Van dung các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao1 Lý do chọn đề tài Dạy học phát huy tính tích cực của người học là một trong những xu hướng đôi mới phương ph
Trang 14SDf-=e®>————— ^zzwax
-_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
EK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
VẬN DUNG CÁC LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG NHÓM OXI LỚP 10 NÂNG CAO
4
Người hướng dẫn: Thạc si PHAN DONG CHAU THỦY
Sinh viên thực hiện: PHAN HUY BÃO
TP Hồ Chí Minh 2010
Trang 2
d@Qxe€—————————^^**s.-Vận dung các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
Dé hoàn thành được khóa luận nay, em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiều thầy cô và các bạn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thay Trịnh Văn Biểu, đã giúp đỡ em rất nhiệt tình, tận tâm chỉ dạy về chuyên môn lẫn các phương
pháp thực hiện khóa luận này Thay luôn quan tâm cũng như chú ý theo
đõi tiền trình thực hiện,
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Phan Đồng Châu Thủy đã cho em
những ý kiến quý báu dé hoàn thành tốt khóa luận này
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Hoàng Kim Yến - giáo viên trường
Bùi Thị Xuân và cô Lý Thị Mỹ Lệ - giáo viên trường Hùng Vương đã
giúp đỡ và tạo điều kiện rất nhiều để em thực hiện tốt khóa luận của
mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô đã day dỗ em trong 4 năm học tại trường Những kiến thức thay cô truyền đạt là nền
tảng cho em thực hiện khóa luận của mình.
Xin cảm ơn những người bạn đã động viên giúp đỡ tôi về mặt vật
chất cũng như tỉnh thần trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này
TP Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 5 năm 2010
——-~ ~ ————
SVTH: Phan Huy Bão
Trang 3Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
Mục lục
LÀN ĐNioaktavot6eaoisckeioodrriceetbseetiiiii03.2g20G1400020-G2352cssbi |
Dành SIGN cao ĐÀN sss nnssensisicese coresscns ea sss tisctasannccbnss vita Lanpebaasassbasits veer 5
I2 111 A 7
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI 2z 2ZZCCZ2zzzev 9
1.1 Tổng quan về vẫn để nghiên cứnu - + ££ECS2S211££EES11114/27221222221211227 9
11 8 RLS UNS T.————.y.-.->.-Ằ-exesertaseesseeei 10
1.2.2 Đặc trưng cơ ban của phương pháp tích cực - so 5 s5 sec se sec H1
1.2.3 Vai trò của tính tích cực trong học tập -5-5-55 555557 13
1.2.4 Những yếu tế ảnh hưởng đến tính tích cực 22-25 2ss¿ 13
1.2.5 Các biểu hiện của tính tích cực . s-+xseczzzzreeerzvsee 14
1.3 Một số phương pháp phát huy tính tích cực của người học 16
1.3.1 Phương pity nGHšÊH:DỮN cscs soa svsccctcacamasbasncsaisssiisscasssboansissens (js oovessassonseas 16
1.3.2 Phương pháp dam thoại SOR Seen oper OS NL aA 16 1.3.3 Phương pháp sử dụng bai tập c0ccsccescsssssssssssssssssssseessssesssessseeseseseeeenvees 17
1.3.4 Phương pháp kiểm tra đánh gid ccccscsscscsssssesssssseeseesssuseenssussessesssueseccens 18
182 HN Hà đ (Án acc 21
1.3.0 Piuxntg pháp động 0 le n0 2c ẪẪẰŸÝ.liŸ-ỷcỶee 22
1.3.7 Phương pháp hoạt động nhóm sesecsvesesesssssesssvecsesnecssssscssussecsensuceensase 24
1.4 Sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của người học 27
421180) 88 | a ae 27
1.4.2 Phân loại câu hỏi trong day HOC -ccccesesecsssessssueesseveceresseeessssesesusesceensace 27
1.4.3 Những chú ý khi sử dụng câu hỏi 5-22 eccccSecee 33
1.4.4 Những điều nên tránh khi đặt câu hỏi ¿ 2252 34
1.4.5 Một số dạng câu hỏi phát huy tính tích cực -s4 35
CHƯƠNG 2 THIẾT KE HOAT ĐỘNG PHAT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG
DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM OXIT" - 555-255 s10 922182 37
2.1 Nguyên tắc thiết kế các hoạt động tích cực trong dạy học hóa học 37
eee eT” Mmm
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 4Van dung các ly luận về PPDHTC trong day học chương NHOM OXI lớp 10 nâng cao
2.1.1 Bám sát các mục tiêu của bải học - -5-Scsesessesss 37
2.1.2 Phù hợp với trình độ học sinh seo 37
2.1.3 Phê bợp với điêu kiện tực lỄ qoaccEĂEEEOOceioooeecce=esse 38
2.1.4 Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp day học truyền thống 38
2.2 Những định hướng khi thiết kế các hoạt động tích cực trong dạy học hóa học 40
2.2.1 Những nội dung cần có trong một giáo án ¿ - 40
2.2.2 Thiết kế các hoạt động trong một giáo án -2: 40
2.2.3 Thiết kế phiếu học tập 2+22c+se<SCCECCEEEELE 2EEEC22222222222 4I
2.2.4 Một số chú ý khi soạn giáo án - 2s SS2Ss SCEE15 7 215 22225222207 42
2.3 Giáo án bài “Khái quát về nhóm oxi” se kEcCES2vzecvZCvzsc 42
2.4 Giáo án bài **xi”” «se Lee CC AE 4 cECYxecCCEYEpvEEkgcZEExreeccvveeeer, 49
2.5 Giáo án bài “Ozon và hiđropeoxit”” ss- s11 ccSE112xxccrrvvee 58
2.6 Giáo án bài“ Lưu huỳnh" sesss seo yeevvxxseessvvssee 69 8/7 Giáo ân bài “HINH Q2 2 C26 C6200 16g 0xi0dv=see 77
2.8 Giáo án bài “Hợp chat có oxi của lưu huyah” oo cseeccsseseceesscssssessesessscccossessceees 84
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM s2 sec 1v2cC222xe£ 102
50.0080 điển Charm mamma wicca alicia cela acct i a 102
RUN emg Sinks aN is cscscaceeraihcocsencacacnss 22csAbeccaade 102
Trang 5Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
TP Thành phố
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 6Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
Danh mục các bảng
Bang 2.1: Tóm tắt cau tạo nguyên tử và tinh chất của các nguyên tố nhóm oxi 48
Bảng 2.2: Tinh chat của hợp chất của các nguyên tố nhóm oxi 48
Bang 2.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh 76 Bảng 2.4: Tính chat muỗi sunfuua 22s- + k4E2VEXY+ZSEECECYEEE2222226ZtCZCZcczczrrrr 83
Bảng 2.5: So sánh tinh chất của dd H;SO, đặc, nóng với dd HCl và H;SO; loãng 100
Bang 2.6: So sánh tính chất của dd HCI và H;SO, đặc, nóng 100
Bảng 2.7: Tóm tắt tính chất hóa học của dd H;SO,, c222-22222Z222zczzzce 101
Bang 3.1: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm số của lớp đối chứng 10AS 103Bảng 3.2: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm số của lớp thực nghiệm 10A3 103
Bảng 3.3: Tần số, tằn suất và tần suất lũy tích điểm số của lớp thực nghiệm 10A13.104Bảng 3.4: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm số của lớp thực nghiệm 10A1 104
Bảng 3.5: Điểm trung bình và Mod của 4 lớp -2sse SCC21212C2120302:42272 105
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 7Van dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lop 10 “ cao
Hi EN Lô ARO ốc ng 51
Hình 2.2: Sắt tác dụng với OXI ccccecsssesssseessveeesseeenssssisesensnsnsseesensssessesssuseeeeneesseeeene 53 Hình 2.3: Cacbon tác dụng với KMnC,, 5-5-5 nàn g1 1x xxx cv sex 35 Hình 2.4: Xác định thành phần không khi (oxi chiếm 20%) 222sszccvv 56 Hình 2.5: Các phương pháp thu khí trong phòng thi nghiệm 57
Hình 2.6: Tia tử ngoại chiếu vào da gây ung thu .cccscccssssosvsssseessessssssessssensesssscecs 61 Hình 2.7: Tiếp xúc với tỉa tử ngogl « scccessievssaceccocccesessisvesssossunessecossonsysovsnsveosaccmocvosecds 6] Hình 2.8: Oxi vả ozon tác dụng với dd K 2s ss* z S311 4x xưcxe xxx 64 Hình 2.9: Mỏ lưu huỳnh trong tự nhiên 52-31 EESE1111022231121cE222226, 71 Hình 2.10: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tinh chất vật ly của lưu huỷnh 72
FRENZ 11210010 8N ĐÃ các ee as ean 72 Hình 2.12: Đồng tác dụng với lưu huỳnh ©s++v+etE1/412221122222222222e 74 N15: | ee ee, 75 Hình 2.34: ĐốtHạS trong oxi (tibas) .:ssovecssansceoeesserensvssnnncsssnsssisessdjsvsassuveveeeesseesee 81 Hình 2.15: Tính chất của muối sumfua .0cccccccessescccesssssssssssssssssssesensessssuveesereesseeeees 82 Hình 2.16: SO; làm mắt màu dd thuốc tím 0.-cccssssssssesveeseeseessessssssssesennseneeensenenee 89 Hình 2.17: Cu tác dụng dd H;SO/ đặc, nóng 2 2x2 c2cc22zzrsee 94 Hình 2.18: Đường tác dụng dd H;SO¿ đặc -2 - £CEESE7EcSEEVZSZzze222z 96 Hình 2.19: Sản xuất HySO, trong công nghiệp v.v SE2222S2Zzz ri 97 Hình 3.1: Biểu đồ kết quả học tập các lớp 10A5, 10A1, 10A3, 10A 13 105
Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích điểm số kết quả học tập của lớp 10A5, 10A3 106
Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích điểm số kết quả học tập của lớp 10A5, 10AI 106
Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích điểm số kết quả học tập của lớp 10A5, 10A13 106
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 8Van dung các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
1 Lý do chọn đề tài
Dạy học phát huy tính tích cực của người học là một trong những xu hướng
đôi mới phương pháp dạy học Bản chất của xu hướng này là khơi dậy và phát huy
năng lực tìm tòi độc lập, sáng tạo của người học thông qua việc tạo điều kiện cho họ
phát hiện và giải quyết vấn đề Hiện nay, chương trình sách giáo khoa mới đã được
triển khai khắp cả nước Sự thay đôi về khối lượng, tính chất của nội dung dạy học đã
mâu thuẫn với thời hạn học tập không thé gia tăng Đổi mới phương pháp dạy học cho
pha hợp với điều kiện thực tế là một vấn dé mang tính thời sự Hơn nữa, chưa có nhiều nghiên cứu về ứng dụng của phương pháp dạy học phát huy tính tích cho của học sinh
THPT.
