1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế giáo án điện tử địa lý 10 thí điểm ban Khoa học Xã hội và Nhân văn theo hướng dạy học tích cực

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế giáo án điện tử địa lý 10 thí điểm ban khoa học xã hội và nhân văn theo hướng dạy học tích cực
Tác giả Trần Minh Đằng
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Luyện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 88,75 MB

Nội dung

Tuy nhiên việc sử dụng máy vi tính và các giáo án điện tử cũng còn một số nhược điểm cần phải khắc phục như việc giáo viên sử dụng giáo án điện tử như một phương tiện kỹ thuật, giúp giáo

Trang 1

BỘ GIAO DỤC & DAO TẠO TDƯỞNG DẠI HỌC 8U PHAM TP HO CÍMINH

KHOA DIA LY

«œ4 LU

& -KHOA LUAN TOT NGHEP

THIẾT KE GIAO AN DIEN TU DIA LY 10

THÍ DIỄM BAN KHOA HOC XA HỘI VA NHÂN VĂN

THEO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CUC

GVHD: Thai Nguyễn Văn luyện

SVTH :Trần Minh Đằng

KHOA HỌC- 27 (2001 -2005)

Trang 2

Lời cắm ơn

dau mội thời gian nghiên cứu và thực hiện, tôi đã hoản hành khoẻ luận tốt nghiệt: của minh, với dé tai là “Thiết kế giáo án điện tử địa lý lớp 10 thí điểm ben

khoa học xã hội và nhân văn theo hướng dey học tích cực”.

Dé hoàn thành dé tài khoá luận tốt nghiệp này, Lôi đã nhận được sự giúp

43 rất nhiều của :

e Toản thể quý thầy cô là giảng viên khoe Dis lý trường đại học au

phạm thảnh phố Hồ Chi Minh những người đã truyền đạt cho tôi những kiến

thức quỷ bau trong #uốt 4 nam học & trường,

e Thấy Lẻ Minh cùng các thấy cô giáo trường phố thông trung học

Mạc Dĩnh Chi đã cho phép vả tạo điều kiện cho tdi tổ chức thực nghiệm

đề tai của mình

© Và đặc biệt là thầy Nguyễn Văn luyện người đã tận tinh hướng dẫn, chỉ bảo vả giúp đỡ Lôi về mọi mặt trong auSt qué trình thực hiện khoá luận tết nghiệp nảy.

Cho tôi gửi đến tất cả mọi người lời cắm on chân thanh vả sâu adc nhất |

Sinh viên thực hiện

Trần Minh Đằng

Trang 3

MỤC LỤC

Đan RE CÁC VỀ đit IE cụ áo uc0cca066:c000000200(2G02300122.0206260100061ả26iá90 1

Danh mục bang biểu - sơ đổ — hình cscecssecsesessscsssssssessscssccecsussusenececensees 2 Phân mổ ĐẦU ;04iix046:)500761ã011460A:00/61:284400105664040xmsesesseassmenssasi 3 Xxv - “= 3

Be (N6 H6 Ni (0i RUE vossssusanesiesssnesabnuyeoortyinroaeadvoasggdeirv 4

3 G0i hạn nghiÊn CO cac 216cc n6 g0 0666266200030 2i02588486 „

4 Ki SỬ TMG GẮN 6i: 2c o2 tt0 G1080 A0002 (002500122 cdacd 5

THIET KE GIAO AN DIEN TU DIA LY THEO

HƯỚNG DAY HOC TICH CỰC 7< eecasieee 9

CÀI 0 (ÂN cxt66c:1(0156500/00000000001004030G6021030AG4X((0zQyStïtuiidGieGi4Gtaczve 9

PRAT NGM 9

Các thành phần co bản của một giáo 41 cecccesssececseeesecseseeeeeeesees 9

SOS) ỸŸÿŸỸÏƑ HH nga a li

(| a H1

Các phần mềm dùng để thiết kế giáo án điện tử - ll

Thực tế của việc thiết kế va sử dung giáo án điện tử

ở trường phổ thông hiện nay - 22 +Sv cv rxerrrey 12

Thy HRN CRUE G16 Q20 020126260006 vo: 12 Tình hình thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13

Su cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học địa lý

ở trường phổ thông hiện may 5< te 15

Phương pháp dey học thle Cue c2 2220646 öu 0 v0uc2¿ccgceic 17

Thế nào là phương pháp day học tích cực? - s-s-‹- 17

Trang 4

1.5.2 Những dấu hiệu đặc trưng cơ bản

của phương pháp day học tích cực -¿ +cc+s<cSc sec 19

1.5.3 Ý nghĩa của phương pháp day học tích cực — lấy học sinh

TT No Tea 26

Chương 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 10 THÍ ĐIỂM

BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THEO HƯỚNG

DAY HỌC TÍCH CỰC 2 S5 5S SE S E38 3v e2 28

2.1 Khái quát chương trình địa lý 10 thí điểm ban khoa học

Xa Ti | TẾT nan Error gtrrrtrrotaoaeaeetaotosseaaseeasa 28

2.2 Ứng dụng phần mềm Power Point

trong việc thiết kế giáo án điện tỬ «xe 31

2.2.1 Giới thiệu chung về phần mềm Power Point 55 31

2.2.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử Địa lý

tien MATng đạy Hộ CN CHE srcccssosnsaesconcnscnarsnivencsosexsonscsnnssoansxarssess 35

2.2.3 Một số giáo án điện tử Địa lý lớp 10 thí điểm ban khoa học

xã hội và nhân văn được thiết kế theo hướng day học tích cực 4I

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SU PHẠM coi 42

3.1 MạcdchticughiỆFlc 2204222212566 tiáv2606206086 42

32 N§HYÿ@§!EEENSEMÔN, ooe=iSio 22222200 022622606 42

3.3 Tổ chức thực nghiệm 5-s<cteeeserraseserarrersrdee 43

T1 000 BE RERIN san uuioenineieeesnenneessesroo) 43

44,2 Tiến Đình thie nghiEfR-ccccccccaeodoooeseeeoeeesssnmnaed 43

3.3.3: Kết quê thyfc RGHÌỆ TM sáácccc-cs62c0cccc¿22010 2000045 1000asisi2eiilE 43Kết HIẾN? z4:01666605094/2414i1&b46cvuxxsaGtisl6š\gGg@ijwusd 50

Trang 5

THIẾT KẾ GIÁO AN DIEN TU DIA LY LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHAH @ NV THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỨC

Trang 6

_ THIẾT KẾ CIAO ÁN DEN TỬ DIA LY LỐP 10 THỊ DIEM BAN KHXII Ø NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CUC

MMAgNWWWNNNNTNAgQHQAg MT TỔ i sa i6

DANH MUC BANG HIỂU - S0 Đồ - HÌNH

Bang 3.2 | Kết quả thăm dò định lượng

Biểu đổ thể hiện tỷ lệ HS qua các nhóm điểm

(tỷ lệ %)Bảng 3.3 | Mẫu phiếu thăm dò

Bang 3.4 | Kết quả thăm dò định tính 47

Quy trình thiết kế giáo án điện tử theo hướng

Trang 7

THIẾT KE GINO ANI MEN Tử DỊA LY LỚP 10 THÍ DIỀM BAN KHXH & NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CUC

PHÁN mở ĐẦU

1 Lý do chọn để tài

Trong xu thế phát triển của cuộc cách mạng khoa hoc kỹ thuật hiện

nay, nhà trường ngày càng được trang bị nhiều phương tiện và thiết bị kỹ

thuật hiện đại, và một trong số những phương tiện thiết bị hiện đại đó là

máy vi tính.

Phương tiện dạy học hiện đại này đã được nhiều, quốc gia trên thế

giới nghiên cứu và đưa vào sử dụng trong quá trình giảng dạy các môn

học, trong đó có môn Địa lý.

Ở nước ta cũng vậy, có thể nói trong những năm gần đây tại các

trường trung học phổ thông, đặc biệt là các trường thuộc địa bàn của cáctỉnh và thành phố lớn như: thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế Việc sử

dụng máy vi tính vào trong quá trình dạy học là khá phổ biến Các giáo viên đã biết sử dụng máy vi tính và ứng dụng một số phần mềm vi tính vào

việc dạy học của mình bằng cách thiết kế các giáo án điện tử.

Việc giảng dạy bằng máy vi tính và giáo án điện tử đã mang lại rất

nhiều lợi ích như giúp cho giáo viên có thể đưa ra những hình ảnh, bản đồ

và bảng số liệu với tốc độ nhanh và chất lượng cao, qua đó học sinh có thể

tiếp thu trí thức một cách tốt hơn Tuy nhiên việc sử dụng máy vi tính và

các giáo án điện tử cũng còn một số nhược điểm cần phải khắc phục như

việc giáo viên sử dụng giáo án điện tử như một phương tiện kỹ thuật, giúp giáo viên trình bày bài giảng một cách trực quan hơn chứ chưa thực sự phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập.

Trang 3

Trang 8

THIẾT KẾ: GIÁO AN DIỆN TỦ DIA LÝ LỚP 1O THÍ DIM SAN KHAN @ NV THO HƯỚNG DAY HỌC TICH CUC

Vì vậy, để khắc phục được điểm trên và nhằm nâng cao hơn nữa

hiệu quả của việc giảng dạy bằng giáo án điện tử, tôi đã chọn để tài:

“Thiết kế giáo án điện từ môn địa lý lớp 10 - thí điểm ban khoa học xã hội

và nhân văn theo hướng day học tích cực”, với mong muốn đóng góp phần

nào vào quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ môn địa lý ở

trưởng phổ thông nói chung và cho chương trình địa lý lớp 10 — Ban khoa

học xã hội và nhân văn nói riêng ở trường trung học phổ thông hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của để tài là nghiên cứu cách sử dụng phần mêm Power

Point trong việc thiết kế bài giảng địa lý, sao cho các bài giảng này mang

lại hiệu quả cao nhất trong quá trình giảng dạy và học tập, nhằm góp phầnvào việc đổi mới phương pháp dạy học địa lý ở trường phổ thông hiện nay

3 — Giới hạn nghiên cứu

Chương trình Địa lý ở trường trung học phổ thông bao gồm 3 mảng

kiến thức lớn có mối quan hệ chặt chẻ với nhau Đó là: chương trình Địa lý

đại cương (lớp 10); Địa lý thế giới (lớp 11) và Địa lý Việt Nam (lớp 12).

Dạy học bằng máy vi tính và phương pháp dạy học theo hướng tích cực là một vấn dé rất rộng.

Tuy nhiên với khả năng, thời gian và nguồn tư liệu còn hạn chế nên

dé tài chỉ dừng lại nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Power Point trong

việc thiết kế giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực trong chương

trình Địa lý lớp 10 - ban khoa học xã hội và nhân văn.

Trang 4

Trang 9

THIẾT KẾ: GINO AN DIEN TU DIA LÝ LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHXH @ NV THEO HƯỚNG DẠY HOC TÍCH CỨC

4 — Lịch sử nghiên cứu

Phương pháp dạy học tích cực và vấn để sử dụng phần mềm vi tính

vào trong quá trình giảng dạy các môn học nói chung và môn Địa lý nói

riêng là những vấn để rất hay, chính vì những giá trị của nó rất lớn trong

thực tiển của quá trình giáo dục nên nó rất được sự quan tâm của nhiều

người và nó cũng là chủ dé nghiên cứu của nhiều tác giả Cụ thể là:

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đã có mầm mong từ thời cổ đại

với một số nhà giáo dục tiến bộ như L Socrat (468 — 890 TCN) ở phương

Tây với phương pháp mà ông gọi là “Phép đỡ đẻ”, còn ở phương Đông,

Khổng Tử (S51 - 479 TCN) cũng đã từng để cập tới việc giảng dạy theo

hướng này Sang thời Phục Hưng cũng có nhiều nhà giáo dục tiến bộ nêu

lên tư tưởng quan tâm tới học sinh và phát huy tính tích cực của học sinh Ở

nước ta trong những năm gần đây vấn để dạy học lấy học sinh làm trung

tâm đã được để cập đến khá nhiều trong các tài liệu dạy và học Cụ thể

như:

° Trong NQTU 4 (1/1993) Khoá VII và NQTU 2 (12/1996, khoá VII) Luật giáo duc của nước ta cũng đã nêu rỏ “phương pháp giáo duc

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tứ duy sáng tạo của người

học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ".

s Tác giả Dang Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng, viết cuốn

"Phương Pháp Dạy Học Địa Lý Theo Hướng Tích Cực” Đã nghiên cứu lịch

sử của vấn để dạy học lấy HS làm trung tâm, đưa ra một số phương pháp

Trang 5

Trang 10

THIẾT KẾ; CIAO AN ĐIỆN TỬ DIA LY LỚI 10 THÍ DIEM BAN KUXH @ NV THEO HƯỚNG: DAY HỌC TÍCH CUC

dạy học tích cực, cũng như hướng vận dụng phương pháp này vào trong

quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy.

