2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Âm học” (Vật lí 7) theo mô hình lớp
học dao ngược
2.1.1 Cấu trúc chương
Trong chương trình Vật lí 7 THCS, chương “Am học” thuộc phan II. Chương “Am hoc” bao gồm 6 chủ dé, tương ứng với 6 tiết học.
Các chủ dé trong chương bao gồm:
- Chu dé 9. Nguôn âm.
- Chủ dé 10. Độ cao của âm.
- Chủ đẻ 11. Độ to của âm.
- Chủ dé 12. Môi trường truyền âm.
- Chủ đề 13. Sự phản xạ âm.
- Chủ dé 14. Ô nhiễm tiếng ôn.
Nội dung kiến thức cơ bản của chương được thẻ hiện qua sơ 46 2.1 như sau:
=|
ea cm (SS
Sự phan xạ fim
Hiện pháp phócg chong
© nhiễm do tog ủn
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ 2.1. Cau trúc nội dung chương “Am học” — Vật lí 7
Trong hệ thống cấu trúc chương trình, chương “Am học” — Vật lí 7 là chương dau tiên về sóng âm. Do đó. chương nay cung cấp cho HS von hiểu biết cơ bản về những hiện tượng, khái niệm, các ứng dụng trong đời sông liên quan đến “Am hoc”. Chương
“Am học” mở đầu với khái quát đặc điểm cúa nguồn âm. Sau đó giúp HS nhận biết âm trầm. âm bồng thông qua khái niệm độ cao của âm và tần số. nhận biết độ to của âm thông qua biên độ dao động. Bên cạnh đó nội dung chương giúp HS nhận biết
trong các môi trường khác nhau, âm truyền đi với tốc độ khác nhau và phụ thuộc
nhiều yếu tô. Ngoài ra chương “Am học” giải đáp cho người học về nguyên nhân hình thành tiếng vang và các hiện tượng liên quan trong đời sông. Và chủ đề cuối cùng trong chương giúp HS nhận biết khi độ cao, độ to của âm vượt ngưỡng cho phép
trong thời gian tương đối dài sẽ gây ô nhiễm tiếng ôn cũng như một số biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn. Đó là những nội dung cơ bản của chương “Am học"
~ Vật lí 7.
2.12 Mục tiêu chương
Tham khảo tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 7" của NXB Giáo duc, năm 2009, chúng tôi đã bô sung các chuân kiến thức và kĩ năng của chương “Am học” theo nội dung sau đây
+ Về kiến thức
- _ Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhan biết được âm cao (bông) có tần số lớn, âm thấp (trằm) có tần số nhỏ.
Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động
nhỏ. Nêu được ví dụ.
- _ Nêu được âm truyền trong các chất rin, lỏng, khí và không truyền trong chân
không.
- _ Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
49
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có be mat nhan phan xa 4m tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gỗ ghé phan xạ âm kém.
- Ké được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ôn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng dé chống ô nhiễm do tiếng ồn.
% Về kĩ năng
- Chỉ ra được vật đao động trong một số nguồn âm như trồng. kèng. ống sáo.
âm thoa.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang do tai nghe được âm phản a
tách biệt han với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng 6n trong những trường
hợp cụ thể.
- Kể tên một số vật liệu cách âm thường ding đẻ chống 6 nhiễm tiếng ôn.
s* Về thái độ
- C6 hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; tran trọng đôi với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiền bộ của xã hội vả đối với công lao của các
nhà khoa học.
- Có thái độ khác quan, trung thực: có tác phong tỉ mi, cần than, chính xác và có tỉnh thần học tác trong việc học tập môn vật li, cũng như trong việc ap dụng các hiểu biết đã đạt được.
- C6 ý thức vận dụng những hiểu biết của vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như dé bao vệ và giữ gìn môi trường sông tự
nhiên.
2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chương theo mô hình lớp học đảo ngược
Dựa trên những đặc trưng của mô hình lớp học đảo ngược bao gồm 3 giai đoạn:
trước lớp học, trong lớp học và sau lớp học. Chúng tôi tiễn hành phân tích nội dung mỗi chủ dé chương “Âm học” dé kiểm tra tính thiết thực khi tô chức day học theo mô
hình lớp học đảo ngược.
