1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo giao nhận vận tải quốc tế đề tài dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biểntại công ty cổ phần vận tải biển việt nam vosco

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động giao nhận tại công ty, em đã chọn đề tài : “Dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của Công ty Cổ phần Vận tải biển

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C TH ỌỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA KINH T Ế VÀ ĐÔ THỊ

Trang 2

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo “D ch v giao nh n vịụậận t i hàng hóa

bằng đường bi n t i Công ty Cểạổ phần V n t i bi n Vi t Nam VOSCOậảểệ ” đã giúp em n m vắ ững được cơ sở lý luận c a dủ ịch ụ v giao nhận hàng hóa bằng đường bi n, ểthực trạng và đề xu t giải pháp cho ấ hoạt động kinh doanh giao nhận v n tậ ải đường biển của ông ty C ổ phần vận t i bi n Vi t Nam VOSCOả ể ệ

Đầu tiên em muốn gửi lời đến các thầy cô khoa Kinh Tế và Đô thị đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em để hoàn thành bài báo cáo này Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Kim Ngân đã hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt học phần và làm bài báo cáo

Quá trình học tập bộ môn Giao nhận vận tải quốc tế đã mang đến cho chúng em em đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp bản thân em có thể ứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, do kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

ii

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm em và được sự hướng dẫn khoa học của cô Nguyễn Kim Ngân Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo

Ngoài ra, trong báo cáo còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của mình Trường đại học Thủ đô Hà Nội không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do em gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có)

Trang 4

iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấ ổ chức theo báo cáo thường niên 2022u t 12

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ doanh thu c a VOSCO (2020, 2021, 2022) 13 2.3: S

Biểu đồố lượng hàng hóa luân chuy n và v n chuy n ểậể 18

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu đội tàu của VOSCO ( theo báo cáo thường

Trang 5

iv

DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT T T VÀ TI NG ANH ẮẾ

Nghĩa ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông

EXW, FOB, CIF, CFR, FCA,

Các điều kiện Incoterms

MSMD Bảng ch dỉ ẫn an toàn hóa ch tấ B/L Vận đơn đường bi n

Invoice Hóa đơn thương mại

Packing list Danh sách hàng hóa

Trang 6

v

MỤC L C Ụ

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1 3

CƠ SỞ LÝ LU N VỀ V N TẢI HÀNG HÓA BẬẬẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3

1.1 Khái ni m vệận tải đường biển 3

1.2 Các bên tham gia vận chuyển hng hóa bằng đường biển 4

1.3 Khái niệm dịch vụ vận chuyển hng hóa đường biển 5

1.4 Các quy định pháp lý liên quan đến giao nhận hng hóa đường biển 6

PHẦN 2 9

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG 9

ĐƯỜNG BIỂN TẠI VOSCO 9

2.1 Tổng quan về doanh nghiệp Vosco 9

2.1.1 Giới thiệu về công ty vận tải biển Vosco 9

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh v giá trị cốt lõi 10

2.1.3 Cơ ấu tổ chứ c c c a VOSCO 11

2.1.4 K t qu kinh doanh c a VOSCOếảủ 13

2.2 Thực trạng dịch v giao ụnhận đường biển tại VOSCO 14

2.2.1 Các d ch v chính và d ch v bịụịụ ổ trợ liên quan đến v n tậải đường bi n cểủa VOSCO 14

2.2.2 Phân tích quy trình giao nhận hng hóa đường biển của VOSCO 15

2.2.3 Phân tch kết quả thực hiện dịch vụ 17

Trang 7

3.1 Giải pháp bên trong 25

3.1.1 Các gi i pháp nhảằm nâng cao năng lực vận tải 25

3.1.2 Gi i pháp phát triảển nguồn nhân lực 25

3.1.3 Gi i pháp v khoa hảềọc kĩ thuật 26

3.1.4 Gi i pháp v hảề ệ thống quản lý thông tin v chăm sóc khách hng 27

3.2 Giải pháp bên ngoài 27

3.2.1. Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thu t cho ngành vậận tải đường biển 28

