TIỀN HÀNH THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Sử dụng mã hóa kiến thức đển nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 120 - 126)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. TIỀN HÀNH THỰC NGHIỆM

Các lớp thực nghiệm và đối chứng có trình độ tương đương:

+ Cặp TNI - DCI có trình độ khá ~ giỏi.

+ Cặp TN2 - DC2 có trình độ trung bình — khá.

+ Cặp TN3 — DC3 có trình độ khá.

Bảng 3.2. Điểm TB của các cặp thực nghiệm và đối chứng

[Phungin| Lip [Bim TB [Phuongin| Lip [iim TB NI |HAI | 780 | per fais | 797 | [TH |HA? | 647 | ĐC |HAS | 654 mafia] 740 | ĐC: [uae] 7a

3.4.2. Chuẩn bị cho tiết lên lớp

~ Giáo viên chuẩn bị giáo án va kiến thức chuyên môn vững.

Huynh Đình Nhân Trang 113

KLTN: Sư dung ma hóa kiển thức để năng cao hiệu qua bài lén lớp hóa học ở trưởng THPT

~ Chuẩn bị mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ.

~ Chuẩn bị một số biểu bảng (bảng so sánh, hệ thống).

~ Chuẩn bị một số 46 thị (mối tương quan giữa các hằng số vat lí với phân

tử khôi).

~ Chuẩn bị một số câu thơ, câu văn vẫn liên quan đến nội dung bài học.

~ Chuẩn bị một số tranh ảnh, hình vẽ (chủ yếu ở phần ứng dụng).

~ Chuẩn bị một số câu chuyện ngắn liên quan đến nội dung bài học.

~ Chuẩn bị một số sơ đồ tóm tắt nội dung bài học, các sơ đồ khác có liên

quan.

~ Tìm và ghi nhận các chữ than, ý trọng tâm.

— Xây dựng hệ thống bai tập, đáp án, đề kiểm tra.

3.4.3. Tiến hành giảng day

Việc giảng dạy tại lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được tiến hành với

sự góp ý của giáo viên hướng dẫn tại trường thực tập.

Về cơ bản, tiết dạy được tiến hành gồm các bước cơ bản: kiểm tra kiến thức cũ; giới thiệu kiến thức mới; truyền thụ kiến thức mới; củng cố, hệ thống

hóa kiến thức đạt được; kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên do điều kiện khách

quan cũng như đặc điểm của lớp học trước khi thực tập nên nhóm nghiên cứu

chúng tôi có lồng ghép phần kiểm tra kiến thức cũ song song với việc truyền thụ kiến thức mới (nhằm mục đích so sánh - đối chiếu) và việc kiểm tra, đánh giá cũng được tiến hành trên cơ sở sự phân bố thời lượng chung của tô bộ

môn tại trường thực tập.

~ Ở cặp 11A1 (LTN) và 11A15 (LDC): day 3 bài gồm “Ankadien”, “Ankin",

“Benzen và ankylbenzen”, trong đó bài “Benzen và ankylbenzen được dạy

bằng giáo án điện tử ở lớp thực nghiệm.

Hhoình Đình Nhân Trang 114

KLIN: Sư dung mã hóa kiến thức dé năng cao hiệu qua bài lén lap hóa học ơ trường THPT

s1@ cap lIA7 (LTN) va 11A9 (LDC): dạy 2 bai gồm "Ankadien” và

“Benzen và ankylbenzen”, trong đó bài “Benzen và ankylbenzen” được day

bang giáo án điện tử ở lớp thực nghiệm.

~ Ở cặp 11A16 (LTN) và 11A14 (LDC): day 3 bài gồm “Ankin”, “Luyện tập

Hidrocacbon không no” va“ Benzen và ankylbenzen`, trong đó bài “Benzen và

ankylbenzen” được dạy bang giáo án điện tử ở lớp thực nghiệm.

3.4.4. Diéu tra bằng phiếu câu hỏi

Sau khi tién hành thực nghiệm tại các lớp, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thu thập ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn cùng với học sinh tại các

lớp trên.

~ Theo giáo viên hướng dẫn thì việc dạy học có sử dụng mã hóa mang lại

những lợi ích thiết thực làm cho giờ học sinh động, bai giảng lôi cuốn nhưng

cần chú ý đến sự phân bố thời gian và không nên quá ôm đồm sử dụng nhiều hình thức mã hóa vào một tiết dạy.

— Về phía học sinh, khi được hỏi về mức độ tiếp thu bài của các em thì có 75,6% học sinh cho rằng việc tiếp thu bài trên mức bình thường, có 14,6%

cho rằng việc tiếp thu bài khá dé đàng nhưng cũng có 4,87% học sinh vẫn còn khó khăn trong việc tiếp thu. Dưới đây là kết quả khảo sát các nhóm kiến thức mà học sinh khó tiếp thu nhất khi học môn hóa hữu cơ nói chung và khi học hai chương này nói riêng (số lượng lựa chọn trên 16).

khinh Đình Nhân Trang 115

KLIN. Sư dụng mà hóa kiến thức dé cao hiệu qua bài lén lớp hóa học a trưởng THPT

Bang 3.3. Những kiến thức học sinh khó tiếp thu khi học môn hóa hữu cơ

T Nội dung Số lượng

STT

[ìi|wmmmC | m_

Sự hình thành LK œ

Sự hình thành hệ LK = liên hợp

Các loại đồng phân có thể có trong DĐĐ

Cách đọc tên gốc-chức

Một số lưu ý khi đọc tên thay thé

Độ tan, màu, mùi, vị...