50
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Doi với chủ đề 9. Nguồn âm, nội dung bài học tập trung xoay quanh nhận biết nguồn âm, đặc điểm chung của các nguồn âm và các bài tập vận dụng. Phần nội dung kiến thức này HS có thé tự tìm hiểu qua các video bài học có chứa các nguồn âm khác
nhau vừa đạt hiệu quả bài học, vừa tăng kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin của HS.
Đối với phần đặc điểm chung của các nguồn âm, GV có thê tô chức cho HS hoạt động trải nghiệm tại lớp. dành thời gian cho hoạt động nhóm, rút ngắn thời gian tìm hiểu các nguồn âm.
Tiếp theo là chủ đề 10, Độ cao của âm và chú dé 11. Độ to cia âm, HS sẽ tìm hiéu đại lượng tan sé, biên độ dao động qua đó khảo sát mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm, biên độ dao động và độ to của âm. Phần nội dung kiến thức ở hai chủ dé này tương đối nặng đối với HS lớp 7 khi các em tìm hiểu tai nhà cũng như doi hỏi
cao sự chuẩn bị nội dung của GV. Tuy nhiên mạch nội dung này vẫn có thé tô chức
theo mô hình lớp học đảo ngược. Qua đó GV có thê kiểm tra kĩ năng tự học, khả năng tìm hiéu van dé của HS. HS và GV sẽ có nhiều thời gian trên lớp hơn dé củng cổ kiến
thức và nghiên cứu các van đẻ tương tự.
Đến với chủ đề 12. Môi trường truyền 4m, HS sẽ được tìm hiéu sự truyền âm trong các môi trường khác nhau và vận tốc truyền âm trong môi trưởng tương ứng.
GV có thê yêu cầu các em khảo sát tại nhà sự truyền âm trong các môi trường khác nhau và ghi lại cảm nhận. Qua đó HS sẽ có cơ hội trải nghiệm thực hành và rút ra kết luận về mặt định tính. Khi đến lớp. GV sẽ tong kết kiến thức và tô chức đo tốc độ
truyền âm qua các vật liệu khác nhau. Vì vậy chủ đẻ 12 hoàn toàn khả thi khi tô chức
đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược.
Tiếp theo là chủ dé 13. Sự phản xạ âm, HS sẽ biết được tiếng vang là một biểu hiện của âm phan xạ, nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẫn phản xạ âm tốt
và những vật mềm. XỐp, có bẻ mặt gồ ghê phản xạ âm kém. Kê được một SỐ ứng dụng
liên quan tới sự phan xạ âm. Tương tự các chủ dé trên, nội dung được chia thành nhiều phan, GV có thé cân nhắc phân chia kiến thức dé HS tim hiểu tại nhà trước.
Khi đã có kiến thức nên, đến lớp GV có thé tổ chức day học các nội dung còn lại và luyện tập củng có kiến thức.
Cuối chương “Am học” là chủ dé 14. Ô nhiễm do tiếng ồn, HS sẽ phân biệt được đâu là ô nhiễm tiếng òn và cho các ví dụ, đề xuất các biện pháp chúng 6 nhiễm tiếng òn. Nội dung ở chủ đề này tương đối ngắn và không quá nặng học thuật. Vì vậy
51
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
khi tiến hành day học theo mô hình lớp học đảo ngược, chủ dé 6 nhiễm đo tiếng dn hoàn toàn có thê tô chức. Rút ngắn thời gian trên lớp, GV có thé phát trién năng lực
khoa học tự nhiên cho HS bằng các hoạt động chế tạo, khảo sát vật liệu cách âm, ...
Nhìn chung, ở chương “Am học” — Vật lí 7 theo chương trình hiện hành, HS
được tìm hiểu vé các khái niệm, đại lượng, hiện tượng qua các hoạt động trải nghiệm và rút ra kết luận. Từ đó góp phân hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên. Đặc biệt HS chỉ tìm hiểu kiến thức về mặt định tính, khi tiến hành học theo mô hình lớp học đảo ngược, HS sẽ có nhiều cơ hội phát triển các kĩ năng khác nhau bên cạnh tiếp thu kiến thức cơ bản. Đông thời giúp HS ghi nhớ lâu hơn và có thê ôn lại kiến thức nén chuẩn bị cho phan dao động và sóng ở Vật lí 12 sau này.
2.2. Xây dựng chủ đề dạy học chương “Âm học” (Vật lí 7) theo mô hình lớp học
đảo ngược
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
2.2.1. Chủ dé Dé Rê Mí — Độ cao, độ to của âm