Chính vi vậy, tôi đã chọn dé tải “Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hóa học lớp 10 cơ bản - học kỳ II”, nhằm giúp học SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển Trang |...
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA HOA HOC
wolics
LUAN VAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
=m ngành: Lí luận và phương pháp dạy học
Đê ta:
SOẠN CÂU HOI TRAC NGHIEM
KHACH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN
Trang 2ˆ2Ý1^^^^vkvXXL.^.^cZ VC``.^`.^.^.^.P` v^^-c3Cc 9444444 4V
?
LOI CAM ON Ộ
Xin bày:ỏ lòng cảm ơn chắn thành đến cha mẹ, hai đẳng đã sinh thành, nuôi #
dưỡng, day bo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con có được ngay hôm nay `
Xin bày ỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Tran Thị Vân đã luôn quan tam, chỉ #
bảo, hướng đa em trong suốt quá trình thực hiện vả hoàn thành luận văn rể
Xin gửilời cảm ơn đến toản thé Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Hóa, #
phòng quản I: khoa học và tất cả thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp giảng v
dạy Hóa học - Khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm TP HCM ,
Xin dàn lời cảm ơn chân thành đến những người bạn của tôi ở khoa Hóa 3trường Dai lọc Su Pham TP HCM đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình thực ¿
nghiệp sư phạn ¢
Xin gửi ời tri ân sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đỉnh, những bạn ‘
bè thân thiết @ động viền, sát cánh bền tôi trong suết thời gian thực hiện va hoan ¥
thành khóa lun Ỷ
Cuối cir tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo giảng dạy Hóa học yp
và các em họcsinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Phan Đăng Lưu, THPT vã
Lương Thế Vnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực nghiệm ¿
CCC CCCCCCCC CCE “sẽ s sẽ s6 sssss EC LLE CCL ECL LECCE LLL CLE “ˆ####vvv#ývvvvyývvd#v#vvvvvddvdvddvddvdvédvéẻvứ
Trang 3Chương): SOẠN CÂU HOI TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU
LỰA CHỌN CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 CƠ BẢN - HỌC
KY ll
2.1 Chương 5; Nhóm Halogen - TH No.
2:2 Ciao 6OM- in alt seeps oc sc co sp cecctsernaspcc accented 48
2.3 Chương 7: Tốc độ phan ứng - Cân bằng hóa học TẾ Chương: THỰC NGHIỆM SU PHAM
3.1 Mục ách thực nghiệm s66ãÁc3š41049258352ã66i13632xostiuzo>e &8
3.2 Đối tương và cơ OF UV nghệ Hi aes ces ins sav t2 cciooodrescreoooe 88
3.3 NHI CS thực nghiện Br DI cssiiascasissscoscacanecanssesss cassaaagnansasdicsisereeesreesarerianie &9 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư pham cccccceeneseessenssnseseseesesenneanecnanennene 95
33K Gah EAA BH de akinaiisaienneeseenieeeeees 96
3.5.1 tết quả đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan %6
3.5.2 tết quả khảo sát tính vừa sức của đê trắc nghiệm khách quan 9
3.5.3 tết quả việc tham khảo ý kiến giáo viên và học sinh vẻ hình thức kiểm tra
bằng phumg pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 108
3.6 Kết hân về kết quả thực nghiệm sư phạm 222 22S1212122222212, 2e 113
KET LUAN VA DE XUẤT
c1" aa 115
BW 10 nh dd 116
Ae aE | |: c1s————ăăăăăẽăĂẽ 117
| oi er Xa na“ 119
Trang 4Luận van tốt nghiép GVHD: ThS.Trắn Thị Van
MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
% Từ những thập kỷ cudi của thế ky XX, nhiều quốc gia đã tiến hành chuẩn bị và
triển khai cải cách giáo duc, tập trung vào giáo đục phổ thông ma trọng điểm là cải
cách chương trình va sách giáo khoa Vi thé, Việt Nam can phải hòa nhập với xu thê
đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chương trình, sách giáo khoa, đặc biệt là
trong béi cảnh hiện nay.
Một trong những trọng tâm của việc đổi mới chương trình vả sách giáo khoagiáo dục phổ thông chính là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học Việc cải
tién phương pháp day học trong đó có việc đổi mới hình thức đánh giá kết qua họctập của học sinh là công việc hết sức cắp thiết
4 Một trong những định hướng đổi mới việc kiểm tra - đánh giá là kết hợp các
hình thức kiểm tra: kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận Phát huy ưu điểm của trắc nghiệm khách quan và thế mạnh của trắc nghiệm tự luận.
Tuy nhiên, hiện nay hau hết các trường phổ thông hiếm khi sử dụng trắcnghiệm khách quan mà chỉ dùng trắc nghiệm tự luận trong kiểm tra, thi cử để đánh
giá kết quả học tập của học sinh lớp 10 Nếu chỉ áp dụng hình thức tự luận trong
kiểm tra - đánh giá thì người giáo viên kiểm tra được rất ít kiến thức, kết quả chấm
có độ tin cậy chưa cao do phụ thuộc chủ quan vào người chấm bài, thời gian chấmlâu, học sinh thường hay học vẹt, học tủ những kiến thức thầy cô ôn trước những kỳ
thi Những nhược điểm trên của hình thức kiểm tra tự luận đều được hình thức kiểm
tra bằng trắc nghiệm khách quan khắc phục Vì vậy, việc bé sung thêm phương pháptrắc nghiệm khách quan trong việc đánh giá kết quá học tập của học sinh là vấn đềthật sự cấp bách
% Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi Bộ giáo dục và Đào tạo quyết định áp
dụng hình thức trac nghiệm khách quan đổi với các môn Lý Hóa, Sinh Ngoại Ngữ
trong kì thi tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông và Tuyển sinh Đại học - Cao đẳng từ
năm 2007 thì ưu điểm của hình thức này ngày càng được khẳng định
Chính vi vậy, tôi đã chọn dé tải “Soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn chương trình hóa học lớp 10 cơ bản - học kỳ II”, nhằm giúp học
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển Trang |
Trang 5Luan van tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Van
sinh có thêm tải liệu tham khảo, tự học ở nha, hoàn thiện kiến thức ban thân giúp
học sinh thay đổi phương pháp học tập khi hính thức kiểm tra thay đổi lả một vấn
để rất cân thiết Dé tai mong muốn được góp một phân nhỏ bé giúp nâng cao hiệu
quả của quá trình day học môn Hóa học nói riêng và quá trình thi cử môn Hóa học
nói chung.
2 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
2.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình day học Hóa học ở trường pho thông.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống câu hỏi lý thuyết, bài tập sách giáo khoa Hóa học cơ bản và phương
pháp TNKQ trong kiểm tra - đánh giá thành quả học tập của HS lớp 10
3 Mục đích của đề tài
Đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của HS, giúp cho việc tong kết
một cách định hướng các kiến thức mà HS chưa tiếp thu được hoặc tiếp thu chưa
sau,
Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương trinh Hóa học lớp
10 cơ bản — học ki IL.
4 Nhiệm vụ của dé tài
Nghiên cứu lý thuyết về TNKQ, xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa
chọn chương trình Hóa học 10 cơ bản - học kì II.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên HS lớp 10 ở một số trường Trung HọcPhổ Thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Xử lý kết quả thu được bằng phần mềm EXEL để đánh giá chất lượng các câu
TNKQ Phân loại, đề xuất việc sửa chữa các câu hỏi hoặc mỗi nhử cho phù hợp
Tìm hiểu ưu, nhược điểm của hình thức TNKQ qua GV và HS để việc kiểm
KT - DG bằng TNKQ ngày càng hoàn thiện hon, góp phan nâng cao chất lượng
đánh giá kết quả học tập của HS
5 Giả thuyết khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi TNKQ chương trình Hóa học 10 cơ bản kết hợp
với việc sử dụng một cách thích hợp của GV trong quá trinh dạy học, chac chăn sẽ
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiện ? Trang 2
Trang 6Luận văn tết n GVHD: ThS Trân Thị Van
nói riéng và nâng cao hiệu quả day và học bộ môn Hóa học nói chung
6 Điểm mới của luận văn
6.1 Về mặt lý luận
Soạn thảo câu hỏi TNKQ không còn là vấn để mới vì hiện nay có khá nhiều
đề tai nghiên cứu lĩnh vực nay, Tuy nhiên, dé tai có những đóng góp đáng kế vé mat
lý luận như sau:
e Để tải xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiễu lựa chọn cho chương trình Hóa
học lớp 10 cơ bản — học ki II phù hợp với chương trinh va nội dung học tập
của HS Có thé sử dụng câu hỏi trong dé kiểm tra 15 phút, | tiết và làm tài liệu
tham khảo cho HS tự học ở nhà.
