Tính chất của các phương pháp day học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh. Vận dụng vào giảng dạy chương Hydrocacbon không No lớp 11 (Trang 20 - 33)

CÁC PHƯƠNG PHAP DAY HỌC CƠ BAN

H. CÁC PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC HÓA HỌC CƠ BẢN

2. Tính chất của các phương pháp day học

Phương pháp dạy học phụ thuộc vào mục đích và nội dung dạy học. Nó biến đổi theo yêu cẩu của xã hội, của cách mạng và phụ thuộc vào sự phát triển của sản xuất, kỹ thuật và khoa học. Nghĩa là mỗi khi nhiệm vụ và nội dung đạy học thay đổi thì phương pháp

dạy học cũng thay đổi theo. Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phương pháp day học thể hiện rõ hai tính chất cơ bản sau đây :

a. Phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập của học sinh trong quá trình học tập

b. Giảng dạy và học tập gắn liền với cuộc sống, sản xuất, học kết hợp với hành.

Phương pháp dạy sẽ chỉ đạo phương pháp học. Tính chất của chúng sẽ thay đổi tùy theo

mức độ hiểu biết của học sinh. Khi học sinh đã nắm được những khái niệm mới, những lý

thuyết mới và khi họ đã có một vốn liếng sự kiện cụ thể phong phú thì phương pháp dạy

học cũng phải biến đổi tính chất cho phù hợp. Vì vậy, không nên quan niệm phương pháp

dạy học là cố định, không thay đổi và tách rời nội dung dạy học , giáo dục.

3, Những yêu cấu chung đối với các phương pháp dạy học :

Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả sư phạm của một phương pháp dạy học là nó

có đáp ứng dược với mục đích của nhà trường không, có đảm bảo thực hiện tốt những nhiệm vụ của việc dạy học hay không. Phương pháp dạy học có hiệu quả là cách làm việc

của giáo viên phát huy được cao độ tính tự giác, tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình học tập. Nó phải có tic dụng day chho trồ phương pháp học, phương pháp nhận thức, phương pháp làm việc khoa học sáng tạo nghĩa là phương pháp day học phải có tác dụng

phát triển học sinh. Như vậy, chất lượng của phương pháp day học thể hiện cụ thể ở chất lương kiến thức và ở trình độ phát triển .. của học sinh.

l6

Phương pháp day học có chất lượng cao phải đạt được các yêu cầu sau đây :

Bảo dim tính khoa học cao và tính Dang cao nghĩa là phải bảo đảm truyền thu cho

hoe sinh những kiến thức cơ bản, tỉnh giản, vững chắc , chính xác, khoa học, gắn chai với thực tiễn sinh động và có nội dung tư tưởng sâu sắc.

Bản đảm cung cấp cho học sinh tiểm lực để phát triển toan diện. Nó cách khác, phương pháp dạy học tốt phải giúp học sinh vận dụng thành thạo lý thuyết vào thực

hành: và vào những hoạt động thực tiễn, trên cơ sở đó giúp phát huy tư duy logic, trí

thông mình, khả nang suy nghĩ và làm việc tự lập, sáng tạo của học sinh. Muốn thé, phươag pháp day học phải linh hoạt, sáng tạo, phong phú, phải luôn được cải tiến đổi mới.

Phải phù hợp và thể hiện được đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng của khoa học hóa học. Ví dụ hóa học là một khoa học không thể phát

triển được nếu không có quan sát, thí nghiệm, nếu không có quá trình tư duy quy

nạp (tất nhiên phải kết hợp với diễn dịch). Vì vậy, trong khi dạy môn hóa học ở nhà trường nhất thiết phải tận dụng quan sắt, thí nghiệm học tập.

Bảo dim truyền thu cho học sinh — theo những quy tắc sư phạm tiên tiến - một khối lượng kiến thức nhất định trong một thời gian hạn chế với chất lượng cao nhất.

4.1 ) Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết. Đặc trưng này quyết định bản

chất của phương pháp nhận thức Hóa học : kết hợp thực nghiệm khoa học với tư

duy lý thuyết . Trong phương pháp này thì cách dạy của người giáo viên là sử dụng

thí nghiệm , dé dùng day học , thiết bị nghe nhìn làm nguồn thông tin để cung cấp kiến thức cho học sinh và lời nói của giáo viên đóng vai trò hướng dẫn quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh. Những phương tiện trực quan thường dùng khi

đạy học là : thí nghiệm, hình vẽ, mẫu vật, mô hình ..