Còn đối với việc ứng dụng máy vi tính vào trong qiia trình dạy học cũng được nhiều sinh viên trẻ quan tâm Cụ thể:

2 Sinh viên Nguyễn Minh Hiếu với dé tài : “Thứ sử dung máy vi tính trong giảng day địa lý kinh tế - xã hội lớp 11 phổ thông trung học (khoá luận tốt nghiệp năm 2001) Nhằm nghiên cứu cách sử dung phan mềm Front Page trong việc thiết kế giáo án điện tử địa lý lớp 11 ở chương

trình cải cách giáo dục.

“ Sinh viên Lưu Thị Anh Thư với dé tài: "Sử dung phần mềmPower Point thiết kế bài giảng địa lý lớp 11 - phổ thông trung hoc”, (khoá

luận tốt nghiệp năm 2002) Hướng tới cách ứng dụng phần mềm Power

Point cho việc giảng dạy chương trình địa ly 11.

Nhìn chung các để tài trên đã có hướng ứng dụng công nghệ thông

tin vào trong quá trình dạy học Song hiệu quả của những để tài này vanchưa cao, các bài giảng đã được thiết kế trong các để tài này mới chỉ dừng

lại ở mức độ thay thế cho kiểu lên lớp truyền thống bằng bảng đen phấn

trắng Mặt khác hiện nay việc đổi mới chương trình sách giáo khoa cũngdang làm cho để tài mất di giá trị thực tiễn Khác với diéu đó để tài: “Thiết

kế giáo án điện tt địa lý lớp 10 thí điểm ban khoa học xã hội và nhân văn

theo hướng dạy học tích cuc”, dude nghiên cứu theo ý tưởng lấy HS làm

trung tâm, các giáo án trong dé tài dựa theo tinh thần đổi mới phương pháp

dạy học và đó cũng chính là điểm mới của để tài này

Trane

Trang 11

THIẾT KẾ GIÁO AN DIEN TU DIA LÝ LỚP 10 THÍ DIEM BANKHXH @ NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CỨC

Š Phuong pháp nghiên cứu

Trong suốt quá trình nghiên cứu để tài khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:

5.1 Phương pháp phân tích hệ thống

Sử dụng phương pháp phân tích có hệ thống là đem đối tượng nghiên

cứu của dé tài (giáo án, học sinh, phương tiện day hoc ) đặt vào trong một

hệ thống hoàn chỉnh (quá trình day học) gồm những nhân tố có liên quan với nhau theo | cấu trúc chặt chẻ từ đó tìm ra tính hiệu quả của hướng dạy

học mới.

5.2 Phương pháp thu thập xứ lý tài liệu, số liệu

Phương pháp này dùng để thu thập những tài liệu lý thuyết về giáo

án, các thành phần của giáo án, phương pháp dạy học tích cực, các đặc

trưng của phương pháp dạy học tích cực.

5.3 Phương pháp điêu tra, khảo sát tình hình thực tế

Phương pháp này dùng để tìm hiểu về tỉnh hình thiết kế và sử dụng

giáo án điện tử ở trường phổ thông, thăm dò ý kiến của giáo viên và họcsinh để có được những cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện để tài

5.4 Phương pháp tham khảo rút kinh nghiệm

Phương pháp này dùng để thu thập ý kiến của giáo viên thông qua

các buổi họp rút kinh nghiệm nhằm bổ sung và sữa chữa những thiếu sót

của giáo án đã thiết kế.

Trang 7

Trang 12

THIẾT KẾ GIAO AN DIES TỬ ĐỊA lý LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHI © NV THEO HUONG DAY HOC TICHCUC

5.5 Phuong pháp thực nghiệm

Phương pháp này được sử dụng để kiểm chứng tính hiệu quả của những giáo án thiết kế theo hướng nghiên cứu của để tài.

6 Cấu trúc của để tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, dé tài gồm có 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế giáo án điện

từ địa lý theo hướng dạy học tích cực.

Chương 2: Thiết kế giáo án điện từ địa lý lớp 10 thí điểm ban KHXH

& NV theo hướng dạy học tích cực.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Trang 8

Trang 13

THIẾT KẾ GIÁO A X DIEN TU DIA LÝ LỚP 1O THÍ DIỂM HAN KHXH @ NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CỨC

Chương 1

CO Ñ LY LOAN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC THIẾT KẾ GIÁ®

ÁN BIỆN TW DIA LÝ THE® HUGNG DAY HỌC TÍCH CỨC

1.1.2 Các thành phần cơ bản của một giáo án

Hiện nay, đang là thời kỳ chuyển đổi của 2 chương trình về sách

giáo khoa là chương trình hiện hành và chương trình sách giáo khoa thí

điểm vì thế nên có nhiều mẫu giáo án khác nhau, vì vậy thành phần giáo

án cũng có những sự khác nhau nhất định Tuy nhiên do để tài nghiên cứu thiết kế giáo án sử dụng cho sách giáo khoa thí điểm, nên chúng tôi xin

trình bay các thành phan cơ bản của một mẫu giáo án thiết kế theo kiểu

mới của nhà xuất bản Giáo dục dựa trên tinh thần đối mới phương pháp

dạy học ở trường trung học phô thông (THPT).

Một giáo án giảng dạy được được thiết kế theo mẫu mới bao gềm 5 thành phần cơ bản sau:

3

Trang,

Trang 14

“THIẾT KẾ GIÁO ÁN DIỆN TỪ DỊA LÝ LỚP tO THÍ DIEM BANKHXI @ NV THEO HƯỚNG DAY BỌC TICHCUC

Phần thứ nhất: mục tiêu, ở phần này có 3 mục nhỏ là kiến thức, kỹ năng và thái độ Trong phan thứ nhất này sẽ chỉ ra mục tiêu học sinh cần

đạt được những gì về kiến thức, kỹ năng và thái độ sau khi các em học

xong bài học này.

Phần thứ hai là phần chuẩn bị Trong phan này sẽ ghi rõ những chuẩn bị của giáo viên (GV) và học sinh (HS) về các phương tiện thiết bị,

tài liệu dạy học.

