Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên ...-- 38 2.4.1.. Địn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
KHOA KINH TE HOC
œ4EE]›
Dé tai:
QUAN TRI RUI RO TRONG HOAT DONG CHO VAY DOI VOI CAC DOANH NGHIEP NHO VA VUA TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM - CHI NHANH BAC HUNG YEN
THUC TRANG VA GIAI PHAP
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hai Vân
Mã sinh viên : 11175266
Lớp chuyên ngành : Kinh tế hoc 59 Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Vân Anh
Hà Nội tháng 11/2020
Trang 21.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng thương Mai os- <5 5 5 5 < 2< 5 9 %5 99 999.9995909 05.96996956 8650688 6 1.2 Rui ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 6
1.3 Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng
THUONG IT14Ì 5 <5 5< 5 9 9É 9 99.0 00 0009 4004.000.900009 00490096004 06 8
1.4 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Ngan hàng thương mại 8
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại15
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN TRI RỦI RO TRONG HOAT DONG CHO VAY DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VA
VUA TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM —
CHI NHANH BAC HUNG YÊN -cees<ccceeesseerree 18
2.1 Tong quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bắc Hưng Yên -. << 5° 5£ sss£s£ se sessessessesersersess 18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi Nhánh Bắc Hưng Yên - 18 2.1.1 Cơ cau tổ chức của ngân hàng -2- 2 55s s+cxecse¿ 19 2.1.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Vietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2016 — 2018 -:-5:-5¿-: 19
Trang 32.2 Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên -2- 2s se ssssesses 21
2.2.1 Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên 21 2.2.2 Mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam —
Chi nhánh Bắc Hưng Yên 2-2 2S E+£E££E£2E£2EE££E+£xerxezed 23 2.2.3 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên 24 2.2.4 Nội dung quan tri rủi ro trong hoạt động cho vay đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam —
Chi nhánh Bắc Hưng Yên - ¿2-2 2 2+2 +E£EE+EE2EE£Ee£Eerxerxrree 27
2.2.4.1 Nhận Ai€N TUL PO cc c3 1K 1 key 27 2.2.4.2 DO [WONG Ti PO St hhitekreerrersreeereeree 30
2.2.4.3 Kiểm soát rủi rO ccccccctttrrrtirtrtrtirrrtriiirrriirrriio 34 2.2.4.4 Ung plo bi VO Nha 35 2.3 Đánh giá thực trang quản tri rủi ro trong hoạt động cho vay đối
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên - 36
2.3.1 Những kết quả đạt được - 2-2 s+E+E++E+Ezrxerxerxerxee 36 2.3.2 Hạn chế còn tồn lại và nguyên nhân của hạn chẾ - -: 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên 38
2.4.1 Yếu tố chủ quan 2 2++2+Ek+EE+EEeEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrree 38 2.4.2 Yếu tố khách quan 2 2+ x++++tE+£E+E2EE2EEzExerxerxerxee 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP
Trang 4NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BAC HUNG YÊN 40
3.1 Định hướng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên -. 2-2 sssssssesses 40
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bac Hưng Yên .- 41
3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác nhận diện rủi ro - 41
3.2.2 Nâng cao chat lượng kiểm soát rủi rO - 2-5552 4I
3.2.3 Tăng cường hiệu quả của tal tTỢ TỦI TO - -«-+s «<< <+++ 43
k6) 8® 44
3.3.1 Hoan thiện đo lường rủi TO - - - + s + *+*vkEsseeseeeseeeesee 44
3.3.2 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ va vừa -5- 45
KET LUẬN o-5-< 5< 5£ << se EsESsESsEseEsEEsEseEsersessesersersessese 46
TÀI LIEU THAM KHHẢO -. 5-2 s se sssessssssssesssse 47
Trang 5DANH MỤC BANG
Bang 1.1: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody's ¿se s+cs+cs+zszzszse2 12Bang 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCPVietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2016 — 2018 20
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ phân theo nhóm khách hang tại Vietinbank — Chi
nhánh Bắc Hưng Yên trong giai đoạn 2016-2018 -2- ¿©2555 26
Bảng 2.3: Điểm trọng số của các chỉ tiêu phi tài chính trong hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ tại Vietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên - 32Bảng 2.4: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp nhỏ và vừatại Vietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2018 33Bảng 2.5: Phân loại nợ tại Vietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2016
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động cho vay đã và đang là một trong những lĩnh vực kinh doanh
chính mang lại doanh thu chủ yếu, chiếm tới 70% trong tổng số doanh thu củacác Ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung va Ngân hàng thương mại côphần Công Thương Việt Nam (Vietinbank) — Chi nhánh Bắc Hưng Yên nóiriêng Tuy nhiên, hoạt động này lại tiềm ân nguy cơ xảy ra rủi ro rất lớn đối với
sự phát triển và tồn vong củangân hàng Do đó, quản trị rủi ro trong hoạt độngcho vay đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi tô chức tin dụng, trong đó
có ngân hàng Thực tiễn hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian qua
cũng cho thấy rủi ro trong cho vay chưa được kiểm soát một cách hiệu quả, baogồm nhiều nguyên nhân xuất phat từ cả yếu t6 chủ quan và khách quan Chính vìvậy, yêu cầu cấp bách đặt ra trong hoạt động cho là phải quản lý và kiểm soát
chặt chẽ dé hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thé xảy ra, giảm thiểu các thiệt
hại phát sinh và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Trên thực tế, hai nhóm khách hàng chủ yếu của các ngân hàng thương mại
là khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân Cả hai đối tượng này đều cóvai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của ngân hàng Trong đó, đốitượng khách hàng doanh nghiệp thường chiếm số lượng ít hơn nhưng lại đem đếndoanh thu và lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng bởi số lượng tiền vay thường làrất lớn Do đó, mỗi ngân hàng đều có những chính sách cụ thé trong hoạt độngcho vay đối với khách hàng doanh nghiệp Nhất là trong giai đoạn hiện nay, córất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có vốn dé mở rộng sản xuất kinh doanh,nên trở thành đối tượng được ngân hàng rất quan tâm Tuy nhiên, hoạt động chovay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có khả năng xảy ra nhiều rủi ro nhưmất vốn, nợ khó đòi, bởi khả năng hoạt động và phát triển có hạn của cácdoanh nghiệp này Chính vì thế, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối vớicác doanh nghiệp nhỏ và vừa trở nên rất bức thiết
Là chi nhánh năm trên địa bàn tập trung khu công nghiệp lớn của tỉnh,Vietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên có số lượng khách hàng doanh nghiệpkhá lớn Vì thế, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trêntong dư nợ của chi nhánh Trong những năm gan đây, tại chi nhánh phát sinh nợ
có vấn đề của khách hàng doanh nghiệp, làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh
Trang 8doanh, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính vì vậy, quản tri rủi ro trong
hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa là vấn đề cấp thiết đặt ra
đối với chỉ nhánh trong bối cảnh hiện nay Vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài
“Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay doi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên:Thực trạng và giải pháp” dé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp đại học của bản
thân.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau
đây:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động chovay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho
vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên
Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi rotrong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bac Hưng Yên.
3 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu dưới
đây:
v Cơ sở lý luận của quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đổi với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại là gì?
Y Công tácquản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -Chỉ nhánh
Bắc Hưng Yên được thực hiện như thé nào trong giai đoạn 2016 — 2016? Cónhững ưu điểm và ton tại, hạn chế gi?
Y Có những giải pháp nào nhằm hoàn thiệncông tác quản trị rủi rotrong hoạt động cho vay đổi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên trong thời gian tới?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
e Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro trong hoạt động chovay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên
ePham vi nghiên cứu
Trang 9vé Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 — 2018.
v Không gian nghiên cứu: tại Ngan hàng TMCP Công Thương Việt
Nam -Chi nhánh Bắc Hưng Yên
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu sau:
Y Phương pháp tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu: Tat cả những đữ liệu
thứ cấp có liên quan đến đề tài được tìm kiếm và nghiên cứu kỹ lưỡng Đó lànhững tài liệu về lý thuyết và thực tiễn trong công tác quản trị rủi ro trong hoạtđộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng nói chung
và tai Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên nói
riêng.
v_ Phương pháp thống kê:Các số liệu qua từng thời kỳ có liên quan đếncông tác cho vay, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với doanh nghiệpnhỏ va vừa của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh BắcHưng Yên được phân loại và thống kê thành những chủ đề cụ thể
Y Phương pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở hệ thông hóa đữ liệuthứ cấp và số liệu cụ thé, tác giả tiến hành phân tích và tổng hợp nhằm thể hiện
rõ thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh
Bắc Hưng Yên Từ đó, tác giả có cơ sở đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm
hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi
nhánh Bắc Hưng Yên trong giai đoạn tới
6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa những nội dung cơ bản về rủi rotrong hoạt động cho vay và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, gắn với việc triển khai hiệu quả các quy định của nhà
nước trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mai.
Về thực tiễn, đề tài đãnêu bật được thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt
động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yên Dựa trên cơ sở đó, đề tài đưa ramột số giải pháp và kiến nghị với trụ sở chính Vietinbank nhằm xử lý những khókhăn, vướng mắc, giúp hạn chế thấp nhất những rủi ro có thé xảy ra trong hoạtđộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh trong thời gian
tỚI.
Trang 107 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro trong hoạt động cho
vay nói riêng tại ngân hàng thương mại là vấn đề được đặc biệt quan tâm, do đó
đã được khá nhiều nhà nghiên cứu thực hiện những đề tài liên quan Có thé kểđến một số công trình tiêu biểu sau đây:
Luận án Tiến sĩ kinh tế với đề tài “Quản lí rui ro tín dung tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đức Tú(2012) Tác giả đã
phân tích thực trạng quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phanCông Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2011 Luận án đã đạt được những kếtquả nổi bật là: khái quát hóa những nguyên lí cơ bản về rủi ro và quản lí rủi ro tín
dụng, đưa ra các mô hình có thé áp dụng dé quản lí rủi ro tín dụng của NHTM,
đánh giá và chỉ rõ những mặt được, chưa được và đưa ra hệ thống giải pháp phủhợp với điều kiện của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam,nhằm thực hiện tốt hơn công tác quản lí rủi ro tín dụng của ngân hàng này
Luận văn Thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quan trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP ÁChâu(ACB)” của tác giả Lê Nhật Tân(2013) Tác giả đã trình bày
một cách tổng quan những khái niệm cơ bản nhất về tín dụng, rủi ro tín dụng, các
phương pháp hiệu quả trong quan trị rủi ro tín dụng, cụ thé là nguyên tac Basel
và đã khái quát được mô hình hoạt động tín dụng cũng như quản tri rủi ro tín
dụng tại ngân hàng.
