Lúc này nhiệm vụ của người giáo viên không được hiểu phiếm điện là chỉ truyền thụ kiến thức cho học sinh với một số lượng nhất định mà điểu quan trong là tổ chức, diéu khiển quá trình lĩ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
| PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ
NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG
HYDROCACBON KHÔNG NO LỚP 11.
|
| Giảng viên hướng dẫn : Cô TRAN THỊ VAN
Sinh viên thựchiện =: Phạm Thị Hòa Thuận
Niên khóa : 1998 - 2002
| Nam 2002
Trang 2` ~*.>*.*x+x `.
|
Loi Cam On
Ent xin chan thành cảm on trường Đại Học Suv Pham Thành Phố Hồ Chi
Minh, Ban Chủ Nhiệm khoa Hóa, các thấy cô trong tổ giáo học pháp, đặc
biệt là cô Trấn Thị Vân - người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn
này
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tản tình của các thấy cô trường
PTTH Nguyễn Công Trứ, các ban sinh viên Hóa 4 cùng các em học sinh
trường Nguyễn Công Trứ
Vi thời gian không nhiều và khả năng còn han chế nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót Kính mong được sự đóng góp của thay cô và các bạn.
hs an S5 na n ho na 0 ha NNN INNS NNN NN NNN
- ˆ.ˆ7 ˆ ˆ ˆ * * * ˆ r v.vv.v.v.v.v.vv.v v v.v v.v v.v.v.vvevvvvvve ˆ.*”*“*“******v*v****v*\ LAA LACE COPE EEAY
Trang 3MỤC LỤC
nen
Chương I: Cơ sở lý luận
A Vì sao phải nâng cao tính tích cực tự lực của học sinh trong hoạt động
\ i A IIe 3
1, Lam thé nào dé nâng cao tính tích cực của học sinh trong học tập 4
Chương HH : Quá trình dạy và học Hóa học
kụ ĐINH DEN sseonsesnseeneeeerteorottoeog [1050 coynrngteevretveernryv 1) 06017znnsvpnnyeoneea954 34 C99498 11
II Các yếu tố cơ bản của quá trình day học - seseee il
bs HugL 00G 1 9 cca ceanneconensn dia) (cae Nespreundeseanepeunyyjie ss) vrese coeccommemorses pra igh hoewonseges Il
AE s ERIE LH H1, U ae nenndasnoeheb04491(02000100091000609690000/100/010400395660200597001020044538842860426 ll
TL 1n ieiieeseeaessesenenaseenuososee 12
HH, Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình day học
|: Wea RES CO EES VI Go cceeoavoseeeeensiezkv(6005024enexesssnesg06axvryy440a0664 13
2 Vai trò của học sinÌ cung 0v ng ereeeer 13
Chương LI: Những phương pháp dạy học cơ bản
I Những đặc trưng riêng của môn Hóa học ‹-‹ccccS<cs lá
I cas phương pháp day học Hóa học csssssessesssessssecesseennenneesseeneenureersnennessen 15
là GỖ an ốc 15
` Tính chất của phương pháp d4y học In See 16
3 Những yêu cầu chung đối với phương pháp day học 16
4 Các phương pháp dạy học cơ bản Song eeree 17
a Phương pháp trực Quan cccnieeheeiirriirrdrrrrrree 17
Q Các phương pháp trực quan
Q Tác dụng của phương phấp trực quan
Q Nguyên tắc chọn lựa thí nghiệm đối với bài giảng
b Phương pháp đàm thoại ẶSĂĂĂĂnằŸỈH 2210 x6 19
œ Các loại hình dam thoại
œ Tác dụng của phương pháp đàm thoại Orixtic
Trang 4Blain TẾ cette re eee eae eas pe rey 29
s* Văn dụng các phương pháp day hoc vào giảng dạy
chương Hydrocacbon không no lớp 11
% Thực nghiệm sư phạm
l Tình hình dạy và học Hóa học hiện nay Si 29
IL Phin tích cấu trúc và vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học nhằm
nâng cao Linh tích cực của học sinh vào một số bài cụ thể trong chương
‡iWYoeacobon thông HÓ cs:(24364c/114/0600-2207020016000564021À00sievavsädd 32 IIL Giáo án
+ ÂN test sexaxzrayxesaaeagetuaaxyte=xsaw 37
©'- Ankadien= Ca: 4¿sqiqaqqqGtvaA 46
©9>:ANNTtittt4a000X04531)0046022i6%i010ii/0A4%0402-x6„ữa 52
Chương V : Kết luận — Ý kiến để xuất 75+
'Tài:liệu tháng KHẨN 220 eal
Trang 5MỞ ĐẦU
~~-~-~
1, LY DOCH Al
'Thực trang rất phổ biến hiên nay là hoe sinh học rất thy động, chưa có thói quen tự lực
Irong học tập, tiếp thu kiến thức một cách máy móc, không tự tìm tòi phát hiện mà chỉ
trông chờ vào giáo viên Do đó, trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
vấn dé đáng quan tâm nhất là day học bằng cách hoạt động hóa người học Như vậy, vai
trò hoạt động của học sinh trong học tập được nhìn nhận, đánh giá đúng đấn hơn, học sinh
được cot là chủ thể của hoạt động học tập Nói như thế không có nghĩa là phủ định vai trò
của giáo viên mà ngược lại còn đòi hỏi cao hơn Lúc này nhiệm vụ của người giáo viên
không được hiểu phiếm điện là chỉ truyền thụ kiến thức cho học sinh với một số lượng
nhất định mà điểu quan trong là tổ chức, diéu khiển quá trình lĩnh hội hay quá trình học
lập của học sinh để các em tự nắm lấy kiến thức, Khi gidng day, người giáo viên phải xây
dựng ở chính đối tượng của mình những chủ thể hoạt động trong học tập của ho, Như vậy
tính tích cực trở thành yếu tổ chủ lực quyết định hiệu quả của hoạt động học tập cũng nhưchất lượng học tấp của học sinh
Với mong muốn tìm hiểu về phương pháp giảng day, góp phẩn nâng cao chất lượng học
tập của học sinh, em đã chọn dé tài *Phối hợp các phương phấp day học để nẵng cao tính
tích cực, tự lực của học sinh Vin dụng vào giảng day chương Hydrocacbon không no lớp
I5
Il MỤC DICH NGHIÊN CỨU
s Tim hiểu tinh hình day & học môn Hóa ở trường PTTH
* Giúp cho sinh viên trường ĐHSP đi thực tập và ra trường giảng day tết
s® Ning cao chất lượng dạy & học
Ill NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TAL:
Nghiên cứu quá trình dạy & học, vận dụng & phối hợp các phương pháp dạy học vào
chương hydrocacbon không no lớp 11 nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh
IV ĐỐI TƯƠNG & KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
s® Hoc sinh PTTH lớp 11 trường Nguyễn Công Tứ ,
* Các trường PTTH khác như Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Du
* Cách phối hợp cúc phương pháp day & học.
V PHAM VINGHIÊN CỨU
Tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập của học sinh đưới sự chỉ đao của giáo viên
thông qua việc vận dụng các phương pháp dạy.
VI GIÁ THIET KHOA HỌC
Nếu nẵng cao tính tích cực tư lực ở học sinh thì chất lượng day & hoc dat hiệu quả cao,
xẽ tạo ra một thế hệ trẻ đẩy năng động sáng tao.
Trang 6VI PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIEN NGHIÊN CỨU
® - Đọc và nghiên cứu các tà: liệu có liên quan đến để tài
* Trò chuyện với giáo viên
®* Thực nphiệm sư phạm
* - Điều tra và thu thập ý kiến của học sinh & giáo viên vé các phương pháp dạy học
* Tống kết, rút ra kết luận, ý kiến để xuất
Vill NỘI DUNG CUA LUẬN VĂN
* Chương | : Nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh
* Chương lÍ - Quá trình dạy học Hóa học
® Chương IIL : Những phương pháp dạy học cơ ban
* Chương IV : Vận dụng các phương pháp dạy học vào giảng dạy chương
hydrocacbon không no lớp 11.
Thue nghiệm sự phạm
* Chuong V : Kết luận, ý kiến để xuất.
Trang 7Điều kiện bên ngoài : Đó là nội dung trí thức ( được quy định cu thể bởi mục dich đào
tạo của nhà trường, bởi lứa tuổi và bậc học), phương pháp dạy của thầy cô (đạo đức, trình
độ, sự hiểu biết và vận dụng phương pháp giáo dục ), việc tổ chức dạy học và cơ sở vật
chất
Điều kiện bên trong : Đó là sự giác ngộ mục đích học tập của trò thể hiện trong nhu cầu,
động cơ hứng thú học tập, vốn kinh nghiệm tri thức, trình độ phát triển trí tuệ, trình độ
phát triển những kỹ năng học tập đã và dang hình thành ở học sinh Còn quá trình day học
là quá trình thống nhất giữa hai mặt dạy & học, là sự phối hợp chặt chẽ và liên tục giữa
thẩy và trò trong một hoạt động chung vì mục đích duy nhất là giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ và nhân cách.
Do đó để chất lượng dạy và học đạt kết quả cao, không có con đường nào khác là ngoài việc truyền đạt kiến thức, người thấy phải khơi đậy và phát triển tối đa năng lực tự học, xắng tạo của học sinh tức là phải biết kết hợp hai mặt - những diéu kiện bên trong và bên
ngoài môt cách biện chứng Nói cách khác, hệ thống công việc của giáo viên chỉ có thể
đạt hiệu quả khi dựa trên sự hiểu biết những cơ chế bên trong của hoạt động học tập mà
để ra những biện pháp sư phạm thích hợp — những tác động bên ngoài hiệu nghiệm Chi
như vậy hoạt động dạy mới thực sự khoa học, đảm bảo tính sư phạm cao,
Qua những phần trình bày trên, rõ ràng chính học sinh là chủ thể của hoạt động học tập nói riêng, của quá trình day học nói chung Hay nói cách khác “ Thấy giáo không còn là người truyền đạt kiến thức sẵn có, mà là người định hướng, đạo diễn cho học sinh tự mình
khám phá ra chân lý, tự mình tìm ra kiến thức” Mỗi con người chúng ta đều có 1 sở
trường gì đó ở dang "tiềm năng”, nếu như nó không được khơi dậy, không được kích thích
thì nó chỉ ở dạng “tiém tàng” mà thôi Ngược lại, nếu như nó được khơi gợi, kích thích,
đòi hỏi con người phải suy nghĩ, tìm tòi tức là phải tự lực đến mức cao nhất thì các tiểm
năng đó sẽ thành hiện thực Và khi sở trường được phát huy thì càng làm cho con người
say mê hon, Nó sẽ là động lực thúc đẩy sự sáng tạo Đây là vấn để có tính lý luận đối với
phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh Tầm quan
trọng của việc phát huy tính tích cực nhận thức cũng được nêu lên thành một nguyên tắc
trong hệ thống các nguyên tấc dạy học, dựa trên quy luật tâm lý học sau : “Người học chỉ
dễ dàng lĩnh hội được tri thức khi trí thức đó trở thành đối tượng của sự suy nghĩ của
minh” ‘Tri thức chỉ trở thành đối tượng của sự suy nghĩ của người học sinh khi người giáo
viên biết cách nêu vấn để dé học sinh chủ động suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn để một
cach sáng tạo Tác giả K.D.U Sinxki đã viết : “ Ngay cả trường hợp giả thiết rằng học sinh
hiểu được ý mà giáo viên giải thích cho họ thì ý này cũng không bao giờ thâm nhập vào đầu de họ một cách thật vữag chắc và tự giác, không bao giờ ud thành vốn riêng thật
hoàn chỉnh của học sinh như khi họ tự tìm ra” Người giáo viên với kiến thức khoa học
phong phú, với một trình độ uyên thâm dén đâu, với một cường độ dạy tăng lên đến đâu
3
Trang 8ching nữa cũng sẽ chẳng thu được kết quả gì nếu học sinh không tích cực hoạt động học
tap, nắm lấy kiến thức như Ja hiện tượng "nước đổ lá khoai" Học sinh là chủ thể trực tiếp
xúc tiến quá trình hoc tập, diéu này giào viên không thể làm thay các em được, vì vậy cần xây dựng cho ho một tinh thần tự giác, một thái độ học tập tích cực Đó là điểm tựa quan trọng để quá trình giáo dục đạt kết quả cao nhất, là cái khung, cái cốt lõi để hoạt động
hoc tập của hoe sinh diễn ra tốt đẹp Đó là điều kiện để wi thức khoa học, tinh hoa xã hội
của loài người được tái hiện, lưu trữ duy trì, cùng với sự tổ chức điểu khiển, kiểm soát để
hoạt động đó điển ra đúng hướng Do đó, quá trình day học không phải người dạy trang bị
cho học sinh trị thức gì mà trang bị cho họ cách tìm hiểu, trang bị con đường để chiếm lĩnh
được wi thức của nhân loại Hơn nữa, tri thức của loài người là vô tận, đặc biệt trong sự
phát triển không ngừng của thông tin hiện đại, sự tăng như vũ bão về khoa học kỹ thuật
khiến cho các kiến thức giảng dạy ở nhà trường bị “lạc hậu” nhanh chóng Nhà trưỡng dù
muốn cũng không còn khả năng day đủ kiến thức cho cả loài người Do đó, phải quan
niệm lại thé nào là kiến thức cơ ban đối với người học Trong tương lai, người ta sẽ thấy rằng diều cốt lõi trong “kiến thức cơ bản" không phải là “kiến thức” mà là phương pháp
tự học, phương pháp làm việc, phương pháp tìm kiếm kiến thức mới Cũng từ đây nhu cầu "học tập suốt đời" sẽ trở thành nhu cẩu bức bách và việc rèn luyện cho học sinh thái
độ tích cực, tự lực trong học tập là một điều cực kỳ quan trọng.
