Từ thực trạng trên, tác giả đã chọn dé tài “Sử đựng mã hóa kiến thức dé nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trường THPT" với mong muỗn góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và họ
Trang 1BO GIÁO DUC VÀ DAO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM
é
-0o(lo-KHÓA LUAN TOT NGHIỆP
CU NHÂN HOA HỌC
Chuyên ngành: LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
$Ử DUNG MÃ HÓA KIÊN THỨC
ĐỂ NANG CAO HIỆU QUA BÀI LÊN LỨP HOA HOC
Trang 2Lời cam ơn
Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Hóa, đặc biệt là thầy Trịnh Văn Biều — người đã cho em những lời khuyên bé ích,
những chi dẫn tận tình trong suốt quá trình em thực hiện khóa luận tốtnghiệp và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành khóa luậnnày.
Em muốn gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Phấn, cô Nguyễn Thị Như
Hạnh, cô Cao Mỹ Hạnh, thầy Lê Hữu Dũng vì những tình cảm yêu thương
mà thầy cô đã dành cho em trong suốt thời gian qua và tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất để em có thể thực nghiệm dé tài này
_— Em muốn gửi lời cảm ơn đến bạn Minh Tâm, bạn Minh Tắn, bạn Lệ_ Quyên, bạn Hải Vến, bạn Thanh Thái, bạn Thanh Trâm, cùng những_ Người ban lớp Hóa B K31 đã quan tâm, giúp đỡ em trong quá trình thực
_ hiện đề tài.
_ tời cuối cùng, em muốn gửi những tình cảm yêu thương nhất đến gia
_ đình em — ba mẹ và các em của em — đã luôn động viên, khích lệ em, là chỗ_ dựa tỉnh thần vững chắc nhất, tiếp thêm cho em sức mạnh để em bước di
_ tiếp trên con đường đã chọn.
Lần đầu tiên thực hiện một dé tài nghiên cứu với khả năng và thời gianhạn chế nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em mongnhận được sự đóng góp ý kiến của quí thay cô và các bạn
Tp.HCM, ngày 12 tháng 05 năm 2009 “
Huỳnh Đình Nhân
Trang 3SOIR thy bt Kiodtl0eicccccczzccccceiiGtcccCaaG0tccoeecodysiiiaaou2 3
6 Phương pháp nghiên CỨu 5 «HH HH TH HH 014686800 3
7, Pham Wi nghiền GỬU:.cccc:c026-52Gcc2G 0000 25GG0GGil0646G1GG6i0Z6100200GSg0E 3
CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA DE TÀI 4
I4; TH I view G6012 0000029100202 GUG4G0 00530098668 41), BM Tên lầu BỀN N26: 06 G0 0 001A5cc6i4gsáaxedi "xã 5
RON a KHÁI NỀN 02600020022 ãQ009569G-du0G9SG-8.0uớ 5
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá bài lên lớp hóa học - -s5- 6 1.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài lên lớp - 10
1.3 Mã hóa kiến thức 22s E+s£€S3CSvgEEAEESEEX4ECCEEEE3zE14E2236 22c 12
1.3.1 Mã hóa trong truyển tin - -2- se xxecxescvzzervszrrxsrrererrcreee 12
1.3.2 Ban chất của mã hóa kiến thtre scssssssssssssssessssssesssnsecsssssessssssesseseess 16
1.3.3 Tác dụng của mã hóa kiến thite ccccessceessesssesseessnecssseeseseesvecsnvensnes L7
1.3.4 Các hình thức mã hóa kiến thức -cccssccxxssvzzecpscecee 25
1.3.5 Các lưu ý trong việc sử dụng phương thức mã hỏa kiến thức 25
Trang 41.4 Thực trang của việc mã hóa kiến thức của giáo viên phỏ thông 27
1.5 Nội dung va cau trúc chương Hidrocacbon không no — Hidrocacbon thom
— Nguồn hidrocacbon thiên nhiên — Lớp 11 (nâng cao) -. - 35
1:G1Tổng QUAR:G2U020Giáiu2i0000d6,G13/0)166640iiá3800646G2àđd6iá02đgã 35
1.5.2 Một số điểm cần lưu ý về nội dung và phương pháp - phương tiện dey học bại Cheong 6 Và Ti 1 ei 39CHƯƠNG 2 THIẾT KE HỆ THONG BÀI GIANG CÓ SỬ DỤNG MÃ HÓA KIÊN THỨC CHƯƠNG HIDROCACBON KHONG NO VA
HIDROCACBON THOM ~ NGUÔN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
ADP 11 NẴNG CAG) ————— _ 1°“2.1 Giáo án bài “Anken: Danh pháp, cấu trúc và đông phân"` 44
2.2 Giáo án bài “Anken: Tính chất, điều chế và ứng dụng” 50
2.4 Giáo án bài “AMKIN ccvssscssessveecovecesvsceosessvecesneessnvecnvecsaseseneesessecsaneereeceensee 69 2.5 Giáo án bài “Luyện tập Hidrocacbon không 'no` « «<< <eeee« 80
2.6 Giáo án bài “Benzen và Ankylbenzeni"” con 93
2.7 Một số tư liệu dạy học khác vs cecvsrrvsrtvsrrrserrre 105
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ssxsseesesee 112
3.1 MW dịch DĐ TNT Ö sions tia kidskG00020006iiaeeeecoiee 112
Ni Đi Na NHÀ si gu oi 112
5:3 Nội chung Hợc igi hil Oem sii ccna sc asmaececia eaaan 112
3:4) Wiis bảng Gina nea An cóc c6s0020 be exdbxaiiioudisao 113
3.6 Các bài học kinh nghiệm khi sử dung mã hóa kiến thức trong day hoc 127
WET LUBA WA ĐỀ XUẤT essai sic ct0ccát0acybidtdbcdtaiesk 130
TAS LIỂU THẤM KHẢO ices cess GGG 000G 01140046262420:1y4œs 134
PHY LUC
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
—000—
Bang 1.1 Các tiêu chí đánh giá giờ lên lớp của giáo viên THPT 7
Bang 1.2 Xếp loại giờ lên lớp của giáo viên THPT 2- s25 5c 3 22327 §
Bảng 1.3 Các tiêu chí đánh giá giờ lên lớp của giáo sinh thực tập 9
Bảng 1.4 Những khó khăn thường gặp khi day học có sử dụng mã hóa kiến thức.
I 28
Bảng 1.5 Mức độ cần thiết khi sử dung các biện pháp dé nâng cao hiệu quả day
HỆ co 06c t8á6/012e660G24011900650/6254046101665962dk0x4(00124066G468sii6kadg6ltix061416 s6 33
Bêng `3.Ì: Đội trợng bmn nGh ÂN ««sáccoeocccccooccociioiocucccecodrce 112
Bảng 3.2 Điểm TB của các cặp thực nghiệm và đối chứng 113
Bảng 3.3 Những kiến thức học sinh khó tiếp thu khi học môn hóa hữu cơ 1 16
Bang 3.4 Phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích kết quả học tập của học sinh
Š Bài lên TAA TANS ena pcre renee ies 118
Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A1 và
II 664336100) š540060002031040G400100i000660G44)0/G1x2sskecisaeeeeeeereemesassei 119
Bang 3.6 Giá trị các tham số đặc trưng của hai lớp 11A] và 11A15 120
Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất vả tần số lũy tích kết quả học tập của học sinh
ở hai lớp PLAT và Ì 1 A® 6-6 s11 113 112231 211111E151E151 1117 124 11eE 120
Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A7 và
¡0m < 121
Bảng 3.9 Giá trị các tham số đặc trưng của hai lớp 11A7 và 11A9 122 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích kết quả học tập của học
tài ở No Wy PLA LG về LEA Hs <cccecccczckcicchat vua lcntetgxaggadi 122
Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A16 va
BEY A sects iatitrdtz42i0i612u86168u0800X8S021iG050GG020301G0 3120280800 123
Bang 3.12 Giá trị các tham số đặc trưng của hai lớp 11A16 va 11A14 124
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH
~o0o-Hình 1.1 Sơ đỗ truyền tin trong đạy -22- 22 sS2E2212222722Ecvvsrrrrcc- 13
Hình 1.2 Tỉ lệ phần trăm về mức độ sử dụng mã hóa kiến thức trong day học 28
Hình 1.3 Biểu đồ về mức độ thành thạo các kĩ năng dạy học 30Hình 3.1 Nguyên nhân dẫn đến việc tiếp thu bài môn Hóa trên lớp của học sinh
Kiên HN QUÁ ng gdectaenendtinaeeretenoveoaeseosedaiuavoninteasesnsoninndoing 117
Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết qua học tập của học sinh ở hai lớp 11A1 và
ER lỄ So nangua ng 866cc t66i60464665 0460238303)00246460610)104600200660/0u 0) 119
Hình 3.3 So sánh kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A1 và 11A15 119
Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A7 và
Hình 3.5 So sánh kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A7 và 11A9 121
Hình 3.6 Đề thị đường lũy tích kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A16 và
(1Á ÌŠ 2 25ä166)0/624ã)6462i0164666G6i1466146G6GG6i04GG4GGG0Ai6039E(018: 123
Hình 3.7 So sánh kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A16 và 11A 14 123
Trang 8KLIN Sư dụng mã hóa kiến thức để cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trường THPT
MỞ ĐÀU
~o0o-1 LÝ ĐO CHỌN ĐÈ TÀI
Đổi mới phương pháp day học trong trường phô thông là một yêu cầu cắp
thiết trong quá trình phát triển giáo dục và đào tạo trên cơ sở pháp ly, lý luận
va thực tiễn Đổi mới phương pháp dạy học (gồm phương pháp giảng day và
phương pháp học tập) là kế thừa có chọn lọc các phương pháp dạy học truyền
thống kết hợp với các phương pháp dạy học hiện đại, trên cơ sở áp dụng công
nghệ tiên tiền như Internet, phần mềm, công cụ hỗ trợ, phòng học bộ môn
nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học
Việc nâng cao chất lượng quá trình day học phụ thuộc vào nhiều thành tốtrong đó có hiệu qua của quá trình truyền tin Quá trình truyền tin có tốt hay
không phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có vai trò quan trọng của người
thầy Nếu các phương pháp, phương thức, phương tiện dạy học của người
thầy phát huy được kết quả tốt thì sẽ không còn cảnh học sinh học trước, quênsau, sẽ không có chuyện học sinh bỏ học vì không theo kịp bài vở và không
còn coi việc học là gánh nặng.