Luận án Tiến sĩ kinh tế với đề tài “Quản tri rủi ro tin dụng tại Ngân hangTMCP Quân Đội" của tác giả Nguyễn Quang Hiện (2016) Luận án đã hệ thốnghoa va làm rõ thêm một số van đề lý luận về tin dụng Tác gia đã đi sâu nghiên
cứu thực trạng rủi ro tại ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2011-2015,
nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro của một số ngân hàng trên thế giới và đềxuất các giải pháp mới nhằm quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả
Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bắc Đà Nẵng” của tác giả Võ
Thị Thanh Thủy (2017) đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng
trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng công tac quản tri rủi ro tín dung trong cho vay doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Đà Nẵng trong giaiđoạn 2013 — 2015 Dựa trên những hạn chế còn tồn tại, tác giả đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho
vay doanh nghiệp tai chi nhánh trong giai đoạn sau.
Có thé thấy, các dé tài nghiên cứu nỗi bật đã nêu ở trên đều đã hệ thống
Trang 11hóa được một số vấn đề lí luận cơ bản về rủi ro và quản tri rủi ro, phân tích thực
trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại các ngânhàng thương mại Những kết quả đạt được từ các công trình nêu trên có giá trị líluận, thực tiễn và là tài liệu tham khảo bổ ích dé tác giả luận văn có thé chon lọc,
kế thừa va phat triển Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tác giả, có khá it công trìnhnghiên cứu cụ thể về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanhnghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nói chung Đặc biệt, cho tới thời điểm hiện nay,
chưa có bat kỳ công trình nghiên cứu nao liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạtđộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hưng Yén.Do đó, dé tài này vừa mang tính
hoàn thiện lý luận, vừa đảm bảo ý nghĩa thực tiễn cao, làm cơ sở cho việc nghiên
cứu về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh
8 Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mai.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam —
Chỉ nhánh Bắc Hưng Yén
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động cho
vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam — Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA CUA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng thương mại
a Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác theo quy đinh nhằm mục tiêu lợi nhuận.
b Khái niệm rủi ro
Có các định nghĩa khác nhau về rủi ro nhưng cùng đề cập đến hai đặc
điểm cơ bản của rủi ro, đó là: sự không chắc chan có thé đo lường được và là khả
năng xảy ra kết quả không mong muốn Trong các khả năng xảy ra, có ít nhấtmột khả năng đưa đến kết quả bat lợi so với dự tính
c Cac rủi ro thường gặp trong hoạt động cho vay của Ngân hàng
thương mại
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này dé cấp
tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
Các rủi ro thường gặp trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
bao gồm:
oRui ro tín dụng
oRủi ro lãi suất
oRủi ro hối đoái
oRui ro trong thanh toán
oRủi ro thuần tuý
1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại
a Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo Joel Bessis đưa ra khái niệm về rủi ro tín dụng trong cuốn Quản trịrủi ro trong ngân hàng: “Ri ro tin dụng là rủi ro quan trong nhất trong ngân
hang Đó là rủ ro đối tác sẽ vi phạm nghĩa vụ trả nợ Theo các quy định, rủi ro
Trang 13tin dụng chia thành một vài thành phan rủi ro tín dụng: rủi ro vỡ nợ; rủi ro giảm
uy tín; rui ro nguy cơ; tức là sự bat trắc về giá trị tương lai của khoản tiễn có thểthua lỗ vào thời điểm vỡ nợ có thể chưa biết; thua lỗ cho vỡ nợ thường ít hơn
lượng tién phải trả bởi vì sự hoi phục nhờ đảm bảo hay thé chap của bên thứ ba;rủi ro đối tác là hình thức rủi ro tin dụng cụ thể xuất phát từ phải sinh, có thểchuyển đổi từ đối tác này sang đối tác khác ”
Rủi ro tín dụng trong cho vay là một loại rủi ro tín dụng, là rủi ro do khách
hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểuhiện cu thé là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợkhi đến hạn các khoản gốc va lãi vay, gây ra những tốn thất về tài chính và khó
khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mai.
b Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dung
- Về phía ngân hang
¥ Rui ro giao dịch: Rui ro liên quan đến từng khoản tín dụng mỗi khi
ngân hàng ra quyết định cấp một khoản tín dụng mới cho khách hàng
¥ Rui ro danh mục tin dụng: Rui ro liên quan đến sự kết hợp nhiều
khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng Nó có thé phát sinh dođặc thù cá biệt của từng loại tín dụng, chăng hạn cho vay không có bảo đảm thì
rủi ro hơn là cho vay có bảo đảm.
