Kiến thức về định luật HI Newton

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Vật lý: Thiết kế một số thí nghiệm tương tác trên màn hình nhằm hỗ trợ dạy học các chương "Động học chất điểm" và "Động lực học chất điểm" - Vật lý 10 (Trang 83 - 91)

5. Vận dụng kiên thức mới giai quyêt những van đề đặt ra tiếp theo |

3.4. Kiến thức về định luật HI Newton

Tôi xây dựng tiến trình kiểm nghiệm lại định luật III Newton theo 5 bước như trong sơ đồ khái quát của tiễn trình xây dựng kiến thức theo day học giải quyết van dé trong môn vat lí (hình 1.1).

I. Làm nảy sinh van de can giải quye

Giáo viên nhắc lại: Khi 2 vật va Học sinh nhớ lại định luật Il

7”

lực thi vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này lả hai lực trực

đối:

Quan sát những Quan sát những video ghi lại viên tưda chuyển chuyển động của viên bida khi chúng

động trên bản bida, va chạm trực diện nhau.

Giáo viên đặt câu hoi cho các Các nhóm thảo luận và đại điện nhóm thảo luận trả lời: trả lời:

(3a) Giả sử có mot đoạn video Khi 2 viên biđa có cùng khối

ghi lại một khoảng thời gian ngắn | lượng, thay vi kiêm tra xem 2 lực tác

viên bi A đến va cham với viên bị B | động qua lại có trực đối không. thì ta

7s

cùng khỏi lượng đang đứng yên, em

hay dé xuất phương pháp kiểm

nghiệm lại định luật [II Newton?

Cung cấp cho học sinh đoạn video <game bida lỗ 8.mp4> dé học

sinh quan sát. Hỏi:

(3b) Định luật III Newton được

thé hiện như thé nào trong đoạn

video?

(3c) Em có chắc với kết luận

của mình không? Bảng chứng nào

chứng mình cho kết luận của em?

(3đ) Logger Pro chí cho phép

trong mỗi thời điểm chỉ lấy được một thông tin dữ liệu. Vậy có cách nào để phân tích được đồng thời cả 2 viên

bida khi chúng va chạm nhau?

(3e) Các em hãy thử phương

pháp của mình?

76

kiêm tra gia tốc của chúng. Muôn có

gia tốc thi ta sử dụng tính nang phân

tích video có tính nang thêm công

thức tính gia tốc, ta sẽ thu được gia tốc tức thời của mỗi bida ngay tại lúc

chúng va chạm.

Học sinh quan sát video, thảo

luận với nhóm dé trả lời câu hỏi:

Định luật III thé hiện khi viên bi trắng va chạm với viên bi tím.

Học sinh tiến hành phân tích video để thu được bằng chứng cho thấy định luật II Newton được nghiệm đúng khi viên bi trắng đến va

chạm với viên bi tím đang đứng yên.

Chèn một lúc hai đoạn phim

giống nhau, cho ra 2 bảng số liệu và

2 đồ thị.

4. Rút ra ket luận

_ Giáo viên hỏi:

(4a) Lý luận logic và trình bay

định luật 111 Newton đã được kiểm nghiệm như the nao.

5. Vận dụng

Giáo viên đặt ra vẫn đề:

Định luật III Newton là định

luật vật lí dé dàng nhận thay trong

cuộc sông của chúng ta. Em hãy nêu

Học sinh trình bày:

Đưa ra bảng số liệu có gia tốc của mỗi viên bida, trình bày như thí nghiệm 2.4.4.2. Một cách ngắn gọn là gia tốc của viên bí trắng và viên bi tím gần bằng bằng nhau về độ lớn, ngược dấu. Nghĩa lả lực do viên bi trang tác dụng lên viên bi tím cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn

với lực do viên bi tím tac dụng lên

viên bi trắng. Viên bi trăng ngay khi

va chạm sẽ dừng lại do thu được gia

tốc tổng hợp bằng 0 kẻ từ lúc đứng yên nên sẽ tiếp tục đứng yên (theo

định luật I Newton), còn viên bi tím

thu được gia tốc của viên bi trắng sẽ chuyển động với gia tốc của viên bi

trắng ban đầu.