Việc dạy và học ở trường phổ thông gặp nhiều trở ngại trước hết là do các
bộ môn không có điều kiện phát huy được những thế mạnh vốn có của mình.
Như ta đã biết, Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nhưng ở trường
phô thông thì hóa học chỉ dừng lại ở một “cudn tự điền” với ching chit những
thuật ngữ hóa học, các phương trình, điều kiện phản ứng, các học thuyết, định
luật dẫn đến việc dạy và học hóa học hiện nay ở trường phổ thông còn gặp
nhiều khó khăn, thay và trò phải sống trong tình cảnh “day chay — học chay”
Một thực tế là sinh viên khoa Hóa khi đi thực tập sư phạm thường gặp khó
khăn trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, một phần do chưa có nhiều
kinh nghiệm trong việc day học, nhưng quan trọng là chưa biết cách làm sao
Huỳnh Đình Nhắn Trang !
Trang 9KLIN Sư dụng mã hóa kien thức dé cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trưởng THPT
"mềm hóa" những kiến thức khô khan, trừu tượng ấy dé giúp học sinh hiểu và
vận dụng được.
Từ thực trạng trên, tác giả đã chọn dé tài “Sử đựng mã hóa kiến thức dé
nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trường THPT" với mong muỗn góp
phần nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học ở trường phô thông, giúp học
sinh thay đôi cách nhìn về môn Hóa học, tạo hứng thú học tập ở học sinh, là
nguồn tư liệu quý cho sinh viên khi ra trường.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Sử dụng mã hóa kiến thức để nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ởtrường THPT.
3 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THÊ NGHIÊN CỨU
~ Đối tượng nghiên cứu: Việc mã hóa kiến thức trong bài lên lớp hóa học ở
trường THPT chương Hidrocacbon không no và Hidrocacbon thơm - Nguồn
hidrocacbon thiên nhiên — lớp 11 (nâng cao).
~ Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.
4 NHIỆM VỤ ĐÈ TÀI
— Tìm hiểu hệ thống lý luận về bài lên lớp hóa học, các biện pháp để nâng
cao hiệu quả bài lên lớp.
~ Tìm hiểu hệ thống lý luận về mã hóa kiến thức, tác dụng của mã hóa, các
hình thức mã hóa.
~ Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng mã hóa kiến thức để nâng cao hiệu quả
bài lên lớp của giáo viên THPT.
— Xây dựng hệ thống tư liệu về các hình thức mã hóa kiến thức trong day
học hóa học.
~ Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả đạt được khi sử dụng mã hóa
kién thức bài lên lớp hóa học.
Huinh Dinh Nhán Trang 2
Trang 10KLIN Sư dụng mã hóa kiến thức dé năng cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trường THPT
5 GIÁ THUYET KHOA HỌC
Nếu sử dung tốt mã hóa kiến thức sẽ nâng cao hiệu qua truyền tin, tăng
sức hấp dan cho bai giảng, giúp ich cho việc ghi nhớ của học sinh và góp
phần tạo nên sự thành công cho người giáo viên.
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
~ Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đẻ tài.
~ Phỏng vin giáo viên phổ thông, trao đổi kinh nghiệm
~ Điều tra bằng phiếu câu hỏi
~ Tông kết kinh nghiệm.
~ Nội dung dạy học: Chương Hidrocacbon không no và Hidrocacbon thơm
~ Nguồn hidrocacbon thiên nhiên - lớp 11 (nâng cao)
Huink Đình Nhân Trang 3
Trang 11KLIN Sư dụng mã hóa kiến thức đề nâng cao hiệu qua bai lên lớp hỏa học ở trưởng THPT
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TÀI
1.1 LICH SU VAN DE
“Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học” là một van đẻ
không mới trong nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Hóa chuyên ngành
Lý luận và phương pháp day học hóa học Trong đó “Mã hóa kiến thức” và
một số đẻ tài có liên quan đến lĩnh vực này được nghiên cứu nhiều trong các
năm qua như:
- Nguyễn Thị Thùy Trang (2000), Sử dựng hình ảnh, tranh vẽ trong giảng
~ Trương Đăng Thái (2001), Sir dung sơ dé, bảng biếu và hình vẽ trong giải
bài tập hóa học ở trường THPT, KLTN ĐHSP Tp.HCM.
- Lê Khánh Việt Hà (2002), Vận dụng các qui luật của trí nhớ vào day học
hóa học ở trường phổ thông, KLTN ĐHSP Tp.HCM
— Lưu Hạnh Dung , Một số biện pháp nâng cao hiệu quả day học hóa học ở
trường THPT", KLTN ĐHSP Tp.HCM.
Ưu điểm của những đề tài trên là đã khai thác sâu vào từng nhóm biệnpháp mã hóa kiến thức, các nội dung có liên quan đến mã hóa như trí nhớ, tạo
hứng thú học tập Nhưng nhược điểm của những đề tài này là chỉ vận dụng
biện pháp mã hóa vao một số bài rời rac thuộc các lĩnh vực như Hóa vôcơ,
Hóa hữu cơ nên chưa thấy được ưu điểm nỗi trội cũng như tính hệ thống va
liên tục khi vận dụng mã hóa trong dạy học.
Với đẻ tài này, người nghiên cứu tập trung sử dụng biện pháp mã hóa kiếnthức trong dạy học chương Hidrocacbon không no và Hidrocacbon thơm
Hunk Đình Nhân Trang 4
Trang 12KLTN- Sư dụng mã hỏa kiến thức dé năng cao hiệu quả bai lên lớn háa học ứ trưởng THPT
thuộc lĩnh vực Hóa hữu cơ, trong đó tập trung khai thác mức độ tiếp thu bài
cũng như khả năng vận dụng kiến thức của học sinh sau khi được giáo viên
mã hóa Đề tài này được nghiên cứu và ứng dụng trong quá trình thực tập sư
phạm ki II tại trường phô thông nên bước đầu đánh giá được tính hiệu quả của
đề tài cũng như hướng phát triển của để tài trong tương lai khi đi sâu vào
nghiên cứu việc giảng dạy Hóa học hữu cơ ở trường THPT.
1.2 BÀI LÊN LỚP HÓA HỌC
1.2.1 Khải niệm
I.2.1.1 Khái niệm về quá trình dạy học
— Quá trình dạy học là hệ thống những hành động của giáo viên và học sinh,
dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự giác nắm vững hệ thống những
cơ sở khoa học, phát triển được năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thành thế giới quan khoa học và phẩm chất nhân cách [12, tr 11].
~ Nói một cách ngắn gọn, quá trình day học là hệ thống những hành động
liên tiếp và thâm nhập vào nhau của thầy và trò dưới sự hướng dẫn của thầy, nhằm làm cho trò phát triển được nhân cách và qua đó ma đạt được mục đích
day học [12, tr 11].
1.2.1.2 Khái niệm bài lên lớp hóa học
- Bài lên lớp đã được sinh ra từ thế ki 16 và đã trở thành hình thức day học
phé biến được áp dụng rộng rãi trong nhà trường của nhiều nước trên thế giới
(10, tr 216].
~ Bài lên lớp — phan trọn vẹn, hoàn chỉnh có giới hạn về thời gian của quá
trình học tập, trong bước đi của nó giải quyết các nhiệm vụ dạy học xác định.
Đây là hình thức tổ chức dạy học thường xuyên, bắt buộc học sinh phải có
Trang 13KLTN Sư mã hóa kién thức dé năng cao hiệu qua 6ai lên lớp hỏa học ở trường THPT
tập thé học sinh cô định, cùng độ tuổi (một lớp) có chủ ý đến đặc điểm từng học sinh trong lớp, sử dụng các phương tiện và phương pháp dạy học đề tạo
ra các điều kiện thuận lợi cho tất cả học sinh nắm được nội dung kién thitc, ki
năng giáo duc đạo đức và phát triển khả năng nhận thức của họ" (0, tr.
216].
~ Định nghĩa 2: “Bai lên lớp là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường phô thông Nó là quá trình dạy học sơ dang, trọn vẹn Bài lên lớp có thời lượng xác định, sỉ số giới hạn, tập hợp thành lớp những học sinh cùng độ
tuổi, cùng trình độ học lực trung bình Ở đây, dưới sự điều khiển su phạm của
giáo viên, học sinh trực tiếp lĩnh hội một đoạn trọn vẹn của nội dung trí dụccủa môn học” [10, tr 216).