c Đặc điểm của rủi ro tín dụng
vs Rủi ro tín dụng có tính da dạng va phức tap
v Rui ro tín dung có tính tất yếu, nó luôn tồn tại va gắn liền với hoạt
động tín dụng của ngân hàng thương mại
Y Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp
d Tác động của rủi ro tín dụng
+ Đối với ngân hàng
+ Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận ngân hang
vy Rui ro tín dụng làm gia tăng các loại rủi ro khác như rủi ro thanh
khoản, rủi ro lãi suất
¥ Rủi ro tin dụng làm tăng chi phí vay vốn của ngân hàng
Trang 14vy Rủiro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hang, giảm sút gia trị thương hiệu và hình ảnh của ngân hàng
« Đối với nền kinh tếNHTM có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó được coi là mạnh máucủa nền kinh tế Rủi ro tín dụng gây hậu quả nghiêm trọng cho hoạt động củangân hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các ngành nghề trong nền kinh tế,làm suy yếu nền kinh tế
1.3 Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương
mại
a Cac hình thức rủi ro tín dụng thường gap trong cho vay doanh nghiệp
oKhông thu được lãi đúng hạn
oKhông thu được gốc đúng hạn
oKhông thu đủ lãi
oKhông thu đủ gốc
b Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp
- Các Ngân hàng thương mại cho vay doanh nghiệp với số tiền lớn, nên
khi phát sinh nợ quá hạn thì thường nợ quá hạn với món lớn
- Các doanh nghiệp thường đưa ra những báo cáo tài chính không chính
xác, không chuẩn mực và chưa được kiểm toán dẫn đến trong quá trình phân tích
và thâm định tín dụng không đúng, từ đó cán bộ tín dụng đưa ra những sai lầm
trong quyết định cho vay
- Các khoản vay cho doanh nghiệp thường có thời hạn dài vì vậy nếu tình
hình kinh tế xã hội không én định thi khả năng doanh nghiệp không thé trả nợcho ngân hang rat cao
1.4 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
a Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
Quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại
là quá trình tiếp cận rủi ro cho vay một cách khoa học va có hệ thong nhăm nhậndạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mat mát, những ảnhhưởng bắt lợi của rủi ro trong việc cho vay khách hàng doanh nghiệp
b Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
Trang 15eNhan dạng rủi ro
v Khải niệm
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thong cac hoatđộng kinh doanh của ngân hang, bao gồm việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi
trường hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất ca các loại rủi ro, ké cả
dự báo những loại rủi ro mới có thể xuất hiện trong tương lai, dé từ đó có cácbiện pháp kiểm soát, tài trợ cho từng loại rủi ro phù hợp
¥ Phương pháp
o Phân tích báo cáo tài chính
o Thanh tra hiện trường va làm việc với các bộ phận trong doanh nghiệp ePhân tích, đánh giá rủi ro khách hang
Phân tích đánh giá khách hàng nhằm phát hiện các nguy cơ rủi ro trongtừng khách hàng, từng khoản nợ cụ thé Phân tích đánh giá khách hàng được thựchiện từ khi bắt đầu tiếp xúc khách hàng, trong quá trình cho vay và sau khi chovay Hiện nay, việc khai thác thông tin về khách hàng thường dựa vào báo cáo tàichính trong những năm gần nhất Bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng,cần thu thập thông tin về đối tác của khách hàng, từ những ngân hàng mà ngân
hàng có quan hệ, từ cơ quan quản trị khách hàng, từ trung tâm phòng ngừa rủi
ro Phân tích khách hàng theo các chỉ tiêu định tính và định lượng để có nhữngkết luận chính xác về tình trạng của khách hàng
Các chỉ tiếu định tinh:
Tiêu chí định tính là tiêu chỉ không lượng hóa bằng con số mà chỉ phảnánh tính chất, đặc điểm của khách hàng Các tiêu chí này được thể hiện rõ nét qua
phương pháp 6C: (1) Character (tư cách người vay); (2) Capacity (năng lực của
người cho vay); (3) Dòng tiền mặt (Cash flow); (4) Collateral (bảo đảm tiền vay);(5) Conditions (các điều kiện); (6) Control (kiểm soát)
Các chỉ tiêu định lượng:
Dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các nguồn thông tin
khác, cán bộ tín dụng tiến hành các bước công viéc sau:
Thứ nhất, thu thập thông tin về phân tích tình hình tài chính khách hang:
dựa trên các nhóm chỉ tiêu như nhóm chỉ tiêu về thu nhập, lợi nhuận, thanh
khoản, cân nợ và các chỉ tiêu hoạt động.
+ Nhóm chỉ tiêu về thu nhập: doanh thu của doanh nghiệp bao gồm cáckhoản thu có thể thu được từ hoạt động của doanh nghiệp, để trang trải các chi
phí và tạo lợi nhuận của doanh nghiệp.
+ Các nhóm chỉ tiêu cơ bản của lợi nhuận bao gôm các chỉ tiêu: ty suat
Trang 16lợi nhuận trên doanh thu: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản Có (ROA): chỉ tiêu lợi nhuận trên giá trị rủi ro Var
(RAPM).
+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản bao gồm các chỉ tiêu: khả năng thanh toán
hiện hành: khả năng thanh toán nhanh; khả năng thanh toán tức thời.