Từ những lý do trên, em chọn dé tài “Vận dụng các lý luận về phương pháp
dạy học tích cực trong dạy học chương Nhóm OXI lớp 10 nắng cao” với mong
muốn giúp học sinh lĩnh hội tốt kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học
tập khoa học, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng với môi trường; góp phần nâng
cao chất lượng bài giáng của sinh viên khi thực tập sư phạm và ra trường sau này.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc dạy học chương “NHÓM OXI” lớp 10 nâng cao theo hướng
dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THPT.
3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học
chương “NHÓM OXI” lớp 10 nâng cao THPT.
~ Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học ở trường THPT
4 Nhiệm vụ của đề tài
— Tìm hiểu hệ thống lý luận về đổi mới phương pháp dạy học, thiết kế bài lên
lớp theo hướng day học tích cực.
— Nghiên cứu và xây dựng các hoạt động dạy học phát huy tính tích cực của
người học khi dạy học chương “NHOM OXI!” lớp 10 nâng cao.
— Thực nghiệm sư phạm dé đánh giá kết quả đạt được.
—_—— So ee _ - —=——=—.-a=-.-
Ẻ hố cố S6 1 ee ee
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 9Van dụng các ly luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
5 Giả thuyết khoa học
Dạy học phát huy tính tích cực của người học sẽ làm tăng hiệu quả dạy học, góp
phân phát triển các năng lực tư duy, khả năng giải quyết vấn đề, thích ứng với cuộcsống, của học sinh.
6 Phương pháp nghiên cứu
~ Đọc va nghiên cứu các tài liệu về PPDHTC, các nội dung liên quan với dé tài.
— Tham khảo các giáo án, băng ghi hình, học hỏi các giáo viên giàu kinh
— Phân tích và tổng hợp
— Thực nghiệm sư phạm.
7 Phạm vi nghiên cứu
Đề tải nghiên cứu vận dụng các lý luận về PPDHTC trong việc thiết kế giáo án
các bài lên lớp chương “NHÓM OXI” lớp 10 nâng cao
Khóa luận tốt nghiệp ie SVTH: Phan Huy Bao
Trang 10Lận dụng các lý luận vẻ PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OX] lớn 10 nâng cao
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TAI
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Việc sử dụng các tích cực trong dạy học hóa học đã được khá nhiều tác giả
nghiên cứu, phạm vi và nội dung của dé tài nghiên cứu cũng có khác biệt bởi thời điểm
và phương tiện nghiên cứu Sau đây là một số khóa luận và luận văn gần gũi với dé tài
nghiên cứu của em:
+ Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), “Thi nghiệm
phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai trong dạy học môn
Hóa lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”, Khoa Hóa —
Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
+ Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Cẩm Hường (2007), “Sử dụng các
phương pháp tích cực trong dạy học chương Halogen lớp 10 chương trình
chuẩn”, Khoa Hóa - Dai học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,
+ Khóa luận tốt nghiệp của Huỳnh Lâm Thị ngọc Thảo (2007), “Tim hiểu
chương trình đổi mới và sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học hóa
học chương Oxi — Lưu huỳnh lớp 10 ban cơ ban”, Khoa Hóa — Đại học Sư phạm
TP Hồ Chí Minh
+ Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Hoàng Uyên (2001), “Thiết kế và thực
hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường THPT theo hướng dạy học tích
cực”, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
+ Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Trúc Phương, “Sử dụng thí nghiệm
hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT",
Khoa Hóa - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
+ Luận văn tốt nghiệp của Hà Tú Vân (2003), “Thiết kế giáo án điện tử lớp
10 chương trình nâng cao theo hướng day học tích cực”, Khoa Hóa — Dai học
Trang 11Lận dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OX] lớp 10 nắng cao
nhiều điều bổ ích va các đề tài đã gợi mở cho em nhiều ý tưởng mới cho việc thực hiện
khóa luận của mình.
1.2 Tính tích cực trong dạy học
1.2.1 Khái niệm tính tích cực [4]
Tinh tích cực là một thuộc tinh của nhân cách, nó liên quan vả phụ thuộc vao các
thuộc tính khác đặc biệt là thái độ, nhu cầu, hứng thú và động cơ của chủ thể Tính tích
cực luôn gắn với một hoạt động cụ thé nao đó Nó nằm trong hoạt động, biểu hiện qua
hành động vả ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động Trong hoạt động nhận thức,tính tích cực biểu hiện ở sự nỗ lực của mỗi cá nhân biến nhu cau thảnh hiện thực Nó
làm cho quá trình học tập, tìm tòi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ đó con
người dễ làm chủ và điều khiển hoạt động của mình
Theo 1.U.C Babanxki, tính tích cực trong học tập được hiểu là “sự phản ánh vaitrò tích cực của cá nhân học sinh trong quá trình học, nhắn mạnh rằng, học sinh là chủ
thể của quá trình học chứ không phải là đối tượng thụ động Tính tích cực của học sinh
không chi tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay thé hiện sự chú ý mà địnhhướng học sinh tự lĩnh hội các tri thức mới, tự nghiên cứu các sự kiện, tự rút ra kết
luận và tự khái quát sao cho dễ hiểu, tự cụ thể hóa kiến thức mới nhằm tiếp thu kiến
thức mới”.
Theo giáo sư Hà Thế Ngữ thì tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh là
sự ý thức được nhiệm vụ học tập từng bộ môn, từng bai nói riêng thông qua việc học
sinh hăng say học tập, từ đó tự mình ra sức hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự mình khắcphục khó khăn dé nắm tri thức, kỹ năng mới và nắm tài liệu một cách tự giác Tự giácnắm kiến thức nghĩa là với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự mình nắm bản chất
của sự vật, hiện tượng mà tri thức đó phản ánh, biến tri thức thành vốn riêng của mình,
thành một bộ phận kinh nghiệm của cuộc sống của mình, thành một bộ phận của thuộc
tính nhân cách.
Như vậy ta có thể coi tính tích cực trong học tập là sự tự giác tìm tòi, nắm vững
tri thức, vận dụng nó một cách thành thạo vào thực tiễn Tích cực hóa hoạt động nhận
thức tức là chuyển người học từ vị trí thụ động sang chủ động, giúp họ tìm thấy niềm
say mê hứng thú trong học tập Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 12Van dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OX] lớp 10 nâng cao
tính tích cực hoạt động nhận thức nên việc học tập chi có hiệu quả cao khi giáo viên
phát huy hết khả năng tích cực sáng tạo của học sinh
1.2.2 Những đặc trưng cơ bản của phương pháp tích cực [26]
(Theo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B9ó - 49 — 15, “Những đặc trưng cơ
bản của phương pháp dạy học theo tư tưởng giáo dục tích cực trong nhà trường
phổ thông hiện nay ", Viện khoa học giáo dục, 1997)
Phương pháp tích cực có 3 đặc trưng cơ bản sau:
- Tác động qua lại
- Tham gia hợp tác
- Tinh vấn dé cao của dạy học hay tính liên tục của nhận thức
1.2.2.1 Tác động qua lại
Nguyên tắc này được hiểu ở nhiều mặt và theo phương pháp biện chứng:
- Sự va chạm giữa các logic tư duy, các sắc thái tưởng tượng và cách biểu đạt
chúng, giữa logic và phi logic trong hành động và trong tư duy của các chủ thể
dạy học.
- Sự chênh nhau, bổ sung lẫn nhau giữa vốn văn hoá, kinh nghiệm cá nhân và
nhóm.
- Sự tương phản hay đối chiếu nhau giữa những lập luận, phán xét, suy luận, ý
kiến và thái độ trong quan hệ người — người và quan hệ giữa nhân tố con người
và các nguồn lực học tập
- Sự xung đột không dé hoà giải ngay giữa các quá trình nhận thức lí tính và
tuệ tính (trực giác), giữa phương pháp và kết quả học tập, giữa phương tiện và
mục tiêu đạt được, giữa nhiệm vụ và sản phẩm thu được oy
Sự khác biệt và bù trừ lẫn nhau giữa các nhịp độ hoạt động, phong cách và kĩ
năng hành vi,
1.2.2.2 Tham gia - hợp tác
Nguyên tắc này chủ yếu thể hiện phong cách và cấu trúc của day hoc, đặc biệt
của nội dung dạy học và giao tiếp sư phạm, tổ chức hoạt động Nhờ đặc trưng này, dạy
học kích thích tinh chủ động, trách nhiệm cá nhân, ý thức tự do và tự quyết, khả năng
tự thể hiện, đánh giá trong học tập Nó phát triển những cơ hội học tập phong phú,
ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee
SVTH: Phan Huy Bao
Trang 13Vin dung các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OX1 lớp 10 nâng cao
những tình thế và nhiệm vụ đa dạng, động cơ học tập cao và liên tục, các yếu tố dân
chủ, xây dựng, thiện chi và bình đẳng trong các quan hệ thay - trỏ, trỏ - trò Khi thực
hiện nguyên tắc nảy, dạy học chắc chắn có tính tích cực về mọi phương diện: trí tuệ,
tình cảm, đạo đức, kinh nghiệm đánh giá, động cơ xã hội , đặc biệt phát huy được ý
thức tự nguyện học tập, tạo ra sự hài hòa giữa ý thức về quyền và ý thức về bổn phận,
có tác dụng giáo dục mạnh mẽ.