Dưới chế độ mới, với quan điểm giáo dục mdi, vai trò của học sinh được đánh giá đúng
din hun, Với đà phát triển của nền văn minh nhân loại, yêu cầu về nhân tố con người
trong xã hội dat ra cũng cao hơn Khi yêu cầu đối với con người càng cao, con người cần
phải được tôn trọng Không thể nhỏi nhét các em học tập với một chương trình học quá
sức, cũng không thể dùng những biện pháp lạc hậu, lỗi thời để dổn ép, cưỡng bức các em học tập Lối học ấy, có lẽ vì sợ, vì đối phó, các em sẽ "thuộc bài” song sẽ rất chóng quên
nếu không nấm vững cốt lõi, hiểu sâu sắc vấn để được học Hơn nữa, diéu đó còn gây ảnh
hưởng đến tâm lý, tư tưởng tình cảm và cả nhân các của học sinh Các em trở nên thụ
động trong học tập, chỉ biết "chờ đợi ” những lời nói của thầy để ghi chép, học thuộc là
xong "bổn phận”, làm hạn chế năng lực trí tuệ, Ốc sáng tạo của các em, giới hạn sự phát
triển của cá nhân Xây dựng tính tích cực trong học tập cho học sinh là làm cho các em ý
thức được trách nhiệm và quyển lợi đối với việc học của mình, có thái độ đúng đắn với
hoạt động này, học bằng cả sức lực trí tuệ và nổ lực của bản thân mình để nắm lấy kiến
thức Nâng cao tính tích cực và tự lực trong học tập sẽ phát huy cực đại tính năng động,
tính sáng tạo của các em Chữ “tích cực " này thể hiện ở chỗ nó có chiéu sâu, nó tạo ra cơ
hội cho người học, cho cái đối tượng, cái trung tâm, phát huy được cái trí tuệ, cái tư duy,
cái thông minh của minh.” (Pham Văn Đồng)
-ˆ l2
TRONG HỌC TẠP :
Hoạt động học tập của học sinh là một biến thể độc đáo của hoạt động nhận thức, nó
cũng tuân theo các qui luật của hoạt động nhận thức Bồi dưỡng, xây dựng các hành động
học tập cho học sinh chính 14 việc xây dựng cấu trúc và hình thành cơ chế hoạt động này theo đúng con đường của hoạt động nhận thức : từ trực quan sinh động đến tư đuy trừu
-tượng, đến thực tiễn - đòi hỏi có mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại của ba khâu này
trong một thể thống nhất Mật khác, xem xét dưới góc độ của một hoạt động nhận thức thì yếu tố hàng đầu phải nói đến là động cơ của nhận thức - có liên quan chật chẽ đến hứng
thú nhận thức.
Trang 9Một hành động được tiến hành khi chủ thể xác định được mục đích của hành động đó
-hãnh động của con người mang tính mục đích Mục đích đúng đắng sẽ dẫn tới hành động
đúng din và ngược lại, Bên cạnh ý thức giác ngộ mục dich là vấn dé tình cảm quy định
thái độ đối với công việc đó và ảnh hưởng đến chất lượng làm việc
Tinh tích cực học tập biểu thị qua thái độ học tập nghiêm túc, say sưa không mệt mỏi ở
tinh thin tự giác cao độ Khi đứng trước một vấn để (nội dung học tập ) thì chủ thể bằng
moi cách nổ lực tự bản thân mình chiếm lĩnh cho kỳ được — quá trình lĩnh hội đó được đặt
trong sự điều khiển và tổ chức của giáo viên - nhưng học sinh phải thực sự là chủ thể của boạt động học tập của mình Phát huy trí lực, đầu tư công sức vào việc tìm hiểu, giải quyết
những mâu thuẫn của vấn dé, mâu thuẫn của sự lĩnh hội để nắm bắt trọn vẹn một vấn dé mot cách sáng tạo và chủ động Để có được điểu này, vé mặt chủ quan — chủ thể phải có đông cư đúng đấn làm đòn bẩy cho hoạt động của mình, đồng thời phải có một “cái vốn”
căn bản để làm cơ sở cho việc tiếp nhận tiếp theo trong quá trình học tập - tránh sự hụt
hãng và đứt đoạn trong quá trình hoạt động học tập Vé mặt khách quan, phải có những
tác động tích cực đúng hướng — người giáo viên giữ trung tâm tác đông này - muốn vậy
phải hiểu rõ đối tượng của mình về nhiều mặt : đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, trình độ ngoài
ra các yếu tố khác như môi trường, cơ sở vật chất cũng chỉ phối không nhỏ.
Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học thì hoạt động học tập của học sinh cẩn được
giáo viên bồi dưỡng chăm chút từ nhiều khía cạnh Qua nghiên cứu lý luận về quá trình
day học và kết quả thăm đò thực tế, ta có thể khái quát bốn nguyên tắc chung dim bảo
việc nâng cao tích cực trong hoạt động học tập của học sinh :
| Hình thành hứng thú nhận thức, tạo động cơ đúng din
2 Kích thích óc chủ động, sáng tạo trong học tập
3 Nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuổi
4 Tổ chức dạy học với chiến lược phù hợp, linh hoạt
Mỗi nguyên tắc có những phương pháp tương ứng nhằm giải quyết vấn để trung tâm là
làm thế nào nâng cao tính tích cực trong hoạt động học tập của hoạt động, sẽ được trình
bày cụ thể sau đây :
1 Hình thành hứng thú nhận thức, tao đông cơ đúng đấn
Để hình thành hứng thú nhận thức, thu hút sự chú ý của các em thì người giáo viên nhất
thiết phải xây đựng cho được ở các em một động cơ hoạt động đúng đắn, xác định được
mục đích học tập của mình, béi dung tình cảm cho các em đối với hoạt động ấy và tổ
chức được môi trường học tập tốt nhưng quan trọng nhất là hình thành động cơ, xác định
mục đích học tập ;
Để hình thành động cơ cho hoạt động học tập cẩn sử dụng toàn bộ kho tàng phương
phương pháp tổ chức và hoạt động học tập Người ta chia làm 2 phương pháp chính :
% Phương pháp hình thành hứng thú :
Những nghiên cứu chuyên về vấn để hình thành hứng thú nhận thức cho thấy rằng hứng
thú đưới mọi hình thức và trong tất cả các giai đoạn phát triển được đậc trưng tối thiểu bởi
3 yếu tố bắt buộc sau đây :
* Cam xúc tích cực va thái độ hoạt động
* Cé phương diện nhận thức cảm xúc này
® Có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động
Từ đó rút ra trong quá trình day và cẩn dim bảo sự xuất hiện những xúc cdm tích cực
đối với hoụi đông học tấp, đổi với nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện hoạt
đông đó Mội trong những thủ thuật của phương pháp kích thích xúc cảm học tập là tạo ra
5
Trang 10những tình huống tý thú, đưa vào bai giảng những thí nghiệm,những ví dụ hấp dẫn, những
sự kiện nghịch thường Đổi với môn Hóa học, những thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
trong bai giảng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Có thể ting tính hấp dẫn của bai giảng bằng các nội dung phong phú, liên hệ thực tế,phân tích những đoan trích từ sách bio về cuộc đời hoạt động của các nhà bác học Người
ta còn khơi gợi cảm xúc manh mẽ bing cách gây sư ngac nhiên như tính bất thường của
những sư kiện được đưa ra, tính nghịch thường của thí nghiệm được trình bày trong bài
Trong quá trình day học, tính nghệ thuật, tính rõ rang và biểu cảm trong lời nói giáo
viên có ý nghĩa to lớn để xây dung các tình huống xúc cảm Thiếu tất cả những cái đó thì lời nói của giáo viên tất nhiên vẫn có giá trị thông tin nhưng nó không kích thích hoạt
động học tip, nhận thức của học sinh.
> [Phương pháp kích thích tinh thin trách nhiệm và nghĩa vụ học tập.
Quá trình dạy học không chỉ đựa vào động cơ hứng thú nhận thức mà còn dựa vào hàng
loạt những động cơ khác, trong đó động cơ có ý nghĩa đặc biệt là ý thức nghĩa vụ & trách
nhiệm của học sinh của học sinh trong học tập Những động cơ này cho phép các em vượt
qua những trở ngại không tránh khỏi trong học tập, khắc phục khó khăn để đạt đến mục
đích học tập của mình
Hoạt động học tập có thể coi là tổ chức của các đơn vị hoạt động, hành động Mỗi hành
vi tiến hành đều gắn liễn với mục đích của nó, vì vậy phải giúp hoe sinh xác định được
mục đích của việc học tập Sự tích lũy về mục đích tạo nên một tạo nên một động lực thúc
đẩy quá trình hoạt động học tập Khi hiểu & xác định được mục đích đặt ra, hành độngcon người sẽ hướng vào để đạt mục đích ấy với một thái độ tích cực Do đó, người giáo
viên phải có sự khéo léo để xây dựng, hình thành cho các em một mục đích học tập đúngdin, Từ sự gợi ý bên ngoài của giáo viên, học sinh phải chuyển đổi nó thành yêu cầu bên
trong bản thân họ, đẫn dẫn hình thành mục đích học tập cho minh và con đường đó được
sự điều chỉnh can thiệp của giáo viên một cách khoa học, nghệ thuật
Để học sinh ý thức, giác ngộ được trách nhiệm việc học tập và từ đó có thái độ đúng đấn
với nghĩa vụ học tập, cẩn phải :
* Giải thích ý nghĩa xã hội của việc hoc tập, khai thác vai trò của khoa học trong công
việc phát triển nền sản xuất Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm giảm lao độngnặng nhọc và nguy hiểm cho con người, làm cho các em ý thức được vị trí, vai trò của
bản thân trong cộng đồng và nghĩa vụ, quyền lợi đối với xã hội
* Giải thích ý nghĩa cá nhân trong học tập :
Nhà trường phổ thông là nơi hun đúc, bổi dưỡng, trang bị hành trang cho các em bước
vào đời, mỗi người có một cuộc sống riêng, một cái tôi, một chỗ đứng trong xã hội,
trong công đồng Giáo viên phải giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học
tập trong trường phổ thông và vai trò của các em đối với hoạt động học tập của mình
Chính các em chứ không ai khác là người tự tiến hành hoạt động đó, tích lũy kiến thức
để trang bị cho mình một vốn sống cần thiết khi bước vào đờ, bên cạnh đó phải làm
sáng tỏ quyền lợi cá nhân của các em từ những hoạt động đó Đây là một vấn để đòi
hoi tính sự phạm cao, các em chỉ thực hiện nghĩa vụ học tập một cách hiệu quả khi
hiểu rõ trách nhiệm học tập của mình Ngoài ra, cắn có những biện pháp thiết thực đểkích thích tink than trách nhiệm và nghĩa vụ học tập của các em như khen thưởng,
trách phạt tích cực đúng lúc, đúng chỗ làm cho các em tích cực hơn nữa Biết kết hợp
khéo léo các phương phip kích thích da dang trong một thể thống nhất thì việc học của
6
Trang 11học sinh mdi có kết quả Tóm lại, động cơ có thể ví như nhiện liệu cho quá trình học
tip của hoc sinh Động cư thúc đẩy chỉ phối và định hướng con đường hoạt động học
tập, do đó phải xây dựng cho các em một động cơ học tập đúng đấn Khi xác định được
mục đích, đông ed của việc học tập, học sinh mới có thể có thái độ tích cực trong học
tập Hành động cỉa con người được đặc trưng ở chỗ có ý thức Khi thỏa mãn câu trả lời
"học để làm gì” thì các em sẽ có thái độ tích cực đối với hoạt động ấy, với điều kiện
câu trả lời đỏ phải là do tự bản thân các em “tim thấy”, hài long và trung thực với nó,
đó chính lũ kết quả lao động của người thấy trong việc xây dựng cho các em một thái
độ đúng đắn trong học tập.
Kích thích óc chủ đông, sáng tao trong học tập :
Tinh tích cực trong hoạt động học tập thể hiện ở sự chủ động và sáng tạo của các em,
là sự tự vận đông, tự tìm hiểu, người học phải thực sự bắt tay vào công việc, phải trăn
td, phải suy tư, nghĩa là phải làm thực sự, biến những cái tiếp nhận được bằng sản
phẩm sáng tạo của mình Tục ngữ cổ phương Đông có câu : “Nghe rồi sẽ quên, nhìn
rỗi sẽ nhớ, nhưng làm thì mới hiểu" Nghe và nhìn thì chưa phải là tìm tòi mà chỉ có
làm mới thực sự phải suy nghĩ và như thế làtự mình tạo ra sản phẩm bằng tất cả nỗ
lực
Để kích thích các emhoat động chủ động, sáng tạo trong học tập cẩn sử dụng và phối
hợp những phương pháp để nêu vấn để, gợi mở, dẫn dắt, tạo điểu kiện cho các em
phải động não, phải làm việc Ngoài ra phải chỉ ra được mối liên hệ giữa lý thuyết và
thực tế, tạo điểu kiện cho các em tiếp xúc với những tri thức khoa học hiện đại và ứng
dụng edu nó trong thực tiễn, thấy được tim quan trọng và ý nghĩa của những bài học ở
lớp, vận dung vào giải thích những hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh các em, tạo
nên sự hứng thú say mê khoa học và hình thành thói quen tò mò khoa học, ham hiểu
biết tức là tạo ra những tình huống có vấn để Chính tình huống có vấn để và nhu cầu bức thiết giải quyết vấn để đó tạo ra một động lực mạnh mẽ, thuận lợi cho quá trình
day học Cái quan trong là “tinh huống” giáo viên đặt ra phải là "có vấn để" đối với
học sinh Trước tiên, phải tạo được tâm lý chờ đợi thông tin ở học sinh khi thẩy giảng
bài, tức là thu hút được sự chú ý cao độ của học sinh khi tiến hành một hoạt động
giảng day nào đó, vì chú ý là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng nào đó để định
hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lý cẩn thiết cho hoạt động tiến
hành có hiệu quả Thứ hai là vấn để đặt ra phải có “cửa mở" cho học sinh, phải cókiến thức cũ làm nền tang vì xét cho cùng hoạt động nhận thức của học sinh không
phải là tìm tòi, phát hiện đối với nhân loại mà là cái mới đối với bản thân các em,
nhưng phải bảo đảm tính kế thừa và phải chú ý đến đặc điểm tâm lý, Gnh cảm của lứa
tuổi các em, Một vấn dé đặt ra có thể là hay, là hấp dẫn với nhà sư phạm nhưng vẫn
có thể không được các em đón nhận khi nó ở ngoài khả năng có thể giải quyết được
của các em, so với sự tự đánh giá của các em thì nó cũng trở thành vô nghĩa Phải tạo
được cái hứng thú cho học sinh có thể tiếp xúc vấn để đó một cách thực thụ, nghĩa là
làm cho các em thấy rằng chính bản thân các em có khả nãng có thể nhận thức được
và giải quyết được vấn để, ở chủ thể nảy sinh cdm giác thod mãn, tự tin hơn với bản thân mình, một cắm giác vui sướng thành công những yếu tổ nay là diéu kiện thuận
lợi cho nhà sư phạm, nó kích thích, tạo ra ở người học sư ham học, mà ham học thì mới
có thể tích cực học tập.
