1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 trung học phổ thông

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phiếu Học Tập Trong Dạy Học Môn Hóa Lớp 10 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Trịnh Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn TS. Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 37,54 MB

Nội dung

Dé làm được điều đỏ, giáo viên không chi nắm vững về kiến thức chuyên môn mà còn phải biết vận dụng và kết hợp mộtcách hợp lý nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức t6 chức dạy học kh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO — ~TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

mica

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC

TRONG DAY HỌC MÔN HÓA

LỚP 10 TRUNG HOC PHO THONG

Người hướng dẫn khoa học: TS TRINH VAN BIEUNgười thực hiện : TRỊNH THỊ MINH TÂM

Trang 2

LỜI CAM ON

Dé hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được từ phía gia đình,

thay cô và bạn bè rất nhiều sự quan tâm, hổ trợ và động viên.

Em xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thay Trịnh Van Biêu Thay

đã luôn nhiệt tình hướng dan, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện

dé tài.

Con xin cám ơn gia đình đã luôn động viên và làm chỗ dựa tinh

thân cho con mỗi khi gặp con khó khăn

Em xin chân thành cám ơn cô Tran Thi Hông Châu, giáo viên hoátrường THPT Nguyên Du - quận 10, cô Diệu Linh, giáo viên hoá trườngTHPT Nguyễn Công Trứ, cùng các em học sinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ

em trong thời gian thực hiện dé tài

Cám ơn các bạn lớp Hóa 4 — K3] trong thời gian qua đã quan

tâm, động viên, giúp đỡ tôi.

Mặc dù đã cô gắng hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất, thénhưng do điều kiện và năng lực còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không

tránh khỏi những thiểu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được sự thông cảm

và ý kiến đóng góp từ quý thay cô và các bạn

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2009

Trịnh Thị Minh Tâm

Trang 3

Giả thuyết Mans Tipe G0 esses ssc sco eee 3

Phương pháp và các phương tiện nghiÊH Ct cccccecsesereeveneneensserseneereennees 3

Chương |, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU - 22 zz2 2z 4

1,0 fØng GẦN GẠY'DQescuenu (2466044660006 nsea¿essoakoaoo-ee 4

BRT TOTO ANA ss sass cite ae a alive iciee boats baad tei bases 4

1.1.2 Phân loại phương tiện dạy hỌc server 4 1.1.3 Vai trò của phương tiện dạy W0C sevssseresssseresessseeesesssreseresonees 11

1.1.4 Yêu cầu đối với các phương tiện dạy học - - 13

1.1.5, Nguyên tắc sử dung phương tiện day học -«-«<-<<«« 151.1.6, Những sai sót điển hình

trong việc sử dụng phương tiện day học «««-s<<<<<+ 17

1 Phiếu Ho: ĂDc:s:áCCCG:6260222660000002663GãQQutL0G30 2G0Ak614066.1 0.58 19

DEAE RSI TOU 1024220020212 20G101(0G)GGG200611Lá226G2AG20S0 34G 19

1.2.2: Phân lbại hiển học (Ốp DA c0 20

1.2.3 Vai trò của phiếu học tập «-c «-ccce<ccceszveeeeccccceee 26

1.2.4 Yêu câu sư phạm của phiếu học tậ|? ‹ -ccc<vvscceccseeee 271.2.5 Các yêu cầu đặc biệt đối với từng loại phiếu học tập - 29

Trang 4

1.3 Thực trạng sử dụng phiêu học tập trong dạy học môn hóa

xa gốrrha ae 30

1.3.1 Mục đích điều trq + ©ce+©z=++£++k£EzZCxer+ztz.crvetserrveecvee 30

PS GEN TNEuueaaeaarneasenroeasaeerreeee 30

DF TẾ TAA ANNA Woocvoc.i.cniiicicnGGG2E00012E6G0220ia-geee 31

1:34: KEY quả Geta en 222i Gia SiiSsGcliais8.8 31

Chương 2, THIET KE GIAO ÁN CÓ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TAP

CHƯƠNG TRÌNH HÓA 10 BAN KHTH 372.1 Giáo án bài “Thanh phần nguyên tử” s-cceczxccrxeecce 37

2.2 Giáo án bài “Luyện tập về: Thành phan cấu tạo nguyên tử —

Khối lượng của nguyên tử ~ Obitan nguyên tử” .s‹sc-s-cs-cs+ 46

2.3 Giáo án bai “Phan ứng oxi — hóa khử” -cccscccvecccseccccee 53

2:4, Gido an bài “To = Bron TU t4 Rae 63

2.5 Giáo án bài “Lưu huỳnh ” s2 5° €EvvEE+cEEvEztcvzerrrterrrsrrree 71

2.6 Giáo án bài “Hợp chất có oxi của lưu huỳnh”

(Lưu huỳnh dioxit và lưu huỳnh trioxit) «- -«‹ 902.7 Giáo án bài “Téc độ phản ứng hóa học” - 5cccxccvssccveee 100

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 22 5se©ccccce 114

Bes: lige: chs CN NHÀ aise cassette 006260 alae iia 1145Š, Đổi Ung ỨN NGIÀÂNG 20666 c2 606600066614) 6ả2 114

3.3 Tiến hành thực nghiệm 2-zEt#EzZ©EE+zefEvzzvrctvzzercz 114

HN | ï.ằ.— —==——.—— 1 115

pr VIẾ ĐÀ, (2 4 )j v; IS Nga 121

TATUIEUTHAMHẢO: scsi ce cicccesscmccsaconisadccsecsstessattsceitea’ 124

EU EY A Gut eae coe ingest mn pe ree eet lore noe enna pn eer me ener Leo 126

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1.1 Số giao viên tham gia điều tra 22©22Z-ccccecra Trang 30

Bang 1.2 Mức độ sử dụng phiếu học tập của giáo viên

khi giảng dạy môn hóa ở trường THIPT - 2552 ©5< 31

Bang 1.3 Mức độ sử dụng phiếu học tập ở các hình thức khác nhau 32

Bảng 1.4 Những thuận lợi khi sử dụng phiếu học tập

trong quá trình giảng dạy nen nmree 32

Bảng 1.5 Những khó khăn khi sử dụng phiếu học tập

SERIE ARNE Orin Ăn! „ ĐEN NNHOARREEERREEREDDRE.LRERRROOVAS Vj j0 cuc 2LVU 02 33

Bảng 3.1, Số học sinh tham gia thực nghiệm 2-5-5552 114Bang 3.2 Phân phối tan sé, tần suất, tan suất luỹ tích

của lớp 10A 19 (TN) và 10A20 (ĐC) .2:ccssc-< 116

Bang 3.3 Phân phối tan số, tan suất, tan suất luỹ tích

của lớp 10A23 (TN) và 10A22 (ÐC) 2-ccc5-cccce 118Bang 3.4 Điểm trung bình và Mod của 4 lớp - 6555552552 119

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh 1.1 Biéu đồ biểu diễn mức độ sử dụng phiêu học tập của giáo viên

khi giảng dạy môn hóa ở trường THÍPT Trang 31

Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra của lớp 10A19 va 10A20 117

Hình 3.2 Đô thị đường lũy tích điểm số kết quả kiểm tra

của 2 lớp 10A19 và 10A20 - s22 22scccszcrvsrccrsrees 117

Hình 3.3 Biéu đồ so sánh kết quả kiểm tra của lớp 10A22 và 10A23 118

Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích điểm số kết quả kiểm tra

b2 Np TA WA LOADS, áeaaeaedeaoedoaeieoeooeee 119

Trang 8

Sit dung phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biéu

MO DAU

1 LÍ DO CHON DE TÀI

Cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp day học dang là một trong

những mối quan tâm hàng đầu của nước ta trong giai đoạn hiện nay Ở cácnước trên thé giới cũng như ở nước ta, đã và đang có rất nhiều công trình

nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới phương pháp day học theo nhiều hướng

khác nhau Hiện nay, một trong những xu hướng đang được đánh giá cao là

“dạy học bằng hoạt động của người học”, chuyên trọng tâm từ giáo viên sang

học sinh, tạo mọi điều kiện dé học sinh hoạt động càng nhiều càng tốt, nhằm

phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá,

làm chủ tri thức của học sinh Dé làm được điều đỏ, giáo viên không chi nắm

vững về kiến thức chuyên môn mà còn phải biết vận dụng và kết hợp mộtcách hợp lý nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức t6 chức dạy học khác

nhau trong một tiết hoặc một buổi lên lớp Trong đó, việc lựa chọn, sử dụng

các phương tiện day học sao cho phù hợp là yếu tế không kém phan quan

trọng nhằm giúp người giáo viên đạt hiệu quả dạy học cao nhất Bởi vì, khi có

được các phương tiện thích hợp, giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo

của minh trong công tác giảng dạy; đồng thời nâng cao được tính tích cực,

độc lập của học sinh; từ đó, nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội

trí thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.

Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng các phương tiện dạy học quen thuộc

như: sách giáo khoa, thí nghiệm, hình vẽ, mô hình, sơ đồ, , giáo viên còn có

thé sử dung một dạng phương tiện khác, đó là phiếu học tập Thực tế cho

thấy, phiếu học tập đang dần trở nên phổ biến và quen thuộc hơn với giáo

viên và học sinh ở các trường THPT; bên cạnh đó, vẫn có một số giáo viên

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 1

Trang 9

Sir dung phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Bidu

chưa hiểu rõ, cũng như chưa biết cach sử dụng phiếu học tập trong quá trìnhdạy học Mặt khác, cũng có rat ít tài liệu nghiên cứu vé van dé này

Xuất phát từ tình hình sử dụng phiếu học tập trong quá trình dạy học

hiện nay, đặc biệt đối với bộ môn hóa ở các trường THPT, em đã chọn đề tài:

“Sir dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 trung học phổ

thông ”.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cửu việc sử dụng phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10

THPT.

3 NHIỆM VỤ CỦA ĐÈ TÀI

* Tìm hiểu và xây đựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

* Tìm hiểu thực tế sử dụng phiếu học tập của giáo viên trong dạy học môn

hóa lớp 10 THPT.

* Nghiên cứu và thiết kế phiếu học tập chương trình hóa10 - ban KHTN

* Thực nghiệm sư phạm dé đánh giá kết quả đạt được.

4 KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

* Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa ở

trường THPT.

* Khách thể nghiên cứu: quá trình day học môn hóa ở trường THPT.

5, PHAM VI NGHIÊN CỨU

* Về nội dung van dé nghiên cứu: thiết kế giáo án có sử dụng phiếu học tập

giới hạn trong chương trình hóa 10 - ban KHTN.

* Vẻ địa bàn nghiên cứu: tại một số trường THPT ở thành phố Hồ Chí Minh

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 2

Trang 10

Sir dung phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

6 GIA THUYET KHOA HỌC

Nếu giáo viên sử dụng phiếu học tập một cách hợp lý, sáng tạo trongquá trình day học thì sẽ giúp cho học sinh hiểu bài tốt hơn, nâng cao được khả

năng tư duy, tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình tìm tòi, lĩnh hội tri thức.

7 PHƯƠNG PHAP VA CÁC PHƯƠNG TIEN NGHIÊN CỨU

* Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

* Đọc và nghiên cứu các tài liệu về phát huy tính tích cực của người học,

về phương tiện dạy học và phiêu học tập

* Tham khảo các tài liệu về hóa học, chú trọng các kiến thức có liên quan

đến nội dung của chương trình lớp 10 để thiết kế giáo án só sử dụng phiếu

học tập.

* Phương pháp khảo sát bằng phiếu câu hỏi: xây dựng phiếu khảo sát ý kiến

của giáo viên về việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa ở

trường THPT.

* Thực nghiệm sư phạm.

* Phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu bằng thống kê toán học

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 3

Trang 11

Sử dung phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 PHƯƠNG TIEN DAY HỌC

1.1.1 Khái niệm

“Phương tiện dạy học trên lớp là những đối tượng, đồ vật, vật chất tự nhiên hoặc nhân tạo, có chức năng tạo điều kiện, hỗ trợ, chuyển tai các hoạt

động, quan hệ của giáo viên và người học trên lớp, làm công cụ phục vụ các

nhiệm vụ giảng dạy và học tập, thê hiện một cách vật chất những ảnh hưởng

sư phạm của nội dung học vắn, của các hoạt động giáo dục và hoạt động của

người học, của phương pháp và biện pháp của người học, của các quan hệ sư

phạm trên lớp theo những tư tưởng và cách thức nhất định, để những hoạt

động này tác động đến người học và hoạt động của họ” [2, tr 278]

Nếu xét về góc độ kỹ thuật thì phương tiện dạy học là những thiết bị

có khả năng chứa đựng hoặc chuyển tải những thông tin về nội dung day học

và về sự điều khiển quá trình dạy học

Nói theo cách thông thường thì phương tiện đạy học là một vật thể hoặc một tập hợp các vật thế mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học để

nâng cao hiệu quả của quá trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định

luật, v.v để hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.

1.1.2 Phân loại phương tiện dạy học

Có thê phân loại các phương tiện day học theo một vai cách khác nhau

tùy theo quan điểm sử dụng [7, 8]

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 4

Trang 12

Sử dung phiếu hoc tập trong dạy hoc môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

1.1.2.1 Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của

phương tiện

Phương tiện day học có thé được phân làm hai phan: phần cứng vàphần mềm.

a) Phần cứng

Bao gồm các phương tiện được cấu tạo trên cơ sở các nguyên lý thiết

kế về cơ, điện, điện tử theo yêu cầu biểu diễn nội dung bài giảng Các

phương tiện này có thé là: các máy chiếu (phim, ảnh, xi nê), radio, ti vi, máydạy học, máy tính điện tử, máy phát thanh và truyền hình Phần cứng là kết

quả tác động của sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nhiều thé kỷ Khi

sử dụng phần cứng, người giáo viên đã cơ giới hóa và điện tử hóa quá trình

dạy học, mở rộng không gian lớp học và phạm vi kiến thức truyền đạt.

b) Phần mềm

Là những phương tiện trong đó sử dụng các nguyên lý sư phạm, tâm

lý, khoa học kỹ thuật để xây dựng cho học sinh một khối lượng kiến thức hay

cải thiện hành vi ứng xử cho học sinh Phần mềm bao gồm: chương trình môn

học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa

1.1.2.2 Dựa vào mục đích sử dụng phương tiện

Phương tiện day học cỏ thể được chia thành hai loại: phương tiện

dùng trực tiếp dé dạy học và phương tiện dùng dé hỗ trợ, điều khiển quá trình

Trang 13

Sud au hoe t day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

* Máy chiêu (truyền xạ, phan xạ), máy chiếu phim dương bản, máy chiếu

phim, máy ghi âm, máy quay đĩa, máy thu hình, máy dạy học, máy tính điện

tử, máy quay phim

* Các tài liệu in (sách giáo khoa, sách chuyên môn, các tài liệu chép tay, số

tay tra cứu, sách bài tập, chương trình môn học )

* Các phương tiện mang tin thính giác, thị giác và hỗn hợp (băng ghi âm, đĩa

ghi âm, các chương trình phát thanh, tranh vẽ, bảng biểu, bản đô, đồ thị,

ảnh, phim dương bản, phim cuộn, buổi truyền hình )

+ Các vật mẫu, mô hình, tranh lắp ghép, phương tiện và vật liệu thí nghiệm,

máy luyện tập, các phương tiện sản xuất

b) Phương tiện hỗ trợ và điều khiển quá trình day học

Là những phương tiện được sử dụng để tạo ra một môi trường học tập

thuận lợi, có hiệu quả và liên tục.

* Phương tiện hỗ trợ bao gồm các loại bảng viết, các giá di động hoặc cố

định, bàn thí nghiệm, thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng

* Phương tiện điều khiển bao gồm các loại số sách, tài liệu ghi chép về tiến

trình học tập, về thành tích học tập của học sinh

1.1.2.3 Dựa vào cấu tạo của phương tiện

Phương tiện dạy học có thể được chia thành hai loại: phương tiện dạy

học truyền thống và phương tiện dạy học hiện đại

a) Phương tiện day học truyền thống

* Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo

* Sach giáo khoa

Trong quá trình giảng bài, giáo viên thường sử dụng sách giáo khoa dé

truyền đạt những lượng thông tin phù hợp với chương trình học tập đã được

quy định Bên cạnh đó, sách giáo khoa còn được xem là phương tiện phục vụ

giúp học sinh tự học dé nắm kiến thức ngoài thời gian lên lớp.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 6

Trang 14

Sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biằu

Giáo viên có thẻ dùng sách giáo khoa định hướng chú ý vào các

chương mục quan trọng, đặt dàn bài trả lời, thảo luận nội dung từng đoạn,

từng chỉ tiết

Giáo viên có thé kết hợp với các máy chiếu phản quang projector

chiếu lên man ảnh những hình vẽ, hoặc đồ thị nếu như không có phương tiệnnao khác thay thế.