3.2.2 M r ng liên doanh liên kở ộết với vận tải đường biển nước ngoài 28

3.2.3 Gi pháp v chuyải ềển đổi số trong giao nhận v n tậải hng hóa đường biển 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 8

1 L I M ỜỞ ĐẦU

Với xu thế toàn cầu hóa như hiện nay thì hoạt động thương mại được xem như một điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia Ngành thương mại không những thúc đy kinh tế phát triển mà còn giúp nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế và đặc biệt quan trọng đối với những quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam Không một quốc gia nào có thể tồn tại được nếu cô lập mình với nền kinh tế thế giới Để có thể bắt kịp tốc độ phát triển toàn cầu, Việt Nam đã nỗ lực đy mạnh hoạt động thương mại , mở cửa nền kinh tế Một kết quả tất yếu của việc mở cửa thị trường là khối lượng hàng hóa thông quan ngày càng lớn dẫn đến hoạt động xuất nhập khu ngày càng phát triển, mang lại nhiều cơ hội lớn cho ngành giao nhận vận tải Điều này cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ giao nhận tại Việt Nam khá lớn Trong đó có hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển đóng vai trò quan trọng và phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay Vận tải biển là một trong những phương thức không thể thiếu trong việc vận chuyển hàng hóa qua các nước quốc tế hay những tỉnh thành nội địa Đây cũng là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam( VOSCO)

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động giao nhận tại công ty, em đã chọn đề tài : “Dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam” làm đề tài cho báo cáo thực hành của nhóm chúng em.Đề tài này với mục đích tìm hiểu rõ hơn về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khu bằng đường biển, nghiệp vụ giao nhận, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cũng như những thuận lợi và hạn chế Dựa vào đó đưa ra các giải pháp để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh cuar doanh nghiệp Với những kiến thức và hiểu biết mà chúng em học hỏi được trong học phần Giao nhận vận tải sẽ là tiền đề để nhóm em làm bài tiểu luận này

Bài báo cáo cảu nhóm em gồm có 3 phần lớn

Phần 1: Cơ sở lý luận của vận tải hàng hóa bằng đường biển

Phần 2: Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại VOSCO

Trang 10

3

PHẦN 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN V V N T I HÀNG HÓA BỀ ẬẢẰNG ĐƯỜNG BIỂN

T lâu v n t i hàng hóa bừ ậ ả ằng đường biển đã luôn đóng một vai trò quan tr ng ọNó không ch quan trỉ ọng đối v i n n kinh t ớ ề ế đất nước mà còn đóng vai trò quan trọng trong đối v i xã h i, chính tr , góp ph n mớ ộ ị ầ ở rộng giao thương và giao lưu giữa các nước V i nhi u l i th ớ ề ợ ế hơn so với v n tậ ải đường b ộ và đường hàng không thì v n tậ ải biển trở thành một phương thức v n t i tậ ả ối ưu hóa chi phí và thời gian vận chuyển 1.1 Khái ni m v n tệậải đường biển

Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa sử dụng phương tiện và cơ sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển Phương tiện thường dùng sẽ là các tàu thuyền và phương tiện xếp, tháo gỡ hàng hóa như xe cần cu… Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biển bao gồm các cảng biển, các cảng trung chuyển…Vận tải đường biển thích hợp cho những khu vực có vùng biển liền kề và có cảng cho tàu cập bến Có thể thực hiện vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trong nước hoặc chuyển hàng quốc tế đều được Vì các tàu vận chuyển thường quy mô và trọng tải lớn nên thông thường hình thức vận tải đường biển được áp dụng nhiều cho ngành xuất nhập khu để chở số lượng hàng hóa có khối lượng lớn

Vận tải hàng hóa bằng đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác (sau vận tải đường sông) Ngay từ thế kỷ 5 trước công nguyên, những quốc gia cổ đại như Ai Cập, Trung Quốc, Nhật Bản…đã biết lợi dụng biển làm các tuyển đường giao thông để giao lưu các vùng, các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, vận tải đường biển trở thành ngành vận tải biển hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế, chiếm mộ nhân tố quan trọng trong hoạt động xuất nhập khu