® Thí nghiệm hóa học : là dạng phương tiện trực quan chính yếu được dùng phổ biến và

>

giữ vai trò quyết định trong quá trình day học hóa học vi:

Thí nghiệm là một mô hình đại diện cho hiện thực khách quan. Nó là cơ sở, là

điểm xuất phát trong quá trình học tập, nhận thức của học sinh. Tờ đây xuất phát

quá trình nhận thức cảm tình của trò để rồi sau đó dién ra trừu tượng dẫn đến cụ

thể tư duy.

Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chính xác khoa học của kiến thức, hỗ trợ đấc lực cho tư duy,sáng tạo và nó là phương

tiện giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành và tư đuy khoa học. Do

đỏ, trong giảng dạy Hóa học nếu người giáo viên không sử dụng thí nghiệm thì sẽ

gap rất nhiều khó khan như :

© Giáo viên sẽ tốn nhiều thời gian để giảng những vấn dé không rõ và hết ý.

Không phii mọi điều đều có thể diễn dat được trọn ven bằng lời nói, lời nói

thì trừu tượng còn thí nghiệm thì cụ thể :

Ví du : Thi nghiệm Na tác dụng với H;O : phản ứng xảy ra mãnh liệt và tỏa

nhiều nhiệt, Nếu không làm thí nghiệm thì học sinh sẽ không hình dung ra hiện tương. Thí nghiệm này có thể làm như sau :

Thi nghiệm : “Đốt thuyền giặc | trên sông”.

Xếp một chiếc thuyền bằng giấy có đục sẩn một lỗ nhỏ cho nước dễ chui vào, chuẩn bị một chậu nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein, để chiếc thuyén lên

17

chậu nước và bỏ vào đó một mẫu Na, nước chui vào thì chiếc thuyén sẽ cháy và chậu nước có mau “dd máu”. Gọi học sinh giải thích tai sao chiếc thuyén

cháy và nước có mau “đỏ”.

© Học sinh tiếp thu kiến thức không chính xác và không vững chắc. Học sinh khó hiểu bài vì không có những biểu tượng rd rằng cụ thể về các chất, các

hiện tượng hóa học

Ví du : Phản ứng tạo kết tủa Cu(1) hidroxit dạng keo mau xanh. Nếu không

có thí nghiệm thì học sinh sẽ không thể hình dung dang keo như thế nào ?

mầu xanh gì ? vì có nhiều màu xanh khác nhau.

© Học sinh sẽ chóng quên vì không hiểu, không có biểu tượng sâu sắc bằng ấn

tượng.

Ví dụ : Nhận biết dung dịch NaCl, NaBr, Nal bằng dung dịch AgNOs, giáo viên phải làm thí nghiệm để học sinh thấy được màu sắc các kết tủa khác nhau để dễ thuộc và dễ nhớ.

e Hoc sinh không tin vào kiến thức đã học

Vị dụ : Nước Javen có tính tẩy trắng.

Nếu nói suông mà không làm thí nghiệm thì học sinh sẽ không tin. Ta có thể

làm thí nghiệm như sau : Cho tỜ giấy quỳ xanh vào nước Javen thì giấy quỳ từ từ mất màu.

Một ưu điểm đặc biệt khi giáo viên sử dụng thí nghiệm trong giờ học là làm cho

lớp học sinh động, làm cho các em yêu thích môn Hóa và say mê giờ Hóa học.

® Hình vẻ :

Hình vẽ cũng là một dạng phương tiện trực quan được giáo viên chuẩn bị sắn ở nhà.

Hình vẽ có tác dụng thay cho thí nghiệm hóa học. Có những thí nghiệm không thể làm

được trên lớp vì nhiều lý do khác nhau thì giáo viên sử dụng hình vẽ.

Ví du : Sơ đổ điện phân dung dịch muối ăn có mang ngăn để sản xuất Clo trong công

nghiệp hay sơ dé sản xuất axit clohidric trong công nghiệp.

® Bảng vẽ sơ dé các dung cu mấy móc :

Áp dụng khi nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của lò nung vôi, lò cao, tháp hấp thụ,

tháp tổng hợp NH3.

® Sử dung các mẫu vật :

Sưu tầm các mẫu quặng tự nhiên và mẫu các chất. Bên cạnh thí nghiệm, hình vẽ thi giáo viên còn có thể cho các em quan sát các mẫu vật mà các em không gặp trong thực tế để hình thành cho các em được hệ thống những khái niệm nền tảng cho việc

học hóa học .