Sách giáo khoa đặc biệt cần thiết khi ra bài tập về nhà và hướng họcsinh vào nội dung cơ bản quan trọng cho việc củng cế kiến thức

* Sách bai ta

Được sử dụng trong qua trình thực hiện các bai tập thực tế ở lớp cũng

như ở nhà, giáo viên dùng sách bài tập dé lập các phiếu ghi, ra bài tập cho cá

nhân, giao việc cho học sinh tự làm Thường trong sách bài tập có các bài tập

mẫu, giáo viên có thé yêu cầu học sinh xem cách hướng dẫn trình bày dé có

thể tự giải quyết các bài tập tương tự, biến thành kiến thức của mình Giáoviên cần lưu ý học sinh sử dụng sách bài tập cho đúng cách, không để dẫnđến việc làm bai tập chi mang tính đôi phó

* Sách tham khảo

Dé phát triển hứng thú học tập, tích cực hóa hoạt động nhận thức, đào

sâu và mở rộng kiến thức, kỹ năng của học sinh, giáo viên cần đưa ra các tài

liệu tham khảo cần thiết Thông qua đó, học sinh rèn luyện được thói quen, kỹ

năng làm việc với sách như là một nguồn kiến thức cho cuộc sống sau này của

mình.

* Bảng dạy học

Bảng dạy học là một phương tiện hỗ trợ cho giáo viên để truyền thụkiến thức cho học sinh Ngày nay, tuy đã có nhiều phương tiện khác như máychiếu, slide, video bang dạy học vẫn được sử dụng rộng rãi trong lớp học,phòng diễn thuyết và các phòng thí nghiệm.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 7

Trang 15

Sir dung phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biêu

* Bang viet phan

Bảng thường được làm bằng gỗ, ván ép, có kích thước tùy thuộcvào mục đích sử dụng và chiều rộng của lớp học Đây là một phương tiện đạyhọc truyền thong, là một cau nồi giao tiếp thuận tiện, linh hoạt giữa người dạy

và người học Trừ khả năng chuyển tải multimedia hiện nay không thé sánh

được với các phương tiện khác thì bảng là một phương tiện dạy học quan

trọng và gần gũi nhất với giáo viên Bảng giúp người day trình bay các đường

nét, chữ viết, điều chỉnh và hệ thống hoá các vấn đề đang thảo luận một cáchrất linh hoạt

* Bảng kính, bảng nhựa

Bảng kính là một loại bảng có bề mặt dé viết làm bằng kính, bên dưới

có lót một lớp dạ để tạo màu cho bảng Khi viết bảng người ta dùng một loại

phan đặc biệt (phan âm hay phan bari sunphat) hoặc bút dạ xóa được

Bảng nhựa hay bang mica là bảng có mặt viết làm bằng một tắm nhựa hoặc gỗ ép mica Màu của tắm nhựa, mica là màu của bảng Để viết lên bảng

này ta thường dùng loại bút dạ xóa được Bảng nhựa tránh được bụi phân và

khi viết không cần phải dùng lực nhiều như bảng gỗ Chữ viết trên bảng có màu sắc tươi, rõ nét làm cho học sinh quan sát dễ dàng và có cảm giác dễchịu Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay thì bút da để viết bang còn đất tién

nên chỉ những nơi nào có yêu cầu cao về vệ sinh thì bảng này mới được sử

dụng.

e Bảng gắp đ

Thông thường, bang được chế tạo bang ba tam: một tắm lớn có định

và hai tắm nhỏ mỗi tắm bằng một nửa tam lớn Do đó diện tích sử dụng của

bang gap ba lần diện tích của tam lớn Bảng gấp có thê làm bằng gỗ, plastic

dé viết phần hoặc viết bằng bút da.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 8

Trang 16

Sử dụ lễu học t hoe môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

* Bảng di đông lên xuô

Đây là loại bảng có thế di động lên xuống trên hai giá trượt thẳngđứng Phía trong giá trượt có hai đôi trọng dé cân bằng với khối lượng củabảng Khi sử dụng bảng, tùy theo yêu cầu, giáo viên có thể nhẹ nhàng đẩybảng lên trên hoặc kéo bảng xuống dưới Một số nơi, bảng được kéo bằng mộtmôtơ hai chiều và được điều khiển bởi một cần điều khiển gần nơi giáo viên

đứng giảng bài Dé tăng diện tích sử dụng có thé đặt nhiều bảng di động song

song nhau, cái nọ chồng lên cái kia

Ở một số nước tiên tiến, để có thể cung cấp cho học sinh tất cả những

gi mà giáo viên ghi trên bảng, người ta đã chế tạo ra loại bảng cuốn tự ghi.

Những nội dung ghi bảng của giáo viên được chuyển qua máy sao lên giấy

cho học sinh Tuy nhiên do loại bang này còn khá đắt tiền nên chưa được sử

dụng rộng rãi.

* Tranh ảnh dạy học

Tranh ảnh dạy học giúp giáo viên truyền đạt nhanh, trực quan, tiếtkiệm thời gian trên lớp, cho phép cả lớp trao đổi nội dung bài học đưới dạngtình huống nêu vấn dé Nhờ có tranh ảnh giáo viên có thé truyền dat lượng

thông tin về những đối tượng hoặc quá trình khó quan sat trực tiếp Dùng

tranh ảnh dạy học trên lớp, giáo viên là người chỉ dẫn và nêu vấn đề Sau khi

được nghe giải thích, học sinh cũng có thé dùng tranh ảnh dé tự học.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 9

Trang 17

lếu hoc 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

day học khác dé thay thế các phương tiện rẻ tiền hơn Trong quá trình làm

việc ở phòng thí nghiệm có thể dùng vật thật để nghiên cứu theo một chương

trình đã định trước Yêu cầu vật thật phải có kích thước chỉ tiết rõ ràng, không

lớn lắm dé có thé giới thiệu học sinh quan sát và giải thích các chỉ tiết bên

trong của nó Vật thật thường được sử dụng vào trong giai đoạn nêu vai trò

hoặc tác dụng, cấu tạo của các dụng cụ linh kiện mà học sinh không có cơ hộiquan sat thực tế

* Mô hình

Được sử dụng trong quá trình day học khi không thé dùng được vật thật hoặc vật thật khó quan sát Mô hình cần tái hiện được gan như tat cả các

đặc điểm của vật thật: tương quan kích thước, màu sắc Sử dụng mô hình

trong quá trình giải thích một vấn dé hoặc cấu tạo linh kiện máy móc, đảmbao tính trực quan dé thay, dé quan sát

* Cac thi nghiém

Trong các trường phổ thông thường sử dụng hai hình thức thí nghiệm:

thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm của học sinh.

Thí nghiệm biểu diễn cũng như các hình thức thí nghiệm khác, có ý

nghĩa to lớn trong giảng dạy hóa học, như giúp học sinh đễ hiểu bài, hiểu bài

sâu sắc, nhớ bài lâu hơn; tăng hứng thú học tập, nâng cao lòng tin của học

sinh vào khoa học; phát triển tư duy của học sinh Ngoài ra, thí nghiệm biểu

diễn do tự tay giáo viên làm, các thao tác rat mẫu mực, nên có tác đụng hình thành những kỹ năng thí nghiệm đầu tiên cho học sinh một cách chính xác.

b) Phương tiện dạy học hiện đại

* May vi tinh, tivi, video cassete, may ghi âm, may ảnh, camera

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 10

Trang 18

Sit dung phiêu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: 1S Trịnh Van Biêu

* Phim hoc tập (phim đèn chiếu, phim chiếu bóng, phim vô tuyến truyền

hình, phim video, phim VCD, DVD).