Các nhà khoa học định nghĩa: Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất, hạ tầng đường biển nhằm phục vụ cho hoạt động vận chuyển Tùy vào tuyến đường, loại hàng hóa, phương tiện vận chuyển là các tàu thuyền và phương tiện xếp, tháo gỡ hàng hóa như xe cần cu… Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biển bao gồm các cảng biển, các cảng trung chuyển…

* Ưu điểm

Trang 11

4

- Không tốn nhiều chi phí để xây dựng và bảo quản các tuyến đường - Năng lực chuyên chở của phương thức vận tải biển lớn hơn nhiều so với các phương thức khác

a Shipper/consignee - Người gửi hàng/Người nhận hàng

Consignee là từ chỉ người nhận hàng hóa, đồng thời cũng là người mua hàng hóa ở trong vận đơn đích danh Họ xuất hiện trên vận đơn có ghi rõ ràng tên, địa chỉ của người nhận hàng hóa, người vận chuyển sẽ chỉ giao hàng hóa cho người được ghi tên ở trên vận đơn hàng hóa đó Shipper là người gửi hàng, là cá nhân hoặc đơn vị trực tiếp ký hợp đồng với bên vận tải

b Trucking company - Công ty vận tải

Là đơn vị sở hữu các phương tiện vận chuyển: xe tải, xe thùng, xe đầu kéo, container, có trách nhiệm đảm bảo chất lượng dịch vụ và tư vấn cho chủ hàng lộ trình vận chuyển tối ưu nhất

c Broker - Đại lý hải quan

Chuyên làm dịch vụ hải quan theo hợp đồng đại lý, chuyên làm thủ tục hải quan cho shipper và consignee, xuất trình hàng hóa để cơ quan hải quan kiểm tra theo quy định của pháp luật

d Container terminal - Cảng Container

Đây là khu vực được bố trí và thiết kế xây dựng dành riêng cho việc đón nhận tàu Container, bốc dỡ Container, thực hiện việc chuyển tiếp Container từ phương

Trang 12

5

thức vận tải đường biển sang các phương thức vận tải khác Cảng Container là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu trong toàn bộ hệ thống chuyên chở Container, có tác dụng rút ngắn thời gian bốc dỡ hàng tại khu cảng, góp phần đy nhanh quá trình chuyên chở và nâng cao hiệu quả kinh tế

e Container freight station (cfs) warehouse

CFS là nơi đóng gói, sắp xếp hoặc đóng gói lại và sắp xếp lại các hàng hóa chờ xuất khu; chia tách, đóng ghép hàng vào container đối với hàng quá cảnh hoặc hàng trung chuyển Các hàng này sẽ được chia tách, đóng ghép với nhau hoặc ghép chung với hàng Việt Nam để xuất khu đi

f Carrier - Người vận chuyển

Người vận chuyển là người trực tiếp sở hữu phương tiện vận chuyển Carrier có thể là Người chủ tàu (Owner of vessel), người thuê tàu (Charterer), người chuyên chở công cộng (Common carrier) Carrier hoàn thành rất tốt trách nhiệm về giao nhận vận tải nhưng các dịch vụ liên quan khác thì không chuyên trách và thường không hỗ trợ nhiều

g Customs department - Cơ quan hải quan

Cơ quan hải quan là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tài theo quy định của pháp luật về hải quan; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực hiện kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá xuất khu, nhập khu và tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất khu, nhập khu

h Freight forwarder - Đại lý giao nhận

Freight Forwarder, hay còn gọi là Forwarder, đây là thuật ngữ chỉ người (hoặc công ty) làm nghề giao nhận vận tải Họ đứng ở giữa làm trung gian để giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khu tìm kiếm, liên hệ và làm việc trực tiếp với Carrier trong quá trình giao nhận Ngoài ra Freight Forwarder còn đáp ứng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ giao nhận vận tải nội địa, thủ tục hải quan, order hàng hóa, bốc xếp nâng hạ,

1.3 Khái niệm dịch vụ vận chuyển hng hóa đường biển

- Vận chuyển hàng hóa đường biển là hình thức vận chuyển những hàng hóa giữa các quốc gia với nhau hoặc trong cùng lãnh thổ một quốc gia bằng đường biển