Ngoài ra, cần tạo điểu kiện cho các em thật sự tiếp cận trí thức khoa học hiện đại,
ứng dung của khoa học kỹ thuật trong thực tiễn cuộc sống Khi mệt nhoài do “bai”
7
Trang 12trong những môn học, học sinh thường hay có câu hỏi “học để làm gì ?" Nếu chỉ mãi
mê với những bài hoc lý thuyết mà xa rời thực tế, với những công thức khô khan thì
bài học sẽ kém sức thuyết phục và không đảm bảo được ba nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo
duc và phát triển của quá trình dạy học Phải làm cho học sinh thấy được những bai
học mà các em đang học là những bước đang di vào thế giới tự nhiên, thế giới khoa
hoc mà các em đang sống Các em học là đang tự trang bị cho mình chiếc chìa khoáđể
mở những cánh cửa bí mật nhưng hấp dẫn của tự nhiên, của những điều được coi là bí
ẩn, là mới mẻ với đối với bản thân mỗi người Xét cho cùng điều này cũng không nằm
ngoài mục đích xây dựng cho các em nhận thức đúng đấn ý nghĩa của việc học tập, từ
đó biết mình sẽ phải có thái độ học tập như thế nào Những sự kiện gần gỗũi và thực tế
có sức thuyết phục và hấp dẫn các em mạnh mẽ hơn những bài học lý thuyết suông.
Học phải di đôi với hành Bài học gắn lién với thực tiễn, với đời sống Đó 1a một trong
những nguyễn tắc day học.
Những sự kiện thực tiền được đưa vào bài học cần có mối liên hệ trực tiếp với nội
dung truyền đạt với tư cách là một ví dụ minh họa, hổ trợ cho quá trình day học.Ngược lại, vận dụng nội dung truyền đạt, liên hệ để giải thích những hiện tượng tự
nhiên xảy ra hàng ngày, ngay xung quanh cdc em sẽ làm cho các em hiểu bài sâu sắc
và nhớ lâu hơn, đồng thời qua đó phát triển tư duy cho học sinh Sự tìm tòi khám phánhững bí ẩn, giải thích những hiện tượng xung quanh sẽ làm cho các em cảm thấy kiến
thức mà các em được học có một ý nghĩa thiết thực, có thể vận dụng vào giải quyết
những vấn dé trong thực tế Điểu đó làm các em tin tưởng, cu tiến hơn trong học tập
và din dan hình thành thói quen ưa thắc mắc, tìm tòi khám phá những diéu mới lạ
Cắn cung cấp cho các em những thông tin khoa học kỹ thuật hiện đại phù hợp với
năng lực nhận thức của các em, những thành tựu của khoa học kỹ thuật thế giới vận
dụng vào giải quyết những vấn để của thực tiễn, qua đó giáo dục tư tưởng vô thần, thếgiới quan khoa học, học sinh “cảm thấy gần gủi” hơn với chân lý khoa học, tín vào khả
ning chính phục tự nhiên của con người mà diéu đó không phải là xa xôi hay chỉ là
công việc của những nhà khoa học, mà chính các em cũng có thé bắt đầu — những việc
đơn giản hơn Điều này đưa các em tiếp cận với thế giới khoa học một cách thực sự,
chân thực hơn do sự cụ thể hoá, hiện thực hoá những bài học lý thuyết Bên cạnh đó
những sự kiện thực tế làm phong phú sinh động thêm bài học, dễ gây chú ý ở các em
và dé làm các em nhớ bài lâu hơn
Để làm được điều trên đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều thời gian đầu tư công sức để
thiết kế bài học Phải không ngừng trau đổi mở mang trí thức, đồng thời phải có nhiệt
tình lớn lao tận tụy với nghề Nội dung cẩn truyền đạt đối với giáo viên là không đáng
kể nhưng để học sinh tiếp nhận nó với một thái độ tích cực, hiệu quả là một việc làm
khó khan và đó chính là vai trò chủ đạo của người thầy trong toàn bộ hoạt động day
học.
a) Đặc điểm tâm lý :
Ở lứa tuổi phổ thông trung học các em được coilà đã trưởng thành nhưng vẫn còn ở
ranh giới giữa trẻ con và người lớn Các em thường “tự khẳng định” minh, cho rằng
mình đã lớn Những biện pháp cứng rắn đôi khi vô hiệu hóa đối với lứa tuổi này Canlàm cho các em ý thức được trách nhiệm học tập, quyền lợi và nghĩa vụ học tập củabản thân mình, từ đó có thái độ học tập đúng đắn hơn là ép buộc các em học tập Cũng
vì tư tưởng “người lớn” ấy, giáo viên cần đánh giá đúng din vai trò và khả năng của
§
Trang 13các em khi giao nhiệm vụ học tập cũng như tin tưởng vào nang lực của các em Trong
quá trình dạy học, từng bước làm cho các em thấy rõ vai trò chủ thể của mình trong
boat đồng học tập, không còn sự giẫm lại lối mòn của day học cổ truyền là học sinh
thụ đồng trong việc tiếp phân kiến thức Điểm nổi bật nữa là da số các em còn bổng
bột và hiểu thắng song dé nản Can khơi được ngọn lửa nhiệt tình tiểm tang trong lứa
tuổi nay và hướng nó phát triển theo định hướng của nhà sư phạm Trong giai đoạn này môi trường xã hội, hình thức quan hệ xã hội gần nhất là trong nhà trường.
Hoạt động học tập là một hoạt động chủ đạo của các em do đó những cú sốc về học
tập (điểm số thấp, thi hỏng ) cũng là những vấp ngã đấu đời còn ít kinh nghiệm và
nghi lực vưun lên nên các em dé chán nan tuyệt Giáo viên cẩn hiểu và thông cảm đối
với các em, piúp đỡ kịp thời cho các em lấy lại niém tin và nghị lực phấn đấu.
b) Đảm bảo tính vừa sức, chạm đến vùng phát triển mạnh nhất :
Đây là một trong những phương pháp dạy học, vừa sức trong day học là không quá
iii hay non tải mà chỉ trên khả năng hiện có của học sinh một chút, cham đến vùng
phát triển pin nhất để kích thích các em học tập
Nội dung học tập quá tải sẽ làm giảm hứng thú học tập, nỗ lực ý chí, kể cả chất
lượng học tấp, gây mệt mỏi cho học sinh dẫn đến hiện tượng bão hòa “nước đổ đầu
vit" Vì vậy, trong dạy học cắn có sự điểu tiết cho phù hợpv cẩn thiết có sự phối hợp
giữa các giáo viên bộ môn để kiểm tra khối lượng bài vở cho các em có quá nhiều hay
quá ít hay không — bên canh sự phân phối chương trình chung Nếu nội dung sơ sài,
đơn giản quá cũng gây mất hứng thú học tập, không tạo được cảm giác nhận thức được
cai mới nơi cúc em, các em “coi thường” lời giảng, xem nhẹ nội dung bài học và ỷ lại
vào sức mình.
c) Cá thể hóa việc day học :
Đối tượng của nhà sư phạm muôn màu muôn vẻ vì đó là những con người, những cá
nhân, chủ thể đặc trưng và riêng biệt trong quá trình dạy học Ngoài cái nhìn bao quát
chung mang tính tập thể, những nhận xét đánh giá từ kết quả học tập mỗi kỳ cẩn lưu tâm đến việc cá thể hóa đối tượng Trong lớp học, cùng một chương trình, cùng một nội dung giảng dạy nhưng học sinh có nhiều trình độ khác nhau Trình độ ấy đánh giá
trên khối lượng kiến thức được tiếp thu, kỹ năng, phương pháp tiếp nhận và vận dụng
những kiến thức đi vào thực tiễn do đó không thể tuyệt đối hóa 1 phương pháp giáo
dục hay giảng dạy theo kiểu đại trà, Cẩn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hành vi,
thái độ sai phạm để tìm ra biện pháp khắc phục Việc này có ý nghĩa quan trọng trong giáo đục học sinh cá biệt, học sinh yếu kém Đặt học sinh vào trong một cộng đồng
(tập thể lớp) dưới tác động chung của người giáo viên song đồng thời có mối lưu tâm
tất riêng cho từng cá thể tùy theo đặc điểm của mỗi người Trong quan điểm giáo dục
mỗi học sinh là trung tâm của quá trình day học, việc học tập là của học sinh và được
uiến hành bởi học sinh Do đó điểm xuất phat của quá trình day của giáo viên là từ học
sinh Nhiễm vụ của quá trình đạy học, mục tiêu của quy trình đào tạo là cái mốc phải
đạt đến nhưng khi thực hiện không thể đặt ra một mức phấn dấu ngang bằng chung
trong từng giai đoạn học tập của tất cả mọi đối tượng Phải căn cứ vào trình độ của họcsinh làm điểm khởi đấu cho quá trình truyền đạt những cái mới tiếp theo và vạch ra
những con đường (phương pháp) thích hợp.
Tổ chức day học với chiến | hù hợp, linh :
Yếu tố hàng đấu là phải tao được không khí sôi động, hấp dẫn để lôi cuốn tất cả các
học sinh Phải luôn thu hút được sự chú ý theo dõi của các em, tạo điểu kiện để mỗi học
9
Trang 14sinh đều có thể bằng cách này hay cách khác đóng góp ý kiến của bản thân mình vào
quá trình day học trong mỗi tiết học, tất cả đều phải làm việc và cùng làm việc Tiết hoc
sinh động sẽ cuốn hút các em hoạt động không mệt mỏi, yêu thích môn học.
10
Trang 15QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC
~—~.——~—~>—~~.~—~ me
| ĐỊNH NGHĨA
-Quá trình day học là quá trình học sinh thống nhất giữa giáo viên và hoc sinh trong đó
người giáo viên giữ vai trò chủ đạo (tổ chức, diéu khiển) và học sinh chủ động trong hoạt
động học tập của mình, qua quá trình này các nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và phát triển
được thực hiện
Dạy và học là một loại hình hoạt đông của con người mang tính chất hai chiểu Nó đòi
hỏi nhất thiết phải có sự tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh, và tác động ấy phải
điển ra trong điều kiện nhất định (diéu kiện học tập, điểu kiện tâm lý, đạo đức, diéu kiện
thẩm mỹ ) Quá trình day học bao gồm quá trình day và quá trình hoe di đôi với nhau và
có quan hệ biện chứng Dù giáo viên có tích cực truyền đạt kiến thức tới mức nào mà học sinh không tích cực hoạt động để tiếp thu kiến thức hay giáo viên không đảm bảo điều
kiện tổ chức hoạt đông ấy cho học sinh thì quá trình đạy học thực tế không xảy ra vì tác động biện chứng không hé có Phải làm xuất hiện ở học sinh những nỗ lực tự nấm lấy kiến
thức, kỹ năng kỹ xảo và các yếu tố nhất định về giáo dục và phát triển.
Tac động qua lại giữa giáo viên và học sinh có thể diễn ra dưới dạng trực tiếp hay gián
tiếp Tác động trực tiếp là giáo viên cùng học sinh thực hiện nhiệm vụ và chi din do giáo
viên đưa ra từ trước Tác động gián tiếp là quá trình học tập có thể diễn ra khi không cómật giáo viên, học sinh tự giải quyết các nhiệm vụ một cách sáng tạo
Day và học của quá trình day học không phải là phép cộng máy móc của hai quá trình.
Tính toàn vẹn của quá trình này nim ở chỗ mục đích chung của day và hoc, ở khả năng
không thể tổn tại day mà không học hay ngược lại Quá trình day học không chỉ đơn thuần
mang tính nhận thức mà còn cả yếu tố giao tiếp Giao tiếp trong quá trình dạy học có tácđộng rất mạnh mê tới động cơ học tập, sự hình thành thái độ học tập, tới việc xây dựng
các điểu kiện tâm lý, đạo đức thuận lợi cho việc học tập tích cực Sự phát triển của cá
nhân bị chỉ phối bởi sự phát triển của tất cả mọi cá nhân khác mà nó có sự tiếp xúc trực
tiếp hay gián tiếp Nếu giáo viên chỉ chú ý trong quản lý hoạt đông học tập mà không
dim bảo phong cách giao tiếp đúng mực thì kết quả ảnh hưởng không trọn vẹn, ngược lại
nd lực sẽ kém tác dụng nếu giáo viên chỉ chú trọng đến việc dim bảo sự giao tiếp thuận
lợi song lại không tổ chức hoạt động học tập được tốt Vì vậy khi nghiên cứu quá trình đạy
học cẩn thấy rõ sự thống nhất giữa nhận thức và giao tiếp.
II CAC YẾU TỔ CƠ BAN CUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC
1 Hoat đông day :
Là yếu tố cơ bản đầu tiên tạo nên cấu trúc của quá trình day học Hoạt động dạy của là hoạt động của người thay, là hoạt động truyền thụ nội dung kiến thức, học vấn và giáo
dục được quy định trong chương trình toàn bộ môn và là hoạt động tổ chức, điểu khiển
hoạt động học của học sinh nhằm đạt đến những yếu tố về chất lượng đã định.
Là hoạt động lĩnh hội những nội dung học tập của học sinh nhưng mục đích cuối cùng của hoạt đông không phải đơn thuần là nấm lấy kiến thức mà còn làm cho nhân cách con
người ngày càng hoàn thiện, thông qua học chữ ma học người.
Trang 16Học là quá trình tự giấc, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự diéukhiển sư pham của giáo viên Chiếm lĩnh khoa học còn có thể hiểu là tái tạo khái niệmcho bản thân, thao tác với nó, sử dụng nó như công cụ, phương pháp để chiếm lĩnh những
khái niệm khác để mở rộng, đào sâu thêm chính khái niệm đó ở trình độ lý thuyết cao
hơn, biến nó từ kho tàng văn hóa xã hội thành học vấn riêng của bản thân, học sinh sẽ hình thành cho mình một thái độ mới trong việc đánh giá các giá trị tinh thần và vật chất của thé giới khách quan, một phẩm chất đạo đức mới.
Tóm lại, hoại động logic của quá trình dạy học vé mặt lý luận bao gồm hai chức năng
thống nhất với nhau : lĩnh hội (tiếp thu thông tin của thay) và tự diéu khiển quá trình
chiếm lĩnh khái niệm của mình (tự giác, tích cực, tự lực)
Cùng với hoạt đông dạy Hoạt động học, nội dung học vấn là một yếu tố cơ bản của quá
trình day học Nội dung học vấn là nội dung của cả hoạt động day và hoạt động học (day
và học những gì 7).
