Câu | : Em thích môn Hóa vì
a. Là một trong 3 môn để thi đại học, cao đẳng
khối A,B
b. Môn Hóa gần gũi với cuộc sống c. Có nhiều thí nghiệm hứng thú
* Nhận xét : Nguyễn nhân chủ yếu mà đa số học sinh thích học Hóa là vì : môn Hóa là |
trong 3 môn để thi đại học, cao đẳng khối A (49,13%). Nhu vậy, rõ rằng một động cơ có ý
nghĩa đặc biết đốt với quá trình day học là ý thức nghĩa vu và quyền lợi của học sinh trong
hoc tip (97_19& cầu 8). Khi xác định được mục đích động cơ của việc học tap, học sinh mới
có thể có thái độ tích cực, mới yêu thích môn học đó. Bên cạnh đó, phần lớn các em yêu thích học hóa do giáo viên day dễ hiểu, tiếp thu kiến thức một cách dé dàng, thoải mái,
giờ học sinh động. Như vậy, giáo viên vẫn ảnh hưởng rất lớn đến việc học của học sinh,
chứng tử ngày nay cỏc giỏo viờn đều đầu tư cụng sức vào bài giảng rất nhiều. Qua cỏc tiết
dự giờ và qua phỏng vấn các bạn thực tập ở trường khác, em có thể kết luận điều đó. Tuy nhiên, vin côn nhiều học sinh không thích học hóa vì những lý do sau (câu 2).
29
.--
d. Đa số bài tập đều khó
c. Vẫn có thể thành công trong cuộc sống mà
không cần học Hóa
{ Lý do khác
Chúng ta cũng thông cảm với các em là các em phải học rất nhiều môn mà môn Hóa
không phải là môn học vet, nếu có học thuộc rối cũng sẽ quên, nó đòi hỏi phải có thời gian để làm nhiều bài tập và qua đó khắc sâu kiến thức. Do đó, phương pháp dạy học giúp các em hiểu bài và nhớ bai ngay tại lớp là rất quan trọng ma mỗi người giáo viên cẩn cố gắng thực hiện. Để đạt được điều đó, giáo viên cin khéo léo vận dụng và phối hợp các phương pháp day học. phải làm sao cho việc dạy và học Hóa ngầy cAng tốt hơn.
Câu 3 : Thời gian học Hóa ở nhà
a. Khi nào thích thì học
b. Học mỗi ngày
c. Học trước ngày có tiết Hóa
d. Không học
* Nhận xét :
Kết quả cho thấy : khi nào thích thì học (34,92%) hoặc học trước ngày có tiết Hóa
(42,13) trong khi số học sinh học mỗi ngày chỉ chiếm 1 1,96%. Qua đó ta thấy ý thức hoc
Hóa của các em chưa cao, chủ yếu là các em học để đối phó với giờ kiểm tra miệng chứ không phải học để trang bị hiểu biết cho mình, các em không ôn bài cũ, không đọc trước
bài mới và đó chính là nguyên nhân khiến các em không hiểu bài dẫn đến mất căn bản,
chan học (vì môn Hóa là môn trừu tượng đòi hỏi con người phải tư duy nhiều).
Câu 4 : Trong giờ học Hóa
a. Lắng nghe, suy nghĩ khắc ghi ý chính của bài
b. Thụ động chờ giáo viên ghi lên bảng chép
* Nhân xét : Mac dù đa số học sinh lắng nghe, suy nghĩ khắc ghi ý chính của bài (59.11%) cũng không ít học sinh chưa có thói quen tự lực trong học tập, không tự tìm tòi
phát luên mà chi thụ đông chờ vào giáo viên (21,54%) và không tập trung. Mà môn hóa là 30
môn khoa học thực nghiệm, học sinh phải giải thích kiến thức mình nhận được, hiện tượng
ma mình quan sát được. Vì vay, đòi hỏi học sinh phải tư duy, suy luận để lĩnh hội kiến
thức, nếu chỉ lắng nghe, ghi nhớ thi không thể hiểu và tiếp thu bài mot cách sau sắc.