Phần ba là phần quan trọng nhất của một giáo án Đây là phần diễn

ra các hoạt động chính của quá trình dạy học Từ việc ổn định lớp, kiểm

tra bài cũ đến việc học bài mới Ở bước kiểm tra bài cũ thì giáo viên

không nhất thiết phải có ở đầu tiết học mà có thể xen lẩn trong quá trìnhdạy bài mới Để tiến hành nghiên cứu bài mới giáo viên sẽ phải đưa ra

định hướng và tạo nhu cầu học tập ở học sinh Từ việc định hướng bài học,

quá trình dạy bài mới sẽ diễn ra dưới sự điều khiển của thầy Trong phan

này người giáo viên cẩn dự kiến cho mình lượng thời gian cho mọi hoạt

động, và ở mọi hoạt động giữa thay và trò, giáo viên cần đưa ra cách thức

tổ chức, điểu khiển, chi đạo Cũng trong phan này giáo viên cũng cần phải

đưa ra các kiến thức cơ bản một cách chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, khoa

học và hợp lý Bởi đây sẽ là phần cơ bản của nội dung bài học mà học sinh

cần phải nắm.

Thành phần thứ tư là mục đánh giá: ở phần này, giáo viên cần đưa ra

các câu hỏi và các bài tập để cũng cố, đánh giá

Trang 10

Trang 15

THIẾT REINO AS DIENTUDIA LÝ LỚP 10 THÍ DIEM BAN KIIXH.ð NV THEO HƯỚC DẠY HỌC TỊCH CỤC

Và thành phan cuối cùng của giáo án là: phan hoạt động tiếp nối Phan này giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh cách hoàn thành các bài

tập ở nhà, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.

12 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

1.2.1 Khái niệm

Giáo án điện tử (GAĐT) là các bài giảng được soạn theo hướng phát

huy cao độ những khả năng 46 hoa máy vi tính Trong các bài giảng điện

tử người soạn có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau để phục vụ cho tiến trình bài giảng như hình vẽ các biểu đổ, đổ thị và xử lý các bảng tính số

liệu Các bài giảng điện tử cho phép nghiên cứu các đối tượng, các sự vật

hiện tượng ở nhiều góc độ khác nhau; trình diễn các hình ảnh, phim video, ghi âm lời thuyết minh Tóm lại ta có thể xem giáo án điện tử là những bài trình diễn có minh hoạ.

1.2.2 Các phần mềm dùng để thiết kế giáo án điện tử

Ngày nay, do sự phát triển quá nhanh chóng của công nghệ chế tạo

phần mềm, hàng loạt các phan mềm đã được sản xuất ra nhằm phục vụ

cho sự phát triển của xã hội loài người, trong đó phải kể tới sự đóng góp

của những phần mềm này cho ngành giáo dục.

Chúng ta đã từng biết đến một số phẩm mém như Flash,

Dreamware, Front Page Có thể nói đây là những phần mềm có thể dùng

để thiết kế những bài trình diễn rất hiệu quả và nói một cách khác thì đây

cũng chính là công cụ có thể giúp những người giáo viên có thể soạn nên

Trang II

Trang 16

THIẾT KỂ GIÁO A N DIỆN TỬ DIA LÝ LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHAH # NV THED HƯỚNG DAY HỌC TICH CUC

các giáo án điện tử hay các bài giảng điện tử Tuy nhiên, nếu chúng ta thử

làm một phép so sánh về đặc điểm của các phần mềm này thì chúng ta sẽ thấy mỗi phần mềm có những nét ưu việt riêng và những nhược điểm riêng

của nó Nếu Power Point là công cụ để thiết kế những bài trình diễn thìDreamwear, Front Page và Flash lại là công cụ để thiết kế web ưu việthơn Khi ta tiếp xúc với giao diện của các phần mềm này cũng vậy.Dreamwear, Frontpage và Flash là những phần mềm có giao diện quáphức tạp, nên khi muốn làm việc về các bài trình diễn có minh hoạ người

ta ngại tiếp xúc Ngược lại với điểu đó thì Microsoft Power Point lại là

phần mềm rất được nhiều người quan tâm bởi chức năng cũng như cửa sổ

làm việc của nó (Power Point là phan mềm có những thao tác làm việc

gần giống với những thao tác của Microsoft Word).

Do những đặc điểm trên nên chúng ta thấy rằng Power Point là phần

mém thông dụng nhất có thể sử dụng để soạn các bài giảng điện tử.

13 THỰC TẾ CUA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO AN

ĐIỆN TỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

1.3.1 Tình hình chung

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 đã

nhấn mạnh: công nghệ thông tin sẽ trở thành thiết bị đạy học chỉ đạo trong

day học Nhận thức được diéu đó, trong những năm qua các trường trung học, đặc biệt là các trường trung học phổ thông trong cả nước đã tiến hành

vận dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình giảng day và quản lý

Trang 17

THIẾT KẾ CIAL DANE DIEN TỬ DIA LÝ LỚP 10 TH DIEM BẠN KHAN @ NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TCH CUC

day học Một trong những hướng được nhà trường phổ thông ứng dụng nhiều nhất và chú trọng nhất đó là thiết kế các giáo án điện tử.

Đi đầu trong phong trào này hiện nay phải kể đến là các thành phố

lớn: Hà Nội, TP Hồ Chi Minh Ngoài ra còn có một số tỉnh trong cả nước

cũng đang từng bước đưa công nghệ thông tin vào trường học Cụ thể là ở

Hải Phòng các đơn vị giáo dục đã tích cực sử dụng công nghệ vào quán lỷ

day học Hầu hết các trường ở tỉnh đã dùng phẩn mén để quản lý nhân sự,

tài chính, chuyên môn Đặc biệt là nhiều giáo viên đã sử dụng giáo án điện tử vào dạy học Một số trường tiêu biểu của tỉnh đã ứng dụng công

nghệ thông tin vào quản lý dạy học là: Trường THPT Nguyễn Trải, Ngô

Quyền, Thái Phiên và Dân Lập Thăng Long Ở tỉnh Lâm Đồng, ngành

giáo dục đào tạo cũng có những hoạt động tích cực nhằm thực hiện chương

trình quốc gia về công nghệ thông tin Còn ở tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng

Tàu, Sở GD-ĐT đã có những hoạt động hỗ trợ tích cực giáo viên trong việc

thực hiện chương trình giảng dạy bằng giáo án điện tử.

