Từ những lí do trên cùng với những kinh nghiệm, kiến thức chuyên ngành mà em đã tích lũy được trong quá trình học tập trên trường và thông qua thời gian thực tập tại công ty TNHH giao nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
DE TÀI: QUAN TRI RỦI RO TRONG GIAO NHAN VAN TAI HANGHOA NHAP KHAU BANG DUONG BIEN TAI CONG TY TNHH GIAO
NHAN VAN TAI CARGOTRANS VIET NAM
Sinh vién : Lang Mỹ Thuận
Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tế
Hà Nội - tháng 4 - 2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
CHUYEN DE THUC TAP
NHAN VAN TAI CARGOTRANS VIET NAM
Sinh vién : Lang Mỹ Thuận
Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tếLớp : Kinh doanh quốc tế 61B
Mã sinh viên : 11194985
GVHD : Ths Trần Thị Thu Trang
Hà Nội — tháng 4 - 2023
Trang 3Đồng thời, em xin cảm ơn giám đốc công ty TNHH Giao nhận vận tảiCargotrans Việt Nam — anh Nguyễn Công Hưng và toàn thê các anh chị trongcông ty, đặc biệt là anh chị bộ phận sale logistics đã chỉ bảo, giúp đỡ dé em có cơ
sở hoàn thiện Chuyên đề thực tập
Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô luôn có nhiều sức khỏe và đtạ đượcnhiều thành công trong công việc
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2023
Sinh viên
Lăng Mỹ Thuận
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật
Em cam đoan băng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do em thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2023 Sinh viên
Lăng Mỹ Thuận
il
Trang 5Lý do chọn đề tài -¿- 2-5 - Sc EEE1211211 2111121121121 112111111 1
2 Mục tiêu nghiên CỨU - - - 5 5 + 1k TH HH ng nành 2
2.1 Mục tiêu tong QUait -2+ 5£ St EtEEEEEEEEEEEE221211211 2112112112111 re 22.2 Nhiệm vụ cụ thỂ - St St SE EEEEEE112112111112112111 110111111 re 2
3 Đối tượng phạm vi nghiên eứu - 2 + +2 ++E+E£Eerkerxerxerxerxrrerree 23.1 Đối tượng HghiÊH CỨM 5+ 5<Ss St EEEEEEEEE212211211 211211211211 erreo 2
$.2 Phạm vi HghiÊH CÍPH HH HH ngành ng TH nh nưệt 2
4 Phương pháp nghiên CỨu -.- - 5 G52 3132313333351 Errrrke 3 4.1 Phương phap quan Sấắ£ - - - 5 c1 1n SH ng HH tr 3
5 Kết cấu đề tài ccc2cttH021221111111ree 3
CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE QUAN TRI RỦI RO GIAO
NHAN VAN TAI HANG HOA XUAT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN
¬ 5
1.1 Một số van đề giao nhận vận tải hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường
200777 :ạ 51.1.1 Khái niệm giao nhận vận tải hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển 51.1.2 Đặc điểm giao nhận vận tải hang hoá nhập khẩu bằng đường biễn 61.1.3 Quy trình giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 61.1.3.1 Nhận yêu cau giao nhận vận tải hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển từ
nước ngoài của khách hỒHg «ch HH HH 6 1.1.3.2 Nhận Pre- alert từ đại li HC HØOÔÌ Ăn siteksseeerseree 7
1.1.3.3 Kiểm tra chứng từ c©5cScSkectéEE E2 2121121111111 reo 71.1.3.4 Gửi giấy bdo hàng đến khách hàng -¿-c5c©7c5ccccxcecxsreerscee 7
1.1.3.5 Nhận lệnh ở hãng fẦU Ăn TH trệt 7 1.1.3.6 Giao hàng cho khách hằng à cành ri ri 8
1.1.4 Vai trò của giao nhận vận tải hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường
72 NEEEE 8
1.2 Một số vấn đề về quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóa bằng
0"0)/01110)10 DEN CA 10 JJĂN C1 )16 18.1 15n.ố eằee 10 1.2.1.2 Khải HIỆP PUL PO c3 SĐT 1kg kg kg 10 1.2.1.4 KhGi niGm Quan tri in, 10 na ố 10
Trang 61.2.2 Nội dung quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập
khẩu bằng đường Bide 2+- 5£ ©StSEềEEE SE 2122121111121 1c 111.2.2.1 Phân loại rui ro trong giao nhận vận tải hang hoá xuất nhập khẩu 111.2.2.2 Anh hưởng cua rủi ro đến hoạt động giao nhận vận tai hang hoá xuất
/7/1/)58 14T e -BHHă Ỷ⁄ 12 1.2.2.3.Nội dung QUAN EFT FUL HO ng HH Hưng ng nưệt 13
13 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hóa
a) | ee 19
1.3.1 Các nhân tố bên NOE cccccccecccsceccessessesssessessessesssessessessesssessessessesssesseeses 191.3.2 Các nhân tổ bÊH trONg oecccccscccscsssesssesssessssssssssessssssssssssssessssssssssecsssssssssessses 20
1.4 Vai trò của quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hoá nhập khẩu bằng
MOG DIEM BƯNNẶớ 22
CHUONG 2:THUC TRANG QUAN TRI RUI RO GIAO NHAN VAN TAI
HANG HOA XUAT NHẬP KHẨU BANG DUONG BIEN CUA CÔNG TY
TNHH CARGOTRANS VIET NAM 5c S2 t2 22tr 24
2.1 Tổng quan về công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Logistics
VICE NA 0 ỐÔỐÔôôÔỐ.4 24
2.1.1 Khái quát về công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam 242.1.2 Quá trình hình thành và phát triỄn - 2-52 52+cctertertererrrerrees 242.1.3 Tầm nhìn và sứ HHỆNÌh 2-55 E211 ckcyee 252.1.4 Cơ cấu tổ chức CONG (p -. ©2+5+ ket EE22122112112111121 1x yeu 25
QALS D0 1/016 0n Ặóa 26
2.2 Tình hình kinh doanh giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của công ty 262.2.1 Đối tác và khách hàng 5c 552cc 2t S222 ccrreo 26n2 an 26
2.2.1.2 KRACK NANG nan ốốốốốốốốốố.ỐỐ.ằ.ằ 27
2.2.2 Kết qua kinh doanh của công ty giai đoạn 2018 — 2021 272.4 Thực trạng quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu
băng đường biên của công ty TNHH Cargotrans Việt Nam 30
2.4.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hóa
nhập khâu băng đường biên tại công ty TNHH giao nhận vận tai Cargotrans
7/271 ẼẼẺẼ8 -.Aaầú 4 30
2.4.1.1 Các nhân tổ khách qIAH 22-5 ScSESEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrkerkees 302.4.2 Quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH
GNVT Cargotrans Viet 7.00 nnnẦ.ằ« 35
Trang 72.4.1.1 Nhận dạng ri TO «HH HH HH HH HH 35
2.4.2.2 Phân tích va do lường rủi ro trong giao nhận vận tai hàng hoá nhập
khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam
¬ ÔÔ 37
2.4.2.3 Kiểm soát VUE FO s cccsccEctrthhTthhHHH HH ng 43
QA.QA TAU tO 6n <= nh 44
2.5 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hoá xuất
nhập khâu băng đường biên của công ty TNHH Cargotrans Việt Nam 45
P90.) nh ÔỎÔ 452.5.2 Hạn chế s1 1T 1121121 111 1kg 462.5.3 Nguyên nhân của hạn chế - 5c SsStềEkEEEEEE2111 21111211 1E 47
CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN VÀ GIẢI PHAP TANG
CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO GIAO NHẬN VẬN TAI HÀNG HOÁ NHẬPKHẨU BẰNG DUONG BIEN CUA CÔNG TY TNHH CARGOTRANS
VIET NAM 434 3Ă 49
3.1 Định hướng phát triển quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóaxuất nhập khẩu bằng đường biễn tại Việt Nam đến năm 2030 493.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh của công ty đến năm 2030 49
3.1.2 Định hướng phát triển về quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng
hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH giao nhận vận tải
Cargotrans Việt Nam đến năm 203() 2-©5¿©2++SEtccxSExeErerkeerkesrvee 50
3.3 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóa
xuất nhập khẩu bằng đường bién tại công ty TNHH giao nhận vận tải
0 320001104280) 50
KẾT LUẬN - 2-52 S5 S2 22E122127121121121111211211 1111111211111 ee 53DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO À - 2 25S£x£Eczzzzxcrxeee 55
DANH MUC BANG