Ví dụ : dung dịch brôm, tính thé [6t ...

a2) Tác dung của phương pháp trực quan :

Một tác dụng quan trọng của phương pháp trực quan là hình thành hứng thú nhận thức cho học sinh, thu hút sự chú ý của các em, cdng tập trung chú ý thì quá trình lĩnh hội

diễn ra càng thuận lợi. Trong một tiết học, nếu giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan thì diéu dau tiên là đã gây nên được sự hứng thú học tập ở học sinh, làm cho các

em say sưa học tập và có mong muốn hiểu biết nhiều hơn, các kiến thức các em tiếp thu

sẽ nhớ lâu hơn.

Trong phương pháp trực quan thì thí nghiệm có tác dụng rất lớn. Không có môn khoa

học nào lại cẩn thí nghiệm như Hóa học. Chính vì vậy, việc biểu diễn thí nghiệm là một tronp những yếu tố quan trọng góp phần làm cho bai giảng đạt kết quả tốt.

18

a.3 ) Nguyên tắc chọn lựa thí nghiệm đối với bài giảng :

- Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với mục đích , nội dung của chủ để giúp hoc

sinh nấm vững bản chất của vấn để chủ đạo và tạo thành một thể thống nhất với nội

dung bas học.

- Phải đảm bảo phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh, kích thích hứng thú học tập và sự phát triển tư duy của các em.

- Thí nghiệm phải dé thực hiện, tiết kiệm thời gian lên lớp.

- Kết quả thí nghiệm phải 16 ràng và đảm bảo an toàn.

b. Phươn am thoại :

Phương pháp dam thoại thực chất là phương pháp mà trong đó giáo viên đặt ra một

hệ thống câu hỏi để trò lần lượt trả lời, đổng thời có thể trao đổi qua lại thậm chí tranh luận với nhau (và cả với giáo viên) dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Qua hệ thống hỏi đáp,

(rd lĩnh hội nội dung bài học, như vậy ở phương pháp này hệ thống câu hỏi, lời dap là

nguồn kiến thức chủ yếu .

Các loại hình dam thoại :

** Đàm thoại tái hiện :

Hệ thống những câu hỏi của giáo viên nêu ra chỉ cắn học sinh nhớ lại và trả lời, không cần sự suy luận mà chỉ cẩn trí nhớ đơn giản. Phương pháp này thường được ấp dụng khi 6n tập những khái niệm, định luật, học thuyết.

Ví dụ : Sau khi dạy về tính chất của Al và Fe, yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất

của AI, Fe.

* Đàm thoại giải thích, minh họa :

Hệ thống những câu hỏi mà giáo viên nêu ra có bao hàm nội dung cần giải thích,

đồng thời cần phải có phương tiện trực quan để hỗ trợ.

Vị dụ : Sau khi dạy cho học sinh về kim loại tác dụng với dung dịch muối, giáo

viên đưa ra câu hỏi “ Na + CuSO,, em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích".

Để trả lời, giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho hoc sinh xem không có Cu kết tủa.

% Đàm thoại Orixtic ( hay tim tòi, phat biên) :

Phương pháp đàm thoại Orixtic vận dung bản chất của phương pháp đàm thoại Socrat. Nó cần được sử dụng trong nhà trường mới. Dưới đây ta chỉ nghiên cứu kỹ

phương pháp này và coi nó như | phương pháp quan trọng trong việc nâng cao hiéu

quả giẳng dạy. Đàm thoại Orixtc là gì ? Là phương pháp mà trong đó thầy tổ chức sự trao đổi, kể cả tranh luận giữa thầy và cả lớp, có khi giữa trò với nhau mà trò đạt

được mục đích day học.

© Hệ thống câu hỏi của thẩy phải mang tính chất nêu vấn để để buộc trò luôn ở

trong trang thái có vấn để, căng thẳng trí tuệ và tự lực tìm ra lời giải đáp.

e Hệ thống cau hỏi của thay vừa là kim chỉ nam, vừa là bánh lái hướng tư duy của

trò theo một logic hợp lý, nó kích thích cả tính tích cực tim lòi, trí tò mò khoa học và cả sự ham muốn.

ô Đặc điểm quan trọng của phương phỏp là giỏo viờn giống như người tổ chức, cũn

hoe sinh là người phát hiện. Giáo viên như nhà đạo diễn, học sinh như diễn viên.

Vi thể, khi kết thúc dam thoại, học sinh có vẻ như tự lực tìm ra chân lý và chính

khía cạnh “ẻ đã Wo ra cho học sinh niềm vui sướng của nhận thức, một tình cảm rất tốt dep cần trồng cấy ở học sinh. Đến cuối của quá trình đàm Hai giáo viên

cin khéo léo kết luận vấn để dựa vào ame re chinh

THU —V

|mm" .- 1 =" 19

học sinh. Tất nhiên, có thể thêm bớt kiến thức chính xác, kết luận cho chặt chế, súc tích và hợp lý Làm như vậy, học sinh lại càng hứng thú và tự tin vì thấy kết

luận mà thẩy vita nêu rõ rang là "có phần đóng góp quan trọng của chính mình”.