Tuy nhiên, việc thiết kể giáo án điện tử cũng gặp phải một số khó khăn như việc thiếu trang thiết bị và thiếu cả những người có trình độ, kinh

nghiệm trong quá trình thực hiện chương trình đổi mới này

1.3.2 Tình hình thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ở các trường THPT

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đi đầu về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học Ngay từ đầu năm

học 2004 - 2005, Sở Giáo Dục - Đào Tạo đã phát động chương trình giảng

Trang 12

Trang 18

dạy bằng giáo án điện tử với những lớp tập huấn đến tất cả các Quận,

Huyện Năm 2005, ngành giáo dục thành phố triển khai dự án công nghệ

thông tin với kinh phí khoảng 7 tỷ đồng Trung tâm công nghệ dạy học

thuộc Viện nghiên cứu giáo dục (Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh )

cũng đã liên tục mở các lớp đào tạo giáo viên thực hiện GADT.

Song song với những chính sách, chương trình của Sở và ngành, bản

thân mỗi người giáo viên ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng tự

thấy mình cần phải thay đổi thói quen lên lớp chỉ với bảng đen phấn trắng,

bằng việc tiến hành thiết kế giáo án điện tử, áp dụng công nghệ thông tin vào trong các bài lên lớp của mình, và có rất nhiều trường trên địa bàn

thành phố đầu tư vào lĩnh vực này Nhà trường thì tiếp tục đổi mới đầu tư

trang thiết bị giảng dạy, còn giáo viên thì ra sức học tập và tìm kiếm các

nguồn thông tin để thiết kế các bài giảng điện tử Cụ thể là đã có một số

trường như: Trường THPT Dân lập Ngôi Sao ( Quận Bình Tân) đã tổ chức

những tiết thao giảng bằng GAĐT; Trường THPT Tư thục Trương Vĩnh Ký

tiến hành giảng dạy bằng GAĐT và tổ chức cuộc hội thảo khoa học vận

dụng công nghệ thông tin vào quá trình day học; các trường THPT Nguyễn

Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Bùi Thị Xuân, Mạc Đĩnh Chỉ, chuyên Lê Hồng Phong cũng là những trường đang có nhiều nổ lực với chương trình

giảng dạy bằng giáo án điện tử Ngoài ra cũng còn một số trường PTTH

khác đang từng bước đầu tư, trang thiết bị để tổ chức các buổi lên lớp bằng

giáo án điện tử.

Như vậy, nhìn vào tình hình trên chúng ta thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin và trong quá trình giảng day không chỉ là ở một vài

Trang l4

Trang 19

THIẾT KẾ GIAO AN DIỆN TỬ DIA LY LỚP 1O THÍ DIEM BAN KHXH @ NV THEO HUONG DẠY HỌC TICH CUC

địa phương mà nó đang là mối quan tâm của toàn ngành giáo dục và nó

thực sự đang trở thành một phong trào sôi nổi trong việc đổi mới phương

pháp dạy học nói chung và dạy học địa lý nói riêng ở các trường phổ thông

hiện nay.

Mặc dù, việc thiết kế GAĐT đang được xem là một phong trào,

nhưng hiện nay các giáo án điện tử thiết kế để giảng dạy vẫn cón một số

tôn tại Nếu xét theo khía cạnh của tính tích cực và tính hiệu qua thì các giáo án đạt chỉ tiêu chỉ dừng lại ở các giáo án sử dụng trong các bài thao

giảng của giáo viên số còn lại vẫn chưa mang lại hiệu quả cao và chưa

thực sự là các giáo án day học theo hướng đổi mới phương pháp dạy hoc,

có chăng đó chỉ là kiểu lên lớp thay thế cho kiểu truyền thống và giống

như một phương tiện trực quan Vấn để đặt ra cho chúng ta hiện nay là lầm sao biến công nghệ thông tin thành phương tiện thiết bị hữu ích giúp giáo

viên đổi mới phương pháp dạy hoc theo hướng tích cực - lấy HS làm trung

tâm.

14 SỰ CAN THIẾT CUA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHAP DẠY

HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

Ngày nay khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật (KHKT) đang

phát triển như vũ bão kéo theo những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh

tế - xã hội (KT-XH), khi mà thế giới đang bước vào thời đại của toàn cầu

hoá và phát triển bển vứng thì nghành Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT)

đang đứng trước những thách thức và vận hội mới “nhà trường cần phải

đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng

Trạng 15

Trang 20

THIẾT KẾ GIÁO AN DIEN TỬ DIA LY LỚP 10 THI DIEM BAN KHXH Ø NV THRO HƯỚNG DẠY HỌC TICH CỤC

lực, giải quyết những vấn đề thực tế góp phân xây dựng đất nước giàu

mạnh về kinh tê, một xã hội công bằng, văn minh".

Trong những năm gần đây, những đổi mới về mục tiêu, nội dung,

chương trình, sách giáo khoa (SGK) Địa lý ở bậc trung học phổ thông

(THPT) theo những định hướng của cải cách giáo dục đã được tiến hành và

trên thực tế nó đã tạo ra những cơ sở rất quan trọng cho việc đổi mới

phương pháp dạy học địa lý (PPDHĐL) Điều đáng tiếc là cho đến nay,việc đổi mới PPDHĐL diễn ra còn chậm chạp, chưa đáp ứng những yêucầu của cải cách giáo dục và làm cho chất lượng của dạy học Địa lý vẫnchưa nâng cao một cách đáng kể Bức tranh chung về dạy học địa lý ở các

trường THPT hiện nay là:

* Phổ biến trong cách dạy hiện nay vẫn là thuyết trình, liệt kê kiến

thức, thầy nói thao thao bất tuyệt mà không kiểm soát được công việc học

của người học Trong các giờ học Địa lý, học sinh có rất ít, hầu như không

có những cơ hội để tự xây dựng nên kiến thức của mình Các em ít có điều

kiện để suy xét thảo luận và sử dụng những ý tưởng nhằm tái tái sắp xếp

cấu trúc những ý tưởng mà các em đã xử lý.