© Một số câu trắc nghiệm trong dé tài đã được đem khảo sát trên HS, được tiến
hành xứ lý thống kê để đánh giá mức độ tin cậy của câu hỏi.
6.2 Về mặt thực tiễn
Nội dung luận văn giúp GV có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình dạy
học Đồng thời, nội dung này cũng là những gợi ý cần thiết cho các tác giả viết sách
giáo khoa, sách tham khảo chương trình Hóa học Trung Học Phé Thông.
Giúp GV nắm được trình độ kiến thức của HS.
7 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nhiệm vụ của đề tài, tôi đã sử dụng những phương pháp
sau;
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
~ Phương pháp nghiên cứu tai liệu
= Phương pháp thực nghiệm sư phạm
— Phân tích kết quả rút ra kết luận bằng phương pháp toán học
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên Trang 3
Trang 7Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trân Thị Vân
~ Câu hỏi lý thuyết và bài tập không được phân ra làm hai phần riêng biệt
để tiện việc tham khảo, tìm kiếm câu hỏi thích hợp với mục đích sử dụng
của mỗi người.
~ Chất lượng câu hỏi chưa cao vi chưa được thực nghiệm trên HS để phân
tích độ khó cũng như độ phân cách câu.
1.1.2 Đề tài nghiên cứu
Qua hai để tài nghiên cứu “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến
thức Hóa học lớp 12 phỏ thông trung học” của tác giả Nguyễn Thị Khánh và “Xây
dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hóahọc lớp 10 cơ bản” của tác giả Vũ Thị Kim Oanh tôi nhận thấy:
** Uuđiểm:
Bồ cục trình bay rõ rang, khoa học
~ Lời văn có sức thuyết phục.
- Bộ đề kiểm tra đa dạng, phong phú trải đều toàn bộ chương trình
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên Trang 4
Trang 8Luận van tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
+ Khuyết điểm
Sé lượng HS được thực nghiệm trên mỗi dé khá it từ 200 - 300 em (4 - 6 lớp).
Vi thé kết qua đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ có độ tin cậy chưa cao.
1.2 Khái niệm kiểm tra - đánh giá và trắc nghiệm
1.2.1 Kiểm tra
Trong quá trình day học, KT - DG là giai đoạn kết thúc của một quá trình đạy
học, đản nhận một chức năng lý luận day học cơ bản, chủ yêu không thé thiểu đượccủa qu¿ trình này Kiểm tra có ba chức năng bộ phận liên kết, thông nhất, thâmnhập vao nhau và bổ sung cho nhau đó là: đánh giá, phát hiện lệch lạc và điểu
chỉnh.
V¿ mặt ly luận day học kiêm tra có vai trò liên hệ nghịch trong hệ dạy học, nó cho biế những thông tin, kết quả về quá trình dạy của thầy va qua trình học của trò
để từ đc có những quyết định cho sự điều khiển tối tru của cả thay lẫn trò Học sinh
sẽ học it hơn nếu thường xuyên được kiểm tra và được đánh giá một cách nghiêmtúc, côrg bằng với kỹ thuật tết và hiệu nghiệm
1.2.1 Đánh giá kết quả học tậpDinh giá kết quả học tập là quá trình đo lường mức độ đạt được của HS về các
mục tiés và nhiệm vụ của quá trình day học, là mô tả một cách định tính và định
lượng: ính đầy đủ, tính đứng đắn, tính chính xác, khả năng vận dụng kiến thức vàothực tiể, mức độ thông hiểu, khả năng điển đạt bing lời nói, bằng văn viết, bằng
chính ngôn ngữ chuyên môn của HS và cả thái độ của HS trên cơ sở phân tích
các thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành
nhiệm *ụ được giao, đối chiếu với những chỉ tiêu, yêu cầu du kiến, mong muốn đạt
được cia môn học.
Dinh giá kết qua quả học tập của HS là một quá trình phức tạp vả công phu.
Vì vậy, để việc đánh giá kết quả học tập đạt kết quả tốt thì quy trình đánh giá gồm
những tông đoạn sau:
- Phân tích mục tiêu học tập thành các kiên thức, kĩ năng.
- Đặt ra các yêu cau về mức độ đạt được các kiến thức, kĩ năng trên dựa
rên những dấu hiệu có thé đo lường hoặc quan sát được.
SVTH: Nguyén Thị Thanh Hiên : Trang 5
Trang 9Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
- Tiến hành đo lường các dấu hiệu đó để đánh giá mức độ đạt được về các
yêu cau đặt ra, biểu thị bằng điểm số.
- Phân tích, so sánh các thông tin nhận được với các yêu câu đẻ ra rồi đánh
giá, xem xét kết quả học tập của HS, xem xét mức độ thành công củaphương pháp giảng day của thay để từ đó cỏ thể cải tiến, khắc phục
những nhược điểm
— Điều quan trọng trong đánh giá là quan triệt nguyễn tắc vừa sức, bám satyêu cầu của chương trình
Đánh giá được phân thành:
~ Đánh giá khởi sự: là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu (đầu
vào) của học sinh trước khi khởi sự việc giảng dạy mới Câu hỏi đặt ra là:
học sinh có những kiến thức và kỹ năng cần thiết dé có thé tiếp thu nội dung
giáng dạy mới hay chưa? HS đạt được các mục tiêu giảng huấn đến mức độ
nào rồi?
~ Đánh giá hình thành: là lếi đánh giá được ding để theo dõi sự tiến bộ của
HS trong thời gian giảng dạy nhằm mục đích cung cấp sự phản hồi liên tục
cho cả GV lẫn HS Sự phản hồi có thể cung cấp thông tin cho GV để điềuchỉnh việc giảng dạy và tổ chức phụ đạo cho cá nhân hay nhóm HS (nếu
cân)
- Đánh giá chan đoán: liên quan đến những khó khăn của HS trong việc
học tập Các khó khăn này xảy ra liên tục hay lặp đi lặp lại nhiều lần, mặc
dầu GV đã cố gắng điều chỉnh bằng mọi cách và mọi phương tiện có sin
Trong trường hợp đó, cần phải có lếi đánh giá chẩn đoán chỉ tiết hơn nhằm
phát hiện ra những nguyên nhân căn bản của các khó khăn ấy và dé ra biện
pháp sửa chữa.
- Đánh giá tổng kết: thường được thực hiện vào cuối thời kì giảng dạy một
khóa học hay một đơn vị học tập nhằm xác định mức độ đạt được các mục
tiêu giảng huấn và thường sử dung dé cho điểm ở lớp hay xác nhận HS đã
nắm vững thành thạo các kết quả học tập dự kiến Ngoài ra, nó còn có thécung cấp các thông tin cần thiết để phê phán tỉnh thích hợp của các mục tiêu
môn học va các hiệu quả giảng day.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên : Trang 6
Trang 10Luận van tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
1.2.3 Trắc nghiệm
Trắc nghiệm lả đụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường một mẫu
các động thái để trả lời cho câu bỏi “Thanh tích của cá nhân như thể nao, so sánh
với những người khác hay so với một lĩnh vực các nhiệm vụ học tập được du
kiến?"
Cần hiểu một cách đúng đản khái niệm tric nghiệm, tránh hiểu lầm trắc
nghiệm khác với hình thức tự luận; vi cả tự luận và TNKQ đều thuộc về trắc
nghiệm.
+ Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
TNTL vả TNKQ đều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập, cần lưu
ý cả hai dạng trên đều là trắc nghiệm Các bài kiểm tra thuộc loại TNKQ xưa nay
vốn quen thuộc tại các trường học của chúng ta là các bài trắc nghiệm nhằm khảo
sát khả năng của HS vé các môn học và điểm số về các bài khảo sát ấy là những số
đo lường khả năng nắm bắt kiến thức của HS
« Một số điểm khác biệt và tương đẳng của trắc nghiệm khách quan và trắc
nghiệm tự luận
Trắc nghiệm khách quan khác trắc nghiệm tự luận ở những điểm sau đây:
Một câu hỏi TNTL buộc thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời và diễn tả nó
bằng ngôn ngữ của chính mình Mặt khác, một câu hỏi TNKQ buộc thí sinh phải
chọn câu tra lời đúng nhất trong một số câu đã cho sẵn.
Một bài TNTL gồm sé câu hỏi tương đối ít và có tinh cách tổng quát, đòi hỏi
thí sinh phải triển khai câu trả lời bằng lời văn dài đòng trong khi một bài TNKQthường gồm nhiều câu hỏi có tính cách chuyên biệt chỉ đòi hỏi những câu trả lời
ngắn gọn
Trong khi làm một bài TNTL, thí sinh phải bỏ ra phan lớn thời gian để suy
nghĩ và viết còn để làm một bài TNKQ, thí sinh dùng nhiêu thi giờ để đọc và suy
nghĩ.
Chất lượng của bài TNKQ được xác định một phan lớn do ki năng của người
soạn thảo bài trắc nghiệm: chất lượng bai TNTL phụ thuộc vao kĩ năng của ngườicham bài
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển : Trang 7
Trang 11Luận ăn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
Jai thi theo lỗi TNTL tương đếi dé soạn nhưng khó cham va khó cho điểmchính các; trong khi đó, bai TNKQ khó soạn nhưng bù lại việc chấm và cho điểmtương!ối dé dang va chính xác hơn
‘oi TNTL, thi sinh được tự do bộc lộ bản thân qua câu trả lời, còn người
chấm fing được tự do cho điểm câu trả lời theo xu hướng riêng của mình Ngược
lại, vé TNKQ người soạn thảo có nhiêu tự do bộc lộ kiến thức và các gia trị của minh wa việc đặt các câu hỏi nhưng chi cho thí sinh quyên tự do chứng 16 mức độ hiểu bết của mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng.
‘rong các câu hỏi trac nghiệm kết quả học tập của người học và trên cơ sở đó
giáo vên thâm định mức độ hoàn thành các nhiệm vụ ấy được phát biểu một cách
rõ ran; hơn trong các bai TNTL.
Một bài TNKQ cho phép, đôi khi khuyến khích sự phỏng đoán; còn bai TNTLđôi kh cho phép hoặc khuyến khích sự “ngụy biện” (dua ra ngôn tử quá hoa mỹ
hoặc mững bảng chứng khó xác định được).
Sr phân bế điểm sé trong bài TNTL có thể được kiểm soát một phần lớn do
người chấm (ấn định điểm tối đa và tếi thiểu) Ngược lại, với một bài TNKQ thi phân lố điểm số của HS hầu như được hoàn toàn quyết định do bai TNKQ.
Trị › ,
tác] Quan va [rac Ng { Gn tƯỢ?£ dong Ở nhung ais qu.
lều có thé đo lường hầu hết mọi thành quả hoc tập quan trọng mà một bàikhảo st bằng lối viết có thể khảo sát được.
féu được sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm đạt đến các mục tiêu:hiểu bét các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dung kiến thức trongviệc gai quyết các van dé.
têu đòi hỏi sự vận đụng ít nhiều các phán đoán chủ quan
(ia trị của TNKQ hay TNTL đều phụ thuộc vào tính khách quan va độ tin cậy
của chung.
SVTH Nguyễn Thị Thanh Hiền ; Trang 8
Trang 12Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
© Khi nào sử dung trac nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tự luận ?
Trường hợp nên sử dụng trắc
- Nghiệm tự luận
_1 Khi nhóm HS được khảo sát không
quá đông và đề thi chỉ được sử dung
một lần, không dùng lại nữa
2 Khi GV cố gắng tìm mọi cách có
thể được khuyến khích phát triển kĩ
năng diễn tả bằng van viết.
3 Khi GV muốn thăm dò thái độ hay
tìm hiểu tư tưởng của HS vẻ một vấn
| đề nào đó hơn là khảo sát thành qua
‹ học tập của họ.
4 Khi GV tin tưởng vào khả năng
phê phán và chấm bài tự luận một cách
vô tư và chính xác hơn là vào khả năng
soạn thảo những câu trắc nghiệm thật
tốt
'$ Khi không có nhiễu thời gian soạn
thảo bai khảo sát nhưng lại có nhiều
thời gian để chấm bai
Í
dụng trong các trường hợp sau:
Irưởng hợp nên sử dụng trắc nghiệm
khách quan
1, Khi cắn khảo sát thành quả học tập
của một sẻ đông HS hay muốn bai khảo
sát dy có thé sử dụng lại vào một dipkhác |
2 Khi muốn có các điểm số đáng tin
cậy, không phụ thuộc vao chủ quan của
người cham bài.
3 Khi những yếu tế công bằng, vô tư,
chính xác là những yếu tô quan trọng
nhất của việc thi cử.
4 Khi có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã |
được dự trữ sẵn để có thể lựa chọn và
soạn lại một bài trắc nghiệm mới, và
muốn chấm nhanh để sớm công bế kết |
quả.
5 Khi muốn ngãn ngừa nạn học tủ,
hoc vet và gian lận trong thi cử.
© Ngoài ra, trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận đều có thé sử
1 Do lường tất cả kết quả học tập mà một bài khảo sát viết có thể đo lường
được.
2 Khảo sát khả nang nhận thức mức độ từ thắp đến cao, đơn giản đến phức
tạp như:
~ Khả năng hiểu biết và áp dụng nguyên li,
~ Khả năng suy nghĩ có phê phán.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên
Trang 13Rèn luyện cho HS khả năng
| trình bày bằng ngôn ngữ viết.
Kiểm tra quá trình suy nghĩ
của HS đối với nội dung kiểm
tra Đánh giá được khả năng tư
duy lý luận, giải quyết vấn dé,
tính sáng tạo, cảm xúc.
| Không thể đoán mò nội dung
'tả lời, nội dung trả lời do
| người học lựa chọn, cho nên
có thể biết được những đặc
| điểm, hạn chế của người học.
Ì Dễ phát hiện hiện tượng trao
| đổi bài.
|
Trắc nghiệm khách quan
Có thể đo lường một cách đa.
dang và khách quan với nhiễumức độ từ đơn giản đến các hình
thức phức tạp hơn, trừ hình thức
tổng hợp.
Vi HS viết rất ít, nên trong một
thời gian tương đối ngắn cũng có
nghiệm đòi hỏi HS phải phân
biệt được các câu trả lời có mức
độ đúng chỉ hơn kém nhau đôi
Trang 14Luận văn tốt nghiệp
của kiến thức dé dẫn dén hiện
tượng học tủ.
|
Không rén luyện được khả
năng trình bảy bảng ngôn ngữ
cũng như phương pháp tư duy,
giải thich chứng minh của HS.
Mat nhiều thời gian cham bài Khong kiểm tra được kĩ năng Khó ra nhiều để có độ khó thực hành, thí nghiệm.
tương đương. | HS có thể chọn đúng ngầu nhiên
| HS dễ quay cóp.
1.3 Quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm khách quan
Một bài trắc nghiệm tốt có các đặc trưng cơ bản sau đây:
— Tính giá trị: đo lường và đánh giá được điều cần đo và đánh giá.
~ Tính tin cậy: kết quả lặp lại trong cùng điều kiện
~ Tính khả thi: thực thi được trong điều kiện đã cho.
~ Tính định lượng: kết quả biểu diễn được bằng các số do
~ Tinh lí giải: kết qua phải giải thích được.