> Các hình thức tổ chức đàm thoại ; 3 hình thức

3 Hình thức ] :

hl, h2, h3 : những cầu hỏi của giáo viên dI, đ2, d3 : những câu trả lời của học sinh

Đặc điểm - giáo viên nêu ra hệ thống những câu hỏi riêng lẻ, mỗi học sinh sẽ Min

lượt trả lời từng câu hỏi. Nguồn cung cấp kiến thức là những câu hỏi và câu trả lời

của học sinh. Hình thức này thường được áp dụng rộng rãi trong việc dạy Hóa học.

Vị dụ : Day phan tính chất lý học của lưu huỳnh

hl : Em hãy quan sát lọ đựng lưu huỳnh và cho biết màu sắc của nó ?

di : Màu vàng.

h2 : Lấy lưu huỳnh bỏ vào chậu nước và khuấy. Cho biết tính tan của lưu huỳnh ?

d2 : S không tan trong nước.

h3 : Dun S trên ngọn lửa đèn cổn. Các em nhận xét gì ?

đ3 : S nóng chảy ở ngọn lửa bình thường.

Ho : câu hỏi chung (tổng quất) dtk : đáp tổng kết

GI, G2, G3 : gợi ý của giáo viên

dt, d2 - những câu trả lời của học sinh

Đặc điểm : Giáo viên nêu ra một câu hỏi chung, mỗi học sinh sẽ lần lượt trả lời từng

bô phận của câu hỏi chung. Học sinh cuốt cùng là người đúc kết lại. Nguồn cung cấp

kiến thức là câu hỏi chung và hệ thống lời đấp của học sinh.

Vị dụ |: Ap dụng khi nghiên cứu tính chất của nhôm.

Ho : Vì sao nhôin được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp ?

GÌ : Cho biết những ứng dung của nhôm trong đời sống hàng ngày mà em biết ? dl ; Lam thau, nỗi, ấm nước, những vật dụng trong nha

G2 : Những ứng dụng trong công nghiệp ?

đ2 : Lầm thân máy bay

G3 : Đặc trưng nào của nhôm khác với các kim loại khác ?

dtk :

- Nhôm nhẹ

- Déo, dé đất mang

- Din điện và dẫn nhiệt tốt

Nhôm bến, không bị oxy hóa ngoài không khí do có lớp oxit nhôm bao bọc

Vị a 2: Áp dụng khí day tính chất hóa học của Flo

Ho : Em hãy so sánh tính oxy hóa của các Halogen ?

GI : Cho biết vị trí của Flo trong bảng hệ thống tuần hoàn ?

di : Nim cuối chu kỳ trước khí hiểm, đầu phân nhóm chính. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính phi kim tăng dẫn, tính kim loại giảm din, Từ trên xuống dưới

trong một phân nhóm tinh phi kim giảm dẳn, tính kim loại tăng dẫn.

G2 : Cho biết cấu tạo phân tử của Flo so với Cl, Br, 1? Anh hưởng của e ngoài cùng?

d2

-F(Zz9) = 1s? 2s? 2p”

- Cl(Z=17) : 1s? 2s? 2p* 3s? 3p”

- Br (Z=35) :|Ne] 3s? 3p" 4s? 4p”

- I (Z=53) :|At] 4s? 4p* $s? 5p”

Lớp electron ngoài cùng của Flo nằm gần hạt nhân hơn so với các nguyên tử Clo, Brom, lốt nên Flo hút ¢ mạnh nhất.

G3 : Qua các điều kiện của phản ứng giữa các Halogen tác dụng với hydro, em hãy

so sánh tính oxy hóa của F, Cl, Br, L

dtk : E Ci Br | >

Tinh oxy hóa giảm dẫn

o Hình thức 3 :

Ho dtk

| MI [*] mạ | — TJ mg |

Đặc điểm : Giáo viên cho cả lớp một câu hỏi chung, thường là câu hỏi có chứa đựng mâu thuẫn. Để trả lời câu hỏi này, thường có những ý kiến trái ngược nhau dẫn đến

xảy ra tranh luận giữa các nhóm học sinh. Trong trường hợp này, giáo viên thường

nhận xét, đánh giá từng ý kiến, có thể dùng thí nghiệm để minh họa cho kết luận

đúng.