Phim hoc tập có thé sử dụng ở tat cả giai đoạn của quá trình day học,

ở trong lớp học hoặc ngoài lớp, giờ học chính khóa hoặc ngoại khóa.

Phim học tập thường được sử dụng khi nghiên cứu các đối tượng, hiện

tượng, quá trình diễn ra nhanh, không thẻ quan sát trực tiếp hoặc khi nghiên cứu những nội dung không thé làm thí nghiệm được Giúp cho học sinh quan

sát rồ hơn các hiện tượng, quá trình, tạo cho học sinh biểu tượng tốt hơn vềđôi tượng nghiên cứu vả còn làm tăng tính trực quan va hiệu quả xúc cảm của

phương tiện dạy học.

* Máy chiếu qua đâu (Over head)

Máy chiếu qua đầu hay máy chiếu phim bản trong là thiết bị dùng

phóng to và chiếu các thông tin tĩnh có sẵn trên phim nhựa trong lên manhình Máy có rất nhiều loại với các thông số kỹ thuật khác nhau

* May chiều dữ liệu (Data projector)

Máy chiếu dit liệu là thiết bị dùng phóng to và chiếu các thông tin tĩnh

và động từ các nguồn khác nhau như băng, đĩa hình, máy vi tính lên màn

hình Máy có rất nhiều loại với các thông số kỹ thuật khác nhau

1.1.3 Vai trò của phương tiện dạy học

Tính trực quan là tính chất có tính qui luật của quá trình nhận thức

khoa học Do đó, khi day các môn hoc, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên,

cần chú ý đến hai vấn đề chủ yêu sau:

* Hoc sinh tri giác trực tiếp các đối tượng Con đường nhận thức này được thé

hiện dưới dạng học sinh quan sát các đối tượng nghiên cứu ở trong các giờ

học hay khi đi tham quan.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 1]

Trang 19

Sử dụng phiếu kọc tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

* Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tri giác không phải bản thân đổi tượng nghiên cứu mà tri giác những hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh

một bộ phận nao đó của đối tượng

Trong khi tri giác những biểu tượng có sơ đồ hóa hoặc hình ảnh của

đối tượng và hiện tượng, quá trình cần nghiên cứu, học sinh có thể tìm hiểuđược bản chất của các quá trình và hiện tượng đã thật sự xảy ra Những tính

chất và hiểu biết về đối tượng được học sinh tri giác không chỉ bằng thị giác

mà còn có thê bằng xúc giác, thính giác và trong một số trường hợp ngay cả

khứu giác cũng được sử dụng.

Trên cơ sở phân tích trên ta thấy răng phương tiện dạy học có ý nghĩa

to lớn đối với quá trình day học [6]:

* Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bai lâu hơn

® Phương tiện day học tao điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng

bề ngoài của đối tượng và các tính chất có thể trí giác trực tiếp của

chúng.

* Phương tiện dạy học giúp cụ thê hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản

hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp

* Giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học.

* Giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quan

sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có độ

tin cậy )

+ Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra

và đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi và có hiệu suất cao,tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học

Tóm lại, phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu suất lao độngcủa thầy và trò

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang I2

Trang 20

Sử dung phiếu kọc tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biêu

1.1.4 Yêu cầu đối với các phương tiện day học

Dé đánh giá chất lượng của các loại phương tiện day học ta thường

dura vào Š chỉ tiêu chính: tính khoa học sư phạm, tính nhân trắc học, tính thâm

mỹ, tính khoa học kỹ thuật và tính kinh tế [7]

1.1.4.1 Tính khoa học sư phạm

Tính khoa học sư phạm là một chỉ tiêu chính về đánh giá chất lượng

phương tiện dạy học Chỉ tiêu này đặc trưng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đào

tạo và giáo dục, nội dung phương pháp dạy học với cấu tạo và nội dung của

phương tiện Tính khoa học sư phạm thê hiện ở chỗ:

* Phương tiện dạy học phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ

năng kỹ xảo nghé nghiệp tương ứng với yêu cầu của chương trình học, giúpcho giáo viên truyền đạt một cách thuận lợi các kiến thức phức tạp, kỹ xảotay nghé lam cho học sinh phát triển khả năng nhận thức và tư duy logic

* Nội dung và cấu tạo của phương tiện dạy học phải bảo đảm các đặc trưng

của việc dạy lý thuyết và thực hành cũng như các nguyên lý sư phạm cơ

bản.

* Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp

giảng day, thúc đây khả năng tiếp thu năng động của học sinh

+ Các phương tiện dạy học hợp thành một bộ phải có mỗi liên hệ chặt chẽ về

nội dung, bố cục và hình thức trong đó mỗi cái phải có vai trò và chỗ đứng

riêng.

* Phương tiện day học phải thúc day việc sử dụng các phương pháp day họchiện đại va các hình thái tô chức day học tiên tiến

1.1.4.2 Tính nhân trắc học

Thể hiện ở sự phù hợp của các phương tiện day học với tiêu chuẩn

tâm sinh lý của giáo viên và học sinh, gây được sự hứng thú cho học sinh và

thích ứng với công việc sư phạm của thay và trò Cụ thé là:

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 13

Trang 21

Sử d iéu học tập tron, học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biêu

+ Phương tiện dạy học dùng dé biéu diễn trước học sinh phải được nhìn rõ ở

khoảng cách 8m Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học sinh

không được chiếm nhiều chỗ trên bàn học

* Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh

* Màu sắc phải sáng sia, hài hòa và giống với màu sắc của vật thật (nếu là mô

hình, tranh vẽ).

* Bao đâm các yêu cầu về độ an toàn và không gây độc hại cho thay và trò

1.1.4.3 Tính thầm mỹ

Các phương tiện day học phải phù hợp với các tiêu chuân về tô chức

môi trường sư phạm.

* Phương tiện dạy học phải bảo dam tỉ lệ cân xứng, hài hòa về đường nét và

hình khối giống như các công trình nghệ thuật

* Phương tiện dạy học phải làm cho thay và trò thích thú khi sử dụng, kích

thích lòng yêu nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ

1.1.4.4 Tính khoa học kỹ thuật

Các phương tiện day học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắc

chắn, có khối lượng và kích thước phù hợp, công nghệ chế tạo hợp lý và phải

áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật mới.

* Phương tiện day học phải được bảo dam về tuổi thọ và độ vững chắc

* Phương tiện dạy học phải được áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật

mới nhất nếu có thể.

* Phương tiện dạy học phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở và bảo

quản.

1.1.4.5 Tính kinh tế

Tinh kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng chế tạo mới

hay đưa vào sử dụng các thiết bị dạy học mẫu.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 14

Trang 22

Sử dung phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biểu

* Nội dung và đặc tinh kết cau của phương tiện dạy học phải được tinh toán

dé với một số lượng ít, chi phí nhỏ vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất

+ Phương tiện dạy học phải có tuôi thọ cao va chi phí bao quản thấp.

1.1.5 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học

Phương tiện dạy học được sử dụng đúng có tác dụng làm tăng hiệu

quả quá trình nhận thức của học sinh, giúp học sinh thu nhận được kiến thức

về đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, nếu không sử dụng phương tiện

dạy học một cách hợp lý thì hiệu quả sư phạm của phương tiện dạy học không

những không tăng lên mà còn làm cho học sinh khó hiểu, rỗi loạn, căng

thăng “Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học, các nhà

sư phạm đã nêu ra 3 nguyên tắc như sau: đúng lúc, đúng chỗ và đúng cường

độ.” [7, tr 81]

1.1.5.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc

Sử dụng phương tiện dạy học có ý nghĩa là đưa phương tiện vào lúc

cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất (mà trước đó thầy giáo đã dẫn dắt,

nêu van đề, gợi ý ) và được quan sát, gợi nhớ trong trang thái tâm sinh lý

thuận lợi nhất

Hiệu quả của phương tiện dạy học được nâng cao rất nhiều nếu nó

xuất hiện đúng vào lúc mà nội dung, phương pháp của bài giảng cần đến nó

Cần đưa phương tiện vào theo trình tự bài giảng, tránh việc trưng ra hàng loạt

phương tiện trên giá, tủ trong một tiết học hoặc biến phòng học thành phòngtrưng bày, triển lãm Phương tiện dạy học phải được đưa ra sử dụng và cất

giấu đúng lúc.