- Phong cách dân chủ cởi mở trong từng quan hệ người — người, hạn chế tôi đa
việc lạm dụng chỉ thị, mệnh lệnh, phát huy tối đa ý thức trách nhiệm va cảm giác
tự do thoải mai của người học.
- Cấu trúc nội dung dạy học và các nhiệm vụ học tập linh hoạt, đa dạng, mềm
mại Người dạy chủ yếu giữ vai trò cố vắn, khích lệ, điều chỉnh, tránh làm hộ, chỉ
ra ngay cách học, cách làm.
- Tính hợp lý trong quan hệ giữa kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá và tự đánh
giá, chỉ đạo và tự chỉ đạo, tự do và chuẩn mực, mục đích chung và mục tiêu cá
nhân, nhiệm vụ va khả năng học tập, ý thức tổ chức của giáo viên và thiện ý của
học sinh, lợi ích và nghĩa vụ, khen và chê là những yếu tố chung đảm bảo
thành công của cả phong cách lẫn cấu trúc tham gia - hợp tác
1.2.2.3 Tính vấn đề cao của dạy học và tính liên tục của nhận thức
Tính van dé trong dạy học tích cực là tính vấn đề tương đối cao, rõ nét, được
hoạch định tự giác, đủ để kích thích hoạt động học tập Nó cần có một môi trường thích hợp (nhân văn, cởi mở và năng động), gồm những tác nhân gây ảnh hưởng đến tri giác, tưởng tượng, kính nghiệm và thái độ của người học Khi tinh huống có vấn dé xuất hiện ở nhiều cá nhân, có tan số cao, thì phương pháp day học lúc đó có tinh chất hoạt động hoá Càng đông học sinh trong lớp thì càng khó có tính van dé cao Tính van
dé thông qua ảnh hưởng của phương pháp dạy học chuyển hoá thành các tinh huống
day học (tình huỗng didactic)
Van dé nhận thức trong day học hay vin dé học tập, tồn tại khách quan trong day
học Tinh van dé bắt nguôn từ những van dé học tập được biểu dat bởi nhiệm vụ nhận
thức chưa được giải quyết nhưng có thể giải quyết được Tính vấn đề không tự dưng biến thành những tình huống vấn đề, ma thông qua những tình huỗng didactic phối
hợp do giáo viên tạo nên.
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 14Lận dụng cúc lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXT lớp 10 nâng cao
Mội vài lưu ý:
- Khi chưa đủ điều kiện, như sĩ số quá lớn, trình độ học sinh hạn chế, lạmdụng dạy học van dé sẽ dẫn đến chỗ bỏ rơi số đông
- Nếu nội dung dạy học không phi hợp, dạy học vấn dé sẽ dẫn đến giả tao,hình thức, lãng phí thời gian vả công sức thay trò
- Không áp đặt dạy học van dé vì diễn biến của né có chiều sâu khó nắm bắt
và đánh gid, không phải mọi giáo viên va học sinh đều có thể day và học được
1.2.3 Vai trò của tính tích cực trong học tap [4]
Học sinh là chủ thể của quá trình học tập vì vậy học tập chỉ có kết quả nếu học
sinh có ý thức chủ động tích cực và sáng tạo Học sinh chi nắm vững tri thức, hìnhthành cho mình những kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực tư duy sáng tạo từ đó hình
thành và phát triển nhân cách khi các em tích cực nhận thức, có động cơ mục đích
đúng trong quá trình học tập Nếu như các em không có nhu cầu học tập, không cóđộng cơ học tập trong sáng, không có gắng vươn lên thì không bao giờ có kết quả học
tập tốt
Tính tích cực là một trong những điều kiện quan trọng để học sinh đạt kết quảcao trong học tập Tính tích cực giúp cho khả năng ghi nhớ của con người tốt hơn, kiếnthức có được nhờ quá trình tích cực nhận thức của học sinh sẽ tồn tại vững chắc hơn
Tính tích cực của học sinh chính là một động lực của quá trình dạy học Nếu coi
dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể, nếu giáo viên biết tổ chức, điều khiển
quá trình học tập của học sinh, tạo ra những điều kiện tốt nhất cho các hoạt động sáng
tạo thi học sinh có thể thực hiện được nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tích tích cực [4]
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập ở học sinh: thái độ, nhu
cầu, hứng thú, động cơ, ý chí, sức khoẻ, môi trường Tính tích cực là một thuộc tínhcủa nhân cách, vì vậy không thẻ tách rời tính tích cực với các thuộc tính khác của nhân
cách như thái độ, nhu cầu, hứng thú, động cơ Các nhả tâm lý học thường chia các
động cơ học tập ra làm hai loại là động cơ bên trong và động cơ bên ngoài:
- Động cơ bên trong hay động cơ cá nhân là sự hứng thú, ham thích của cá
nhân muốn hoàn thiện tri thức
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 15Van dung các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OX] lớp 10 nâng cao
- Động cơ bên ngoài hay động cơ xã hội là nghĩa vụ của bản thân đối với sự kỳ
vọng hoặc các yêu cau của gia đình, bạn bè, xã hội.
Với một số học sinh có nghị lực và ý chí cao, động cơ bên trong chiếm phan trội
hơn, nhưng với một số khác thì động cơ bên ngoài lại chiếm ưu thế Các tác động từ
bên ngoài có rất nhiều dang, ví dụ: lo sợ bị trừng phạt hay vì phần thưởng có sức hap
dan; muốn làm vui lòng cha me, lòng tự ti, muốn giành được uy tín với bạn bè, vị thế
trong xã hội
Tính tích cực trong học tập của học sinh đòi hỏi phải có động cơ từ bên trong bởi
lẽ động cơ từ bên trong có tính bền vững hơn Các động cơ bên ngoài dạng tiêu cực
nếu không được kiểm soát sẽ dé tạo ra sự căng thẳng, mệt mỏi, ảnh hưởng không tốtđến quá trình hình thành và phát triển nhân cách
Như vậy, động cơ, hứng thú học tập là một điều kiện rất quan trọng đẻ dẫn đến
tính tích cực của học sinh Việc học tập nhất định phải có mục đích vả động cơ đúng
dan nhưng néu không có hứng thú thì động cơ có được cũng dé dàng bị dập tắt Có rat
nhiều lí do như nội dung bài học không thu hút, giáo viên thiếu kinh nghiệm về
phương pháp giảng dạy và ứng xử sư phạm, hoặc do chính bản thân học sinh Hứng
thú học tập là một yếu tố quan trọng kích thích sự tích cực học tập của học sinh Khihứng thú chuyển động cơ bên ngoài thành động cơ bên trong thì con đường nhận thức
sẽ thuận lợi và có hiệu quả hơn Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng
sự tập trung chú ý, sự say mê, hình thành ở học sinh ý chí quyết tâm khắc phục khó
khăn, vươn lên không ngừng trong học tập Quá trình nhận thức không đơn giản, nó
đòi hỏi sự kiên trì nỗ lực vượt qua khó khăn, do đó nếu không có hứng thú nhận thứcthì rất khó đạt kết quả Vì vậy việc tạo ra say mê hứng thú học tập cho học sinh là một
nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của giáo viên.
1.2.5 Những biểu hiện của tính tích cực [4]
1.2.5.1 Sự chuyên cần
Tính tích cực học tập, trước hết thể hiện ở sự huy động ở mức độ cao các chức
năng tâm lý nhằm giải quyết vấn đề nhận thức Đối với học sinh phổ thông, khi xét đến
tính tích cực, chúng ta cần chú trọng đến tính chuyên cần biểu hiện ở sự gắng sức
trong hoạt động học tập: Cac em có chịu khó học bài có đọc thêm lam thêm các bài
tập khác không? Thực hiện nhiệm vụ thầy giao theo yêu cau tối thiểu hay tối đa?
: 4
Khóa luận tốt nghiệp tena! SVTH: Phan Huy Bao
Trang 16Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
1.2.5.2 Sự hăng hái
Tính tích cực học tập còn thể hiện trong việc hãng hái tham gia vào mọi hình
thức của hoạt động học tập (thể hiện ở chỗ giơ tay phát biểu ý kiến, xung phong lên
bảng ), tích cực tìm kiếm, xử lý thông tin vả vận dụng chúng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, thực tiễn cuộc sống; thể hiện trong sự tìm tòi khám phá vấn đề mới bằng phương pháp mới Sự hăng hái còn thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong tư
duy trí tò mò khoa học, sự sáng tạo trong học tập
Khi xem xét sự hăng hái cần chú ý đến mặt tự phát của tính tích cực là những yếu
tố tiém an bam sinh thể hiện ở trí tò mò hiếu kỳ, hiếu động, linh hoạt và sôi nổi trong
hanh vi ở những mức độ khác nhau Tuy nhiên cũng có những học sinh hăng hái là do
tò mò chứ không phải có động cơ thực sự.
1.2.5.3 Sự tự giác
Dấu hiệu cơ bản nhất của tính tích cực là sự tự giác Đó là việc quan tâm đến
môn học, tự giác học tập không cần phải ai nhắc nhở, không bị bắt buộc bởi những tác
động bên ngoai (gia đình, bạn bè, xã hội).
1.2.5.4 Sự chú ý trong học tập
Tính tích cực còn thẻ hiện trong việc học sinh tập trung chú ý nghe giảng, học và
làm bài, hứng thú trong học tập Tính tích cực cao sẽ kéo dài thời gian tập trung chú ý
học tập.
1.2.5.5 Sự quyết tâm trong học tập
Tính tích cực học tập thể hiện trong việc học sinh có quyết tâm, nỗ lực vượt qua khó khăn trong học tập không Để xác định mức độ quyết tâm cao thấp người ta dựa vào việc trả lời các câu hỏi: Tích cực nhất thời hay thường xuyên liên tục? Tính tích
cực ngày càng tăng hay giảm dần? Có kiên trì vượt khó không?