Ví dụ : Khi day chương V, bài Oxy lớp 10, giáo viên ra bài tập sau:

Nung 4,6g Na tạo thành chất rin A. Hòa tan lượng chất A vào 193,8g HạO tạo

thành dung dịch B. Tính C% của dung dich B thu được,

Học sinh viết được phương trình :

4Na +O; =2Na;0

Hal : myNaOH = My + Ho = TTìNzou + Iìnzo

Hs2 : m„/NaOH = Meo + MH,0

Giáo viên nhận xét ; Hs2 đúng, Hs! sai. Vì nếu my là NaOH thi đã có một phin

21

HO tác dụng với Na;0

4,6g Na,O +193,8g H,O

Moe

Khi giáo viên dat ra các câu hỏi dé hoc sinh trả lời là giáo viên đã kích thích được sự tò md khoa học, óc chủ động sáng tạo học tập. Khi một vấn để đã được dat ta các emsé bằng moi cách để tìm hiểu vấn để đó và chỉ bằng lòng với kiến thức đókhi đã hiểu thấu đáo vẻ nó, rồi bằng tất cả nỗ lực, phấn đấu của bản thân các em sẽ tò mò, tiếp tục tim tòi phát hiện ra những cái cẩn thiết cho chính bản thân các em. Hơn nữa, phương pháp này còn tạo ra bầu không khí sôi động, cuốn hút,

hấp dẫn để các em tự giác, hãng hái phát biểu ý kiến của mình. Không khí học tập xôi nổi tạo một tâm lý thoải mái cũng góp phin vào hiệu quả tiếp thu của học sinh.

Trong quả trình dim thoại giữa giáo viên và học sinh, các em sẽ bộc lộ ra sự

hiểu biét của mình đến đầu giúp cho giáo viên nắm được tình hình học tập va từ đó

có cách đạy hợp lý. Phương pháp đàm thoại thường được sử dụng nhiều trong các

tiết On tập, củng cố va vận dụng các kiến thức đã học. Qua hỏi đáp có thông tin hai chiếu giữa giáo viên và học sinh để đạt được mục đích : hoàn tiện kiến thức cho học sinh đồng thời giáo viên nắm được học sinh đã hiểu chỗ nào để kịp thời uốn nắn, kể cả uốn nắn cả về ngôn ngữ của học sinh.

Theo quan điểm của Socrat : Tri thức luôn có sắn trong tâm hến mỗi người,

nhưng ở trong trạng thái ngái ngủ. Dạy học là để đánh thức chứ không phải là dem

kiến thức đặt vào lòng người ta.

“> Nguyên tắc dam thoại :

¢ Dim thoại với cả lớp chứ không phải với từng hoc sinh riêng lẻ. Vì vậy, khi

nêu câu hỏi cẩn để học sinh cả lớp suy nghĩ và chỉ định bất kỳ học sinh nào nhận xét đúng sai, yêu cầu học sinh khác chú ý nghe. Làm như vậy mới phát . huy được tính tích cực của tất cả các học sinh, lôi cuốn các em vào bài học,

tránh được tình trạng các em làm việc riêng hoặc không tập trung.

ôGiỏo viờn là người chủ động theo kế hoạch của mỡnh chứ khụng nờn trả lời hết các câu hỏi của học sinh vì có một số học sinh đưa ra câu hỏi ngoài nội dung. Nếu giáo viên không chủ động theo hướng của mình thì sẽ mất nhiéu

thời gian mà không đạt được mục đích cẩn kiểm tra.

© Hé thống cau hỏi phải logic, sắp xếp hợp lý, tránh những câu hỏi quá dài, vụn

vật, tránh những câu hỏi chỉ trả lời có hoặc không.

Ví dụ |: Thay vì hỏi : trong phản ứng Fe + 2HCI = FeCl, + H;

có phải là phản ứng oxy hóa khử ? thì giáo viên có thể hỏi theo cách sau:

“Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxy hóa khử :

NaOH + HCI = NaCl + HạO

HCl + AgNO) = AgCl ¡ + HNO, Fe + 2HCI = FeCl, + Hp

Ví du 2 : Thay vì hỏi CaO có tác dung với CO; hay không thì giáo viên nên hỏi tai sao trong tự nhiên không tổn tại CaO.

¢ Bén cạnh những nguyên tắc trên thì việc vận dung phương pháp đối với tập

thé có da phẩn là học sinh yếu là một vấn dé nan giải. Sự yếu kém mất căn

bản làm cho cúc em nắn học và các em dễ đàng “buông xuôi” trong việc học

22

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh. Vận dụng vào giảng dạy chương Hydrocacbon không No lớp 11 (Trang 20 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)