Trang 8Bảng 1 1: Ma trận 3x3 — thang mô tả tần suất rủi ro -z ¿55+ 16
Bang 1 2: Ma trận 3x3 — Thang mô tả hậu quả rủi rO +5 + ++<++ss++ 16 Bảng 1 3: Ma trận 3x3 đáng giá mức dO rủi TO - - 55c s+ss+ssesseeeeees 17 Bang 1 4: Ma trận đánh giá mức dO ru FO 5 5c 32+ 3+ EseEEeeeeerssrresrrs 17
Bảng 2 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Giao nhận vận tải
Cargotrans Việt Nam giai đoạn 2018 — 2021 - ¿+55 + +++sessereeereerese 27
Bảng 2 2: Doanh thu theo cơ cau dịch vụ của công ty TNHH Giao nhận vận tải
Cargotrans Viét ÌNam - c1 HH TH ng HH key 28
Bảng 2 3Doanh thu giao nhận vận tải hàng hóa nhập khâu bằng đường biên theo
MAt HANG GiaẳỶẳỶẳỶẳỶồỒồ 29
Bang 2 4: Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty ( phân theo trình độ văn hoa) 32Bảng 2 5: Trang thiết bị của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt
Bảng 2 6: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Giao nhận vận tải
Cargotrans Viét Nai 0N rradt'ẳỔỎỒỎŨỖŨỒŨỖỒỮỎẢỎ 34
Bang 2 7: Phan loại rủi ro dựa trên mức độ tốn thất và tần sua xuất hiện 41
vi
Trang 10DANH MỤC VIET TAT TỪ TIENG VIET
Số thứ tự Ký hiệu viết tắt Nghĩa tiếng Việt
1 XNK Xuat nhap khau
2 CBNV Cán bộ công nhân viên
3 CSH Chủ sở hữu
4 GNVT Giao nhận vận tải
5 TNHH Trach nhiệm hữu han
6 XNK Xuat nhap khau
vill
Trang 11DANH MỤC VIET TAT TỪ TIENG ANH
Số thứ tự | Ky hié viết tt | Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
1 B/L Bill of Lading Van don
2 C/O Certificate of Origin | Giấy chứng nhận xuất
xu hang hoa
3 D/O Delivery Order Lénh giao hang
4 FCL Full Container Load | Hang nguyên container
5 FIATA International Liên đoàn các Hiệp hội
Federation of Freight | Giao nhận Vận tải
Forwarders Quốc tế
Associations
6 HBL House Bill of Lading | Van don nha
7 HS Harmony System Hệ thống hai hoa mô tả
và mã hóa hàng hóa
8 IMO International Giấy khai báo tiêu
Maritime chuan cho hang nguyOrganization hiểm của tổ chức hang
hải thé giới
9 ISO International T6 chức tiêu chuẩn hoá
Organization for thé gidi
Standardization
10 MBL Master bill of Lading | Van don chu
11 MSDS Material Safety Data | Giấy khai báo thành
Sheet phần cho hàng nguy
hiểm
ix
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tàiHiện nay hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thé phát triển của các quốcgia trên thé giới, trong đó có Việt Nam Việt Nam đã tiễn hành ký kết nhiềuhiệp định thương mại trong khu vực và quốc tế như AEC, AFTA, EVFTA nhằm thúc day hoạt động giao thương với các quốc gia trên thé giới Trong bốicảnh đó, các hoạt động phục vụ cho việc luân chuyên hàng hóa từ quốc gia nàysang quốc gia khác đóng một vai trò vô cùng quan trọng Hàng hóa có thê đượcluân chuyển bằng nhiều phương thức khác nhau như bằng đường hàng không,đường bộ, đường biến trong đó bang đường biển làm chiếm tỷ trọng lớn nhất,chiếm tới khoảng 80% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế Trong khi
đó Việt Nam nằm giữa vùng kinh tế sôi động bậc nhất thế giới, có vị trí địa lý
và điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi dé phát triển tat cả loại hình vận tải hànghóa., Chính điều này đã cho phép Việt Nam có hệ thống hạ tầng và mạng lướicung ứng dịch vụ vận tải biển phục vụ hoạt động giao thương trong khu vựcĐông Nam Á và trên phạm vi toàn cầu Đây là cơ hội lớn cho các công ty giaonhận vận tải quốc tế Tuy nhiên trong quá trình giao nhận vận tải hàng hoá xuất
nhập khâu luôn tồn tại nhiều rủi ro khó tránh khỏi gây nên việc mất mát hoặclàm giá trị hàng hoá do đó dé đạt được hiệu quả kinh doanh và tránh tôn thấtthua lỗ, quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu là vô
cùng quan trọng.
Trên thế giới các doanh nghiệp đã chú trọng nghiên cứu và xây dựngchiến lược cho việc quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, dựa trên
cơ sở lý thuyết nghiên cứu được, thực hiện các giải pháp, quy trình quản trị rủi
ro nhằm hạn chế và kiểm soát các rủi ro có thé xảy ra Tuy nhiên, tại Việt Nam
quản trị rủi ro còn chưa thực sự được chú trọng tại các doanh nghiệp giao nhận
vận tải hàng hóa quốc tế, cũng như còn ít có nghiên cứu lý luận và dựa trên đó
dé đưa ra chiến lược, biện pháp dé kiểm soát rủi ro mà còn dừng lại ở việc xử ly
khi rủi ro xảy ra.
Công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam đã hoạt động trên
thị trường từ năm 2009, là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ giao nhận vận tảihàng hóa quốc tế, trong đó có vận tải biển Tính đến nay lượng hàng hóa công ty
đã giao nhận và vận tải đã đạt một số lượng lớn hàng hóa xuất nhập khâu Tuynhiên, trong hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá, việc hàng đến chậm do một sốrủi ro xảy ra còn diễn ra thường xuyên, điều này gây tôn thất về kinh tế của công
1
Trang 13ty và uy tín doanh nghiệp trên thị trường Nguyên nhân chủ yếu do công ty chưa
có sự quan tâm đúng mực đến quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hóa quốc tếđặc biệt là vận chuyển biển khi dịch vụ chủ yếu của công ty là giao nhận vậnchuyên hang hóa bằng đường biển
Từ những lí do trên cùng với những kinh nghiệm, kiến thức chuyên
ngành mà em đã tích lũy được trong quá trình học tập trên trường và thông qua thời gian thực tập tại công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt
Nam, em quyết định chon đề tài: Quản trị rủi ro trong giao nhận vận tảihàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH giao nhận vận tai
Cargotrans Việt Nam.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quátNghiên cứu về quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóa nhập khẩubăng đường biển của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam từ
đó đưa ra các giải pháp quan tri rủi ro trong giao nhận vận tải tại công ty
2.2 Nhiệm vụ cụ thể
¢ Nghiên cứu các van đề cơ bản của quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải
hàng hoá nhập khẩu bằng đường bién của công ty TNHH Cargotrans Việt Nam.
« Phân tích thực trạng quản tri rủi ro trong giao nhận vận tải hang hoá nhập
khẩu bằng đường biển của công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt
Nam.
« Dua ra giải pháp tăng cường quản tri rủi ro trong giao nhận vận tải hang
hoá nhập khâu tại công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết và hoạt động thực tiễn về quản trị rủi ro trong giao nhận vậntải hàng hoá nhập khẩu bang đường bién của công ty Cargotrans Logistics
Trang 144 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp quan sát
4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phương pháp thu thập dit liệu sơ cấpThông qua quá trình thực tập tại công ty, làm việc trực tiếp với các anh chịvới vị tri Sale logistics Bằng sự quan sát, tìm hiểu và phân tích về hoạt động giaonhận vận tải hàng hoá xuất nhập khâu bang đường biển cùng với các rủi ro mà
hàng hóa quốc tế băng đường biển của công ty
+ Phương pháp so sánh: Lập các bảng biểu, sơ đồ về hoạt động kinh doanhcủa công ty qua các năm, từ đó so sánh doanh thu, lợi nhuận, đánh giá điểmmạnh điểm yếu dé tìm ra biện pháp tăng cường công tác quan trị rủi ro giao nhậnvận tải hàng hoá nhập khẩu của công ty.