— Bài lên lớp còn có những tên gọi khác như: bai học, tiết học, giờ học, giờ
lên lớp) Bài lên lớp là một hệ thống toàn vẹn và phức tạp bao gồm cả sự tiếpthu kiến thức, sự phát triển trí tuệ và thế giới quan, sự giáo dục tình cảm và
nhân cách cho học sinh [10, tr 217].
~ Bài lên lớp là hình thức day học cơ bản, chủ yếu nhưng không phải là hình
thức day học duy nhất trong nhà trường Chất lượng đào tạo của nhà trường nhìn chung phụ thuộc trước hết và phần lớn vào chất lượng bài lên lớp.
Nhưng chat lượng bài lên lớp sẽ được tăng lên nếu giáo viên biết kết hợp với
các phương pháp dạy học mới, tiến bộ, các hình thức dạy học khác [10, tr
217].
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá bài lên lớp hóa học
1.2.2.1 Đánh giá theo truyền thống [2, tr 15]
— Chinh xác khoa học.
~ Diễn đạt rõ ràng, logic, đúng trọng tâm, khắc sâu kiến thức.
~ Sử dụng phương pháp thích hợp với nội dung bai giảng.
~ Phát huy tính tích cực của cả ba loại học sinh, lớp học sinh động.
Hưình Đình Nhân Trang 6
Trang 14KLIN Sư dụng mã hóa kiến thức dé nắng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trưởng THPT
~ Trinh bảy bảng đẹp, khoa học.
— Sứ dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan.
- Liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức, tư tưởng
~ Tê chức, điều khiển hoạt động của lớp
~ Có tác phong sư phạm, khéo ứng xử các tình huống xảy ra.
~ Phân phối thời gian hợp lí.
1.2.2.2 Đánh giá giờ lên lớp theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo [6]
lui môn, với nội đung của kiểu bài lên lớp.
5 Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động
9 Tô chức và điều khién học sinh học tập tích cực, chủ
động, phù hợpvới nội dung của kiểu bài dạy, với các
đối tượng; học sinh hứng thú học.
10 Học sinh hiểu bài, năm trọng tâm, biết vận dụng
kiến thức.
Hưỳnh Đình Nhan Trang 7
Trang 15KLTN Sư dụng mã hóa kiến thức đề nắng cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trưởng THPT
Điểm số cho từ 0; 0,5; 1; 1,5; 2.
*Xếp loại
Bảng 1.2 Xếp loại giờ lên lớp của giáo viên THPT
*Các quan điểm và phương pháp đánh giá
"Giờ lên lớp là một khâu trong quá trình dạy học được kết thúc trọn vẹn
trong khuôn khô nhất định về thời gian theo quy định của kế hoạch dạy học.
Do đó, trong mỗi giờ lên lớp, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học
của học sinh đêu thực hiện đưới sự tác động tương hỗ giữa các yếu 16 cơ bản
của quá trình dạy học, đó là mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện
và hình thức tổ chức day học” [6].
~ Việc đánh giá giờ lên lớp cần theo các quan điểm:
+ Đánh giá một cách toàn diện theo các yếu tố của quá trình day học (việc
sử dụng phương pháp, phương tiện, tỏ chức phù hợp với nội dung và mức độ
đạt được mục đích dạy học) Đánh giá cả 5 mặt: nội dung, phương pháp,
phương tiện, tổ chức và kết quả của giờ dạy Trong các yêu cầu trên thì yêucầu 1, 4, 6, 9 được coi là trọng tâm cần phải phân tích kỹ và thận trọng
+ Xem xét giờ dạy có phù hợp với đặc điểm bộ môn, nội dung, kiểu bài
+ Căn cứ vào điều kiện cụ thé: học sinh, cơ sở vật chất, thiết bi
+ Kết hợp đánh giá định tính với định lượng: dựa vào sự quan sát trên lớp,
phỏng van thầy giáo, học sinh, xem giáo án, các tư liệu dạy học Xem xétkết quả giờ dạy thể hiện ở mức độ nhận thức của học sinh (qua trao đổi trực
tiếp hay kiểm tra trắc nghiệm ngắn).
Huink Đình Nhán Trang 8
Trang 16KLIN Sứ dung mã hóa kiến thức dé nắng cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trường THPT
~ Có thé tóm lược các yêu cầu trong hướng dẫn như sau:
+ Trình bày bảng, chữ viết, hình vẽ, lời nói, giáo án
+ Phân phối thời gian hợp lí ở các phần, các khâu
+ Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú
+ Học sinh hiểu bài, năm trọng tâm, biết vận dụng
1.2.2.3 Đánh giá giờ dạy theo hướng dẫn TTSP của trường ĐHSP Tp.HCM
[22]
Theo hướng dẫn TTSP của trường ĐHSP Tp.HCM tháng 10 năm 2002,
giờ day của giáo sinh thực tập được đánh giá theo 10 yêu cầu (về cơ bản
giống như hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá giáo viên THPT)
Khác ở chỗ không cho theo thang điểm 20 mà theo thang điểm 10 bậc (chínhxác tới 0,5) Điểm của tiết day bằng trung bình cộng điểm của các yêu cầu
Bảng 1.3 Các tiêu chí danh giá giờ lên lớp của giáo sinh thực tập
| Cámạ — Các yêu cầu Điệm
1 Chính xác khoa học (khoa học bộ môn và quan
điểm, lập trường chính trị).
Nội dung 2 Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng m
tâm.
3 Liên hệ thực tế (nếu có), có tính giáo dục.
4 Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc điểm của
Phương pháp
bộ môn, với nội dung bài giảng.
Hưinh Đình Nhắn Trang 9
Trang 17KLIN Sư dụng mã hỏa kiên thức dé năng cao hiệu qua bắt lén lớp hoe học ở trưởng THPT
5 Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động
day va học.
6 Trinh bay bang hợp li chữ viết hình vẽ, lời nói rõ
ràng chuân mực, giáo án hợp lí.
Phương tiện
an 7 Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bj
day học phù hợp với nội dung bai giảng.
8 Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực chủ
động, phù hợp với nội dung của kiểu bài dạy, với các
đối tượng học sinh khác nhau.
9 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phôi thời
gian hợp lí ở các phần các khâu.
is Hieae hiểu bai, nắm trọng tâm, biết vận dụng
1.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài lên lớp
1.2.3.1 Tổ chức hoạt động học tập một cách khoa học [2, tr 41]
— Luân phiên hợp lí giữa làm việc và nghỉ ngơi, thư giãn.
~ Nên bố trí học xen kẽ các tài liệu về các thé loại khác nhau.
~ Đưa ra đề cương bài giảng trước giúp việc ghi nhớ tốt hơn thêm 15%.
~ Bài giảng chồng chất quá nhiều sự kiện thì như một cái lò sưởi chất quá
nhiều củi, không cháy được
~ Một quá trình làm việc có ba giai đoạn: nhập thân, ổn định, giảm sút Tài
liệu quan trọng nhất không nên đưa ngay từ đầu giờ Nên đảm bảo một nhịp
công việc thích hợp, những tài liệu dé và khó nên luân phiên thay thé nhau.
~ Cho học sinh làm việc với một mức độ vừa phải có thể chịu đựng được.
Thông thường, sau khoảng 20-30 phút sự tập trung chú ý của học sinh giảm
sút, giáo viên nên làm một cái gì khác đi một chút để khôi phục lại sự cân
Trang 18KLTN Sư dụng mã hỏa kiến thức dé năng cao hiệu qua bài lên lớp hóa học ở trường THPT
~ Không khí lớp học là trạng thái tâm lí — một dạng của bau không khí tâm
lí của học sinh tại lớp học Trạng thái tâm lý này nêu được chuan bị tốt sẽ giúp học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách thuận lợi nhất.
~ Không khí lớp học được tạo bởi các yếu tố vật chất (phòng dc, âm thanh,
ánh sáng, không gian, môi trường sư phạm ) và các yếu tô tinh than (quan
+ Hứng thú nhận thức là cái tạo ra động cơ quan trọng nhất của hoạt động.
Hứng thú đòi hỏi con người phải hoạt động tích cực, tìm tòi và sáng tạo.
~ Việc gây hứng thú học tập cho học sinh giúp quá trình tiếp thu kiến thứccủa học sinh được nâng cao và việc truyền thụ của giáo viên nhờ đó mà cũng
dễ dàng hơn.
1.2.3.4 Dạy lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ [2, tr 45]
~ Thực tế, việc giáo viên nhận dạy một lớp hay một nhóm có nhiều trình độkhác nhau là điều khó tránh khỏi và việc dạy cũng gặp nhiều khó khăn
~ Tuy nhiên, nếu giáo viên xây dựng được kế hoạch dạy học cụ thể cùng
những giải pháp hợp lí sẽ giúp việc dạy và học tại lớp hay nhóm có nhiều
trình độ khác nhau cải thiện đáng kẻ
I.2.3.5 Mã hóa kiến thức [2, tr 39]
Huinh Đình Nhân Trang !!