1.2.5.6 Kết quả học tập
Tính tích cực học tập phan nao đó được thé hiện trong tính sâu sắc của các hoạt
động trí tuệ và kết quả học tập: Học sinh có ghi nhớ tốt những điều đã học không? Có
hiểu bài học không? Có thể trình bày lại nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng của
mình không? Có vận dụng được những kiến thức đã học với thực tiễn không? Có hoàn thành những nhiệm vụ được giao không? Tiếp thu bài giảng có nhanh không?
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 17Van dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
1.3 Một số phương pháp phát huy tính tích cực của người học
Việc học tập của học sinh chỉ có hiệu quả khi chính họ ý thức được nhiệm vụ học
tập của mình Vi vậy để giáo dục ý thức học tập, hình thành phương pháp tư duy tích
cực, giúp học sinh tự mình khám phá tri thức, người thầy cần có phương pháp giảng
dạy thích hợp Sau đây 1a một số phương pháp tiêu biểu
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu [4]
Phương pháp nghiên cứu rất có hiệu quả trong việc phát huy tính tự lực, tích cực
và sáng tạo của học sinh Trong phương pháp này, giáo viên đóng vai trò là người
hướng dẫn, tổ chức, còn học sinh thì tự khám phá và tự giải quyết van dé
Phương pháp này giúp học sinh có khả năng tư duy, suy luận một cách độc lập.
Vi thế kiến thức tiếp thu được rat vững chắc Hơn nữa, sự hứng thú say mê khi tự bảnthân giải quyết được van dé sẽ là nguồn động lực giúp học sinh hăng say học tập Tuy
nhiên, quá trình học sinh tự lực giải quyết van dé luôn gặp phải những vip váp và cần
sự kiểm tra, đánh giá, uốn nắn của giáo viên dé tránh lệch hướng sai sót.
Phương pháp nghiên cứu có nhược điểm là mắt nhiều thời gian và không thể áp
dụng cho tất cả các nội dung dạy học Hiện nay, việc phát huy tính tích cực sáng tạo
của học sinh đang được quan tâm nhưng phương pháp nghiên cứu lại chưa được sử
dụng nhiều vì những nguyên nhân khách quan Chẳng hạn, nội dung giảng dạy khôngthể đi quá xa chương trình, khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế Do đó giáo
viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để có thể giúp học sinh nắm vững
kiến thức và hình thành khả năng hoạt động độc lập sáng tạo
1.3.2 Phương pháp đàm thoại [4]
Phương pháp đàm thoại có nhiều dạng khác nhau: đảm thoại tái hiện, đảm thoại
giải thích - minh họa và đàm thoại phát hiện -ơrixtic Mức độ phát huy tính tích cực
trong tư duy của học sinh của các dang này tăng dần từ thấp đến cao, giáo viên cần lựa
chọn cho thích hợp với từng điều kiện dạy học cụ thể.
Phương pháp đàm thoại tái hiện
Trong phương pháp này giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh
dùng trí nhớ đơn giản để nhớ lại mà không cần đến sự suy luận hay phân tích, tổng
hợp Phương pháp nay it kích thích sự tích cực trong tư duy của học sinh, nên sử
dụng một cách hạn chế vi nó không tạo ra hiệu quả cao trong dạy học
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 18Van dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớn 10 nắng cao
Phương pháp đàm thoại giải thích - minh họa
Phương pháp này khác phương pháp đàm thoại tái hiện ở chỗ yêu cầu học sinh
phải giải thích làm sáng tỏ một van dé nào đó, học sinh phải nắm chắc và hiểu sâu van
đề mới có thể giải thích được rd rang Nội dung giải thích được cấu thành từ hệ thốngcâu hỏi cùng lời đáp sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức
Phương pháp đàm thoại phát hiện orixtic
Phương pháp này giúp học sinh làm việc tích cực độc lập và tiếp thu tốt bài
giảng: học sinh không những lĩnh hội được cả nội dung kiến thức mà còn học được cả
phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng ngôn ngữ nói Hệ thống câu
hỏi của thầy là kim chỉ nam hướng dẫn tư duy của trò Nó kích thích cả tính tích cực
tìm ti, sự tô mò khoa học và cả sự ham muốn giải đáp Do đó, câu hỏi của giáo viên
có tính chất quyết định đối với sự lĩnh hội kiến thức của học sinh Thầy hỏi, trò đáp và
nên tạo điều kiện cho trò có thể hỏi ngược lại thầy, như vậy thông tin sẽ được tiếpnhận hai chiều Khi trả lời câu hỏi của giáo viên, học sinh tự minh tìm ra van dé cầngiải quyết và chính điều này tạo cho học sinh niềm sung sướng nhận thức Sau đó giáo
viên khéo léo kết luận dựa vào ngôn ngữ, ý kiến và nhận xét của chính học sinh, bổ
sung những kiến thức chính xác vả chỉnh sửa lại kết luận cho xúc tích và hợp lý Nhờthé, học sinh lại càng hứng thú và tự tin vì thấy kết luận mà thầy vừa nói rð rằng có
phan đóng góp quan trọng của chính minh Như vậy, phương pháp đảm thoại phát hiện
orixtic là phương pháp thực sự có hiệu quả tích cực làm cho học sinh hứng thú trong
học tập Phương pháp này được đông đảo giáo viên áp dụng trong giảng dạy dưới hình
thức đặt ra những câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lý hướng học sinh giải quyết
vấn đề Tuy nhiên, phương pháp này cũng rất tốn thời gian, chúng ta có thể sử dụng
cho bài giảng thêm sinh động, kích thích học sinh nghe giảng và tiếp thu kiến thức một
cách tích cực suốt bài học, nhưng không nên lạm dụng Đối với những giáo viên trẻ
mới ra trường, trình độ chuyên môn còn hạn chế, không khéo léo trong cách tổ chức
câu hỏi sẽ rất dé bị động khi bị trò hỏi lại.
1.3.3 Phương pháp sử dụng bài tập [4]
Bài tập là một phương tiện day học quan trọng của người giáo viên, Bài tập giúp
học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đồng thời qua đó rèn luyện năng lực tư đuy sáng
tạo, kỹ năng vận dụng kiến thức, giải quyết vấn đề Với vai trò cầu nối giữa lý thuyết
Khóa luận tốt nghiệp tt SVTH: Phan Huy Bão
Trang 19Lận dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớn 10 nâng cao
va thực tiễn đời sống, bài tập là một công cụ rất hiệu nghiệm dé củng cố khắc sâu và
mở rộng kiến thức cho học sinh Trong quá trình giải bài tập, nếu có sự kiên trì, chịukhó, cần thận, thì học sinh sẽ giải quyết được những mâu thuẫn trở ngại, từ đó có được
niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo, sự yêu thích và say mê khoa học.
Thế nhưng lam thế nào dé bai tập phát huy tính tích cực sáng tạo, kích thích tưduy mà không nằm ngoài tâm hiểu biết của học sinh? Van dé đặt ra là người giáo viên
phải có trình độ cao về chuyên môn cũng như kỹ năng sử dụng các phương pháp dạyhọc Khi sử dụng bài tập cần chú ý :
- Xác định rõ mục địch của từng bài tập, mục đích của tiết bài tập Kiến thức
cơ bản nào được áp dụng trong bài? Kiến thức nào sẽ mở rộng thêm? Cần rèn
luyện kỹ năng giải bài tập nào?
- Nội dung kiến thức phải nằm trong chương trình, vừa sức với trình độ học
sinh.
- Các dữ kiện cho trước và kết quả tinh toán phải phù hợp thực tế Giáo viêncần giải trước bằng nhiều cách khác nhau (nếu có thể), dự kiến trước những sai
lằm học sinh hay mắc phải
- Cần đảm bảo sự cân đối giữa thời gian học lý thuyết và làm bài tập
- Phải chú ý đến yêu cầu cần đẹt được để từng bước nâng cao khả năng giải
bài tập của cả lớp.
- Bài tập phải đủ các dạng từ dễ đến khó để quá trình tư duy được liên tục
- Khi gọi học sinh lên bảng cần hướng dẫn học sinh phân tích dữ kiện đề bài,
giúp các em suy luận hướng giải Cần phát hiện nhanh chóng những lỗ hồng kiến
thức, những sai sót của học sinh để kịp thời sửa chữa Không nên có sự thiên vịcác em khá, giỏi, giễu cợt học sinh yếu
- Để giúp học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo, cần lựa chọn những bài tập
hap dan, có tính thách đố gợi sự tò mo.
1.3.4 Phương pháp kiểm tra — đánh giá [4]
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học đồng thời là một
biện pháp thúc đây tính tích cực học tập của học sinh Tỉnh thần tự giác, ý thức trách nhiệm của học sinh đạt cao đến đâu, cũng không thể xem nhẹ việc kiểm tra đôn đốc
của giáo viên Giáo viên vẫn cần phải theo sát dé uốn nắn, sửa chữa kịp thời những sai
Trang 20l o dung cdc lá ties vé {DI trong dạy học chương NHOM OXI Lad 10 nine: cao
sot, lệch lạc của học sinh, giúp các em vượt qua những trở ngại trong học tập do những
yếu tổ khách quan và chủ quan như thiếu ý chí khắc phục khó khăn, sự lười biếng Kiểm tra đánh giá phải được tiễn hành một cách nghiêm túc trong suốt quá trình học
tập của học sinh Không những phải đánh giá trên kết quả kiểm tra, thi cử mà còn phải
đánh giá ở thái độ tích cực trong học tập của học sinh Giáo viên có thể kiểm tra đơn
giản bằng những câu hỏi đàm thoại giải thích, những bài tập cơ bản dé đôn đốc học
sinh học tập Trong những kỳ kiểm tra hết chương hết môn, câu hỏi đặt ra phải có tính
chất "mở", Đây là dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải có sự nắm vững kiến thức, có khả năng tong hợp, khái quát hóa và trình bày nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng
của bản thân, chứ không phải là câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại và tái hiện y hệt bài
học Nhưng cân lưu ý là nội dung câu hỏi không được đi quá xa chương trình, vượt quá kha năng vốn có của học sinh Ngoài việc kiểm tra theo kiểu tự luận, giáo viên có
thẻ dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan, trình bày thí nghiệm và viết báo cáo.
