2S 201121112011 H1 HH Huy 48 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Âm học” Vật lí 7 theo mô hình lớp HC GAO HO ois csisccisescssccvcescccnsseassanssscnanavsvesescasseatssainestssaivea
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
Khoa Vật lý
Đoàn Thị Thu Trang
TO CHỨC DAY HỌC MOT SO KIÊN THUC
CHUONG “ÂM HOC” - VAT LÍ 7
THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
NHAM PHAT TRIEN NANG LUC
KHOA HOC TU NHIEN CUA HOC SINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Thành phó Hồ Chí Minh — 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
Khoa Vat ly
Doan Thi Thu Trang
Chuyên ngành: Sư phạm vật lý
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS Nguyễn Thanh Nga
Thành phố Hồ Chi Minh - 2021
Trang 3Với tâm lòng chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn nhà Trường, Phòng đảo tạo, các
Thay, Cô trong Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh đã tạo điều
kiện cho tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thanh Nga, người đãtrực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo vẻ kiến thức, tài liệu và phương pháp đẻ tôi nghiên cứu
và hoàn thành khóa luận.
Khóa luận sẽ không thé hoàn thành néu như không có sự hỗ trợ thực nghiệm, tôi xin chân thành cam ơn Ban Giám Hiệu Trường THCS — THPT Hoa Sen, quý Thây
Cô và các em học sinh lớp 7A1, 7A2 đã tạo điều kiện cho tôi thực nghiệm sư phạm
tại Trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, cô vũ, khích
lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Mặc dù đã có nhiêu cỗ gắng trong suốt quá trình thực hiện dé tai, song có thé
còn có những mặt hạn ché, thiểu sót Tôi rat mong nhận được ý kiến đóng góp và sự
chỉ dẫn của các Thầy Cô và bạn bè.
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2021
Sinh viên
Đoàn Thị Thu Trang
Trang 4Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẤT, - 52 25 222522112211211711711 71721 cce VDANH MỤC BẢNG 2-6 S EHH TH Hà Hà HH HH Hàn HH rời vi
DANH MỤC BIRU ĐỎ 22-22222222 E2222221127311221122112 211121112 211222722 E2 ee vii
DANH MỤC SƠ ĐÒ 22 22221122112 11221 HH Hàn n2 e viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH 22222 22223 221221112112 211221112111 1121171002101 re ix
We, TG Gin ara Sh AN ssc ccesszscssscsssncncossecuncazsssansecscssssscnvsarssesssssnnesansanssanmeaseoreees xi
2 Mic dich nghi@wn Cite.; s0ic:iscssssssisssscssscoasssszscasssasscassccasesatesevesasscazssevesasie xiii
3 Giả thuyết khoa WC o.oo ccc ccceccesseessesvessesssvsseeseeseeesessvsseesseevensenveeneensesees xiii
1.1 Dạy học theo mô hình lớp học đảo nguge occ ce cee eeeeeeteeseteees ]
lL.1.1 Giáo dục theo lớp học đảo HgượcC c Si 1 1.1.2 Mục tiêu giáo duc theo mô hình lớp học đảo ngược - 5
1.1.3 Tư tưởng cối lõi của giáo duc theo mô hình lớp học đảo ngược ¡0
1.2 Phat triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh theo mô hình day
học lớp học đảo ngược cá ch 2S 22H HH HH1 HH nàn H2 10
1.2.1 Khái niệm năng lực khoa học tự nhiên của học sinh 10
1.2.2 Cầu trúc năng lực khoa học tự nhiên của học sinh theo mô hình dạy học
JDDLHQGIG0\TETID.¿:¿::52:-525: 5221121413315 13413033133:395313953348595313635836134351451394818338123:82303352124: 1]
1.2.3 Biện pháp phát triển năng lực khoa hoc tự nhiên của học sinh trong day
OCOD ROC AON BUVC .sicrsssesinasinasssersseesscasssasinasinedicceasersserseaasinssuecdenszsserssesssauseecs 16
1.3 Quy trình thiết kế chủ đề day học theo mô hình lớp học đảo ngược 17
Trang 5Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
1.4 Tiến trình tổ chức day học theo mô hình lớp học đảo ngược 19
1.5 Đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trong day học theo mô hình lớp học đảo ngược - - ¡22 1221012122212 2111 251215112101 511 021111 ng ngư 20
1.5.1 Nguyên tắc đảnh giá trong day học theo mô hình lớp học dao ngược 20
1.5.2 Công cụ đánh giá trong day học theo mô hình lớp học dao ngược 21
1.6 Công cụ, phần mềm hỗ trợ day học theo mô hình lớp học đảo ngược 21
1.6.1 Công cụ, phan mem ho trợ QO (lÖÊt¡:cit2git2114311311631513351639503330353633553188555ã65012171.6.2 Công cu, phan mem PANE XÃ HỘ Ï:citieiitiitiseitieitteitasii68138515843388130351348356501655 3]1.6.3 Công cụ, phần mém phát triển nội AUN c0.c0.cc0ccc0ccccecseesseeseeseesseeseen 33
1.6.4 Công cụ, phan mém chuyên biệt Vật Ìí - -.:©2:¿55s55sccsvcsecssrrsea 45 KET LUẬN CHƯƠNG I - 2 SSECSEE221112112112111 1122112 112 120 1y e7 47
CHƯƠNG 2 TO CHỨC DAY HỌC CHUONG “ÂM HOC” THEO MÔ HÌNH
LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 2S 201121112011 H1 HH Huy 48 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Âm học” (Vật lí 7) theo mô hình lớp
HC GAO HO ois csisccisescssccvcescccnsseassanssscnanavsvesescasseatssainestssaiveaincsssseiierassaenennssasissaiiie 48
2.1.1 Cấu trúc CUO Goo eeccee see cceeceeeseeecceeseesvessvesssesssesssesssevssecssecsiecsecsecseeess 48
2.3 Xây dung bộ công cu đánh giá năng lực khoa hoc tự nhiên trong day hoc
theo m6 hình lớp học đảo ngược - c2 1 2t 1011012221 1n y2 84
KET LUẬN CHUONG 2 22-22 2 CS122112211211211121112112 21122112 112211 1y y7 94
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 5S 2S 95
3.1 Mục dich thực nghiệm sư phạm - 5 S5 2k S23 S1 11x sec 95
lil
Trang 6Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
3.2 Đối tượng, thời gian và nội dung thực nghiệm sư phạm 95
3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm cece cece eects 95
3.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm 96
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm - 2 2222222222232 x2 vs 973.6 — Diễn biến thực nghiệm sư phạm và đánh giá định tính năng lực khoa
Bọc 't HN ID Ñ Gooopnonninpiagiitbitiiiiitiiititit14011161113118611856116315851385138855183386335851585138818883858 98
3.7 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư pham 200 116
3.7.1 Danh gia theo tiéu chi năng lực khoa học tte nhIÊN s - 116
Trang 7Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Học sinh
Giáo viên
Trung học sơ sở Trung học phô thông
Trang 8Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BANG
Bang 2.1 Ma trận các pha hoạt động theo chủ dé “D6 rê mí” -c2- 56
Bang 2.2 Ma trận các pha hoạt động theo chủ đề “O nhiễm đo tiếng ôn” 73
Bang 2.3 Danh giá từng CSHV của năng lực khoa học tự nhiên ứng với mỗi hoạt động dạy — học trong mô hình lớp hoc đảo ngược - ác Ăn 84 Bang 3.1 Bang mã hóa 5 HS lớp 7A l - HH, 118 Bang 3.2 Bang mã hóa 5 HS lớp 7A2 - “HH, 118 Bang 3.3 Thống kê kết quả học qua nearpod của 5 HS lớp 7A1 121
Bảng 3.4 Thong kê kết quả kiêm tra bài cũ lớp 7A1 từ Pliekers 122
Bang 3.5 Thong kê kết quả kiểm tra bài cũ của 5 HS lớp 7A1 bằng Plickers 123
Bang 3.6 Thong kê kết quả kiểm tra bai cũ lớp 7A2 từ Plickers - 123
Bang 3.7 Thong kê kết quả kiểm tra bai cũ của 5 HS lớp 7A2 bang Plickers 116
Bang 3.8 Bang đánh giá định lượng NL KHTN lớp 7A1 khi day học chủ đề “Đồ rê
THẬP 291122141165:3122505:593182131313343/3311914512813236134113433923540334953184148339349782143545335)33414491835812513253 126