Nếu các phương tiện dạy học được sử dụng một cách tình cờ, chưa có

sự chuẩn bị trước cho việc tiếp thu của học sinh thì sẽ không mang lại kết quả

mong muốn, thậm chí còn làm tản mạn sự theo dõi của học sinh

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang IŠ

Trang 23

Sử dung phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biêu

Với cùng một phương tiện day học cũng can phải phân biệt thời điểm

sử dụng, khi nào thi được đưa vào trong giờ giảng, khi nao thì dùng trong

budi hướng dẫn ngoại khóa, trưng bay trong giờ nghi, trưng bày ở ký túc xá hoặc cho học sinh mượn vé nhà quan sat

Cần cân đối và bố trí lịch sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, thuậnlợi trong một ngày, một tuần nhằm nâng cao hiệu quả của từng loại phương

tiện Ví dụ nên bố trí chiếu phim vào cuối buỗi học trong ngày, không chiếuphim liên tiếp một lúc nhiều nội dung

1.1.5.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ

Sử dụng phương tiện day học đúng chỗ tức là phải tìm vị trí dé giới thiệu, trình bày phương tiện trên lớp hợp lý nhất, giúp học sinh có thé đồng

thời sử dụng nhiều giác quan dé thiếp thu bài giảng một cách đồng đều ở mọi

vị trí trên lớp.

Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu phương tiện dạyhọc trên lớp là phải tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp có thể quan sát rõ rằng,

đặc biệt là hai hàng học sinh ngồi sát hai bên tường và hàng ghế cuỗi lớp.

Vị trí trình bày phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu chung và riêng

của nó về điều kiện chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kỹ thuật riêng biệt

khác.

Các phương tiện phải được giới thiệu ở những vị trí tuyệt đối an toàn

cho giáo viên và học sinh trong và ngoài giờ giảng, đồng thời phải bé tri sao

cho không ảnh hướng đến quá trình làm việc, học tập của các lớp khác

Đối với các phương tiện được cất tại các nơi bảo quản, phải sắp xếp sao cho khi can đưa đến lớp giáo viên ít gặp khó khăn và mat thời gian.

Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện ngay tại lớp sau khi sử dụng dé không làm mắt tập trung tư tưởng của học sinh khi nghe giảng.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 16

Trang 24

Sử dụng phiểu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biểu

1.1.5.3 Nguyên tắc sir dụng phương tiện day học đúng cường độ

Nguyên tắc này chủ yêu dé cập nội dung và phương pháp giảng dạy

sao cho thích hợp, vừa với trình độ và lứa tuổi của học sinh

Mỗi loại phương tiện dạy học có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau,Nếu kéo dai việc trình điền phương tiện dạy học hoặc dùng lặp đi lặp lại một

loại phương tiện quá nhiều lần trong một buôi giảng, hiệu qua của nó sẽ giảm

sút Theo nghiên cứu của những nhà sinh lý học, nếu như một dạng hoạt động

được kéo dài quá 15 phút thì khá năng làm việc sẽ bị giảm sút rất nhanh

Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn ở trên lớp sẽ

dẫn đến sự quá tai vẻ thông tin do học sinh không kịp tiêu thụ hết khối lượng

kiến thức được cung cấp Sự quá tải lớn vẻ thị giác sẽ ảnh hưởng đến chức

nang của mắt, giảm thị lực và ảnh hưởng xấu đến việc dạy va học Dé bảo

đảm yêu cầu về chế độ làm việc của mắt chỉ nên sử dụng phương tiện nghe nhìn không quá 2 - 3 lần trong tuân và mỗi lần không quá 20 — 30 phút.

1.1.6 Những sai sót điển hình trong việc sử dụng phương tiện day học

Qua quá trình sử dụng phương tiện dạy học tại các trường, có thé thấy

được những sai sót điển hình của các giáo viên [7, tr 109]:

* Một trong những sai sót chủ yếu là đánh giá chưa đúng (quá thấp hoặc quả

cao) vai trò của phương tiện dạy học.

Do đánh giá chưa đúng nên nhiều giáo viên chỉ thấy được chức năng

minh họa của các phương tiện dạy học mà quên rằng mỗi phương tiện có thé

mang một lượng tin lớn đến cho học sinh Ví dụ, khi cho học sinh xem phimdạy học hoặc truyền hình đạy học, giáo viên thường đưa ra những câu hỏi,những lời bình luận về nội dung đang xem và ghi lên bảng những thuật ngữ

hoàn toàn theo ý chủ quan của giáo viên Một số giáo viên chưa đánh giá

đúng khả năng truyền cảm của phương tiện dạy học, ví dụ như quá tích cực

trong khi xem phim có tiếng Thật sự thì khi xem băng hình hoặc phim giáo

SVTH: Trinh Thị Minh Tâm Trang 17

Trang 25

Siw dung phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biéu

viên phải han chế những van dé, những nhận xét thừa dé cho học sinh có thé

tự mình tìm hiểu cặn kẻ thực chất của vấn đề đang diễn ra, qua đó họ có

những quan niệm riêng, dan đến những hoạt động tích cực trong quá trình áp

dụng những kiến thức đã tiếp thu.

Cũng được coi là sai lầm nếu giáo viên giải thích lại tỉ mi các tài liệu,

đưa ra những ví dụ minh họa lại những vấn đề mà phim đã trình bày với ý đồ

là làm cho học sinh hiểu rõ vẫn đề hơn Đúng ra giáo viên nên sử dụng những

gi mà phim đã nêu dé làm rõ những khái niệm mới của bài giảng hoặc những

vẫn đề mới trong cuộc sống.

Do đánh giá thấp các phương tiện dạy học mà một số giáo viên coi

thường các phương tiện dạy học va cho rằng không cần phải có phương tiện

day học thì họ vẫn có thé day tốt và học sinh vẫn tiếp thu tốt (!)

Việc đánh giá quá cao vai trò của phương tiện dạy học dẫn đến tình

trạng giáo viên luôn luôn bị động, không phát huy được tính năng động sáng

tạo của mình và của học sinh Điều đó dẫn đến sự quá tải, làm cho học sinhkhông thé thâu hiểu van đề Trong trường hợp này giáo viên chỉ đóng vai trò

người giới thiệu các phương tiện dạy học.

Đánh giá quá cao vai trò của phương tiện dạy học còn dẫn đền việc vi

phạm nguyên tắc về sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ Ví dụ

phương pháp trắc nghiệm được coi lả một phương pháp tốt dé đánh giá học

sinh một cách khách quan và thu được nhiều thông tin ngược từ học sinh, tuy

nhiên không nên vì thế mà sử dụng trắc nghiệm tràn lan

Trong tất cả mọi tình huồng sư phạm, việc đánh giá quá cao khả năngcủa các phương tiện dạy học chỉ mang lại hiệu quả có tính chất hình thức, bên

ngoài hơn là các hiệu quả sư phạm.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 18

Trang 26

Sik dụng phiếu học tập trong day học môn hóa láp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biểu

* Sai sót tiếp theo của giáo viên là không bảo đảm được tính đúng lúc, đúngchỗ của việc sử dụng phương tiện dạy học

Giáo viên thường treo hàng loạt tranh ảnh quá lâu trong lớp học Điều

đó làm cho học sinh mắt đi cảm giác mới mẻ hàng ngày khi vào lớp Khi giáo

viên giảng bai trên các tranh ảnh khác, học sinh sẽ bị phân tán tư tưởng Giáo

viên phạm phải sai sót này là do họ không tính đến khía cạnh cảm xúc của

phương tiện dạy học, không dựa vào khả năng đặc thù của chúng và hoàn

cảnh cụ thẻ

* Đối với phương tiện nghe nhìn thì sai sót điển hình là việc sử dụng quá hạnchế

Giáo viên chỉ chú trọng đến khả năng minh họa mà quên rằng chúng

có thẻ là nguồn tin cơ bản trên lớp Ngoai ra nhờ phương tiện nghe nhìn giáo

viên có thê tô chức các bai tập về nhận thức và xây đựng các tình huéng nêuvấn đề

Một số giáo viên thương sử dụng phim dạy học sai mục đích và nội

dung (vi dụ phim dùng dé day sản xuất lại dùng trong giờ học lý thuyết) hoặc

sử dụng không đúng thời điểm (quá sớm hoặc quá trễ so với nội dung lý

thuyết)

Từ những sai sót nêu trên có thể rút ra kết luận là: việc áp dụng

phương tiện dạy học đòi hỏi phải được chuẩn bị kỹ càng và phải làm quen

trước với nội dung và công dụng của chúng Kiến thức về phương pháp của

giáo viên trong lĩnh vực sử dụng phương tiện dạy học cũng là một yếu tố quan

trọng quyết định hiệu quả của việc áp dụng phương tiện dạy học.