Trang 19KLIN Sư dụng mà hỏa kiến thức dé cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trưởng THPT
~ Mã hóa là các phương thức biến đỏi kiến thức thô ban đầu thành các dang
khác dé người nhận dễ tiếp thu, dễ hiểu bài hơn, nhờ thé góp phần nâng cao
hiệu quả truyền tin
1.3 MA HÓA KIÊN THỨC
1.3.1 Mã hóa trong truyền tin
1.3.1.1 Khái niệm về mã hóa
~ Theo Dai tự điển Tiếng Việt [27]:
+ *Ä⁄Z" là hệ thống những dấu, kí hiệu hợp thành ngôn ngữ dùng làm
phương tiện giao tiếp bí mật mà chi có một số ít người biết
+ “Ma hóa" là chuyển thành mã để truyền tin hoặc xử lý, lưu trữ thông
1.3.1.2 Mã hóa trong quá trình dạy học
Quá trình dạy học là một quá trình truyền đạt, thu nhận, xử lý, lưu trữ và
sử dụng thông tin Quá trình dạy học bao giờ cũng được bắt đầu bằng sựtruyền đạt những thông báo của giáo viên đến học sinh nhờ những tín hiệu
(ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hình ảnh, vô ngữ ) Việc truyền tin có tốt hay
không ảnh hưởng rất lớn đến kết quả dạy học
Huỳnh Dinh Nhán Trang 12
Trang 20KLTN Sư dung mã hóa kiến thức dé cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trưởng THPT
MOI TRUONG Liên hệ nghịch
Hình 1.1 Sơ đồ truyén tin trong dạy học
K¡: Kiến thức của thầy
M;: Kiến thức của thay đã được mã hóa
M2: Mã trò nhận được từ M¡.
Kạ: Kiến thức của trò sau khi giải mã từ Mo
Bằng các phương pháp day học khác nhau (day học nêu vấn đẻ, day học
theo nhóm, dạy học chương trình hóa, day hoc theo dự án ), người giáo viên
sử dụng các phương tiện dạy học khác nhau (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,hình ảnh, vô ngữ, giáo án, các thiết bị truyền tin hiện đại ) biến đổi những
kiến thức (của thầy) từ dạng thô, phức tạp, khô khan, trừu tượng thành những
kiến thức mềm dẽo, dễ hiểu, có hồn, gần gũi, dễ liên tưởng Quá trình biến đổi
ấy gọi là mã hóa kiến thức và sản phẩm của quá trình mã hóa kiến thức thôngqua kênh nghe, kênh nhìn của học sinh được hấp thụ dưới dạng những kiến
thức đã được mã hóa (dễ hiểu hơn) Học sinh sử dụng những kiến thức cũngnhư công cụ đã được giáo viên trang bị trước đó đề giải mã kiến thức và biếnkiến thức của thầy thành kiến thức của minh Quá trình truyền đạt kiến thức
Huỳnh Dinh Nhân Trang 13
Trang 21KLIN Sư dụng mã hóa kién thức dé nảng cao hiệu qua bài lên lap hóa học ở trường THPT
có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tổ trong đó yếu tô
xuất phát từ người giáo viên (quá trình mã hóa), học sinh (quá trình giải mã)
và nhiều (ảnh hưởng đến chất lượng truyền tin) giữ vai trò quan trọng Sau
khi giải mã, người học sinh sẽ phản hỏi lại những kiên thức sau khi giải mã
cho giáo viên dé giáo viên đánh giá chất lượng của quá trình mã hóa và truyền tin, từ đó giúp giáo viên có thể tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng quá trình mã hóa, chất lượng bài giáng Nhờ phương thức mã hóa kiến thức mà
người giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc truyền đạt kiến thức
cho học sinh; ngược lại, học sinh cũng tiết kiệm được thời gian trong việc thu
nhận kiến thức.
1.3.1.3 Hiệu quả truyền tin [2, tr 39]
~ Theo sơ đồ 1.1 trên thì kiến thức K; mà học sinh thu được luôn nhỏ hơnkiến thức K; của nguồn phát
~ Ti số H = = là hiệu quả của quá trình truyền tin (0<H<1) Hiệu quả của
1
quá trình truyền tin phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a Nguồn phát thông tin (giáo viên hoặc các phương tiện day học)
Nguồn phát tốt khi:
— Chất lượng kiến thức mới mẻ, có giá trị
~ Giáo viên diễn đạt chính xác, mã hóa đúng (tạo điều kiện cho học sinh hiểu và giải được mã).
~ Chất lượng âm thanh tốt tai mọi vị trí trong lớp hoc.
~ Hình ảnh rõ ràng, sóng động.
b, Nơi nhận thông tin (học sinh)
Học sinh nhận và giải mã tốt khi:
— Ở trạng thái sẵn sang làm việc.
~ Tập trung chú ý.
~ Sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn.
Huỳnh Đình Nhan Trang l4
Trang 22KLIN Sư dung mã hóa kiến thức dé nàng cao hiệu qua bai lén lớp hóa học ở trường THPT
~ Có sự đồng cảm với giáo viên.
c Phương tiện và cách truyền tin
~ Sử dụng nhiều kênh (kết hợp nói với viết bảng, sử dụng phương tiện trực
quan ).
~ Thông tin hai chiều (tạo điều kiện cho giáo viên kịp thời điều chỉnh, cải
tiễn sự truyền tin).
d Nhiễu (tắt cả các yếu tỖ cản trở sự truyền tin)
~ Sự quá tải: lượng thông tin quá lớn so với năng lực truyền tải của kênh và
khả năng thu nhận của học sinh (nói quá nhanh, đưa ra quá nhiêu van dé)
~ Tiếng ồn và các tác động bên ngoài làm phân tán sự chú ý
~ Sự diễn đạt nghèo nan.
— Cam xúc tiêu cực.
~ Sự nghỉ ngờ, thiếu tin tưởng của học sinh vào giáo viên
1.3.1.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả truyền tin
~ Kiến thức phải có sự chọn lọc, mới mẻ, phù hợp và có giá trị
~ Mã hóa cần rõ ràng, chính xác, khoa học, súc tích và dễ hiểu, tránh gây
hiểu nhằm, hiểu đa nghĩa
~ Giọng nói của giáo viên cần to, rõ ràng, biết nhắn giọng hợp lí, lời nói kết
hợp với hành động cần nhất quán, phù hợp và tạo hứng thú học tập cho họcsinh.
— Phương tiện dạy học cần hiện đại, dụng cụ trực quan cần đa dạng va
phong phú nhưng tránh sử dụng quá nhiều, ôm đồm, nên phối hợp nhuần
nhuyễn và chọn lọc.
— Tạo cho học sinh một bau không khí học tập thoải mái, cởi mở, tao mọiđiều kiện tốt nhất để tăng cường hoạt động của học sinh, hướng sự tập trung
vào học sinh, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Huinh Dinh Nhân Trang I$
Trang 23KLIN Sw dụng mã héa kién thức dé cao hiệu qua bai lén lớp hỏa học @ trưởng THPT
~ Luôn tạo mọi điều kiện dé nhận lại sự phản hỏi từ phía người học thông qua các câu hỏi, các bải tập vận dụng, củng cỗ kiến thức.
1.3.2 Ban chat của mã hóa kiến thức (14, tr 10]
~ Mã hóa là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học Quá trình day học
chủ yếu nhằm trau đồi học van (giáo dudng) và trang bị tri thức, ki năng, kĩxảo cho học sinh (trí dục) Trong quá trình dạy học, thông tin truyền đạt chohọc sinh rất nhiều và rất trừu tượng nên người giáo viên phải bằng một cách
nao đó dé có thể “nhdo nặn” thông tin ấy trở nên cô đọng, dé hiểu dé học sinh
dễ tiếp thu, tiện cho việc ghi nhớ, lưu trữ và xử lí.
~ Việc mã hóa thông tin trong quá trình day học mang tính khoa học vi sự
nhanh gọn, chính xác, hợp logic của nó Việc mã hóa chính là sự truyền đạt
thông tin của giáo viên đến học sinh nhờ những tín hiệu (ngôn ngữ nói, ngôn
ngữ viết, vô ngữ ) Học sinh giải mã những tín hiệu đã được mã hóa, biến
kiến thức của giáo viên thành tri thức của bản thân Sau đó học sinh vận dụng
những kiến thức này dé giải quyết những van đề đặt ra trong quá trình học
Mặt khác, nhờ mối liên hệ nghịch giữa giáo viên và học sinh giúp giáo viên
điều chỉnh lại quá trình mã hóa sao cho phù hợp nhất đối với từng đối tượng
học sinh.
~ Mã hóa kiến thức cũng là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học
Mã hóa đi từ kiến thức khô khan — chủ yếu là ngôn ngữ viết thành những yếu
tố trực quan như sự vật, hiện tượng, tranh vẽ, mô hình, những lời mô tả, kế chuyện, của giáo viên tác động vào các giác quan của học sinh (qua hai
kênh chủ đạo là nghe và nhìn) và tạo nên những biểu tượng về những sự vật,
hiện tượng mà học sinh nghiên cứu Dựa vào đó, học sinh giải mã, so sánh,
phân tích, tổng hợp, tư duy, và kết quả là học sinh nắm được các khái niệmkhoa học, các định luật, nguyên tắc, lí thuyết, liên quan đến nganh nghề của
mình Năm được những tri thức trừu tượng đỏ, học sinh đem ứng dụng vào
Huỳnh Đình Nhân Trang lố
Trang 24KLIN Sư dung mã hỏa kien thức dé nang cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trường THPT
việc giải quyết những van dé lí luận va thực tiễn trong học tập, trong nghiên
cứu khoa học, trong hoạt động xã hội dé cuỗi cùng kiến thức ma học sinh
thu được là đúng đắn và day đủ nhất Tuy nhiên, phải luôn nhớ rằng quá trình
mã hóa chỉ diễn ra trong điều kiện có sự tô chức và điều khiến của người giáo
viên.