* Việc tạo động cơ, gây hứng thú cho học sinh và thực hiện các hình

thức khen thưởng động viên khác nhau đã không được giáo viên quan tâm

một cách thích đáng Trong một số lớp học, học sinh yếu kém được giao

những bài tập như các học sinh khá giỏi, bài tập khó đến mức các em

không giành được thành công thực sự Một số em hiếm khi hoặc không bao

giờ được khen thưởng hoặc động viên gì cả Bài kiểm tra thường không

- Trang 16

Trang 21

THIẾT KẾ: GIÁO AN DIỆN TỬ DIA LÝ LỚP 10 THÍ DIỀM BAN KHAH @ NV THRO HƯỚNG DẠY HỌC TỈCH CỨC

được chấm ngay và kiến thức thường được dạy mà trong nhiều tháng chẳng

hề được nhắc lại Do đó học sinh chỉ còn cách buông xuôi.

* Quan sát thấy trong nhiều giờ học địa lý hội chứng “nhàm chán".

Học sinh tổ ra không quan tâm đến nội dung bài học, ít chịu trách nhiệm

về việc học của bản thân mình và trở thành người thụ động Trong suy

nghĩ của nhiều học sinh, môn Địa lý là môn học phụ, môn học trí nhớ, môn

“học thuộc lòng” chứ không phải là môn học của tư duy.

Có thể nói cách dạy và học Địa lý nêu trên đã làm hại đến việc pháttriển trí tuệ của học sinh, làm cho học sinh mất hết hứng thú khi học môn

Địa lý và làm cho việc dạy học Địa lý trở thành gánh nặng của cả thầy và

trò Chính vì vậy, trong thời gian gần đây, ngành giáo dục nước ta đang

tiến hành đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung chương trìnhđến phương pháp dạy học Định hướng chung của việc đổi mới phương

pháp day học đã được chỉ rỏ trong các NQTW Đảng vé giáo dục dục và

đào tạo: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo duc va đào tạo, khắc phục

lối truyén thụ kiến thức một chiéu, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người

học" “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự

giác, chủ động, sáng tạo của học sinh” (Luật giáo dục).

1.5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

1.5.1 Thế nào là phương pháp day học tích cực?

Phương pháp đạy học tích cực (PPDHTC), thực chất là cách dạy

hướng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói

quen học tập thụ động của học sinh.

Trang 22

THIẾT KẾ GIÁO ÁN DIEN TỬ DỊA LÝ LỚP 1O THÍ pity BAN KHAH & NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TCH CUC

Day và học tích cực là một trong những mục tiêu chung va cũng là

một tiêu chuẩn vé giáo dục hiệu quả, hướng dẫn cho việc đổi mới cả

phương pháp đào tạo giáo viên và việc dạy học trong các trường phổ

thông.

Thực hiện dạy và học tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao trong giáo

dục Nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên là trở thành người thiết kế và thực

hiện cho việc học tích cực của học sinh trong bối cảnh cụ thể (nhu cầu giáo

dục, điều kiện làm việc của giáo viên và học sinh) Trước đây, nhiệm vụ

truyền thống của người giáo viên là chuyển giao các thông tin, nay được

điểu chỉnh lại và mở rộng thành nhiệm vụ tạo ra các điều kiện học tập và

hỗ trợ quá trình học tập của học sinh Học sinh được tham gia một cách tích

cực trong xây dựng sự hiểu biết và quan niệm của việc học (tự suy nghĩ vàtìm hiểu bên cạnh việc chăm chú nghe giảng, làm bài tập và ghi nhớ thông

tin) Bản chất của dạy học tích cực nằm trong khái niệm học như một quá

trình tích cực và kiến tạo, thông qua đó người học xây dựng mối liên hệ

giữa thông tin mới và kiến thức có sẵn.

Diéu này có thể đạt được thông qua rất nhiều các phương pháp day

và các hoạt động học tập khác nhau, bao gồm các chiến lược và công cụ

day học truyén thống cũng như các các chiến lược và công cụ đổi mới Sự

lựa chọn một phương pháp hay hoạt động cụ thể phụ thuộc vào mục tiêu

cụ thể và các kết quả mong muốn trong một nội dung bài giảng cụ thể,

"cách thức phụ thuộc chức năng”.

Trang 23

THIẾT KẾ GIAO ÁN DIEN TỬ DIA LÝ LỚP 1O THÍ DIEM BAN KHXH © NV THKO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CỰC

1.5.2 Những đấu hiệu đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích

cực

1.5.2.1 Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh

Phương pháp tích cực dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách

của trẻ được hình thành thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các

hành động có ý thức Trí thông minh của trẻ phát triển nhờ sự “đối thoại”

giữa chủ thể hoạt động với đối tượng và môi trường Mối quan hệ giữa học

và làm đã được nhiều tác giả nói đến “suy nghĩ tức là hành động”

(J.Piagie)," cách tốt nhất để hiểu là làm "(Kant)", “Hoc để hành; học và

hành phải đi đôi Học mà không hành thì vô ích; hành mà không học thì

hành không trôi chảy" (Hỗ Chí Minh)

Trong phương pháp tích cực người học — chủ thể và hoạt động học —

được cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ

đạo, thông qua đó được tự lực khám phá những cái mình chưa biết chứ

không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn Được đặt vào

những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo

luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn để đặt ra theo cách suy nghĩ của

mình, từ đó vừa nắm được kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm được phương

pháp “lam ra” những kiến thức, kỹ năng đó, không nhất thiết phải rap theo

khuôn mẫu có sẵn, người học được bộc lộ và phát huy tiểm năng sáng tạo.

Dạy học theo cách này không chỉ đơn giản là cung cấp tri thức mà là

hướng dẫn hành động Khả năng hành động là một yêu câu được đặt ra

Trang 24

THIẾT KẾ CIÁO AN DIỆN TỬ DỊA LÝ LỚP IOTRI DIEM BẠN KIX: H@ NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TICH CUC

không phải chi đối với từng cá nhân mà ở cả cấp độ cộng đồng địa phương

và toàn xã hội

Chương trình giảng dạy phải giúp cho từng cá nhân người học biết

hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.

Trong phương pháp tích cực, học chữ và học làm gắn lién vào nhau.

“Từ học làm đến biết làm, muốn làm và cuối cùng muốn tổn tại vàphát triển nhân cách một con người lao động, tự chủ, năng động và sáng

tạo".

1.5.2.2 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học

tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả day học

mà còn là một mục tiêu dạy học.

Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức được ý nghĩa của việc dạy

phương pháp học tập Disterwerg viết "người thầy giáo tôi truyền đạt chân

lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân ly”.