1,2, PHIẾU HỌC TẬP

1.2.1 Khái niệm

SVTH: Trinh Thj Minh Tam — HỒ -Chiaga Trang 19

Trang 27

Sử dụng phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD; TS Trịnh Van Biêu

phiếu hoạt động học tập gọi tắt là phiếu học tập Cdn gọi cách khác là phiếu

hoạt động hay phiếu làm việc Phiéu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn

những công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, được phát cho học sinh dé

học sinh hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học Trong mỗi phiếu

học tập có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến

thức, kĩ năng hay rèn luyện thao tác tư duy để giao cho học sinh” [14].

Theo TS Trịnh Văn Biêu, “phiéu học tập là ban ghi các yêu cầu hay

các câu hỏi của giáo viên mà học sinh phải thực hiện trong giờ học trên lớp”

[3, tr 14].

Trong đề tài nghiên cứu này, phiếu học tập là một loại phương tiện

day học được giáo viên chuẩn bị sẵn khi soạn bài, phục vụ cho tiết học Nội

dung trong phiếu có thể là các yêu cầu hay hưởng dẫn của giáo viên ứng với

từng hoạt động dạy học cụ thé, hoặc cũng có thé là các câu hỏi thảo luận, các

ý kiến của học sinh, mà thông qua đó, giáo viên có thể tổng hợp một cáchnhanh nhất những ý kiến trả lời của các em Thời điểm sử dụng phiếu rat linh

hoạt, giáo viên có thê cho học sinh làm ở nhà hay làm tại lớp.

1.2.2 Phân loại phiếu học tập

Có thể phân loại phiếu học tập theo một vài cách khác nhau tùy theoquan điểm sử dụng

1.2.2.1 Căn cứ vào mục đích lý luận dạy học

Phiếu học tập được chia thành 2 loại: phiếu học tập dùng để hình

thành kiến thức mới và phiếu học tập dùng để củng cố, hoàn thiện, hệ thống

hoá kiến thức

a) Phiếu học tập dùng dé hình thành kiến thức mới

Là những phiéu học tập dé cập đến những van dé nhỏ, trọng tâm của

nội dung bài học.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 20

Trang 28

Sit dụng phiểu học tập trong day học môn hỏa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biêu

Trong khi hình thành kiến thức mới, học sinh cần được rèn luyện các

thao tác trong từng hoạt động học tập Kết quả hoạt động chính là những vẫn

dé can học Do vậy khi sử dụng phiêu học tập nên phat cho học sinh sau khi

viết dé mục của bài lên bảng.

Dé giúp học sinh nắm vững nhiệm vụ can giải quyết được ghi trong

phiéu học tập, nên có thời gian cho học sinh tự nghiên cứu va nhận thức ra

được nhiệm vụ học tập, nếu có thắc mắc hay có điều gì chưa rõ, giáo viên cầnhướng dẫn, sau đó để học sinh tự lực hay theo nhóm hoàn thành công việc

được giao Trước khi giáo viên tổng kết nên dé một vài học sinh tự báo cáo

kết quả và học sinh ở nhóm khác tham gia, góp ý Nếu học sinh làm đúng,giáo viên tuyên đương và lay đó là kết luận bài học, giáo viên chi nói điều nào

chưa đúng, chưa đủ.

b) Phiếu học tập dùng để củng cố, hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thứcPhiếu học tập dùng dé củng có kiến thức là những phiếu học tập với

mục tiêu khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học và tăng cường khả năng

vận dụng kiến thức mới được hình thành dé củng cổ, hoàn thiện kién thức

Hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức thường thực hiện vào cuối chương

hay cuối một chủ đề lớn Do vậy học sinh phải được chuẩn bị trước, mà chuẩn

bị trước tốt nhất là chuẩn bị theo phiếu học tập Ta có thể cho từng học sinh

đủ số phiếu để hệ thống hoá được toàn bộ kiến thức khi ôn tập, học sinh tựhoàn thành ở nhà, đến lớp cho học sinh báo cáo bé sung, cuỗi cùng giáo viêntông kết hệ thống làm nội dung học tập chính thức

Sau khi học xong 1 chương hay | học kỳ, giáo viên hệ thông lại toàn bộkiến thức | cách khái quát nhằm cho học sinh thấy được bức tranh toàn điện

những nội dung đã học.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 21

Trang 29

Sie dụng phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biêu

1.2.2.2 Căn cứ vào hình thức thé hiện

Phiếu học tập được chia thành 3 loại:

* Phiêu học tập giáo viên viết lên bang phụ, hoặc thiết kế trên giấy khô lớn rồi

treo lên bảng.

* Phiếu học tập giáo viên chiếu trên máy chiếu

* Phiếu học tập giáo viên in ra giây cho học sinh.

1.2.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dung

Phiếu học tập được chia thành 3 loại: phiếu ghi, phiếu trắc nghiệm và

nhiều nội dung khác nhau với thời gian ngắn

Thông qua các câu trắc nghiệm, giáo viên có thể không những chỉ

nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ma còn biết được những

sai sót mà học sinh thường mắc phải trong quá trình giải bài tập Sử dụng

phiếu trắc nghiệm trong dạy học, giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian chấm

bài, trả bài, đồng thời phát hiện nhanh những lỗ hồng kiến thức của học sinh

Do đó, giáo viên có thé cho học sinh làm nhiều trắc nghiệm hơn so với những

hình thức kiêm tra khác

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 22

Trang 30

Sit dựng phiêu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biêu

Tuy vậy, việc viết ra bộ câu hỏi cho phù hợp với các yêu câu trong bài

trắc nghiệm không phải là một van dé đơn giản Giáo viên phải đầu tư nhiều

công sức vả tích lũy nhiều kinh nghiệm mới có thé soạn ra được những bộ câu

hỏi hoàn toàn khách quan và phù hợp với mục đích, nội dung chương trình

học của học sinh.

Việc soạn trắc nghiệm có thé dựa vào:

* Các ký hiệu cơ bản hoặc các quy ước của chủ dé trong bai học.

* Các câu phát biểu dé học sinh khang định đúng, sai

* Trinh tự các bước thực hiện trong một qui trình nao đó (dé học sinh sắp

xếp lại thứ tự đúng)

Các câu hỏi có nhiều câu trả lời để học sinh chọn câu trả lời đúngnhất

c) Phiêu hướng dan

Là các phiếu thường được sử dụng trong các giờ thực hành thí nghiệmhoặc trong giờ học sản xuất để học sinh có thể tự nghiên cứu

Bên cạnh nội dung hướng dẫn thí nghiệm, giáo viên có thê đưa ra

những câu hỏi liên quan đến các thiết bị, dung cụ, các nguyên tắc, thao tác,

trong phòng thí nghiệm để nâng cao kỹ năng thực hành cho học sinh, đồngthời kiểm tra việc chuẩn bị bai của các em trước khi thực hành

Vi dụ I: Khi cho học sinh làm thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng

thí nghiệm, giáo viên có thé sử dụng phiếu học tập có nội dung sau:

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 23

Trang 31

Sử di lụ môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biéu

Hoàn chỉnh sơ dé điều chế và thu khí clo trong phòng thi nghiệm và

trả lời các câu hỏi sau:

1) Trong phòng thí nghiệm, trước khí thu khí clo, người ta thường dan hỗn

hợp khí sinh ra vào 2 bình (A) và (B), hãy cho biết mỗi bình (A), (B) lanlượt đựng các chất gì? Tại sao người ta phải làm như vậy?