+ Nhóm chỉ tiêu cân nợ bao gém các chỉ tiêu như: tông nợ phải trả trêntổng tài sản; nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động: vòng quay vôn lưu động: vòng quay hàng tồnkho; vòng quay các khoản phải thu: hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Thứ hai, xử lý thông tin: sau khi thu thập thông tin, phải sàng lọc nguồnthông tin đã thu thập dé phân tích, đánh giá khách hang, khả năng tài chính củakhách hàng trên cơ sở đó, xác định nguy co rủi ro đối với khách hàng dé ra quyếtđịnh cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro
Thứ ba, xác định các nguy cơ rủi ro của khách hàng: có rất nhiều yếu tố
có thể gây ra rủi ro đối với một doanh nghiệp Tuy nhiên một doanh nghiệpthường không phải gặp tất cả các nguy cơ rủi ro mà chỉ có một số nguy cơ rủi ro
chính.
eĐo lường rủi ro
v Khải niệm
Đo lường rủi ro cho vay doanh nghiệp là xác định mức độ rủi ro trên cơ sở
các chỉ tiêu định tinh và định lượng, làm căn cứ dé xác định giới han tin dụng
¥ Phương pháp
Do lường rủi ro cần được thực hiện đối với từng khoản vay/khách hàng,
đối với danh mục các khoản vay/khách hang và đối với tổng thé hoạt động của
ngân hàng.
o Do lường rủi ro khoản vay
Do lường rủi ro đối với mỗi khoản vay có thé sử dụng nhiều phương phápkhác nhau, hiện nay có một số phương pháp cơ bản nhìn công thức đo lường tổnthất của mỗi khoản vay (EL): sử dụng mô hình điểm số Z: sử dụng mô hình xếp
lượng của Moody's;
+ Do lường rủi ro khoản vay theo công thức do lường ton thất dự kiến:
Đối với mỗi khoản vay, tổn thất dự kiến đối với khoản vay đó được đo
lường theo công thức sau:
EL = PD x LGD x EAD
Trong do:
+ EL (Expected Loss): tốn that dự kiến
10
Trang 17+ PD (Probability cùa default): xác suất vỡ nợ của khách hàng/ngành hàng
đó là bao nhiêu.
+ LGD (Loss Given Default): tỷ trọng (%) số dư rủi ro ngân hang sẽ bị tonthất khi khách hàng không trả được nợ
+ EAD (Exposure at Default): số dư nợ vay (và tương đương) của khách
hang/nganh hàng khi xảy ra vỡ nợ.
Với PD, LGD va EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tưởngchừng rất định tính, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc đến trong quyết địnhcấp tín dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng là đượclượng hóa cụ thể
+ Do lường rủi ro khoản vay theo mô hình điểm số Z:
Mô hình này do E.I Allman xây dựng dé cho điểm tín dụng đối với cáccông ty của Mỹ Đạilượng Z là thước đo tông hợp đề phân loại rủi ro tín dụng đối
với người vay và phụ thuộc vào:
Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của
người vay trong quá khứ.
Từ đó, Altman đi đến mô hình cho điểm như sau:
Trị số z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại(tri số Z có thé âm) Theo mô hình cho điểm của Altman bat cứ đơn vị nào có
điểm số z thấp hơn 1, được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao Căn cứ
vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng hay cho đếnkhi cải thiện được điểm số z lớn hơn 1,
+ Do lường rủi ro theo mô hình xếp hạng của Moody's
Mô hình này xếp hạng tình trạng hoạt động của doanh nghiệp dựa trên tỷ
lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này thay đôi hàng năm Các doanh nghiệp được
xếp hạng cao khi tỷ lệ rủi ro đưới 0,1%
11
Trang 18Xếp hạng Tình trạng hoạt động Tỷ lệ rủi ro hàng năm
của doanh nghiệp
Aaa Chất lượng cao nhất 0.02%
Aa Chất lượng cao 0 04%
A Chat lượng khá 008%
Baa Chất lượng vừa 0.2%
Ba Nhiều yếu tô đầu cơ 1.8%
B Đầu cơ 8.3%
(Nguon: Moody’s Investors Service, 2002)
¢Do luong rủi ro danh mục
Rui ro danh mục được đánh gia qua các mô hình Value ai Rick(Var), mô
hình Returnat riskon capital (RAROC), mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo
Basel II (IRB).
+Mô hình Var:
Var của một danh mục tài sản được định nghĩa là khoản lỗ tối đa trongmột thời gian nhất định Mô hình VAR đánh giá mức độ rủi ro của danh mụctheo 2 tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của nhàđầu tư
+Mô hình RAROC:
Quan niệm trung tâm về rủi ro theo RAROC là mức độ tồn thất, bao gồmhai bộ phận là tôn thất dự kiến (EL) và ton thất ngoài dự kiến (UL) Do EL đãđược đưa vào khi xác định giá (lãi suất) nên thực chat, EL có thé không coi là rủi
ro (vi đã dự đoán được) Còn UL mới thực chất là rủi ro và ngân hàng cần phải
chuẩn bị vốn đề bù đắp rủi ro này nếu xảy ra
Mô hình Raroc được tính toán như sau:
Thu nhập ròng - Tổn that rủi ro dự kiến
hoạt động, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu lợi tức, chỉ tiêu vay nợ và chi phi trả lãi Các
chỉ tiêu phi tài chính thường được sử dụng bao gồm thời gian hoạt động của
doanh nghiệp, sô năm kinh nghiệm và trình độ của nhà quan tri cao cap, triên
12
Trang 19vọng ngành Nhược điểm của mô hình một biến số là kết quả dự báo khó chính
xác nếu thực hiện phân tích và cho điểm các chỉ tiêu đánh giá một cách riêngbiệt, hơn nữa mỗi người có thé hiểu các chỉ tiêu đánh giá theo cách khác nhau
Dé khắc phục nhược điểm này các nhà nghiên cứu đã xây dựng các mô hình kếthợp nhiều biến số thành một giá trị để đánh giá thất bại của doanh nghiệp như môhình phân tích hồi quy, phân tích logic, phân tích xác suất có điều kiện, phân tíchnhiều biến số, xếp hạng tín dụng theo mô hình điểm số là phương pháp khoa học kết
hop sử dụng dữ liệu dé nghiên cứu thống kê và áp dụng mô hình thuật toán dé phân
tích, tính điểm cho các chỉ tiêu đánh giá trong mô hình một biến hoặc đa biến.Các chỉ tiêu sử dụng trong xếp hạng tín dụng được xác lập theo nhóm bao gồm
phân tích ngành, phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính.