Khi kiểm tra các mức độ năm vững kiến thức va các mức độ hình thành kỹ năng giáo viên có thể sử dụng bảng phân loại của Bloom.
BANG PHAN LOẠI CUA BLOOM [4]
Benjamin Bloom, giáo sư trường đại học Chicago, đã công bố
kết quả nổi tiếng của ông “Sy phân loại các mục tiêu giáo dục”
Diện giải, giái thích, kẻ | Vì sao các nguyên tử
diễn giải, giải thích | lại, viết lại theo cách hiểu | lại liên kết với nhau?
sự kiện, hiện tượng | của minh, lấy ví dụ minh
bằng ngôn ngữ của | hoạ
Trang 21Van dụng các lý luận về PPDHTC trong day hoc chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
se J]—
Sử dụng những kiến | Giải thích, giải quy
thức đã học vào đời | diễn dịch, dự đoán, tính
sống hoặc một tình | toán, thao tác, áp dụng
huống mới sản xuất, vận hành theo
lý thuyết
Phân loại, chỉ ra sự khác
biệt, so sánh, lựa chọn, vẽ
biểu đồ, lập dàn ý, nhậnbiết chỉ tiết, phát hiện và
phân biệt các bộ phận cau
- Nguyên nhân của
chiến tranh thế giới
giá, xếp loại, lựa chọn,
bảo vệ, bào chữa, biện
- Phương pháp đàm thoại có những ưu và
nhược điểm gi?
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 22Vận dung các lj luận vẻ PPDHTC trong dạy học chương NHOM OXI lớp 10 nắng cao
Các mức độ hình thành kỹ năng
LMS8 [—— Tam Ị— Wạ ———_
1 Bắt Quan sat và sao chép rap khuôn, cô | Có thể ngôi lên xe đạp, đi một
2.Thaotác | Quan sát và làm được theo hướng | Có thé di xe đạp được trên một
dẫn, — còn là bắt chước máy | đường thẳng nhưng khó khăn khi
lên và xuống xe
3 Chuân hóa| Làm được một cách chính xác như | Có thê đi xe đạp được, lên vả
hướng dẫn xuống xe dễ dàng
4 Thuã Làm được một cách chính xác, | Có thé vừa đi xe đạp vừa nói
thục nhanh chóng, không đòi hỏi một sự | chuyện.
gắng sức về thé lực và trí tuệ
Đạt trình độ cao về tính chính xác, | Tham gia các cuộc đua xe toc độ,
nhanh chóng vượt địa hình xấu.
1.3.5 Phương pháp đóng vai [4]
Đóng vai là một phương pháp trong đó một số thành viên diễn thử tình huốngnhư ở ngoài đời trước mặt tập thể nhóm học tập Sau đó cả nhóm trao đổi dưới sự
hướng dẫn của giáo viên hoặc trưởng nhóm dé rút ra những điều cần học tập, nghiên
cứu Đóng vai giếng như một kịch ngắn, nhưng không có tập dugt trước khi trình diễn
Đóng vai là một phương pháp kích thích tính tích cực của các học viên Trong đạy học
đóng vai dùng dé:
- Dạy các bài học mà nội dung kiến thức gắn với đời sống thực tế, các mục
tiêu học tập liên quan đến tình cảm, thái độ quan điểm
- Dạy các kĩ năng nghề nghiệp, những kĩ năng về mối quan hệ giữa người với
người.
- Tim sự gợi ý cho các giải pháp cỏ tinh thực tế
- Đóng vai còn ding dé trắc nhiệm các phương pháp làm việc theo nhóm hoặc
Trang 23Van dụng các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
- Đóng vai kích thích sự hứng thú và tham gia tích cực của các học viên do có
tính kịch tính.
- Lam cho việc học tập gần với cuộc sống đời thường Cho người đóng vai có
cơ hội nhận thức được vai tro của minh trong cuộc đời thực và việc mình đóng
vai đó hiệu quả như thế nào.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp và diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách dễ dàng
- Giúp học viên kĩ năng hoà nhập cuộc sống (sống hoa hợp với mọi người) qua việc đặt mình vào địa vị người khác để hiểu họ.
- Tăng sự đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm
- Nêu ra mục đích và các yêu cầu về kĩ thuật cần đạt được
- Phân vai cho các học viên (tự nguyện hay chỉ định).
- Các “dién viên" suy nghĩ, chuẩn bị và nhập vai (khoảng 10 — 15 phút) Có
thể phát cho mỗi người một tờ giấy để ghi những điều cần thiết
- Các “diễn viên” lên “biểu diễn” trước các quan sát viên.
- Trao đổi, rút ra những bai học kinh nghiệm cần thiết
- Lặp lại với các học viên khác hoặc các nhóm thay nhau lên biểu diễn.
1.3.6 Phương pháp động não [4]
Động não là phương pháp dạy học để tạo ra những tư tưởng mới mẻ về một vấn
đề nào đó dựa trên nguyên tắc “khoan hãy phê phán” Hãy tập hợp tit cả các ý kiến về
một vấn đề, sau đó mới đánh gid, chọn ra ý kiến hoặc phương án tốt nhất Phươngpháp nay cổ vũ mọi người cùng quan tâm, cùng tham gia va suy nghĩ một cách sáng
tạo Cơ sở của phương pháp là giữa các ý tưởng khác nhau đều có mối liên kết với
nhau Khi một ý tưởng này được đưa ra thì sẽ có một hay nhiều ý tưởng khác gắn với
nó, cùng chiều hay ngược chiều Toàn bộ những ý tưởng đó sẽ cho ta cái nhìn tổng thể,
Khóa luận tốt nghiệp ra SVTH: Phan Huy Bao
Trang 24Van dụng các ly luận vẻ PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
dé từ đó có thé chọn ra ý tưởng hay giải pháp tốt nhất Phương pháp nay hay được
dùng trước khi lập kế hoạch hay ra một quyết định.
Tác dụng
- Động não là cách tốt nhất dé giờ học trở nên cuỗn hút.
- Động não lôi cuốn học viên tham gia sôi nổi với quá trình suy nghĩ tích cực
và sáng tạo.
~- Động não không chỉ sử dụng trong lớp học ma còn được sử dụng trong cuộc
sống mỗi khi gặp vấn đề gì vướng mắc
- Động não giúp tìm ra giải pháp cho nhiều vấn dé trước đây chưa giải quyết
được bằng phương pháp thông thường
Hạn chế
- Tốn thời gian
- Dễ xảy ra tranh cãi
- Nhiều ý tưởng xa rời thực tế, lắm khi chẳng có giá trị gì.
Yêu cầu
- Động não áp dụng có hiệu quả nhất với các nhóm từ 10 - 20 người Nếu nhiều
hơn hay chia thành các nhóm nhỏ.
- Động não thích hợp với nhóm học viên đã có kiến thức và kinh nghiệm liên
quan đến vấn đề hay ý tưởng muốn hình thành
- Cần có một nhóm trướng điều khiển, thu ki, bang để ghi các ý kiến
Quy tắc thực hiện hoạt động
- Không được phép đánh giá và phê phán một cách vội vàng
- Số lượng quan trọng hơn chất lượng Một ý tưởng không đúng nhiễu khi lại làkhởi nguồn của những ý tưởng đúng
- Những ý tưởng lạ cần đặc biệt hoan nghênh Nên ghi lại cả những ý tưởng
mới nghe có vẻ điên rd hoặc không thực hiện được.
- Hãy mốc nối với ý kiến người khác Tắt cả các ý kiến liên quan đến chủ dé
đều được ghi lại Chỉ khi đã tập hợp được nhiều ý kiến hay và độc đáo mới thực
hiện hoạt động đánh giá.
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 25Van dụng các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OX! lớp 10 nâng cao
Quy trình thực hiện
- Xác định van đề hoặc chủ đề cần nghiên cứu (nên đặt dưới hình thức một câu hỏi) Chủ dé phải để mở, có trọng tâm, có tính thách đố, càng cụ thể cảng tốt.
Viết vấn đề hoặc chủ đề cần nghiên cứu lên bảng để cả nhóm đều nhìn thấy.
- Chia nhóm, chọn nhóm trưởng và thư ki.
- Hướng dẫn mọi người mục đích, yêu cu và quy tắc động não.
- Đề nghị mọi người cho ý kiến, thư kí ghi tất cả các ý kiến lên bảng
- Nhóm trưởng hướng dan và khuyến khích mọi người đều tham gia phát biểu,
không cho những ý kiến thiếu thiện chí xen vô Hoạt động này kết thúc sau khi
hết thời gian hoặc không ai có ý kiến gì nữa.
- Thư kí lên báo cáo kết quả.
- Tập hợp các ý kiến giống nhau lại.
- Dùng phương pháp bình chọn số đông Chú ý những ý kiến có nhiều người
ủng hộ nhất Đánh giá và chọn ra ý kiến hoặc phương án tốt nhất,
1.3.7 Phương pháp hoạt động nhóm [32]
Giảng dạy dựa trên phương pháp làm việc theo nhóm là một phương pháp sư
phạm mà theo đó, lớp được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được phân công giải
quyết một công việc cụ thể hướng tới một nội dung công việc chung lớn hơn; kết quả
của từng nhóm sẽ được trình bày để thảo luận chung trước khi giáo viên đi đến kết
luận cuối cùng
Ưu điểm:
- Phương pháp này thích hợp cho việc trao đổi trong nhóm, đưa ra những cách
thức giải quyết đầy tính sáng tạo; kích thích sự hợp tác của tất cả các thành viên
trong nhóm cùng tham gia vào việc giải quyết một van dé.