Vậy định luật II Newton đã

được nghiệm đúng.

n thức mới giải quyết những van đê đặt ra tiệp theo Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân.

một vải thẻ hiện của định luật Il

định luật II Newton dé biết thêm nhiều tình huông trong cuộc sông có xuất hiện định luật III Newton.

7ẹ

Làm bài tập vẻ nhà.

KET LUẬN

Những kết quả mới mà khóa luận mang lại là:

Xây dựng được thi nghiệm tương tác man hình là những video ghi lại những

chuyền động thật trong cuộc song, những video này được phân tích can thận dé đưa ra những kết luận cho việc day một số kiến thức trong chương “Động học chất điểm” và chương “Động lực học chất điểm”

Thiết kế được một sé tiến trình day học một số kiến thức vé chuyển động

thang đều. chuyền động ném, rơi tự do, định luật III Newton trong chương

“Động học chất điểm” và chương “Động lực học chất điểm" theo phương pháp dạy học hiện phát hiện và giải quyết vấn đề.

Phương hướng nghiên cứu tiếp theo và những kiến nghị:

Do thời gian có hạn nên tác gia chỉ thiết kế 5 thí nghiệm tương tác màn hình và tiến trình day của 4 kiến thức. Với cách làm tương tự, dé tài có thé tiếp tục được phát triển thêm vẻ số lượng những thí nghiệm, cũng như là chất lượng của những thí nghiệm. Thí nghiệm tương tác màn hình được hỗ trợ mạnh mẽ

cho việc day học chương “Déng học chất điểm” và chương “Động lực học

chất điểm", bên cạnh đó, chúng ta có thể mở rộng sang việc day học chương

“Các định luật bảo toàn”.

Những video thí nghiệm tương tác màn hình có thé được tự tạo ra vi đây là những chuyến động rat thật trong cuộc sống, người day và học có thể linh

động đề tạo ra những thí nghiệm tương tác màn hình khác, thú vị hơn đề việc day hoc trở nên hap dan hơn.

TAI LIEU THAM KHAO

[1] Pham Kim Chung (2006), Phương pháp day học Vật lí ớ trường phd

thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ha Nội

[2] Lương Duyên Binh và các cộng sự (2006), Vật lí 10, NXBGD

[3] Lương Duyên Binh và các cộng sự (2006), Vật lí 10 — Sách giáo

viên, NXBGD

[4] Nguyễn Thế Khôi vả các cộng sự (2006), Vật li 10 nâng cao,

NXBGD

[5] Nguyễn Thế Khôi va các cộng sự (2006), Vật lí 10 nâng cao — Sách

giáo viên, NXBGD

[6] Phạm Xuân Qué (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tố chức

hoạt động nhận thức vat lý tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm

[7] PGS.TS. Nguyễn Xuân Thanh, Nâng cao chất lượng sử dụng thi nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông — Sách giáo dục và thư viện trường học (số 31 — 2010)

{8] Phạm Hữu Tong (2012), Phát huy chức năng “T6 chức, kiểm tra, định

hướng hoạt động học” trong sự vận hành ba yếu tố “Nội dung, mục tiều, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, Bài giảng Cao học,

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

[9] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng Lý luận day học, Dai học Sư phạm kj thuật, Thành phế Hé Chí Minh

{10} Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên dé day học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong môn

vật lí.

[11] John D. Bransford, B. S. Stein (1993), The IDEAL problem solver,

Freeman, New York

80

mer/48402 htm

[13 Hl Ww. s. 201 1/06/16/angry-birds-in-t

physics-classroom/

[14 ]http://www.vernier.cony/

[1 S}http: edu. -vi-tinh-ho-tro-cho-viec- inh-ghi-cac-qua-trinh-vat-li-thuc/ecacee |0/d34

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Vật lý: Thiết kế một số thí nghiệm tương tác trên màn hình nhằm hỗ trợ dạy học các chương "Động học chất điểm" và "Động lực học chất điểm" - Vật lý 10 (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)