~”a = = .= | > is— 74 ~vas a

~

~

Cơ chế phản img

Cách xác định sản phâm chính-phụ

Phương pháp riêng khi tổng hợp một số chất

Công thức chung của DĐĐ

~ Qua bảng 3.3, ta có thê thấy những kiến thức học sinh khó tiếp thu cũng tập trung vào các nhóm kiến thức mà giáo viên khó truyền thụ nhất (xem thêm phần 1.4) như cơ chế phản ứng, phương pháp riêng tổng hợp một số hợp

chất, độ tan, màu, mùi, vị....

~ Sau khi tiễn hành mã hóa, bước đầu mức độ tiếp thu của học sinh về các kiến thức lai hóa, xen phủ được nâng cao rõ rệt. Ở tiết dạy đầu tiên, khi yêu cầu học sinh nhắc lại các trạng thái lai hóa của C, hầu như các em không nhớ

và không diễn đạt được nhưng sau được truyền thụ lại dưới dạng mã hóa (mô

hình, sơ đồ, chữ than) thì mức độ tiếp thu của các em được cải thiện, một số em có thé tự trình bay sự hình thành LK trong phân tử dudi sự gợi ý của giáo viên một cách rành mach, tự tin. Do đó số liệu ghi nhận ở bảng 3.3 về mức độ

tiếp thu khó khăn chỉ còn dưới 20% học sinh được tham khảo ý kiến là con số

đáng khích lệ.

Huỳnh Đình Nhẫn Trang 116

Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc tiếp thu bài trên lớp của em kém hiệu quả trước đó và được thẻ biện bằng biểu đồ

Sau:

33

24

li lị| ® Số lượng lựa chọn18

Kiés Thi:

bisthức

y Se erst Học TW Kông A bee

tô chuấn tập khílớp không kiến thích

giảng trọng bị bảiớ trung học điđổi thức môn

khó tấm nhà vo mới Hóa

= oo hanh

Hình 3.1. Nguyên nhân dan đến việc tiếp thu bài môn Hóa trên lớp của học

sinh kém hiệu quả

— Qua kết quả trên có thể thấy bản thân học sinh cũng tự đánh giá thấy ban

thân mình do không tập trung, lo ra hay do không học bài, làm bai ở nhà nên

dẫn đến kết quá học tập trên lớp giảm sút (34/82 và 42/82) - đây cũng là nguyên nhân lớn nhất khiến các em tiếp cận bộ môn Hóa khó khăn hơn. Mặt khác, việc phải học quá nhiều kiến thức mới (40/82), ma đó lại là những kiến

thức trừu tượng, có phan khô khan (24/82), các em không xác định được trọng tâm bải học, cái gì cũng học dẫn đến kiến thức ôm đồm (33/42) cộng thêm áp

lực phải học nhiều môn hoc trong một budi (31/42) cũng là những nguyên nhân gây nên hậu quả trên. Học sinh phản nàn rằng môn Hóa là một môn thực nghiệm nhưng lại it có điều kiện thực hành, thí nghiệm nghiên cứu, chủ yếu là học chay trên lớp nên đó cũng là một trở ngại đối với các em. Tuy nhiên, cũng

Huỳnh Đình Nhắn Trang 117

KLIN. Sư dụng ma hóa kién thức dé năng cao hiệu qua bài lên lớp hỏa hoc a trưởng THPT

có một số em không thích học môn Hóa (18/82) và số khác thì cho rằng giáo viên giáng bài khó hiểu (18/82). Một nguyên nhân khác cho rằng việc bau

không khí lớp học quá căng thang hay buôn tẻ (37/82) cũng dẫn đền việc tiếp thu bài của các em kém hiệu quả, nguyên nhân xuất phát từ hai phía - giáo viên và học sinh. Giáo viên nếu biết tạo không khí học tập vui vẻ, cởi mở và thân thiện, học sinh nếu chịu khó tập trung nghe giảng, tham gia đóng góp

xây dựng bài, chuẩn bị bài ở nhà kĩ càng sẽ góp phân cải thiện chất lượng dạy

và học hiện nay.

3.5. KET QUA THỰC NGHIỆM

3.5.1. Thu thập thông tin

~ Thu thập điểm số của học sinh qua các bài kiểm tra.

- Thu thập ý kién của học sinh sau khi học.

3.5.2. Xử lý số liệu

Bảng 3.4. Phân phối tan số, tan suất và tan số lũy tích kết quả học tập của

học sinh ở hai lớp IIAI và 11A15

Số HS đạt điểm x, | % HS điểm HS đạt điểm x, trở xuống

12.77 48.94 89.36 100.00

32.27 84.09 100.00 100.00

~ š£‡Ei:Ellssliilz s =IB Ss hề,

= ~

Huinh Đình Nhân Trang 118

KLIN; Sit dung mã hóa kién thức dé nâng cao hiệu quả bat lên lop hóa học ở trưởng THPT

` 0 1 2 3 4 §XS 6 + § 9 WwW

Hình 3.2. Đô thị đường lity tích kết quả học tập của học sinh ở hai lớp 11A]1

và I1A15

Bang 3.5. Tổng hợp phân loại kết quả học tập của hoc sinh ở hai lớp 11A1 và

11AI5

| | Kém (%) | Yêu (%) | TB(%) | Khá(%) | Gidi (%)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Sử dụng mã hóa kiến thức đển nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 120 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)