` ÔẳÔẳÔẳằÔẳằÔỒẳỒÔỒÔỒÒ.Ẳ. _._ Ố

.ˆ}}Ÿ}ỹỷ.ỹ.} c c 3 3.1 < 13 1.181 1.1 111.1.1949191991910149949944994999999914409194194999999090999*

2) Trên miệng bình dùng thu khí clo, người ta thường dé sẵn miếng bông có

tâm chất gì? Tại sao phải làm như vậy?

Hình 5 3 Điều chế va thu khí clo trong phòng thí aghiệm

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 24

Trang 32

Sir lắu min hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trinh Van Biéu

Dựa vào sơ dé điều chế khí oxi bằng cách phân hủy KMnO,, trả lời

các câu hỏi sau:

1) Tại sao phải cặp ng nghiệm đựng KMnO;¿ ở tư thé năm ngang trên giá thi

nghiệm và miệng ống nghiệm hơi chúc xuống?

Dựa vào quan điểm, mục đích sử dụng có thể có nhiều loại phiếu học

tập khác nhau Tùy thuộc vào nội dung bài, phương pháp dạy học của giáo

viên, trình độ của học sinh và các trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trường

mà giáo viên lựa chọn các loại phiếu sao cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu

quả dạy học cao nhất.

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 25

Trang 33

Sik dung phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biêu

1.2.3 Vai trò của phiếu học tập

Phiếu học tập cũng là một phương tiện dạy học, chính vì thế nó luôn

có vai trò chung của một phương tiện dạy học Tuy nhiên, căn cứ vào việc sử

dung, ứng dụng của phiếu học tập vào thực tiễn dạy học mà nó còn có thêm

những vai trò riêng của phương tiện dạy học đặc thù:

* Phiêu học tập chính là phương tiện mà giáo viên sử dụng dé hướng dẫn học

sinh học tập ở trên lớp hay tự học ở nhà hoặc giáo viên giao một đề tài và hướng dẫn học sinh tìm hiểu: học sinh tìm hiểu kiến thức nội dung bải học, chuẩn bị bài ở nhà, bài tập về nhà, bằng hệ thống câu hỏi, sơ đồ, bang

biêu hoặc một dé tài nghiên cứu

* Phiếu học tập còn là một trong những phương tiện dạy học hữu dụng nhất

giúp giáo viên tự tin hơn vào bài giảng của mình, vì quá trình vận dung tri

thức dé thiết kế, sắp xếp các phiêu học tập sao cho phù hợp với tiến trình

giảng dạy có thể xem như là một lần giảng thử trước.

* Phiếu học tập cũng thể hiện sự sáng tạo, cũng như tai năng thiết kế các hoạt

động của giáo viên khi lên lớp Dé thực hiện được điều này, đòi hỏi giáo

viên phải biết vận dụng, kết hợp khéo léo tất cả các phương tiện đạy học thích hợp cùng các phương pháp dạy học linh hoạt nhằm khai thác triệt để

ưu điểm của phiếu học tập

* Nhìn vào phiếu học tập sẽ đánh giá được ngay giáo viên có đầu tư cho tiết

dạy hay không, nội dung bài dạy có phù hợp với đối tượng học sinh và có

xoáy vào trọng tâm không.

* Phiêu học tập rất có tác dụng trong việc giảng dạy bằng giáo án điện tử vì

qua các phiếu học tập ma học sinh có thé dé dàng theo đối, nắm bắt kịp bài giảng, nhất là đối với những bài có nhiều câu hỏi cần được giải quyết Thông qua hệ thống các phiếu học tập mà giáo viên cung cấp ban đầu, học

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 26

Trang 34

Sir dung phiếu học tập trong day học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biéu

sinh sẽ có một sự chuan bị trước dé nắm bắt những tri thức mà giáo viên

chuẩn bị truyền tai

* Trong dạy học truyền thông giáo viên là trung tâm hoạt động, còn học sinh

thì ngồi nghe, ghi chép, quan sát một cách thụ động Do thời gian hạn chế

nên chi có một vài em được hoạt động, điều này góp phan ảnh hưởng đến

tính tích cực của học sinh trong giờ học Bên cạnh đó, giáo viên cũng chỉ có

thê đánh giá thông qua việc trả lời câu hỏi của một vài học sinh trên lớp

Bằng việc sử dụng các phiếu học tập, chuyên hoạt động của giáo viên từ

trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo Mọi học

sinh được tham gia hoạt động một cách tích cực, không còn hiện tượng thụ động

nghe giảng Qua phiếu học tập, thông tin được truyền nhanh (bằng thị giác) và

lưu giữ trong óc học sinh lâu hơn Với thời gian định lượng được tính toán

sẵn, học sinh có thời gian suy nghĩ, thảo luận lâu hơn Do đó, phiếu học tập dễđộng viên đa số học sinh tích cực hoạt động, học sinh có thể phát hiện được

năng lực tiềm an, cảm xúc của mình, từ đó say mê với môn học Việc hoàn

thành phiéu học tập, giúp học sinh có thé tự đánh giá kết quả các hoạt động trong

giờ học của chính bản thân, kích thích tư duy của học sinh.

Bên cạnh đó, khi dùng phiếu học tập, giáo viên có thể đánh giá được

một cách khách quan và thường xuyên quá trình học tập và trình độ của hầu

hết các học sinh trong lớp; từ đó có những điều chinh kịp thời cho phù hợp

với đối tượng và tăng hiệu quả dạy học

1.2.4 Yêu cầu sư phạm của phiếu học tập

* Hình thức trình bày trên phiéu học tập phải rõ rang, đẹp dé kích thích tạo ra

hứng thú học tập.

* Nhiệm vụ nêu ra trên phiếu học tập vừa sức với hoạt động của học sinh

trong một thời gian ngăn.

* Trên phiếu học tập phái thê hiện được ý tưởng của giáo viên

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 27

Trang 35

Sử đi lấu h trong day học môn héa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biêu

«+ Van đẻ trên phiếu học tập nên phân chia ra từ dé đến khó dé học sinh trong

lớp với khả năng học khác nhau đều có thé tham gia vào hoạt động

* Về giá trị day học, thì phiếu học tập là tài liệu hướng dẫn học, nghĩa là

hướng dẫn học sinh trình tự thực hiện các thao tác, để tim ra được kết quả

học tập Do đó, phiêu học tập thường gồm có các phân:

* Phan dẫn hay phần dẫn dat: vừa là điều kiện cho, vừa chỉ dẫn nguồn

thông tin cần sử dụng Điều kiện cho còn là những thông số cần thoả mãn khi

tìm ra lời giải.

Vi dụ: Trong phiếu học tập bài lưu huỳnh, giáo viên có thé yêu cầu

học sinh như sau: “Dựa vào sách giáo khoa, phần | bài 43, hãy so sánh hai

dạng thù hình của lưu huỳnh và điền các thông tin vào bảng sau” Khi đó, điều kiện cho là những thông tin trong phan | bài 43, nguồn thông tin là từ phan | bài 43.

* Phần hoạt động hay các công việc can thực hiện.

Vi dụ: Trong phiếu học tập, giáo viên yêu cầu học sinh: “Tim ý đúng

điền vào ô trống trong bảng sau”, các thao tác của học sinh để thực hiện hoạt

động trên là:

+ Đọc nội dung có liên quan.

+ Đối chiếu điều kiện ghi ở cột và hàng

+ Chọn nội dung thích hợp.

+ Ghi ý đúng vào ô trống

* Thời gian hoàn thành.

Các công việc, hoạt động phải được thực hiện trong khoảng thời gian

nhất định Tuy khối lượng công việc mà giáo viên quy định thời gian cho học

sinh hoàn thành, có thé là § phút, 10 phút, 15 phút, cũng có thể kéo dai hon

* Đáp án (có thể có hoặc không, nếu có sẽ dé ở phan riêng)

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 28

Trang 36

Sib dung phiêu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biêu

1.2.5 Các yêu cầu đặc biệt đối với từng loại phiếu học tập

1.2.5.1 Phiếu ghi

* Phiếu ghi với nội dung là bài tập, cần phải chứa các câu hỏi đòi hỏi học sinh

hoạt động nhận thức độc lập và áp dụng những kỹ năng, kỹ xảo đã có với

mục dich cúng có bài học và chuẩn bị kiểm tra Các bài tập cần phải có mức

độ khó khác nhau đề có thẻ thực hiện việc cá biệt hóa trong dạy học.