Bang 3.9 Bảng đánh giá định lượng NL KHTN lớp 7A2 khi day học chủ đề “D6 rê
WO cii:tti2i022201220021005110252125130512551155013531639135593869338958399883988592849182g98838583388338553925392833858385355 127
vi
Trang 9Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BIEU DO
Biêu đồ 3.1 Năng lực thành tố của 5 HS lớp 7A I 2 25-++2csvczscezcee 126Biểu đồ 3.2 Năng lực thành tô của 5 HS lớp 7A2 -52222222222ccsrcccrrree 128
vũ
Trang 10Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỎ
So đồ 1.1 Minh họa mô hình lớp học đảo ngược -22-22- sscsscczczzsczzcrxzce 2
Sơ đồ 1.2 Biểu hiện của người có năng lực tực chủ và tự học .:-csz-5¿ 7
Sơ đô 1.3 Sơ đồ xây dựng cấu trúc năng lựC -¿:- s5 s2 2 2122211211111 11121 2 12
Sơ đô 2.1 Cau trúc nội dung chương “Am học” — Vật lí 7 .s-sse- 49
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ khối thé hiện tiến trình day học chủ dé Đồ ré mí — Độ cao độ to
À1) 0001727272757 7 56
Sơ đô 2.3 So đồ khối thê hiện tiến trình day học chủ dé Ô nhiễm do tiếng ôn 72
vill
Trang 11Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Những yếu t6 cau thành nên mô hình lớp học đảo ngược 2
Hình 1.2 Mô hình lớp học đảo ngược dựa trên thang tư duy Blooms 3
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa HS, gia đình và GV khi day học theo mô hình lớp học (50 MUGS tiniai0iánt11120100211351113116315081156855543514873855855155783530845382338685385395353535853184583938538837 9 Hình 1.4 Quy trình thiết kế chủ dé dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 7
Hình 1.5 Tiền trình tô chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 19
Hình 2.1 Hình minh họa sản phâm hoạt GIG ss cssciassscssscarssasseszscaiveassscasseasecszsasseasiia 62 Hình 3.1 GV giới thiệu mô hình lớp học đảo ngược và tiễn hành chia nhóm 99
Hình 3.2 HS tiễn hành học thử qua nearpod 2::55:227sc2csvczsvzzsrzecres 99 Hình 3.3 Nội dung bai đăng trên group Facebook lớp học sc 100 Hình 3.4 GV nhắc nhở HS hoàn thành bài trên Group Facebook 101
Hình 3.5 GV chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho hoạt động của tuần 2 101
Hình 3.6 Sơ đồ tư duy tông quát nội dung độ cao, độ to của âm 102
Hình 3.7 GV tiến hành “thu thập” đáp án của HS -2-c22ccezcrxecrecce 102 Hình 3.8 GV dùng phần mềm Plicker “thu thập” đáp án bằng smartphone 103
Hình 3.9 HS nhóm 5 lớp 7A2 dang Khao sát độ cao, độ to của âm 103
Hình 3.10 HS nhóm 4 lớp 7A2 đang khảo sát độ cao, độ to của âm 104
Hình 3.11 HS nhóm 3 lớp 7A1 đang khảo sát độ cao, độ to của âm 103
Hình 3.12 HS nhóm | lớp 7A1 đang khảo sát độ cao, độ to của âm 105
Hình 3.13 Kết quả hoạt động của nhóm 2 lớp 7A l 2-©szz°22zvzee 105 Hình 3.14 Kết quả hoạt động của nhóm 5 lớp 7A2 -2 +-©-z+csseccszece 106 Hình 3.15 HS nhóm 1 lớp 7A2 thiết kế poster nhạc cụ -. -2 22 - 107
Hình 3.16 HS nhóm 4 lớp 7AI thiết kế poster nhạc cụ -.:-.: :z=sscc-c: 108 Hình 3.17 HS nhóm 2 lớp 7A1 thảo luận và thiết kế poster nhạc cụ 108
Hình 3.18 Nội dung bai đăng Group lớp trên Facebook sec 108
Hình 3.19 Bài đăng nhắc nhở HS hoàn thành đúng thời hạn - 2 109
ix
Trang 12Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Hình 3.20 HS kiểm tra hiệu quả của nhạc cụ mà nhóm chế tạo được 110
Hình 3.21 HS nhóm 4 lớp 7A1 tiếp tục hoàn thành poster :-.-:::-:: 110
Hình 3.22 HS nhóm 3 lớp 7AI tiền hành chế tạo nhạc cụ - 111
Hình 3.23 HS nhóm 4 lớp 7AI tiền hành chế tạo nhạc cụ - ¿ 111
Hình 3.24 HS nhóm 5 lớp 7A2 báo cáo sản phẩm 2 2©z2+z©v2v 112 Hình 3.25 HS nhóm 4 lớp 7A2 báo cáo sản phẩm 222 ©zz2zz©vzz+ 112 Hình 3.26 Nhạc cụ và poster do nhóm 2 lớp 7A1 chế tạo và thiết kế 113
Hình 3.27 Poster do nhóm 3 lớp TAL thiết kế -555-27sccccrceerrcvreee 114 Hình 3.28 HS nhóm 2 lớp TAL báo cáo sản phẩm - ¿5625522522225 114 Hình 3.29 HS nhóm 3 lớp 7AI báo cáo sản phẩm -¿:2:scscsvvccu 114 Hình 3.30 HS nhóm 5 lớp 7A1 báo cáo sản phẩm o cccccsssesseesseessecsseesseeseeeens 115 Hình 3.31 HS nhóm 4 lớp 7A1 báo cáo sản phẩm 2 +25+z5vv+v 116 Hình 3.32 Kết quả HS học tập trên nearpod tại nhà 2222 2222zc2czzcccea 118 Hình 3.33 Kết quả HS trả lời câu hỏi I_ 2-22222222722+c2zc2szzc+ 119 Hình 3.34 Kết quả HS trả lời câu hỏi 2, 3 2-©222222cczcvzzcvxzcrvrcrrrce 119 Hình 3.35 Kết quả HS trả lời câu hỏi 4, 5 5-52 vStvicrvrccvrzrrrererree 120 Hình 3.36 Kết qua HS trả lời câu hỏi 6 ssausuasessuncsisnsieesarsussustssurieaisusiseniereus 120 Hình 3:37 Kết quả HS trả lời cầu hỏi F osssccssssssssssssssssessasssessssesssesssesssssssssisecsssesssss 120 Hình 3.38 Phiếu học tập HS học tại nhà qua nearpod -c- -<ss << +2 121 Hình 3.39 Kết quả kiểm tra bài cũ của HS lớp 7A1 qua Plickers 122
Hình 3.40 Đáp án HS lựa chọn ở mỗi câu hỏi - 2-22 222 se2sccserzccrre 122 Hình 3.41 Kết quả kiểm tra bài cũ của HS lớp 7A2 qua Pliekers 123
Hình 3.42 Một số poster thiết kế nhac cụ tái chế của HS lớp 7A1, 7A2 124
Hình 3.43 Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm 2 lớp 7AI .:-:: 125
Trang 13Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Nha logic học người Anh từng nói “Quan trọng hon cả một chương trình học là
phương pháp giảng dạy và tỉnh thân học tập được truyền đạt ” (More important than
the curriculum is the question of the methods of teaching and the spirit in which the
teaching is given) Ngày nay các nhà giáo dục luôn không ngừng đổi mới va pháttriển các phương pháp đạy học thích nghi từng đối tượng không gian và thời gian.Tuy nhiên đẻ đánh giá phương pháp dạy học có thực sự hiệu quả hay thì không chỉ
dựa vào kết quả thực nghiệm mà còn dựa trên các thang đánh giá, đặc biệt là thang
cấp độ tư duy Bloom
Thang tư duy Bloom là công cụ nền tảng dé xây dựng mục tiêu và hệ thống hóa
các câu hỏi, bài tập dùng dé kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với người học
Năm 1956, nhà tâm lý học người Mỹ, Benjamin Bloom đã cho ra đời cuén “Phân loại
tư duy theo những mục tiêu giáo duc” với nội dung chính mô tả 6 bậc tư duy ma ngày
nay chúng ta được biết với tên gọi thang cấp độ tư duy Bloom Đây cũng chính 1a
phiên bản được cải tiến hơn nhằm phù hợp với thực tại bởi sự hiểu biết về cách thức
học tập của học sinh, cách thức dạy học của GV đã có sự chuyên biển tích cực rất
nhiều kê từ phiên ban đầu tiên năm 1956 Thang tư duy Bloom theo thứ tự từ bậc thấp đến bậc cao bao gồm: ghi nhớ (Remembering), hiểu biết (Understanding), vận dụng
(Applying), phan tích (Analyzing), đánh giá (Evaluating) va sáng tao (Creating), Với
phương pháp day học truyền thống, GV va HS tập trung chú trọng ba bậc thấp nhất
trong thang tư duy là ghi nhớ - hiểu biết — vận dụng Ngày nay đã có không ít các
phương pháp dạy học tích cực khác nhau Nhìn chung các phương pháp dạy học tích
cực hội tụ các yếu t6 đề cao vai trò người học, thé hiện rõ vai trò của nguồn thông tin
và các nguôn lực sẵn có, thê hiện rõ động cơ học tập của người học khi bat đầu mônhọc, thể hiện rõ bản chất và mức độ kiến thức cần huy động, Và đặc biệt hơn, các
phương pháp dạy học tích cực tập trung chủ yếu mức độ tư duy bậc cao trong thang
tư duy Bloom.