Sau đó đưa vào mô hình để tính điểm theo trọng số và quy đôi điểm nhận đượcsang biêu xếp hạng tương ứng
oDo lường rủi ro tín dụng tổng thé của ngân hàng
Do lường rủi ro tổng thé của ngân hang còn được đánh giá qua việc tínhtoán các chỉ tiêu phán ánh rủi ro tín dụng đề cập trong các nội dung trên, baogồm: quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, nợ quá hạn nợ xấu, dự phòng rủi ro tíndụng Khi các yêu tố trên có xu hướng biến động bất thường như quy mô tín
dụng tăng quá nhanh vượt quá khả năng quản trị của ngân hàng, hay là cơ cấu tín
dụng tập trung quá mức vảo một ngành, một lĩnh vực rủi ro, hoặc là các chỉ tiêu
nợ quá hạn, nợ xấu có dấu hiệu vượt qua ngưỡng cho ngân hang đứng trước nguy
CƠ TỦI ro cao.
e Ứng phó rủi ro tín dụng
Dé ứng phó rủi ro, NHTM sử dụng các công cụ phân tán rủi ro, phòngngừa rủi ro, bao hiểm rủi ro và xứ lý nợ xấu:
¥ Phân tan rủi ro:
Phân tán rủi ro trong hoạt động tin dung là việc thực hiện cấp tín dụng cho
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tônthất lớn xảy ra cho ngân hàng thương mại Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu
+ Cho vay đồng tài trợ
¥ Sử dung các công cụ tin dụng phái sinh dé phòng ngừa và hạn chế rủi
13
Trang 20lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút.
¥ Mua bảo hiểm rủi ro tin dung:
Nhiều ngân hàng đã yêu cầu KH mua bảo hiểm cho các khoản vay và coi
như là một yêu cầu bắt buộc trước khi được cấp tín dụng (bảo hiểm tín dụng dự
án, tín dụng cá nhân ) Bản thân ngân hàng, để đảm bảo bù đắp một phần hayton thất cho các khoản tin dụng cấp cho khách hàng, ngân hàng có thé chủ độngmua bảo hiểm tín dụng cho một số trường hợp
v_ Xửlýnợxấu:
Khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng sẽ chuyểnsang bộ phận xử lí nợ xấu, thực hiện rà soát khoản vay, lập phương án gặp gỡ
KH để tìm hướng khắc phục thông qua các hình thức: gia hạn nợ, chứng khoán
hóa các khoản nợ Hiện nay, đang tồn tại 2 loại xử lý nợ:
Một là, hình thức xử lý khai thác: bao gồm cho vay thêm, bé sung tài sảnbảo đảm, chuyên nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ xóa nợ, chỉ định đại diện tham
gia quản trị doanh nghiệp.
Hai là, hình thức xử lý các biện pháp thanh lý: bao gồm xử lý nợ tồn đọng(bao gồm nợ tồn đọng có tải sản bảo đảm, và không có tải sản đảm bảo); thanh lýdoanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ cho các tổ chức được phép mua ban nợ (như
DATC, VAMC ), sử dụng dự phòng rủi ro va sự trợ giúp của Chính phủ (khoản vay chỉ định).
e Kiểm soát rủi roKiểm soát rủi ro là một nội dung của quản trị rủi ro được thực hiện songsong với hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phòng, chống và kiểm soátcác rủi ro có thé phát sinh trong hoạt động ngân hang (ii) đảm bảo toàn bộ các
hoạt động, các bộ phận và từng cá nhân trong ngân hàng tuân thủ các quy định
của pháp luật, tuân thủ và thực hiện các chiến lược, chính sách, quy trình vàquyết định của các cấp thâm quyền, đảm báo mục tiêu an toàn và hiệu quả tronghoạt động của ngân hàng Kiểm soát rủi ro gồm kiểm soát trước khi cho vay,
trong khi cho vay và sau khi cho vay.