~ Tính kinh tế: tốn kém ít nhất
1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị
Xác định mục tiêu
Xác định mục tiêu muốn KT - DG cho rõ rang Cần phân chia nội dung
chương trình thành các nội dung cụ thé và xác định tam quan trọng của từng nộiSVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền Trang 11
Trang 15Luận văn tốt nghiệ GVHD: ThS.Trần Thị Vân
dung đó để phân bề trọng số Các mục tiểu phải được phát biểu đưới dang những điều có thé quan sát được đo được dé đặt ra các yếu cầu vé mức độ đạt được của
kiến thức, kĩ năng
Lập bảng đặc trưng
Sau khi phân chia nội dung chương trình thành nội dung day học cụ thé, ta tiếnhành lập bảng đặc trưng bằng cách dùng ma trận hai chiều để phân bô câu hỏi theotrọng sé của nội dung và mục tiêu cần kiểm tra Phan loại từng câu trắc nghiệm theohai chiều cơ bản: một chiêu là chiều các nội dung quy định trong chương trình va
chiều kia là chiều các mục tiêu day học hay các yêu câu kién thức, kĩ năng, năng lực
của H§, cần đạt được Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi
loại mục tiêu và mỗi loại nội dung.
a Lập bảng mục tiêu kiểm tra theo các mức độ nhận thức
Nộdung Bi HuU Vận dụng
b Lập bảng sô câu hỏi: căn cứ vào mục tiêu day học mà dy tính sô câu hỏi cho
mỗi đơn vị kiến thức ứng với các mức độ nhận thức khác nhau
———TRy theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại cầu hỏi.
như câu hỏi có nội dung định tinh, định lượng, câu hỏi có nội dung biết, hiểu, vậndụng, Cần chọn ra những câu hỏi có mức độ khó phù hợp với yêu cầu đánh giá va
trình độ nhận thức của HS.
Ngoài ra, GV phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tai liệu tham khảo dé cókiến thức chuyên môn vững chắc, năm ving nội dung chương trình, nắm chắc kĩthuật soạn thảo câu TNKQ.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển Trang 12
Trang 16Luin văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
ES
1.3.2 Giai đoạn thực hiện
Sau khi chuẩn bị day đủ các bước ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu chuẩn bi
câu hỏi Muốn có bai kiểm tra bằng TNKQ tết, nên theo các quy tắc tổng quát sau:
Ban sơ khảo các câu hỏi nên được soạn thảo trước một thời gian trước
khi kiểm tra.
- Số câu hỏi ở ban thảo đầu tiên có nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cắn dùng
trong bài kiểm tra
Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định Có như vậy câuhỏi mới có thể biểu điển mục tiêu dudi đạng đo được hay quan sát được
- Mỗi câu hỏi phải được diễn đạt rd ràng, không nên ding nhiều cụm tử có
ý nghĩa mơ hề như "thường thường”, "đôi khi", "có lẽ", “cd thể" vì như
vậy HS thường đoán mò câu trả lời từ cách điễn đạt câu hỏi hơn là vận dụng
sự hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
~ Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ý nghĩa chứ không tủy thuộc vảo phầntrả lời chọn lựa để hoàn tat ý nghĩa
~ Các câu hỏi nên đặt dưới thể xác định hơn là thé phủ định hay là thé phủ
định kép.
~ Tránh ding nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng.
~ Tránh ding những câu hỏi có tính chất “đánh lừa" HS
- Tránh để HS đoán được câu trả lời dựa vào đữ kiện cho ở những câu
khác.
Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40 - 60% số HS tham gia
làm bài kiểm tra trả lời được.
Nên sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dan và câu hỏi củng loại được xếp vảo củng một chỗ.
~ Các chỗ trống để điển câu trả lời nên có chiều dài bằng nhau
SV7H: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 13
Trang 17Luận văn tốt nghỉ GVHD: ThS.Trin Thị Van
— Trước khi loại bỏ câu hỏi bằng phương pháp phân tích thông kê, phảikiểm tra lại câu hỏi cắn thận, tham khảo ý kiến đông nghiệp chuyến gia viđôi khi câu hỏi đó cắn KT - DG một mục tiêu quan trọng nào đó ma chỉ sốthông kê không thật sự buộc phải tuân thủ dé loại bỏ câu hỏi đó
1.4 Phân tích và đánh giá một bài kiêm tra bằng trắc nghiệm khách quan loạicâu nhiều lựa chọn
1.4.1 Phân tích câu hói
Mục đích phân tích câu hỏi
Sau khi chấm bài ghi điểm một bài kiểm tra bằng TNKQ, cần đánh giá hiệu
quả từng câu hỏi Muốn vậy, can phải phân tích các câu trả lời cúa HS cho mỗi câu
TNKQ Việc phân tích này có hai mục đích:
~ Kết quả bai kiểm tra giúp GV đánh giá mức độ thành công của phương
pháp dạy học dé kịp thời thay đổi phương pháp day và phương pháp học
cho phù hợp.
~ Việc phân tích câu hỏi còn để xem HS trả lời mỗi câu hỏi như thé nào, tử
đó sửa lại nội dung câu hỏi để TNKQ có thé đo lường thành qua, khả năng
học tập của HS một cách hữu hiệu hơn.
Phương pháp phân tích câu hoi
Trong phương pháp phân tích câu hỏi của một bai kiểm tra bằng TNKQ thành quả học tập, chúng ta thường so sánh câu trả lời của HS ở mỗi câu hỏi với điểm séchung của toàn bài kiểm tra, với sự mong muốn có nhiều HS ở nhóm điểm cao và it
HS ở nhóm điểm thấp trả lời đúng một câu hỏi
Việc phân tích thống kẻ nhằm xác định các chi số: độ khó, độ phân biệt của
một câu hỏi Để xác định thống kẻ độ khó, độ phân biệt người ta tiến hanh như sau:
Chia mẫu HS làm ba nhóm làm bai kiểm tra:
— Nhóm điểm cao (H): Tir 25 - 27% số HS đạt điểm cao nhất
— Nhóm điểm thắp (L): Từ 25 - 27% số HS đạt điểm thấp nhất
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hien : Trang l4
Trang 18Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
ek
~ Nhóm điểm trung binh (M): Từ 46 - $0% số HS còn lại
Tắt nhiên việc chia nhóm nảy chi lả tương đôi
Nếu gọi:
~ N là tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra
— Nụ là số HS nhóm giỏi chọn câu trả lời ding.
~ Ny là số HS nhém trung bình chọn câu trả lời đúng.
— N¿ là số HS nhóm kém chon câu trả lời đúng.
+ Độ khó của câu hỏi được tính bằng công thức:
(Nu - Nu)max là hiệu số (Ny - Ny) khi một câu hỏi được toàn thể HS trong
nhóm giỏi trả lời đúng và không có một HS nào trong nhóm kém trả lời đúng.
~ p > 0.4: câu có độ phân cách rất tốt
- 0,3 < p < 0.39: câu có độ phân cách khá tốt, nhưng có thể chỉnh sửa cho
tốt hơn
- 0,2 <p < 0,29: câu có độ phân cách tạm được, cần phải điều chỉnh
~ p < 0,19 (nhóm thấp đúng nhiều hơn nhóm cao): câu có độ phân cách
kém, cần phải loại bỏ hay phải gia công sửa chữa nhiều
p của phương án đúng cảng dương thi câu hỏi đó cảng có độ phân biệt cao.
p của phương án nhiều cảng âm thì câu nhiễu đó cảng hay vì nhử được nhiều
HS kém chọn.
eee
SVTH: Nguyén Thi Thanh Hién Trang 15
Trang 19Luận văn tết nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
Tiêu chuẩn chọn câu tốtCác câu thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây được xếp vào các câu hỏi tốt:
~ Độ khó nằm trong khoảng 0,4 < k < 0,6.
~ Độ phân biệt p 2 0,3.
- Câu nhiễu có tinh hiệu nghiệm, tức là có độ phân biệt âm.
1.4.2 Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan
+ Điểm trung bình bài kiểm tra: X = ¬ Với X, là điểm bài i, N số bài làm.
+ Điểm trung bình lỷ thuyết: Xi = TH :
Trong đó:
~ X là điểm tối đa của bài trắc nghiệm
~ Xx là điểm có được do lựa chọn ngẫu nhiên Với loại câu hỏi đúng
sai thì Xy = 50%X, với loại câu hỏi 4 lựa chon thì Xy = 25%Xx, với
câu hỏi điền khuyết thì X„= 0.