Vào thời điểm đầu năm 2020 đến nay, trên mọi phương điện nói chung và lĩnh vựcgiáo dục nói riêng phải liên tục chuyển mình dé thích ứng với tình hình nạn dịch
Covid — 19 Cụ thẻ hơn, các trường học từ bậc Tiêu học đến Cao đăng, Đại học tại Việt Nam đều rơi vào trạng thái “đóng băng” Với sự tác động nhất thời từ nạn dịch.
xi
Trang 14Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
việc học trực tuyển là giải pháp bắt buộc khi HS không thẻ đến trường Bên cạnh đó,
HS luôn phải học trong tình trạng mệt mỏi, GV gặp khó khăn trong việc kiểm soát
lớp học Tại Việt Nam, phương thức học này vẫn còn khá mới mẻ và đang đặt ra
những thách thức không nhỏ đối với cả người day và người học Nếu nhìn ở góc độ
khác, giai đoạn đầu năm 2020 là thời cơ đẻ tiếp cận dạy và học trực tuyến phù hợp
xu hướng tất yêu trong thời 4.0 Đến giữa năm 2020, các trường học dan trở lại với môi trường học tập tại trường lớp nhưng vẫn hạn chế vẻ thời gian, không gian nhằm
phù hợp quy định giãn cách xã hội do Thủ tướng Chính phủ khuyến cáo Vì vậy cáclớp học dựa trên nên tảng công nghệ thông tin đã có trước đó dé trao đôi tài liệu họctập, tăng cường các lớp học online ngoài giờ, thông báo điểm số, Phương thức này
vừa đám bảo HS học tập bồi dưỡng kiến thức vừa thực hiện đúng quy định giãn cách
xã hội cũng như duy trì tỉnh thần tự giác học tập của HS Tuy nhiên vẫn chưa chútrọng phát triển tư duy bậc cao trong thang tư duy Bloom
Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011 — 2020 theo quyết định số TTg ngày 13/6/2012 đã chỉ ra rang, nền giáo dục của nước ta cần có những đổi mới
711/QĐ-sâu rộng toàn diện mọi thành tố của quá trình dạy học hướng đến sự hình thành, phát triển năng lực và khả năng học tập suốt đời của HS Đồng thời ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học và tập trung phát trién tư duy bậc cao cho học sinh Dạy họctheo mô hình lớp học đảo ngược — flipped classroom có thé đáp ứng các yêu cau trên
Theo Lage và các tác giả của The journal of Economic Education nói rằng “Lớp học
đảo ngược là các sự kiện truyền thông điển ra bên trong lớp học sẽ điền ra bên ngoài
lớp học ” Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược là một hình thức học tập ứng
dụng công nghệ thông tin theo ba giai đoạn sau: trước lớp học (before class), trong
lớp học (during class) và sau lớp học (after class), Mô hình học tập này giúp học sinh
phát trién tinh than học tập kĩ năng phân tích va sáng tạo Mô hình lớp học đảo ngược
có những ưu điểm hơn so với mô hình đạy học truyền thống là môi trường học tập
linh hoạt (F - Flexible Environment), văn hóa học tập (L - Learning Culture), chủ
động vẻ nội dung (I - Intentional Content), chuyên gia giáo dục (P - Professional
Educator) Tại Việt Nam các giáo viên đã tiếp cận với mô hình dạy học này từ sớm tuy nhiên van chưa thực sự pho biến ở một vài trường học Đồng thời một số mô hình
lớp học đảo ngược chưa ứng dụng công nghệ thông tin triệt đẻ Xuất phát từ nguyênnhân điều kiện cơ sở vật chất áp lực thi cử thời gian Thực trạng đòi hỏi một nghiêncứu tông quan day học theo mô hình lớp học đảo ngược
xH
Trang 15Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Dạy học theo mô hình lớp học đáo ngược dé cao ở người học khả năng sử dụng
công nghệ thông tin, tự học tự chủ, phân tích và sáng tạo Trong môn Vật lí, chương
“Am học” lớp 7 phan lớn chỉ tập trung tìm hiểu định tính Và chưa khai thác triệt đề
các hoạt động phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh Đồng thời các ứng
dụng công nghệ thông tin ngày càng phát triển với các chức năng đo đạc, vẽ biéu đô,ghi hình và phân tích chuyên động của vật, Nhưng các ứng dụng vẫn chưa được
khai thác tối ưu dé xây dựng nội dung day học và phương pháp truyền tải nội dung
“Âm học” đến học sinh theo mô hình lớp học đảo ngược sao cho hiệu quả
Với những lý do trên chúng tôi lựa chọn thực hiện dé tài: Tổ chức day học một
số kiến thức chương “Âm hoc” — Vật lí 7 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm
phát triển năng lực khoa học tw nhiên của học sinh
2 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế chủ dé day học một số kiến thức chương “Am học” — Vật lí 7 theo mô hình
lớp học đảo ngược nhằm phát trién năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
3 Giả thuyết khoa học
Nếu có thé thiết kế chủ dé day học một số kiến thức chương “Am học” — Vật lí 7theo mô hình lớp học đảo ngược thì sẻ phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học
sinh.
4 Đối tượng nghiên cứu
- Cơ sở lý luận hoạt động dạy học, lý thuyết vé mô hình lớp học đảo ngược ở trường
phô thông
- Cơ sở lý luận năng lực khoa học tự nhiên.
- Nội dung kiến thức thuộc chủ dé “Am hoc”
- Các công cụ, ứng dụng hỗ trợ đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
- Hoạt động dạy học chủ để “Âm hoc” theo mô hình lớp học đảo ngược
- Hệ thông kiểm tra đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đề đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho dé tài
Nghiên cứu về hoạt động dạy học tích cực, các lý thuyết về dạy học theo mô
hình lớp học đảo ngược, cơ sở lí luận đề phát triển năng lực khoa học tự nhiên
xHI
Trang 16Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
- Nhiệm vụ 2: Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài
+ Tìm hiéu các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hỗ trợ xây dựng nội
dung chương “Âm học” — Vật lí 7.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng các nội dung, bao gồm:
+ Phân tích nội dung kiến thức “Am hoc” trong Tài liệu dạy - học Vật lí 7
theo định hướng phát trién năng khoa học tự nhiên
Lựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thức hợp lý, phù hợp định hướng
lớp học đảo ngược.
Xây dựng hai kế hoạch day học chương “Am hoc” — Vật lí 7 theo mô hìnhlớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên
Xây dựng các gói sản pham tương ứng hai chủ đề, hướng dẫn học sinh tự
học theo mô hình lớp học đảo ngược.
Xây dựng các tiền trình day học ba giai đoạn phù hợp với từng phan nội dung kiến thức của các chủ đẻ.
Xây dựng hệ thống phiêu học tập, phiếu theo dõi, thông tin bỗ sung và cáccông cụ hỗ trợ cho học sinh thực hiện chủ đề
Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá kết quả học tập, năng
lực khoa học tự nhiên của học sinh lớp 7 Trung học Cơ sở.
- Nhiệm vụ 4: Tiên hành thực nghiệm sư phạm
Tô chức thực nghiệm sư phạm ở trường THCS trên địa bàn, xây dựng công cụđánh giá, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đề kiêm chứng giả thuyết khoa
học của dé tài và rút ra các kết luận cân thiết.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
> Nghiên cứu co sở lý luận về day học theo mô hình lớp học đảo ngược năng
lực khoa học tự nhiên.
Nghiên cứu kiến thức liên quan đến chương “Âm hoc” và các tài liệu khoa
học có liên quan.
Nghiên cứu các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hỗ trợ
xây dựng nội dung chương “Am học”
6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
+ Tiên trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược ở trường THCS theo kế
hoạch đã đè xuất.