- Làm việc theo nhóm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với việc học hướng tới người học; khuyến khích sự độc lập tự chủ, người học có thể đưa ra những giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn dé nào đó Nếu trong phương pháp
thuyết trình, người học chỉ có thể trao đổi với nhau được rit ít thi trong làm việc
theo nhóm các thành viên tham gia có cơ hội đưa ra quan điểm của mình đối với
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 26Vian dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
chủ dé thảo luận, mặt khác ở đó cũng đòi hỏi tăng cường tư duy độc lập và traođổi lẫn nhau trong nhóm
~ Trong khi thực hiện phương pháp làm việc theo nhóm, giáo viên đóng vai trỏ
là người chuyển giao kiến thức và hiểu biết, chuẩn bị, t6 chức, theo dõi việc thực
hiện và đánh giá tổng kết kết qua làm việc của các nhóm Như vậy công việc của
giáo viên trong làm việc theo nhóm không bao giờ là thừa, trải lại đó là một sự
can thiết để giúp cho các nhóm đạt được kết quả trong việc tim ra những giải
pháp, câu trả lời cho vấn đề được đưa ra
Những mục tiêu cần đạt trong làm việc theo nhóm:
- Lam việc theo nhóm cần động viên tất cả các thành viên tham dự và kích
thích sự suy nghĩ của họ.
- Các thành viên tham dự trong nhóm cần bám vào một chủ đề và tìm ra giải
pháp giải quyết van dé đó
Các bước tiến hành phương pháp làm việc theo nhóm:
Bước ¡: Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Nêu và giải thích rð rang mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ một cách rd ràng
cho từng nhóm làm việc để mỗi thành viên trong nhóm hiểu được công việc cần
phải làm và mô tả một cách cụ thể cách thực hiện các nhiệm vụ đó Cần lưu ý lànếu không đề ra nhiệm vụ rõ ràng thì không có được kết quả thuyết phục Những
mục tiêu nhiệm vụ, nội dung làm việc theo nhóm có thể được viết ra giấy và
phát cho mỗi nhóm.
- Định thời gian làm việc của mỗi nhóm ké cả giờ giải lao.
- Ân định thời gian họp lại sau khi thảo luận nhóm (để bảo cáo kết quả làm
việc ở nhóm ).
- Dự kiến địa điểm và chuẩn bị những điều kiện tối thiểu cho nơi làm việc của
mỗi nhóm.
- Nêu cách thức làm việc của nhóm.
- Cung cấp các thông tin liên quan với chủ đề
- Thông báo công việc của giảng viên trong thời gian các nhóm làm việc.
Bước 2: Chia nhóm
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 27Van dung các lý luận về PPDHTC trong day học chương NHÓM OXI lớp 10 nắng cao
- Xác định số lượng người của mỗi phủ hợp với yêu cầu làm việc Thực hiện việc
chia nhóm theo những cách: ngẫu nhiên (phát bia, thẻ, điểm số ), theo sự chỉ định
của giảng viên hoặc theo sở thích của người học.
- Cung cấp những câu hỏi định hướng quá trình lam việc của nhóm
Bước 3: Làm việc trong nhóm
- Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm
- Giảng viên tham gia quản ly và định hướng lam việc cùng các nhóm, hỗ trợ cho
các nhóm khi cần thiết.
Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm Các nhóm khác đóng
góp ý kiến và tham gia tranh luận.
Bước 5: Giảng viên tông kết và rút ra kết luận về dé tài đã đưa ra.
Có 2 dạng nhóm làm việc:
Nhóm đồng việc: Tat cả các nhóm đều cùng một chủ dé (chung một công
việc) mà vấn đề hay nhiệm vụ đó có thể được giải quyết theo nhiều cách thức
khác nhau tùy theo cách tiếp cận van đề khác nhau.
- Làm việc nhóm theo vị tri công việc: được áp dụng khi một nhiệm vụ chung
cần thực hiện có thể phân ra thành nhiều nhiệm vụ nhỏ mà các giải pháp của
chúng được tập hợp chung lại sau khi kết thúc làm việc theo nhóm Hình thức
này đòi hỏi giảng viên phải chuẩn bị nhiều hơn để đáp ứng cho các nhóm có
những phần việc riêng cụ thể khác nhau
Cần lưu ý một số điều kiện để thực hiện phương pháp làm việc theo nhóm đạt
hiệu quả:
- Chủ dé thích hợp cho làm việc theo nhóm Người tham dự cần có những kiến
thức cơ sở vé dé tài làm việc Nếu các thành viên tham dự thực sự chưa có kiếnthức, hiểu biết trước về để tài làm việc thì giảng viên cần bồi dưỡng đầu vào
thông qua một budi thuyết trình hoặc cung cấp những tài liệu, thông tin về dé tài.
- Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc cho các nhóm (phòng, các thiết bị,
dụng cụ can thiết cho buéi làm việc theo nhóm)
- Các thành viên phải nắm vững nhiệm vụ trong làm việc theo nhóm và tiến
trình, lịch làm việc Việc giao nhiệm vụ của giảng viên phải rõ ràng, cụ thể và
chặt chẽ và cần có sự chuẩn bị chu đáo về để tài làm việc.
Khóa luận tốt nghiệp es SVTH: Phan Huy Bão
Trang 28Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
- Người học cần có kiến thức, kỹ năng làm việc theo nhỏm Nếu kiến thức, kỹ
năng của các thành viên tham gia làm việc theo nhóm còn hạn chế, giảng viêncân có sự gợi ý “châm ngỏi ” cho cuộc thao luận
- Các thành viên tham gia làm việc theo nhóm cần có thái độ làm việc nghiêmtúc, tích cực Thái độ làm việc thiếu tích cực của một vai thành viên, coi thời gian
làm việc theo nhóm như là một khoảng thời gian xả hơi, làm việc khác mà không
tập trung vào dé tài sẽ làm ảnh hưởng xấu đến kết quả làm việc Trong trường
hợp này giảng viên cần uốn nắn và đưa ra những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể hơn
- Độ lớn của nhóm: 4 - 6 người cho một nhóm là số lượng tương đối phù hợp
cho buổi làm việc theo nhóm, nếu quá ít hay quá nhiều đều khó phát huy được sựhợp tác của các thành viên trong giải quyết nhiệm vụ
Trên đây là một số van dé cần quan tâm dé áp dụng có hiệu quả phương pháp lam
việc theo nhóm trong dạy học.
1.4 Sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của người học [4]
1.4.1 Tác dụng của câu hỏi
- Định hướng hoạt động tư duy của học sinh;
~ Gây chú ý, tăng cường sự tích cực học tập;
- Giúp học sinh hiểu bai hơn;
- Kích thích hứng thú học tập.
1.4.2 Phân loại các câu hỏi trong dạy học
1.4.2.1 Câu hỏi tái hiện và câu hỏi sáng tạo
Câu hỏi yêu cá
kiến thức đã học nhớ lại mà còn phải suy luận, vận
dụng kiến thức đã học
Nội dung câu trả lời đã có sẵn trong | Nội dung câu trả lời không có sẵn
Khóa luận tốt nghiệp Hưng c/ SVTH: Phan Huy Bão
Trang 29Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
- Oxi có những tinh chat hóa học |- Vi sao lưu huỳnh tác dụng với
gì? thủy ngân dé hơn oxi?
1.4.2.2 Câu hôi hội tụ và câu hồi phân kỳ
| PTmHNN [ GHUNHg _|
Câu hỏi hội tụ là câu hỏi hướng đến | Câu hỏi phân kỳ là câu hỏi hướng
Đặc điểm | - Có một đáp án duy nha lêu phương án trả lời khác
nhau, khó xác định được phương án
nào là tốt nhất
- Bao ham nội dung kiến thức
phong phú, không bao giờ trả lời
được hết một cách hoàn chỉnh.
- Phần lớn các câu hỏi phân kỳ là
câu hỏi khó.
- Để có sức khoẻ
- Bao hàm nội dung kiến thức tương
đối đơn giản, có thể trả lời được
một cách hoàn chỉnh.
- Có một số ít câu hỏi hội tụ khó trả
lời, đòi hỏi phải suy nghĩ sáng tạo.
- Bạn vảo đại học lúc bao nhiêu chúng ta cổ
Đặc điểm | - Chỉ ra sự phong phú và phức tạp | - Có thê trả lời thoả đáng băng một
của một chủ đề câu đơn giản
- Có thể tìm ra trong đó nhiều vấn | - Một số câu hỏi cụ thể có đáp án
đề chưa sáng tỏ còn đang tranh cãi | chính xác: có hoặc không, hoặc
- Có thể mở ra những hướng nghiên | bằng những con số
cứu, những sự tranh luận chứ không | - Câu hỏi giải quyết trực tiếp sự vật
dẫn đến những kết luận sớm hon là giai thích sự vật
Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 30Van dung các lý luận vẻ PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nắng cao
- Không thê trả lời thoả đáng băng | - Những câu hỏi này thường có câu
một câu đơn giản trả lời rd rằng.
- Có khả năng liên kết nhiều câu hỏi | - Những câu hỏi cụ thể có thể hỗ trợ
cụ thể một câu hỏi khái quát
es Tại sao vào mùa đông thì trời lại
lạnh?
1.4.2.4 Câu hỏi chính và câu hỏi phụ
— Câu hỏi chính Câu hỏi phụ
Câu hỏi do giáo viên đặt ra nhăm | Câu hỏi kèm theo câu hỏi chính
vào kiến thức trọng tâm của bài | nhằm gợi ý, dẫn dắt, giúp học sinh
Khóa luận tốt nghiệp
- Có tính định hướng, nhằm vào
vấn đề cốt lõi, quan trọng của bải
học.
- Thường khó trả lời do chứa đựng
nhiều nội dung phức tạp.
- Yêu cầu học sinh phải sắp xếp
các ý theo một trật tự logic.
- Phù hợp với học sinh khá, giỏi; ít
phù hợp với học sinh trung bình
hoặc yếu.
- Vi sao ozon có tính OXH mạnh
hơn oxi ? (bài oxi lớp 10)
- Tính chất hóa học quan trọng
nhất của anken là gì? (bài anken lớp
11)
trả lời được hết các nội dung yêu
cầu mà câu hói chính đặt ra.
- Giúp học sinh dần trả lời từng
nội dung của câu hỏi chính.
