1. Quan sát, đối tượng, sự kiện, | hiện tượng quan sat được bằng các khái
1.3. Quy trình thiết kế chú đề đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Bước 4
Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp theo mô hình
lớp học đảo ngược
Xác định đối tượng và lựa chọn công cụ hỗ trợ dạy học,
đánh giá phù hợp
Xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các giai đoạn của mô hình lớp học đảo ngược
Hình 1.4 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Bước 1: Lựa chọn nội dung day hoc phù hợp theo mô hình lớp học đảo ngược
GV cần xác định chủ dé hoặc mach nội dung muôn tê chức day học theo mồ hình đảo ngược bởi vì không phải nội dung nao cũng phủ hợp dé tiến hành day học online.
Dựa trên nang lực của HS, GV sẽ chọn lọc các bài học có nội dung không quá chuyên
sâu, HS có thé học qua tài liệu văn bản, video dựa trên sự hướng dẫn của GV. Từ đó GV có thé phát triển thêm các bài học yêu cầu tư duy cao hơn. Qua đó GV có thé đánh giá sự tiền bộ của HS. Déng thời GV và HS cũng can có sự luân phiên thay đôi
17
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
các mô hình day học khác nhau, nhằm đảm bao chất lượng day học, chuẩn bị các học
liệu của GV. HS sẽ có cơ hội trải nghiệm ở các môi trường học tập khác nhau.
Bước 2: Xác định mục tiêu đạy học
Dựa trên các yêu cầu cần đạt của môn học và nội dung bài học, GV cần xác định rõ mục tiêu hướng đến sự phát triển các loại năng lực ở HS. Mô hình lớp học đảo ngược yêu cầu cao về công nghệ thông tin, vì vay các đối tượng HS cũng cần có máy tính hoặc smartphone dé tham gia lớp học đảo ngược.
Bước 3: Xác định đối tượng và lựa chọn công cụ hỗ trợ day học, đánh giá phù hợp
Từ các mục tiêu và đối tượng đã xác định được, GV sẽ lựa chọn các công cụ hỗ
trợ day học qua các khâu như: nơi trao đôi thông tin, học tập. rèn luyện, kiểm tra. ...
Tùy theo nội dung và mục tiêu bài học, GV có thê lựa chọn phan mềm nen tang hoc
tập khác nhau.
Vi dụ:
- Đối với chủ dé độ cao, độ to của âm — Vật lí 7 gồm rất nhiều nội dung đòi hỏi cao sự tập trung của HS khi học. GV có thé lua chon phan mềm nearpod, nơi GV đăng tai các video day học, các câu hỏi yêu cầu HS tương tác cũng như thong kê kết qua học tập của các em. Khi HS hoàn thành bài học, GV có thé kiểm tra hiệu
quả học tập, năng lực tư duy của các em và hỗ trợ kịp thời.
- Đối với chủ đề 6 nhiễm đo tiếng ồn, đây là chủ đề không đặt nặng về tư duy tính toán. Tuy nhiên giúp HS nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong đó có chồng ô nhiễm do tiếng ồn. Vì vậy GV có thẻ tạo thành một “phòng tranh” bằng trang sway bao gồm các hình anh, thông tin, video bài học dé HS có thê thường thức.
tiếp thu bài học nhưng không quá áp lực.
Bước 4: Xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các giai đoạn của mô hình lớp
học đảo ngược
18
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
Sau khi GV xác định được nội dung, mục tiêu bài dạy và công cụ cân thiết, GV sẽ tiếp tục tìm cách phối hợp các yếu tổ trên dé cau thành một bài học hoàn chỉnh sao cho thé hiện rõ 3 giai đoạn: trước lớp học, trong lớp học và sau lớp học. Đây là bước GV dành nhiều thời gian, tâm tư nhất trước khi tô chức đạy học.
Bước 5: Thiết kế các hoạt động day học và kiểm tra, đánh giá
Khi đã có quy trình dạy học theo mô hình lớp học đáo ngược, GV sẽ ứng dụng
tiến trình dạy học trên. GV sẽ dùng phương pháp quan sát dé kiểm tra phản ứng của HS khi học tập, ding phương pháp kiểm tra viết (online) dé kiểm tra mức độ hiệu qua khi học của HS. Qua đó, GV có thé đánh giá sự tiền bộ của HS qua các hỗ sơ học tập.
1.4. Tiến trình tổ chức đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
HS tham gia lớp học qua mã lớp học, link, group lớp, ...
HS xem bài giảng, video, tài liệu
GV tiến hành củng cố nội dung bài học
HS thực hành, thảo luận, trao đổi với nhau và với GV trên lớp.
HS kiểm tra lại kiến thức đã học và tự tìm hiểu mở rộng thêm.
HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm (nếu có)
Hình 1.5 Tiến trình tô chức day học theo mô hình lớp học đảo ngược
Giai đoạn 1: Trước lớp hoc [§]
GV cung cấp môi trường học tập cho HS với các video bài giảng. phiếu học tập.
HS sẽ chủ động nghiên cứu các đoạn video bài giảng đẻ hình thành những ý kiến riêng, các câu hỏi xung quanh nội dung, và trước khi đến lớp đã có những hiểu biết
nhất định liên quan bài học.
Giai đoạn 2: Trong lớp học
19
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
GV trao đổi, thảo luận và kiểm tra đánh giá SV tại lớp bing các hình thức khác nhau như kiêm tra bài cũ, kĩ thuật KWL, tổ chức hoạt động nhóm. ...tim hiểu các kiến thức HS chưa hiéu, tìm ra những cách thức làm bài hay nhất, toi ưu nhất cho HS. GV đóng vai trỏ hỗ trợ, dẫn dat tiên độ hoạt động. HS đóng vai trò trung tâm.
Giai đoạn 3: Sau lớp học
Kết thúc giờ học trên lớp, nêu những nội dung trao đổi trên lớp chưa hoản thiện, GV sẽ hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của HS qua mạng. GV có thê tô chức kiêm tra online dé tông kết nội dung bài học. Đông thời HS sẽ tiếp tục hoàn thành sản phẩm minh họa nội dung bài học nếu ở bước 2 GV tô chức cho HS tìm hiéu và chế tạo.
Tuy nhiên tiến trình tô chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược không chỉ giới hạn ở 3 bước. GV có thê linh hoạt các bước sao cho phù hợp nội dung bài học tuy nhiên vẫn phải đảm bảo hoạt động học tập của HS trước, trong và sau lớp học.
1.5. Đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trong day học theo mô hình lớp học đảo ngược
1.5.1. Nguyên tắc đánh giá trong dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Tương tự theo định hướng phát trién phẩm chat, năng lực học sinh, khi tiễn hành đánh giá cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Pam bảo tính toàn diện và tính linh hoạt: khi đánh giá can sử dụng các phương
pháp đa dạng nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh và chính xác NL
của người học ở cả 3 giai đoạn trước lớp học, trong lớp học và sau lớp học.
Đảm bảo tính phát triển: kiểm tra, đánh giá nhằm theo dõi sự tiễn bộ của HS trong học tập nhằm khuyến khích HS không ngừng cải thién, phát huy hết khả năng
của bản thân.
- Dam bảo đánh giá trong bồi cảnh thực tiễn: nội dung đánh giá không chỉ đựa trên các nội dung cơ bản, gắn liền SGK mà còn là những tình huống thực tế, tạo điều
kiện cho HS va chạm. Qua đó cả GV và HS sẽ phát hiện cần cải thiện ở NL nào.
Pam bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có các năng lực thành phan khác nhau tương ứng với đặc trưng môn học. Vì vậy khi tiễn hành đánh giá, GV cần phải dựa trên các YCCD, mục tiêu bài học đã đề ra ban dau.
Đoàn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp
1.5.2 Công cụ đánh giá trong day học theo mô hình lop học đảo ngược
Dánh giá dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược chú trọng đến sự phát tiền NL KHTN, Chúng tôi đề xuất các công cụ đánh giá như sau:
- Hỗ sơ học tập:
¥ Bài tập HS thực hiện tại nhà trước lớp học: khi thực hiện giai đoạn trước
lớp học, HS sẽ có thời gian nhất định dé tìm hiểu nội dung bài học và thực hiện “bài tập đảo ngược”. Đây được xem như bằng chứng của việc HS đã tự học và tìm hiểu nội dung kiến thức trước khi đến lớp;
Y Phiếu học tập:
Y Sản pham hoạt động nhóm, cá nhân;
Y Bang KWL.
- Số ghi chép kế hoạch học tập theo lớp học dao ngược: tô chức day học theo mô hình lớp học đảo ngược gém nhiều giai đoạn vả đặc biệt giai đoạn trước và sau lớp học, GV không thê kiêm soát 100% tình hình lớp học. Vì vậy sô ghi chép kế hoạch như một “lời nhắc nhở” HS thực hoàn thành nhiệm vụ đúng
tiền độ.
- Bài kiểm tra: bài kiểm tra kiến thức HS trước khi bắt đầu giai đoạn học tại lớp,
bài kiêm tra sau lớp học nhằm củng có kiến thức.
- Đánh giá theo tiêu chi rubric: được xem như công cụ đánh giá tong quát quá trình học tập của HS bao hàm ca 3 giai đoạn với nhiều mức độ khác nhau.
Thông qua rubric, GV có thê đánh giá sự tiễn bộ của HS sau các buôi học.