XIV
Trang 17Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
+ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút
ra kết luận của đề tài.
+ Phương tiện: sản phẩm của học sinh sau ba giai đoạn mô hình lớp học đảo
ngược, link khảo sát, link đánh giá, hình ảnh video.
- Góp phan khuyến khích phương pháp day học môn Vật lí ở cấp cơ sở theo tinh
thần dạy học hiện đại sáng tạo.
§ Cấu trúc đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và mục lục thì nội
dung của bài nghiên cứu khoa học được chia làm 3 chương, trong đó:
+ Chương | — Cơ sở lý luận của mô hình lớp học dao ngược.
+ Chương 2 ~ Tô chức dạy học Chương “Âm hoc” theo mô hình lớp học đảo
ngược.
+ Chương 3 — Thực nghiệm sư phạm
XV
Trang 18Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA MÔ HÌNH LỚP
HOC DAO NGƯỢC
1.1 Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
1.1.1 Giáo dục theo lớp học dao ngược
1.1.1.1 Nguồn gốc giáo duc theo lép học đảo ngược
Mô hình giáo duc theo lớp học đảo ngược (Flipped classroom) xuất hiện từ sớm
vào thé ki XIX Tại thời điểm ấy, lớp học đảo ngược được xem như phương pháp dạy
học Trước khi đến lớp, học sinh nghiên cứu nguồn tài liệu do giáo viên cung cấp Sau đó học sinh tiễn hành hoạt động nhóm tại lớp nhằm giải quyết van dé, tìm hiểu
kiến thức mới Đến năm 2000, các giảng viên tại Đại học Miami đã giới thiệu phương
pháp dạy học mới dựa trên nền tảng truyền thông đa phương tiện khuyến khích học
sinh xem video bài giảng tại nhà và hoạt động nhóm tại lớp Theo thời gian, phương
pháp học tập này dan được phát triển và đến năm 2001, Viện Công nghệ
Massachusetts (Massachusetts Insititue of Technology — MIT) đã phát triên chương
trình Open Course Ware nhằm mục đích mở rộng đân trí trên thế giới bằng những kiến thức cung cấp qua mạng Từ đó đã đặt nền móng cho việc áp dụng mô hình lớp
học đảo ngược Chính thức vào năm 2004, Salman Khan — nhà sáng lập Khan
Academy đã ghi hình bài giảng, đăng tải lên mang và nhanh chóng thu hút số lượng
lớn người quan tâm Từ đó thúc day mô hình lớp học đảo ngược phát triển nhanh
chóng [1]
1.1.1.2 Mô hình lớp học dao ngược [1]
Theo Lage và các tác giả của The journal of Economic Education nói rằng “Lớp học đảo ngược là các sự kiện truyền thống điển ra bên tron 2 lớp học sẽ diễn ra bên
ngoài lớp học ” Cụ thê, mô hình lớp học đảo ngược trải qua ba giai đoạn: trước giờ
học tại lớp (trước lớp học, before class) học sinh tự nghiên cứu bài học tại nhà thông
qua nguồn dit liệu mà giáo viên đã cung cấp và ghi chú các thắc mắc; trong giờ họctại lớp (trong lớp học, during class) học sinh tiễn hành hoạt động nhóm giải quyết vấn
Trang 19Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
dé, ứng dụng những kiến thức tự học và tìm hiểu kiến thức mới; sau giờ học tại lớp
Học sinh được lâm quen vol — Học sinh tim hiếu những Học sinh tiếp tục tần hiếu
nhớng khái niệm và thuật: khái niệm mới thòcg qua cốc khái niệm, thudt ogi
nqữ mới thông qua qiáo các hoạt động họ‹ tập ở c© đó cao hơn và thông trinh e-leaning Học sinh nhut tho luận với bạn hoc qua các bài tập áp đụng.
có thé ghi cha lại những hoặc trao đất 1:1 với gido đánh giá.
thắc mắc để hiới và trao đối viên
với giáo viên Tree Kip,
Sơ đồ 1.1 Minh họa mô hình lớp học dao ngượcNhững yếu tổ cau thành nên mô hình lớp học đảo ngược bao gồm [5]:
Môi trường học tập linh hoạt — Người học làm trung tắm Nội dung có định hướng Chuyên gia giáo dục
Ficxble emironment Leaner - Centered Approach Intentianal Cceterr: Professional Educators
Bay mạnh hoạt động học online Trải nghiệm hoc tập hiệu quả — Nền tang học tập ds dạng và liên mạch
Progressive Networking Engaging and Effective Dirersfied are Seamless
Loaming ActMétics Leaning Experiences Levering Mathers
Hình 1.1 Những yếu tố cấu thành nên mô hình lớp hoc đảo ngược
bho
Trang 20Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
E— Flexible environment (môi trường học tập linh hoạt): Với môi trường
học tập online và offline khác nhau, học sinh có thê chủ động chọn thời gian
và không gian phù hợp đề học Đồng thời giáo viên tận dụng thời gian trên lớp
tô chức hoạt động giải quyết van đề.
L - Learner — Centered Approach (người hoc làm trung tâm): Hoc sinh
nang cao tinh than tự giác học tập, chú động tim kiểm, xây dựng nội dung bài
học mà không cần sự hỗ trợ của giáo viên Học sinh có quyền lựa chọn xembài giảng nhiều lần, ghi chú thắc mắc và trao đôi với giáo viên tại lớp Họcsinh tự do thê hiện quyên bình dang, không rut rẻ trước những câu hỏi do giáoviên đặt ra Trong lớp học, phần lớn thời gian học sinh sẽ hoạt động theo nhóm,
thẻ hiện khả năng bản thân giải quyết van dé Sau lớp học, giáo viên tiền hành lay phản hồi từ học sinh và chọn lọc nhằm chỉnh sửa kế hoạch phù hợp nhu cầu học sinh Dựa trên nên tảng công nghệ đã có trước đó, giáo viên có thê
thông báo điểm số đến từng học sinh, tránh trường hợp học sinh tự ti về điểm
số Qua ba giải đoạn cho thấy học sinh nắm vai trò trung tâm trong lớp học
I — Intentional Content (nội dung có định hướng): Giáo viên chủ động xây
dựng tiễn trình, lựa chọn, phân loại kiến thức, công cụ hỗ trợ phù hợp cá bagiai đoạn Từ đó có thê tôi ưu hóa thời gian tại lớp dé day mạnh các hoạt động
nhằm phát triển năng lực của học sinh với phương châm lấy người học làm
trung tâm.
P - Professional Educators (chuyên gia giáo dục): Giáo viên là người quan
sát học sinh từ hoạt động cá nhân, nhóm và tập thé lớp học ở cả ba giai đoạn
Từ đó giáo viên sẽ hỗ trợ kịp thời các khó khăn mà các em mắc phải Và xây
dựng tiền trình phù hợp hơn Giáo viên tiền hành đánh giá thông qua quan sat
thực nghiệm và thu thập thông tin dữ liệu tt nhiều nguồn khác nhau.
Trang 21Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
P—Progressive Networking Learning Activities (đây mạnh hoạt động học
online): Thông qua việc lĩnh hội kiến thức tại nhà qua mạng Internet góp phan
giúp học sinh nâng cao ki năng tin học.
E — Engaging and Effective Learning Experiences (trải nghiệm học tập hiệu quả): Day hoc theo mô hình lớp hoc đảo ngược trai qua ba giai đoạn,
ứng với mỗi giai đoạn yêu cau học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau đòi
hỏi vận dụng các kĩ năng, tận dụng các giác quan nhìn, nghe, chạm, nói, délàm “song động” thông tin Từ đó học sinh cảm thay sự thú vị từ việc học Đặcbiệt, giai đoạn trước lớp học, các học sinh tiếp thu kiến thức độc lập Khi đếnlớp, các em có thẻ trao đôi, truyền đạt kiến thức với nhau Qua đó giúp các em
biết thêm kinh nghiệm học tập từ bạn bè Đồng thời môi trưởng học tập cho phép học sinh mắc lỗi sai nhưng từ đó rút kinh nghiệm, đề xuất các ý tưởng
mới lạ Với mục đích chủ yếu, giúp học sinh biết được rằng học tập là quá
trình không ngừng đôi mới
D — Diversified and Seamless Learning Platforms (nền tảng học tập đa
dang và liền mạch) Nên tang hoc tập là cơ sở, là nac thang đầu tiên khi ngườihọc bắt đầu tiếp cận với những kiến thức mới Một nén tang tốt, bắt buộc phải
đảm bao đạt được hai yếu t6 sau: đơn giản và vững vàng Xét về sự đơn giản,
mọi kiến thức sơ khởi ban đầu của bat kỳ lĩnh vực nào đều phải được xây dựng
một cách dé tiếp cận, dé tiếp thu, dé ghi nhớ đối với phan đông đối tượng học
tập Mô hình day học lớp học đảo ngược Bên cạnh những yếu tô truyền thong,nên tảng học tập rất cần được phát triển và xây dựng theo hướng đa đạng vàliền mạch Tính đa dạng được thẻ hiện ở các mặt như: đa dạng lĩnh vực, đadang về phương thức tiếp cận, về phong cách dién đạt và truyền đạt kiến thức,
đa dạng về thời gian và môi trường học tap, Như vậy, quyền chủ động không hoàn toàn nằm nghiêng về phía người Thay, người Cô mà chính học sinh cũng
được sở hữu quyền chú động này Học sinh sẽ là người làm chú thời gian họctap, tự chọn một lĩnh vực, nội dung có nhu cau tìm hiểu, chọn lấy một hay
Trang 22“I.: “"
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
nhiều ứng dụng, trang web giáo dục, tự chọn hình thức, phong cách biểu đạt
kiến thức phù hợp Xét vẻ tính liền mạch những nội dung, kiến thức biên soạn
phải dam bảo được mối quan hệ sâu sắc với nhau Kiến thức này phải bé trợ
và vận dụng cho kiến thức kia, cùng nhau làm rõ một hay nhiều khía cạnh của
van đề Một nội dung này sẽ là kiến thức nên hay kiến thức mở rộng, chuyên
sâu cho một nội dung khác, và các nội dung này phải nối liền nhau theo chiều
từ mức cơ bản cho đến khó dan, vận dụng thấp đến vận dụng cao Sự đa dạng
giúp học sinh được kích thích kha năng tự học hỏi, tim tòi, phân loại, chắt lọc
nội dung và tính liền mạch trong nên tang học tập nhằm giúp lộ trình khai thác
kiến thức của người học có tính logic, nâng cao chất lượng học tập
1.1.2 Mục tiêu giáo duc theo mô hình lớp học dao ngược
1.1.2.1 Phát triển tư duy bậc cao theo thang tư duy Bloom
Thang tư duy Bloom được xem là công cụ nền tang dé xây dựng mục tiêu và hệ
thong hóa các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với người hoc.Thang tư duy Bloom được chia làm 6 cấp độ từ bậc thấp đến bậc cao: ghi nhớ
(remembering), hiểu biết (understanding), vận dung (applying), phân tích
(analyzing), đánh giá (evaluating) và sáng tao (creating).
Trang 23Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Theo phương pháp dạy học truyền thống, học sinh đến lớp va lĩnh hội kiến thức từ
giáo viên sẽ giúp các em phát triên ba bậc tư duy thâp là nhớ hiệu và vận dụng Nêu
có thê, giáo viên sẽ đây mạnh ba bậc tư duy cao là phân tích, đánh giá và sáng tạo
thông qua các dạng bài tập mới hoạt động trên lớp Nhìn chung với phương pháp dạy
học truyền thông cùng với khung thời gian có giới hạn, học sinh chủ yếu tập trungvào tư duy ba bậc thấp
Với mô hình lớp học đảo ngược học sinh lần lượt phát triển tư duy từng bậc ứngvới từng giai đoạn, cụ thé như sau:
Trước giò học tại lớp (trước lớp học, before class): học sinh nghiên cứu
kiến thức thông qua bước đầu hướng dẫn của giáo viên, học sinh cần “ghi nhớ"
và “hiệu” kiến thức Đề đánh giá mức độ tư duy học sinh, giáo viên có thê tạobài tập ở mức độ cơ bản thông qua các phiếu học tập
Trong giờ học tại lớp (trong lớp học, during class); học sinh đến lớp tiếp
tục tìm hiéu các khái niệm ở mức độ cao hơn thông qua hoạt động nhóm Qua
đó, giai đoạn trong lớp học sẽ giúp các em phát triển kĩ năng “vận dụng” va
“phân tích" Và tùy vào kế hoạch giảng dạy, giáo viên có thê xây dựng hoạtđộng giúp học sinh phát triển tư duy bậc cao hơn là “đánh giá" và “sang tao”
như dạy học giải quyết van đẻ, day học dự án, dạy học tìm tòi khám phá .
Sau giờ học tại lớp (sau lớp học, after class): đây là giai đoạn học sinh lĩnh
hội tri thức tại nhà thông qua các bài kiểm tra trực tuyến, vì vậy học sinh cónhiều thời gian hơn đề hệ thông các kiến thức cũng như giải quyết các bài tậpmức độ cao hơn, đánh giá mức độ tiếp thu của bán thân Qua đó, giai đoạn saulớp học góp phan phát trién kĩ năng “van dụng” “phan tích”, “sáng tạo” va
"đánh giá” cho học sinh.
1.1.2.2 Phát triển năng lực chung cho học sinhMột trong những điểm mới và cũng là xu thế chung của chương trình giáo dục nhiều
nước trên thé giới từ đầu thé ki XXI đến nay là chuyên từ day học cung cấp nội dung
Trang 24Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
sang day học theo định hướng phát triển năng lực người học Với Việt Nam, đây là
yêu cầu mang tính đột phá của công cuộc đổi mới căn ban, toàn điện giáo dục theo
Nghị quyết 29 (2013) của Đảng và Nghị quyết §8 (2014) của Quốc hội
Nang lực chung (general competence) là năng lực cơ bản, thiết yếu dé con người có thé sông và làm việc bình thường trong xã hội Nang lực nay được hình thành và phát
triển đo nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Vì thé có nước gọi là năng lựcXuyên chương trình (cross-curricular competencies) [3] Năng lực chung bao gôm banăng lực thành phản: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược cũng góp góp phan phát triển năng lực
chung của người học thông qua các hoạt động khác nhau ở cả ba giai đoạn: trước lớp
học, trong lớp học, sau lớp học Nhưng nổi bật hơn cả day học theo mô hình lớp học
dao ngược chú trọng phát triển năng lực tự chủ và tự học ở người học Theo Taylor —
tác giả Self = directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle
school students, khi nghiên cứu vẻ van dé tự học của học sinh đã xác định năng lực
- Chịu trách nhiệm với việc ASO SICH: - Có kỹ năng thực hiện` ~ Có tính kỉ luật.
học tập của bản thân Tự in các hoạt động học tap.
- Dam đổi mặt với những ' -: TT na dich Có kỹ nang quản lí
~ Mong muốn được thay đổi - Lập kế hoạch.- được học: Free ae oe
- Kién nhan.
Sơ đồ 1.2 Biểu hiện của người có năng lực tực chủ va tự học.
Trang 25Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Thông qua biểu hiện, ta nhận thay rằng năng lực tự chủ và tự học là khả năng bam
sinh của mỗi cá nhân Tuy nhiên tùy vào hoàn cảnh và môi trường học tap, nang lực
tự chủ và tự học có thẻ phát triển theo nhiều hướng khác nhau Đồng thời mỗi cá nhân
phải được đảo tạo, rèn luyện thì năng lực tự chủ và tự học mới được bộc lộ giúp cho
chu thê phát triển, nếu không sẽ mãi là khả năng tiềm an Năng lực tự chủ và tự học
là nền tảng quyết định sự thành công ở bất kì lĩnh vực, môi trường nào
Năng lực tự chủ và tự học được phát triên và bộc lộ rõ hơn qua day học theo môhình lớp học đảo ngược ở những biểu hiện sau:
- Trước lớp học: người học sẽ nhận được kế hoạch học tập từ giáo viên Từ đó
người học dễ đàng lập kế hoạch và mục tiêu học tập rõ ràng hơn Học sinh có khảnăng đánh giá vả điều chinh được kế hoạch học tập hình thành và lựa chọn cáchhọc riêng cho bản thân Điều này giúp đây mạnh kỹ năng quản lí thời gian, đây
là điều kẻ cá học sinh, sinh viên, đều mắc phải din đến mat cân bằng việc học, gia đình, xã hội Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức bằng nhiều phương tiện.
chủ động ghi chép nội dung bài học tại nhà Học sinh hoàn toàn tự chịu trách
nhiệm cho việc học cua bản thân Đồng thời giáo viên có thê kiêm soát tiến trình
tự học của học sinh thông qua phiếu học tập, mức độ hiểu bài khi đến lớp
- Trong lớp học: học sinh hoạt động theo nhóm và tiếp tục lĩnh hội kiến thức ở
mức độ cao hơn Giáo viên đóng vai trò là người dẫn dat, hỗ trợ, kiểm soát lớp học Đông thời các em đều được thẻ hiện sự bình đăng sau mỗi hoạt động tại lớp
qua việc đánh giá hoạt động nhóm Từ đó dé cao tinh thân trách nhiệm học tập
của người học.
- Sau lớp học: học sinh tự nhận ra va điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của
bản thân trong quá trình học tập; suy ngắm cách học của mình, rút kinh nghiệm
đẻ có thé vận dụng vào các tinh huông khác, biết tự điều chỉnh cách học.
Nhìn chung đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược phân lớn giúp người học phát
triển năng lực tự chủ và tự học Day là năng lực không chi cần thiết ở mỗi cấp học
Trang 26Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
mà còn định hướng con người vững vàng về tư duy, kĩ năng, kinh nghiệm sau khi ratrường Tuy nhiên day học theo mô hình lớp học còn phát trién ở người học năng lựckhoa học tự nhiên — năng lực đặc thù Chúng tôi sẽ trình bày cụ thé hơn ở phan 1.2
1.1.2.3 Thúc đây tương tác giữa giáo viên, học sinh và phụ huynh [7]
GV cò nhiều thời
qian quan tâm trao đối việc học
đến từng HS hơn ts eee eetập của con
Phụ huynh có thế
đồng hành, hỗ trợ
học tập củng con
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa HS, gia đình và GV khi dạy học
theo mô hình lớp học đảo ngược
Dạy học theo mồ hình lớp học đáo ngược đem đến cho người học môi trường học
tập linh hoạt là tại nhà và tại lớp Khi tiền hành học tập tại nhà phụ huynh hoàn toàn
có thể theo dõi và giám sát quá trình học của con tùy theo độ tuổi Thậm chí phụhuynh có thê đồng hành học tập cùng con Điều này giúp người học thoải mái tròchuyện cùng ba mẹ Bên cạnh đó nội dung, kế hoạch học tập là những thông tin minhbạch Vì vậy phụ huynh có cái nhìn sâu hơn về chất lượng giảng dạy mà con họ đangđược tiếp nhận Phụ huynh có thể cập nhật tình hình học tập của con và hỗ trợ nếu
cân thiết.
Với nên tảng chính là công nghệ thông tin, giáo viên hoàn toàn có thê năm được
tình hình học tập của học sinh tại nhà thông qua liên lạc với phụ huynh học sinh Cả
giáo viên và phụ huynh đều có thé chủ động liên lạc đề trao đôi việc học tập của con,
góp phan duy trì quan hệ tích cực đôi bên Khác với lớp học truyền thông, phụ huynh
có thé liên lạc với giáo viên thông qua họp phụ huynh theo định kì, nếu cần thiết sẽ
chủ động liên lạc Tuy nhiên phụ huynh chỉ liệc lạc giáo viên khi con cái gặp van đề
Trang 27Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
khó khăn trong học tập Việc này không dién ra thường xuyên và dẫn đến mối quan
hệ giữa giáo viên — phụ huynh ngày càng xa cách.
Quan trọng hơn hết, tốc độ tiếp thu bài học của mỗi học sinh là khác nhau nênviệc học tai nhà qua “giáo trình online” cho phép người học có thê xem lại hoặc dừngbài học dé kịp ghi chép hiểu thấu đáo bài học Khién cho học sinh cảm thay nhẹ nhàngkhi học, tạo tinh than học tập thoải mát, tự đo tranh luận trong giới hạn cho phép Học
sinh nhận được sự bình đăng tôn trọng khi học tập Ngoài ra dạy học theo mô hình
lớp học đảo ngược giảm bớt thời gian giảng đạy của giáo viên tại lớp Thay vào đó,
giáo viên có nhiều thời gian quan tâm đến từng học sinh hơn Giáo viên có thể năm bắt van dé từng người học thông qua phương tiện công nghệ tại nhà và trò chuyện trực tiếp tại lớp Tất cả thúc đây mỗi quan hệ giáo viên — học sinh gần gũi hơn, tạo
nên môi trường học tập lành mạnh.
1.1.3 Tư tướng cốt lõi của giáo dục theo mô hình lớp học đảo ngượcTheo Thomas Edison: “Tri thông minh chỉ chiếm 1% sự thành công còn 99% cònlại do cần cù lao động ” Tương tự với day học theo mồ hình lớp học đảo ngược, HS
sẽ tự tim tdi, khám phá nội dung bài học dựa trên tài nguyên mà GV cung cấp Khi
đó HS tự ý thức được việc học, tự tiếp thu kiến thức đần sẽ hình thành thói quen học
tập cũng như ghi nhớ kiến thức lâu hơn Đông thời mô hình này là cuộc cách mạngmới trong văn hóa học tập của HS Thay vì bị kiểm soát bởi GV, thì ở lớp học đảongược, HS chính là trung tâm của quá trình dạy học Các em có nhiều cơ hội được tự
do phát triên tư duy và mạnh dạn thé hiện suy nghĩ cá nhân, tranh luận với nhau dé
báo vệ quan điểm Vì vậy khi tiền hành dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược, sẽ
khuyên khích việc học tap, lay học sinh làm trung tâm
1.2 Phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh theo mô hình day học
lớp học dao ngược
1.2.1 Khái niệm năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
Theo OECD (Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) năng lực khoa học là:
10
Trang 28Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
- Kién thức khoa học và sử dung kiến thức đó đẻ xác định các câu hỏi, tiếp thu
kiến thức mới, giải thích các hiện tượng khoa học và rút ra các kết luận có
van dé.
- Kha năng nhận dang van đề và khả năng rút ra kêt luận có cơ sở về các van
À pra £
dé liên quan đên khoa học.
- _ Sự hiểu biết về các đặc trưng của khoa học là một hình thái kiến thức và
khoa học nghiên cứu của con người.
- Nhận thức vẻ việc khoa học và công nghệ tạo thành môi trường tư liệu, trí
tuệ và văn hóa của con người.
- Sin sàng tham gia vào các van dé liên quan tới khoa học và các ý tưởng khoa
học như một công dan có hiéu biết vả tư duy khoa học
Năng lực khoa học tự nhiên là năng lực đặc thủ được hình thành và phát triển cho
học sinh trong quá trình dạy học môn Khoa học tự nhiên Theo chương trình giao dục
phô thông mới, năng lực khoa học của học sinh THCS gồm 3 hợp phan:
- Nhận thức khoa học tự nhiên;
- Tìm tòi và khám phá thé giới tự nhiên;
- Van dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu
phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường
1.2.2 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên của học sinh theo mô hình dạy học
lớp học đáo ngược
1.2.2.1 Cau trúc năng lực [4]
Theo tác giả Nguyễn Văn Biên — Khoa Vật lý, Dai học Sư phạm Hà Nội nói rằngdựa trên mục tiêu dạy học và đặc điểm của môn học, người ta xác định các yêu cầucủa năng lực mà người học can đạt dựa trên cấu trúc năng lực Quy trình xây dựng
cau trúc năng lực bao gồm:
- Dinh nghĩa (mô tả nội ham) năng lực cần bồi dưỡng và phát triển.
II
Trang 29Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
- _ Xác định các lĩnh vực, hợp phần, thành tổ cấu thành nên năng lực đó.
- _ Xác định các chi số hành vi của các hợp phan: Đó là kết quả đầu ra mong đợi
của các hợp phân
- _ Xác định mức độ chat lượng của các hành vi: Mô tả chất lượng thành công của
1 Xác định khái niệm năng
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ xây dựng cấu trúc năng lực
1.2.2.2 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên [3]
Chỉ số hành vi Mức độ biểu hiện
1.1 Mô tả đặc điểm các | M1: Liệt kê được một sô đặc tính của
1 Quan sát, đối tượng, sự kiện, | hiện tượng quan sat được bằng các khái
mô ta thể khái niệm hoặc quá | niệm rời rạc.
giới tự trình tự nhiên quan | M2; Mô tả một số đặc tính quan sat
nhiên dưới sát được được hình thành các mệnh đề có nghĩa.
Trang 302.1 Đặt được câu hỏi,
cầu trả lời trước một hiện tượng tự nhiên
Đề xuất dự đoán để
trả lời câu hỏi về
hiện tượng tự nhiên
Khóa luận tốt nhiệp
cách khác nhau như ngôn ngữ, hình ảnh,
bảng biéu
MI: Sử dụng được mô hình diễn tả
được đôi tượng tự nhiên riêng lẻ quan sat
được.
M2: Sử dụng được mô hình đề diễn tả
được sự liên kết giữa các đối tượng tự
nhién quan sát được.
M3: Tạo lập được mô hình phù hợp
diễn tả mỗi quan hệ giữa các hiện tượngquan sát được đề rút ra các hệ quả
MI: Đặt được các câu hỏi riêng lẻ một
cách hình thức về hiện tượng tr nhiên.
M2: Đặt được câu hỏi một cách có chủ đích một cách riêng lẻ trước hiện tượng
tự nhiên.
M3: Đặt được câu hỏi, phân tích được cầu hỏi thành câu hỏi bộ phận qua đó rút
ra được van dé can tìm hiểu
MI: Đưa ra dự đoán cho câu hỏi bộ phận, chưa có căn cứ rõ ràng.
M2: Đưa ra được câu trả lời dự đoán có
M3: Đưa ra được câu trả lời dự đoán có
căn cứ chính xác, cách diễn đạt ngắn gon,
khoa hoc.
13
Trang 312.3 Dé xuất phương án
thí nghiệm (dụng
cụ gì, tiễn hành nhưnào) kiểm tra dự
Khóa luận tốt nhiệp
MI: Để xuất được phương án thí
nghiệm đơn giản với các phép đo trực
tiếp
M2: Đề xuất được phương án thí
nghiệm đơn giản với các phép đo gián
tiếp.
M3: Đề xuất nhiều phương án thí
nghiệm về mối quan hệ đa biến, trong đó
chỉ rõ đại lượng cần giữ nguyên, đại
lượng cần thay đôi.
M3: Thu thập số liệu từ các dụng cụ đo
nhiều biến, đòi hỏi tốc độ tiền hành và độ
chính xác cao.
MI So sánh được kết quả giữa các lần
tiến hành thí nghiệm đơn giản để rút ra
kết luận.
M2: Phân tích kết quả rút ra kết luận về
môi quan hệ nhân quả.
14
Trang 322.6 Khái quát hóa được
quy luật và giới hạn
Khóa luận tốt nhiệp
M3: Phân tích kết qua, sử dụng phương
pháp đồ thị dé rút ra môi quan hệ tuyến
tính hoặc phi tuyến
M1: M6 tả sai sô và nguyên nhần sai số
phương án tiến hành thí nghiệm đơn
gián.
M2: Chỉ ra được sai số và nguyên nhân
sai số thí nghiệm đơn giản và đề raphương án khắc phục
M3: Tính được sai số và nguyên nhânsai số của phương án thí nghiệm vẻ mối
quan hệ nhiều biến và dé ra phương án khắc phục.
MI: Giải thích được hiện tượng thực
tiễn đơn giản gần gũi với kinh nghiệm
sông thông qua vận dụng trực tiếp kiến
thức.
M2: Giải thích hiện tượng thực tiên
mới, đơn giản thông qua vận dụng trực
tiếp kiến thức.
M3: Giải thích hiện tượng thực tiền
thông qua vận dụng trực tiếp nhiều kiến
Trang 33kiên thức toán học) đã
có
3.3 Xây dựng ứng
có dé sử dụng trong đờisong, kĩ thuật
3.4 Giải thích va đề ra cách ứng xử thích hợp
với công nghệ và thiên
nhiên trong một sé tìnhhuống liên quan đến
bản thân, gia đình, cộng
đồng.
Khóa luận tốt nhiệp
M3: Giải quyết các van đê thông qua
vận dụng kiến thức liên môn
MI: Trình bày được nguyên lí cau tạo
và hoạt động ứng dụng kĩ thuật của các
kiến thức đã học.
M2: Thiết kế, chế tạo được mô hình vật
chất chức nang của ứng dụng kĩ thuật cua
các kiến thức đã học
M3: Thiết kế, chế tạo được ứng dụng kĩ
thuật có thê vận hành được
MI: Giải thích được các nguyên tac an
toàn cơ bản rong đời sống có căn cứ khoa
học.
M2: Giải thích được các quy tắc ứng xử
với công nghệ và thiên nhiên có cắn cứ khoa học.
M3: Giải thích được đầy đủ và thực
hiện được các nguyên tắc an toàn trong
thực hành trực quan kết hợp ứng dụng CNTT đem lại bài học sinh động, phong phú
16
Trang 34Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
nhim kích thích sự tò mò, khám phá thé giới tự nhiên Một số biện pháp phát triển
NL KHẨN theo dạy học lớp học đảo ngược như sau:
Xây dựng môi trường học tập online năng động, hiện đại để HS luôn thích
thú khi học và có thê học tập mọi lúc, mọi nơi phù hợp với điều kiện và sở
thích cá nhân của HS.
Xây dựng nội dung học tập hap dan, trực quan, mở rộng ứng dụng trong cuộcsông phù hợp với NL KHTN của HS
Tạo điều kiện cho HS tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên.
Nội dung bài học trên lớp không được lặp lại nội dung HS đã tìm hiểu ở nhà
mà là sự tiếp nối, phát triển và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng của HS
1.3 Quy trình thiết kế chú đề đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Hình 1.4 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Bước 1: Lựa chọn nội dung day hoc phù hợp theo mô hình lớp học đảo ngược
GV cần xác định chủ dé hoặc mach nội dung muôn tê chức day học theo mồ hình đảo ngược bởi vì không phải nội dung nao cũng phủ hợp dé tiến hành day học online.
Dựa trên nang lực của HS, GV sẽ chọn lọc các bài học có nội dung không quá chuyên
sâu, HS có thé học qua tài liệu văn bản, video dựa trên sự hướng dẫn của GV Từ đó
GV có thé phát triển thêm các bài học yêu cầu tư duy cao hơn Qua đó GV có thé
đánh giá sự tiền bộ của HS Déng thời GV và HS cũng can có sự luân phiên thay đôi
17
Trang 35Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
các mô hình day học khác nhau, nhằm đảm bao chất lượng day học, chuẩn bị các học
liệu của GV HS sẽ có cơ hội trải nghiệm ở các môi trường học tập khác nhau.
Bước 2: Xác định mục tiêu đạy học
Dựa trên các yêu cầu cần đạt của môn học và nội dung bài học, GV cần xác định
rõ mục tiêu hướng đến sự phát triển các loại năng lực ở HS Mô hình lớp học đảo
ngược yêu cầu cao về công nghệ thông tin, vì vay các đối tượng HS cũng cần có máy
tính hoặc smartphone dé tham gia lớp học đảo ngược
Bước 3: Xác định đối tượng và lựa chọn công cụ hỗ trợ day học, đánh giá phù
hợp
Từ các mục tiêu và đối tượng đã xác định được, GV sẽ lựa chọn các công cụ hỗ
trợ day học qua các khâu như: nơi trao đôi thông tin, học tập rèn luyện, kiểm tra .
Tùy theo nội dung và mục tiêu bài học, GV có thê lựa chọn phan mềm nen tang hoc
tập khác nhau.
Vi dụ:
- Đối với chủ dé độ cao, độ to của âm — Vật lí 7 gồm rất nhiều nội dung đòi hỏi
cao sự tập trung của HS khi học GV có thé lua chon phan mềm nearpod, nơi GV đăng tai các video day học, các câu hỏi yêu cầu HS tương tác cũng như thong kê kết qua học tập của các em Khi HS hoàn thành bài học, GV có thé kiểm tra hiệu
quả học tập, năng lực tư duy của các em và hỗ trợ kịp thời
- Đối với chủ đề 6 nhiễm đo tiếng ồn, đây là chủ đề không đặt nặng về tư duy tính
toán Tuy nhiên giúp HS nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong đó có chồng
ô nhiễm do tiếng ồn Vì vậy GV có thẻ tạo thành một “phòng tranh” bằng trang sway bao gồm các hình anh, thông tin, video bài học dé HS có thê thường thức.
tiếp thu bài học nhưng không quá áp lực
Bước 4: Xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các giai đoạn của mô hình lớp
học đảo ngược
18
Trang 36Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Sau khi GV xác định được nội dung, mục tiêu bài dạy và công cụ cân thiết, GV
sẽ tiếp tục tìm cách phối hợp các yếu tổ trên dé cau thành một bài học hoàn chỉnh sao
cho thé hiện rõ 3 giai đoạn: trước lớp học, trong lớp học và sau lớp học Đây là bước
GV dành nhiều thời gian, tâm tư nhất trước khi tô chức đạy học.
Bước 5: Thiết kế các hoạt động day học và kiểm tra, đánh giá
Khi đã có quy trình dạy học theo mô hình lớp học đáo ngược, GV sẽ ứng dụng
tiến trình dạy học trên GV sẽ dùng phương pháp quan sát dé kiểm tra phản ứng của
HS khi học tập, ding phương pháp kiểm tra viết (online) dé kiểm tra mức độ hiệu qua khi học của HS Qua đó, GV có thé đánh giá sự tiền bộ của HS qua các hỗ sơ học tập.
1.4 Tiến trình tổ chức đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
HS tham gia lớp học qua mã lớp học, link, group lớp,
HS xem bài giảng, video, tài liệu
GV tiến hành củng cố nội dung bài học
HS thực hành, thảo luận, trao đổi với nhau và với GV trên lớp.
HS kiểm tra lại kiến thức đã học và tự tìm hiểu mở rộng thêm.
HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm (nếu có)
Hình 1.5 Tiến trình tô chức day học theo mô hình lớp học đảo ngược
Giai đoạn 1: Trước lớp hoc [§]
GV cung cấp môi trường học tập cho HS với các video bài giảng phiếu học tập
HS sẽ chủ động nghiên cứu các đoạn video bài giảng đẻ hình thành những ý kiến
riêng, các câu hỏi xung quanh nội dung, và trước khi đến lớp đã có những hiểu biết
nhất định liên quan bài học
Giai đoạn 2: Trong lớp học
19
Trang 37Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
GV trao đổi, thảo luận và kiểm tra đánh giá SV tại lớp bing các hình thức khác nhau như kiêm tra bài cũ, kĩ thuật KWL, tổ chức hoạt động nhóm .tim hiểu các kiến
thức HS chưa hiéu, tìm ra những cách thức làm bài hay nhất, toi ưu nhất cho HS GV
đóng vai trỏ hỗ trợ, dẫn dat tiên độ hoạt động HS đóng vai trò trung tâm.
Giai đoạn 3: Sau lớp học
Kết thúc giờ học trên lớp, nêu những nội dung trao đổi trên lớp chưa hoản thiện,
GV sẽ hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của HS qua mạng GV có thê tô chức kiêmtra online dé tông kết nội dung bài học Đông thời HS sẽ tiếp tục hoàn thành sản phẩmminh họa nội dung bài học nếu ở bước 2 GV tô chức cho HS tìm hiéu và chế tạo
Tuy nhiên tiến trình tô chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược không chỉgiới hạn ở 3 bước GV có thê linh hoạt các bước sao cho phù hợp nội dung bài họctuy nhiên vẫn phải đảm bảo hoạt động học tập của HS trước, trong và sau lớp học
1.5 Đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trong day học theo mô
hình lớp học đảo ngược
1.5.1 Nguyên tắc đánh giá trong dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Tương tự theo định hướng phát trién phẩm chat, năng lực học sinh, khi tiễn hành đánh
giá cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Pam bảo tính toàn diện và tính linh hoạt: khi đánh giá can sử dụng các phương
pháp đa dạng nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh và chính xác NL
của người học ở cả 3 giai đoạn trước lớp học, trong lớp học và sau lớp học.
Đảm bảo tính phát triển: kiểm tra, đánh giá nhằm theo dõi sự tiễn bộ của HS trong
học tập nhằm khuyến khích HS không ngừng cải thién, phát huy hết khả năng
của bản thân.
- Dam bảo đánh giá trong bồi cảnh thực tiễn: nội dung đánh giá không chỉ đựa trên
các nội dung cơ bản, gắn liền SGK mà còn là những tình huống thực tế, tạo điều
kiện cho HS va chạm Qua đó cả GV và HS sẽ phát hiện cần cải thiện ở NL nào.Pam bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có các năng lực thành phankhác nhau tương ứng với đặc trưng môn học Vì vậy khi tiễn hành đánh giá, GV
cần phải dựa trên các YCCD, mục tiêu bài học đã đề ra ban dau.
Trang 38Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
1.5.2 Công cụ đánh giá trong day học theo mô hình lop học đảo ngược
Dánh giá dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược chú trọng đến sự phát tiền NL
KHTN, Chúng tôi đề xuất các công cụ đánh giá như sau:
- Hỗ sơ học tập:
¥ Bài tập HS thực hiện tại nhà trước lớp học: khi thực hiện giai đoạn trước
lớp học, HS sẽ có thời gian nhất định dé tìm hiểu nội dung bài học và thựchiện “bài tập đảo ngược” Đây được xem như bằng chứng của việc HS đã
tự học và tìm hiểu nội dung kiến thức trước khi đến lớp;
Y Phiếu học tập:
Y Sản pham hoạt động nhóm, cá nhân;
Y Bang KWL.
- Số ghi chép kế hoạch học tập theo lớp học dao ngược: tô chức day học theo
mô hình lớp học đảo ngược gém nhiều giai đoạn vả đặc biệt giai đoạn trước
và sau lớp học, GV không thê kiêm soát 100% tình hình lớp học Vì vậy sôghi chép kế hoạch như một “lời nhắc nhở” HS thực hoàn thành nhiệm vụ đúngtiền độ
- Bài kiểm tra: bài kiểm tra kiến thức HS trước khi bắt đầu giai đoạn học tại lớp,
bài kiêm tra sau lớp học nhằm củng có kiến thức.
- Đánh giá theo tiêu chi rubric: được xem như công cụ đánh giá tong quát quá
trình học tập của HS bao hàm ca 3 giai đoạn với nhiều mức độ khác nhau.Thông qua rubric, GV có thê đánh giá sự tiễn bộ của HS sau các buôi học
1.6 Công cụ, phần mềm hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Các công cụ thiết kế bài dạy mô hình lớp học đảo ngược mà chúng tôi sử dụng bao
gồm 4 nhóm:
- Công cụ, phan mềm hỗ trợ day học: Google Form, Live Worksheet.
Cong cu, phan mềm mạng xã hội: Facebook.
Công cu, phần mềm phát triên nội dung: Nearpod, Sway.
- Công cụ phan mém chuyên biệt Vật lí: Arduino Science Journal
Trang 39Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
1.6.1 Công cụ, phan mềm hỗ trợ dạy học
1.6.1.1 Google Form
a Giới thiệu chung
sac Google Form là ứng dụng trên nên tang web, ứng dụng
1 1
B Google ¡ giúp người dùng lưu trữ thông tin từ các cuộc khảo sát,1
Dé dang đăng kí tai khoản và sử dụng.
Học sinh có thé dé dang trả lời những câu hỏi từ ứng dụng do giáo viên đề ra
qua đó học sinh nhanh chóng biết điểm số của mình (Trắc nghiệm)
Giáo viên dé dàng quan sát được thong kê bang sơ đô từ ứng dụng Qua đó có
thé nhận xét và đánh giá
Ung dụng hỗ trợ hoàn toàn bằng tiếng Việt, dé sử dụng.
Nhược điểmLưu trữ bài làm của học sinh trên Google Drive bị giới hạn (tối đa 15GB)Ứng dụng cần có kết nối internet mớmơsuwr dụng được
Khó kiêm soát được việc làm bài kiểm tra qua mang của từng học sinh
Không hỗ trợ dưới dạng app điện thoại, khi thực hiện khảo sát phải qua trung
gian google, safari,
¢ Hướng dẫn cơ ban
s* Cách điền link forms (dành cho hoc sinh)
totye
Trang 40B tau thong 06 tit đề o
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Bước 1: Dang nhập tài khoản Google hoặc đăng kí néu chưa tạo
Bước 2: Nhắn vào đường link do giáo viên cung cấp.
Bước 3: Hoàn thành những nội dung yêu cầu có trong đó
Lưu ý: Với dang câu hỏi có dấu # cuối câu, đó là những câu hỏi bắt buộc Yêucầu người dùng cần hoàn thành trước khi nhắn gửi
s* Cách tạo link forms (dành cho Giáo viên)
Bước 1: Truy cập đường link: https://docs.google.com/forms/u/0/
Bước 2: Dang nhập tài khoản Google hoặc đăng kí néu chưa tạo tài khoản.
Bước 3: Chon Backgrounds mà mình mong muốn hoặc tự tạo phong cách riêngbang cách nhắn biểu tượng *Trồng”
¬ B Hêu mẫu Q Tene
a sự hán Tu ia Thm by Hung tông ry sư eee
Bước 4: Thiết lập nội dung cho học sinh
- Tao tric nghiém
- Tự luận (trả lời câu hỏi ngắn hoặc đoạn dai)
- Thêm hình anh, video, âm thanh