1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở ĐẠI HỌC
1.4.2. Phương pháp lập kế hoạch tự học [4], [7], [18]
Chúng ta đã biết những phương pháp chủ yếu trong việc tự học của người sinh viên nhưng chúng ta chỉ có thể áp dụng các phương pháp đó một cách hiệu quả khi có
được một kế hoạch tự học hợp lý.
Để thực hiện đầy đù các khâu tự học một cách có phương pháp và đạt chất lượng cao, chúng ta không những phải biết phương pháp thực hiện từng khâu trong cả chuỗi nhiệm vụ học tập mà còn phải biết lập nên một kế hoạch học tập đúng đắn, nhằm liên kết các khâu này thành một khối thống nhất, phát huy tối đa tác dụng của
phương pháp học tập.
Mặt khác, không phải chỉ có học và chơi, rất nhiều sinh viên còn phải giúp đỡ
gia đình hoặc đi làm thêm, dạy kèm để kiếm tiền ăn học. Việc rèn luyện cơ thể , bạn bè, các hoạt động xã hội văn hóa văn nghệ ... cũng là những nhu cầu không thẻ thiếu
= 18
SVTH: Trin Thị Ngọc Khánh
Thực trang phương pháp học tập theo nhóm... GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
của một cuộc sông lành mạnh. Như vậy lập kẻ hoạch va thoi khóa biểu cá nhân hợp lí
là một giải pháp dé có du thời gian cho việc học tập va sinh hoạt văn hóa, thé dục thé
thao ...
1.4.2.1. Tìm hiểu thói quen của bạn
Đề có một thời khóa biểu khả thi trước hết bạn phải xem xét lại các công việc
hàng ngày của mình. Bạn hãy phân tích xem những thời gian dành cho các công việc
chỗ nào chính đáng? Chỗ nào lãng phí? Dựa vào sự đánh giá đó, bạn hãy điều chỉnh lại cho hợp lí và tir bó những thói quen tiêu cực. Là học sinh, sinh viên bạn cẩn ưu tiên thời gian cho học tập. Mục đích chính của bạn là trang bị kiến thức, nghẻ nghiệp và
trau dồi nhân cách để chuẩn bị cho tương lai. Bạn không nên dé cho bat cứ hoạt động nao Ian at việc học tập.
1.4.2.2. Lập kế hoạch dai hạn
Đây là bang kế hoạch bao gồm toàn bộ công tác tron năm hoặc một học ky:
% Nguyễn tắc
- Dựa vào các mục tiêu, nhiệm vụ lớn bao quát trong suốt năm học, các kỳ
năng can dat duge.
- Nắm vững dé cương các môn học các sách giáo khoa phải đọc và học trải
dai suốt học ki.
- _ Dựa vào các thời điểm kết thúc môn học, thời điểm thi ...
1.4.2.3. Lên thời khóa biễu tự học hàng tuần
% Án định thời lượng học tập hàng tuân
Thời gian học tập thay đổi tùy theo từng cá nhân. Tuy nhiên, nguyên tắc chung
là không quá sức. Mức trung bình là khoảng 40 giờ một tuần ké cả ở lớp va ở nhà.
- _ Nếu đến trường một buổi, buổi còn lại tử thứ 2 đến thir 6 bạn có thẻ tự học 3 tiếng, thêm mỗi tôi 2 tiếng.
- _ Nếu đến trường ngày 2 buổi, mỗi tôi học thêm 3 tiếng.
Thời gian còn lại bạn có thể đành cho các hoạt động khác
% Nguyễn tắc a
THU VIEN |
i Trưởng Đai-Hoc c | 19
c— TP gu nh J -
HÔ-CHI-MINH ị
SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh ———_-"'-
Thực trạng phương pháp học tập theo nhém... GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
Trên cơ sở kế hoạch dài hạn kết hợp với giờ giấc trên lớp bạn sẽ lập thời khoá biểu tự học chỉ tiết vào dau mỗi tuần.