+ Độ khó của bài kiểm tra: K =~ 100%
+ Độ khó trung bình của bài kiém tra: K= 710%
So sánh K và K để đánh giá độ khó Để xác định được độ khó của bài cầnphải qua thử nghiệm.
+ Hệ số tin cậy: R„ = mgK-1 i
Trong đó:
- ø, độ lệch tiêu chuẩn câu i.
N>X'-(® xy :
Hệ sé tin cậy của bài TNKQ là sé đo sự sai khác giữa điểm sé bài TNKQ va
điểm số thực của HS Tính chất tin cậy của bài TNKQ cho chúng ta biết mức độ chính xác khi thực hiện phép đo với dụng cụ đo đã dùng Trong thực tế cho thấy có
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 16
Trang 20Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Van
nhiều phương pháp làm tăng độ tin cậy nhưng lại giảm độ giá trị Vì vậy, một bài
TNKQ có thé chấp nhận được néu nó thỏa đáng về nội dung va có độ tin cậy 0,6 <
R< 1,0 Hệ sé tin cậy cảng lớn thi độ tin cậy càng cao Thường mong đợi R>0,9.
1.4.3 Phân tích mỗi nhử
Ngoài phân tích độ khó vả độ phân cách câu, ta có thé làm cho câu trắcnghiệm trở nên tốt hon bang cách phân tích các mỗi nhử, nghĩa là xem xét tấn số
đáp án sai cho mỗi câu hỏi.
Thông thường với các lựa chọn là môi nhử, ta mong muốn số người ở nhóm
cao ít chọn hơn số người ở nhóm thấp Nếu có trường hợp ngược lại (tức là sốngười ở nhóm cao chọn nhiều hơn), ta phải đọc lại câu nhiễu này, xem xét về ngữ
nghĩa và các dấu hiệu chứa đựng trong nó, có làm cho câu nảy thực sự là sai haykhông Khi cần thiết, ta phải so sánh nó với câu được gọi là đáp án đúng
Vì người làm trắc nghiệm chỉ có thể chọn một trong hai lựa chọn để trả lời nên
trắc nghiệm này được gọi lả trắc nghiệm hai lựa chọn
1.5.1.2 Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm nhiều đáp án (từ 3 trở lên) để người làm
lựa chọn 1 đáp án, nên gọi là câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Đây là hình thức câu trắc nghiệm phổ biến nhất hiện nay Nó gồm có:
Phần gốc là một câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng
Phần lựa chọn là một số (từ 3 trở lên) đáp án, trong đó có một đáp án lả đúng,
chính xác Số đáp án còn lại có vẻ như đúng mà ki thực chưa chính xác, gọi là môi
nhử.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển : Trang 17
Trang 21Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Ví dụ 1: Chất chỉ có tính oxi hóa là
A F¿ B Ch), C Bry D lạ.
Vi dụ 2: Điện phân dung dich NaC] không có màng ngăn thu được
A Ch, Hp C Ch,
B H, và nước Gia-ven D dung dịch NaOH.
1.5.1.3 Câu trắc nghiệm điền thế/ điền khuyết
Đây là hình thức câu trắc nghiệm có dạng câu hoặc đoạn câu có một khoảng
trống để người trả lời bài trắc nghiệm chọn từ/ ngữ thích hợp
Ví dụ: Các halogen khi phản ứng với kim loại và hiđro thì thé hiện tính
1.5.1.4 Câu trắc nghiệm ghép đôi
Câu trắc nhiệm loại này gồm 2 cột từ/ ngữ xếp lộn xộn mà mỗi từ ngữ của cột này có thể ghép với | hay nhiều từ/ ngữ của cột kia một cách có ý nghĩa, hợp logic.
Ví dụ: Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
Các chất Tinh chất của chit
A § a có tính oxi hóa.
B SO; b có tính khử.
C HAS c có tính oxi hóa và tính khử.
D H;§O, d chất khí, có tính oxi hóa va tính khử.
e không có tính oxi hóa cũng không có tính khử.
1.5.1.5 Câu trắc nghiệm hỏi - đáp ngắnCâu trắc nghiệm nay bao hàm một câu hỏi ngắn, đòi hỏi nghiệm thé tự trả lờibằng câu đáp ngắn nhất (thường bằng | hoặc 2 từ).
Ví dụ : Khi tạo thành hợp chất KC! thì:
K nhường hay nhận bao nhiêu electron2 - + 555 <5<
Cl nhường hay nhận bao nhiều electron? 5-5
1.5.2 Đặc điểm của mỗi hình thức câu trắc nghiệm
1.5.2.1 Câu trắc nghiệm hai lựa chọn
Là hình thức đơn giản nhất, dễ soạn và có khả năng áp dụng rộng rãi nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển Trang 18
Trang 22Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Vân
Có độ phân cách (khả năng phân biệt HS giỏi với HS kém) thấp, vì độ may rủi
cao (50%).
Tinh khoa học kém.
1.5.2.2 Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Là hình thức phê biến nhất hiện nay
Càng nhiều lựa chọn, thì độ may rủi cảng giảm, tính chính xác càng cao; thông
thường từ 4 đến 5 lựa chọn
Khó chon mỗi nhử hay câu nhiễu hap dẫn,
Có độ phân cách tương đối lớn nếu soạn đúng kỹ thuật
Có độ tin cậy cao.
Tính khoa học có thể cao nếu soạn đúng qui trình
Trong khuôn khổ luận văn này chỉ giới hạn trong phạm vi xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn vì những ưu điểm của nó.
1.5.2.3 Câu trắc nghiệm điền thế/ điền khuyết
Tính khách quan không cao.
Chú ý những chữ dùng để điền vào là những chữ duy nhất đúng, không thể
thay thế bằng chữ nào khác Tuy nhiên, điều này khó bảo đảm.
Tính giá trị kém.
1.5.2.4 Câu trắc nghiệm ghép đôi
Ngắn gọn (đù phần gốc hay phần lựa chọn): mỗi cột là 1 từ hay 1 cụm từ.
Số lượng câu (từ) ở cột I và cột II không được bằng nhau, thường cột II phải
có số lượng nhiều hon, Dé đảm bảo rằng đến đáp án cuối cùng, HS vẫn phải suy
ngẫm để chọn.
Thực chất đây là hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
1.5.2.5 Câu tric nghiệm hỏi - đáp ngắnNgười trả lời trắc nghiệm phải tự đưa ra câu trả lời, đo vậy tính khách quan bị
giảm sút.
Tránh những câu hỏi có thể trả lời bằng nhiều cách
Câu hỏi phải hỏi rõ ràng, chính xác và không ban cãi được.
Trang 23Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
1.5.3 Những điều cần lưu ý khi soạn thảo câu trắc nghiệm khách quannhiều lựa chọn
1.5.3.1 Số lựa chọn
Như đã nói, câu trắc nghiệm có sế lựa chọn càng nhiều thì tỉ lệ làm đúng theo
kiểu may rủi càng ít Tuy nhiên, nếu quá nhiều lựa chọn (>5) thì câu trắc nghiệm sẽ
trở nên rườm rà, khó nhớ, khó đối chiếu các lựa chọn với nhau Diéu này gây khókhăn cho HS trong quá trình cân nhắc để lựa chọn
Thông thường, ta chọn 4 hoặc 5 lựa chọn là vừa
1.5.3.2 Đáp án đúng và mỗi nhử
Mỗi câu trắc nghiệm dù có nhiều lựa chọn xong chỉ có một lựa chọn là đúng,
hoàn toàn chính xác, và chỉ một mà thôi.
Vị trí đáp án đúng phải đặt một cách ngẫu nhiên Các lựa chọn còn lại có vẻ
như đúng mà kì thực là chưa chính xác, được gọi là “câu nhiễu” hay “mỗi nhử"
* Cách chọn mỏi nhử: mỗi nhử có giá trị khi nó hap dẫn
Nghĩa là mới thoạt nhìn nó cỏ vẻ như đúng; những HS chưa hiểu bài hoặc học
bài chưa kĩ sẽ bị đánh lừa.
