NGHIỆM KHACH QUAN (TNKQ) Ở CÁC TRUONG PHO THONG
Bang 3: Ý kiến của học sinh a
3.5.3. Kết quả việc tham khảo ý kiến giáo viên và học sinh về hình thức kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Xem lại nội dung phiếu điều tra trang 89- 95
Câu 1: Đáp án “hiém khi” | Câu 1: Da sô HS chọn dap án “Hie:
chiếm 70% vả “thường xuyên" | chiếm 53,88% còn "Thường xuyên” chiếm chiếm 30%. 35,47%, “Rất thường xuyên" chiếm 5,61% còn
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiển : Trang 108
Luận văn tết nghiệp GVHD: Ths.Trằn Thị Van
. sách giáo khoa” chiêm 100%,
“Rất thích" chiém 20,64% vả cuối cùng 1a |
“Không thích" chiếm 7,69%.
Câu 4: Da số HS chọn đáp án “Nhu nhau”
chiếm 53%, kế đến “Kho hơn" chiếm 25,85%, và cuối cùng “Dé hơn” chiếm 21,5%.
Câu 5: Da số HS chọn đáp án “Tùy mỗi đề"
chiếm 67,63%. kế đến “Cao hơn” chiếm 13.6%, |
còn lại “Thấp hơn” và “Nhu nhau” đều chiếm |
8,46%.
Câu 6: Đa số HS chọn đáp án “Tùy mỗi đề"
chiếm 44,62%, kế đến “Như nhau” chiếm 13,67%, “Cao hơn” chiếm 10,61% và cuối cùng là “Thap hơn” chiếm 8,09%.
Câu 7: Da số HS chọn đáp án “Tinh toán
nhanh” chiếm 49,7%, kế đến “Đọc và hiểu bài
tốt" chiếm 35%, “Nhớ bài hon” chiếm 13,54%
và cuối cùng là “Hiểu bài hon” chiếm 1,74%.
Câu 4: Đáp án “Dé hơn” chiếm . 100%, ngoài ra còn có ý kiến
. khác "tùy thuộc vào mỗi đẻ",
'Câu 5: Đáp án "cao hơn”
chiếm 50% và "tùy mỗi dé”
| chiếm 50%.
Câu 6: Đáp án “cd” chiếm
100%.
Câu 7: Đáp án “Tinh toán
nhanh" chiếm 50%, “Hiểu bai
tết" chiếm 50%, ngoài ra còn có ý kiến khác “Nhớ bải hơn,
phán đoán nhanh, tư duy logic”.
.Câu 8: Đáp án * Có" chiếm
- 100%,
Câu 9: Đáp án “Dé kiểm tra nhiều kiến thức quá nên không thé nhớ hết" chiém 50%, “Đòi
hỏi tính toán nhanh” và "câu
Câu 8: Đa số các em chọn đáp án “Có” chiếm 66,67% và “Khong” chiếm 33,33%.
Câu 9: Ở câu này các em chọn đáp án có phần trăm gần như nhau. Đa số các em chọn đáp án
“Câu nhử giống đáp án đúng" chiếm 28.9%, ké đến “dé kiểm tra nhiều kiến thức quá nên không
Luận văn tết nghiệp GVHD: Ths.Trần Thị Vân
nhử giong đáp án đúng” déu thê nhớ het” chiêm 26,93%, “doi hỏi tinh Sa)
chiếm 25%, ngoài ra còn có ý | nhanh" chiếm 26,48%, và cuối cùng “Thdi gian kiến khác “Lam bài tốt hơn vì | ít quá” chiếm 17,7%.
đôi khi nhớ mập mờ hay nhớ sai sẽ được đáp án gợi ý”.
Câu 10: Dap án “Chi cần nhận | Câu 10: Da sé các em chọn đáp án “Chi can
“ra thông tin thay vì phải nhớ | nhận ra thông tin thôi chưa đủ vi một bai trắc
thông tin" chiếm 75%, “Chi | nghiệm có nhiều dang câu hỏi HS phải hiểu bai
đoán mò khi không làm được | mới làm được” chiếm 44,27%, kế đến “Chi bài” chiếm 25%, đoán mò khi không làm được bài" chiếm
20,17%, “Chi cần nhận ra thông tin thay vì phải nhớ thông tin” chiếm 19,66% và cuối cùng là
"Khó đoán mò vì có 4 lựa chọn” chiếm 10,09%.