Nội dung học vấn chịu sự quy định của mục đích đào tạo Riêng với hoạt động đạy, nhiệm vụ của nó là nhằm vào những nội dung cụ thể sau :
* Những tri thức khoa học, kể cả tri thức KHTH và nghề nghiệp phổ thông
® - Những kỹ năng học tập, kỹ năng cần thiết của KHTH và nghé nghiệp phổ thông
® Phuong phấp tư duy khoa học
* Thé giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và tư tưởng nghé nghiệp
Cấu trúc của quá trình day học có thể diễn tả trực quan bằng sơ dé sau đây
12
Trang 17Il VA VI
Chức năng của hoạt động của giáo viên là quản lý hoạt động tích cực và tự lực của học
sinh trong việc tiếp thu tài liệu học tip Do vậy, vai trò chủ đạo của trong quá trình hoạt
động là thuộc về giáo viên và bản thân quá trình dạy học không thể thiếu hoạt động tích
cực của học sinh với tư cách là chủ thể học tập
Trước đây khi nhìn nhận quá trình giáo dục thì hoạt động của giáo viên được coi là chỉ
truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho học sinh với một khối lượng nhất định Giáo viên là chủthể tích cực còn học sinh là chủ thể thụ động Theo quan điểm giáo dục mới Giáo viên có
sứ mệnh tổ chức hoạt động tích cực của học sinh, điểu khiển hoạt động ấy trong việc tiếp
thu kiến thức, kỹ năng mới Chức nang của giáo viên trong hoạt động này không phải
sáng tao tn thức mới, cũng không làm nhiệm vụ tái tạo trị thức cũ mà nhiệm vụ chủ yếu
đặc trưng là xây đựng quá trình tái tạo này ở đối tượng của mình Muốn làm được điều đó
cái cốt lõi là phải tạo ra được tính tích cực trong hoạt động của học sinh, làm cho các em ý
thức được đối tượng cần lĩnh hội và biết cách chiếm lĩnh đốt tượng đó Chính tính tích cực
của học sinh trong hoạt động học tập quyết định trực tiếp đến chất lượng học tập Cũng
chính vì thể người ta có thể khẳng định rằng chất lượng học tập phụ thuộc vào trình độ tổ
chức và điểu khiển hoạt động của người giáo viên
2, Na ỉ sinh :
Học sinh là khách thể của giáo viên đồng thời lại là chủ thể của giáo viên đồng thời lại
là chủ thể của quá trình học , Để lĩnh hội trí thức , học sinh có nhiều cách ( con đường) để
tiếp thu Nhưng thực tiễn đòi hỏi con người phải có những trí thức khoa học thật sự, phảihình thành những nang lực thực tiễn, do đó để đạt được diéu này thì học sinh phải tiến
hành một hoạt động có mục dich trực tiếp là học, được gọi là hoạt động hoc.
Hoạt động học trước hết là hoạt động tiếp thu những tri thức, kỹ nãng, kỹ xảo về nội
dung lẫn hình thức của chúng Đó là sự tiếp thu có tính tự giác cao Người học phải chủ
động trong việc lĩnh hội trì thức, nấm bất thông tin, "chuyển tải" những thông tin đó từ
ngoài vào trong thành kiến thức, thành cái vốn của mình
Như vậy, trong quá trình dạy học, học sinh là chủ thể tích cực, sáng tạo, tự bản thân họ
nấm bất được đối tượng học tập Giáo viên sẽ là người tổ chức và diéu khiển cùng với sự
nỗ lực học tập của chủ thể học sinh để lĩnh hội đối tượng ấy một cách trọn vẹn.
13
Trang 18CHUONG III:
CÁC PHƯƠNG PHAP DAY HỌC CƠ BAN
~—~——~—~—~~~—~.~.~~
1 NHỮNG Ð G RIÊNG CỦ
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm kết hợp với tư duy lý thuyết nên phương pháp
dạy học có hai đặc trưng sau :
* Trong quá trình giảng dạy hóa học phải có sự lập luận trên cơ sở thực nghiệm trực
quan nghĩa là phải kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm, thực hành với tư duy
lý thuyết
Ở cúc lớp đưới khi bắt đầu học Hóa học, việc dạy học phải xuất phát từ trực quan sinh
động, từ đó đi tới việc hình thành các khái niệm trừu tượng của Hóa hoc, Càng lén lớp
trên thì vốn khái niệm đã phong phú hơn, cẩn rèn luyện cho học sinh sử đụng khái niệm như công cụ của tư đuy Định luật tổng quát của nhận thức về mối liên hệ nhân
quả giữa cấu tạo và tính chất phải được sử đụng như một phương pháp dạy học cơ bản
trong môn Hóa học.
® Đặc trưng thứ hai là đối tượng của Hóa học Chúng là các chất được cấu tạo bởi những
phan tử, nguyên tử, hạt nhân, electron, ion đều là những phan tử vi mô không quan
sát được bằng mất thường đồng thời chúng lại tương ứng với những khái niệm trừu
tượng cẩn được hoc sinh lĩnh hội vững chấc Do đó, trong day học Hóa học chúng ta
buộc phải dùng những mô hình cụ thể ở kích thước vĩ mô để diễn tả cấu tạo phân tử
các chất từ cơ chế của các phản ứng hóa học dựa trên những biểu hiện bên ngoài của chúng để giúp học sinh bằng tư duy suy ra tính chất của các chất rồi từ đó cũng bằng
tư duy thâm nhập vào các cấu tạo phân tử của chúng Điều này đòi hỏi học sinh một
trình độ phát triển nhất định của việc sử đụng mô hình hóa (các công thức hóa học
thuộc loại mô hình) Đặc trưng này thuộc về tâm lý dạy học của phương pháp đạy học
hóa học mà người giáo viên cẩn phải lưu ý Đó cũng là một khó khăn lớn troog việc dạy hóa học Cho nên hóa học không thể bắt đầu dạy sớm như nhiều môn học khác.
Theo định nghĩa của Hêghen, phương pháp nhận thức hóa học chính là hình thức của sự
tự vận động bên trong của bản thân nội dung hóa học, được phần ánh vào trong ý thức của
nhà hóa học
4 Nội dụng hóa học : D6 là cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, là số lượng của các tiểu
phân tạo nên nguyên tử của các nguyên tố, là sự sấp xếp trong không gian của các lớp
và phân lớp electron và cấu trúc của hạt nhân đối với các chất hóa học đó là cấu tạo
phân tử gồm số lượng và sự sắp xếp không gian của các phan tử tạo nên phân tử chất,
là số lượng và kiểu các liên kết hóa học Vậy nội dung hóa học là cấu trúc của
nguyên tử và phân tử các chất
Hình thức hóa học : là cách thức tốn tại, biểu hiện và biến hóa của các cấu trúc tức là
tính chất của hóa học các tính chất thường biểu hiện ra ngoài bằng những dấu hiệu
đặc trưng.
% Do dé nội dung quyết định hình thức hay cụ thể hơn là cấu tạo hóa học quyết định tính
chất hóa học của cúc chất mà những tính chất có thể bộc lộ ra ngoài bằng những biểu hiện có thể quan sát đo lường được Trên cơ sở trắc nghiệm nhà hóa học thu thập
14
Trang 19những dâu hiệu thực nghiệm điển tả tính chất rồi bằng một mô hình tư duy (giả thuyết,
học thuyết, định luật nên tảng) suy diễn ra theo chiểu ngược lại Đó chính là bản chất
của phương pháp nhận thức hóa học : hình thức tự vận dụng bền trong của nội dung
hóa học được phản ánh vào trong ý thức của nhà hóa học.
Vậy phương pháp day học chính là sự chuyển hóa của phương pháp nhận thức hóa học
thông qua lang kính của các quy luật tâm lý - lý luận day học của sự lĩnh hội của học
sinh, Và học tập hóa học phải là hệ thống phương pháp kết hợp biện chứng thí nghiệm
thực hành với tự duy lý luận, vận dụng mô hình, học thuyết và định luật chủ định.
Tóm lại, phương pháp hóa học (nhận thức nội dung hóa học của học sinh) là sự chuyển
hóa của phương pháp nhận thức khoa học Muốn đạy tốt môn Hóa học, người giáo viên
phải chú ý tới quy luật này.
Phương phúp Xử lý Phương pháp
nhận thức héa hoe ly win ————* nhậ n thức
của nhà bác học dạy học của học sinh trong dạy học
Có thể điển tả quy luật trên bằng mô hình sau :
Sự chuyển hỏa phương phái? nhận thie hóa học thành phương phái? day học hóa học
H CÁC PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC HÓA HỌC CƠ BẢN
1 Định nghĩa :
Trong các tác phẩm vẻ lý luận đạy học các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa
về phương pháp dạy học Hóa học
15
Trang 20Cổ giáo su Nguyễn Ngọc Quang đã định nghĩa phương pháp dạy học Hóa học như sau :
“Phương pháp dạy học Hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác có mục đích ngắn giữa giáo viên và học sinh trong đó thống nhất sự điểu khiển của giáo viên nhằm
lim cho học sinh chiếm lĩnh khá: niệm Hóa hoc”.
Tóm lại, phương pháp day học Hóa học gém :
a Phương pháp dạy Hóa học của giáo viên như đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn để Nó
có hai chức nẵng :
* Truyền đạt nội dung trí dục đến cho học sinh
* - Điều khiển quá trình học tập của học sinh
a Phương pháp học của học sinh : có hai chức nang
® _ Tiếp nhận nội dung trí dục đo giáo viên truyền dat
* Ty rèn luyện để biến nội dung trí duc do giáo viên truyền dạt thành kiến thức của
chính minh Tuy nhiên phương pháp dạy và phương pháp học không phải tách rời nhau, hoạt động
độc lập mà nó có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Phương pháp dạy học của người giáo viên có ảnh hưởng manh đến kết quả học tập của học sinh Dé nâng cao hiệu quả của việc
học tập đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng sáng tạo những phương pháp dạy học để
truyền đạt kiến thức , để tổ chức cho học sinh lĩnh hội những kiến thức đó, phải làm sao
cho học sinh tự lực, tích cực biển kiến thức của thầy cô truyền đạt thành kiến thức của ban
thân mình Muốn làm được diéu đó thì người giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo, phối
hợp các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung bài đồng thời nâng cao tính tích cực, tự
lực ở học sinh.
2 Tính chất của các phương pháp day học :
Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục đích và nội dung dạy học Nó biến đổi theo
yêu cẩu của xã hội, của cách mạng và phụ thuộc vào sự phát triển của sản xuất, kỹ thuật
và khoa học Nghĩa là mỗi khi nhiệm vụ và nội dung đạy học thay đổi thì phương pháp
dạy học cũng thay đổi theo Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phương pháp
day học thể hiện rõ hai tính chất cơ bản sau đây :
a Phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập của học sinh trong quá trình học tập
b Giảng dạy và học tập gắn liền với cuộc sống, sản xuất, học kết hợp với hành.
Phương pháp dạy sẽ chỉ đạo phương pháp học Tính chất của chúng sẽ thay đổi tùy theo
mức độ hiểu biết của học sinh Khi học sinh đã nắm được những khái niệm mới, những lý
thuyết mới và khi họ đã có một vốn liếng sự kiện cụ thể phong phú thì phương pháp dạy
học cũng phải biến đổi tính chất cho phù hợp Vì vậy, không nên quan niệm phương pháp
dạy học là cố định, không thay đổi và tách rời nội dung dạy học , giáo dục
3, Những yêu cấu chung đối với các phương pháp dạy học :
Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả sư phạm của một phương pháp dạy học là nó
có đáp ứng dược với mục đích của nhà trường không, có đảm bảo thực hiện tốt những
nhiệm vụ của việc dạy học hay không Phương pháp dạy học có hiệu quả là cách làm việc
của giáo viên phát huy được cao độ tính tự giác, tích cực, tự lực của học sinh trong quá
trình học tập Nó phải có tic dụng day chho trồ phương pháp học, phương pháp nhận thức,
phương pháp làm việc khoa học sáng tạo nghĩa là phương pháp day học phải có tác dụng
phát triển học sinh Như vậy, chất lượng của phương pháp day học thể hiện cụ thể ở chất
lương kiến thức và ở trình độ phát triển của học sinh
l6
Trang 21Phương pháp day học có chất lượng cao phải đạt được các yêu cầu sau đây :
Bảo dim tính khoa học cao và tính Dang cao nghĩa là phải bảo đảm truyền thu cho
hoe sinh những kiến thức cơ bản, tỉnh giản, vững chắc , chính xác, khoa học, gắn
chai với thực tiễn sinh động và có nội dung tư tưởng sâu sắc.
Bản đảm cung cấp cho học sinh tiểm lực để phát triển toan diện Nó cách khác,
phương pháp dạy học tốt phải giúp học sinh vận dụng thành thạo lý thuyết vào thực
hành: và vào những hoạt động thực tiễn, trên cơ sở đó giúp phát huy tư duy logic, trí
thông mình, khả nang suy nghĩ và làm việc tự lập, sáng tạo của học sinh Muốn thé, phươag pháp day học phải linh hoạt, sáng tạo, phong phú, phải luôn được cải
tiến đổi mới
Phải phù hợp và thể hiện được đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng của khoa học hóa học Ví dụ hóa học là một khoa học không thể phát
triển được nếu không có quan sát, thí nghiệm, nếu không có quá trình tư duy quy
nạp (tất nhiên phải kết hợp với diễn dịch) Vì vậy, trong khi dạy môn hóa học ở
nhà trường nhất thiết phải tận dụng quan sắt, thí nghiệm học tập.
Bảo dim truyền thu cho học sinh — theo những quy tắc sư phạm tiên tiến - một
khối lượng kiến thức nhất định trong một thời gian hạn chế với chất lượng cao nhất
4.1 ) Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết Đặc trưng này quyết định bản
chất của phương pháp nhận thức Hóa học : kết hợp thực nghiệm khoa học với tư
duy lý thuyết Trong phương pháp này thì cách dạy của người giáo viên là sử dụng
thí nghiệm , dé dùng day học , thiết bị nghe nhìn làm nguồn thông tin để cung cấpkiến thức cho học sinh và lời nói của giáo viên đóng vai trò hướng dẫn quá trình
tiếp nhận kiến thức của học sinh Những phương tiện trực quan thường dùng khi
đạy học là : thí nghiệm, hình vẽ, mẫu vật, mô hình
® Thí nghiệm hóa học : là dạng phương tiện trực quan chính yếu được dùng phổ biến và
>
giữ vai trò quyết định trong quá trình day học hóa học vi:
Thí nghiệm là một mô hình đại diện cho hiện thực khách quan Nó là cơ sở, là
điểm xuất phát trong quá trình học tập, nhận thức của học sinh Tờ đây xuất phát
quá trình nhận thức cảm tình của trò để rồi sau đó dién ra trừu tượng dẫn đến cụ
thể tư duy.
Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chính
xác khoa học của kiến thức, hỗ trợ đấc lực cho tư duy,sáng tạo và nó là phương
tiện giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành và tư đuy khoa học Do
đỏ, trong giảng dạy Hóa học nếu người giáo viên không sử dụng thí nghiệm thì sẽ
gap rất nhiều khó khan như :
© Giáo viên sẽ tốn nhiều thời gian để giảng những vấn dé không rõ và hết ý
Không phii mọi điều đều có thể diễn dat được trọn ven bằng lời nói, lời nói
thì trừu tượng còn thí nghiệm thì cụ thể :
Ví du : Thi nghiệm Na tác dụng với H;O : phản ứng xảy ra mãnh liệt và tỏa
nhiều nhiệt, Nếu không làm thí nghiệm thì học sinh sẽ không hình dung rahiện tương Thí nghiệm này có thể làm như sau :
Thi nghiệm : “Đốt thuyền giặc | trên sông”
Xếp một chiếc thuyền bằng giấy có đục sẩn một lỗ nhỏ cho nước dễ chui vào,
chuẩn bị một chậu nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein, để chiếc thuyén lên
17
Trang 22chậu nước và bỏ vào đó một mẫu Na, nước chui vào thì chiếc thuyén sẽ cháy
và chậu nước có mau “dd máu” Gọi học sinh giải thích tai sao chiếc thuyén
cháy và nước có mau “đỏ”.
© Học sinh tiếp thu kiến thức không chính xác và không vững chắc Học sinh
khó hiểu bài vì không có những biểu tượng rd rằng cụ thể về các chất, các
hiện tượng hóa học
Ví du : Phản ứng tạo kết tủa Cu(1) hidroxit dạng keo mau xanh Nếu không
có thí nghiệm thì học sinh sẽ không thể hình dung dang keo như thế nào ?
mầu xanh gì ? vì có nhiều màu xanh khác nhau
© Học sinh sẽ chóng quên vì không hiểu, không có biểu tượng sâu sắc bằng ấn
tượng.
Ví dụ : Nhận biết dung dịch NaCl, NaBr, Nal bằng dung dịch AgNOs, giáo
viên phải làm thí nghiệm để học sinh thấy được màu sắc các kết tủa khác nhau để dễ thuộc và dễ nhớ.
e Hoc sinh không tin vào kiến thức đã học
Vị dụ : Nước Javen có tính tẩy trắng.
Nếu nói suông mà không làm thí nghiệm thì học sinh sẽ không tin Ta có thể
làm thí nghiệm như sau : Cho tỜ giấy quỳ xanh vào nước Javen thì giấy quỳ từ
từ mất màu
Một ưu điểm đặc biệt khi giáo viên sử dụng thí nghiệm trong giờ học là làm cho
lớp học sinh động, làm cho các em yêu thích môn Hóa và say mê giờ Hóa học.
® Hình vẻ :
Hình vẽ cũng là một dạng phương tiện trực quan được giáo viên chuẩn bị sắn ở nhà.
Hình vẽ có tác dụng thay cho thí nghiệm hóa học Có những thí nghiệm không thể làm
được trên lớp vì nhiều lý do khác nhau thì giáo viên sử dụng hình vẽ.
Ví du : Sơ đổ điện phân dung dịch muối ăn có mang ngăn để sản xuất Clo trong công
nghiệp hay sơ dé sản xuất axit clohidric trong công nghiệp.
® Bảng vẽ sơ dé các dung cu mấy móc :
Áp dụng khi nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của lò nung vôi, lò cao, tháp hấp thụ,
tháp tổng hợp NH3.
® Sử dung các mẫu vật :
Sưu tầm các mẫu quặng tự nhiên và mẫu các chất Bên cạnh thí nghiệm, hình vẽ thi
giáo viên còn có thể cho các em quan sát các mẫu vật mà các em không gặp trong
thực tế để hình thành cho các em được hệ thống những khái niệm nền tảng cho việc
học hóa học
Ví dụ : dung dịch brôm, tính thé [6t
a2) Tác dung của phương pháp trực quan :
Một tác dụng quan trọng của phương pháp trực quan là hình thành hứng thú nhận thức
cho học sinh, thu hút sự chú ý của các em, cdng tập trung chú ý thì quá trình lĩnh hội
diễn ra càng thuận lợi Trong một tiết học, nếu giáo viên sử dụng các phương tiện trực
quan thì diéu dau tiên là đã gây nên được sự hứng thú học tập ở học sinh, làm cho các
em say sưa học tập và có mong muốn hiểu biết nhiều hơn, các kiến thức các em tiếp thu
sẽ nhớ lâu hơn.
Trong phương pháp trực quan thì thí nghiệm có tác dụng rất lớn Không có môn khoa
học nào lại cẩn thí nghiệm như Hóa học Chính vì vậy, việc biểu diễn thí nghiệm là một tronp những yếu tố quan trọng góp phần làm cho bai giảng đạt kết quả tốt.
18
Trang 23a.3 ) Nguyên tắc chọn lựa thí nghiệm đối với bài giảng :
- Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với mục đích , nội dung của chủ để giúp hoc
sinh nấm vững bản chất của vấn để chủ đạo và tạo thành một thể thống nhất với nội
dung bas học.
- Phải đảm bảo phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh, kích thích hứng thú học
tập và sự phát triển tư duy của các em.
- Thí nghiệm phải dé thực hiện, tiết kiệm thời gian lên lớp
- Kết quả thí nghiệm phải 16 ràng và đảm bảo an toàn.
b Phươn am thoại :
Phương pháp dam thoại thực chất là phương pháp mà trong đó giáo viên đặt ra một
hệ thống câu hỏi để trò lần lượt trả lời, đổng thời có thể trao đổi qua lại thậm chí tranh
luận với nhau (và cả với giáo viên) dưới sự chỉ đạo của giáo viên Qua hệ thống hỏi đáp,
(rd lĩnh hội nội dung bài học, như vậy ở phương pháp này hệ thống câu hỏi, lời dap là
nguồn kiến thức chủ yếu
Các loại hình dam thoại :
** Đàm thoại tái hiện :
Hệ thống những câu hỏi của giáo viên nêu ra chỉ cắn học sinh nhớ lại và trả lời,
không cần sự suy luận mà chỉ cẩn trí nhớ đơn giản Phương pháp này thường được ấp
dụng khi 6n tập những khái niệm, định luật, học thuyết
Ví dụ : Sau khi dạy về tính chất của Al và Fe, yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất
của AI, Fe.
* Đàm thoại giải thích, minh họa :
Hệ thống những câu hỏi mà giáo viên nêu ra có bao hàm nội dung cần giải thích,
đồng thời cần phải có phương tiện trực quan để hỗ trợ.
Vị dụ : Sau khi dạy cho học sinh về kim loại tác dụng với dung dịch muối, giáo
viên đưa ra câu hỏi “ Na + CuSO,, em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích".
Để trả lời, giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho hoc sinh xem không có Cu kết tủa.
% Đàm thoại Orixtic ( hay tim tòi, phat biên) :
Phương pháp đàm thoại Orixtic vận dung bản chất của phương pháp đàm thoạiSocrat Nó cần được sử dụng trong nhà trường mới Dưới đây ta chỉ nghiên cứu kỹ
phương pháp này và coi nó như | phương pháp quan trọng trong việc nâng cao hiéu
quả giẳng dạy Đàm thoại Orixtc là gì ? Là phương pháp mà trong đó thầy tổ chức
sự trao đổi, kể cả tranh luận giữa thầy và cả lớp, có khi giữa trò với nhau mà trò đạt
được mục đích day học.
© Hệ thống câu hỏi của thẩy phải mang tính chất nêu vấn để để buộc trò luôn ở
trong trang thái có vấn để, căng thẳng trí tuệ và tự lực tìm ra lời giải đáp.
e Hệ thống cau hỏi của thay vừa là kim chỉ nam, vừa là bánh lái hướng tư duy của
trò theo một logic hợp lý, nó kích thích cả tính tích cực tim lòi, trí tò mò khoa học
và cả sự ham muốn.
« Đặc điểm quan trọng của phương pháp là giáo viên giống như người tổ chức, còn
hoe sinh là người phát hiện Giáo viên như nhà đạo diễn, học sinh như diễn viên.
Vi thể, khi kết thúc dam thoại, học sinh có vẻ như tự lực tìm ra chân lý và chính
khía cạnh “ẻ đã Wo ra cho học sinh niềm vui sướng của nhận thức, một tình cảmrất tốt dep cần trồng cấy ở học sinh Đến cuối của quá trình đàm Hai giáo viên
cin khéo léo kết luận vấn để dựa vào ame re chinh
THU —V
|mm" - 1 =" 19
Trang 24học sinh Tất nhiên, có thể thêm bớt kiến thức chính xác, kết luận cho chặt chế, súc tích và hợp lý Làm như vậy, học sinh lại càng hứng thú và tự tin vì thấy kết
luận mà thẩy vita nêu rõ rang là "có phần đóng góp quan trọng của chính mình”
> Các hình thức tổ chức đàm thoại ; 3 hình thức
3 Hình thức ] :
hl, h2, h3 : những cầu hỏi của giáo viên
dI, đ2, d3 : những câu trả lời của học sinh
Đặc điểm - giáo viên nêu ra hệ thống những câu hỏi riêng lẻ, mỗi học sinh sẽ Min
lượt trả lời từng câu hỏi Nguồn cung cấp kiến thức là những câu hỏi và câu trả lời
của học sinh Hình thức này thường được áp dụng rộng rãi trong việc dạy Hóa học.
Vị dụ : Day phan tính chất lý học của lưu huỳnh
hl : Em hãy quan sát lọ đựng lưu huỳnh và cho biết màu sắc của nó ?
di : Màu vàng.
h2 : Lấy lưu huỳnh bỏ vào chậu nước và khuấy Cho biết tính tan của lưu huỳnh ?
d2 : S không tan trong nước.
h3 : Dun S trên ngọn lửa đèn cổn Các em nhận xét gì ?
đ3 : S nóng chảy ở ngọn lửa bình thường.
Ho : câu hỏi chung (tổng quất) dtk : đáp tổng kết
GI, G2, G3 : gợi ý của giáo viên
dt, d2 - những câu trả lời của học sinh
Đặc điểm : Giáo viên nêu ra một câu hỏi chung, mỗi học sinh sẽ lần lượt trả lời từng
bô phận của câu hỏi chung Học sinh cuốt cùng là người đúc kết lại Nguồn cung cấp
kiến thức là câu hỏi chung và hệ thống lời đấp của học sinh.
Vị dụ |: Ap dụng khi nghiên cứu tính chất của nhôm.
Ho : Vì sao nhôin được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp ?
GÌ : Cho biết những ứng dung của nhôm trong đời sống hàng ngày mà em biết ?
dl ; Lam thau, nỗi, ấm nước, những vật dụng trong nha
G2 : Những ứng dụng trong công nghiệp ?
Trang 25đ2 : Lầm thân máy bay
G3 : Đặc trưng nào của nhôm khác với các kim loại khác ?
dtk :
- Nhôm nhẹ
- Déo, dé đất mang
- Din điện và dẫn nhiệt tốt
Nhôm bến, không bị oxy hóa ngoài không khí do có lớp oxit nhôm bao bọc
Vị a 2: Áp dụng khí day tính chất hóa học của Flo
Ho : Em hãy so sánh tính oxy hóa của các Halogen ?
GI : Cho biết vị trí của Flo trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
di : Nim cuối chu kỳ trước khí hiểm, đầu phân nhóm chính Trong một chu kỳ đi từ
trái sang phải tính phi kim tăng dẫn, tính kim loại giảm din, Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm tinh phi kim giảm dẳn, tính kim loại tăng dẫn.
G2 : Cho biết cấu tạo phân tử của Flo so với Cl, Br, 1? Anh hưởng của e ngoài cùng?
G3 : Qua các điều kiện của phản ứng giữa các Halogen tác dụng với hydro, em hãy
so sánh tính oxy hóa của F, Cl, Br, L
Đặc điểm : Giáo viên cho cả lớp một câu hỏi chung, thường là câu hỏi có chứa đựng
mâu thuẫn Để trả lời câu hỏi này, thường có những ý kiến trái ngược nhau dẫn đến
xảy ra tranh luận giữa các nhóm học sinh Trong trường hợp này, giáo viên thường
nhận xét, đánh giá từng ý kiến, có thể dùng thí nghiệm để minh họa cho kết luận
đúng.
Ví dụ : Khi day chương V, bài Oxy lớp 10, giáo viên ra bài tập sau:
Nung 4,6g Na tạo thành chất rin A Hòa tan lượng chất A vào 193,8g HạO tạo
thành dung dịch B Tính C% của dung dich B thu được,
Học sinh viết được phương trình :
4Na +O; =2Na;0
Hal : myNaOH = My + Ho = TTìNzou + Iìnzo
Hs2 : m„/NaOH = Meo + MH,0
Giáo viên nhận xét ; Hs2 đúng, Hs! sai Vì nếu my là NaOH thi đã có một phin
21
Trang 26HO tác dụng với Na;0
4,6g Na,O +193,8g H,O
Moe
Khi giáo viên dat ra các câu hỏi dé hoc sinh trả lời là giáo viên đã kích thích
được sự tò md khoa học, óc chủ động sáng tạo học tập Khi một vấn để đã được dat
ta các emsé bằng moi cách để tìm hiểu vấn để đó và chỉ bằng lòng với kiến thức
đókhi đã hiểu thấu đáo vẻ nó, rồi bằng tất cả nỗ lực, phấn đấu của bản thân các
em sẽ tò mò, tiếp tục tim tòi phát hiện ra những cái cẩn thiết cho chính bản thân
các em Hơn nữa, phương pháp này còn tạo ra bầu không khí sôi động, cuốn hút,
hấp dẫn để các em tự giác, hãng hái phát biểu ý kiến của mình Không khí học tập
xôi nổi tạo một tâm lý thoải mái cũng góp phin vào hiệu quả tiếp thu của học sinh
Trong quả trình dim thoại giữa giáo viên và học sinh, các em sẽ bộc lộ ra sự
hiểu biét của mình đến đầu giúp cho giáo viên nắm được tình hình học tập va từ đó
có cách đạy hợp lý Phương pháp đàm thoại thường được sử dụng nhiều trong các
tiết On tập, củng cố va vận dụng các kiến thức đã học Qua hỏi đáp có thông tin hai chiếu giữa giáo viên và học sinh để đạt được mục đích : hoàn tiện kiến thức cho
học sinh đồng thời giáo viên nắm được học sinh đã hiểu chỗ nào để kịp thời uốnnắn, kể cả uốn nắn cả về ngôn ngữ của học sinh
Theo quan điểm của Socrat : Tri thức luôn có sắn trong tâm hến mỗi người,
nhưng ở trong trạng thái ngái ngủ Dạy học là để đánh thức chứ không phải là dem
kiến thức đặt vào lòng người ta
“> Nguyên tắc dam thoại :
¢ Dim thoại với cả lớp chứ không phải với từng hoc sinh riêng lẻ Vì vậy, khi
nêu câu hỏi cẩn để học sinh cả lớp suy nghĩ và chỉ định bất kỳ học sinh nào
nhận xét đúng sai, yêu cầu học sinh khác chú ý nghe Làm như vậy mới phát
huy được tính tích cực của tất cả các học sinh, lôi cuốn các em vào bài học,
tránh được tình trạng các em làm việc riêng hoặc không tập trung.