‹ Phương pháp tổng hợp: Phân tích và đưa ra các đánh giá, nhận định vềthực trạng quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hoá nhập khâu bằng đườngbiển của công ty
5 Kết cầu đề tài
Đề tài dự kiến gồm 3 chươngChương 1: Một số van dé cơ bản về quản trị rủi ro trong giao nhận vận tảihàng hoá nhập khẩu băng đường biên
Trang 15Chương 2: Thực trang quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hang hoá nhập
khẩu bằng đường bién của công ty TNHH Cargotrans Logistics giai đoạn 2018
-2022.
Chương 3: Định hướng phát triển và giải pháp tăng cường quản trị rủi rotrong giao nhận vận tải hang hoá nhập khâu băng đường biển của công ty TNHHCargotrans Logistics đến năm 2030
Trang 16CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ BAN VE QUAN TRI RỦI RO GIAONHAN VAN TAI HANG HOA XUAT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN
1.1 Một số vấn đề giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu bangđường biển
1.1.1 Khái niệm giao nhận vận tải hàng hoá nhập khẩu bằng đường biểnXuất hiện từ rất sớm và phát triển nhanh chóng, vận tải biển đã góp phần vôcùng quan trọng vào sự phát triển của thương mại quốc tế Van tải hàng hóa nhậpkhẩu bằng đường biển là phương thức vận chuyên quốc tế sử dụng phương tiệntàu biên và cơ sở hạn tang đường biển như cầu cảng
Trong trao đổi hàng hóa, giao nhận là yêu cầu tất yếu và không thể thiếu délưu thông hàng hóa Giao nhận hàng hóa nhập khâu bằng đường biển là nhữngnghiệp vụ thủ tục liên quan đến quá trình giao nhận vận tải hàng hoá nhập khẩunhằm đưa hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng
Theo điều 28 Luật Thương mại 2005 “ Nhập khẩu hang hoá là việc hanghoá được đưa vào lãnh thé Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằmtrên lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật”
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhậpkhẩu “ là bất kì dịch vụ nào liên quan đến vận chuyên, gom hàng, lưu kho, bốcxếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liênquan đến các dich vụ kế trên, ké cả các vấn dé hai quan, tài chính, mua bảo hiểm,thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”
Theo luật thương mại Việt Nam: “ Giao nhận hang hóa là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng từ người gửi, tô chức vận chuyên,
lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan đếngiao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, củ người vận chuyên
hoặc của người giao nhận khác”.
Vậy, có thể hiểu giao nhận vận tải hàng hóa nhập khâu bằng đường biển làcác hoạt động liên quan đến vận chuyên hàng hóa và làm các thủ tục liên quan đểđưa hàng hóa từ nơi xuất khẩu đến nơi nhập khẩu bằng đường biển Dịch vụ giaonhận và vận tải hàng hóa bằng đường biển đảm nhận công việc từ khi nhận hàng
từ tay người bán đến khi giao hàng cho người mua, bao gồm nhiều khâu từ chứng
từ, kiểm tra đối chiếu hàng hóa, đảm bảo việc vận chuyền và giao nhận diễn ra
trôi chảy và hiệu quả.
Trang 171.1.2 Đặc điểm giao nhận vận tải hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển
* Ưu điểm:
Vận tải biển là phương thức vận chuyền rất phổ biến, có thé đáp ứng nhucầu vận chuyền của bat kì loại hàng hóa nào Hiện nay, đây là phương thức vậnchuyền rất phô biến, các con tàu không lồ ra đời, chúng có thể chuyên chở mộtlượng lớn hàng hóa trên mỗi chuyến tàu, gấp nhiều lần so với phương thức vậnchuyên khác
Vận chuyển bằng đường biển được coi là lựa chọn ưu tiên trong việc vậnchuyên hàng hóa giữa các quốc gia do giá thành của phương thức này là thấp sovới các phương thức vận chuyên khác So với đường bộ và hàng không thì chỉphí bảo dưỡng tàu vận chuyên thường rẻ hơn, hơn nữa khối lượng chuyên chởlớn, có thể gom nhiều hàng vì vậy đây là một lựa chọn mang tính kinh tế, tiết
kiệm chi phí.
Hàng hóa được đảm bảo an toàn hơn do việc xảy ra va chạm trong quá trình
vận chuyên khá hạn chế
* Nhược điểmTốc độ của vận tải biển còn thấp, thời gian chuyên chở hàng hóa lâu, có thékéo đài từ vài ngày đến vài tuần Vì vậy, đây là phương thức phù hợp với những
lô hàng không yêu cầu thời gian chuyển chở nhanh chóng, cần gấp
Do quãng đường vận chuyên dài và thời gian vận chuyên lâu ké từ lúc gửihàng đến khi giao hàng đến tay người nhập khâu, có rất nhiều rủi ro có thể xảy ratrong quá trình giao nhận vận chuyên
Hàng hóa giao nhận vận tải bằng đường biển sẽ có thé phải đi qua nhiềuquốc gia, trong khi đó, mỗi quốc gia sẽ có thê có luật pháp áp dụng cho đườngbiển khác nhau Điều này gây khó khăn cho việc hoàn thành thủ tục, giấy tờ nhậpkhẩu Đặc biệt, xung đột chính trị giữa các quốc gia có thể xảy ra bất kì khi nàokhiến cho hoạt động giao nhận vận chuyên gặp khó khăn.
1.1.3 Quy trình giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đườngbiển
1.1.3.1 Nhận yêu cau giao nhận vận tải hàng hóa nhập khẩu bằng đườngbiển từ nước ngoài của khách hàng
Thông qua các bước tìm kiếm khách hàng, nhân viên kinh doanh cập nhậtgiá và gửi báo giá cước GNVT hàng hóa đến cho khách hàng, sau khi kháchhàng xác nhận báo giá, đơn hàng sẽ được gửi đến bộ phận chứng từ và tạo hé sơ
Trang 181.1.3.2 Nhận Pre- alert từ đại lí nước ngoài
Pre-alert là bộ hồ sơ được đại lí nước ngoài chuyên đến cho người giaonhận trước khi hàng tới thông qua fax hoặc mail, trong đó bao gồm MBIL,HB/L Trong bước này, các thông tin như: tên tàu, quốc tịch, thời gian tau di,thời gian dự kiến tàu cập cảng, dỡ hàng và bản lược khai hàng hóa cần đượccung cấp day đủ
Các chứng từ như hóa đơn thương mai, hợp đồng, giấy phép nhập khẩu vàvận đơn gốc cần được giao cho cho người giao nhận Chủ hàng và người giaonhận sẽ hợp tác với nhau dé đảm bảo hàng có thé giao đến tay khách hàng đúng
thời gian như đã thỏa thuận.
1.1.3.3 Kiểm tra bộ hồ sơ chứng từTrong bước này, các thông tin trên chứng từ cần được kiểm tra kỹ càng, baogồm: Số hợp đồng, ngày ký hợp đồng, thông tin hàng hóa, điều kiện giao hàng vàphương thức thanh toán; Số, ngày lập, đơn giá, giá trị lô hàng và điều kiện giaohàng trên hóa đơn thương mại; Trên chỉ tiết đóng gói (packing list) cần kiểm tratrọng lượng, thể tích, số lượng và cách đóng gói; Số vận đơn, ngày và nơi phát
hành, tên tàu, số chuyến, SỐ cont, trọng lượng thể tích, chi; Giấy chứng nhận xuất
xứ (nếu có).