14
Trang 21Kiểm soát rủi ro bao gồm kiểm soát đơn (kiểm soát độc lập của ngân
hàng) Việc kiểm soát kép là quá trình khi kiểm soát có sự tham gia của nhiều tổ
chức như: cơ quan thanh tra NHNN và bộ phận kiểm soát của ngân hàng (bao
gồm có bộ phận kiểm soát, kiểm tra nội bộ, quản tri tín dụng), ngoai ra cần có sựtham gia của các cơ chế giám sát bên ngoài như các cơ quan kiểm toán độc lập,
ủy ban giám sát tài chính, và đặc biệt là sự giám sát của thị trường.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại
e Nhân tố bên trong
Y Quy mô của ngân hang
Quy mô của ngân hàng vừa có thể ảnh hưởng tích cực vừa có tác độngtiêu cực tới quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ
và vừa Một mặt, ngân hàng có quy mô càng lớn thường có nguy cơ rủi ro trong
hoạt động cho vay cao hơn, hiệu quả quản trị rủi ro thấp hơn các ngân hàng có
quy mô nhỏ Mặc khác, chính những ngân hàng có quy mô lớn lại có đầy đủ
nguôn lực dé xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro tốt hơn, do đórủi ro tín dụngđối với các ngân hàng này là khá thấp, từ đó mang lại hiệu quả quản trị rủi ro
trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa cao hơn
Y¥ Chinh sách tin dụng của ngân hang
Nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tăng quá nhanh có thể tiềm
an chất lượng tín dụng không cao, xác suất xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay
là rất lớn, do đó hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng không được như mong muốn Bên cạnh
đó, nếu tỷ lệ này của ngân hàng trong một thời kỳ ở mức quá thấp, điều này thé
hiện hiệu quả kinh doanh từ hoạt động tín dụng không cao, khả năng thu hút
khách hàng kém Bên cạnh đó, cơ cấu tín dụng cũng ảnh hưởng đến quản trị rủi
ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng.Ngân hàng cần phải có một chính sách cơ cấu tín dụng phù hợp qua mỗi thời kỳphát triển của ngân hàng và kinh tế quốc gia Nếu cơ cấu tín dụng không phùhợp, nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng là rất lớn, từ đó dẫn tới làm giảm hiệu quảquản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của
ngân hàng.
+“ Chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hang
Trong hoạt động cho vay, nếu chat lượng nguồn nhân lực yếu kém, không
đủ năng lực chuyên môn dé thực hiện thâm định yêu cầu cấp tín dụng của khách
15
Trang 22hàng thì rủi ro phát sinh là điều không thể tránh khỏi Điều này cũng thể hiện
năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa của mỗi ngân hàng chưa thực sự tốt Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp của
mỗi cán bộ tín dụng cũng là van đề cần được quan tâm nhằm tránh nguy cơ xảy
ra rủi ro tín dụng.
e Nhân tố bên ngoài+ Nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô
© Moi trường chính trị, pháp luật
Sự ồn định về chính trị có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động đầu tư kinh
doanh của khách hàng, cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng, qua đó tác động tới khả năng xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay, từ đó ảnh hưởng tới
quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa củangân hàng Bên cạnh đó, sự đồng bộ, rõ ràng, minh bạch, đầy đủ và tính hiệu lực,hiệu quả của các văn bản pháp luật và văn bản đưới luật liên quan trực tiếp đếnhoạt động tín dụng và hoạt động của khách hàng vay vốn cũng có ảnh hưởng tớihiệu quả hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng.
o_ Môi trường kinh tếTăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất, đều có tác động rất lớn tới hoạt
động quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa của ngân hàng Trong khi tăng trưởng GDP càng cao thì khả năng xảy ra rủi
ro tín dụng càng thấp, còn lạm phát và lãi suất càng cao thì hoạt động quản trị rủi
ro trong hoạt động cho vay càng trở nên khó khăn hơn.
o Môi trường khoa học và công nghệ
Hiện nay, khoa học và công nghệ hiện đại, tiên tiến ngảy càng được ứngdụng nhiều vào công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng Điều này giúp ngân hàng nhận diện, đolường, ứng phó và kiểm soát rủi ro dé dàng và hiệu quả hơn, qua đó giảm thiểu
nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng Nhờ đó, hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động
cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng đạt được hiệu quả
cao hơn.
o Môi trường tự nhiên
Ngoài những nhân tố về chính trị, luật pháp, kinh tế, khoa học công nghệ,các yếu tố về điều kiện tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, cũng ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khiếncho khách hàng khó có khả năng trả nợ ngân hàng Điều này khiến cho rủi ro tín
16
Trang 23dụng tăng cao, từ đó công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng không được thực thi đầy đủ hoặc được
thực thi nhưng kém hiệu quả.
Nhân tố thuộc về môi trường vi mô
hoạt động kinh doanh bị thua lỗ liên tục sẽ làm gia tăng nguy cơ xảy ra rủi ro tín
dụng cho ngân hàng bởi khi đó ngân hàng có thé gặp rủi ro lớn trong việc thu hồi
nợ.
o_ Đối thủ cạnh tranhVới sự xuất hiện ngày càng nhiều của các ngân hàng tư nhân trong và
ngoài nước, sức ép cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng lên Vì thế, cácngân hàng đua nhau cạnh tranh từ việc hạ thấp lãi suất cho vay đến nới lỏng cácđiều kiện để được vay vốn nhằm đạt mức tăng trưởng tín dụng cao và thu hútkhách hàng, trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính điều này
đã tạo ra nguy cơ xảy ra rủi ro cao hơn, khiến cho hoạt động quản lý rủi ro trong
hoạt động cho vay đôi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trở nên kém hiệu quả.
17
Trang 24CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGAN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-Chi Nhánh Bắc Hưng Yên
hay còn được gọi là VietinBank Bắc Hưng Yên có tên cũ là VietinBank Mỹ Hào
Chi nhánh được thành lập vào ngày 01 tháng 08 năm 2006, tại Thị Tran Ban Yên
Nhân, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam Chi nhánh được quản lý bởi
cục thuế Tỉnh Hưng Yên, mã số thuế 0100111948-123, do ông Đồng Xuân Namlam đại diện Vietinbank Bắc Hưng Yên hiện là Chi nhánh cấp 1 trực thuộcVietinbank Tính đến thời điểm hiện tại, Vietinbank Bắc Hưng Yên đã trải qua
13 năm cuộc hình thành và phát triển cùng với toàn bộ hệ thống Vietinbank
Trong suốt thời gian qua, Vietinbank Bắc Hưng Yên đã không ngừng pháttriển và đóng góp rất nhiều trong việc xây dựng nền kinh tế địa phương tại tỉnhHưng Yên Khởi đầu từ một chi nhánh với quy mô nhỏ, chỉ có 22 cán bộ, nhânviên, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, số lượng khách hàng ít ỏi, tổng nguồn vốn và
dư nợ trên 200 tỷ đồng thì cho đến nay, chi nhánh đã có bước phát triển vữngchắc Chi nhánh hiện đang phục vụ trên 35.000 khách hàng, 102 cán bộ côngnhân viên, cơ sở khang trang hiện đại, và đáp ứng đầy đủ các dịch vụ, hoạt độngkinh doanh củangân hàng như huy động vốn, cấp tín dụng, dịch vụ thanh toán và
ngân quỹ trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và các hoạt động khác theo quy định của
pháp luật và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank Bắc HưngYên hiện đang hoạt động với quy mô tổng dư nợ và nguồn vốn đạt trên 5.800 tỷ
đồng
Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trongnhững hoạt động đem đến doanh thu chính cho ngân hàng trong thời điểm hiện
18
Trang 25tại Thời gian qua, VietinBank Bắc Hưng Yên đã không ngừng khăng định vai
trò là đối tác tin cậy, luôn đồng hành cùng sự phát triển của khách hàng là các
doanh nghiệp nhỏ và vừa Năm 2019, dư nợ bình quân khách hàng doanh nghiệp
nhỏ và vừa của hệ thống VietinBank tăng 25,8 nghìn tỷ đồng so với năm 2018; tỷ
trọng tín dụng bình quân phân khúc này cũng có sự tăng trưởng từ 27% lên 32%
trong tổng tin dụng toàn phân khúc khách hàng doanh nghiệp VietinBank Chi
nhánh Bắc Hưng Yên đồng hành cùng toàn bộ hệ thống đang không ngừng cải
tiến, đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, cung ứng nguồn tín dụng với lãi
suất ưu đãi, kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa.
2.1.1 Cơ cầu tổ chức của ngân hàng
Dưới đây là cơ cau tổ chức của Ngân hàng TMCP Vietinbank — ChiNhánh Bắc Hưng Yên:
những phòng ban đảm nhận những nhiệm vụ cụ thé liên quan đến quản trị rủi ro
trong hoạt động cho vay, Ngân hàng TMCP Vietinbank — Chi Nhánh Bắc Hưng
Yên có nhiều điều kiện để thực hiện tốt hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động
cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Vietinbank — Chi
nhánh Bắc Hưng Vên giai đoạn 2016 — 2018
Dưới đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCPVietinbank — Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2016 — 2018:
19
Trang 26(Đơn vị: triệu đồng)
So sánh
2018 với 2017 Chỉ tiêu 2016 | 2017 | 2018 -
chi nhánh giảm qua các năm Cụ thể, năm 2016 là 95.177 triệu đồng, năm 2017
là 86.268 triệu đồng,giảm 9,3% so với năm 2016; năm 2018 là 46.051 triệu
đồng, giảm 46,6% so với năm 2017, và đặc biệt là giảm mạnh so với 2016 Giai
đoạn 2017 — 2018 là những năm day thử thách và khó khăn với ngành ngân hàng
nói chung, Vietinbank nói riêng trước tình hình kinh tế đang trong tình trạng suy
thoái Vì vậy, thực tế Vietinbank chi nhánh Bắc Hưng Yên năm 2018 vẫn có
được lợi nhuận là khá tốt
Thu nhập lãi thuần và lãi thuần từ các hoạt động dịch vụ đều có sự biếnđộng trong 3 năm qua Tuy nhiên, đứng trước tình hình kinh tế suy thoái hiệnnay, chỉ nhánh phải trích lập dự phòng rủi ro ở mức cao hơn khá nhiều trong năm
2018 Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế trongnăm 2018 giảm mạnh so với năm 2017 Cụ thể, thu nhập lãi thuần trong 3 nămlần lượt là 158.124; 161.798; 152.011 triệu đồng, năm 2017 tăng 2,3% so với
năm 2016, năm 2018 giảm 6,0% so với 2017, trong khi đó, trích lập dự phòng rủi
20