Lúc đầu không thé chắc chắn lập được một thời khoá biểu hoản chỉnh bạn cứ
theo ly tri mà dự đoán. Dan dan có thé điều chính lại theo kinh nghiệm va kết quả học
tập hang tuần.
Tuy nhiên thời khóa biểu hợp lí cần đảm bảo những nguyên tắc sau :
- _ Phải sát với tình hình thực tế,
- Pam bảo mỗi công việc được thực hiện vào thời gian thích hợp nhất.
- Chi lên lịch những tiết học ở lớp va giờ tự học còn các hoạt động khác hãy
dé chúng tự diễn ra.
- _ Xây dựng thời lượng cho mỗi môn học:
+ Dựa vao một số giờ nghe giảng ở lớp của từng môn ma phân bỏ giờ tự học cho môn ấy.
+ Dựa vao tính chất đơn giản hay phức tạp của từng môn ma phân bồ thời gian cho môn đó: đành nhiều thời gian cho môn khó chứ không nên danh nhiêu
thời gian cho môn mà bạn thấy thích thú.
- _ Thời gian mỗi buổi tự học nên vừa phải (khoảng từ 2 giờ trở lên) để kịp tạo ra sự hưng phắn cho trí não, nâng cao hiệu suất học tập. Nhưng thời gian tự học cũng không nên quá đáng tới mức gây mệt mỏi cho trí óc làm giảm hiệu suất học tập thậm
chí gây nhằm lẫn trong việc tiếp thu kiến thức.
- Những việc cần tập trung trí óc lâu như tường trình, giải bài tập, làm tiếu
luận ... cần làm liên tục một lúc 2 — 3 tiếng đồng ho. Sau mỗi tiếng nghỉ 5 — 10 phút.
- Tuyệt đối không nên sắp xếp một môn 4 - 5 giờ liền dé gây mệt mỏi chán ngán, làm giảm sức tiếp thu kiến thức. Nhưng trong một buổi tự học cũng không nên
học quá 2 môn làm phân tán sự chú ý. Nên ghép 2 môn thuộc 2 loại khoa học khác
nhau vào một budi tự học như vậy tạo hiệu quả tốt hơn.
- Sau khoảng 4Š phút tự học nên nghỉ 5 — 10 phút.
- Trong một buổi tự học nên học môn khó trước, môn dé sau.
SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh
Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm. GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
- Sau mỗi buổi nghe giảng nên sắp xếp thời gian xem lại các môn vita nghe giảng. chỉnh lý, bổ sung bài ghi, ghi lại ngay những điều nhớ được trong bai giảng,
tuyệt đối không nên “dé day” bat cứ môn học nao, bai giảng nào. Đến cuối tuần mới
xem lại thì bài giảng sẽ trở thành gần như mới lạ. Khi đó sẽ mắt khá nhiều thời gian
mà vẫn không phục hỏi hết những khiến thức đã tiếp thu.
- _ Sắp xếp thời gian ôn tập hing tuần.
- Những việc lớn quan trọng cần làm sớm một ngày, có thời gian dự trủ, đẻ phỏng những tinh huống bat ngờ.
“+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
Soạn thảo vả thực hiện kế hoạch lả 2 việc khác nhau. Nhiều bạn dự tính mỗi tuần học vào mấy buổi tối nhất định nào đó nhưng sẵn sảng gác lại hoặc phớt lờ chỉ vì một cớ rat nhỏ.
Đề tránh tình trạng “tinh một dang, làm một nẻo” nên có sé theo đối công việc.
Cuối tuần kiểm tra lại việc gì đã làm được, việc gì chưa làm được và nguyên nhân chưa lam được. Từ đó rút kinh nghiệm. Thinh thoảng một bài làm quá khó, một biến có đột xuất làm đảo lộn giờ giấc có thé xem lả bình thường. Nhưng nếu tuần nao thời khóa biểu cũng bị phá vỡ thi rõ ràng là bạn đã bị các thói quen xấu lan at. Như vậy bạn phải có quyết tâm và sự kiên trì cao để thực hiện kế hoạch mình đã vạch ra.