Trang 13

- Do đó, không cần đầu tư lớn vào vốn, vật liệu và lao động để xây dựng và duy trì các tuyến đường vận chuyển trên biển Đây là một trong những lý do khiến chi phí vận tải đường biển thấp hơn so với các phương thức vận tải khác Trên cùng một tuyến đường biển có thể tổ chức thông tàu đồng thời nhiều đoàn tàu theo cả hai hướng

1.4 Các quy định pháp lý liên quan đến giao nhận hng hóa đường biển

Vận chuyển hàng hóa qua đường biển là hoạt động giao nhận có tính chất phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nên khi thực hiện các bên liên quan cần tuân thủ một số nguyên tắc nhất định:

Nguyên tắc về thứ tự ưu tiên hàng hóa khi vận chuyển

Theo Nghị định số 196 CP, thứ tự ưu tiên hàng hóa khi vận chuyển qua đường biển có một số nguyên tắc cụ thể Các loại hàng hóa không vi phạm luật lệ hiện hành của Nhà nước đều có thể được vận chuyển, tuy nhiên, quyền ưu tiên sẽ được đưa ra cho các hàng hóa đã được dự trù và ký kết hợp đồng vận chuyển trước

-Nếu chủ hàng muốn gửi hàng hoặc yêu cầu vận chuyển trong cùng thời gian và bằng phương tiện vận tải mà đơn vị vận tải không đủ năng lực đáp ứng, thì quyền ưu tiên vận chuyển sẽ tuân thủ theo thứ tự sau

+ Các loại hàng hóa thuộc vật tư chủ yếu của Nhà nước: lương thực, thực phm, xăng dầu, than, phân bón và các mặt hàng quan trọng khác

+ Các loại hàng hóa phục vụ cho mục đích kế hoạch xuất khu.+ Các loại hàng hóa dễ bị biến chất hoặc có nguy cơ gây nguy hiểm + Các loại hàng hóa thông thường, không thuộc các danh mục trên

Nguyên tắc về hàng hóa không nhận vận chuyển

Tại Điều 4, Chương I của Nghị định số 196 CP có đã nêu rõ về nguyên tắc về các loại hàng không nhận vận chuyển theo đường biển

Trang 14

-7

+ Hàng hóa nguy hiểm: Vũ khí, đạn dược, các loại hàng hóa có khả năng gây cháy, nổ, độc hại, ăn mòn, phóng xạ hoặc có nguy cơ gây hại cho môi trường hoặc sức khỏe con người không được chấp nhận vận chuyển bằng đường biển Đây là các hàng hóa được xếp vào các lớp nguy hiểm và có quy định cụ thể về vận chuyển an toàn và hạn chế vận chuyển trên tàu

+ Hàng hóa sống: Các loại hàng hóa sống như động vật, cây cảnh hoặc sản phm có nguồn gốc từ loài sống không phù hợp để vận chuyển qua đường biển Sự di chuyển và điều kiện trên tàu có thể gây hại cho sức khỏe và sự sống của chúng

+ Hàng hóa cấm hoặc hạn chế: Các loại hàng hóa bị cấm hoặc hạn chế vận chuyển bởi quy định pháp lý của quốc gia hoặc khu vực cụ thể không được chấp nhận qua đường biển Các quy định này có thể áp dụng cho các mặt hàng như vũ khí, chất ma túy, hàng lậu, hàng giả, v.v

Quy định về thủ tục cần thiết khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Dưới đây là một số thông tin về các thủ tục và giấy tờ thường được yêu cầu - Văn bản vận chuyển hàng hóa: Để xác nhận việc vận chuyển hàng hóa và các điều kiện, thỏa thuận giữa các bên liên quan Văn bản vận chuyển hàng hóa có thể là Bill of Lading (vận đơn), Seaway Bill (vận đơn đường biển

- Hợp đồng vận chuyển: Đây là hợp đồng giữa chủ hàng (người gửi) và đơn vị vận chuyển (hãng tàu hoặc công ty vận tải) để xác định các điều kiện, trách nhiệm và quyền lợi của các bên