1.3.3 Tác dụng của mã hóa kiến thức
1.3.3.1 Mã hóa làm thay đổi chất lượng thông tin, góp phần nâng cao hiệu qua truyền tin
~ Như ta đã biết, quá trình truyền tin chi có thé đạt hiệu quả cao néu như có
sự đồng thuận từ hai phía giáo viên và học sinh, ngoài ra còn kế đến những
tác động bên ngoài vào quá trình dạy học (nhiễu) Do đó, đòi hỏi người giáo viên phải làm mọi cách để hướng sự tập trung của học sinh vào nội dung bài
giảng, đưa tat cả các thành tố của quá trình dạy học vào một mối, mà mối dây
liên lạc ấy chính là quá trình truyền tin
~ Một bài giảng hay, một kiến thức hữu ích, một phát hiện lạ nếu như chỉđơn thuần là sự truyền tải “đơn sắc” từ phía giáo viên sẽ trở nên nhàm chán,
bình thường trong nhận thức của học sinh và việc học sinh tập trung sự chú ý
vào chuyện khác (như nói chuyện với bạn, làm việc riêng ) là điều không
thể tránh khỏi.
— Muốn tăng sức hap dẫn của một bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả bài lên
lớp nói riêng và làm cho học sinh lĩnh hội được tri thức nói chung thực ra
không khó Người thầy có thể làm cho bài giảng của mình thêm sinh động
nhờ một phương thức dạy học hữu hiệu, đó là mã hóa kiến thức Chỉ cần một
bức tranh với một vài chỉ tiết bắt mắt, màu sắc vừa phải nhưng lại hàm chứa
nội dung bài giảng, chỉ cần đó là một slide trình chiếu với chút hiệu ứng cộng
thêm chút âm thanh (chẳng hạn muốn nhắn mạnh phản ứng hóa học đó khôngxảy ra, giáo viên có thể chọn hiệu ứng xuất hiện và lặp lại nhiều lần dấu X,
Huinh Dinh Nhân Trang 17
Trang 25KLIN Sư dụng mã hỏa kiên thức để
đồng thời là âm thanh báo hiệu), cũng có thể đơn giản đó là một đồ thị biểudiễn sự tăng nhiệt độ theo khối lượng phân tử cũng sẽ lôi cuốn và nỏi bật hơn
là chỉ thuyết trình suông (nêu được thiết kê bằng powerpoint đồng thời chèn
hiệu ứng thích hợp sẽ gây sự chú ý nơi học sinh hơn) Những bài ôn tập
thường giáo viên yêu cầu học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau về tínhchất giữa các chất, nêu chỉ đơn giản là yêu cầu học sinh đứng lên phát biểu
hay trả bài qua loa thì sẽ kém hiệu quả hơn so với việc giáo viên sử dụng
những bảng so sánh hay những sơ đồ tóm tắt (Graph, Mind Map ) Với cách
làm này không những giáo viên giúp học sinh ôn bài mà còn xâu chuỗi lại
những kiến thức đã học, hệ thống kiến thức và chứng minh cho học sinh thấyđược tính liên tục của van dé nói riêng và quá trình vận động của sự vật hiệntượng nói chung Qua đó, học sinh nhận thức được rằng quá trình học tập là
một quá trình vận động và đổi mới trên nền tảng cái cũ, xây dựng hệ thốngkiến thức mới có liên quan nhất là đối với bộ môn Hóa học ở trường phổthông.
~ Qua những gì vừa phân tích ở trên, có thể nhận ra rằng vai trò của mã hóa
kiến thức trong day học hóa học có tầm quan trọng như thế nào và hiệu quả bài lên lớp được nâng lên rõ rệt nhờ nâng cao chất lượng của quá trình truyền
tin thông qua phương thức mã hóa kiến thức
1.3.3.2 Mã hóa giúp ích cho việc ghi nhớ
Tác dụng quan trọng của mã hóa là giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu bài
học Muốn hiểu rõ điều này thì ta cần đi sâu tìm hiểu trí nhớ là gì, sự quên
lăng và các quy luật của trí nhớ.
1.3.3.2.1 Trí nhớ là gì?
~ Theo Đại Bách khoa toàn thư Xô Viết, Nia Tscutco, Phát triển trí nhớ của
học sinh phổ thông: “Tri nhớ là năng lực tái hiện kinh nghiệm đã qua, một
trong những tính chất cơ bản của hệ thân kinh, biểu hiện ở khả năng lưu giữ
Huỳnh Đình Nhân Trang 18
Trang 26KLTN Sư dung mã hỏa kiến thức để năng cao hiệu qua bai lên lớp hỏa học ở trưởng THPT
lâu dài thông tin vẻ các sự kiện của thé giới bên ngoài và các phản ứng của
cơ thé, nhiều lan đưa thông tin đó vào phạm vi ý thức và hành vi"
~ Theo Tâm lí học Đại cương, Phạm Minh Hạc (CB): “Tri nhớ là quá trình
tam li phản ảnh những kinh nghiệm của cá nhân đưới hình thức biểu tượng
bao gôm sự ghỉ nhớ, giữ gìn và tái tạo sau đỏ ở trong óc cải mà con người đã
cảm giác tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước day”.
1.3.3.2.2 Sự quên lãng [2, tr 33]
~ Trí nhớ bền vừng, có dung lượng lớn, đó là cơ sở cho sự lĩnh hội các hoạt
động lao động và trí tuệ Sự tích lũy và bảo tén các tri thức phong phú là nền
tảng của sự uyên bác Tuy nhiên không phải tất cả các dấu vết, ấn tượng nào
trong não chúng ta cũng được gìn giữ và làm sống lại như nhau, nghĩa làtrong trí nhớ của chúng ta có hiện tượng quên.
~ Quên là biểu hiện sự không nhận lại, nhớ lại được hoặc nhận lại, nhớ lại sai lầm Về nguyên tắc, quên là một hiện tượng hợp lí, hữu ích Quên hoàn toàn không phải là dấu hiệu của một trí nhớ kém mà ngược lại, nó là một
trong những yếu tố quan trọng nhất của một trí nhớ hoạt động tốt, là một cơ
chế tat yếu trong hoạt động đúng đắn của trí nhớ
1.3.3.2.3 Các qui luật của trí nhớ [2, tr 35, 36]
~ Qui luật hướng đích.
— Qui luật ưu tiên.
~ Qui luật liên tưởng.
~ Qui luật lặp lại.
— Qui luật kìm hãm.
® Mã hóa đã đáp ứng tốt được qui luật ưu tiên và qui luật liên tưởng giúp cho việc ghi nhớ của học sinh thuận lợi Thật vậy, việc vận dụng các hình
thức mã hóa thích hợp sẽ làm cho việc ghi nhớ hiệu quả hơn Kiến thức trong
sách vở được trình bay bằng văn phong khoa học và nhất là đối với bộ môn
Hujnk Dinh Nhân T HU V tt | Trang 19
“ruông Bai-Hoc Su-Pham
TP, HỒ-CGHI-.MINH _
Trang 27
—-KLIN Sư dụng mã hóa kiến thức để nâng cao hiệu qua bài lén lớp hóa học & trưởng THPT
Hóa thì ngôn từ cũng hết sức trừu tượng và khó hiểu Đa phần học sinh sẽ khóhiểu một cách trực tiếp những ngôn từ ấy, từ việc khó hiểu ngôn từ dẫn đến
khó hiểu nội dung và dé quên nếu như người giáo viên không hướng dẫn hoc
sinh cách học tập hiệu quả và ma hóa đã làm được điều đó Khi giáo viên
trình bảy nội dung “Ung dung ctia Zn trong doi sống” bằng cách thuyết trình
thông báo “Kém rat can cho sự phát triển của cơ thể”, câu trên chưa hắn quátrừu tượng nhưng về lâu về dài sẽ bị quên lăng Nếu sử dụng hình thức mã
hóa bằng tranh ảnh như khi đưa bức tranh "một chú lùn đang ngôi ăn cơm,
trong đó có các miếng thịt được xếp khéo léo thành chữ Zn, bên cạnh là thước
đo chiêu cao, chú lùn đang ngồi trong một căn phòng có treo bức chân dung
nàng Bạch Tuyết và các chủ lùn" Thông qua bức tranh ấy, học sinh sẽ dễ
dàng ghi nhớ và liên tường hơn đến nội dung bài học, chính sự đối lập, mâuthuẫn trong nội dung bức tranh (chú lùn - thấp, nàng Bạch Tuyết - cao) giúp
học sinh dễ hình dung, khắc sâu vào trí nhớ tốt hơn là một câu nói suông.Hoặc khi dạy tính chất vật lí của amoniac trong đó có đoạn “nhẹ hơn không
khí nên có thé thu khí NH; bằng cách đây không khí (úp ngược bình)" thì sẽ
gây khó hiểu cho học sinh, thế nào là úp ngược bình? Trong điều kiện ở
trường phổ thông, có thé giáo viên sẽ không có đủ điều kiện dé tiến hành thí
nghiệm cho học sinh quan sát, vả lại đây chưa phải là trọng tâm của bài nhưng
do yêu cầu học phải đi đôi với hành (học sinh phổ thông Việt Nam thường
mạnh về lí thuyết nhưng lại yếu về kĩ năng thực hành thí nghiệm) nên thật
khó để yêu cầu các em phải nhớ kiến thức này và cảng khó hơn nếu yêu cầucác em liên tưởng Tuy nhiên nếu sử dụng hình thức mã hóa bằng tranh ảnh sẽ
mang lại hiệu quả tích cực như khi giáo viên đưa bức tranh có nội dung “có