«Giáo viên là người chủ động theo kế hoạch của mình chứ không nên trả lời
hết các câu hỏi của học sinh vì có một số học sinh đưa ra câu hỏi ngoài nội
dung Nếu giáo viên không chủ động theo hướng của mình thì sẽ mất nhiéuthời gian mà không đạt được mục đích cẩn kiểm tra
© Hé thống cau hỏi phải logic, sắp xếp hợp lý, tránh những câu hỏi quá dài, vụn
vật, tránh những câu hỏi chỉ trả lời có hoặc không.
Ví dụ |: Thay vì hỏi : trong phản ứng Fe + 2HCI = FeCl, + H;
có phải là phản ứng oxy hóa khử ? thì giáo viên có thể hỏi theo cách sau:
“Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxy hóa khử :
NaOH + HCI = NaCl + HạO HCl + AgNO) = AgCl ¡ + HNO,
Fe + 2HCI = FeCl, + Hp
Ví du 2 : Thay vì hỏi CaO có tác dung với CO; hay không thì giáo viên nên
hỏi tai sao trong tự nhiên không tổn tại CaO.
¢ Bén cạnh những nguyên tắc trên thì việc vận dung phương pháp đối với tập
thé có da phẩn là học sinh yếu là một vấn dé nan giải Sự yếu kém mất căn
bản làm cho cúc em nắn học và các em dễ đàng “buông xuôi” trong việc học
22
Trang 27hành, xem nhẹ việc học tập và có thái độ thờ ở Khi đó đòi hỏi người giáo
viên phải có trách nhiệm là phải lên kế hoạch giảng dạy đặc biệt, giúp các
em lấy lại những kiến thức căn bản đã học với một tiến độ vừa phải, khéo léo
động viên khích lệ cde em din din ham học hỏi hơn, giúp các em lấy lại
niềm tin và đánh giá đúng bản thân mình.
Do đó khi đặt cầu hỏi, giáo viên cần lưu tâm đến thành phan đối tượng của
minh, không chỉ đặt câu hỏi nhằm kích thích sự sáng two tư duy, phát triển trí
tuê ở các em mà có khi câu hỏi khá đơn giản, có thể chỉ là õn lai những kiến
thức cũ để tạo điểu kiện cho học sinh yếu kém có thể trả lời được để kích
thích các em
Ví dụ : Ap dung khi day phan tính chất hóa học của axit clohidric.
+ Nếu dạy cho lớp có nhiều học sinh khá giỏi thì giáo viên gọi học sinh nhắc
fai tính chất thông thường của một axit, sau đó giáo viên làm từng thí nghiệm
mình họa và học sinh tự viết phương trình phản ứng
+ Nhưng nếu phan này áp dụng cho lớp có nhiều học sinh yếu, mất căn bản
thì giáo viên có thế nhấc lại (nếu gọi học sinh không trả lời được) như : làm
quỳ tím hóa đó, tác dung với kim loại trước Hydro trong dãy hoạt động hóa
học, tắc dụng với oxit bazờ, bazờ, tác dụng với muối Tiếp theo giáo viên
làm thí nghiệm cho học sinh quan sát rồi hướng dẫn các em viết phân tử phản
ứng.
Trong quá trình đàm thoại một điểm quan trọng là khi học sinh trả lời sai thì giáo viên không nên bác bỏ hoàn toàn mà có những câu nhẹ nhàng như “gắn gắn ding”, “chưa day đủ " hay “ban nào bổ sung thêm” Làm như vậy sé
tránh cho các em cảm giác bị tổn thương, bị bạn bè chế nhạo là “học đốt”
làm cho các em mặc cảm, rất khó giáo dục, lần sau các em không phát biểu
nữa.
c Phương pháp thuyết trình :
Thuyết trình của giáo viên khi nghiên cứu tài liệu mới là phương pháp dạy học phổ
biến có tần suất sử dụng cao, được ứng dụng rộng và là phương pháp dạy học căn bản.
¢ Bản chất của phương pháp : tính chất thông báo của lời giảng dạy của thay và
tính chất tái hiện sau khi lĩnh hội của trò
Mô hình :
© Giáo viên tác đông vào nội dung trí duc rồi lần lượt thông báo đến học sinh, điều
khiển quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh Học sinh chỉ tiếp nhận thoông tin
từ giáo viên, cùng tư duy theo lời giảng của giáo viên, hiểu, ghi chép và ghi nhớ,
hoạt động của học sinh tương đối thụ động
23
Trang 28e Phung pháp thuyết trình được chia làm chia làm 4 bước :
Đặt vấn để Phat biểu vấn dé
- Giải quyết vẫn dé
- Kết luận
c1) Dat vấn để
Vấn để được thông báo ở dạng chung nhất có phạm vỉ rộng rãi, nhằm gây ra sự
chủ ÿ ban đầu cho học sinh, tạo không khí làm việc
Vị dụ 1 : Dạy bai tinh thể
Đặt vấn để : Có nhiều dang tinh thể khác nhau dẫn đến tính chất khác nhau Tinh
thể kim cương rắn, không nóng chảy dùng để cắt kiếng nhưng tinh thể than chi lại
mềm Vay tinh thể là gì, chúng hãy nghiên cứu bài tinh thể.
Ví dụ 3 : Dạy bài "Một số hợp chất chứa Oxy của Clo”
Dat vấn để : Chúng ta đã biết trong hợp chất với Hydro và kim loại, Clo thể hiện
số oxy hóa là —! Ngoài ra, Clo còn nhiều số oxy hóa khác trong các hợp chất với
Oxy Đó là những số oxy hóa nào ? Các em hãy xác định số oxy hóa của Clo trong
những hợp chất sau (giáo viên ghí lên bảng các hợp chất chứa Oxy của Clo)
c.2 ) Phát biểu vấn dé :
Giáo viên đưa ra những câu hỏi cụ thể hơn, vạch ra những trọng điểm cẩn nghiên
cứu Ở đây, câu hỏi đưa ra tao cho học sinh nhu cầu đối với kiến thức
Vi dụ : Bài "Điện ly”
Bat vấn dé ; Tình thể muối dn không dẫn điện nhưng hòa tan muối vào nước tạo ra
dung dịch muối an dẫn điện Vậy ta hãy cùng tìm hiểu bài điện ly để làm sáng 16
vấn để trên
Phát biểu vấn để : Giáo viên đặt ra câu hỏi
Tại sao dung dịch muối ăn dẫn điện ?Bắn chất của dòng điện là gì ?
Trong dung dich muối Ain có những ion gì ?
c.3 ) Giải quyết vấn để :
La trong tâm của bài học, có thể giải quyết vấn dé theo hai con đường sau :
+ Quy nạp : là con đường nhận thức đi tit cái đơn giản, cái cụ thể đến cái chung,cái bản chất, khái quát
+ Diễn dịch : Ngược lại với quy nạp, từ cái chung, cái khái quát đến cái cụ thể
s* Tác dung của phương pháp thuyết trình đối với kết quả hoc tap của học sinh :
Phương pháp thuyết trình thường bị chỉ trích, bị cho là phương pháp giáo điều (từ chữ
“giáo điểu " là rao giảng diéu tin trong tôn giáo), Quả thật, nếu giáo viên giảng bài
mà nội dung tách rời cuộc sống thực tiễn, trừu tượng và khó hiểu, không có sức
thuyết phục, không chứng minh mà bắt học sinh phải thừa nhận một cách ép buộc thì phương pháp dùng lời ở day rõ rằng mang tính giáo điều Ngược lại, phương pháp
thuyết trình chin chính là sự dién đạt của chin lý, là nhân tố truyền tư tưởng, tình
cắm rất có hiệu nghiệm có khi để lại ở suốt đời người học sinh những dấu ấn tốt đẹp
không phai mờ.
Lời nói là công cụ để diễn đạt nội dung của chân lý khoa học, khái niệm, định luật,
học thuyết Nó cũng là nhân tố giáo dục tư tưởng, tình cảm khi giáo viên để cập tới
lịch sử của một phát mình, tiểu sử của một nhà bác học, của một danh nhân,
Loi nói của thấy còn là mẫu mực cho trò trong công việc phát triển tư duy biện luận,
24
Trang 29văn hóa của ngôn ngữ nói, chỉ đạo sự suy nghĩ của trò.
Tuy phương pháp thuyết trình không phát huy được tính tích cực, óc sáng tạo của học
sinh nhưng phương pháp thuyết trình vẫn sẽ tiếp tục là | phương pháp day học thông dụng vì nó có nhiều ưu điểm là tiết kiệm thời gian , nội dung học tập được trình bày
có logic và lập luân chặt chẽ Trong khi diễn đạt giáo viên có thể bổ sung thêm một
số tư liệu trong sách giáo khoa Điều quan trọng là lời giảng của giáo viên có thể
gây cảm xúc mạnh mẽ và ấn tượng sấu sắc Ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, nội
dung phong phú, ý tứ trong sáng dễ hiểu.
Để nâng cao hiệu quả của phương pháp thì người giáo viên phải biết khai thác các
ưu điểm và hạn chế nhược điểm,
Như đã nói, phương pháp thuyết trình có ưu điểm là không tốn thời gian, trong thời
gian ngắn có thể truyền dat một lượng thông tin tương đối lởa Nhưng không vì vậy
mà suốt tiết học giáo viên chỉ thuyết trình mà phải kết hợp với phương pháp đàm
thoại, kể chuyện, kết hợp với phương tiện trực quan.
Lời nói của giáo viên không những làm cho các em thấy vai trò của Hóa học mà còn
giúp các em giải thích được hiện tượng mà trước đây được coi là thần bí hay hiện
tượng trong đời sống mà ông bà ta đúc kết thành kinh nghiệm.
Vị dụ | : Giả: thích hiện tượng “ma trơi” : trong cơ thể con người và động vật có rất nhiều photphua Sau khi chết, cơ thể sẽ bị tiêu hủy vàsinh ra hydrophotpho,
hydrophotpho là chất tự cháy được trong không khí tạo thành lửa “ma tri”.
Ví dụ 2 : Giải thích câu ca dao :
“Lúa chiêm lấp ló đầu ba
Hễ nghe tiếng sim phat cờ mà lên”
Trong không khí có Nạ, O; :
2NO + O¿ = 2NO,
NO, + H20 (mưa) = HNO;
HNO), + CaCO; (trong đất) = Ca(NO›); + H20+CO,T
Ca(NO ); là loại phân đạm tốt cho cây,
Vị dụ 3 ; Giải thích tại sao chúng ta ngâm rau bằng nước muối ? Vi NaCl có tinh chất
hút ẩm Nước muối sẽ hút nước từ từ bên trong tế bào của vi khuẩn làm cho tế bao vi
khuẩn bị mất nước, ví khuẩn bị mất một lượng lớn nước, quá trình trao đổi chất trở
nên hỗn loạn hoặc hoàn toàn dừng lại — vi khuẩn chết đi, do đó muối ăn có tác
dụng diệt khuẩn
Nguyên tắc thuyết trình :
Lời nói của giáo viên giữ vai trò rất quan trọng, là nguồn cung cấp thông tin chủ
yếu do đó lời nói phải mach lạc, rõ rằng, dễ hiểu, phải dim bảo tính chính xác,
khoa học khi dang các thuật ngữ về Hóa học
Ví dụ : Phân biệt khí hydroclorua và dung dịch axit clohidric
Ngữ điệu nói cũng cẩn mang tính nội dung (nói lướt hoặc nhấn mạnh, nói chậm
hay nói nhanh), đối với các định luật nên nói chậm để học sinh nắm được
Âm lượng phải phù hợp với người nghe.
Tránh phat âm sai, nói thừa, tránh nói cả lim
Không nên kéo đài phương pháp thuyết trình trong suốt tiết học cho đù giáo viên
có điển giảng xuất sắc đến đâu chăng nữa vì nhược điểm của phương pháp là học
25
Trang 30sinh tương đốt thụ động.
Giáo viên nên sử dụng phương pháp theo hướng sau :
+ Ap dụng khi truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, những bài học
nào có chứa đựng nhiều thông tin.
+ Trong khi thuyết trình nên kết hợp với phương pháp trực quan, dam thoại, kể
chuyện.
+ Thuyết trình theo hướng diễn giải có vấn để.
d Phương pháp day học nêu vấn để :
+ Bản chất của dạy học nêu vấn để Orixtic là đặt ra trước học sinh các vấn để của
khoa học và mở cho các em những con đường giải quyết vấn dé đó Việc điểu
khiển quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh ở đây được thực hiện theo phương
hướng tao ra một hệ thống những tình huống có vấn để, những điều kiện đảm bảo
việc giải quyết những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho học sinh trong
quá trình giải quyết các vấn để đó
Vấn để ở đây là những mâu thuẫn giữa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã có của học
sinh với yêu cấu giải quyết nhiệm vụ mới
© Những trường hon có thể xuất hiện tình huống có vấn để Ơrixtic
* Trường hợp |: Có thể tạo ra tình huống có vấn nhờ sự không phù hợp giữa
những kiến thức mà học sinh đã có với những yêu cầu đặt ra cho học sinh khi giải
quyết những nhiệm vụ mới về học tập Ở đây tạo ra tình huống không phù hợp
và tình huống bất ngờ.
Ví dụ : Dạy bài “Phản ứng oxy hóa khử lớp 10”
Giáo viên nhắc lại :
CuO + H; = Cu + H0 : là phản ứng oxy hóa khử
* chất khử (H;) : là chất chiếm Oxy
* chất oxy hóa (CuO) : là chất nhường Oxy
Tạo tình huống : 2Na + Cl; = 2NaCl cũng là phản ứng oxy hóa khử mặc dù không
có sự có mặt của Oxy.
* Trường hợp 2 : Tình huống có vấn để xuất hiện khi học sinh phải chọn trong số
những con đường có thể có một con đường duy nhất bảo đảm cho việc giải quyết
được nhiệm vụ đặt ra Ở đây học sinh phải xây dựng giả thiết và đưa ra để nghị
nhằm giải quyết vấn để Lúc này xuất hiện tình huống lựa chọn hoặc tình huống
bác bỏ.