- Giấy tờ xuất nhập khu: Đối với hàng hóa xuất khu hoặc nhập khu, các giấy tờ hải quan và giấy tờ xuất nhập khu có thể yêu cầu, bao gồm hóa đơn xuất nhập khu, danh sách hàng hóa, chứng từ bảo hiểm, v.v

- Giấy chứng nhận nguyên vẹn hàng hóa: Đây là giấy tờ xác nhận rằng hàng hóa được gói gọn gàng, nguyên vẹn và không bị hỏng hoặc thiếu hụt

- Giấy tờ liên quan đến hàng hóa đặc biệt: Đối với các loại hàng hóa đặc biệt như hàng nguy hiểm, hàng lạnh, hàng y tế, v.v., có thể yêu cầu các giấy tờ đặc thù như giấy chứng nhận hàng nguy hiểm, giấy phép nhập khu/xuất khu hàng lạnh, giấy chứng nhận y tế, v.v

Ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc khi gửi hàng qua đường biển, bạn cũng cần tuân thủ một số quy định vận chuyển hàng hóa đường biển được chia sẻ dưới đây:

Trang 15

8

 Quy định về phương tiện vận tải

 Quy định đối với chủ hàng

 Quy định đối với đơn vị vận chuyển

 Quy định về an toàn hàng hóa khi giao nhận

Trang 16

9

PHẦN 2

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VOSCO

2.1 Tổng quan về doan nghiệp Voscoh

2.1.1 Giới thiệu về công ty vận tải biển Vosco

- Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam Ocean Shipping Joint Stock Company

- Tên viết tắt tiếng Anh: VOSCO

- Trụ sở chính: Số 215 Lạch Tray, phường Đăng Giang, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, Việt Nam

- Điện thoại: (84-225) 3731090 - Fax: (84-225) 3731007

- Email: PID@vosco.vn drycargo@vosco.vn;

- Trang web: http://www.vosco.com.vn; : http://www.vosco.vn

Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) chính thức ra mắt vào ngày 01/01/2008 trên cơ sở chuyển đổi hoàn toàn sang mô hình cổ phần từ Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO)

Kể từ khi chính thức đưa vào hoạt động, VOSCO đã không ngừng nỗ lực mở rộng, thúc đy và nâng cao đội ngũ nhân viên ngày một toàn diện hơn cả về mặt chất lượng và số lượng Đội tàu hiện tại của VOSCO bao gồm các tàu chở hàng khô, tàu chở dầu và tàu chở container, hoạt động tự do trên các tuyến nội địa và quốc tế

Tuân thủ các yêu cầu của Bộ luật Quản lý An toàn Quốc tế (ISM Code), ISO 9001:2008 và Công ước Lao động Hàng hải, VOSCO đã thiết lập, điều hành và duy trì hiệu quả Hệ thống Quản lý An toàn, Chất lượng và Môi trường (SQEMS) Ngoài ra, công ty thường xuyên chú trọng vào quá trình bổ sung, hoàn thiện hóa toàn bộ hệ thống

Từ khi được đưa vào hoạt động đến nay, VOSCO đã trở thành một trong những công ty vận tải biển hàng đầu Việt Nam, phục vụ một lượng lớn khách hàng trong nước và quốc tế nhờ bề dày kinh nghiệm, luôn đảm bảo cung cấp những dịch vụ vận tải uy tín, chuyên nghiệp và chất lượng cao

Trang 17

10

Hình 2.1.Logo nhận diện thương hiệu của VOSCO

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh v giá trị cốt lõi

Tầm nhìn: Bằng việc cung cấp các dịch vụ vận chuyển có chất lượng vượt trội

và giá thành cạnh tranh, VOSCO mong muốn trở thành một thương hiệu vận tải biển sánh ngang với các đối thủ trong khu vực Đông Nam Á, luôn là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng trong và ngoài nước

Sứ mệnh: VOSCO chú trọng vào việc cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, đáng

tin cậy và linh hoạt nhất có thể; đồng thời những yếu tố như con người, tàu biển, hàng hóa và an toàn môi trường luôn được đặt lên hàng đầu VOSCO nỗ lực trở thành lựa chọn tốt nhất trong lĩnh vực vận tải thông qua việc không ngừng nâng cao chất lượng và hỗ trợ chi phí cho từng dịch vụ của mỗi khách hàng