ba cách thu khí, thu khí bằng cách day không khí nhưng dé bình (ống nghiệm)
xuôi, thu khi bằng cách đẩy không khi nhưng up ngược bình (ống nghiệm) và
thu khí bằng cách day nước” Với ba mô hình như vậy, kết hợp với sự dẫn dắt
Hinh Đình Nhân Trang 20
Trang 28KLIN Sư dung mã hóa kién thức dé ndng cao hiệu qua bài lên lớp la học ở trưởng THPT
của giáo viên, học sinh sẽ dễ dàng tìm cho mình câu trả lời, đồng thời kiếnthức đã được giải mã và khi đó nó đã thuộc về học sinh, nhờ vậy, kiến thức sẽ
nhớ lâu hơn và không bị nhằm lẫn Mặt khác, nhờ cách làm này học sinh còn
có cơ hội ôn lại các kiến thức cũ như khi nào thì thu khi bằng cách đây không
khí (khi chất khí cần thu tan nhiều trong nước), khi nào thì thu khí bằng cách
đây nước , đây cũng là một hình thức giúp lặp lại kiến thức (qui luật lặp lại)
giúp cho việc bảo tồn trí nhớ Hay khi dạy chương Hidrocacbon không no nói
riêng và các bài đạy về chất nói chung thì thông thường sẽ theo một cấu trúc
bài nhất định: khái niệm, đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học,
ứng dụng, điều chế Việc phân loại như vậy giúp việc học và ghỉ nhớ của học
sinh được cải thiện vi trí nhớ dé ghỉ nhận những van dé được sắp xếp theo trật
tự hợp lí, bởi vì trật tự hợp lí khiến ảnh tượng này phải khêu gợi ảnh tượng
kia, ý này nhắc nhở ý khác Đó cũng là một cách mã hóa kiến thức, các kiến
thức được mã hóa theo một hệ thống cấu trúc nhất định Khi đạy tính chất hóa
học của ankadien, giáo viên có thể mã hóa tính chất hóa học dựa trên hai cơsở: cấu trúc phân tử ankadien liên hợp và tính chất hóa học của anken Vớicấu trúc phân tử ankadien liên hợp (cụ thể là butadien), giáo viên có thể sửdụng mô hình phần mềm ảo sự hình thành liên kết x và hệ liên kết x liên hợp,chính công cụ “do” này giúp cho học sinh dễ khắc sâu kiến thức về lai hóa vahình thành liên kết vì đây là các kiến thức khá trừu tượng Với tính chất hóahọc của anken có những đặc điểm giống và khác như thế nào so với ankadien
liên hợp thì giáo viên có thé mã hóa bằng bảng so sánh, dựa vào tính chất hóa
học anken và cấu trúc phân tử butadien, học sinh sẽ hoàn thành được bảng so
sánh và nhờ vậy các kiến thức được liên kết với nhau chặt chẽ dựa trên qui tắc
liên tưởng của trí nhớ Muốn nhớ nhanh, nhớ lâu phải thấu hiểu vấn dé và
phải tìm ra mối liên hệ giữa cái mới và cái cũ, giữa các ý tưởng và bộ phận,
giữa lý thuyết và thực tế thông qua quá trình trải nghiệm của tri thức Tóm lại
Hưỳnh Đình Nhân Trang 2Ï
Trang 29KLIN Sư dụng mã hóa kiến thức dé nang cao hiệu qua bài lén lớp hóa học ở trường THPT
mã hóa đã đáp ứng tốt được hai qui luật trên (và ca qui luật lặp lại) giúp choquá trình ghi nhớ của học sinh đạt hiệu quả cao.
® Mã hóa giúp hệ thong hóa kiến thức, ghi nhớ những van dé quan trọng,quên đi những cái không cần thiết dé có thé ghi nhớ tiếp những van dé mới
trong quả trình học hỏi, đáp ứng yêu cầu của qui luật kìm hãm Điều này có
thé được minh chứng khi giáo viên tiến hanh các tiết luyện tập hoặc ôn tập.
Khi giáo viên dạy các bài này có thé sử dụng mã hóa bằng biểu bảng - cụ thé
là bang so sánh Với bang so sánh, đó là những kiến thức chat lọc nhất, quantrọng nhất và là những điểm mau chốt, giỗng hay khác nhau giữa các nội
dung so sánh, nhờ đó học sinh sẽ hệ thống lại hàng loạt kiến thức trọng tâm
mà không mắt quá nhiều thời gian Qua đó, nó giúp học sinh quên di những
kiến thức không cân thiết Nó giúp học sinh xác định lại mức độ cần ghi nhớ
ở mỗi bài, mỗi nội dung trong một bài (thông thường phần trọng tâm của mỗi
bài là phần tính chất hóa học) Bên cạnh đó, nó còn bé trợ tốt cho qui luật lặp
lại, kìm hãm nhưng có sự lặp lại của kiến thức giúp học sinh khắc ghỉ kiếnthức nhiều lần và sau mỗi lần thì lại lọc bớt những kiến thức không thật sựcần thiết Qua đó, kiến thức được chit lọc và học sinh sẽ cảm thấy việc ghi
nhớ nói riêng và việc học nói chung trở nên nhẹ nhàng hơn.
@® Tóm lại, mã hóa là phương thức day học hữu hiệu, có quan hệ mật thiết
với sự ghi nhớ Nó là cánh tay đắc lực, là công cụ hữu hiệu giúp cho việc ghi
nhớ của học sinh được dé dang va việc truyền thụ kiến thức của giáo viên
hiệu quả hơn.
1.3.3.3 Mã hóa tốt góp phan tạo nên sự thành công của người giáo viên
Câu hỏi đặt ra: "Thể nào la một người thầy thành céng?” Trong phạm vi
của dé tài, tác giả trình bay vai quan điểm sau:
+ Người thầy thành công trước hết là người mang đến những kiến thức
chuẩn nhất, chính xác nhất, khoa học nhất Điều này không phải giáo viên nào
Huinh Dinh Nhắn Trang 22
Trang 30KLIN Sư dung mã hóa kiện thức dé nang cao hiệu qua bai lên lớp hỏa học ơ trưởng THPT
cũng làm được, nó đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực trau dồi tri thức và sự
cổ gắng của người giáo viên sẽ mang đến những thành công nhất định
+ Ngạn ngữ từng có câu: “Néu cho tôi con cá, tôi sé có cả ăn trong một
ngày Nếu day tôi cách câu cá, tôi sẽ có cá ăn suốt đời" do đó người thầy
thành công không phải là người cho học sinh con cá, mà phải là người cho học sinh cái cần câu vì như câu ngạn ngữ đã nói, cá ăn một ngày rồi sẽ hết nhưng cải học sinh cần không phải là một hai con cá ăn qua ngày mà là cách câu một con cá ra làm sao Một người thầy thành công phải là người hướng
dẫn cho học sinh “cach” chứ không phải cho học sinh “edi”.
+ Người thầy thành công là người thầy biết truyền nhiệt huyết, thôi bùng
ngọn lửa đam mê học tập vào từng nếp nghĩ, từng hành động của học sinh, là
môi lửa cho những đám tro tan, là động lực thúc đây quá trình học tập, lĩnh hội tri thức của học sinh.
+ Người thầy thành công là người thầy biết mình cần phải làm gì để giúp
mọi đối tượng học sinh ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn không chỉ về mặt kiếnthức, kĩ năng, kĩ xảo mà còn là đạo đức, tình cảm, nhân cách sống Đưa mộthọc sinh giỏi trở nên giỏi hơn không khó bằng giúp một học sinh yếu vượt lênđạt mức trung bình Cái hay của người thầy là khả năng ứng biến, nhào nặn
cùng một kiến thức nhưng lại có thể “»ấu" thành nhiều món khác nhau phùhợp với từng đối tượng thực khách — học sinh
+ Người thầy thành công không phải là người lãnh đạo độc đoán mà đó
phải là người hướng dẫn, định hướng nhiệt tình, tận tâm.
+ Người thầy thành công là người thay tạo được niềm tin và sự kính trọng
của học trò trong mọi hoàn cảnh Muốn vậy đó phải là người giúp đỡ học sinhvới tất cả sự tôn trọng và yêu thương, là người có nhân cách và lối sống lànhmạnh, là người luôn biết lắng nghe và chia sẻ, là người cầu thị, biết sửa đôi vàcải tạo bản thân mình ngày một tốt hơn trong mắt học trò
Huink Đình Nhân Trang 23
Trang 31KLTN Sư dụng mã hóa kiến thức dé nang cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ở trưởng THPT
+ Người thay thành công là người luôn biết mình cần phái làm gi trong
một tiết học dai 45 phút, luôn biết cách thu hút học sinh tập trung vào nội
dung bài học, luôn tạo cho học sinh niềm tin rằng, mọi kiến thức dù là trừu
tượng nhất, khô khan nhất, khó hiểu nhất và dài dòng nhất qua lời giảng của
thay bỗng trở nên dé hiểu và dé vận dụng, luôn giúp học sinh trả lời câu hỏi
“hoc bài này, nội dung này dé làm gi?”.