Kết luận: Khi làm bắt cử một công việc gì chúng ta cũng cần có một kế hoạch cụ thé rd rang. Vì vậy, học tập là cả một quá trình lâu dài nên cần có một thời gian biểu học tập hợp lí. Lúc đầu tuy có khó khăn nhưng dan dan bạn sẽ tập được thói quen giờ nao việc ấy. Khi sinh hoạt của bạn đã đi vào nề nếp đều đặn ngoài việc học tập tiến bộ, bạn sẽ cam nhận được ý nghĩa của một cuộc sống quân bình trong đó sự làm việc là
điều kiện cơ bản của hạnh phúc.
1.4.3. Tự học ở nhà [1], [4], [7]
Tự mình khám phá ra những tri thức mới, khám phá ra những điều mà người
khác chưa chạm tới. Tự học là sự tìm tỏi, khám phá không những tri thức mà còn với chính bản thân minh nữa, tự học còn lả sự rèn luyện nhân cách con người.
SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh
Thue trạng phương pháp học tập theo nhóm . GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
Tự học là một kĩ nang rat quan trọng đổi với sinh viên khi muốn học tốt đại học . Tự học la một quá trình đòi hỏi sự kiên tri, nhẫn nại và chủ động trước mọi tinh huéng có thể xảy ra, vì khi tự học, có nghĩ là tự mình làm chủ và sắp xép, lập kế hoạch cho mọi mục tiêu ma minh dé ra. Vì vậy, năm vững các kĩ năng tự học sẽ đem lại hiệu qua
vô cùng to lớn và thiết thực.
Đây là những điều đòi hỏi người học phải tự minh đặt ra yêu cầu: sự chủ động, nghiêm túc với chính bản thân. Bao gồm có các kĩ năng:
s* Xúc định mục tiêu
Muốn có thẻ tự học, chúng ta can xác định mục tiêu của minh là gì. Vì khi xác định được mục tiêu, tức là chúng ta đã biết mình muốn làm gì và sau đó mới có thể xác
định mình phải làm như thé nào. Điều này rất quan trọng, vi chúng ta không thé làm
một việc một cách say mê và hiệu quả nếu như chúng ta không thật sự muốn làm nó.
Đó chính là việc chia nhỏ mục tiêu, chia nhỏ những việc minh cần làm để thực hiện.
Tức là, chúng ta lập kế hoạch cho từng chặng cụ thé dé thực hiện, ma mục đích cuối cùng là hoàn thành mục tiêu minh đã dé ra.
% Lập kế hoạch
Sau khi đã chia nhỏ mục tiêu, chúng ta cần lập kế hoạch rõ rằng , cụ thể cho từng “nắc thang" mục tiêu đó dé thực hiện. Đó là việc tìm cho minh một thời gian biểu
hợp lí. Lập được kế hoạch cho ban thân, chúng ta sẽ tiết kiệm thời gian và chủ động trong công việc của mình. Kế hoạch được lập ra phải phù hợp với bản thân, rõ rằng, cụ
thể, tận dụng tốt quỹ thời gian mà mình có. Quan trọng nhất là chúng ta phải hoàn
thành kế hoạch do minh dé ra. Nhưng trong một số trường hợp khách quan, khi không thé thực hiên theo kế hoạch của mình được, chúng ta can chủ động và linh hoạt thay đôi nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt những gi mình đã đặt ra.