- Thường dễ trả lời do vấn đề mà câu hỏi dé cập tới tương đối đơn
giản.
- Có tính dẫn dắt, gợi mở, giúp học
sinh nhớ lại kiến thức
- Phù hợp với học sinh trung bình
hoặc yếu.
- Cậu tạo của ozon có gì khác oxi?
SVTH: Phan Huy Bão
Trang 31Van dụng các ly luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
Câu hỏi do giáo viên soạn trước đề | Câu hỏi của học sinh đặt ra với giáo
củng cố hoặc khắc sâu kiến thức | viên trong quá trình học tập trên
trọng tâm của bài học.
- Xuất phát từ giáo viên - Xuất phát từ học sinh.
- Nhằm vào vấn để cốt lõi, quan |- Nảy sinh trong quá trình dạy học
trọng của bài học - Có tính bất ngờ, không thể dự
- Giáo viên có thể chuẩn bị trước | kiến trước.
một cách chủ động - Câu hỏi chổi gây nhiều khó khăn
cho các giáo viên trẻ, ít von kiến
thức và kinh nghiệm.
- Các chất protit có những tính |- Quả trứng cỏ trước hay con gà có
chung nào ? (bài Protit lớp 12) trước ?
- Tính chất của một nguyên tố phụ |- Có thể xác định được màu sắc
thuộc vào cấu tạo nguyên tử của nó | của các electron?
như thế nảo ? (bải Vỏ nguyện tử lớp
10)
1.4.2.6 Bộ câu hỏi định hướng bài dạy của Intel [13]
(Intel, Teach to the Future, 2004)
“Kiến thức của người tỉnh thông được tổ chức Kiến thức của họ không don giản chỉ là một dãy các sự kiện và công thức liên quan đến đối tượng mà thay
vào đó, kiến thức của họ được tổ chức xung quanh những khái niệm cơ bản hoặc
“những ý tưởng lớn ”, cái mà hướng dân họ nghĩ về đối tượng " Bransford
tập trung vào những | một chủ đề hoặc bài | - Chú trọng vào sự kiện vấn đề, mối quan tâm | học cụ thể hơn là giải thích sự
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 32Van dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nang cao
lớn (đang giải quyết - Thường gắn với hay côn đang tranh cãi) | những nội dung bài học
có ý nghĩa xuyên suốt | cụ thể.
các lĩnh vực của môn học và có khi cả các môn học khác.
- Là cầu nối giữa các
môn học, giữa môn học
và bai học.
- Không có một câu trả
lời hiển nhiên “đúng”
Không thể trả lời thoả
tư duy bậc cao.
- Là cầu nối giữa môn
học va bai học.
- Không có một câu trả
lời hiển nhiên “đúng”
Không thé trả lời thoả
đáng bằng một câu đơn
giản.
- Thường có những câu trả lời “đúng”, rõ ràng,
triển một câu hỏi Bài
học hay câu hỏi Khái quát.
- Giúp giáo viên tập
trung vào các khía cạnh
i | quan trọng của bai học.
- Những câu hỏi Bài học hướng tới các trình
khía cạnh của câu hỏi
Khái quát thông qua
nghiên cứu chứ không
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 33Van dung các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nắng cao
dan đên những kết luận
sớm.
- Đặt nền tảng cho các | - Đặt nền tảng cho các
câu hỏi Bài học va câu | câu hỏi Nội dung.
ta có cuộc sống tốt đẹp j oxi và ozon?
hơn? - Tính chất vật lý của
- Sinh vật tồn tại và oxi?
phát triển như thế nào? - Vai trò cuả oxi trong
ozon?
- Ai là người đầu tiên
đã phát hiện ra oxi ?
Một số chú ý:
1 Sự khác nhau giữa câu hỏi Khái quát hay câu hỏi Bai học không quá rõ ràng.
Chúng có những điểm chung sau đây:
- Hướng vào trọng tâm của môn học.
- Định hướng vào các ý quan trọng và xuyên suốt,
- Phản ánh các mức ưu tiên về khái niệm.
- Khơi dậy những câu hỏi quan trọng xuyên qua nội dung.
- Có kha năng liên kết nhiều câu hỏi cụ thể và tổng quát.
- Khuyến khích và duy trì hứng thú của học sinh
- Không chỉ có một câu trả lời hiển nhiên “đúng”.
- Thường bắt đầu bằng Vì sao Thế nao , Tại sao (trong khi các câu hỏi Nội dung thường bắt đầu bằng Cái gì , Ai Khí nào ).
Khóa luận tốt nghiệp Trang 22 SVTH: Phan Huy Bao
Trang 34Vận dụng các ly luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
2 Tuy thuộc vào tình huống và cách sử dụng, một câu hỏi có thé là câu hỏi Khái
quất hay câu hỏi Bai học Ví dy “Mau thuẫn tạo ra thay đổi như thé nào?" có thể được
sử dụng như câu hỏi Khái quát hay câu hỏi Bài học:
- Nó có thé là câu hỏi Khái quát nếu nó được dùng như câu hỏi định hướng lâu dài
cả năm với các lớp khoa học xã hội và có thể bao gồm những chủ đề như: Cuộc cách
mạng công nghiệp, Chiến tranh thế giới thứ II
- Nó cũng có thé là câu hỏi Khái quát nếu nó được sử dung ở các lớp liên môn như
Ngôn ngữ các lớp khoa hoc xã hội cùng thảo luận về các khía cạnh khác nhau của câu
hỏi.
- Nó có thé là câu hỏi Bài học nếu nó chỉ được sử dụng trong một bài cụ thể như
“Sy tiễn hóa” chẳng hạn.
3 Câu hỏi Khái quát lý giải và tập trung vào quá trình tiếp thu các sự kiện và chủ
đề trong phạm vi một dự án hoặc khóa học Câu hỏi Khái quát được hình thảnh một
cách tự nhiên, mới xem có cảm giác là tùy tiện hoặc không liên quan Câu hỏi Khái
quát cần hấp dẫn, thích hợp với lứa tuổi và vén ngôn ngữ của học sinh Chú ý tránh
những câu hỏi Khái quát quá tổng quát, trừu tượng, khó tiếp cận đối với học sinh.
4 Nhiều câu hỏi Bài học hỗ trợ một câu hỏi Khái quát Nhiều câu hỏi Bài học
trong một khóa học có thể khám phá ra nhiều khía cạnh khác nhau của các câu hỏi
Khái quát Các nhóm giáo viên của nhiều môn học khác nhau có thể sử dụng các câu
hỏi Bài học của mình dé hỗ trợ một câu hỏi Khái quát chung, thống nhất.
$ Khi xây dựng bộ câu hỏi định hướng bài dạy giáo viên cần tập trung vào các câu hỏi được các nhà khoa học quan tâm thường xuyên trong suốt quá trình phát triển
của lịch sử nhân loại, các câu hỏi được học sinh quan tâm.
1.4.3 Những chú ý khi sử dụng câu hỏi
~ Câu hỏi phải vừa sức đối với học sinh, phù hợp với trình độ và điều kiện học
tập cũng như thời gian cho phép Câu hỏi không quá khó, học sinh không thể trả lời
được, hoặc quá dé có tính mach nước, không chú ý đến sự động não suy nghĩ của học
Trang 35Lận dụng các lý luận vệ PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OX] lớp 10 nâng cao
hệ của các câu hỏi không rõ dẫn đến việc rèn luyện khả năng khái quát hóa cho họcsinh hau như không còn nữa
~ Câu hỏi đặt ra phải ngắn gọn Nên tránh dùng những câu hỏi mà học sinh trảlời đúng hoặc sai mang tính chất đoán mò
~ Đặt câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn dé kích thích hoạt động của học sinh không
có nghĩa trong bài giảng toàn bộ câu hỏi giáo viên đặt ra đều có vấn dé cần giải quyết.Điều này sẽ khiến cho học sinh căng thẳng Do đó đôi khi giáo viên nên sử dụngnhững câu hỏi đơn giản mang tính tái hiện trong giảng dạy Trong mỗi bài học can có
một số lượng nhất định câu hỏi kích thích tri thông minh va tư duy sang tạo của học
sinh.
- Dé kích thích sự tập trung chú ý của học sinh vào bai học, giáo viên thường
mở dau bai giảng bằng cách sử dụng những câu hỏi đặt học sinh trước tình hudng cỏ
vấn đề, có thể là sự nghịch lý bế tắc, hoặc câu hỏi về ứng dụng của các đơn chất, hợpchất có trong bài học, hoặc giáo viên có thé kể một câu chuyện hóa học với kết thúc
mở đặt ra nhiều nghỉ van cho học sinh Ví dụ:
+ Các nguyên tử làm thé nào dé kết hợp với nhau tạo thành phân tử trong khi lớp
vỏ của chúng là các hạt mang điện âm lẽ ra phải day nhau?
+ Tại sao các nguyên tử khí hiếm không kết hợp lại thành phân tử và trơ về mặt
hóa học?
- Trong phần nội dung bai học, bên cạnh biện pháp thông thường là truyền đạt
kiến thức bằng cách “thông báo” từng tính chất một giáo viên có thể cho học sinh tự
nghiên cứu sách giáo khoa, sau đó giáo viên sẽ đưa ra những câu hỏi tổng kết.
- Việc lựa chọn loại câu hỏi phụ thuộc vào:
+ Nội dung cy thé của bài học;
+ Trinh độ hoạt động nhận thức của mỗi học sinh, mỗi lớp;
+ Tính liên tục, logic của mỗi bài học;
+ _ Điều kiện thời gian cho phép
1.4.4 Những điều nên tránh khi đặt câu hỏi
Allan C Ornstein khuyến cáo các giáo viên nên tranh sử đụng các câu hỏi sau:
Câu hỏi có hoặc không (xác suất đúng 50%) Các câu hỏi nay khích lệ sự đoán mò, suy
nghĩ tùy tiện.
Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Rão
Trang 36Van dụng các lý luận vẻ PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nắng cao
- Câu hỏi ngưng chừng;
- Câu hỏi không xác định, không rõ ràng, có nhiều cách trả lời;
- Câu hỏi rối ren, khó hiểu;
-Câu hỏi trùng lặp;
- Câu hỏi quá tải;
- Câu hỏi điền thế;
- Câu hỏi mách nước hoặc chỉ dẫn;
- Câu hỏi sẵn, gắt gong:
- Câu hỏi tra xét, thẩm van
1.4.5 Một số dạng câu hỏi phát huy tính tích cực
Khác với câu hỏi tái hiện chỉ yêu cầu nhớ lại, các câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo không có sẵn nội dung trả lời mà buộc học sinh phải suy nghĩ phải tìm
tỏi cách giải quyết Sau đây là một số ví dụ:
- Câu hỏi tìm nguyên nhân (tại sao)
— Vì sao nước clo có thé tay trắng vải sợi?
— Tại sao có thể điều chế nước clo, nhưng không thé điều chế được nước flo?
— Vi sao để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn, người ta gắn các khối kẽm vào thành
tàu?
— Tại sao SO, lại có tính khử và tính OXH trong khi CO, chỉ có tính OXH?
~ Tại sao khi cho viên kẽm tác dụng với dd axit sunfuric thì khí thoát ra chậm
nhưng nếu cho thêm một dây đồng tiếp xúc với viên km thì khí thoát ra mạnh hơn?
- Câu hỏi tìm hiểu bản chất của sự vật hiện tượng
— Quá trình hợp kim kẽm và đồng bị ăn mòn trong tự nhiên lả ăn mòn hóa học hay
ăn mòn điện hóa? Vì sao?
— Giải thích hiện tượng ma trơi như thé nào?
— Vì sao miếng chuối xanh tác dụng với dd Jot cho màu xanh lam?
~ Vi sao nước ép của chuối chin cho phản ứng tráng gương?
— Giải thích vì sao phén chua lại lam trong nước.
~ Sự điện ly và điện phân có phải lả quá trình OXH - khử không?
- Câu hỏi so sánh sự giống và khác nhau
— So sánh hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
-—-~——~-——~-—~—~—~—~xm—Ăx mìẰAỲẼm=YA SA re me ee ne ee ee a ee ee
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 37Van dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp !0 nâng cao
— So sánh phản ứng trùng hợp và phán ứng trùng ngưng.
~_So sánh cấu tạo giữa tỉnh bột và xenlulo
- Câu hỏi so sánh mức độ hơn kém
— So sánh độ linh động của nguyên tử hidro trong nhóm ~OH của nước, rượu etylic
và phenol.
~ Fe’* và Fe?” ion nào bền hơn ?
— So sánh tính axit của: axit fomic, axit axetic, axit cloaxetic, axit propanoic, axit
bromaxctic, axit cacbonic.
- Câu hỏi tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức
— Loại muối nào dễ bị thủy phân? Phản ứng thủy phân có phải là phản ứng trao đổi
Trang 38Vin dụng các lý luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
CHƯƠNG 2 THIẾT KE HOẠT DONG DẠY HỌC PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC TRONG CHƯƠNG NHÓM OXI
2.1 Nguyên tắc thiết kế các hoạt động tích cực trong day học hóa học
2.1.1 Bam sát các mục tiêu của bài học [6]
- Mục tiêu của bài lên lớp là yếu tế xuất phát của bải học Nó chứa đựng 3 mục
tiêu thành phan: tri dục, phát trién và giáo dục Các mục tiêu này có liên hệ chặt chẽ
với nhau Mục tiêu trí dục chỉ ra mức độ sâu của kiến thức, kỹ năng cụ thể, nhờ các
phương tiện và phương pháp nao để học sinh nắm vững những cơ sở khoa học, kỹ
năng kỳ xảo của bài học một cách tự giác, tích cực, tự lực Mục đích giáo dục và phát
triển có quan hệ chặt chẽ với mục đích trí dục, tức là trên cơ sở lĩnh hội nội dung khoa
học của bài học mà giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, hành động và
hình thành thé giới quan khoa học, đạo đức hành vi văn minh
- Trong giờ học hóa học có sự thực hiện thống nhất ba mục đích trí dục, giáo dục
và phát triển cho học sinh Chính vì vậy khi xây dựng cấu trúc mỗi bài lên lớp, giáo
viên phải hình thành chính xác mục đích trong toàn bài lên lớp Mức độ đạt được của
mỗi mục đích có thể kiểm tra, đánh giá vào cuối giờ học
2.1.2 Phù hợp với trình độ học sinh [6]
Các PPDHTC tác động đến quá trình nhận thức của cả 4 trình độ học sinh yếu trung bình — khá — giỏi, là cho các em chủ động tiếp thu kiến thức, được rèn luyện vềcách giải quyết vấn đẻ, rèn luyện tư duy khái quát từ dé cến khó
Theo sự tiến dần của trình độ phát triển trí tuệ của học sinh mà PPDHTC giảmdan ty lệ giúp đỡ học sinh về phương pháp tiếp nhận trí thức đồng thời tăng dan tỷ lệ
phương pháp giúp học sinh suy nghĩ để tìm ra kiến thức
- Muốn thực hiện được, cần quan tâm đến các chú ý sau:
+PPDHTC phải được soạn ở nhiều cấp độ trí tuệ.
+ Thường xuyên củng cố, kiểm tra xen kẽ với giảng bài mới trong tiến trinh
của bải lên lớp hóa học.
+Giáo viên cần chú ý đến những đòi hỏi riêng của từng trình độ học sinh
đối với phương pháp dạy học Học sinh cảng yếu thì cảng cần nhiều sự giúp
đỡ vẻ phương pháp tiếp nhận kiến thức vả tập vận dụng theo kiểu làm mẫu bắt
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 39Van dụng các ly luận về PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OXI lớp 10 nâng cao
chước Ngược lại, học sinh cảng khá thi càng cần nhiều sự giúp đỡ về phương
pháp suy nghĩ để tự tìm ra kiến thức và vận dụng sang tạo trong nhiều tinh
huống mới
2.1.3 Phù hợp với điều kiện thực tế
Thiết bị dạy hoc là điều kiện không thể thiểu được cho việc triển khai chương
trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phương pháp
dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này
phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các
hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cẦn
hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với
dạy học cá thể, đạy học hợp tác:
- Nhà trường có thé đạt được thiết bị dạy học ở mức tối thiểu, với chất lượng đảmbảo: hóa chất, dụng cụ cơ bản để có thẻ tiến hành thí nghiệm
- Với những thiết bị đơn giản có thể được giáo viên, học sinh tự làm góp phần
làm phong phú thêm thiết bị dạy học của nhà trường.
- Đối với những thiết bị dạy học đắt tiền sẽ được sử dụng chung Nhà trường cần
lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của trường
đề ra các quy định để thiết bị được giáo viên, học sinh sử dụng tối đa Nếu như nhà
trường không có những thiết bị đó, giáo viên có thể cho học xem tranh, ảnh hoặc
CD
Cần tinh tới việc thiết kế đối với trường mới và bổ sung đối với trường cũ phòng
học bộ môn, phòng học đa năng và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học bộ môn.
2.1.4 Khai thác các yếu tố tích cực trong các phương pháp day học
truyền thống
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy
học truyền thống, hay phải “nhập nội” một số phương pháp xa lạ vào qua trình dạyhọc Van dé là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của phương pháp dạy
học hiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới một
cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học
tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học cụ thể.
Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Huy Bão
Trang 40Lận dung các ly luận vẻ PPDHTC trong dạy học chương NHÓM OX] lớp 10 nâng cao
Phương pháp thuyết trình là một trong những phương pháp day học truyền thông
được thực hiện trong các hệ thống nhà trường đã từ lâu Đặc điểm cơ bản nổi bật của
phương pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện Như vậy, những kiến thức đến với
học sinh theo phương pháp này gan như đã được thay “chuẩn bị sẵn” để chờ thu nhận,
sự hoạt động của trò tương đối thụ động Phương pháp thuyết trình chỉ cho phép
người học đạt đến trình độ tái hiện của sự lĩnh hội trí thức mà thôi Do đó, theo
hướng hoạt động hóa người học, cần phải hạn chế bớt phương pháp thuyết trìnhthông bảo - tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trinh giải quyết van đẻ
Để thu hút sự chú ý của người học và tích cực hóa phương pháp thuyết trình ngaykhi mở đầu bài học giáo viên có thé thông báo van đề dưới hình thức những câu hỏi cótính chất định hướng, hoặc có tính chất “xuyên tam” Trong qúa trình thuyết trình bàigiảng, giáo viên có thể thực hiện một số hình thức thuyết trình thu hút sự chú ý của
học sinh như sau:
- Trình bày kiểu nêu van dé: Trong qua trình trình bay bài giảng giáo viên có thé
dién đạt van dé dưới dạng nghỉ van, gợi mở dé gây tình huống lôi cuốn sự chú ý của
học sinh.
- Thuyết trình kiểu thuật chuyện: Giáo viên có thé thông qua những sự kiện kinh
tế - xã hội, những câu chuyện hoặc tác phẩm văn học, phim ảnh làm tư liệu để phân
tích, minh họa, khái quát và rút ra nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng khắc sâu nội dung kiến thức của bài học.
- Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích: Giáo viên có thé dùng công thức, sơ đồ, biểu
mẫu để mô tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội dung.
Trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ lôgíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ bản chất của
vấn đề.
- Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: Giáo viên đưa vào bài học một
số giả thuyết hoặc quan điểm có tính chất mâu thuẫn với van đề đang nghiên cứu nhằm
xây dựng tỉnh huống có vấn dé thuộc loại giả thuyết Kiểu nêu vấn dé nay đòi hỏi
học sinh phải lựa chọn quan điểm đúng, sai và có lập luận vững chắc về sự lựa
chọn của mình Đồng thời học sinh phải biết cách phê phán, bác bỏ một cáchchính xác, khách quan những quan điểm không đúng đắn, chỉ ra tính không khoa
học và nguyên nhân của nó.
SVTH: Phan Huy Bão