Câu 11: Da số HS chọn đáp án “Muốn thay cô cho làm bài tập dạng này nhiều hơn và hướng dẫn cách giải ngắn gọn" chiếm 72,53%, kế đến
“Chưa quen với hình thức này” chiếm 12,17%
và cuối cùng là “Chưa có phương pháp làm
dạng hình thức kiểm tra mới này” chiếm 9,31%.
Câu 11: Đáp án “Chua có|
phương pháp làm dang hình thức kiểm tra mới này chiếm 50%, “Muốn thay cô cho làm bài tập dạng này nhiều hơn và
hướng dẫn cách giải ngắn gọn
hon” chiếm 50%.
Câu 12: Đáp án “TNKQ"
chiếm 100%.
Câu 12: Da số các em chọn đáp án “TNKQ”
chiếm 41,94%, kế đến “ty luận” chiếm 33,47%
và cuối cùng là “Như nhau” chiếm 24,55%.
Câu 13: Đa số các em chọn đáp án “Kiểm tra
được nhiều kiến thức hon” chiếm 53,03%, kế
đến “Ngăn ngừa nan học tủ, học vet” chiếm 26,02% và cuối cùng “Lam cho HS lười học vi có thể hỏi bạn bè” chiếm 20,95%.
Câu 13: Đáp án “Kiểm tra
được nhiều kiến thức hơn”
chiếm 40%, “Ngan ngừa nan - học tủ, học vet của HS” chiếm
| 40%, “Lam cho HS lười học vi
có thể hỏi bạn bè" chiếm 20%.
Câu 14: Đáp án “Tự luận”
' chiếm 100%.
Câu 14: Đa số HS chọn đáp án “Ty luận”
chiếm 40,76%, kế đến “TNKQ” chiếm 30,02%
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiền : Trang 110
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Thị Vân
và cudi cùng là “Ca hai hình thức như nhau” |
chiếm 29,22%.
Câu 15: Da số HS chon đáp án "Không đúng”.
chiếm 46,4%, kế đến “Đúng” chiếm 27.97% và
cuối cùng “Nhu nhau” chiếm 25.64%.
Câu 16: Da số HS chọn đáp án “C6” chiếm 71,9% còn “Khong” chiếm 28,1%.
Câu 17: Đa số các em chọn đáp án “Lam không | kịp” chiếm 71,9%, kế đến “Vừa đủ” chiếm 28,1% và cuối cùng “Dư thời gian” chiếm 0%.
Câu 15: Đáp án ''Không đúng”
chiếm 100%.
(Câu 16: 100% GV nghĩ là
' “có”,
'Câu 17: Đáp án *vừa đủ"
chiếm 50%, “dư thời gian"
chiếm 50%.
Câu 18: Đáp án "Có" chiếm
| 100%.
Câu 18: Đa số HS chon đáp án “cd” chiếm 50,1% còn ''không” chiếm 49.9%.
Nhận xét: Căn cứ vào bảng so sánh trên ta thấy:
Câu 1: Phần lớn các em và GV đều chọn "hiếm khí", Như vậy, ở các trường phổ thông hình thức kiểm tra trắc nghiệm được sử dụng khá it, không thường xuyên
lắm.
Câu 2: Đa số GV và HS đều cho rằng phần lớn các em chỉ được làm bài tập trắc nghiệm trong sách giáo khoa. Như vậy, các em rất ít được làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm. Đó là một điều thiệt thòi vì hình thức kiểm tra này được sử dụng trong kì thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng và kì thi tốt nghiệp trung học phổ
thông.
Câu 3: Da số GV đều cho rằng HS “thich” hình thức kiểm tra TNKQ, còn HS
phan lớn chọn “Bình thường" nhưng đáp án “Thich” cũng không kém. Như vậy,
GV cũng đoán khá đúng suy nghĩ của HS. Cả GV và HS đều cho rằng khi lam trắc
nghiệm các em rất lười viết bai, câu nao không biết làm vẫn có thể đoán mò, dé hỏi
nhau...
Câu 4: Da số GV nghĩ dé trắc nghiệm thường “dé hon” đẻ tự luận, nhưng phần lớn các em lại chọn “Nhu nhau". Như vậy, theo các em hình thức kiểm tra nào cũng
có độ khó giống nhau.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hiện 5 Trang 111
Luận văn tết nghiệp GVHD: Ths.Trần Thị Van Câu 5: GV nghĩ tủy mỗi dé thay cô ra ma HS sẽ có điểm số cao hon, như nhau hay thấp hơn và HS cũng nghĩ thé. Do đó, việc ra một dé kiểm tra rất quan trọng.