Ngoài ra thí nghiêm Hóa học đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu trong
piẳng dạy Hóa hoc, Hầu hết học sinh rất thích làm thí nghiệm trong giờ học, chỉ có
23,17% học sinh không thích. Thí nghiệm Hóa học có tấc đụng làm cho các em hiểu bài
hơn. gay được hứng thú học tập ở học sinh. Theo thống kẽ, tỉ lệ đổng ý vé tác dung của thí
nghiệm như sau - (học sinh có thể chọn nhiều câu trả lời) a. Giúp hiểu bài và nhớ bài lâu hơn : 73,67%
b. Làm cho giờ học sinh động : 93,33%
c. Rèn luyện kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng : 79,67%
d. Lý do khác : 22,3%
Mật khác, ngoài việc giáo viên làm nhiều thí nghiệm và hình vẽ cho học sinh quan sat
thì sự vận dụng nội dung truyền đạt, liên hệ để giải thích những hiện tượng tự nhiên xảy
ra hằng ngày, ngay xung quanh các em sẽ làm cho các em hiểu bai sâu sắc, làm cho các
em cảm thấy kiến thức mà các em học có một ý nghĩa thiết thực có thể vận dung vào giải quyết những vấn để trong thực tế, đây là một trong những điểu mà hầu hết học sinh rất
thích trong giờ Hóa học (95,31% câu 6).
Tuy nhiên khi phỏng vấn các bạn thực tập thì vẫn còn nhiều giáo viên không dùng thí
nphiệm do sự mất thời gian chuẩn bị vàsợ độc hại. Điểu này cẲn được khắc phục để nâng
cao chất lượng đạy học.
Giờ học Hóa sẽ rất khô khan với những công thức, phương trình mà không bằng những
phương tiện trực quan các em khó hình dung được. Bên cạnh vai trò quan trọng của thí
nghiệm Hóa học cũng như những phương tiện trực quan khác như mô hình, sơ đồ ... những ví dụ minh họa bằng sự kiện, hiện tượng thật xảy ra xung quanh cũng hỗ trợ đắc lực cho
việc nang cao hứng thú nhận thức của học sinh. Những mẩu chuyện vừa mang tính giáo
dục tư tưởng, giáo dục tình cảm, vừa vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích
những hiện tượng thực tế tạo nên nguồn cảm hứng, lòng tin tưởng khoa học ở các em và
làm cho giờ học sinh động, dé thu hút sự chú ý của các em hơn. Các em thấy được vai trò
của hóa học. Hóa học đang dẫn dắt các em từng bước khám phá nhữag điều bí ẩn của cuộc sống, không phải là xa vời cao siêu mà bằng chính kiến thức đã học, là những tài
liệu vô giá để kích thích lòng say mê học tập của các em. D6 cũng là một ưu điểm mạnh
Imẽ trong gidng dạy hóa học cắn được khai thác triệt để để góp phần nâng cao tính tích cực
học tập của học sinh.
Câu 7 : Chuẩn bị cho tiết bài tập Hóa
a. Làm tất cả bài tập thầy cô dan
b. Tóm tất và ghi nhận phấn chưa hiểu
c. Chỉ xem bài học có liên quan
d. Không xem bài trước
|e. Lý do khác
|
31
* Nhãn xét : Việc chuẩn bị bài học trước ở nhà cũng như bài tập là bước dau giúp học
sinh trân trở trước những vấn để chưa biết, chưa giải thích được, giúp các em rèn luyện tư
duy, tình thần tư giác. Khi đến lớp các em phải biết mình can gì ? cắn giáo viên cung cấp thêm cho mình những kiến thức gì ? Qua thống kê em thấy đa số các em làm tất cả các bài
tập thay cô dân (31,4%), tóm tắt ghi nhận những phẩn chưa hiểu (18,84%). Vẫn còn một
số em lơ là với tiết bài tập như : không xem bài trước (12,56%) hay chỉ xem sơ bài học
(27,87%). Vì vay người giáo viên dạy Hóa phải có biện pháp khắc phục tình trạng này.
~-“
Il. ic TRÚC V