22
SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh
Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm... GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
"Không cỏ sự dam bảo gi cho việc đạt được mục tiêu vào một thời điểm nhất
định nhưng lại có sự dam bảo chắc chắn không bao giở đạt được mục tiêu chưa bao
giờ được thiết lap” David McNally — Even Eagles Need a Push
1.4.3.1. Bồ sung và hoàn thiện bài ghi
— Bỏ sung những chỗ trống những chỗ ghi chưa kịp, còn thiếu sót và thiểu rd ràng. Ghi thêm những lời quan trong của giáo viên hoặc những ý riêng của cá nhân dé làm sáng tỏ những điểm còn mơ hồ. Chỗ nào còn nghỉ ngờ nên đối chiếu, so sánh với
sách giáo khoa, tải liệu để đối chứng.
— Làm tiếp công việc còn dang dé trên lớp như vẽ lại biểu đồ, hoàn thành bài
— Đánh đấu những chỗ cần lưu ý, cần ghi nhớ bảng cách đóng khung, gach
~ Hoàn thiện bài ghi như làm rõ các dé mục, ý chính, phụ...
1.4.3.2, Ôn luyện kiến thức
Đọc kỹ bai ghi, nghiền ngẫm dé nắm chắc các nội dung cơ ban trong bai giảng.
Ghi nhớ các kiến thức mới vào hệ thống các kiến thức đã có của bản thân thành một hệ
thống hoàn chỉnh.
Sau mỗi chương, mỗi phần nên tổng hợp lại, ôn lại những kiến thức đã học, kết nối chúng lại với nhau. Việc ôn lại như thế sẽ tạo cái nhìn tổng hợp và nhất quán về
môn học.
1.4.3.3. Phương pháp học bài
— Chọn nơi yên tinh dé học hay những nơi phù hợp sở thích cá nhân.
— Học những gì quan trọng trước. Cần biết cách lập dàn bài, tóm tắt ý chính trước khi học (nên sử dung bản đồ tư duy).
~ Những bài học dai hay có lượng kiến thức nhiều nên chia thành nhiều phần
ngắn đẻ học thi sẽ dé dang ghi nhớ hơn.
"Colin Rose & Malcom .J.Nichoil ~ Phương pháp học tập siêu tốc thé ki XXI — tr 138 —Nhà xuất bản Tri
thức
—t:
SVTH: Trần Thị Ngọc Khánh
Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm... GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
~ Nên gắn bài học thảnh những câu chuyện, văn, thơ hay tìm chữ thần cho bài
cho dé ghi nhớ.
~ Phải giải quyết bai của từng ngày, từng tuần không dé đọng lại, học xong xem lại, chuyển qua giải bai tập để củng cổ và vận dụng những kiến thức đã học.
— Mỗi người, mỗi môn học, mỗi nội dung học tập cụ thể cần có một phương
pháp học tập thích hợp và linh hoạt.
— Cần chủ động trong việc học hỏi và tích lũy kiến thức, cập nhật thông tin và luôn áp dụng những điều mình đã học vảo thực tế cuộc sống.
1.4.4. Đọc sách và sử dụng thư viện [4]
Đọc hiểu là kỹ năng quan trọng đẻ tự học và tự nghiên cứu qua sách, báo, tạp
chỉ.
Khi lựa chọn một cuốn sách cẳn xác định mục đích khi sử dụng cuốn sách đó, nên đọc qua phan giới thiệu của tác giả dé biết nội dung của cudn sách có phù hop với mục đích hay khả năng của mình hay không. Sau đó, bước vào đọc phần mục lục, việc làm này giúp hiểu rõ hơn vẻ bố cục của cuốn sách, giúp người đọc lựa chọn cuốn sách
phù hợp cho mình. Đồng thời, cần phải chủ ý đến những chỉ tiết về: nhả xuất bản,
người viết sách, đánh giá của những người đã đọc cuốn sách...để giúp chúng ta có cái
nhìn toàn diện hơn về cuốn sách và đưa ra những lựa chọn sáng suốt
Đọc sách là một kĩ năng rất quan trọng trong quá trình học tập, bới vì một sinh viên phải đọc rất nhiều cuốn sách trong suốt thời gian học đại học. Nếu không xây dựng cho minh kĩ năng đọc sách hiệu quả, sinh viên sẽ mat nhiều thời gian và nhanh
cảm thấy chán với việc đọc sách. Kĩ năng đọc sách có thể được xây dựng như sau:
— Đọc lướt qua tựa dé cuốn sách, lời giới thiệu, mục lục, những tiêu dé, phần
in đậm, in nghiêng, những phan đánh dấu, và những hình ảnh, dé thị, biểu đồ trong
sách dé giúp hình dung về bố cục và tạo “an tượng” với chúng ta về văn phong, thái
độ, mục đích của tác giả.
~_ Xác định mục tiêu khi đọc cuốn sách, tự dat cho bản thân yêu cầu phải giải
đáp được những van đẻ gì sau khi đọc xong cuốn sách. Từ đó, giúp xác định những
=. “. z 24
SVTH: Tran Thị Ngọc Khánh
Thực trạng phương pháp học tập theo nhóm... GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biểu
phan trong cuốn sách mà ta có thé không hoặc đọc lướt, phan nao cần đọc chi tiết, đi
sâu tim hiểu.
— Đọc theo cả câu hay cụm thay vi từng chữ mot. Thay đổi tốc độ đọc nhằm thích ứng với độ khó và cách điển dat trong từng cuốn cụ thể. Nghỉ ngơi 30 phút một lần bằng cách đứng đậy, hít thở để mắt, não bộ được nghỉ ngơi và não bộ có thời gian sắp xép dữ liệu vừa thu nhận trong những “thu mục "cụ thể.
— Sau khi đọc xong, có thé mang những van đẻ trong sách đẻ thảo luận với bạn bẻ, chia sẻ những thắc mắc. Sau đó tổng hợp lại kiến thức bằng cách trình bảy, kẻ lại trước người khác hay tóm tắt lập sơ đỏ tư duy.
1.4.5, Học tập theo nhóm [11]
Làm việc theo nhóm là kỹ năng cần thiết của sinh viên và ngay cả những người làm trong các doanh nghiệp. Dé giải quyết các dé tài, các cuộc khảo sát hay nghiên cứu, mỗi cá nhân khó có thẻ hoàn thành tốt được. Những công việc mang tắm vóc lớn, đòi hỏi sự khách quan thi vai trò của nhóm phát huy tác dụng rat cao. Ngoải ra, nhỏm còn giải quyết lượng bải tập nhanh hơn một cá nhân với nhiều phương pháp hơn. Làm việc theo nhỏm cỏn rèn luyện cho mỗi thành viên nhiều kỹ năng “mém” khác rất hữu
ich cho công việc sau nay. Vậy, điều gì tạo nên một nhóm hiệu quả?
Làm việc nhóm dựa trên sự tôn trọng vả khích lệ lẫn nhau. Mỗi thành viên
trong nhóm đều phải nhận thấy trách nhiệm của mình trước từng nhiệm vụ được giao,
nỗ lực hoàn thành đúng thời gian và đảm bảo chất lượng của công việc. Tất cả thành
viên phải vi mục đích chung của nhóm.
Đặt ra mục tiêu chung và phương thức hoạt động cụ thể. Nhóm phải lên kế
hoạch hoạt động phù hợp với từng thành viên, do đó một nhóm sẽ hoạt động hiệu qua
hơn với một vài thành viên, dé xép lịch, dé thống nhất ý kiến va dé quản lí hơn. Nhung nếu vượt qua ba trở ngại thường gặp nay, một nhóm càng dồi dào nhân lực cảng phát huy nhiều lợi thế hơn.
Mỗi thành viên cân thăng than đưa ra quan điểm của mình nhưng cũng phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác, tranh luận dựa trên tinh than học hỏi lẫn nhau, giải quyết khé khăn của từng thành viên. cùng nhau tiền bộ.
a — 25 .