đòi hỏi người GV phải có kinh nghiệm va kĩ nang ra dé tốt.
Câu 6: Da số GV cho rằng HS không học bài vẫn nghĩ mình có thé điểm cao, nhưng HS lại nghĩ khác. Phần lớn các em nghĩ còn tủy vào mỗi đề, kế đến là rất khó
có điểm cao. Như vậy, các em hoàn toàn không chủ quan, lơ là việc học khi áp dụng
phương pháp TNKQ trong kiểm tra như GV đã nghĩ.
Câu 7: Cả GV và HS đều nghĩ việc tính toán nhanh rất quan trọng khi làm bài tập TNKQ. Muốn được như vậy, HS phải làm bài tập thật nhiều và có phương pháp
giải ngắn gọn hơn cách làm tự luận.
Câu 8: Da số GV và HS đều nghĩ trong giờ kiểm tra các em rất dễ hỏi bài
nhau. Từ đó, ta thấy việc tổ chức kiểm tra, thi cử rất quan trọng, GV nên ra nhiễu dé
hơn, cân phải canh gác nghiêm ngặt, tránh tình trạng HS hỏi bài nhau.
Câu 9: GV cho rằng để TNKQ khiến HS hay sai vì đề kiểm tra nhiêu kiến thức
quá. Tuy nhiên, HS lại cho rằng vì “câu nhử giống đáp án đúng" kế đến mới là "đề cho nhiều kiến thức”. Như vậy, ta thấy việc soạn một đề trắc nghiệm rất công phu
đòi hỏi người GV phải có kỹ năng và thời gian soạn thảo.
Câu 10: Đa số GV cho rằng HS chỉ cần nhận ra thông tin thay vì phải nhớ
thông tin khi làm bài (75%), còn HS lại cho rằng “Chỉ cần nhận ra thông tin thôi chưa đủ vì một bài TNKQ có nhiều dang câu hỏi HS phải hiểu bai, phải tính toán
mới làm ra”. Từ đó, ta thấy với phương pháp kiểm tra này HS vẫn suy nghĩ và tính
toán như một đề tự luận. Chỉ khi nào, các em không làm được mới đoán mò.
Câu 11: Da số cả GV và HS đều cho rằng các em “Muốn thầy cô cho làm dạng bài tập này nhiều hơn và hướng dẫn cách giải ngắn gọn hơn”. Do đó việc hướng dẫn cách làm ngắn gọn cho HS là rất cần thiết để các em có phương pháp học tập phù hợp khi hình thức kiểm tra thay đổi.
Câu 12: Phần lớn GV và HS đều cho rằng với phương pháp TNKQ thì hình thức chấm điểm sẽ khách quan không phụ thuộc vào ý nghĩ chủ quan của người cham. Đây là một ưu điểm của hình thức kiểm tra mới này.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hien › Trang 112
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Thị Vân
Câu 13: Da số GV va HS đều cho rằng với một dé kiểm tra băng hình thức TNKQ sẽ kiểm tra được nhiều kiến thức hơn tự luận. Với ưu điểm này, phương pháp TNKQ đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng học tập của HS.
Câu 14: Phan lớn HS và GV cho rằng ưu điểm của hình thức tự luận 1a giúp HS trình bảy tốt hơn hình thức TNKQ.
Câu 15: Đa số GV và HS đều nghĩ một bai làm TNKQ không đánh giá đúng
năng lực thực sự của các em. Từ đó. ta thấy tầm quan trọng của việc ra dé va cách thức tô chức kiểm tra, thi cử hết sức quan trọng.
Câu 16: Phần lớn GV và HS đều thích áp đụng phương pháp TNKQ trong
kiểm tra, thi cử.
Câu 17: GV cho rằng thường một bài trắc nghiệm HS làm bài vừa đủ thời gian thậm chí dư thời gian nếu HS siêng năng. chăm chi học. Tuy nhiên, HS lại nhận xét
làm bài TNKQ thường không kịp thời gian.
Câu 18: Đa số GV và HS đều cho rằng phương pháp TNKQ có thể phân cách
được HS.