Trong một xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, thì việc dạy học được quan tâm ngay từ bậc tiểu học và càng lên cao càng được coi trọng Nói tới phương pháp học thì không thể chỉ giới hạn ở chức năng đạy kiến

thức mà càng phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học, Ngày nay,

việc dạy phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Phương pháp

tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan

“Trang 2O

Trang 25

THIẾT KẾ: GIÁO ANDIEN TU DIA LÝ LOD 10 THÍ DIEM BAN KNAM Ø NV THEO HƯỚNG? DAY HỌC TICH CUC

trọng bảo đảm thành công trong học tập và nghiên cứu khoa học là khả

năng phát hiện kịp thời và quyết hợp lý những vấn dé nảy sinh trong thực

tiến Nếu rèn luyện cho người học có được kỹ năng, phương pháp, thói

quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng những điểu đã học vào những tình

huống mới biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn để đặt ra thì sẽ

tạo cho họ lòng ham học khơi dậy tiểm năng vốn có trong mỗi con người

Làm được như vậy thì không những kết quả học tập được nhân lên

gấp bội, “học một biết mười” như cha ông ta thường nói mà người học còn

được chuẩn bị để tiếp tục tự học khi đã vào đời, dễ đàng thích ứng với cuộc

sống lao động, công tác trong xã hội Vì những lẽ đó, trong hoạt động của

quá trình dạy học cần tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học

tập chủ động.

1.5.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hoc tập hợp tác

Phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị lực

cao của mỗi học sinh trong quá trình tự giành lấy những kiến thức mới Ý

chí và năng lực của học sinh trong một lớp không thể đồng đều tuyệt đối,

vì vậy buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ và tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là bài học được thiết kế thành một chuỗi

công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự

phân hoá này càng lớn Việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn, máy vi

tính ngày càng rộng rãi trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hoá

hoạt động học tập theo nhu cầu và năng lực của mỗi học sinh.

Trang 2

Trang 26

THIẾT KẾ C1 \0 AN DIEN TỬ DIA LÝ LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHXH @ NV THRO HƯỚNG DAY HỌC TICH CUC

Tuy nhiên trong hoc tập không phải mọi tri thức, kỹ năng thái độ

đều được hình thành bằng con đường hoạt động thuần tuý cá nhân Lớp

học là môi trường giao tiếp thay — trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp

tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới chân lý Trong kiểu dạy học

thông báo, giải thích minh hoa, thông tin đi từ thay đến trò, quan hệ chủ

yếu là thẩy — trò Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến của mỗi

cá nhân được điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người hoc nâng

mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vôn hiểu biết và kinh

nghiệm của mỗi cá nhân và của cả lớp Từ xưa cha ông ta đã có câu “Học

thầy không tay học bạn”.

Trong giáo dục, công việc hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp

hoặc trường Sử dụng phổ biến nhất là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ,

từ 4-6 người Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội Hiệu quả của

học tập sẽ tăng lên nhất là lúc giải quyết các vấn để hoàn thành công việc

Trong hoạt động theo nhóm, tính cách năng lực của mỗi cá nhân được bộc

lộ, được uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần

tương trợ, ý thức cộng đồng.

Thoạt nhìn tưởng như học tập hợp tác mâu thuẩn với học tập cá thể, hạn chế mức độ tích cực của mỗi cá nhân được phân công nhiệm vụ cụ thể

phối hợp với nhau để đạt được mục tiêu chung cuối cùng Mô hình hợp tác

xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích

ứng với đời sống xã hội, trong đó mỗi người sống và làm việc trong sự

phân công hợp tác với tập thể cộng đồng

Trang 22

Trang 27

THIẾT KẾ: GIÁO AN DIEN TU DIA LY LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHXH @ NV THEO HƯỚNG DAY HOC Tich CUC

1.5.2.4 Kết hợp đánh giá của thầy với sự đánh giá của trò

Trong học tập việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tao

điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.

Trước đây quan niệm về đánh giá còn phiến diện: giáo viên giữ độc quyền đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá Trong dạy hoc theo hướng phát huy và trò tích cực chủ động của người học, nếu xem việc rèn

luyện phương pháp tự học để chuẩn bị cho học sinh khả năng học tập liên

tục, suốt đời như một mục tiêu giáo dục thì giáo viên phải hướng dẫn học

sinh kỹ năng đánh giá để tự điểu chỉnh cách học

Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những

con người năng động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát

triển cùng cộng đồng, việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các khả năng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấn

để nảy sinh trong thực tế Muốn vậy phải có những phương pháp và kỹ

thuật đánh giá thích hợp.

Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật đang ngày càng phổ biến

trong nhà trường, kiểm tra, đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng

nhọc đối với giáo viên mà giáo viên lại có nhiều thông tin kịp thời hơn để

linh hoạt điều chỉnh hoạt động day và chỉ đạo hoạt động học Các phương

pháp và phương tiện mới sẻ tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp học

sinh có thể tự kiểm tra

Trang 23

Trang 28

“THIẾT KẾ CIÁO ÁN DIEN TỬ DIA LÝ LỚP 1O THÍ DIEM BAN KHXH @ NV THPO HƯỚNG DAY HỌC TC CỨC

——————-———————x.——.~—ễễ—-_——ềễ————_——————~————————— -Tóm lại, phương pháp tích cực, người được giáo dục trở thành người

tự giáo dục, là nhân vật tự nguyện, chủ động tự giác, có ý thức về sự giáo

dục cho chính bản thân mình.

1.5.2.5 Vai trò chỉ đạo của giáo viên

Từ dạy học thông báo, giải thích, minh hoa sang dạy học theo

phương pháp tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là ngườitruyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các

hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ - để học sinh tự chiếm lĩnh kiến

thức mới, hình thành các kỹ năng, thái độ mới theo yêu cầu của chương

trình.

Trên lớp học sinh hoạt động là chính, nhưng trước 46, khi soạn bài,

giáo viên phải đâu tư nhiều công sức và thời gian mới có thể thực hiện bài

lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài

trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của các học sinh.