Mã hóa kiến thức chưa phải là phương thức hữu hiệu tạo nên sự thành
công của người giáo viên nhưng mã hóa kiến thức tốt đã đóng góp rất nhiều
vào sự thành công của một tiết dạy, một giờ lên lớp Nó giúp quá trình lĩnh
hội của học sinh trở nên đơn giản rất nhiều, mà học sinh có lĩnh hội được kiến
thức, biết vận dụng kiến thức thì phải chăng đó là sự thành công của người
giáo viên? Và điều đó càng ý nghĩa hơn nếu biết rằng nhờ mã hóa kién thức
mà tri thức được học sinh lưu giữ lâu trong bộ não nhờ những tác dụng ma nó
mang lại phù hợp với các qui luật của trí nhớ Người thầy thành công đôi khi
không phải là người thầy giỏi nhất mà đó phải là người thầy biết mình cầnphải làm gì để bài giảng của mình thật khoa học nhưng cũng hết sức gần gũi,
dễ hiểu đối với học sinh và người học sinh tìm thấy trong đó những tri thức
mà mình cần lĩnh hội một cách thoải mái nhất và chủ động nhất Dé làm đượcđiều đó, người thầy ấy phải biết kết hợp giữa phương thức mã hóa cùng vớinhững yếu tố khác làm cho chất lượng bài lên lớp không ngừng được nâng
cao.
Ngược lại, bài lên lớp sẽ kém hiệu quả, người thầy sẽ thất bại nếu sự mãhóa không tốt và không mang lại hiệu quả học tập như mong muốn Khi đóchăng những không giúp học sinh có thé lĩnh hội tri thức dễ dang hơn mà cònlàm cho học sinh rối rắm trong ma trận kiến thức được vẽ ra dưới quá nhiềucon đưởng mà con đường nao cũng đầy chông gai và trắc trở Khi đó sự mãhóa và sự giải mã vô tình đã trở thành gánh nặng cho học sinh, khi ngay cái
Hui nh Đình Nhân Trang 24
Trang 32KLIN Sut dung mã hia kién thức đề nâng cao hiệu qua bài lên lớp hóa học ở trưởng THPT
mà li ra có tác dụng làm “mém hóa" van đề lại làm “xo cứng” van đẻ Do đó,
đòi hỏi người giáo viên cần phải biết vận dụng sự ma hóa đúng cách, đúng thời điểm, dễ hiệu, dé nhớ và phải chính xác, khoa học.
1.3.4 Các hình thức mã hóa kiến thức [2, tr 40]
*Trong dạy học hóa học có các hình thức mã hóa sau:
~ Mã hóa bằng các câu thơ, câu văn van.
+ Kiến thức phải có sự chọn lọc, mới mẻ, phù hợp và có giá trị
+ Cần định hướng trước nội dung bài giảng (dàn ý) và xác định trọng tâm
bài giảng
+ Không nên ôm đồm, kiến thức nào cũng mã hóa sẽ gây tác dụng ngược
gây cảm giác nặng né trong quá trình lĩnh hội và giải mã của học sinh
+ Kết thúc một nội dung thì cần tóm ý, chọn nhiều cách mã hóa khác nhau
dé cùng một vấn đề nhưng học sinh có thể hiểu, nhớ theo nhiều cách, từ đó
giúp học sinh có thé lựa chọn cách ghi nhớ phù hợp với bản thân
+ Nhắn mạnh những nội dung kiến thức mà học sinh dễ sai sót và nêu
biện pháp khắc phục bằng các hình thức mã hóa thích hợp.
— Giáo viên:
Huinh Đình Nhân Trang 25
Trang 33KLIN Sư dung mã hóa kiên thức dé năng cao hiệu qua bai lên lớp hóa học o trưởng THPT
+ Giọng nói của giáo viên cần to, rd rang, biết nhắn giọng hợp lí, lời nói
kết hợp với hành động cần nhất quán, phù hợp và tạo hứng thú học tập cho
học sinh.
+ Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, dụng cụ trực quan (mô hình,
tranh ảnh, hình vẽ ) cần đa dạng và phong phú nhưng tránh sử dụng quánhiều, ôm đồm, nên có sự phối hợp nhuần nhuyễn vả chọn lọc
+ Trình bày bảng khoa học, chữ viết rõ ràng, chân phương (hay dễ đọc),
sử dụng phấn mau dé nhắn mạnh ý (các chữ thần)
+ Luôn tạo mọi điều kiện dé nhận lại sự phản hỏi từ phía người học thôngqua các câu hỏi, các bài tập vận dụng, củng cổ kiến thức để điều chỉnh quá
trình dạy học.
+ Hướng sự tập trung của học sinh vào bài giảng, hạn chế những tác động
bên ngoài do yếu tố chủ quan gây nên (như nóng giận, nói lan man, diễn giải
dài dòng).
+ Tùy đặc điểm lớp học (vị trí, chất lượng học sinh, thời gian) mà mã hóa
cho phù hợp, không nên rập khuôn phương thức mã hóa từ lớp nảy sang lớp
khác.
+ Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phong phú, đa dạng (chuyện kẻ,
tranh ảnh, hình vẽ ) để sử dụng cho việc mã hóa kiến thức
+ Trong giờ học cần tập trung sự chú ý vào nội dung bài giảng, không lo
ra, đóng góp xây đựng bài.
Huỳnh Dinh Nhân Trang 26
Trang 34ALIN Sư dung ma hóa kiến thức dé ndng cao hiệu qua bai lên lop hóa học ở trưởng THPT
+ Nên ghi chú những kiến thức đã được mã hóa bảng viết màu (đó)
-thường là các chữ thần.
+ Nên chuẩn bị một số tờ giấy A4 dé mã hóa kiến thức bằng biéu bảng, sơ
dé (nêu có).
Quá trình mã hóa chỉ thật sự đạt hiệu quả cao nếu có sự đồng thuận và
dong cảm từ hai phía: giáo viên và học sinh Do vậy điều quan trọng là ngườigiáo viên cần xây dựng hình ảnh của mình thông qua sự đầu tư về mặt trithức, kỳ năng ứng xử sư phạm, khéo léo xử lí tình huống va một trang tháitâm lí tốt nhất để mỗi tiết dạy luôn không chỉ mang đến cho học sinh những
kiến thức tốt nhất mà còn là bau không khí học tập tốt nhất, tạo niềm tin nơi
học sinh.
1.4 THỰC TRANG CUA VIỆC MÃ HÓA KIÊN THỨC CUA GIÁO
VIÊN PHÓ THÔNG
Các phương pháp dạy học hiệu quả là một môn học mới trong học phần Lí
luận và phương pháp dạy học hóa học và “mã hóa kiến thức” cũng là một khái
niệm khá mới mẻ đối với một bộ phận giáo viên đi trước Tuy nhiên, các biệnpháp mã hóa kiến thức lại được các thầy cô sử dụng khá thường xuyên trong
day học như sử dụng mô hình, tranh ảnh, bảng biểu
~ Khi thăm dò ý kiến của 16 giáo viên hai trường THPT Hùng Vương và Tạ
Quang Bửu (Tp.HCM) về mức độ sử dụng phương thức mã hóa kiến thức trong đạy học thì thu được kết quả như sau:
Hutnh Đình Nhắn Trang 27
Trang 35© Thường: xuyên
® Thịnh thoang
© Hiem khi
® Chưa bao gid
Hình 1.2 Ti lệ phan trăm về mức độ sử dung mã hóa kiến thức trong day học
- Qua biểu đồ trên, ta có thé nhận thấy đa số giáo viên (81,25%) thỉnh
thoảng có sử dụng phương thức mã hóa kiến thức trong day học và không cógiáo viên nào khi thăm đò ý kiến cho biết mình chưa bao giờ sử dụng phương
thức trên (0%) Ngoài ra còn có một nhóm giáo viên (12,5%) hiếm khi sử
dụng phương thức trên Thông qua đó, có thể thấy rằng các giáo viên ở trườngphé thông đều ý thức được việc sử dụng các hình thức mã hóa để nâng caochất lượng bài giảng, đều có sự đầu tư cho bài giảng nhưng sự đầu tư ấy vẫncòn những hạn chế và chưa được thường xuyên Dưới đây là một số nguyênnhân theo các giáo viên nay dẫn đến sự hạn chế và không thường xuyên khi
sử dụng mã hóa kiến thức trong dạy học:
on Những khó khăn thường gặp khi dạy học có sử dụng ma hóa kiến
Pp eeliên h
Hạn m> — việc sưu tim
câu thơ, cấu văn vin
Trang 36KLIN: Sứ dung ma hỏa kién thức dé năng cao hiệu qua bài lên lớp hỏa học ơ trưởng THPT
- Qua bảng thống kê trên, có thé nhận thay có những khó khăn xuất phát từ yếu tố khách quan như sự phân phối chương trình, thời gian của một tiết học ngắn nhưng người giáo viên phải thực hiện nhiều công việc khiến cho việc sử
dụng các phương pháp day học hiệu quả mà cụ the là mã hóa kiến thức gặp
nhiều hạn chế Tuy nhiên cũng có những yếu tố chủ quan xuất phát từ phía
người giáo viên như thời gian đầu tư cho một bài dạy không nhiều Thông
thường một giáo viên phải dạy cùng một giáo án cho 3-4 lớp, cá biệt có khi 5
lớp nhưng không phải thay cô nào cũng có đủ thời gian dé tìm tòi, ứng dụng
các phương pháp hay, xây dựng giáo án dạy học phù hợp với trình độ của
từng đối tượng học sinh dẫn đến chất lượng bài giảng thường không đạt hiệu
quả như mong muốn
~ Những khó khăn khác mà thay cô thường gặp phải khi dạy học có sử dụng
mã hóa là nguồn tư liệu day học ít như tranh ảnh minh họa, chuyện kể liênquan đến bộ môn và các câu thơ, câu văn van Điều này có thể xuất phát từ
trở ngại về mặt tiếp cận với công nghệ thông tin muộn, có thầy cô khi tham
khảo ý kiến còn cho biết hau như không biết sử dụng các phần mềm, tiện ích
đơn giản trên máy vi tính chứ chưa nói đến việc truy cập mạng Internet tìm tài
liệu tham khảo, phục vụ cho việc dạy học và nghiên cứu Các thông tin thầy
cô tiếp nhận được chủ yếu qua kênh đồng nghiệp, người đi trước hay do quátrình tích góp kinh nghiệm giảng dạy lâu năm mà có Điều này cũng thật phù
hợp với một nghiên cứu khác của nhóm chúng tôi khi khảo sát mức độ thành
thạo các kĩ năng dạy học của các thầy cô trên và nhận được kết quả như sau:
Huinh Dink Nhan Trang 29
Trang 3742 42 43
| | | 3 | |
KNdùng KNsử KNsử KNsửư KNsử KNsử KNkể KNsửư KNIập
lời dung dụng dụng sơ dụng chuyện = hồ sơ tư
Hình 1.3 Biéu dé về mức độ thành thạo các kĩ năng dạy hoc
~ Ở đây, ta có thể nhận thấy nhóm ki năng được các thầy cô tự đánh giá
mình thành thạo “ít” là các kĩ năng sử dụng tranh ảnh, hình vẽ (3,0), kĩ năng
sử đụng sơ 46, biểu bảng (3,2) và kĩ năng ké chuyện (3,3) Đây là các nhóm ki
năng có điểm khảo sát dưới 3,5 và là các nhóm kĩ năng cần thiết khi dạy học
có sử dụng mã hóa kiến thức Do các kĩ năng này ít được sự đầu tư, rèn luyệnnên dan đến việc sử dụng nó vào day học cũng có những hạn chế nhất định vả
không mang lại hiệu quả sử dụng cao Trong nhóm kĩ năng được các thầy cô
đánh giá thành thạo “cao” có kĩ năng sử dụng bài tập hóa hoc (4,3), kĩ năng
dùng lời và kĩ năng dùng bảng (cùng 4,2) Đây cũng là những kết quả dé hiệu
vì đó cũng chính là ba kĩ năng được các thầy cô sử dụng nhiều nhất trong quá
trình day học nhưng nếu chi sử dung một cách đơn thuần như sách vở mà
thiếu đi sự kết hợp các phương pháp đạy học hiệu quả, các biện pháp dạy họctích cực được lồng ghép, tích hợp hợp lí cũng gây không ít trở ngại trong việc
truyền thụ kiến thức cho học sinh.