Vi dụ : Dạy bài tập số 3 trang 78 (SGK lớp 10)
Cho các chất : a/ Kaliclorua
b/ Canxiclorua c/ Mangan dioxit
Trang 31( Đánh dấu (x) vào những cặp chất không tác dụng)
Giáo viên gợi ý để học sinh lựa chọn
© Tring hợp 3: Tình huống có vấn dé xuất hiện khi học sinh đụng chạm đến điều
kiện mới của thực tế wong khi dp dụng các kiến thức sin có của mình
Ví dụ : Sau khi học bài thực hành số | trang 87 SGK lớp 10, giáo viên đặt vấn dé
: Trong thấp hấp thy của nhà máy sản xuất axit clohidric có các ngăn chứa day
các ống hình trụ ngắn Những ống này có tác dụng gì ?
* Trường hợp 4 : Những yếu tố phân tích, so sánh đối chiếu sự giếng và khác nhau,
din dất học sinh đến những kết luận đúng đắn, khái quát hóa cũng là một cách
để tạo ra tình huống có vấn dé.
Vị dụ : Khi đạy tính chất hóa học của Flo
Tác dụng với Hydro :
Giáo viên yêu cầu học sinh viết các phan ứng giữa Clo, Brom, lốt với Hydro, ghi
rõ điểu kiện phản ứng và gọi tên sản phẩm.
Sau đó gọi học sinh viết phản ứng Hạ + E; = ? Gọi tên sản phẩm So sánh diéu kiện
phan ứng từ đó so sánh tính oxy hóa của PF, Cl, Br, 1.
tối
( Hạ + F; == 2HE Vậy F -> I tính oxy hóa gidm dẫn )
* Tring hợp 5: tình huống có vấn dé xuất hiện khi xảy ra sự nghịch lý, bế thc
Ví dụ : khi dạy bài “Day đồng đẳng của étilen “ học sinh đã biết cấu tạo giống
nhau thì tính chất giống nhau
Giáo viên đặt vấn dé : Buten-2 ( CH;-CH=CH-CH; ) cùng | công thức như trên
lại có hai tính chất khác nhau về nhiệt độ sôi Lúc này vấn dé đưa ra học sinh sẽ
không thể nào giải quyết được vì các em chưa học đồng phân
Cis ~ Trans.
s% Tác dung của phương pháp day học nêu vấn dé :
d_ Dạy học nêu vấn để Ơrixtic có thể dùng khi truyền thụ kiến thức mới hoặc khi
hoàn thiện kiến thức cho học sinh, Nó có tác dụng rất lớn trong việc dạy và học
Hóa hoc.
27
Trang 32a_ Nẵng cao tính tích cực, tư duy của học sinh, rèn luyện trí thong minh, sáng tao.
a_ Trong hoạt động học tip và hoạt động thực tiễn nảy sinh rất nhiều vấn để đòi hỏi
con người phải giải quyết, do đó chỉ còn cách là trong khi dạy cho học sinh những
kiến thức cơ bản của môn học thì hình thành cho học sinh phương pháp khái quát, phương pháp tư duy khoa học, phương pháp tìm ti cho một tình huống và cách
giải đáp gọi là phương pháp tư duy sang tạo.
Tình huống có vấn để tạo ra thế nang tâm lý của nhu cẩu nhận thức Chủ thể
đứng trước mot tình huống gây cấn, một nghịch lý hay bế tắc, một sự lựa chọn
khó khăn mà những lời giải đáp cho câu hỏi không có sắn trong trí nhớ, trong
kinh nghiệm thì nhu cẩu nhận thức bên trong sẽ thúc đẩy chủ thể tích cực tầm tòi
phát hiên đi tới đáp số Và khi chủ thể càng bị đối tượng chiếm lĩnh, bị cuốn hút
bởi vấn để thì chủ thể càng say sưa tìm tòi, phát hiện, tha thiết với công việc,
cường độ của tính tích cực càng cao Cuối cùng kết quả của sự lĩnh hội càng cao.
* Nguyên tắc sử dụng phương pháp :
a
2
Phải tạo được hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc vấn để đó, làm cho các em thấy
rằng chính bản thin các em có khả năng nhân thức và giải quyết vấn đẻ đó.
Khi muốn nêu vấn để, giáo viên nên lựa chọn từ ngữ rõ ràng, chính xác để học
sinh dé đàng nắm bất nội dung vấn để Giáo viên nên có một sự gợi ý kín đáo về
hướng giải quyết vấn dé đó
Vấn dé đặt ra phải có "cửa mở ” cho học sinh, phải có kiến thức cũ 1am nền tang
vì hoạt động nhân thức của học sinh không phải là tim tòi phát hiện ra cái mới
đốt với nhân loại mà là cái mới đối với bản thân các em, nó phải tuân theo quy
tấc kế thừa Đối với từng đối tượng học sinh, tùy vào trình độ, tùy vào đặc điểm
tâm lý mà giáo viên lựa chọn vấn để đưa ra sao cho phù hợp.
Trên cơ sở các phương pháp dạy học cơ bản đó, phân tích những ưu và nhược
điểm của từng phương pháp mà giáo viên có sự vận dụng và phối hợp khéo léo
nhầm nâng cao tính tích cực, tự lực ở học sinh góp phẩn làm nâng cao chất lượng
day học.
28
Trang 331 TINH HÌNH DAY VÀ HỌC HÓA HỌC HIỆN NAY :
Để quá trình đạy học đạt kết quả cao thì người giáo viên phải tìm hiểu kỹ đối tượng
củu minh để thiết kế pido án và vận dung các phương pháp day học cho phù hợp nhằm
phút huy tính tích cực của học sinh.
Kết quả thăm đò trên 300 học sinh (thu 213 phiếu) ở trường PTTH Nguyễn Công Trứ,Nguyễn Du tuy chưa mang tính bao quất nhưng cũng phản ánh được phan nao tình hình
của học sinh phd thông đối với môn Hóa học
XỬ LÝ KẾT QUÁ :
Câu | : Em thích môn Hóa vì
a Là một trong 3 môn để thi đại học, cao đẳng
khối A,B
b Môn Hóa gần gũi với cuộc sống
c Có nhiều thí nghiệm hứng thú
* Nhận xét : Nguyễn nhân chủ yếu mà đa số học sinh thích học Hóa là vì : môn Hóa là |
trong 3 môn để thi đại học, cao đẳng khối A (49,13%) Nhu vậy, rõ rằng một động cơ có ý
nghĩa đặc biết đốt với quá trình day học là ý thức nghĩa vu và quyền lợi của học sinh trong
hoc tip (97_19& cầu 8) Khi xác định được mục đích động cơ của việc học tap, học sinh mới
có thể có thái độ tích cực, mới yêu thích môn học đó Bên cạnh đó, phần lớn các em yêu
thích học hóa do giáo viên day dễ hiểu, tiếp thu kiến thức một cách dé dàng, thoải mái,
giờ học sinh động Như vậy, giáo viên vẫn ảnh hưởng rất lớn đến việc học của học sinh,
chứng tö ngày nay các giáo viên đều đầu tư công sức vào bài giảng rất nhiều Qua các tiết
dự giờ và qua phỏng vấn các bạn thực tập ở trường khác, em có thể kết luận điều đó Tuy
nhiên, vin côn nhiều học sinh không thích học hóa vì những lý do sau (câu 2)
29
Trang 34. d Đa số bài tập đều khó
c Vẫn có thể thành công trong cuộc sống mà
không cần học Hóa
{ Lý do khác
Chúng ta cũng thông cảm với các em là các em phải học rất nhiều môn mà môn Hóa
không phải là môn học vet, nếu có học thuộc rối cũng sẽ quên, nó đòi hỏi phải có thời
gian để làm nhiều bài tập và qua đó khắc sâu kiến thức Do đó, phương pháp dạy học giúpcác em hiểu bài và nhớ bai ngay tại lớp là rất quan trọng ma mỗi người giáo viên cẩn cố
gắng thực hiện Để đạt được điều đó, giáo viên cin khéo léo vận dụng và phối hợp các
phương pháp day học phải làm sao cho việc dạy và học Hóa ngầy cAng tốt hơn.
Câu 3 : Thời gian học Hóa ở nhà
Kết quả cho thấy : khi nào thích thì học (34,92%) hoặc học trước ngày có tiết Hóa
(42,13) trong khi số học sinh học mỗi ngày chỉ chiếm 1 1,96% Qua đó ta thấy ý thức hoc
Hóa của các em chưa cao, chủ yếu là các em học để đối phó với giờ kiểm tra miệng chứ
không phải học để trang bị hiểu biết cho mình, các em không ôn bài cũ, không đọc trước
bài mới và đó chính là nguyên nhân khiến các em không hiểu bài dẫn đến mất căn bản,
chan học (vì môn Hóa là môn trừu tượng đòi hỏi con người phải tư duy nhiều).
Câu 4 : Trong giờ học Hóa
a Lắng nghe, suy nghĩ khắc ghi ý chính của bài
b Thụ động chờ giáo viên ghi lên bảng chép
* Nhân xét : Mac dù đa số học sinh lắng nghe, suy nghĩ khắc ghi ý chính của bài (59.11%) cũng không ít học sinh chưa có thói quen tự lực trong học tập, không tự tìm tòi
phát luên mà chi thụ đông chờ vào giáo viên (21,54%) và không tập trung Mà môn hóa là
30
Trang 35môn khoa học thực nghiệm, học sinh phải giải thích kiến thức mình nhận được, hiện tượng
ma mình quan sát được Vì vay, đòi hỏi học sinh phải tư duy, suy luận để lĩnh hội kiến
thức, nếu chỉ lắng nghe, ghi nhớ thi không thể hiểu và tiếp thu bài mot cách sau sắc
Ngoài ra thí nghiêm Hóa học đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu trong
piẳng dạy Hóa hoc, Hầu hết học sinh rất thích làm thí nghiệm trong giờ học, chỉ có
23,17% học sinh không thích Thí nghiệm Hóa học có tấc đụng làm cho các em hiểu bài
hơn gay được hứng thú học tập ở học sinh Theo thống kẽ, tỉ lệ đổng ý vé tác dung của thí
nghiệm như sau - (học sinh có thể chọn nhiều câu trả lời)
a Giúp hiểu bài và nhớ bài lâu hơn : 73,67%
b Làm cho giờ học sinh động : 93,33%
c Rèn luyện kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng : 79,67%
d Lý do khác : 22,3%
Mật khác, ngoài việc giáo viên làm nhiều thí nghiệm và hình vẽ cho học sinh quan sat
thì sự vận dụng nội dung truyền đạt, liên hệ để giải thích những hiện tượng tự nhiên xảy
ra hằng ngày, ngay xung quanh các em sẽ làm cho các em hiểu bai sâu sắc, làm cho các
em cảm thấy kiến thức mà các em học có một ý nghĩa thiết thực có thể vận dung vào giải
quyết những vấn để trong thực tế, đây là một trong những điểu mà hầu hết học sinh rất
thích trong giờ Hóa học (95,31% câu 6).
Tuy nhiên khi phỏng vấn các bạn thực tập thì vẫn còn nhiều giáo viên không dùng thí
nphiệm do sự mất thời gian chuẩn bị vàsợ độc hại Điểu này cẲn được khắc phục để nâng
cao chất lượng đạy học
Giờ học Hóa sẽ rất khô khan với những công thức, phương trình mà không bằng những
phương tiện trực quan các em khó hình dung được Bên cạnh vai trò quan trọng của thí
nghiệm Hóa học cũng như những phương tiện trực quan khác như mô hình, sơ đồ những
ví dụ minh họa bằng sự kiện, hiện tượng thật xảy ra xung quanh cũng hỗ trợ đắc lực cho
việc nang cao hứng thú nhận thức của học sinh Những mẩu chuyện vừa mang tính giáo
dục tư tưởng, giáo dục tình cảm, vừa vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích
những hiện tượng thực tế tạo nên nguồn cảm hứng, lòng tin tưởng khoa học ở các em và
làm cho giờ học sinh động, dé thu hút sự chú ý của các em hơn Các em thấy được vai trò
của hóa học Hóa học đang dẫn dắt các em từng bước khám phá nhữag điều bí ẩn của
cuộc sống, không phải là xa vời cao siêu mà bằng chính kiến thức đã học, là những tài
liệu vô giá để kích thích lòng say mê học tập của các em D6 cũng là một ưu điểm mạnh
Imẽ trong gidng dạy hóa học cắn được khai thác triệt để để góp phần nâng cao tính tích cực
học tập của học sinh.
Câu 7 : Chuẩn bị cho tiết bài tập Hóa
a Làm tất cả bài tập thầy cô dan
b Tóm tất và ghi nhận phấn chưa hiểu
c Chỉ xem bài học có liên quan
d Không xem bài trước
|e Lý do khác
|
31
Trang 36* Nhãn xét : Việc chuẩn bị bài học trước ở nhà cũng như bài tập là bước dau giúp học
sinh trân trở trước những vấn để chưa biết, chưa giải thích được, giúp các em rèn luyện tư
duy, tình thần tư giác Khi đến lớp các em phải biết mình can gì ? cắn giáo viên cung cấp
thêm cho mình những kiến thức gì ? Qua thống kê em thấy đa số các em làm tất cả các bài
tập thay cô dân (31,4%), tóm tắt ghi nhận những phẩn chưa hiểu (18,84%) Vẫn còn một
số em lơ là với tiết bài tập như : không xem bài trước (12,56%) hay chỉ xem sơ bài học
(27,87%) Vì vay người giáo viên dạy Hóa phải có biện pháp khắc phục tình trạng này.
~-“
Il ic TRÚC V
HỌC NHAM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CUA HỌC SINH VÀO
CHƯƠNG HYDROCACBON KHÔNG NO LỚP LL:
Như đã trình bày ở chương I-phẩn II, việc nẵng cao tính tích cực trong học tập của học
sinh không phải là việc một ngày, một bữa mà đòi hỏi phải có sự chăm chú từng khâu,
từng giai đoạn của tiến trình học tập một cách liên tục và hệ thống, nó bao gồm nhiều yếu
tổ cả bên trong lẫn bên ngoài lớp học, tác động biện chứng với nhau tạo thành một thể
thống nhất va trọn vẹn Phan trình bay sau đây chỉ xét ở giới han phẩn “hydrocacbon không no lớp 11° đến những yếu tố đảm bảo nâng cao tính tích cực của học sinh, xoay
quanh vấn để lên lớp của giáo viên và hoạt động lĩnh hội của học sinh đối với phan này
trong phạm vi lớp học Như vậy, các nguyên tắc chung ở phần II- chương I sẽ được cụ thể
hóa khi vân dung vào giảng dạy phấn này thành những yêu cầu sau đây :
¢ Nim được cân bản nến ting để học sinh có thể tiếp thu kiến một cách vững chấc,
làm nến móng cho việc truyền thụ và lĩnh hội những bước tiếp theo Cần
- Nam vững nội dung từng bài, những nội dung trong tâm, nổi bật được khắc sâu,
xoấy mạnh
- Nấm được mối liên hệ logic của các bài, có sư so sánh, đối chiếu
- _ Hệ thống được kiến thức từng phần và cả bài, cả chương
e Rèn luyên kỹ năng :
- Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.