Các thông tin như đơn giá, tên hàng, số lượng, giá trị lô hàng, packing list,vận đơn cần được kiểm tra về độ chính xác của số liệu Nếu có sự sai lệch vềthông tin cần liên hệ ngay với khách hàng để bổ sung và chỉnh sửa kịp thời.Ngoài ra, cần kiểm tra thêm mã HS (hệ thống hài hòa), nếu có sai lệch với hànghóa trong hợp đồng đã kí thì hàng hóa sẽ không thể thông quan Đặc biệt, vớikhách hàng mới, các thông tin về tên hàng, tính chất, chất lượng, loại hàng, côngdụng của hàng hóa kỹ càng dé có thé xác định đúng mã HS và mô tả chính xáchàng hóa Đối với khách hàng cũ, cần kiểm tra lại mã HS còn phù hợp không
1.1.3.4 Gửi giấy báo hàng đến cho khách hàngFile manifest (bản liệt kê chi tiết các hang hóa trên tàu) sẽ được tiến hànhsau khi người giao nhận nhận mail phân quyền và giấy báo hàng đến từ hãng tàu
Thông báo hàng đến sẽ được gửi đến khách hàng trước 1 ngày hoặc ngayngày tàu vào là chậm nhất bằng fax và gọi điện trực tiếp
1.1.3.5 Nhận lệnh ở hãng tàu
Lệnh giao hàng (D/O) là loại chứng từ mà người nhập khâu cần có dé có thélay hang ra khỏi container, kho bãi Để có thé lấy lệnh giao hàng từ hãng tàu,người giao nhận cần mang theo vận đơn gốc hoặc giấy giới thiệu Đối với hàngFCL, cần đóng thêm phí lệnh giao hang (phi D/O) và phí vệ sinh container Với
7
Trang 19hàng FCL, người gom hàng sẽ thu thêm phí CFS (phí xếp hàng vào kho) khingười giao nhận đến lấy lệnh
1.1.3.6 Giao hàng cho khách hàng
Công ty giao nhận sẽ phải gửi bộ chứng từ cho khách hàng, chuẩn bị D/O
do người giao nhận phát hàng cho khách Đồng thời cần yêu cầu hóa đơn gốc vàgiấy giới thiệu từ khách hàng Sau khi khách hàng kí nhận vào lệnh giao hàng, tờlệnh được lưu lại dé làm bằng chứng giao hàng (P.O.D — proof of delivery) Đốivới hang chỉ định, bằng chứng giao hàng sẽ được gửi đến đại lí nước ngoài dé đại
lí biết lô hàng đó đã được giao Phí D/O, CES và phí vệ sinh container sẽ đượcthu thêm nếu có Cuối cùng là hoàn thiện bảng liệt kê chi phí của từng 16 hàng(Check list) và chuyển cho kế toán bộ hé sơ hoàn chỉnh để thực hiện nhập chi phí
1.1.4 Vai trò của giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu bangđường biển
Giao nhận vận chuyên hàng hóa bằng đường biển đang đóng vai trò vôcùng quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế toàn cầu Hoạt động kinh doanhquốc tế ngày càng diễn ra càng ngày càng sôi động, lượng hàng hóa trao đồi giữacác quốc gia ngày càng không lồ Nhờ có giá cước vận chuyền cạnh tranh và
khối lượng chuyên chở lớn, đến 80% hàng hóa xuất nhập khẩu được chuyên chởbằng đường biến
Có thé nói, giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển làxương sống của thương mại toàn cầu Các quốc gia trên thế giới đều đang hộinhập kinh tế quốc tế, hàng hóa luân chuyên liên tục từ quốc gia này sang quốcgia khác, từ châu lục này đến châu lục khác đưới nhiều trạng thái khác nhau nhưnguyên liệu thô, linh kiện, thành phẩm Vận tải biển phát triển , khối lượnghàng hoá được giao thương quốc tế cũng lớn hơn rất nhiều, nhờ vận chuyên biển
mà rất nhiều loại hàng hoá có thé xuất nhập khẩu trong khi các phương thức khác
không thể thực hiện được, hang hoá có thé đến khắp moi nơi trên thế giới, từ đó
hoạt động kinh doanh quốc tế trở nên vô cùng phát triển
Giao nhận vận chuyên bằng đường biển góp phần vào sự phát triển của cácquốc gia, đem lại việc làm và thu nhập cho người dân đồng thời góp phần vàoGDP quốc gia
* Đối với Việt Nam
Trang 20— Ï l INam 2015 Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020 6 thang dau
nam 2021
m Sản lượng thông qua cảng xuất nhẫn khẩui Mỗi địa
Hình 1 1: Biểu đồ sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam
giai đoạn 2015 - 2021
( Nguôn: Đề án phát triển đội tàu biển quốc tế của Việt Nam, Cục Hàng hải
Việt Nam, https://www.vinamarine.gov.vn)
Về kinh tế: Vận tải biển là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứngtoàn cầu Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biên dai, gần các tuyến đườnghàng hải quan trọng trên thé giới, số lượng hàng hóa thông qua cảng biển ViệtNam tăng hàng năm, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 13,8% Trong bối cảnhđại dịch Covid, năm 2020 mặc dù nền kinh tế khó khăn, lượng hàng hóa thôngqua các cảng biển Việt Nam van tăng 4% so với năm 2019 đạt 692 triệu tan
Trong giai đoạn từ năm 2015- 2020, sản lượng hàng hóa XNK thông qua
các cảng biển Việt Nam tăng liên tục, từ 231,202 triệu tan năm 2015 đã tăng lênđến 403,074 triệu tan năm 2020, tức trong vòng 5 năm tổng khối lượng tăng
42,64% Đây là cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước trong lĩnh
vực liên quan đến giao nhận vận tải biển, mang lại nguồn lợi nhuận lớn, góp phần
vào GDP quốc gia
Về xã hội: Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường biểnphát triển tạo ra những ngành mới, đem lại việc làm cho người dân Góp phầngiải quyết các vấn đề như thất nghiệp, nghèo đói, Đồng thời tạo ra xu hướng
việc làm mới trong nước.
Về đối ngoại: Trong những năm gần đây, mối quan hệ giao thương của Việt
Nam với các nước ngày càng được tăng cường thông qua sự phát triển của giaonhận vận tải hàng hóa quốc tế Trong giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường bién, thông qua các đại lí, hãng tàu nước ngoài mà các công ty giaonhận hợp tác các mối quan hệ giao thương càng được tăng cường
Trang 211.2 Một số vấn đề về quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóaxuất nhập khẩu bằng đường biển
1.2.1 Khai niệm quản trị rủi ro
1.2.1.2 Khai niệm rủi ro
“ Rủi ro là những sự kiện bất ngờ ngoài mong đợi của con người và gây ra
những thiệt hại cho con người trong các hoạt động của mình Mặc dù rủi ro là sự
kiện khách quan, xảy ra ngoài ý muốn của con người, nhưng con người lại hoàntoàn có thể kiểm soát được rủi ro ở những mức độ khác nhau, từ đó có nhữngbiện pháp hạn chế những tổn thất mà rủi ro mang đến” ( PGS.TS Doãn Kế Bôn,
2009, Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, trang 334)
Trong giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu bang đường biên, khi nóiđến rủi ro, cần lưu ý một số van dé như sau:
Rui ro là những sự kiện bat ngờ đã xảy ra Nó có thé xảy ra vào thời điểmbat kỳ và không gian bat ky ma con người không thể lường trước được Mọi rủi
ro đều là sự kiện bất ngờ dù mức độ bất ngờ của nó có thé khác nhau
Moi rủi ro xảy ra đều mang đến tổn thất, tôn that có thé là gián tiếp hoặctrực tiếp Rủi ro xảy ra luôn để lại hậu quả
Vì rủi ro luôn mang lại tổn thất và là sự có bất ngờ vậy nên rủi ro mang tính
khó lường trước
1.2.1.4 Khải niệm quan trị rủi ro
“ Quản tri rủi ro là quá trình nhận dạng, phân tích, ( bao gồm cả đo lường
và đánh giá) rủi ro, xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm soát, tài trợ dé khắcphục hậu quả của rủi ro” ( PGS.TS Trần Hung, 2017, Giáo trình quản tri rủi ro,
Trang 28).
Mục tiêu chính của quan tri rủi ro là tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực
dé tối thiểu hóa thiệt hại của rủi ro đồng thời có thể khai thác những cơ hội tiềm
an từ những rủi ro có thé xảy ra Quản trị rủi ro là phải chủ độn trong việc dựkiến thiệt hại, ton thất va tìm ra giải pháp dé giảm nhẹ hậu quả, vi vậy hoạt độngquản trị rủi ro không phải là hoạt động chỉ đơn thuần mang tính bị động và né
tránh.
Trong thương mại quốc tẾ, “quản tri rủi ro là hệ thống các nghiệp vụ nhằmnhận dạng, đánh giá, đối phó những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong quátrình tiễn hành các tác nghiệp thương mại quốc tế”
Giao nhận vận tải hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển là một phan tronghoạt động kinh doanh quốc tế Như vậy quản trị rủi ro trong giao nhận vận tảihàng hóa bằng đường biển là quá trình nhận dạng, phân tích, đo lường đánh giá
10
Trang 22rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển một cáchkhoa học để đưa ra biện pháp hạn chế rủi ro, tổn thất đến mức tối thiểu nhất.Quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển cần
được tiễn hành một cách khoa học, có hệ thống, đồng bộ trong tất cả các khâu cụ
thé, từ xây dựng kế hoạch đến triển khai các hoạt động GNVT như lưu kho bãi,
vận chuyên, mua bảo hiểm, thông quan hải quan, tư van dịch vu,
1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hang hoá xuấtnhập khẩu bằng đường biển
1.2.2.1 Phân loại rui ro trong giao nhận vận tải hang hoá xuất nhập khẩu
* Căn cứ vao tác động của môi trường
- Rui ro do điều kiện tự nhiên bat lợi: Các yêu tố như thời tiết, thiên tai,dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến hàng hóa, gây mất mát và giảm giá trị hànghóa được giao nhận vận chuyên bằng đường biển Day là những yếu tố mà conngười không thể lường trước được
- Rui ro do môi trường văn hóa: “ Văn hóa bao gồm tat cả những gi làm dântộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đếntín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động”, theo UNESCO Việcthiếu hiểu biết về văn hóa của quốc gia khác, dẫn đến cách hàng xử không phùhợp, điều này có thể gây ra rủi ro cho doanh nghiệp
- Rủi ro do môi trường chính trị: Các chính sách tại các quốc gia đối tác và
cả chính sách của nước sở tại mà công ty hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đếnchiến lược kinh doanh cũng như các chính sách phát triển của công ty Rủi ro cóthé kể đến như sự can thiệp của nhà nước vào quá trình hoạt động của công tythông qua các quy định chính sách liên quan đến giao nhận vận tải hàng hóa quốc
tế, các loại giấy phép hoạt động
- Rủi ro do môi trường kinh tế: Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay,tình hình kinh tế chung của thé giới ảnh hưởng trực tiếp đến từng quốc gia, mặc
dù mỗi nước sẽ có chính sách phát triển riêng nhưng việc bị ảnh hưởng là khôngthé tránh khỏi, các loại rủi ro kinh tế thường gặp như nền kinh tế bất ổn, tỷ giáhối đoái biến động, lạm phát,
- Rủi ro đo môi trường pháp luật: Trong giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế,môi trường luật pháp phức tạp hơn rất nhiều, không am hiểu luật pháp là rủi ro
vô cùng lớn cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực này
* Căn cứ vào đặc điểm tính chất của hoạt động giao nhận vận tải hàng quốc
z
LỆ
te
11
Trang 23Quy trình giao hận vận tai hàng hóa nhập khẩu bằng đường biên là phức tap,
vì vậy rủi ro co thể xảy ra trong bất cứ khâu nảo trong quy trình, vì vậy có thểcăn cứ vào quy trình giao nhận vận tải để phân loại rủi ro, bao gồm: rủi ro trongđàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng; rủi ro trong quá trình thực hiện hợpđồng
Trong quá trình thực hiện hợp đồng các rủi ro có thé xảy ra như: rủi rotrong xử lý hồ sơ chứng từ; rủi ro trong quá trình giao nhận vận chuyên; rủi ro
trong thông quan hải quan,
1.2.2.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động giao nhận vận tải hàng hoáxuất nhập khẩu
Giao nhận vận tải hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển là một quá trìnhphức tạp, thời gian có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, nguy cơ xảy ra rủi ro
là vô cùng cao Với hành trình dài lênh đênh trên biển và quy trình phức tạp nhưvậy, khi rủi sẽ có nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả
Gây mat mát hoặc hư hại hàng hóa, làm giảm giá trị của hàng hóa: Hậu quanghiêm trọng mà các rủi ro mang lại là hàng hoá có thé mat hoàn toàn hoặc nhẹhơn là giá trị hàng hoá bị giảm Khi hàng hoá bị mất mát hoặc hư hại có thê xảy
ra tranh chấp giữa các bên liên quan, chủ hàng bi mat hang, người vận chuyênphải chịu trách nhiệm cho lô hàng hoá bị mất hoặc hư hỏng
Hàng hóa không đến đúng hạn làm tổn thất về thời gian và tài chính cho cácbên liên quan: Trong kinh doanh, việc hàng hoá đến đúng thời gian là vô cùngquan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặcbiệt đối với doanh nghiệp nhập khâu Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyênvật liệu đến chậm ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất, khi nguồnnguyên liệu đầu vào không có, các bước sản xuất tiếp theo sẽ không thể thực hiệnđược Còn đối với doanh nghiệp thương mại, hàng hóa đầu vào đến chậm sẽkhiến hoạt động kinh doanh của công ty bị chậm trễ, không đúng kế hoạch gây
ảnh hưởng đến doanh thu
Làm mất uy tín của công ty khi hàng hóa trong quá trình giao nhận vận tảixảy ra mất mát hoặc hư hại: Rủi ro xảy ra khiến cho hàng hoá bị mất mát hoặcgiảm giá trị hoặc chậm trễ trong việc giao hàng, điều này sẽ làm mất uy tín củacông ty vận chuyên, cũng như công ty xuất khẩu khi bên xuất khẩu là người lựachọn phương thức vận chuyền và công ty vận chuyền và thực hiện các dịch vụ
liên quan đên giao nhận vận tải.
12
Trang 241.2.2.3.Nội dung quản trị rủi ro
* Nhận dạng rủi ro
“Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và hệ thống Các rủi ro cóthể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp” (PGS.TS Trần Hùng,
2017, Giáo trình quản trị rủi ro, Trang 39).
Nhận dạng rủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển
là các hoạt động trong xác định và hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạtđộng kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển của doanhnghiệp Đây là bước đầu vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp có thé xác định
và phân loại được các loại rủi ro có thé xay ra
Cac phuong phap nhan dang rui ro:
Khao sat diéu tra: Lap khao sat về các loại rủi ro, tần suất xảy ra, mức độcủa hậu quả để lại, biện pháp phòng ngừa: Các hình thức khảo sát khác nhau cóthé được ứng dụng dé phân loại các loại rủi ro xảy ra trong quá trình giao nhậnvận tải, từ đó xác định tần suất xảy ra và mức độ nghiêm trọng của hậu quả dé lạinhư mat hàng, thất lạc, hàng hoá bị giảm
Phân tích báo cáo tài chính: Phân tích các khoản chi phí lợi nhuận đối chiếuvới kế hoạch tài chính
Thanh tra, nghiên cứu tại chỗ từng khâu từng bộ phận tìm ra rủi ro, áp dụng
phương pháp này có thể phát hiện ra các sai sót thực tế trong các khâu làm việc
mà nó có thé dẫn đến rủi ro, mang lại tôn that cho doanh nghiệp
*Phân tích và do lường rủi ro
Sau khi đã nhận dạng được rủi ro, phân tích và đo lường rủi ro là bước cầnthực hiện tiếp theo, nhằm hiểu rõ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro, nguồn gốc củacác vấn dé phát sinh và từ đó có thé đưa ra các biện pháp phòng ngừa, có thékhắc phuc, xử lý kịp thời, cụ thé:
- Nguyên nhân dẫn đến rủi ro:
+ Rui ro từ đối tac: Đối tác sẽ là người làm việc trực tiếp với doanh nghiệp,các quyết định của đối tác có thé ảnh hưởng đến hợp đồng cũng như kết quả hợptác giữa hai bên Nguyên nhân chủ yếu có thê dẫn đến rủi ro từ đối tác là do sựthiếu hiểu biết về đối tác Các thông tin như lĩnh vực kinh doanh, thời gian công
ty đối tác hoạt động, tài chính, người đại diện pháp luật của công ty, không
được nghiên cứu kĩ càng
+ Rui ro từ chuyên môn nhân lực: Nguồn nhân lực luôn là yêu tô nòng cốt
tạo nên sự phát triển của công ty Có thé đa phần đội ngũ nhân viên công ty có
kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ tốt, nhưng bên cạnh đó, sẽ còn ton tại một số
13
Trang 25nhân viên chưa có đủ kiến thức và kinh nghiệm, chưa có kinh nghiệm thực tế làmviệc tại doanh nghiệp cũng như trong ngành GNVT hàng hóa nhập khẩu bằng
đường biển Hơn nữa, sự thiếu đầu tư vào đảo tạo nhân viên của công ty cũng lànguyên nhân dẫn đến chuyên môn nguồn nhân lực còn yếu kém
+ Rui ro từ ngôn ngữ: Trong lĩnh vực hoạt động có yếu tố quốc tế, ngôn
ngữ luôn có thể là một rào cản lớn Mỗi một đất nước sẽ có một nền văn hóa vàngôn ngữ khác nhau Nếu thiếu sự am hiểu về đối tác, đặc biệt là ngôn ngữ và tậpquán kinh doanh thì rủi ro xảy ra trong đàm phát kí kết hợp đồng là rất lớn
+ Rui ro về hàng hóa: Hàng hóa có thé xảy ra rủi ro bởi nhiều yé tố như: dotính chất của hàng hóa đặc biệt, áp dụng kĩ thuật bảo quản chưa hợp lý, các máymóc thiết bị hỗ trợ cho nghiệp vụ giao nhận vận chuyên chưa phù hop, gây hưhỏng hàng hóa, hàng hóa kém chất lượng
+ Rui ro từ nội dung kí kết: Kí kết hợp đồng là bước vô cùng quan trọng
mà nội dung của nó sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia Sự chủquan, không kiểm tra kĩ về các điều khoản về hàng hóa, thời gian giao hàng tiềm ân nhiều nguy cơ dẫn đến rủi ro
+ Rui ro về pháp lí: Cùng hòa nhịp với sự phát triển của thế giới, các quốcgia sẽ điều chỉnh các chính sách như thuế suất, quy đỉnh về kiểm tra chat lượng,quy định về hải quan cho phi hợp tình hình kinh tế - chính trị nước đó Vì vậy,nếu doanh nghiệp không cập nhật thông tin kịp thời, doanh nghiệp sẽ phải đốimặt với một số rủi ro liên quan đến pháp lý trong quá trình giao nhận vận tảihàng hóa bằng đường biển
+ Rui ro về thời hạn giao hàng: Thời hạn giao hàng luôn là yếu tố màngười giao nhận phải cân nhắc và tuân thủ dé đảm bao đáp ứng được nhu cầu củanhà nhập khẩu Xét về nguyên nhân chủ quan dẫn đến hàng bị giao chậm, có thể
do nhà xuất khâu giao hàng cho đại lý không đúng hạn Về mặt khách quan, cóthé do sự bat lợi của thiên nhiên như xảy ra bão, luc lụt, sóng than, hay gặp
phải bạo lực trên biển, cướp biên làm kéo dài thời gian vận chuyển.
+ Rui ro trong quá trình vận chuyền, bôc dỡ, bảo quản: Tàu biển, thiết bi
phụ trợ cho hoạt động vận chuyển bốc đỡ, bảo quản còn lạc hậu, chưa đạt yêucầu kĩ thuật, công nghệ chưa hiện đại không đáp ứng được tiêu chuẩn của hànghóa dẫn đêm ảnh hưởng xấu đến chất lượng của hàng hóa
+ Rui ro trong khâu giao nhận hàng hóa: Sự sai sót, chênh lệch các thôngtin trên chứng từ hay các bên không đồng nhất về điều khoản hợp đồng là nhữngnguyên nhân dẫn đến rủi ro trong khâu giao nhận hàng hóa đặc biệt là sai sót
thông tin sẽ gây khó khăn trong việc khai báo hải quan.
14
Trang 26+ Rui ro trong khâu nhận bộ chứng từ: Nhận viên giao nhận không kiểm tra
kĩ thông tin trên chứng từ hoặc giao thiếu một số chứng từ trong bộ hồ sơ chứng
từ khiến cho việc nhận hàng hóa trở nên khó khăn và rủi ro không nhận được
hàng.
+ Rui ro trong khi kiểm tra, giám định hang hóa: Kết quả giám định, kiểm
tra hàng hóa có thể không chính xác do nhân viên không kiểm tra kỹ hàng hóadẫn dến thiếu hàng, thiếu giấy tờ mà vẫn nhập kho, hay kết quả giám định sai do
máy móc thiết bị hỗ trợ lạc hậu, không đạt tiêu chuẩn.
+ Rui ro trong quá trình thanh toán: Hiện nay, nên kinh tế luôn biến động,
do vậy các van đề kinh tế như khủng hoảng, lạm phát khiến cho đồng tiền matgiá, ngân hàng hai bên chậm trễ thanh toán là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trongthanh toán Bên cạnh đó, còn có thê do không đồng nhất về đồng tiên thanh toán,
và không kiểm soát được sự biến động của tỷ giá
* Phân tích rủi ro
Theo khung “ Phân tích rủi ro là tạo đựng hiểu biết về rủi ro Nó cung cấpđầu vào cho cho đánh giá rủi ro và quyết định về việc rủi ro cần được xử lý haykhông và về các chiến lược và phương pháp xử lý phù hợp nhất” Phân tích rủi
ro bao gồm phân tích các hiểm họa, nguyên nhân dẫn đến rủi ro và tôn thất rủi ro
mang lại, cụ thể:
+ Phân tích hiểm họa: Đây là công tác phân tích những nguy cơ tạo ra rủi rohoặc các điều kiện, yếu tố làm tăng mức độ tốn thất của rủi ro Thông thườngphương pháp điều tra bằng các mẫu điều ta khác nhau dé phát hiện ra hiểm hoa
là phương pháp được áp dụng phổ biển trong quá trình phân tích hiểm họa
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro: Khi rủi ro xảy ra sẽ có nhiều
nguyên nhân được xem xét đến, có thể phân tích nguyên nhân theo nhiều khóacạnh như nguyên nhân đến từ con người, nguyên nhân do yếu tố kỹ thuật hoặc cả
hai Hay người ta còn chia ra thành hai nhóm là nguyên nhân chủ quan và nguyên
nhân khách quan.
+ Phân tích tốn thất: Dé phân tích tổn thất mà các rủi ro có thế mang lại,người ta có thé dựa vào dữ liệu đã sao lưu của các rủi ro đã xảy ra trong quá khứ,
từ đó dự đoán xu hướng tôn thất có thé xảy ra trong tương lai
* Đo lường rủi ro
Do lường rủi ro là sử dụng các dữ liệu về rủi ro từ quá trình phân tích rủi ro
để đưa ra các quyết định trong tương lai Các quyết định bao gồm: rủi ro có cần
xử lý không, thứ tự ưu tiên xử lý rủi ro, lộ trình xử lý rủi ro.
Dé tiếp cận đánh gia rủi 6, có thé chia thành 3 nhóm
15
Trang 27- Nhóm cao là mức độ rủi ro không thé gánh chịu được dù hoạt động đómang lại lợi ích như thế nào cho doanh nghiệp
- Nhóm trung bình là nhóm có thé cân bang được lợi ích và chỉnh phi với
các hệ quả rủi ro mang lại
- Nhóm thấp có mức độ rủi ro được coi là không đáng ké, có thể không cần
chắn sẽ xảy ra trong hầuhết tình huống
Trung bình (B) Có thể xảy ra Sự kiến có dự đoán sẽ
xaey ra một lúc nào đó
Thấp (C) Hiểm khi Sự kiện có thé xảy ra
nhưng hiếm khi
(Nguôn: ISO 31000:2009 và Cam nang quản lý rủi ro của WCO)
Bang 1 2: Ma trận 3x3 — Thang mô tả hậu quả rủi ro
Mức độ Mô tả Y nghĩaCao (3) Rất nghiêm trọng Hậu quả do rủi ro gây ra
rất nghiêm trọngTrung bình (2) Tương đối nghiêm trọng | Hậu quả do rủi ro gây ra
tương đối nghiêm trọngThấp (1) Ít nghiêm trọng Hậu quả do rủi ro gây ra
không đáng kê(Nguôn: ISO 31000:2009 và Cam nang quản lý rủi ro của WCO)Thường trong đo lường rủi ro, có thể sử dụng ma trận 3x3 đánh giá mức độ
rủi ro dé phân loại và sắp xêp rủi ro
16
Trang 28Bang 1 3: Ma trận 3x3 dang gia mức độ rủi ro
(Nguon: ISO 31000:2009 và Cam nang quản lý rủi ro của WCO)
Dé đo lường rủi ro từ đó có thé phân loại các nhóm rủi ro dé doanh nghiệp
có thé phòng ngừa và có phương án khắc phục phù hợp, PGS.TS Tran Hùng đãxây dựng ma trận đo lường rủi ro dựa trên tần suất xảy ra và mức độ của tốn thất
trong giáo trình Quản trị rủi ro, 2017, Trang 77 Ma trận này bao gồm 4 nhóm rủi
ro với mức độ tôn thất và tần suất xay ra từ cao đến thấp, cụ thê:
Nhóm (I): Day là nhóm rủi ro có tần suất xảy ra cao và mức nghiêm trọngcủa tôn thất cao Đây là nhóm cần được đặc biệt quan tâm trong công tác quản trịrủi ro trong giao nhận vận tải hàng hóa nhập khâu bằng đường biển
Nhóm (II): Với nhóm này, tần suất xảy ra của rủi ro cao nhưng mức độ tổnthat lại thấp, mức độ quan tâm của nhóm này được xếp sau nhóm (1)
Nhóm (III): Mức độ tốn thất của rủi ro ở nhóm nay cao, tuy nhiên tần suấtxảy ra lại thấp
Nhóm (IV): Cả mức độ tốn that và tần suất xảy ra rủi ro ở nhóm này đềuthấp Nhóm này được xếp vào nhóm có mức độ quan tâm thấp nhất trong quản trị
rui ro.
Bang I 4: Ma trận đánh gia mirc độ rủi ro
Mức độ tôn that Cao ThấpTần suất xảy ra
Cao Nhóm (I) Nhóm (ID
Thấp Nhóm (II) Nhóm (IV)(Nguôn: PGS.TS Trần Hùng, 2017, Giáo trình quản trị rủi ro, Trang 77)
*Kiểm soát rủi ro
Khái niệm kiểm soát rủi ro: “ Kiểm soát rủi ro là hoạt động liên quan đếnviệc đưa ra và sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm phòng
17
Trang 29ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thé xảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức”Theo PGS.TS Tran Hùng, 2017, Giáo trình quản trị rủi ro, Trang 82.
Trong hoạt động giao nhận vận tải hàng nhập khẩu bằng đường biển, vì tínhphức tạp của quá trình giao nhận vận tải, việc áp dụng các biện pháp kiểm soátrủi ro dé tránh các tốn thất là vô cùng quan trọng Dé kiểm soát rủi ro, có nhiềubiện pháp được áp dụng, cụ thể:
Biện pháp né tránh rủi ro: Biện pháp này là né tránh những hoạt động, đốitượng có thê làm phát sinh rủi ro bằng cách tránh từ ban đầu hoặc loại bỏ nguyênnhân gây ra ton thất đã được thừa nhận trước đó Né tránh gồm hai biện pháp làchủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra và loại bỏ trực tiếp nguyên nhân gây ra
TỦI ro.
Biện pháp ngăn ngừa ton thất: Biện pháp này làm giảm bớt tần suất xảy ratôn thất hoặc giảm bớt thiệt hại khi rủi ro xảy ra Ngăn ngừa ton thất tim cách canthiệp vào: mối nguy, môi trường rủi ro, sự tương tác giữa mối nguy va môitrường Tức là ngăn ngừa ton that tập trung vào:
- Thay thé hoặc sửa đổi mối nguy
- Thay thé hoặc sửa đổi môi trường nơi mối nguy tôn tại
- Can thiệp vào quá trình tác động lẫn nhau giữa mối nguy và môi trườngBiện pháp giảm thiểu rủi ro: Biện pháp này làm giảm sự nghiêm trọng củaton thất hay giảm giá trị thiệt hại khi tổn thất xảy ra
+ Khi rủi ro xảy ra, tận dụng những tài sản còn có thé sử dụng được
+ Dự phòng sẵn cho các rủi ro có thê xảy ra
+ Xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi roBiện pháp chuyển giao rủi ro: Phân tán tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đếncho người khác, tổ chức khác Thêm vào đó là mua thêm bảo hiểm để chia sẻgánh nặng đề bù ton thất khi rủi ro xảy ra
Biện pháp chấp nhận rủi ro: Đây là biện pháp mà doanh nghiệp sẵn sàngchấp nhận rủi ro có thé xảy ra Về nguyên tắc, các rủi ro suy đoán mới được chap
nhận.
*Tal trợ rui ro
Khái niệm tai trợ rủi ro: Theo PGS.TS Tran Hùng, 2017, Giáo trình quản trịrủi ro, Trang 82, “ Kiểm soát rủi ro là hoạt động liên quan đến việc đưa ra và sửdụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm phòng ngừa và giảm thiểu
rủi ro có thê xảy ra trong quá trình hoạt động của tô chức”
18
Trang 30Doanh nghiệp có thé tự tài trợ rủi ro cho mình bang các biện pháp:+ Tự tài trợ: Sử dug chính nguồn vốn của mình hoặc vốn vay dé bu dap cho cácrủi ro như lập quỹ tài chính dự phòng nhằm tai trợ rủi ro.
+ Chuyén giao tài trợ rủi ro: chuyên giao rủi ro cũng là một biện pháp được
sử dụng phô biến, bang cách chuyền tôn that cho các tô chức khác như bảo hiểm
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản tri rủi ro giao nhận vận tải hànghóa bằng đường biển
1.3.1 Các nhân tô bên ngoài
* Chính tri - pháp luật
Môi trường chính trị bao gồm các đường lối chính sách của chính phủ, hệthống pháp luật, xu hướng đối nội - đối ngoại, sự ôn định chính tri trong nước,khu vực và trên thé giới — do giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằngđường biển đi qua nhiều quốc gia khác nhau
Sự ồn định chính trị tai quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động cũng như cácquốc gia mà quá trình giao nhận vận tải hàng hóa đi qua Các vấn đề như bạoloạn, khủng bố, chiến tranh, có thé làm gián đoạn quá trình giao nhận vận tảithậm chí mắt mát hàng hóa, thiệt hại về vật chất cho công ty
Ngoài ra chính sách của chính phủ bao gồm chính sách pháp luật về thươngmại quốc tế, hải quan, thuế, có thể là điều kiệ thuận lợi hoặc là khó khăn chodoanh nghiệp Nếu chính phủ có chính sách khắt khe về thuế xuất nhập khẩu, hayhạn chế thương mại quốc tế, thủ tục thông quan phức tạp thì hoạt động giao nhận
sẽ gặp khó khăn, rủi ro nhiều và phát sinh nhiều chi phí Ngược lại, chính phủ cóđịnh hướng phát triển ngành dich vụ logisics, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, banhành chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp giao nhận vận tải, tạo điều kiện cho lĩnhvực giao nhận vận tải phát triển thì đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệpphát triển cũng như hạn chế các khó khăn, nguy cơ rủi ro cho hoạt động giao
nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khâu.
Nền kinh tế: Các vấn đề liên quan đến kinh tế toàn cầu, nền kinh tế củaquốc gia, khu vực chỉ có thé dy đoán ở mức tương đối và có tác động đến hoạtđộng của doanh nghiệp và không thể kiểm soát được Điển hình như đại dịchCovid 19 xảy ra vừa qua, nền kinh tế thế giới chao đảo kéo theo các hoạt độngthương mại quốc tế cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, lạm phát, khủng hoảngkinh tế, tỷ giá biến động khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanhquốc tế nói chung và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hànghóa quốc tế nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nguy cơ rủi ro trong bối cảnhnên kinh tế bat ôn là vô cùng lớn
19
Trang 31* Cơ sở hạ tầng logisticsHiện nay chưa có khái niệm cụ thể về cơ sở hạ tầng logistics, tuy nhiên một
số nhà nghiên cứu đã đưa ra quan điểm về nhân tô này Theo Cf Arnold và cộng
sự (2008), “ cơ sở hạ tầng logistics được hiểu làcác nguồn vật chất cấu trúckhông gian và kỹ thuật trong hệ thống logistics, bao gồm kho bãi, phương tiện
vận chuyên, băng tải, kho lưu giữ, công nghệ và các cơ sở vật chất khác như hệ
thống thông tin liên lạc tương ứng” Theo Nguyễn Thị Hải Hà, (2012), “ cơ sở hạtang logistics là tổng thé các yếu tố vật chat, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trò nền
tảng cho các hoạt động logistics nói chung và các dich vụ logistics nói riêng diễn
ra một cách bình thường”.
Cơ sở hạ tầng logistics bao gồm: cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và cơ sở
hạ tầng thông tin và truyền thông Trong đó, hệ thống các công trình kiến trúc, kỹthuật và các phương tiện ngành giao thông vận tải bao gồm cau, cảng, đường,bến bãi, và các trang thiết bị giao thông là cơ sở hạ tầng giao thông Hệ thống
thông tin phục vụ cho hoạt động lưu thông hàng hóa như mạng máy tính là cơ sở
hạ tầng công nghệ thông tin
Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, không đáp ứng được yêu cầu cản trở hoạt động
giao nhận vận tải, tang chi phí và không đảm bảo được sự an toàn của hàng hóa cũng như thời gian giao hàng cho khách hàng.
* Khách hàng
Khách hàng là đối tượng sử dụng trực triếp dịch vụ của công ty, trong giaonhận vận tải hàng hóa nhập khẩu, khách hàng có thé là các nhà nhập khẩu, xuấtkhẩu hay các doanh nghiệp giao nhận khác
Khách hàng có quyền thương lượng và tạo áp lực lên doanh nghiệp trongđàm phán Quyền thương lượng của khách hàng càng lớn, sức ép yêu cầu về chấtlượng dịch vụ cũng như giá cả càng lớn Điều này buộc doanh nghiệp phải đápứng được yêu cầu của khách hang, quản trị rủi ro càng phải tăng cường dé manglại chất lượng dịch vụ như đã ký kết với khách hàng,
Ngoài ra, nhiều trường hợp khách hàng thay đổi các điều khoản của hợpđồng dù đã có sự thống nhất về yêu cầu vận chuyên Điều này gây phát sinh chỉ
phí, làm tăng thời gian giao hàng cũng như gây khó khăn cho doanh nghiệp trong
tổ chức hoạt động giao nhận vận tải
1.3.2 Các nhân tô bên trong1.3.2.1 Nhân lực và năng lực quản lý của tổ chứcTrong bat cứ lĩnh vực nào nhân lực luôn nhân tố chủ chốt tạo nên sự thànhcông của doanh nghiệp Con người luôn là yếu tố mang tính quyết định Trong
20
Trang 32quản trị rủi ro giao nhận vận tải hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển yêu cầucần có nhiều khâu quan trọng, điều này yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng tốt
dé dam bảo các khâu này được thực hiện một cách hiệu quả Nhân sự ở một trongnhững vị trị dù rất nhỏ nhưng không đảm bảo được chất lượng công việc thì sẽảnh hưởng đến các khâu liên quan khác dẫn đến kết quả của công tác quản trị rủi
ro không cao.
Quản lý bao gồm quản lý tổ chức, điều hành quy trình làm việc, hoạch định
và đưa ra chiến lược cho công ty phát triển Đây là nhân tố quan trọng nhất quyếtđịnh sự hình thành và phát triển của công ty
Trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khâu, dé có thé cungcấp dịch vụ có chất lượng tốt đến khách hàng yêu cầu nguồn nhân lực có chuyênmôn nghiệp vụ tốt, có kinh nghiệm và ban lãnh đạo quản lý tốt quy trình nghiệp
vụ dé có thé có thé giao nhận hàng hóa an toàn và nhanh chóng, đáp ứng yêu cầucủa khách hàng Vì tính phức tạp của ngành, nên các tình huống phát sinh bấtngờ trong quá trình giao nhận vận tải là không thé tránh khỏi Nguồn nhân lực tốt
và quy trình làm việc đồng bộ, mượt mà sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động thuậnlợi hơn, hạn chế được rủi ro và phát sinh chi phí
1.3.2.2.Cơ sở hạ tang, trang thiết bị, máy móc
Cơ sở hạ tầng trong giao nhận vận tải bao gồm: kho bãi, phương tiện vận tải,các thiết bị xếp dỡ hàng hóa, Cơ sở vật chat của công ty càng hiện đại, càng cóquy mô lớn sẽ giúp hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa diễn ra thuận tiện hơn,
rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí khi không phải thuê ngoài các bên cũng nhưđảm bảo được sự an toàn của hàng hóa, đảm bảo mang lại cho khách hàng chấtlượng dịch vụ tốt nhất
Hiện nay, các nền tảng công nghệ thông tin phát triển một cách mạnh mẽ,các hoạt động như quản lý thông tin khách hàng, hàng hóa, giao dịch với đối tácđều được thông qua hệ thống máy tinh Cơ sở hạ tang của công ty có thé đáp ứngđược sự phát triển của công nghệ sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc quản lý thông tin
cũng như quản trị rủi ro của doanh nghiệp
1.3.2.3 Nguồn lực tài chínhNguồn lực tài chính của công ty càng mạnh thì việc đầu tư vào công tácquản trị rủi ro càng ổn định Có nguồn lực tài chính mạnh, công ty có thé đầu tư
vào dao tạo nhân sự, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như đào tao
kiến thức về quản trị rủi ro trong giao nhận vận tải hang hóa nhập khẩu bằngđường biên, hơn nữa công ty còn có thé đầu tư nâng cấp hệ thống trang thiết bị,
21
Trang 33hạ tầng công nghệ thông tin của mình, góp phần hạn chế rủi ro cũng như hỗ trợ
cho việc quan tri rủi ro.
Một công ty có nguồn lực tài chính mạnh, việc mở rộng quy mô cũng nhưđầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa sẽ tốt hơn một công tưkhả năng tài chính yếu hơn Công ty thường xây dựng chiến lược kinh doanhcũng như việc mua săm thiết bị, đào tạo nhân lực dựa trên khả năng tải chính củaminh Đặc biệt, quản tri rủi ro yêu cầu phải có sự đầu tư từ đào tạo nhân lực, xâydựng chương trình quản trị rủi ro cũng như đầu tư vào các công tác phục vụ cho
quá trình tác nghiệp.
1.3.2.3 Chiến lược phát triểnMỗi doanh nghiệp đều có chiến lược phát triển của riêng mình, đay là kimchỉ nan, là cơ sở dé xây dựng các kế hoạch hoạt động của công ty Một tô chứckhông thể hoạt động mà không có chiến lược phát triển cho mình
Các kế hoạch hoạt động cụ thể đều được xây dựng từ chiến lược phát triểncủa công ty Một công ty không có chiến lược, hoạt động sẽ lòng vòng, không cócác đích đến cụ thể, cũng như không có quy trình hoạt động chặt chẽ Đây chính
là nguy cơ tiềm tàng rủi ro rất lớn, rủi ro có thé đến từ các lỗ hồng trong quan ly
trong quy trình làm việc, cũng nhưng thiếu tác nghiệp hoạt động quản trị rủi ro.
1.4 Vai trò của quản trị rủi ro giao nhận vận tải hang hoá nhập khaubằng đường bién
Quan trị rủi ro là hoạt động cần thiết cho bat cứ doanh nghiệp nao dé có thé
phát triển bền vững, đặc biệt trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa nhập khâu
bằng đường biển Với lượng hàng hóa không lồ được nhập khẩu vào Việt Nam
và phan đa là vận chuyên bằng đường biển, quản trị rủi ro giao nhận vận tải hànghóa nhập khâu bang đường biển là vô cùng quan trọng
Quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp có thé kiểm soát, phòng ngừa hạn chếđược các nguyên nhân gây ra rủi ro trong giao nhận hàng hóa nhập khâu bằngđường biển Hơn nữa, nhờ kết quả của quản trị rủi ro, doanh nghiệp có thé hạnchế, giảm thiêu các chi phí dé khắc phục tốn thất của rủi ro Điều này mang lạihiệu quả kinh doanh tốt cho doanh nghiệp
Công tác quản trị rủi ro tốt bao gồm nhận dạng, phân tích, đề phòng rủi rogiúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro cũng như xử lý tốt khi rủi ro xảy ra, đảmbảo chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải tốt cho khách hàng, giúp tăng năng lực
cạnh tranh cũng như nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Đặc biệt
trong bối cảnh doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp
22