Huynh Dink Nhân Trang 30
Trang 38KLTN: Sư dụng ma hóa kién thức dé nâng cao hiệu qua bèi lên lop hỗa học ở trường THPT
~ Khi đi sâu vào tìm hiểu việc dạy học Hóa hữu cơ lớp 11 (nâng cao) mà cụ
thé ở hai chương Hidrocacbon không no và Hidrocacbon thơm, nhóm nghiêncứu chúng tôi có đặt van đề về nội dung kiến thức mà các thay cô thấy khó
truyền thụ cho học sinh nhất Với câu hỏi này, chúng tôi đã liệt kê các nội
dung dạy học của chương gồm có:
+ Nhóm kiến thức vẻ cau trúc phân tử - sự hình thành liên kết trong phantử.
+ Nhóm kiến thức về dãy đồng đảng, đồng phân và danh pháp
+ Nhóm kiến thức về tính chất vật lí
+ Nhóm kiến thức về tính chất hóa học
+ Nhóm kiến thức về điều chế — ứng dụng.
~ Trong số này, chúng tôi nhận thấy, những phan kiến thức được xem là khó
truyền thụ cho học sinh gồm có cấu trúc phân tử trong không gian (13/16), cơchế phản ứng (13/16), các phương pháp riêng tổng hợp một số hợp chất khác
(10/16), sự lai hóa của C (10/16), sự hình thành hệ liên kết x liên hợp (10/16),
sự hình thành liên kết x (9/16), cách đọc tên thông thường (8/16), độ tan, màu,
mùi, vị (8/16) Những kiến thức này khó truyền thụ một phần vì đây là nhữngkiến thức trừu tượng (cấu trúc không gian, sự lai hóa, sự xen phủ), những kiếnthức bất qui tắc (phương pháp riêng để tổng hợp một số chất), những kiếnthức dễ nhằm lẫn (tên thông thường) hay những kiến thức chỉ được dạy chay,
không qua trải nghiệm, khám phá (tính chất vật lí) Đối với những kiến thức
này, việc gặp phải khó khăn trong dạy học là điều không thể tránh khỏi và
việc học sinh tiếp thu bài chậm hay tiếp thu kém hiệu quả cũng là điều dễhiểu Tuy nhiên việc khắc phục những khó khăn trên, người giáo viên hoàntoàn có thể sử dụng các hình thức mã hóa kết hợp với các phương pháp dạy
học khác sẽ phần nào giúp cho quá trình truyền thụ của giáo viên được cải
thiện đáng kẻ Như đã trình bày ở trên, ngoài điều kiện khách quan từ sự phân
Hình Đình Nhân Trang 3!
Trang 39KLIN: Sứ dụng mã hóa kién thức đề nâng cao hiệu qua bài lên lớp hóa học ở trưởng THPT
phối chương trình, áp lực dạy học, việc khó khăn khi day các kiến thức naycòn xuất phát từ phía cơ sở vật chất trường phổ thông không dam bảo, là trởngại khi kiến thức chỉ được truyén thụ “chay”
~ Dé giúp học sinh có thé tưởng tượng được cấu trúc không gian của phân
tử thì đòi hỏi phải có sự trợ lực của các thiết bị hiện đại như máy chiếu, các
phần mềm tiện ich phục vụ môn Hóa như ChemSketch, ChemDraw nhưng
hiện nay không phải trường nao cũng có máy chiếu, phòng nghe nhìn, phỏng
học với các thiết bị như trên Phòng thiết bị ngoài bảng Hệ thông tuần hoàn
Mendeleev thì cũng có rất ít tranh ảnh liên quan đến bộ môn Đó là khó khăn khách quan mà phía người giáo viên hoàn toàn bị động Để giúp học sinh hiểu
được tính chất vật lí của một chất nào đó thì cần có những dụng cụ trực quankết hợp với việc cho học sinh tự mày mò khám phá lĩnh hội tri thức nhưng
điều này cũng thật xa vời khi mà theo các thầy cô thì trọng tâm của bàithường nằm ở phan tính chất hóa học, còn tính chất vật lí thường ít được thầy
cô đi sâu Mặc khác, do đổi mới chương trình học, ở sách nâng cao đưa vào
những kiến thức mới và khá khó đối với học sinh phổ thông như cơ chế phản
ứng Việc yêu cầu học sinh hiểu được cơ chế phản ứng là điều khó khăn, ngay
khi chính học sinh còn không biết mình được học cơ chế này để làm gì Chính
yếu tố đó làm cho việc dạy phần cơ chế bị xem nhẹ và thường giáo viên chỉ yêu cầu học sinh về nhà tự đọc thêm Những kiến thức có qui tắc đôi khi
truyền thụ cho học sinh còn gặp khó khăn huống chi là những kiến thức bất
qui tắc như một số phương pháp riêng dùng để tổng hợp chất Điều đó đòi hỏi
người giáo viên phải không ngừng tìm tòi các cách khác nhau để truyền thụ
và giúp học sinh ghi nhớ dé dàng.
— Để nâng cao hiệu quả bài lên lớp là việc cần thiết và là trách nhiệm của
người giáo viên Mức độ can thiết của các biện pháp ma thầy cô sử dung để
Trang 40KLIN Sư dung mã hỏa kiên thức dé cao hiệu qua bói lên lớp hoa học o trường THPT
giúp cho giờ lên lớp đạt được thành công, chất lượng bai dạy được cải thiện
được thê hiện qua bảng sau:
Bảng 1.5 Mức độ can thiết khi sử dung các biện pháp dé nâng cao hiệu qua
học
=| me
Tao bau không khí lớp bọc thoải mái, dé chịu, hứng khởi.
Mo dau bài giáng thật lôi cuốn, hắp din, độc đáo.
Thường xuyên kiểm tra bài dau giờ, kiểm tra 15".
Cudi mỗi phan, mỗi bài, mỗi chương cần củng cố lại, nhắn mạnh trong tâm.
Chuẩn bị kiến thức chuyên môn vững vàng.
Sử dụng một số tranh ảnh minh họa liên quan nội dung bài giảng.
Sử dụng các học cụ như mỏ hình phân tử, mô hình thiết bị sản xuất
Sử dụng các sơ đỗ tóm tắt để củng cố kiến thức, các dang bài tập.
Sử dụng để thi, biểu đề.
Sit dụng các bảng tóm tắt, so sánh, hệ thống hóa kiến thức.
Sử dụng các câu thơ, câu văn vin liên quan đến nội dung bài giảng.
Sử dụng các chữ thần, các ý chính để truyền đạt, nhắn mạnh.
Sử đụng một số câu chuyện kể vẻ lịch sử tim ra chất, hợp chất, ứng dụng
g đời sống và sản xuất.
Sử dụng bài giảng điện tử.
Sử dụng các điệu bộ, cử chỉ để minh họa nội dung bải giảng.
Thiết kế một số trò chơi, 46 vui hóa học.
Chia nhóm cho học sinh hoạt động.