Muốn mồi nhử có giá trị lôi cuốn như vậy thì người soạn trắc nghiệm không
thể tự nghĩ ra một cách chủ quan, mà phải tuân thủ các bước khách quan như sau:
~ Ra câu hỏi mở về lĩnh vực nội dung định trắc nghiệm để HS tự trả lời
- Thu những bản trả lời và loại bỏ những câu trả lời đúng; chỉ giữ lại
những câu trả lời sai.
~ Thống kê phân loại những câu trả lời sai và ghi tan số xuất hiện của từng
loại câu sai.
~ Uu tiên chọn những câu sai có tần số cao làm mỗi nhử.
Như vậy mỗi nhử là những sai lầm thường gặp của chính HS chứ không phải
của người soạn trắc nghiệm nghĩ ra hay tưởng tượng ra.
1.5.3.3 VỊ trí câu đáp án đúng
Vị trí câu đáp án đúng phải được xác định hoàn toàn ngẫu nhiên Có thé dùng
con xúc xắc hoặc ghi các mẫu ty A, B, C, D, lần lượt trên những mẫu giấy bằng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên : Trang 20
Trang 24Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Vân
nhau và giống như nhau; sau đó xếp lại và bốc thăm: bốc trúng mẫu tự nào thì đặt
đáp án đúng ở mẫu tự ấy Cứ làm tuần tự cho từng câu như thế
1.5.3.4 Độ dài các câu trả lời
Về hình thức đáp án đúng và các mỗi nhử phải có vẻ bể ngoài giếng nhau, có
độ dài ngang nhau với hình thức ngữ pháp như nhau.
Tránh dùng những từ ngữ có ý nghĩa tuyệt đối như: “chắc chin rằng”; “nhấtthiết phải"; “tất ca”; "không bao giờ”; "không thé nào" (những câu chứa cụm từ
ay thường là những câu sai) Ngược lại, những cum từ: “thông thường”; “đôi khi”;
“một số” bộc lộ một sự đè đặt nhất định thường được dùng ở những câu đúng.
HS có nhiều kinh nghiệm vẻ từ ngữ có thé trả lời chính xác mà không can hiểu bài.
Tránh vô tình tiết lộ đáp án đúng bằng cách để cho câu đáp án đúng có độ dài dai hơn mỗi nhử
1.5.3.5 Phần gốc (phần dẫn)
Phan gốc dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng cũng phải tạo ra được cơ sở cho sự lựa
chọn bằng cách đặt ra một vấn để hay đưa ra một ý tưởng rõ rằng, tránh câu có phầngốc chưa nêu ra vấn đề
Cũng có khi phần gốc là một câu phủ định, trong trường hợp này người soạn
trắc nghiệm phải in nghiêng hoặc tô đậm từ/chữ điễn tả sự phủ định để HS không
nhằm lẫn vì vô ý
1.5.3.6 Phan lựa chon
Phan lựa chon gồm nhiều đáp án bao gồm một đáp án đúng và những mồi nhử,điều quan trọng là phải làm sao cho các mỗi nhử có sức hấp dẫn ngang nhau đối với
HS chưa học kĩ bài hoặc chưa hiểu bài học
1.5.3.7 Đáp án
Câu trắc nghiệm có một đáp án đúng và chỉ một mà thôi Tránh câu trắc
nghiệm có số lựa chọn đúng hơn một (>1) hoặc không có sự lựa chọn nào đúng cả
1.5.3.8 Mắi quan hệ logic giữa phần gốc và phan ngọn
Phần gốc và mỗi lựa chọn của phần trả lời phải phù hợp, ăn khớp nhau về mặtngữ pháp: phần lựa chọn ghép với phần gốc sẽ thành một cặp hỏi - đáp hợp logic
(nêu phần gốc là câu hỏi) hoặc câu hỏi hoàn chỉnh (nếu phần gốc bỏ lửng)
Trang 25Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Van
1.6 Hệ thống lý thuyết hóa học lớp 10 cơ bản - học kỳ II
1.6.1 Chương 5: Nhóm Halogen
Bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
-_ Vị tri của nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn
— Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
~ Sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và độ âm điện
— Hiđro clorua (cấu tạo phân tử, tính chat)
~_ Axit clohidric (tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế)
~ Muối clorua và nhận biết ion clorua
Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
~ Nước Gia - ven
~ Clorua vôi Bài 25: Flo — Brom - Jot
~ Flo
~ Brom
~ lot
Bài 26: Luyện tập: Nhóm Halogen
Bài 27: Bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
~ Điều chế khí clo, tính tẩy màu của khí clo dm
~ Điều chế axit clohidric
~ Phân biệt các dung dich HCl, HNO;, NaCl.
Bài 28: Bài thực hành số 3 Tinh chất hóa học của brom và iot
— So sánh tính oxi hóa của brom va clo
~ So sánh tính oxi hóa của brom và iot
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên : Trang 22
Trang 26Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Vân
~ Tác dung của iot với hồ tinh bột
1.6.2 Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh Bai 29: Oxi - Ozon
- Oxi
- Ozon
Bai 30: Luu hưỳnh
— Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử
- Tính chất vật lý
~ Tính chất hóa học
- Ung dung - Trạng thái tự nhiên - Sản xuấtBài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi và lưu huỳnh
~_ Tính oxi hóa của oxi
~ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
~ Tính oxi hóa của lưu huỳnh
~ Tính khử của lưu huỳnh Bài 32: Hidro sunfua — Lưu huỳnh dioxit - Lưu huỳnh trioxit
~ Hidro sunfua
— Lưu huỳnh đioxit
~ Lưu huỳnh trioxit
Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
~ Axit sunfuric
~ Muối sunfat Nhận biết ion sunfat
Bài 34: Luyện tập: Oxi và Lưu hườnh
Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
~ Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua
~ Tinh khử của lưu huỳnh đioxit
~ Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
1.6.3 Chương 7: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
~ Khái niệm về tốc độ phan ứng hóa học
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển ` Trang 23
Trang 27Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
- Các yếu tế ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nịng độ, áp suất, nhiệt độ,
điện tích bẻ mặt, chất xúc tác.
~ Y nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hĩa học
- Ảnh hưởng của nơng độ đến tốc độ phản img
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
- Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phan ứng
Bài 38: Cân bằng hĩa học
~ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hĩa học
~ Sự chuyển dịch cân bằng hĩa học
- Các yếu tế ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học: nồng độ, áp suất, nhiệt độ
Nguyên lý Lo - Sa- tơ - li - ê Vai trị của chất xúc tác
— Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học trong sản xuất hĩa họcBài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học
L ả SE.EcễEẪECPEEESS.ă=ă=ẫHAAAäsa§g§aaaaaaaaaa eee
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 24
Trang 28Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
Chương 2
SOẠN CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA
CHỌN CHƯƠNG TRINH HÓA HỌC LỚP 10 CƠ BẢN - HỌC KY II
2.1 Chương 5
A/ Tóm tắt lý thuyết
1 / Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các Halogen
Bán kính nguyên tử tăng dan từ flo đến iot.
Lớp ngoài cùng có 7 electron.
Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết là cộng hóa trị không cực
Nguyên tô halogen
lớp ngoài cùng
FFŒ) | C:Ci(Gl) BrBr(Œn) LÍ Œ)
(liên kết cộng hóa trị
2/ Tính chất hóa học
Tính oxi hóa: Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất
Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot
a
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển Trang 25
Trang 29Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
muối florua | muốielorua | bromua, phan | iotua Phản ứng
phan ingen ứngcẳằnđun xảy ra khi đun
ị đun nóng nóng nóng hoặc có
chất xúc tác
' Với Khi Trong bóng Cần nhiệ độ ' Cần nhiệt độ
- hiđro tối, ở nhiệt độ cao: cao hon:
- Nước Gia - ven và clorua vôi có tính tây màu và sat trùng do các muối NaClO
và CaOC]; là các chất oxi hóa mạnh
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên : Trang 26
Trang 30Luận văn tết nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
4/ Phương pháp điều chế các đơn chất Halogen
F; | Cl, Br, lạ
“ Điện phân nóng | + Cho axit HCl đặctác DùngCl;đểoxihóa Sảnxuấtl;từ _
chảyhỗnhợp dụng với chấtoxihóa NaBr (có trong | rong biển.
KF và HF | mạnh như MnO;, nước biển) thành
'KMnO, Br;
| + Điện phân dung dich
NaCl có mang ngan.
5/ Phân biệt các ion F, Cl, Br, I
Dùng AgNO; làm thuốc thử
NaF + AgNO, =+ không tác dụng NaCl + AgNO; —+AgCl Liring + NaNO;
NaBr + AgNO; —+ AgBr! sang nhạt * NaNO;
Nal + AgNO; — Agl lu„ + NaNO;
B/ Bài tập
1⁄ Bài tập lý thuyết
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là
A ns?np” B nsnp” C nsỉnp” D nshnpẾ
Câu 2: Tìm câu sai:
A Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa
B Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm một electron
vào lớp ngoài cùng.
C Thành phần và tính chất của các hợp chất của các halogen là tương tự
nhau.
D Trong nhóm halogen khả năng oxi hóa của các chất tăng dẫn từ flo đến iot.
Câu 3: Tinh chất vật lí của các halogen khi đi từ flo đến iot là:
A Trạng thái tập hợp là từ thể khí chuyển sang thé lỏng đến thé rắn.
Trang 31Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nhóm halogen là
A: 1, B 6 C é DĐ.
Câu §: Trong các hợp chất, số oxi hỏa phố biến của các nguyên tế clo, brom, iot là:
A -l,0, +2, +3, +5 C -I,0,+1,+23?
B -l, +1,+3, +5, +7 D -1,.0, +1,+4, +S.
Câu 6: Tính oxi hóa của các halogen
A tăng dan từ flo đến iot C tăng dẫn từ clo đến iot trừ flo.
B giảm dan từ flo đến iot D giảm dan từ clo đến iot trừ flo.Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các đơn chất
halogen (F;, Cl», Br;, lạ)?
A Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron.
B Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
C Có số oxi hóa (-1) trong mọi hợp chất
Câu 11: Chon câu đúng:
A Phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và khí
B Phi kim có ánh kim.
C Phi kim dẫn điện tết.
D Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên : Trang 28
Trang 32Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
Câu 12: Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A Br B h C Ch, D Fa.
Câu 13: Tinh oxi hỏa của các Halogen giảm dan theo thứ tự
A 1, Br, Cl, F C F, Cl, Br, 1.
B Br, Cl FLL D Cl, Br, FL
Câu 14: Hãy chi ra mệnh dé không chính xác:
A Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa (-1)
B Trong các hợp chất với hidro và kim loại, các Halogen luôn thể hiện số oxi
hóa (-1).
C Trong tất cả các hợp chất, các Halogen chỉ có số oxi hóa (-1)
D Tính oxi hóa của các Halogen giảm dần từ flo đến iot.
Câu 15: Trong nhóm Halogen, số nguyên tố có các số oxi hóa giống nhau là
Câu 19: Trong các đơn chất Halogen F;, Cl;, Br;, l; Don chất nào có nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi thắp nhất?
A lạ B Br, C Ch D E¿.
Câu 20: Tìm câu không đúng:
A Clo chỉ có một sé oxi hóa là -].
B Clo có các số oxi hóa -1, +1, +3, ~5, +7
C Clo có số oxi hóa -1 là đặc trưng.
D Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 29
Trang 33Luận vir tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
Câu 21: Lo đựng chat nào sau đây có màu vàng lục?
A Khí flo C Khínitơ.
B Hơi brom D Khí Clo.
Câu 22: Sắt kim loại khi tác đụng với chất nào sau đây sẽ đạt đến mức oxi hóa cao
nhất?
A Khí clo C H;SO,loãng.
B Dung dịch HCI D Dung địch CuCl).
Câu 23: Clo tác dụng với kim loại: (chọn câu đúng)
A Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, tốc độ chậm.
B Tạo ra clorua của kim loại có hóa trị cao nhất.
C Tạo ra clorua của kim loại có hóa trị thấp nhất.
D Là phản ứng thu nhiệt.
Câu 24: Clo dm có tính sát trùng và tẩy mau vi
A clo là chất có tính oxi hóa mạnh.
B tạo ra Cl” có tính oxi hóa mạnh.
C tạo ra HCI có tính axit.
D tạo ra HCIO có tinh oxi hóa mạnh.
Câu 25: Trong phương trình phản ứng
Cl~2NaOH + NaCl + NaC1O + HạO Vai trò của Cl, là:
A Chất khử.
B Chất oxi hóa.
C Không phải chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử
D Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Câu 26: Phương trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
A.2HCl —#““**„ H; +CỊ,.
B 2NaC] —#Bsst2E„ 2Na+ Cl).
C MnO, +4HCl —“» MnCl, + Cl, + 2H;O
D 2HạO +2NaC| — “sẻ » 2NaOH có =ã ng opts + Hạ +Ch.
SVTR: Nguyén Thị Thanh Hien : Trang 30
Trang 34Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Vân
Câu 27: Điện phân dung dịch NaC! không có mảng ngăn thu được
A Cl, Hạ, C Ch.
B H; và nước Gia-ven D dung dịch NaOH.
Câu 28: Trong phương trình phản ứng
2KMnO, + I6HCI + 2KCI + 2MnCl, +5C]; + 8H,O thì HC] đóng vai trò
A chất oxi hóa.
B chất khử.
C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D môi trường phản ứng.
Câu 29: Tìm phương trình phản ứng sai:
A 3Ch+6KOH —!**°% ›y KCIO; + 5KCI+ 3H;O.
B 3ClL+6KOH —°*“ 5 KCIO;+5KCI+3H;O.
C Ch+2NaOH — ?#% 5 NaCIO + NaCl + HạO.
D 3Ch+6NaOH —““2-» NaClO, + SNaCIO + 3H;O.
Câu 30: Cấu hình electron của nguyên tử clo là
A 1s72s*2p°3s73p* C 1s72s*2p°3s73p*
B 1s72s72p°3s"3p’ D 1s72s*2p°3s"3p*
Câu 31: Trong phòng thi nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá
hợp chất nào sau đây?
A NaCl C KCIO,.
B HCl D KMnO,.
Câu 32: Phương trình hóa học nào sau đây biểu điển đúng phản ứng của đây sắt
nóng đỏ cháy trong khí clo?
Trang 35Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th§.Trẳn Thị Vân
Câu 34: Trong phản img: Cl, + H,O = HCI +HCIO Phát biểu nào sau đây
A FeCl là chất bị oxi hóa, Cl, là chất bị khử.
B FeCl, là chất bị khử, Cl, là chất bị oxi hóa.
C FeCl; vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D Cl, vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Câu 36: Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl;, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt
chuyển sang màu nâu Phản ứng này thuộc loại
B phản ửng phân hủy D phản ứng oxi hóa khử.
Câu 37: Cho phương trình hóa học sau:
Br, + Cl, + 6HyO + 2HBrO; + 10HCI
Vai trò của các chất tham gia phản ứng là:
A Brom là chất oxi hóa, clo là chất khử
B Brom là chất khử, clo là chất oxi hóa
C Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
D Brom vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Câu 38: Những cặp hóa chat nào sau đây không thể điều chế được khí clo?
A MnO, và HCl C K,SO, và HCl! `
B KMnO, và HCI D K;Cr;O; và HCl.
Câu 39: Cho hai khí với tỉ lệ thể tích là 1:1 ra ngoài ánh sáng Mặt Trời thì có hiệntượng nỗ, hai khí đó là:
A N;vàH; C H;vàC];.
B H;ạvàO; D H,S và Ch.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 32
Trang 36Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
Câu 40: Phan img của khí clo với khí hiđro xảy ra ớ điều kiện nao sau đây?
B Cl, +H,O0 ——? HCI + HCIO.
C Cl, + SO;+ 2H,O + H;SO, + 2HCI.
D NaCl „ + HạSO, ¿¿ — => NaHSO, + HCL.
Câu 42: Chit nào sau đây không thể ding để làm khô khí hiđro clorua?
A P20s C H;SO, đặc.
B NaOH rắn D CaCl; khan
Câu 43: Phan ứng nào sau đây chứng tỏ HC! có tính khử?
A 4HCI+ MnO, ——› MnCl;+ Cl, +2H;O
B 2HCI + Mg(OH);+ MgCl, + 2H,0.