Các giá trị cốt lõi:

- Tính chuyên nghiệp: VOSCO luôn giữ vững tính chuyên nghiệp đối với mỗi cá nhân trong tổ chức, gia tăng lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp cùng ngành bằng việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và hiệu quả công việc 2 Sự uy tín: Đội ngũ nhân viên đáng tin cậy, làm việc với thái độ cầu tiến, tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau

- Ý thức trách nhiệm: Mỗi nhân viên đều tận tụy với công việc được giao phó và dám chịu trách nhiệm với những gì đã cam kết

- Tinh thần quyết đoán và sáng tạo: Mỗi nhân viên đều mang đến tinh thần quyết đoán và khả năng sáng tạo đối với từng công việc được giao

- Sự trung thành: Nhân viên trung thành, hợp pháp, luôn nỗ lực trung thực để theo kịp sự đáng tin cậy và hoàn toàn tôn trọng Bộ nguyên tắc và hướng dẫn đạo đức của Tổ chức Các đại diện rất vui khi được làm việc cho VOSCO.

Trang 18

11

- Tính minh bạch và chun mực về đạo đức: Nền tảng tài chính vững chắc, chính sách tài chính minh bạch; áp dụng các chính sách một cách nhất quán và công bằng đối với mọi đối tác, khách hàng và nội bộ VOSCO cam kết trung thực với các bên liên quan và có trách nhiệm xã hội

- Sự đồng cảm: Luôn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ với mong muốn thấu hiểu những nhu cầu, đòi hỏi và cảm nhận của khách hàng; từ đó đưa ra và áp dụng những giải pháp phù hợp nhất, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và tạo dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài giữa khách hàng và công ty

Mục tiêu: Đảm bảo cung cấp cho khách hàng những dịch vụ vận tải an toàn, uy

tín với hiệu quả và chất lượng tốt nhất, tạo ra giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp và đối tác, kiên trì với quá trình xây dựng công ty ngày càng ổn định, bền vững, từng bước vươn tới tầm cỡ khu vực, quốc tế

2.1.3 Cơ ấ c u t ổ chức của VOSCO

- Mô hình qu n trảị: Mô hình qu n tr ả ị Công ty theo quy định tại điểm a, Điều 137 Lu t Doanh nghi p 2020ậ ệ , theo đó gồm: Đạ ội đồi h ng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban ki m soát và Tể ổng giám đốc

Cơ cấu bộ máy quản lý Đạ ội đồi h ng c ổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyền lực cao nh t cấ ủa Công ty ĐHĐCĐ bầu Hội đồng quản tr và Ban Ki m soát Hị ể ội đồng quản tr (ị HĐQT) sẽ bổ nhiệm Ban điều hành bao gồm:

 Đại hội đồng c ổ đông  Hội đồng qu n tr ả ị

+ Công ty c ổ phần Đại lý tàu biển và Logistics VOSCO (Vosal) Ngành ngh : ềkinh doanh chính: Kho bãi và lưu giữ hàng hóa; Bốc xếp hàng hóa; D ch v ị ụ đại lý tàu bi n, d ch v cung ng tàu bi n; D ch v i lý v n tể ị ụ ứ ể ị ụ đạ ậ ải đường biển; Dịch v ụgiao nh ận hàng hóa; D ch v Logistics ị ụ

Trang 19

12

+ Công ty c ổ phần Thương mại và Dịch vụ VOSCO (Vtsc) Ngành ngh kinh : ềdoanh chính: Bán buôn sơn, dầu nhớt; Bán buôn hóa ch t cho ngành công nghiấ ệp và hàng h i; Bán l d u nh t trong các c a hàng chuyên doanh; Bán l ả ẻ ầ ớ ử ẻ sơn trong các c a hàng chuyên doanh; V n tử ậ ải hàng hóa đường bộ; Đại lý bán sơn, dầu nh t, ớphụ tùng, thi t b chuyên dùng ngành hàng h i ế ị ả

Hình 2 1: Cơ cấu công ty VOSCO

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN