1. Quan sát, đối tượng, sự kiện, | hiện tượng quan sat được bằng các khái
2.3. Dé xuất phương án
thí nghiệm (dụng
cụ gì, tiễn hành như nào) kiểm tra dự
đoán
2.4. Tiên hành được thí nghiệm theo phương án đã đề ra
2.5. Phân tích được kết quả thí nghiệm
Khóa luận tốt nhiệp
MI: Để xuất được phương án thí
nghiệm đơn giản với các phép đo trực
tiếp.
M2: Đề xuất được phương án thí
nghiệm đơn giản với các phép đo gián
tiếp.
M3: Đề xuất nhiều phương án thí
nghiệm về mối quan hệ đa biến, trong đó chỉ rõ đại lượng cần giữ nguyên, đại
lượng cần thay đôi.
M1: Đọc số liệu trực cp từ dụng cụ đo trong thí nghiệm đơn giản (đo 1 đại
lượng).
M2: Thu nhập số liệu từ các dụng cụ đo trong thí nghiệm có mối quan hệ nhân
quả.
M3: Thu thập số liệu từ các dụng cụ đo
nhiều biến, đòi hỏi tốc độ tiền hành và độ
chính xác cao.
MI. So sánh được kết quả giữa các lần
tiến hành thí nghiệm đơn giản để rút ra kết luận.
M2: Phân tích kết quả rút ra kết luận về
môi quan hệ nhân quả.
14
3. Vận dụng
kiến thức, kĩ
ning đã học
vào thực tiền.` =z
2.6. Khái quát hóa được quy luật và giới hạn
áp dụng của quy luật.
3.1. Giải thích hiện
tượng thực tiễn (tự
nhiên, kĩ thuật) một
cách có căn cứ khoa học
3.2. Thực hiện các nhiệm vụ thông qua
thức (bao gồm cả các
Khóa luận tốt nhiệp
M3: Phân tích kết qua, sử dụng phương pháp đồ thị dé rút ra môi quan hệ tuyến tính hoặc phi tuyến.
M1: M6 tả sai sô và nguyên nhần sai số
phương án tiến hành thí nghiệm đơn
gián.
M2: Chỉ ra được sai số và nguyên nhân sai số thí nghiệm đơn giản và đề ra phương án khắc phục.
M3: Tính được sai số và nguyên nhân sai số của phương án thí nghiệm vẻ mối quan hệ nhiều biến và dé ra phương án
khắc phục.
MI: Giải thích được hiện tượng thực
tiễn đơn giản gần gũi với kinh nghiệm sông thông qua vận dụng trực tiếp kiến
thức.
M2: Giải thích hiện tượng thực tiên
mới, đơn giản thông qua vận dụng trực
tiếp kiến thức.
M3: Giải thích hiện tượng thực tiền
thông qua vận dụng trực tiếp nhiều kiến
thức, mô hình khác nhau.
MI: Giải các bài tập đơn giản thông qua
vận dụng một kiến thức đã có.
M2: Giải các bài tập phức tạp thông qua
vận dụng các kiến thức đã có.
15
kiên thức toán học) đã
có
3.3. Xây dựng ứng
có dé sử dụng trong đời song, kĩ thuật
3.4. Giải thích va đề ra cách ứng xử thích hợp
với công nghệ và thiên
nhiên trong một sé tình huống liên quan đến
bản thân, gia đình, cộng
đồng.
Khóa luận tốt nhiệp
M3: Giải quyết các van đê thông qua
vận dụng kiến thức liên môn.
MI: Trình bày được nguyên lí cau tạo
và hoạt động ứng dụng kĩ thuật của các
kiến thức đã học.
M2: Thiết kế, chế tạo được mô hình vật chất chức nang của ứng dụng kĩ thuật cua các kiến thức đã học.
M3: Thiết kế, chế tạo được ứng dụng kĩ
thuật có thê vận hành được.
MI: Giải thích được các nguyên tac an
toàn cơ bản rong đời sống có căn cứ khoa
học.
M2: Giải thích được các quy tắc ứng xử
với công nghệ và thiên nhiên có cắn cứ khoa học.
M3: Giải thích được đầy đủ và thực hiện được các nguyên tắc an toàn trong học tập và đời sống.
1.2.3. Biện pháp phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trong day
học lớp học đảo ngược
Dé phát triển NL KHTN của HS trong day học lớp học đảo ngược, GV cần tô chức.
sắp xếp nội dung day học yêu cau HS nhận thức, tìm hiểu và vận dụng kiến thức đã học. Dé lam được điều đó, GV cần sử dụng kết hợp các PPDH tích cực như nêu các tình huồng có vấn đề, PP day học dự án, PP giải quyết van dé sáng tạo, ... nhằm tạo động cơ gây hứng thú học tập cho HS. GV cần thiết kế bài học sử dụng các mô hình thực hành trực quan kết hợp ứng dụng CNTT đem lại bài học sinh động, phong phú
16
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
nhim kích thích sự tò mò, khám phá thé giới tự nhiên. Một số biện pháp phát triển
NL KHẨN theo dạy học lớp học đảo ngược như sau:
Xây dựng môi trường học tập online năng động, hiện đại để HS luôn thích
thú khi học và có thê học tập mọi lúc, mọi nơi phù hợp với điều kiện và sở
thích cá nhân của HS.
Xây dựng nội dung học tập hap dan, trực quan, mở rộng ứng dụng trong cuộc sông phù hợp với NL KHTN của HS.
Tạo điều kiện cho HS tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên.
Nội dung bài học trên lớp không được lặp lại nội dung HS đã tìm hiểu ở nhà mà là sự tiếp nối, phát triển và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng của HS.