- KY năng viết déng phân
- Bài tập nhận biết, bài tập chuỗi phản ứng
e Những kiến thức cơ bản phải đạt được :
GQ Bài Anken :
- Đồng đẳng, công thức tổng quất
- _ Các loại đẳng phân, danh pháp
-_ Đặc điểm cấu tạo ; có liên kết đôi trong phan tử - là tổ hợp của | liên kết ơ
bến vững va | liên kết x linh động
Hóa tính : thể hiện tính không no : tham gia phản ứng cộng - bẻ gãy liên
kết œ - là phán ứng đặc trưng Ngoài ra còn có phản ứng oxy hóa, trùng hợp.
- - Điều chế
3_ Bài Ankadien - Cao su:
- Định nghĩa, công thức tổng quát Hai chất tiêu biểu Butadien-1,3 và isopren
- Phan loại : Ankadien liên hợp là quan trọng nhất
- Dac điểm cấu tạo : có 2 liên kết đôi trong phân tử
32
Trang 37- Hóa tính : thể hiện tính chất của hydrocacbon không no đo sự có mật của
liên kết x -» tham gia các phản ứng cộng, oxy hóa, trùng hợp Khi cộng
theo tỉ lệ 1:1 ankadien liên hợp cho hai kiểu cộng 1,2 và 1.4.
Cao sự : công thức cấu tạo các loại cao su, sự lưu hóa cao su và ý nghĩa
ä Bài Ankin :
- Đồng đẳng, công thức tổng quát, chất tiêu biểu
- _ Các loại đồng phân, danh pháp
- Đặc điểm cấu tạo : có liên kết ba trong phân tử (gồm! liên kết ơ và 2 liên
kết x)
Hóa tính : thể hiện tính chất của một hydrocacbon không no : tham gia phan
ứng công Oxy hóa trùng hợp Ngoài ra do nguyên tử hydro ở cacbon mang
nối ba linh động > tham gia phan ứng thế với kim loại.
- - Điều chế
¢ Hé thống lại các bài đã học trong chương
| ANKEN |ANKADIEN ANKIN
Công thức | C,H, (n22) C;H¿„; (223) CaH¿„; (n22)
tổng quát
Toàn liên kết m Có 1 liên kết đôi Có 1 liên kết ba
Danh pháp | Anken = Ankan(-an) | Ankadien=Ankan(-an) | Ankin = Ankan(-an)
đôi) nối đôi
tính không no tính không no tính không no
-phản ứng cộng -phan ứng cộng -phin ứng cộng -phản ứng trùng hợp | -phản ứng rùng hợp | -phản ứng trùng hợp
-phản ứng oxyhóa | -phản ứng oxy hóa -phản ứng oxy hó
dn ứng thế kim loại
Phản ứng | Phản ứng cộng Brôm | Phản ứng cộng Brôm | Phản ứng thế bạc cho
đặc trưng | lim mất màu dung | theo tỉ lệ mol 1:1 kết tủa vàng nhạt
dịch
cin nhớ Macconhicop 2 kiểu cộng 1,2 và 14 | chỉ có ở ankin-l
Brôm và thuốc tím | Brém và thuốc tim vàng nhạt với bạc
nitrat bac/ amoniuc
se Mở rộng, đào sâu kiến thức sách giáo khoa :
Ngoài những kiến thức chủ yếu, cô đọng mà các em có thể đọc thấy trong sách
giáo khoa, giáo viên cin mở rộng, đào sâu wy đối tượng trong phạm vi cho phép của
chương trình để củng cố kiến thức, cho học sinh nấm được cốt lõi của vấn dé mội vững
vàng, thấu đáo, đồng thời phát triển năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ cho các em.
Sau day lä một số vi dụ :
- Quy tắc công Macconhicop, ankadien liên hợp công tỉ lệ 1:1 cho 2 kiểu cộng cẩn
cho nhiều ví dụ để các em khắc sâu quy tắc và vận dung thành thạo Ví dụ, khi
33
Trang 38công Brom theo tỈ lệ 1:1 vào ankadien liên hợp, sách giáo khoa nêu lên trường hợp
cộng vào butadien-1.3 cho 2 sản phẩm có thể mở rộng thêm :
Ankadien đối xứng, tác nhân đối xứng : 2 sản phẩm.
Ankadien đối xứng, tác nhãn bất đối xứng : 3 sản phẩm
Ankadien bất đối xứng, tác nhân đối xứng : 3 sản phẩm
Ankadien bất đối xứng, tác nhân bất đối xứng : 6 sắn phẩm
Có thể dat vấn để để học sinh tự giải quyết, từ đó khái quát lại kiểu cộng và sản
phẩm công và sản phẩm công (lưu ý các chỉ số 1:1, 1:2, 1:4, 3:4 ) Với những lớp
tương đối, có thể giải thích sự tạo thành sản phẩm cộng 1,4 để các em lĩnh hội vấn
để một cách trọn vẹn hơn
Đổi với bài Ankin tính chất hóa học có 2 đặc điểm lớn : phản ứng ở liên kết ba và phản ứng của hydro linh động Phan ứng thế được minh họa qua axetilen Phan này
có thể mở rộng ra với các đồng đẳng của Ankin Thứ nhất, nêu lên bản chất của
phản ứng thế (sự thay thế nguyên tử của nguyên tố này bởi nguyên tử của nguyễn
tố khác), kế tiếp suy ra điểu kiện Ankin có thể tham gia phản ứng thế là phải có
nguyên tử hydro linh động — vị trí nối ba Cuối cùng khái quất lại thành phản ứng
đặc trưng, dấu hiệu nhân biết Ankin có nối ba đầu mạch Ở mỗi bài học cũng cẩn
nhấn mạnh phin ứng đặc trưng có thể dùng để nhận biết lại hydrocacbon đó.
Những khái quát như vậy nhằm dẫn dắt các em từ cái đơn lẻ đến cái tổng quát, từ
cai riêng đến cái chung (quy nạp) rồi từ cái chung đó suy ra để nhận diện cái chưa
biết (diễn địch) - nhằm rèn luyện các thao tác tư duy cho các em phát triển năng
lực nhân thức.
Giáo duc tư tưởng, tình cảm :
Vấn để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh thông qua môn học là một trong
ba nhiệm vụ của quá trình đạy học Hóa học là môn khoa học có nhiều ứng dụng
thiết thực trong đời sống hàng ngày, làmsáng tỏ vai trò của hóa học trong đời sống
giúp các em thấy được sự kỳ diệu của hóa học, những ứng dụng da dạng, phong
phú mà hóa học đem lại cho con người Những tác động đó góp phan giáo duc tư
tưởng, thái độ đối với môn học, lòng say mê học tập, có tác dụng kích thích hứng
thú trong giờ học, có thể là :
+ liên hệ những chất quen thuộc mà các em tiếp xúc hàng ngày
+ cơ thể con người và động vật : chất hữu cơ
+ xăng dầu : hydrocacbon
+ dấm ăn : axit axetic CH;+COOH
+ 1,1,1 — triclo etan : thành phần chính của mực bút xóa
+ poli vinyl axetat : chất liệu sản xuất kẹo chewing gum
+ polietilen (PE) : sản xuất áo mưa, bịch nylon
Những ví dụ gần gũi, đơn giản nhưng có tác dụng kích thích sự say mê, nhìn nhận
những vật chất quen thuộc đưới góc nhìn của “nhà hóa học”, tạo sự gắn gũi với
mon học một cách chân thực và sâu sắc.
Xa hơn nữa,dẫn dất các em đi vào công nghệ hóa học với những ứng dụng đa dạng
và phong phú của nó, qua đó tin tưởng vào khả năng chỉnh phục tự nhiên của con
Iigười và óc sáng tạo Thuộc vấn để này có thể liên hệ qua phan hợp chất cao phân
tử polime = với 2 loại nhựa dẻo và đàn hồi (cao su)
* Polime : Polime thiên nhiên vốn có trong cơ thể động thực vật nhưng polime
tổng hợp mãi đến nửa sau thế kỷ 19 mới ra đời Khởi đầu cho công nghiệp
34
Trang 39polime là sự phat hiện dùng lưu huỳnh để lưu hóa cao su (1839 = do người Mỹ
Goodyear tìm ra) Khoảng những năm 30 của thế kỷ này, vật liêu polime tổng
hợp mới phát triển mạnh mẽ, Đầu tiên đưa ra thị trường là Polistirol (PS) năm
1920 Polivinylclorua (PVC) 1927, polietilen tỉ trọng thấp (LDPA) 1933,
polieulen tỉ trọng cao (HDTE) 1953, Polipropilen 1963
Nguyên liệu chế tạo polime chủ yếu từ công nghiệp than đá (trước đây) và công
nghiệp hóa dẫu khí (ngày nay) Những nguồn dầu khí chủ yếu hiện nay là Trung
Can Đông, Trung Đông, Châu Phi Polime déo chiếm 2/3 tổng sản lượng, đứng
đấu là các polime truyền thống : PE, PS, PVC Ngày nay, người ta đi vào nghiên
cứu chế tạo những polime có tính nang cao (cứng như thép, chịu được hang ngàn
độ, làm việc trong thời gian dài ) gọi là composit thay thế dẫn cho các kim loại
ngày càng khan hiểm.
Công nghiệp polime có nhiều ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống :
- Xây dựng : chiếm 25% tổng sản lượng vật liệu polime Làm khung cửa (bén
với thời tiết thay đổi mở châu Au), hệ thống ống dẫn điện ngắm, công trình
thủy lợi )
- Bao bi: chiếm 21%, chủ yếu là PE, PVC, PP làm thùng chứa, container, túi
sợi vận chuyển lương thực thực phẩm, chai lọ chứa nước giải khát
- Hàng không : chế tạo cánh và thân máy bay Hiện nay, người ta sẽ chế tạo
máy bay vận tải mà trọng lượng thân và buồng lái là 65% composit và máy
bay quân sự là 60%.
- Va trụ : Composit sợi Cacbon = Cacbon được sử dụng để chế tạo các bộ phận
của tàu vũ trụ 70% lượng composit sản xuất được dùng trong lĩnh vực này
(10% cho công nghiệp ôtô, 20% cho dụng cụ thể thao)
- _ Kỹ thuật điện, điện tử : vật liệu cách điện, các chi tiết, link kiện
- Y dược : chế tạo những bộ phận giả của con người (răng, tay, chân ) làm
chất mang để chế tạo thuốc (polime sinh học)
- _ Vật dụng hàng ngày : bàn, ghế, thau nhựa, áo mưa
và nhiều lĩnh vực khác
Cao su :
- Cau chuyện có tính chất lịch sử :
Cây cao su lin đầu tiên được châu Âu biết đến vào năm 1496 do những người
tham gia cuộc thám hiểm lin thứ hai của Coulomb trở vẻ Tây Ban Nha kể lại.
Tên khoa học là Hevea, người da đỏ gọi là Cao-ochu — cây “nước mắt" Thổ din
da đỏ Brazil là những người biết đến loại cây này sớm nhất (thế kỷ XI) Trẻ con
dùng mủ cây làm bóng, người lớn biết sử dụng mủ của nó chế tạo những tấm áo
di mưa thô sơ Câu chuyện vé những chiếc áo đi mưa, những chiếc bít tất dài
không thấm hấp dẫn những người châu Âu nhưng ý định mang nó từ xứ khác về thất bại : mủ cao su để đông, quánh lại, biến thành khối không thể hòa tan và
xem ra không mấy ích lợi gì.
Hang chục năm qua, cing ngày càng có nhiều nhà bác học, kỹ sư bắt tay vào
việc tim dung môi hòa tan cao su Năm 1761 lần đầu tiên người ta hòa tan được
nó trong dung môi dẫu hạt dẻ, dầu thông sau đó là Ete nhưng từ đây không thể
tạo được những sư phạm như ý muốn 1819, kỹ sư người Anh
35
Trang 40Các-mác-kin-tÔ-xơ đã fim ra dung môi dau điểu chế từ nhựa than đá Từ chất
lỏng này hòa tan được cao su và chế tạo được những dung dịch đán vải tuyệt điệu
làm cho chúng hoàn toàn không thấm nước Người ta bắt đầu áp dung vội vàng
phát minh nay trong việc sản xuất hàng loạt vải không thấm nước, thế nhưng loại
vai đó chỉ tốt trong thời tiết mát và mưa, còn những ngày ấm, đặc biệt là ngày
nóng thì những sản phẩm đó chảy dẻo ra và bốc mùi khó chịu Các tổ chức
nghiên cứu khou hue và các liên minh, các nhà kinh doanh phát động những cuộc
chạy đua có thưởng cho giải pháp khắc phục nhược điểm trên Bắt tay vào cuộc
có những nhà khoa học, kỹ sư bên cạnh đó còn có những kẻ cầu may
Goodyear là một người buôn bán sắt vụn ở New York 10 năm cần cù lao động,mất khá nahiểu phí tổn cho các cuộc thí nghiệm song vẫn chưa tìm ra kết quả
Goodyear vẫn không bỏ cuộc và vận may đến một cách tình cờ nhưng xứng dang.
Trong lúc sim soi lá cao su mỏng cuối cùng, anh cẩm lấy một đầu để cắt một
mẫu thí nghiệm tiếp, vô ý anh ta làm rơi nó vào đúng hỏa lò đang nóng bỏng, những lá cao su mỏng được rấc bột lưu huỳnh để chúng khỏi dính lại với nhau ở
nhiệt đô thường, nếu dưới tia nắng mật trời có lẽ nó đã chảy mém ra — kỳ lạ thay
miếng cao su không bị hư hỏng mà ngược lại trở nên đúng như anh mong muốn, vừa chắc hon lại vừa rất đàn hồi Goodyear sung sướng cắt thử những mẫu cao su khác, rắc bột lưu huỳnh lên và đốt Kết quả đúng như vậy : miếng cao su co din rất tốt, kéo mạnh cũng không đứt Phát minh về sự lưu hóa cao su ra đời như thế
đấy !
Những sự kiện có tính chất thời sự, thực tế : khi học bài cao su có thể giới thiệu những vùng trồng nhiều cao su ở trong nước và thế giới.
Trong nước : Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh —
Châu A : Indonesia, Malaysia, Myanmar
Chế tạo : Một chiếc xe tải clin khoảng 250kg caosu
Một máy bay phản lực cần khoảng 600 kg
Một chiếc tàu biển cẩn vài tấn.
Ill, MỘT SỐ GIÁO AN:
dạy ở trường PTTH Nguyễn Công Trứ các lớp 11A5, 11A9 (lớp khá), 11A17, 1IA15,
11A16 (lớp bán công)