Thực hiện phương pháp tích cực, vai trò của giáo viên không hể bị

hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao hơn nhiều Giáo viên phải có trình độ

chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo

và nhạy cảm mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập của học

sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm kiểm soát của giáo viên

Chúng ta có thể thấy được những điểm khác nhau nét ưu việt của

phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học thụ động qua bảng

so sánh sau:

Trane 24

Trang 29

THIẾT KẾ CIAO AN DIEN TỬ DIA LÝ LOD 10 THÍ DIEM BAN KHXH @ XV THEO HƯỚNG: DAY HỌC TICHC UC

2 Giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các

2 Giáo viên thuyết trình, đối thoai là chính hoại động cầu học dt

3 Hoc sinh lắng nghe lời giảng của giáo | 3 Học sinh tích cực chủ đông tham gia hoạt

vién, ghi chép và học thuộc động học tập

6 Học sinh trả lời theo sách giáo khoa va | 6.Khuyến khích học sinh nếu ý kiến cá nhân

7 Giáo viên cho ví dụ mẫu rồi yêu cấu học | 7 Học sinh tự xác định vấn để và giải quyết sinh làm những bài tập tương tự vấn đề.

8 Không phát huy được tính tích cực học tập | 8 Khuyến khích học sinh nêu thắc mắc trong

của học sinh tham gia xây dựng bài khi nghe giảng

9 Học sinh làm bài lệ thuộc hoàn toan vào

sách giáo khoa và lời thầy giảng 9 Học sinh làm bài có sáng tạo

10 Giáo viên độc quyển đánh giá và cho | 10 Giáo viên khuyến khích hoc sinh nhận

điểm cố định, đánh giá theo sự ghí nhớ thông | xét, bổ sung câu trả lời của bạn, tham gia tự

tin có sấn đánh giá kết quả học tập

Bảng 1.1: So sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học thụ động

Trang 30

THIẾT KẾ: CIAO ÁN DIEN TỬ DIA LÝ LỚP 10 THÍ DIEM BAN KHXH @ NV THEO HƯỚNG DAY HỌC TÌCH CỨC

1.5.3 Ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm

trung tâm

Phương pháp day học tích cực tạo cơ hội cho người học phát huy

được trí tuệ, tư duy óc thông minh của mình Chính phương pháp này để

khơi gợi, kích thích, đòi hỏi người học, suy nghĩ tìm tòi và phát huy tư đuy

đến mức cao nhất, moi móc trong con người mình, thậm chí trong tiểm thứccủa mình cái gì đó có thể giải quyết được vấn để đặt ra Như vậy phương

pháp này giúp người học nhận thức được mình, phát hiện ra những sở

trường khả năng tiểm ẩn trong bản thân mỗi người học.

Phương pháp dạy học tích cực còn tạo cơ hội để phát huy trí tuệ tập thể một cách rộng lớn, sâu xa có thể nói là vô cùng Vì nó giúp cho người

học đào sâu suy nghĩ, phát huy khả năng của họ và hợp tác với bạn giải

quyết tốt các vấn để, các tình huống học Trong hướng dẫn thảo luận hoặctrong học tập theo nhóm nhỏ, nếu giáo viên biết đặt câu hỏi khơi gợi thì

đây là cơ hội để phát huy tiém năng, tư duy trí tuệ lối suy nghĩ của cá nhân

và tập thể học sinh và từ đó tổ chức tranh luận Có thể mỗi người nói một cách khác nhau, không ai lường hết được các vấn để nảy sinh trong quá

trình đối thoại cẩn phải tranh luận và làm sao để mọi người không chỉ

tranh luận ngay lúc ấy, mà khi về nhà người học vẫn thấy cần tranh luận

với chính mình Người này nói thế này, người kia nói thế khác, vậy còn

mình suy nghĩ như thế nào? Thậm chí trong lúc ngủ tiểm thức họ vẫn còn

làm việc Rồi có khi sáng dậy khi đi chơi, anh ta chợt nảy ra một ý hay liên

quan đến những câu hỏi đặt ra, những vấn để mới xuất hiện Như vậy

phương pháp tích cực phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác và phát

Trang 31

“THIẾT KẾ: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIA LÝ LỚP 1O THl DIỂM BAN KWXH @ NV THEO HƯỚNG DAY HOC TICN.CUC

triển tư duy sáng tạo của người hoc Chỉ có điều là người thầy phải biết đặt

câu hỏi và nắm được đối tượng để đặt cho trúng và khơi gợi suy nghĩ, tư

duy của học sinh.

Phương pháp day học tích cực béi dưỡng cho học sinh phương pháp

tự học và lòng ham học Đó là cái quy nhất.

Ở trường học chỉ có thể cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức

giới hạn Trong khi đó khả nang hiểu biết, sự mong muốn của con người

trong cả cuộc đời lại là vô cùng Cần đào tạo con người mới vươn lên mãi mãi, trong quá trình của cuộc sống Phương tiện thông tin đại chúng, công

nghệ tin học đã đáp ứng được điều này

Như vậy, nhà trường đã đem lại cho học trò phương pháp học và sự

ham học, sự cân thiết phải học Sự cần thiết này cũng bức xúc như người ta

cần hít thở để có dưỡng khí, cần ăn để có đinh dưỡng, cần đi chơi để được

thoải mái.

Phương pháp này là cực kỳ quý báu bởi lẽ nó giúp cho người học sau

nầy ra đời vẫn có thể tiếp tục tự học mãi.

Trans 27

Trang 32

"THIẾT KẾ GIÁO AN DIENTU DỊA LÝ LOD 10 THÍ DIỂM BẠN KIXILỹ NY THRO HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CỤC,

Chương 2

THIẾT KẾ CIÁ® ÁN BIỆN TỪ BIA LÝ LOP 10

THÍ ĐIỂM BAN KH@A HOC XÃ Nệi VÀ NHÂN VĂN THEO

HƯỚNG DAY HỌC TÍCH CỨC

2.1 KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRINH ĐỊA LÝ 10 THÍ ĐIỂM BAN

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chương trình Địa lý lớp 10 thí điểm ban khoa học xã hội và nhân

văn (KHXH & NV) ở trường trung học phổ thông (THPT) được biên soạnnhằm một số mục tiêu chính sau đây:

o Nắm vững kiến thức phổ thông, cơ bản về:

+ Trái Đất với ý nghĩa là môi trường sống của con người (các thành

phẩn cấu tạo và tác động qua lại của chúng, một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lý).

+ Dân cư cùng các hoạt động của dân cư trên Trái Đất cũng như mối

quan hệ giữa dân cư và hoạt động sản xuất với môi trường.

o Củng cố và tiếp tục phát triển các kỹ năng:

+ Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh các sự

vật, hiện tượng dia lý cũng như sử dụng bản dé, biểu đổ, số liệu

thống kê.

+ Kỹ năng thu thập trình bày các thông tin địa lý.

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w