C 2HCI +CuO + CuCl;+H:O.
D 2HCl+Zn —› ZnClạ+ Hp.
Câu 44: Chọn câu đúng:
A Hợp chất hiđro halogenua ít tan trong nước
B Các Halogen đều là các phi kim có tính oxi hóa mạnh
C Không thể dùng hồ tỉnh bột để nhận biết iot.
D Các halogen chỉ có số oxi hóa (-1) trong tất cả các hợp chất.
Câu 45: Tìm nhận xét sai về phân tử hiđro clorua :
A Phân tử HCI được tạo thành khi H phản ứng với Cl, có ánh sáng.
B Hiđro clorua gặp quỳ ẩm hóa đỏ.
C Hiđro clorua tan nhiều trong nước.
D Liên kết giữa hiđro và clo là liên kết cộng hóa trị không cực
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển : Trang 33
Trang 37Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
Câu 46: Khi mở lọ đựng khí HCI thấy có khói trắng Khói nay là
A khí HCI.
B hơi nước bị ngưng tụ do hoi HCI làm lạnh.
C axit dạng sa mù do khí HCI hap thụ hơi nước.
D Không phải ba câu trên.
Câu 47: Phương trình phan ứng điều chế khí HCI trong công nghiệp là:
A 2NaCh,, + HạSO¿¿; —“—» Na;SO, + 2HCI.
C Ch+H,; —“» 2HCI.
D Cả A,B và C đều đúng
Câu 48: Phương trình thé hiện tính khử của HC! là:
A Mg+2HCIl— MgCl +H
B FeO+2HCI + FeCl, +H,O
C 2KMnO, +16HCI + 2KCl+2MnCl,+ 5Cl; + 8H,O
D Fe(OH); + 3HCI + FeCl; + 3HạO
Câu 49: Chọn phương trình đúng:
A Fe+2HCI —+ FeCl, + Hạ
B 2Fe+6HCI —+ 2FeCl; + 3H;
C Cu+2HCI —› CuCl, + Hạ
D 3Fe + 8HCI —» FeCl, + 2FeCl; + 4H;
Câu 50: Trường hợp nào sau đây sinh ra khí hiđro clorua?
A Điện phân dung địch muối natri clorua.
B Trộn khí hidro và clo vào bình kín rồi đưa ra ánh sáng
C Cho H,SO, đặc, nóng tác đụng với muối NaC] rắn.
D Cả B và C đều đúng
Câu 51: Tìm phát biểu sai:
A Hiđro clorua là chất khí không mau, mùi xốc, nặng hơn không khí.
B Hiđro clorua tan rất nhiều trong HO tạo thành dung dịch axit clohidric.
C Axit clohiđric là một axit mạnh và có tính oxi hóa.
D Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HCI bằng cách cho muối NaC!
tác dụng với axit HạSO, đặc và nóng.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiện : Trang 34
Trang 38Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Thị Vân
Câu 52: Để nhận biết sự có mat của ion clorua trong dung địch người ta thườngdùng thuốc thử nào sau đây?
A Dd AgNO: C Dd Ba(NO;);.
B Dd Cu(NO¡); D Dd NaOH.
Câu S3: Muối clorua có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, muối clorua nào sau
đây là nguyên liệu quan trọng nhất trong ngành công nghiệp hóa chất?
A KCl C AICI.
B NaCl D ZnCl).
Câu 54: Kim loại nao sau đây khi tác dung với dung dịch axit HCI và khí clo sẽ cho
cùng một muối clorua kim loại?
A Fe B AI C Cu D Ag.
Câu 55: Nếu dùng bình đựng hóa chất bằng thủy tinh thì sẽ không chứa được axit
nào sau đây?
A HCI B HF C HL D HBr.
Câu 56: Dé phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaC! người ta có thé ding thuốc
thử nào sau đây?
A Dd AgNO: C Dd Ba(NO;).
B Dd HCl D Dd Ca(OH).
Câu 57: Vì sao trong đời sống, trong công nghiệp người ta sử dung clorua vôi nhiều
hơn nước Gia- ven?
A Clorua vôi là chất rắn dễ bảo quản
B Clorua vôi có giá thành rẻ hơn.
C Clorua vôi cho hàm lượng hipoclorit cao hơn.
D CAA, B và C đều đúng
Câu 58: Day chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCI?
A Fe;O;, MnO;, HNO: C BaCO;, BaSO,, AgNO:.
B Mg, Al;O;, Ca(OH); D Fe,Zn, Cu.
Câu 59: Day các axit nào sau đây khi phản ứng với nhôm đều sinh ra khí hiđro?
A HNOs, H;SO, đặc C HCl, HNOs.
B HCl, H;SO, loãng D H,SO, loãng và HNO:.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiên : Trang 35
Trang 39Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
Câu 60: Dẫn từ tir khí clo vào dung dịch NaOH đặc, dư và đun nóng ở nhiệt độ
100°C thi sản phẩm phản ứng lả:
A NaCl, NaCiO, HO.
B NaCl, NaCIO, H,O và NaOH du.
C NaCl, NaClO;, H2O và NaOH du.
D NaClO,, H,O va NaOH dư.
Câu 61: Tìm câu sai khi nói về clorua vôi:
A Công thức phân tử của clorua vôi là CaOC|;.
B Clorua vôi là muối hỗn tạp.
C Ca(OCI); là công thức hỗn tạp của clorua vôi.
D Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Gia — ven.
Câu 62: Sế oxi hóa của clo trong phân tử CaOC]; là
A (0) C (+1).
Câu 63: Tìm nhận xét sai:
A Tính axit của HF yếu nhất trong các axit halogenhidric.
B Tính oxi hóa của HF mạnh nhất trong các axit halogenhiđric
C Flo phản ứng với tất cả các kim loại.
D Axit HF có tính chất hóa học đặc trưng là ăn mòn thủy tính
Câu 64: Nước Gia - ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?
A HCI, HCIO, HạO C NaCl, NaClO,, H;O.
B NaCl, NaClO, H;O D NaCl, NaCiO;, H;O.
Câu 65: Tính sát trùng và tẩy mau của nước Gia- ven là do nguyên nhân nào đây?
A Do chất NaClO, nguyên tử Natri có số oxi hóa là +1, thể hiện tinh oxi hóa
mạnh.
B Do chất NaCIO phân hủy ra Cl, là chất oxi hóa mạnh
C Do trong chất NaCl trong nước Gia - ven có tính tay màu và sat trùng.
D Do trong chất NaCIO, nguyên tử clo có sế oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi
hóa mạnh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 36
Trang 40Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
Câu 66: Muốn điều chế axit clohidric từ khí hiđro clorua ta có thé dùng phương
pháp nao sau đây?
A Oxi hóa khí nay bằng MnO).
B Cho khí nay hòa tan trong nước.
C Oxi hóa khí này bảng KMnO,.
D Cho khí này tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
Câu 67: Trong các dãy oxit sau, đãy nào gồm các oxit đều phản ứng được với axit
HCl?
A CuO, P;O‹, Na;O C FeO, Na;O, CO.
B CuO, CO;, SO» D FeO, CuO, CaO,
Câu 68: Axit HC! có thé phan ứng với tat cả các chat trong dãy nào sau đây?
A Cu, CuO, Ba(OH) C Ba(OH);, Zn, PạO‹.
B NO, AgNOs, Zn D AgNO;, CuO, Ba(OH)).
Câu 69: Trong các cặp chat sau đây, cặp nao gồm hai chat có thể phan ứng với
nhau?
A NaCl và KNO: C BaCl; và HNO:.
B Na,S và HCI D Cu(NO;); va HCL.
Câu 70: Dãy nào sau đây có hai cặp chất đều không phản ứng với nhau?
A CuSO, và BaCl;; Cu(NO:); và NaOH.
B CuSO, và Na;CO;; BaCl; và CuSO,.
C Ba(NO;); và NaOH; CuSO, và NaCl.
D AgNOs và BaCl;; NaNO; và HCl.
Câu 71: Nước Gia - ven được điều chế bằng cách nào sau đây?
A Cho clo tác dụng với nước.
B Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
C Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH);.
D Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ cao.
Câu 72: Clorua vôi có công thức là