* Trong các phiéu ghi cần xét đến những hình thức thực hiện bài tập, tiết kiệm

được thời gian của học sinh và có khả năng đạt được hiệu quả sư phạm cao.

Nội dung của phiếu ghi cần được xác định bằng những yêu cầu của chương

trình và nội dung sách giáo khoa.

* Kích thước chữ trên phiếu cũng như khoảng cách chữ phải bảo đảm dé

cho học sinh có thể đọc được

* Các chỗ chừa trong cho học sinh điền phải hợp lý, khoảng cách vừa đủ

* Hình vẽ trong phiếu phải rõ ràng

1.2.5.2 Phiếu trắc nghiệm

* Câu hỏi trắc nghiệm phải xác định được đặc tính hoạt động tư duy của học

sinh.

* Tùy theo nội dung, câu hỏi phải viết như thế nào để các câu trả lời là ngắn

gọn và dự đoán được các sai sót.

* Các câu hỏi trắc nghiệm phải kích thích hoạt động tích cực của học sinh và

góp phan hình thành tư duy logic cho học sinh

+ Cần phải xác định mức độ phức tạp của bài tập qua số bước mà học sinh cần

hoàn thành khi làm bài.

* Có thé phân bài tập ra nhiều bước đơn giản, thực hiện kiểm tra theo kết quả

chuyên tiếp.

+ Nên tránh các loại bai tập đồng dạng, cố gắng trình bảy được mỗi liên hệ

nhân quả, tính hệ thống va phân tích, các nét chung và riêng trong các đối

SVTH: Trịnh Thị Mink Tam Trang 29

Trang 37

Sit dựng phiếu học tập trong dạy học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biéu

tượng va quả trình Phải diễn đạt sao cho học sinh xác nhận được các yếu tố

cầu thành trong bài tập.

* Các bài tập với câu trúc đáp án phải được trình bay thong nhất, cố gắng tiêu

chuẩn hóa

* Những câu trả lời trong trắc nghiệm phải thật ngắn gọn, tránh các câu trả lời

tự do vì khó kiểm soát

* Nên tránh dạng câu hỏi đúng sai.

* Trong các câu hỏi nhiều câu trả lời để chọn thì không được có quá 4 câu

chọn Mỗi câu trả lời không đúng phải là kết quả logic của những sai sót

trong hoạt động nhận thức, trong thao tác tư duy của học sinh.

1.3 THỰC TRANG SỬ DUNG PHIẾU HỌC TAP TRONG DẠY HOC

MÔN HÓA Ở MỘT SÓ TRƯỜNG THPT

1.3.1 Mục đích điều tra

Đánh giá mức độ sử dụng phiếu học tập của giáo viên khi giảng dạy.Đồng thời tìm hiểu được những thuận lợi, khó khăn và một số kinh nghiệmcủa giáo viên khi sử dụng phiếu học tập.

1.3.2 Đối tượng điều tra

* Giáo viên bộ môn hóa trường THPT Võ Thị Sáu, THPT Nguyễn Du — quận

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 30

Trang 38

Sử d lắu học tập tron học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Văn Biêu

1.3.3 Tiến hành điều tra

* Sử dụng phiếu khảo sát (xem phụ lục) thu thập ý kiến của các giáo viên bộ

môn hóa ở một số trường THPT

+ Thống kê, xử lý số liệu

+ Phân tích, tong hợp ý kiến

1.3.4 Kết quả điều tra

Kết quả điều tra được thẻ hiện trong các bảng sau:

Bang 1.2 Mức độ sử dụng phiếu học tập của giáo viên khi giảng dạy môn hóa

20%

50%

Hình 1.1 Biểu dé biểu điên mức độ sử dụng phiếu học tập của giáo viên khi

giảng dạy môn hóa ở trường THPT

SƯTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 31

Trang 39

Sit d lẾu hoc f, học môn hóa lớp 10 THPT GVHD: TS Trịnh Van Biéu

Bang 1.3 Mức độ sử dung phiếu hoc tập ở các hình thức khác nhau

Tiết kiệm được thời gian trên lớp

2_ | Khối lượng kiến thức được chuyển tải nhiều hơn

Học sinh dé dang theo kịp bài giảng khí dạy bằng giáo án

điện tử.

Tăng cường tính tích cực, chủ động, giúp học sinh tiếp thu bài mm

tot hơn.

Ls | Tang cường khả năng tự học của hoc sinh,

6 | Giáo viên có thể đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh.

Tăng hiệu quả cho các hoạt động thuyết trình, thảo luận 6111

nhóm `

SVTH: Trịnh Thị Minh Tam Trang 32

Trang 40

Sử dụng phiếu học tap tron học môn héa lép 10 THPT GVHD: 1S Trịnh Van Biêu

Bang 1.5 Những khó khăn khi sử dụng phiếu học tập trong quá trình giảng

* Qua hình 1.1, ta nhận thấy, hiện nay da số giáo viên thỉnh thoảng có sử

dụng phiếu học tập vào quá trình giảng dạy Tuy nhiên, vẫn có một vài

giáo viên chưa bao giờ hoặc rất ít sử dụng phiếu học tập

s Đối với những giáo viên chưa bao giờ sử dụng phiếu học tập thi lý do

chính là do chưa có kinh nghiệm sử dụng và nghĩ rằng phải tốn nhiều

thời gian để chuẩn bị phiếu học tập

* Bang 1.3 cho ta thấy đa số giáo viên thường sử dụng phiếu học tập khi

giảng day bằng giáo án điện tử (44,44%), hoặc khi hệ thống kiến thức,cúng cế bài (41,67%)

* Qua phiếu khảo sát, nhận thấy rang hau hết các giáo viên đều biết va

hiểu về phiếu học tập cũng như các loại phiếu học tập Tuy nhiên, vẫn cómột số chưa nắm rõ về các loại phiếu Điều này có ảnh hưởng đến việc

lựa chọn, sử dụng các loại phiêu học tập một hợp lý vào quá trình dạy

Khó kết hợp nhiêu M học tập với các hoạt

động trong giờ học.

Tốn thời gian giải thích, hướng dan cách

sử dụng phiếu học tập cho học sinh.

học Nếu giáo viên chưa biết đến những loại phiếu học tập khác thì khó

có thể sử sụng phiếu học tập một cách đa dạng, phong phú, kết hợp với

SVTH: Trịnh Thị Minh Tâm Trang 33

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bao (1995), “Phát triển tính tích cực và tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học”, Tai liệu bôi dưỡng thường xuyên cho giáoviên THPT chu kỳ 1993 - 1996, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực và tính tự lực của họcsinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bao
Năm: 1995
2. Trịnh Văn Biéu (2001), “Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp”, Tạp chí khoa học ĐH Sư phạm Tp. HCM - Số 28/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp
Tác giả: Trịnh Văn Biéu
Năm: 2001
10. Đặng Thành Hung (2004), “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác”, Tạp chí phát triển giáo dục - Số 8/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác
Tác giả: Đặng Thành Hung
Năm: 2004
3. Trịnh Văn Biểu, Giảng dạy giáo trình hóa học ở trường THPT, ĐH Suphạm Tp. HCM Khác
4. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoahọc, ĐH Sư phạm Tp. HCM Khác
5. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật và dé dùng dạy học, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạyhọc hóa học (tap1), NXB DH Sư phạm Khác
7. Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học — Hướng dẫn chế tạo và sửdung, NXB ĐH và GD chuyên nghiệp Khác
8. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy hoc, NXB Giáo dục Khác
9. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học - Phân đại cương và vô cơ, NXBGiáo dục Khác
11. Đặng Thị Oanh (chủ biên), Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuan (2007), Thiết kế bài soạn hóa học 10nâng cao — Các phương án dạy hoc, NXB Giáo dục Khác
12. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương (tập 1). Hà Nội Khác
13. Trường DH Sư phạm Tp. HCM (2006), Tài liệu bi dưỡng giáo viên cốtcan trường THPT môn sinh vật Khác
14. Nguyen Đức Thành (2005), Chuyến dé tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học ở trường trung học pho thong Khác
15. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tậphóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Khác
16. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Khác
18. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuần (2006), Sách giáo viên hóa học 10, NXB Giáo dục Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN