1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

74 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ký quỹ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Tác giả Kiều Trà My
Người hướng dẫn TS. Trương Thị Hoài Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện Ngân Hàng - Tài Chính
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 17,73 MB

Nội dung

Côngtác quản trị rủi ro hiệu quả trong hoạt động cho vay ký quỹ không chỉ giúp các công tychứng khoán tránh được những tốn thất lớn mà còn làm tăng khối lượng giao dịch qua đó có thé tăn

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HÀNG - TÀI CHÍNH

Tên đề tài:

QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY KÝ QUY TAI CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN CHUNG KHOAN

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM

Giang viên hướng dan: TS Trương Thị Hoài Linh

Họ và tên sinh viên: Kiều Trà My

Mã số sinh viên: 11163461

Khoá: 58 Chuyên ngành: Ngân hàng

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

LOI MỞ DAU oiececccccscsssssssssscsescscscsvsvevssessscsesescavavavavevessssssasssasavavavavsuessasssacscacavavavavavenenees 1

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG

HOẠT DONG CHO VAY KÝ QUY TẠI CONG TY CHUNG KHOAN 3

1.1 Hoạt động cho vay ký quỹ tai Công ty Chứng khoán - « «<+c++ 3 1.1.1 Công ty chứng khoán + + + v.v ng HH 3 1.1.2 Hoạt động cho vay ký Quy cece eesesceesecesececeeeeeeseeesecseeeeeeaeeeaeceeeseeeaeeees 10 1.1.3 Rui ro tín dụng trong hoạt động cho vay ky tại Công ty Chứng khoán l7 1.2 Quan tri rủi ro tin dụng trong cho vay ký quỹ tại Công ty chứng khoán 22

1.2.1 Dinh nghĩa và mục tiêu của hoạt động quan tri rủi ro tín dụng 22

1.2.2 Nội dung quan tri tín dụng rủi ro trong cho vay ký quỹ - 23

1.2.3 Bộ máy quan trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ - -«- 27

1.2.4 Kết quả quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay kí quỹ 28

1.2.5 Các nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tin dụng trong cho vay ký quỹ tai Công ty chứng khoán - << +21 111191119101 91 1H HH rưy 29 CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN TRI RỦI RO TRONG CHO VAY KÝ QUY TẠI CÔNG TY TNHH CHUNG KHOAN NGAN HANG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIET NAM uecccccscsecscsecsesecsesucsessescecsucersucsesucsesessucassucarsucaesussesassusarsucaesucatsasensatsucarencavene 31 2.1 Khái quát về Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NAM ncececccscsecscscsesscsececsesuecucsesucsesucsesucsesucsesatsssesssesussesasavsatsusassusatsueatsaeaneaeaneeees 31 2.1.1 So lược về quá trình hình thành va phát trién của WCBS 31

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VCBS occcccccccceccssscsscssssescscsevscsssecscsssevscstevscstuecscseuscsesees 33 2.2 Thực trạng công tác quản tri rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tai VCBS 39 2.2.1 Mô hình quản tri rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tại VCBS 39

2.2.2 Nội dung quản tri rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ 40

Trang 3

2.2.3 Kết quả quan trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ tại VCBS 54

2.3 Đánh giá thực trang công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ky quỹ tai 9 55

2.3.1 Thành tựu và nguyên nhân - <1 4kg ng niệt 55

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2-2 2 2 £+E£EE£EE#EE£EEEEE2EEEEEEEerkerkrrkrrkee 56

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY KÝ QUỸ TẠI CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIET NAM - -ccccccccrrrxee 58

3.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản tri Ui FO + +++s++ex+ex+e+eexeexeerees 58

3.1.1 Hoàn thiện mô hình “Ba tầng phòng V6” wo cecceeccesessessessesseessessessessessesseeses 583.1.2 Xây dựng khối quản trị rủi rO - 2 5¿+2++++E+EE++E++EEeExerxzresrxerxerxee 593.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quan tri rỦi FO «+ £ese+sessessxe 60

3.2.1 Phát triển khả năng nhận diỆn Ui TO - - + + + + + + +xseseeeeeereeeers 603.2.2 Thiết lập hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân . -: 613.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm soát rủi rO 2-2 2+ z+£+E+zxerxerxrrxsreee 653.2.4 Dao tạo, tăng cường chất lượng nhân viên 2 2 z+s+s+z++zssceee 663.3 Giải pháp nâng cao kết quả quản trị rủi rO -+-+++c++zx++zx++zxzzxeex 67

3.3.1 Đưa ra khuyến nghị và cảnh báo cho khách hàng 2-2-2 67

3.3.2 Cơ quan Nhà nước ra các quy định cụ thể về việc thuyết minh dự phòng rủi

ro trong cho vay KY QU - -. <4 kh HH67

798.4300000 68

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - 5-52 St+E+EEE+E+EEEEEESEEEEEE+EEEerkzkrrreree 69

Trang 4

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1: Quy trình giao dich KY QU - - c3 1311113111391 1 91111 11 9 vn ng rt 13 Hình 2: Quy trình nghiệp vụ ký quỹ tại công ty chứng khoán - ‹++<«++ 15Hình 3: Các bước cham điểm doanh nghiệp của công ty chứng khoán 25

Hình 4: Sơ đồ Bộ máy tổ chức tại WCBS -22- 522222 22x22 CEEEEEEerkrrrkrrrrees 33

Hình 5: Doanh thu và lợi nhuận thuần của VCBS năm 2016-2018 5-: 38Hình 6: Nội dung quản lý rủi ro tại VCTBS - . - cv HH HH ng ng 40Hình 7: Cấu phần Hệ thống cham điểm khách hàng doanh nghiệp - 43Hình 8: Quy trình vận hành Hệ thống chấm điểm khách hàng doanh nghiệp 43Hình 9: Các bước châm điểm - 2-2-2 ©5£+S£+EE£EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2EEEErkrree 44Hình 10: Biểu đồ giá cô phiếu CLL trong tháng O - 2 22+ ++£E+zE£2EE+Exerxeres 51Hình 11: Biểu đồ giá cổ phiếu FRT từ tháng 7 đến tháng 9 - 2 ¿5 s+cs+cs+e 52Hình 12: Biểu đồ giá cổ phiếu AAA từ tháng 7 đến tháng 9 -2- s5: 52Hình 13: Cơ cấu té chức bộ phận quản tri TỦI TO - s5 kh re59

MỤC LUC BANGBang 1: Các chi tiêu của VCBS trong giai đoạn 2016-2018 - -++<<>+<<++ss2 37

Bảng 2: Tiêu chí phân loại quy mô doanh nghiỆp 5 5-5 + ++se++seesssexs 46

Bảng 3: Phân loại ngành nghề doanh nghiệp - 2-2 2 2 £2££+E££Ee£E+£Eerszreez 46Bảng 4: Tiêu chí cham điểm doanh nghiệp trong ngành công nghiệp - 47Bang 5: Điểm và trọng số các chỉ tiêu tài chính - + 2+ s+£x+zE+zE+zze+rxerxzes 48Bang 6: Điểm của các chỉ tiêu dự báo khó khăn tài chính 2525255552552: 48

Bang 8: Điểm xếp hạng doanh nghiệp 2-2 2 + +E+EE+EE+EE+E£E£EerEerxrrxereee 50Bang 9: Lai cho vay ký quỹ tai VCBS năm 2016-2018 - 25 cScSSs+kkssrsees 54Bang 10: Lãi thu từ cho vay ký quỹ của một số công ty chứng khoán trên thị trường.57Bảng 11: Tiêu chí cham điểm trong mô hình thẻ điểm -. -2¿ 22522 5z255z£š 64Bang 12: Thẻ điểm của khách hang - 2-2 2 2 E£EE+EE+EE£EEEEE+EEZEEEerEerkrrkrreee 65

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm vừa qua, thị trường tài chính Việt Nam liên tục phát triểnđóng vai trò quan trọng, chủ chốt đối với tăng trưởng kinh tế và ôn định kinh tế vĩ mô.

Đó là điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm và dịch vụ của các tổ chức tài chính trung

gian như ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm trở nên đa dạng hơn.

Tuy nhiên, sự phát triển của các sản phẩm và dịch vụ tài chính ân chứa các rủi ro đốivới các trung gian tài chính.

Đối với công ty chứng khoán, rủi ro có thể xuất hiện trong các hoạt động kinh

doanh rất đa dạng và phức tạp Hoạt động cho vay ký quỹ là một trong những hoạt

động có nguy cơ phát sinh nhiều rủi ro Vì vậy, dé giảm thiểu tối đa với những rủi ro

đang gia tăng về độ lớn và tính phức tạp trong hoạt động cho vay ký quỹ, công tácquản trị rủi ro hết sức quan trọng và cấp thiết đối với các công ty chứng khoán Côngtác quản trị rủi ro hiệu quả trong hoạt động cho vay ký quỹ không chỉ giúp các công tychứng khoán tránh được những tốn thất lớn mà còn làm tăng khối lượng giao dịch qua

đó có thé tăng thêm phi giao dịch, phí lãi vay ký quỹ; tao ra các nguồn thu lớn cho cả

nhà đầu tư nhờ lợi ích của đòn bây tài chính

La một trong những công ty dau tiên tham gia trên thị trường chứng khoán ViệtNam, Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam(VCBS) với quá trình phát triển trong hơn 17 năm qua được thị trường đánh giá là

công ty chứng khoán có sự quản trị hệ thống an toàn và bảo mật nhất ở mọi khâu trong

giao dịch sản phẩm và dịch vụ với khách hàng Trong những năm qua, VCBS đã liêntiếp ra mắt các sản phẩm, dịch vụ tài chính nhằm phục vụ tốt hơn các nhà đầu tư cánhân và khách hàng doanh nghiệp Một trong những sản phẩm nổi bat trong thời gianqua là các gói cho vay ký quỹ.

Sự ra đời của sản pham cho vay ký quỹ đã mang đến cơ hội nâng cao lợi nhuận

và mở rộng thị phần cho VCBS Tuy nhiên hoạt động cho vay ký quỹ cung ấn chứanhiều rủi ro, yêu cầu công ty phải có các hoạt động quản trị rủi ro phù hợp với từnggiai đoạn của thị trường chứng khoán, cao hơn là thị trường tài chính Hơn nữa, để tiếp

tục phát triển bền vững trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều thay đổi, biến chuyên như

hiện nay, việc nâng cao, cải thiện chất lượng trong hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt là

Trang 6

quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ, được coi là van đề cốt yếu trong chiến

lược hoạt động của VCBS.

Xuất phát từ thực trạng trên, em lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạtđộng cho vay ký quỹ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Ngân hàng

thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam” làm chuyên đề thực tập Trong phạm

vi chuyên dé này, em tập trung phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho

vay ký quỹ tại công ty chứng khoán.

Kết cấu của chuyên đề gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tạicông ty chứng khoán.

Chương 2: Thực trạng quan trị rủi ro trong cho vay ký quỹ tại Công ty TNHH

Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tại Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trang 7

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNGTRONG HOAT DONG CHO VAY KY QUY TAI CONG TY CHUNG KHOAN

1.1 Hoạt động cho vay ký quỹ tại Công ty Chứng khoán 1.1.1 Công ty chứng khoán

1.1.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoánCông ty chứng khoán được định nghĩa theo nhiều cách thức khác nhau Theogiáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân định nghĩa: “Công tychứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị

trường chứng khoán” Theo Giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế TP

Hồ Chí Minh định nghĩa: “Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gianchuyên kinh doanh chứng khoán, là đơn vị có tư cách pháp nhân, có vốn riêng vàhoạch toán độc lập.”

Như vậy, có thé hiểu công ty chứng khoán là một trung gian tài chính, được

thành lập theo pháp luật, thực hiện một hoặc một số hoạt động trên thị trường chứngkhoán.

1.1.1.2 Chức năng của công ty chứng khoán

Hoạt động của thị trường chứng khoán trước hết cần những người môi giớitrung gian, đó là công ty chứng khoán — một định chế tài chính trên thị trường chứng

khoán, có nghiệp vụ chuyên môn, đội ngũ nhân viên có trình độ và bộ máy tổ chức

phù hợp đề thực hiện vai trò trung gian môi giới mua — bán chứng khoán, tư van đầu tư

và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư lẫn nhà phát hành

Công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đây sự phát triển của nền kinh

tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng Nhờ các công ty chứng khoán

mà các loại chứng khoán nợ và chứng khoán vốn được lưu thông từ nhà phát hành tới

người đầu tư và có tính thanh khoản, qua đó huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân

cư, doanh nghiệp dé phân bồ vào những nơi có nhu cầu về vốn

Chức năng của công ty chứng khoán gồm:

- Tạo cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa người có tiền nhàn rỗi đến người sửdụng vốn (thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh)

- Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch (thông qua hệ thống khớp lệnh)

- Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán (chuyên đổi từ chứng khoán ra cáckhoản tiên và ngược lại các khoản tiên ra chứng khoán).

3

Trang 8

- Góp phan điều tiết và bình ồn thị trường (thông qua hoạt động tự doanh và vai

trò nhà tạo lập thị trường của công ty chứng khoán).

1.1.1.3 Vai trò của công ty chứng khoán

Với mỗi chủ thể khác nhau, công ty chứng khoán có một vai trò riêng

Vai trò đối với tổ chức phát hành

Mục tiêu của các tổ chức phát hành khi tham gia vào thị trường chứng khoán là

huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán Do đó, thông qua việc phát hành

và bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán đóng vai trò tạo ra cơ chế huy độngvốn phục vụ các tô chức phát hành

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân viết:

“Nguyên tắc hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của thị trường chứng khoán là thị

trường chứng khoán đóng vai trò là trung gian Theo nguyên tắc đó các nhà đầu tư vàcác tô chức phát hành không được thực hiện các giao dịch mua bán trực tiếp chứng

khoán mà buộc phải thực hiện thông qua các tổ chức trung gian mua bán (như cáccông ty chứng khoán, ) Các công ty chứng khoán đóng vai trò là trung gian cho cảnhà đầu tư và tổ chức phát hành chứng khoán Khi công ty chứng khoán thực hiện

công việc đó đã trực tiếp tạo ra cơ chế huy động vốn cho cả nền kinh tế thông qua thị

trường chứng khoán.”

Vai trò đối với các nhà đầu twThông qua nghiệp vụ như quản lý danh mục đầu tư, môi giới, tư vấn đầu tư,công ty chứng khoán giúp nhà dau tư làm giảm chi phí va rút ngắn thời gian giao dịch,

từ đó gia tăng hiệu quả kinh tế của các khoản đầu tư Trên thị trường chứng khoán, sự

biến động thường xuyên của giá cả chứng khoán cũng như mức độ rủi ro cao của các

chứng khoán khác nhau khiến cho các nhà đầu tư mất rất nhiều thời gian và công sức,đồng thời tốn kém chi phí dé tìm hiểu thông tin trước khi đưa ra các quyết định đầu tư.Tuy nhiên, với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp

của công ty chứng khoán sẽ giúp các nha đầu tư rót vốn vào các chứng khoán một cách

hiệu quả.

Vai trò đối với thị trường chứng khoán

La một trong những chủ thé quan trọng trên thị trường chứng khoán, công tychứng khoán thê hiện 2 vai trò chính:

Trang 9

- Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường Theo giáo trình “Thị trườngchứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân: “Giá cả chứng khoán do quy luật cung cầucủa thị trường quyết định Tuy nhiên, để đưa ra được một mức giá cuối cùng, ngườimua và người bán phải giao dịch thông qua các công ty chứng khoán vì họ không thê

mua bán trực tiếp Công ty chứng khoán là những thành viên tại các sở giao dịch, do

đó họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trường thông qua đấu giá Các công ty chứng

khoán và các nhà phát hành cùng đưa ra mức giá đầu tiên trên thị trường sơ cấp Vìvậy, giá cả của mỗi loại chứng khoán giao dịch đều được các công ty chứng khoánphân tích và định giá Các công ty chứng khoán còn giữ vai trò lớn hơn khi tham giađiều tiết thị trường Đề bảo vệ lợi ích của chính mình và bảo vệ những khoản đầu tư

của khách hàng, một số công ty chứng khoán đã giành một tỷ lệ nhất định dé thực hiệncác giao dịch nhằm mục đích bình ồn giá chứng khoán trên thị trường.”

- Giúp các tài sản tài chính tăng tính thanh khoản Theo giáo trình “Thị trường

chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân: “Thi trường chứng khoán đóng vai trò làmôi trường dé các tài sản tài chính tăng tính thanh khoản Tuy nhiên các công ty chứngkhoán mới là chủ thé thực hiện tốt vai trò đó vì công ty chứng khoán tạo cơ chế giao

dịch trên thị trường Do thực hiện các hoạt động như chứng khoán hoá, bảo lãnh phát

hành trên thị trường sơ cấp, các công ty chứng khoán không chỉ giúp các tô chức pháthành huy động một lượng vốn lớn dé phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh mà còn làmtăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính được đầu tư vì các chứng khoán qua dot

phát hành sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp Điều này làm giảm rủi ro, tạo tâm

lý yên tâm cho nhà đầu tư Do thực hiện các giao dịch mua và bán trên thị trường thứ

cấp, các công ty chứng khoán giúp nhà đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành các

khoản tiền và ngược lại Quá trình chuyển đối chứng khoán thành các khoản tiền vàngược lại sẽ làm cho các tài sản tài chính gia tăng tính thanh khoản.”

Vai trò đối với cơ quan quản lý thị trườngCác cơ quan quản lý thị trường nắm bắt được thông tin về thị trường chứng

khoán do công ty chứng khoán cung cấp Theo giáo trình “Thị trường chứng khoán”,Đại học Kinh tế Quốc dân: “Các công ty chứng khoán thực hiện được vai trò đó bởi họ

là trung gian mua bán và thực hiện các giao dịch trên thị trường, đồng thời họ lại làđơn vị bảo lãnh phát hành cho các chứng khoán mới Một trong những yêu cầu của thịtrường chứng khoán là các thông tin trên thị trường phải được các công ty chứng

5

Trang 10

khoán công khai dưới sự kiểm tra và giám sát của các cơ quan quản lý thị trường Việc

cung cấp thông tin vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoán, vừa là

quy định của hệ thống pháp luật vì các hoạt động của công ty chứng khoán cần phảiđược công khai, minh bạch Công ty chứng khoán có thê cung cấp các thông tin bao

gồm thông tin về thông tin về các cô phiếu, trái phiếu, các giao dịch mua bán trên thịtrường, thông tin về các nhà đầu tư, các nhà phát hành Nhờ nắm được các thông tin

đó, các cơ quan quản lý thị trường có thể kiểm soát và chống các hiện tượng bóp méogiá chứng khoán, thao túng, lũng đoạn thị trường.”

Nhìn chung, công ty chứng khoán là trung gian tài chính chuyên biệt trên thịtrường chứng khoán, đóng vai trò quan trọng đối với các nhà đầu tư, các tổ chức phát

hành, đối với cơ quan quản lý thị trường và đối với thị trường chứng khoán nói chung

Những vai trò đó được công ty chứng khoán thể hiện thông qua các nghiệp vụ chính.Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán sẽ được trình bày ở phần tiếp theo

1.1.1.4 Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán Nghiệp vụ môi giới chứng khoán

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có địnhnghĩa: “Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứngkhoán cho khách hàng dé hưởng hoa hồng Theo đó, công ty chứng khoán đại diện chokhách hàng tiễn hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch chứngkhoán hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kếtquả giao dịch của mình.”

Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán sẽ chuyên đến khách hàng

các sản phẩm, dịch vụ tư vấn đầu tư và kết nối giữa nhà đầu tư bán chứng khoán và

nhà đầu tư mua chứng khoán Trong những trường hợp nhất định, hoạt động môi giới

sẽ trở thành bạn đồng hành, người chia sẻ những lo âu, căng thăng và đưa ra những lờiđộng viên kịp thời cho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có quyết định đúng đắn

Nghiệp vụ tự doanh

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có địnhnghĩa: “Tự doanh là nghiệp vụ công ty chứng khoán tự tiễn hành các giao dịch muabán chứng khoán Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán được thực hiện thôngqua cơ chế giao dịch trên Sở giao dich chứng khoán hoặc thị trường OTC Tại một sỐthị trường vận hành theo cơ chế khớp giá (quote driven), hoạt động tự doanh của công

6

Trang 11

ty chứng khoán được thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường Khi đó, công ty

chứng khoán giữ vai trò là nhà tạo lập thị trường, nắm giữ một số lượng chứng khoán

nhất định của một số chứng khoán và thực hiện các giao dịch mua bán với các nhà đầu

tư dé hưởng chênh lệch giá

Thông qua hoạt động tự doanh công ty chứng khoán thu lợi nhuận bằng các

giao dịch mua và bán chứng khoán với nhà đầu tư Nghiệp vụ tự doanh được thực hiện

song hành với nghiệp vụ môi giới, vừa đặt lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thờicũng phục vụ cho chính công ty, do vậy trong quá trình hoạt động có thé xảy đến xungđột lợi ích giữa thực hiện giao dịch cho khách hàng của công ty và cho chính công ty.

Vì vật, luật pháp của các nước quy định tách biệt rõ ràng giữa các nghiệp vụ tự doanh

và môi giới, công ty chứng khoán phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khithực hiện lệnh của công ty Tại một số quốc gia khác trên thể giới, cơ quan chức năngphân chia 2 loại hình công ty chứng khoán riêng biệt là công ty chứng khoán có chứng năng tự doanh và công ty môi giới chứng khoán chỉ làm chứng năng môi giới.

Không giống với nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán chỉ làm trung gianthực hiện lệnh cho khách hang dé hưởng hoa hồng, trong hoạt động tự doanh công tychứng khoán kinh doanh bằng chính nguồn vốn của công ty Do đó, công ty chứngkhoán đòi hỏi phải có nguồn vốn đồi dào và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môncao, khả năng phân tích và đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý, đặc biệt là khi công tygiữ vị thé của nhà tao lập thị trường.”

Hai hình thức giao dịch chính trong hoạt động tự doanh:

“Giao dịch trực tiếp: là giao dịch giữa công ty chứng khoán với một khách hàng

thông qua thương lượng hoặc giao dịch giữa 2 công ty chứng khoán Đối tượng của

giao dịch trực tiếp là các chứng khoán được đăng ký giao dịch ở thị trường OTC.”

“Giao dịch gián tiếp: Công ty chứng khoán đặt các lệnh mua và bán chứngkhoán trên Sở giao dịch, lệnh của họ có thé thực hiện với bất kỳ khách hàng nào không

được xác định trước.”

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có địnhnghĩa: “Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các công ty chứng khoán là việc các công tychứng khoán tư vấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán

ra công chúng cho các tổ chức phát hành Bảo lãnh phát là nghiệp vụ mang lại doanh

7

Trang 12

thu lớn cho công ty chứng khoán, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu củacông ty chứng khoán.”

Có thể thấy, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc công ty chứng khoán có chứcnăng bảo lãnh giúp các nhà phát hành thực hiện một số thủ tục trước khi bán chứngkhoán ra công chúng, thực hiện phân bổ chứng khoán đến công chúng và làm bình ổngiá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành ra thị trường Không chỉ cócông ty chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành còn có các trung gian tài chính khácnhư ngân hàng đầu tư, nhưng ngân hàng đầu tư thường chỉ nhận bảo lãnh phát hànhsau đó chuyền phân phối chứng khoán cho các công ty chứng khoán tự doanh hoặc cácthành viên khác, trong khi đó công ty chứng khoán nhận bảo lãnh phát hành thườngthực hiện luôn việc phân phối chứng khoán, còn

Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có địnhnghĩa: “Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư là việc công ty chứng khoán quản lýnguồn vốn được nhà dau tư (đồng thời là khách hàng của công ty) uỷ thác dé đầu tưvào chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho nhà đầu tư trên cơ sở

tăng lợi nhuận và bảo toàn nguồn vốn ban đầu cho nha đầu tư Quản lý danh mục đầu

tư là hình thức tư van mang tính chat tong hop có kèm theo đầu tư, nhà đầu tư uỷ thác

tiền của mình cho công ty chứng khoán, công ty chứng khoán sẽ mặt nhà đầu tư quyếtđịnh đầu tư theo một chiến lược hay những nguyên tắc đã được khách hàng thuận theo

yêu cầu.”

Nghiệp vụ tư vẫn đầu tư chứng khoánTrong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có địnhnghĩa: “Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc công ty chứng khoán thông qua các phân

tích và dự báo dé phân tích các tình huống, đưa ra lời khuyên và có thể thực hiện một

số công việc, dịch vụ khác liên quan đến cơ cấu tài chính cho khách hàng, đầu tư vàphát hành.”

Nghiệp vụ lưu ky chứng khoán

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có định

nghĩa: “Lưu ký chứng khoán là việc bảo quản,lưu giữ chứng khoán của khách hành

thông qua các tài khoản lưu ký chứng khoán Lưu ký chứng khoán là quy định bắt

buộc trong giao dịch chứng khoán, do giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung

8

Trang 13

là hình thức giao dịch ghi số, khách hàng phải ký gửi chứng khoán (nếu phát hành

dưới hình thức chứng chỉ vật chất) hoặc mở tài khoản lưu ký chứng khoán tại các công

ty chứng khoán (nếu chứng khoán phát hành dưới hình thức ghi số) Khi thực hiệndịch vụ lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ nhận được cáckhoản thu phí lưu ký chứng khoán, phí gửi, phí rút và phí chuyển nhượng.”

Nghiệp vụ quản lý quỹ

Trong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân viết:

“Tại một số thị trường chứng khoán trên thế giới, luật pháp nước sở tại quy định hoạtđộng của thị trường chứng khoán cho phép các công ty chứng khoán được triển khaihoạt động quản lý quỹ đầu tư Theo quy định đó, công ty chứng khoán cử đại diện của

công ty để quản lý quỹ và sử dụng tài sản và nguồn vốn của quỹ đầu tư để đầu tư vào

chứng khoán trên thị thường Thông quan nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư, công ty chứngkhoán sẽ nhận được khoản phí cho dịch vụ quản lý quý đầu tư.”

Quan lý thu nhập của khách hàngTrong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có địnhnghĩa: “Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ

theo dõi tình hình thu lãi, cô tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ nhận và chi

trả cô tức cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng.”

Nghiệp vụ tín dụngTrong giáo trình “Thị trường chứng khoán”, Đại học Kinh tế Quốc dân có định

nghĩa: “Đối với các thị trường chứng khoán lớn, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng

khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, công ty chứng khoán được triển khainghiệp vụ cho khách hàng vay chứng khoán dé thực hiện giao dịch bán khống (shortsale) hoặc cấp khoản tín dụng cho khách hàng để khách hàng thực hiện nghiệp vụ kýquỹ (margin trading).”

Bán khống là giao dịch bán chứng khoán mà nha đầu tư không sở hữu chứng

khoán, thay đó vào công ty chứng khoán cho nhà dau tư vay chứng khoán dé họ bán

Khi thực hiện giao dịch bán khống chứng khoán, nhà đầu tư kì vọng rằng giá chứngkhoán sẽ giảm trong tương lai, khi đó họ sẽ mua chứng khoán với giá thấp hơn giá bántrước đây để trả lại phần chứng khoán đã vay cho môi giới Trong giao dịch bánkhống, doanh thu của nhà đầu tư đến từ phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán,

Trang 14

doanh thu của công ty chứng khoán đến từ lãi tính trên các chứng khoán đã cho nhà

đầu tư vay

Cho vay ký quỹ (Margin Trading) là việc nhà đầu tư mua cô phiếu có sử dụnghạn mức tín dụng do công ty chứng khoán cấp Các van dé chỉ tiết liên quan đến giao

dịch ký quỹ sẽ được đề cập tại phần sau

1.1.2 Hoạt động cho vay ký quỹ

1.1.2.1 Khái niệm về cho vay ký quỹ

Ký quỹ (Margin) là tài sản đảm bảo mà nhà đầu tư phải có trong tài khoản déđảm bảo cho rủi ro có thể xảy ra của các khoản vay dùng để mua chứng khoán, hợpđồng phái sinh (hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn) với các đối tác

Ký quỹ mua (Buying on Margin) là việc nhà đầu tư dùng khoản tiền vay từcông ty chứng khoán dé mua chứng khoán

Giao dịch ký quỹ (Margin Trading) là các giao dịch mua hoặc bán chứng khoán

trong đó nhà đầu tư chỉ sở hữu một phần tiền hoặc một phần chứng khoán nhất định,phần còn lại là phần công ty chứng khoán cho vay Tham gia vào giao dịch ký quỹ chophép nha đầu tư mua nhiều chứng khoán hơn so với khoản tiền họ có Dé có thé mua

chứng khoán từ khoản tiền vay, nhà đầu tư cần có tài khoản ký quỹ (Margin Account)

Giao dịch ký quỹ chỉ được thực hiện bằng tài khoản ký quỹ Tài khoản này khác với

tài khoản giao dịch tiền mặt (Cash Account) — tài khoản mà nhà đầu tư chỉ có thể mua

bán chứng khoán chỉ với số tiền trong tài khoản đó

Cho vay ký quỹ là một phương thức công ty chứng khoán cấp tín dụng dé họmua chứng khoán Tài sản đảm bảo cho khoản vay là các chứng khoán hoặc tiền trongtài khoản của nhà đầu tư

1.1.2.2 Các thuật ngữ trong cho vay ky quỹ

Những yêu cầu về giao dịch ký quỹ (Margin requirements) là các quy định củanhà quản lý đối với công ty chứng khoán hoặc của công ty chứng khoán đối với nhàđầu tư trong khi thực hiện giao dịch ký quỹ Những quy định trong giao dịch ký quỹ

được đặt ra nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư và công ty chứng khoán

trước rủi ro khi sử dụng vốn vay dé giao dịch mua bán chứng khoán

Giá trị ký quỹ ban đầu là giá trị khoản tiền hoặc giá trị chứng khoán nhà đầu tư

phải ký quỹ dé có thé vay từ công ty chứng khoán Trong thực tế, các công ty chứngkhoán thường quy định về tỷ lệ ký quỹ ban đầu

10

Trang 15

Tỷ lệ ký quỹ ban dau (Initial Margin - IM) là tỷ lệ giữa giá trị tài sản thé chấp

(tiền hoặc chứng khoán) của nhà đầu tư và giá trị chứng khoán mà nhà đầu tư sẽ mua

khi sử dụng tài khoản ký quỹ Tại các thị trường, cơ quan quản lý đặt ra một tỷ lệ ký

quỹ ban đầu tối thiêu Tuy nhiên, các công ty chứng khoán sẽ dựa vào đặc thù riêngcủa công ty mình dé yêu cầu khách hàng thực hiện mức ký quỹ ban đầu lớn hơn hoặc

bằng tỷ lệ ký quỹ ban đầu tối thiểu

Tại Mỹ, theo Regulation T of The Federal Reserve Board, tỷ lệ ký quỹ ban đầutối thiểu là 50% Nếu nhà đầu tư muốn đầu tư vào một lượng cổ phiếu trị giá 8000USD, họ phải ký quỹ ban đầu 4000 USD Tuy nhiên, các công ty chứng khoán dựa vàoloại chứng khoán giao dịch ký quỹ, giá trị khoản vay, dé đưa là ty lệ ký quỹ ban đầu

cho nhà đầu tư, tỷ lệ đó có thê là 55%, 75%

Giá trị ký quỹ hiện tai (Current Liquidating Margin — CLM) là giá trị tài santhực có của nhà đầu tư trong tài khoản ký quỹ sau khi dừng các vị thế giao dịch vàthanh toán các khoản nợ, các loại phí giao dịch cho công ty chứng khoán Giá tài khoản giao dịch ký quỹ (CLM) được tính theo 02 cách sau:

- Cách 1: CLM = Số tiền trong tài khoản + Tổng giá trị chứng khoán tại thời

điểm hiện tại — chi phí vay — chi phi môi giới

- Cách 2: CLM = Số tiền ký quỹ ban đầu + Tiền lãi đầu tư — Số lỗ đầu tư — Chiphí vay — Chi phí môi giới

Tỷ lệ ký quỹ duy trì (Maintenance Margin - MM) là tỷ lệ tối thiểu giữa giá trị

tài sản ma nhà đầu tư thực có so với tổng giá trị tài sản trong tài khoản ký quỹ Tại

Mỹ, theo Regulation T of The Federal Reserve Board, tỷ lệ ký quỹ duy trì là 25%, điều

đó có nghĩa là nhà đầu tư phải đảm bảo giá trị tài sản mà nhà đầu tư thực có phải lớn

hơn hoặc bằng 25% tổng giá trị tài sản trong tài khoản ký quỹ

Lệnh gọi ký quỹ bổ sung (Margin Call) là yêu cầu của công ty chứng khoán đốivới nhà đầu tư khi giá trị tài sản nhà đầu tư thực có trên tài khoản ký quỹ nhỏ hơn giátrị ký quỹ duy trì Khi nhận được lệnh gọi ký quỹ, nhà dau tư phải bố sung một số tiềnsao cho giá trị ký quỹ bằng giá trị ký quỹ ban dau Tổng số tiền nhà đầu tư bổ sung làgiá trị ký quỹ bô sung (Variation Margin) Nhà dau tư có thé bổ sung vào tài khoản kýquỹ bang | trong 3 cách sau:

- Bồ sung bang tiền

- Bồ sung bằng thanh lý chứng khoán

I1

Trang 16

- Bồ sung bằng cả tiền và thanh lý chứng khoán

1.1.2.3 Đặc điểm về giao dịch ký quỹ và cho vay ký quỹ

Giao dich ký quỹ sử dụng một phan tiền hoặc chứng khoán của nhà đầu tư làmtài sản đảm bảo Khác với việc mua bán chứng khoán bằng tài khoản giao dịch tiềnmặt, khi giao dịch ký quỹ, nhà đầu tư chỉ bỏ ra một số tiền đúng với giá trị ký quỹ banđầu hoặc một số lượng chứng khoán nhất định mang giá tri trong đương với giá trị ký

quỹ ban đầu làm tài sản đảm bảo Do vậy, nha đầu tư có thể thu được lợi nhuận cao

hơn so với khi giao dịch bằng vốn của nhà đầu tư

Giao dịch ký quỹ chỉ diễn ra trong thời hạn nhất định phụ thuộc vào thời hạn đãđược thoả thuận giữa công ty chứng khoán và nhà đầu tư Các quốc gia đều quy định

kì hạn của các khoản vay ký quỹ Theo đó là khì hạn của khoản vay ký quỹ là thời hạn

thanh toán, thời gian bổ sung tiền ký quỹ khi giá trị tài sản trong tài khoản ký quỹgiảm xuống dưới tỷ lệ ký quỹ duy trì Thông thường, các giao dịch ký quỹ chỉ kéo đài

trong khoảng 90 ngày.

Khi tham gia vào giao dịch ký quỹ, lợi nhuận hay thua lỗ đều được tăng lên donhà đầu tư đã sử dụng đòn bẩy tài chính Vì vậy, nhà đầu tư có thé thu được lợi nhuận

lớn hoặc có thê chịu khoản lỗ lớn hơn số tiền mà họ đã bỏ ra ban đầu Cũng chính vì lý

do đó, giao dịch ký quỹ phù hợp với nhà đầu tư có nhiều kinh nghiệm hơn nhà đầu tư

có ít kinh nghiệm.

Không phải tất cả các chứng khoán đang được giao dịch đều được phép cho vay

ký quỹ Nhà đầu tư chỉ được giao dịch ký quỹ những chứng khoán được cơ quan chức

năng và công ty chứng khoán cho phép.

1.1.2.4 Quy trình giao dịch ký quỹ

12

Trang 17

Hình 1: Quy trình giao dịch ký quỹ

Nhà đầu tư mở tài

Ngân hàng Trung tâm lưu ký

Nhà đầu tư phải mở tài khoản ký quỹ tại một công ty chứng khoán thì mới cóthể tham gia vào các giao dịch ký quỹ Sau đó, nhà đầu tư chuyền vào tài khoản ký

quỹ số tiền ký quỹ ban đầu Khi được cấp margin, nhà đầu được tư đặt lệnh mua chứng

khoán Nếu giá chứng khoán tăng, nhà đầu tư có thê rút tiền ra khỏi tài khoản ký quỹ.Nếu giá chứng khoán giảm, giá trị ký quỹ hiện tại nhỏ hơn giá trị ký quỹ ban đầu thìnhà đầu tư phải bổ sung tiền vào tài khoản Trong trường hợp nhà đầu tư không bổsung thêm tiền hoặc bổ sung thiếu, công ty chứng khoán sẽ thanh lý các chứng khoán

có trong tài khoản của nhà đầu tư

Khi nhận được lệnh mua hoặc bán của nhà đầu tư, công ty chứng khoán nhậplệnh đó vào Sở giao dịch chứng khoán Công ty chứng khoán sẽ chỉ cho nhà đầu tư

vay số tiền tương ứng với tỷ lệ ký quỹ chứng khoán mà nhà đầu tư mua Số tiền mà

công ty chứng khoán cho nhà đầu tư được tài trợ bằng vốn của công ty hoặc vốn vayngân hàng Đến hạn thanh toán, công ty chứng khoán nhận được khoản tiền gốc và lãi

13

Trang 18

của các khoản vay từ nhà đầu tư Ngoài ra, công ty chứng khoán phải báo cáo cho Uỷ

ban chứng khoán về các khoản vay ký quỹ

Sau khi có kết quả khớp lệnh, Sở giao dịch chứng khoán kiểm tra lệnh và gửikết quả đến công ty chứng khoán Ngoài ra, kết quả đó cũng được Sở giao dịch gửi tớiTrung tâm lưu ký.

Sau khi nhận được kết quả giao dịch từ Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm

lưu ký thực hiện thanh toán bù trừ Công ty chứng khoán được Trung tâm lưu ký thông

báo về số lượng chứng khoán và số tiền cần phải thanh toán Tất các các thanh toán sẽđược thực hiện qua ngân hàng.

Trong quy trình giao dịch ký quỹ, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh

toán và trung gian tài chính Ngân hàng cho công ty chứng khoán vay để công tychứng khoán tiếp tục cấp tín dụng cho nhà đầu tư Ngân hàng cũng trung gian thực

hiện thanh toán cho các giao dịch mua bán tại công ty chứng khoán.

Uỷ ban chứng khoán đóng vai trò của cơ quản quản lý Uỷ ban chứng khoánkiểm tra, giám sát, đảm bảo hoạt động của công ty chứng khoán được thực hiện theođúng quy định Ngoài ra, Uỷ ban chứng khoán giám sát tình hình tài chính của công ty

chứng khoán Nếu công ty chứng khoán không đáp ứng được các quy định về vốn của

Uy ban chính khoán thi công ty đó buộc phải dừng hoạt động cho vay ký quỹ.

Đối với từng công ty chứng khoán, để có thể cung cấp dịch vụ giao dịch kýquỹ, công ty chứng khoán phải có kế hoạc thiết kế các sản phâm margin, đầu tư cơ sở

hạ tang cho phù hợp với sản phẩm của công ty Sau đó, công ty chứng khoán thiết lập

các chính sách margin cho các khách hang, các nhóm tài khoản, từng mã cổ phiếu, cácnhân viên quan lý, các chi nhánh, các phòng giao dịch Khi quy trình margin được xâydựng, công ty chứng khoán sẽ phổ biến tới nhà đầu tư và đưa vào sử dụng Quy trìnhgiao dịch ký quỹ tại công ty chứng khoán hoạt động theo như sơ đồ sau

14

Trang 19

Hình 2: Quy trình nghiệp vụ ký quỹ tại công ty chứng khoán

15

Trang 20

Cài đặt hạn mức margin cho từng nhóm khách hàng,

Thiết lập margin cho yes Tao tai khoan, chi dinh

khach hang người quan lý

no

Chi định nhân viên quản lý

cho tài khoản có sẵn

Chỉ định nhân viên quản lý

margin nội bộ

Danh sách TK margin theo

chi nhánh, nhân viên quản lý

Thông tin TK sử dụng margin

Trạng thái chỉ tiết margin của TK

Tra cứu margin quá hạn theo

16

Trang 21

1.1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ký tại Công ty Chứng khoán

1.1.3.1 Khái niệm về rủi ro

Rủi ro là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết quả thực tế và kỳ vọng theo kếhoạch Theo Bernard Manso: “Rui ro là tác động của những biến có xảy ra trong tương

lai lên giá trị ròng của một chủ thé kinh tế hoặc một danh mục tài sản mà khả năng xảy

ra biến có đó có thé đó có thé dự đoán trước nhưng không thé dự đoán chính xác biến

có đó xảy ra như thế nao.”

Trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán, rủi ro là nguy cơ xảy ra

những sự kiện ngoài mong muốn, gây ra những tác động bat lợi cho cá nhân hoặc tổchức Các tác động này có thể dẫn đến sự giảm sút trong doanh thu hoặc đặt công tychứng khoán vào tình trạng khó khăn về tài chính Ngoài ra, các tác động này có thể

biểu hiện dưới dạng phi tài chính gây hậu quả tiêu cực đến uy tín, khả năng sinh lời

trong tương lai của công ty Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng

khoán còn được hiểu là khả năng phát sinh những sự kiện gây tác động tiêu cực đếnmục tiêu chiến lược và hoạt động của công ty, mang đến tôn thất cho công ty

Rui ro luôn song hành với lợi ích, rủi ro tiềm ân lớn thì lợi nhuận kì cho công ty

chứng khoán càng cao Các công ty chứng khoán luôn phải tính toán, cân nhắc các cơ

hội kinh doanh, đầu tư dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích với mục tiêu có những cơhội đạt được lợi ích lớn nhất với một mức rủi ro phù hợp Do đó, chấp nhận rủi ro làyêu cầu tất yêu đối với công ty chứng khoán Tuy nhiên, rủi ro cần được chấp nhận ởmức hợp lý, có thể kiểm soát được dé đạt được mức lợi nhuận mong muốn

1.1.3.2 Rui ro tín dung trong cho vay ký quỹ

Mặc dù giao dịch lý quỹ có thể mang lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư và công

ty chứng khoán, tuy nhiên hoạt động này tiềm ân mức rủi ro cao đối với công ty chứng

khoán và nhà đầu tư Các loại rủi ro tiềm 4n là: rủi ro thi trường, rủi ro hoạt động và

rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ liên quan đến các khoản thiệt hại của công

ty chứng khoán khi nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp không thực hiện các nghĩa vụ tronghop đồng tín dung đã ký với công ty Rui ro tín dụng rất có thé xảy ra nếu rủi ro trongcác hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư của nhà đầu tư và doanh nghiệptăng lên.

17

Trang 22

Rủi ro tín dụng phát sinh trong hoạt động cho vay ký quỹ khi một trong các trường hợp sau xảy ra:

- Khi nhà đầu tư chậm trễ trong việc thanh toán hoặc không thể thanh toán cácgốc và lãi vay cho công ty chứng khoán Thêm vào đó, việc nhà đầu tư không bổ sungthêm tiền ký quỹ khi nhận được lệnh gọi ký quỹ b6 sung sẽ làm tăng rủi ro tín dung

đối với công ty

- Khi các chứng khoán được nhà đầu tư sử dụng làm tài sản đảm bảo của khoảnvay mất thanh khoản hoặc giá của chứng khoán giảm mạnh hoặc bị hủy niêm yết Bêncạnh đó khách hàng không chịu bổ sung tài sản đảm bao

- Khi doanh nghiệp bị công ty chứng khoán hạ điểm đánh giá tín dụng do hoạt

động sản xuất kinh doanh gặp bất lợi, kết quả kinh doanh không đạt kì vọng, khả năngtài chính của doanh nghiệp kém đi, Điều đó khiến công ty chứng khoán giảm đòn

bẩy đối với mã chứng khoán của doanh nghiệp và yêu cầu nhà đầu tư phải tăng tỷ lệ

ký quỹ đối với mã chứng khoán của doanh nghiệp đó

1.1.3.3 Các chỉ tiéu phan ánh rủi ro tín dụng

Dự nợ cho vay ky quỹ

Dư nợ cho vay ký quỹ là số tiền mà công ty chứng khoán đã cho khách hàng

vay Mặt khác, dự nợ tín dụng của công ty chứng khoán chính là khoản tiền còn lại saukhi khách hàng đã thanh toán dần khoản nợ Mặc dù dư nợ cho vay ký quỹ không thực

sự là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp rủi ro tín dụng nhưng khi dư nợ cho vay ký quỹ tăngquá nhanh, khiến công ty không đủ khả năng kiểm soát thì dư nợ tín dụng sẽ thé hiệnrủi ro tín dụng Sự phản ánh này ở các điểm sau:

(1) Nếu dư nợ cho vay ký quỹ tăng quá lớn, thé hiện sự gia tăng ở một số chỉ

tiêu như: dư nợ ký quỹ trên tổng tài sản, dư nợ trên từng mã cô phiếu, dư nợ trên mỗinhóm khách hàng thì mức độ rủi ro mà công ty chứng khoán phải đối mặt tăng

(2) Nếu công ty chứng khoán mở rộng quy mô tín dụng, tăng cho vay bằng cách

nới lỏng các điều kiện cho vay và cắt giảm bớt các điều kiện cho vay với khách hàng

thì dư nợ cho tăng dẫn đến rủi ro tín dụng đối với công ty tăng

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn phát sinh khi đến thời hạn trả nợ như đã cam kết, nhà đầu tư khôngthể trả được một phần hoặc toàn bộ khoản vay cho công ty chứng khoán Nói cáchkhác, nợ quá hạn là khoản nợ mà nhà đầu tư không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ

18

Trang 23

đúng thời gian và khoản nợ của nhà đầu tư không được cơ cấu lại Lúc đó, toàn bộ nợ

gốc của nhà đầu tư sẽ được chuyên thành nợ quá hạn Nợ quá hạn được thé hiện bằng

2 chỉ tiêu sau:

Số dư nợ quá hạn

Tỉ lệ nợ quá hạn

Tổng dư nợ

Tỉ lệ khách hàng có dư nợ quá hạn Số khách hàng có dư nợ quá hạn

trên tong khách hang có du nợ : Tổng số khách hàng có dư nợ

Nếu công ty chứng khoán có tỉ lệ nợ quá hạn và số khách hàng có dư nợ quá

hạn cao thì công ty đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng cao và ngược lại

Nợ xấu

Nợ xấu là các khoản vay của khách hàng mà không thé thu hồi được nợ dokhách hàng mat khả năng trả nợ, khách hàng làm ăn thua lỗ hoặc bị phá sản, nợ phảitrả tăng, doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán Thời gian nợ tồn đọng khá lâu, có thểtồn tại trên 1 năm, 2 - 3 năm hoặc lâu hơn Đối với nghiệp vụ cho vay ký quỹ, nợ xấu

là khoản nợ nhà đầu tư không thể thanh toán

, Nợ xâu Tiléxau =

Tổng dư nợ

Dự phòng cho vay ký quỹ

Dự phòng rủi ro thể hiện khả năng chỉ trả của công ty chứng khoán khi rủi roxảy đến Đồng thời, dự phòng cho vay ký quỹ giúp công ty chứng khoán tránh khỏi cúshock khi phải đối mặt với rủi ro tín dụng Khi công ty chứng khoán phải sử dụng đếncác khoản dự phòng, điều đó có nghĩa là công ty đang có nguy cơ mất vốn, vì vậy dựphòng rủi ro là tiêu chí quan trọng phản ánh rủi ro mất vốn Các chỉ tiêu phản ánh dự

phòng cho vay ký quỹ:

Dự phòng cho vay ký quỹ được trích lập

Trang 24

1.1.3.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ

Nguyên nhân từ môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế được phản ánh qua chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế có tácđộng mạnh lớn đến thị trường chứng khoán Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng

trưởng, các nhà đầu tư có xu hướng rót vốn nhiều hơn vào thị trường chứng khoán, giáchứng khoán diễn biến theo chiều hướng tích cực, từ đó khiến hoạt động cho vay ký

quỹ phát triển và gặp ít rủi ro Trái lại, với một nền kinh tế đang trong giai đoạn khủnghoảng, giá chứng khoán biến động mạnh làm cho các giao dịch ký quỹ phải đối mặtvới mức độ rủi ro lớn.

Nguyên nhân từ môi trường pháp lý và chính trị

Môi trường chính trị có tác động rất lớn đến hoạt động trên thị trường chứng

khoán Khi tình chính trị bất Ổn, giá các chứng khoán sẽ biến động mạnh, có thé gây rakhoản thua lỗ lớn cho nhà đầu tư, từ đó khiến họ mất khả năng thanh toán khoản nợcho công ty chứng khoán Mặt khác, khi nhà đầu tư không thanh toán được nợ, công tychứng khoán khó có thê thanh lý chứng khoán đề thu hồi giá trị các khoản vay Ngoài

ra, sự bất ôn chính trị khiến các nhà đầu tư tìm đến các kênh trú ấn an toàn như vàng,ngoại tệ manh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động vay ký quỹ

Giống như môi trường chính trị, môi trường pháp lý có sức ảnh hưởng lớn đến

công tác quản lý các khoản vay ký quỹ của công ty chứng khoán Xây dựng khuôn khổpháp lý nhất quán, đồng bộ nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế

được xem như là điều kiện tiên quyết góp phần đảm bảo một thị trường tài chính hoạt

động đúng với chức năng vốn có Vì lý do đó, nhân tố pháp lý đóng vai trò quan trọng

trong hoạt động cho vay ký quỹ của công ty chứng khoán Nhân tố pháp lý được thê

hiện qua các quy định của cơ quan quản lý về hoạt động cho vay ký quỹ Các quy địnhphù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi góp phan phát triển hoạt động cho vay của công tychứng khoán Nhưng nếu các quy định không phù hợp, thiếu đồng bộ sẽ dẫn đến sự

kìm hãm phát triển của công ty chứng khoán.

Nguyên nhân từ phía nhà dau twKhi tham gia vào giao dịch ký quỹ, nhà đầu tư được sử dụng đòn bay tài chính,

vì vậy lợi nhuận hay thua lỗ đều được tăng Cũng chính vì lý do đó, giao dịch ký quỹphù hợp hơn với những nhà đầu tư có kinh nghiệm Nếu nhà đầu tư không có nhiều

20

Trang 25

kinh nghiệm lại sử dụng tài khoản ký quỹ, họ có thể gây ra khoản lỗ lớn cho chính họ

và công ty chứng khoán.

Ngoài ra, nếu nhà đầu tư không có kế hoạch hoặc chiến lược đầu tư đúng đắnkhi sử dụng tài khoản ký quỹ, họ cũng có thể bị thua lỗ, dẫn đến tình trạng mắt khảnăng thanh toán khoản vay cho công ty chứng khoán.

Nguyên nhân từ phía công ty chứng khoán

Chính sách cho vay là nguyên nhân dẫn đến rủi ro Chính sách cho vay củacông ty chứng khoán không minh bạch làm cho hoạt động cho vay ký quỹ trở nên sailệch, hậu quả là cấp các khoản vay sai đối tượng

Cách thức đánh giá chứng khoán cũng có thé dẫn tới rủi ro cho công ty Phươngpháp đánh giá chứng khoán không phù hợp khiến công ty cấp tín dụng cho các mã

chứng khoán có mức độ rủi ro cao Khi giá chứng khoán đó biến động mạnh, ngoài dự

tinh của công ty chứng khoán sẽ gây ra ton thất lớn

1.1.3.5 Tác động của rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ký quỹ đếncông ty chứng khoán

Tăng chỉ phí của công ty chứng khoánKhi rủi ro tín dụng xảy ra đối với các khoản cho vay của công ty chứng khoán

sẽ phát sinh các khoản nợ khó đòi, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn của công ty Mặtkhác, khi có khoản nợ quá hạn phát sinh, công ty phải tiến hành thanh lý chứng khoánlàm phát sinh chi phí giao dịch Nếu số tiền thu về từ việc thanh lý chứng khoán không

đủ, công ty phải sự dụng dự phòng, điều này làm tăng chỉ phí hoạt động của công ty

Anh hưởng đến dòng tiền của công ty chứng khoánCông ty chứng khoán thường lập ra kế hoạch cân đối dòng tiền vào và dòng tiền

ra trong một năm tài khoá Khi các khoản cho vay ký quỹ của công ty không được

khách hàng thanh toán đúng hạn sẽ dẫn tới sự mắt cân đối giữa dòng tiền ra và dòngtiền vào Nếu công ty chứng khoán phải huy động vốn băng cách đi vay ngân hang dé

có số tiền cho vay ký quỹ thì việc giảm giá trị của dòng tiền vào khiến công ty buộc

phải thanh lý các tài sản khác dé có tiền chi trả các khoản nợ với ngân hàng.

21

Trang 26

1.2 Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ tại Công ty chứng khoán 1.2.1 Định nghĩa và mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụngBắt nguồn từ việc rủi ro không thể loại trừ hoàn toàn ma chỉ có thé hạn ché,phòng ngừa, các công ty chứng khoán cần thiết lập quy trình quản lý rủi ro để đảm bảokiểm soát rủi ro ở mức chấp nhận được Khi đó, công ty chứng khoán vừa gia tăng giá

trị cho khách hàng và đồng thời tạo lợi nhuận cho cô đông bằng cách thực hiện công

tác quản trị rủi ro thích hợp nhất với khẩu vị và chiến lược rủi ro của công ty

Đối với tất cả các loại rủi ro, quản lý rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cáchtoàn diện, khoa học và có tính hệ thống nhằm nhận diện, giám sát rủi ro, sao cho rủi ronăm trong phạm vị công ty chứng khoán có thể chịu đựng được Quá trình quản trị rủi

ro bao gồm việc xây dựng chiến lược, nhận dạng, đo lường, kiểm soát và xử lý ton

một khoản tín dụng hoặc một danh mục tín dụng.

Quản trị rủi ro đối với một khoản tín dụng bao gồm một chuỗi các hoạt động

mà từ đó công ty chứng khoán nhận định rủi ro và lợi nhuận mà công ty thu được khi

cấp tín dụng cho khách hàng Quản trị rủi ro đối với một khoản tín dụng đóng vai trò

là một bộ phận thiết yêu của nội dung quản trị rủi ro, giữ vị trí quan trọng trong nội

dung quản trị rủi ro tín dụng chung của công ty chứng khoán Ban lãnh đạo có trách

nhiệm đưa ra chiến lược kinh doanh với từng nhóm khách hàng, định hình lợi nhuận

và rủi ro tương ứng qua đó thiết lập các bước quản trị rủi ro thích hợp

Quản trị rủi ro tín dụng đối với một danh mục chứng khoán được phép cho vay

ký quỹ bao gồm một chuỗi các hoạt động giúp cho công ty chứng khoán nhận diện và

đo lường mức độ rủi ro cho cả một danh mục chứng khoán, qua đó giúp công ty đạt

được tương quan giữa rủi ro mà công ty có thể chấp nhận được và khoản lợi nhuậntương ứng, đồng thời giúp công ty trong việc phòng vệ trước những rủi ro đó

22

Trang 27

1.2.1.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro

Rui ro luôn đi kèm với lợi nhuận, đó là sự đánh đôi Rui ro thường vô hình, khó

năm bắt và không chắc chăn, nó có thể hiện thực hoá thành những tốn thất trong tươnglai, trong khi lợi nhuận là một giá trị đầu ra tiêu chuẩn Sự khác biệt này tạo ra xuhướng thiên lệch về cách nhìn không cân xứng đối với rủi ro và lợi nhuận, làm cho

việc tạo ra cân bằng giữa hai đại lượng này càng trở nên khó khăn hơn

Theo giáo trình “Ngân hàng thương mại”, Đại học Kinh tế Quốc dân viết: “Mụctiêu của quản lý rủi ro là tối ưu hoá được cơ cấu rủi ro - lợi nhuận Với những phươngpháp quản trị rủi ro truyền thông, mục tiêu của quản lý rủi ro chủ yếu là đo lường đượcmức rủi ro có thê có do các nhân tố khách quan và chủ quan gây ra, trên cơ sở đó tiến

hành cấp tín dụng để đảm bảo rủi ro nằm trong mức độ chấp nhận được Nhưng với sự

phát triển của thị trường tài chính này càng phức tạp đòi hỏi phải xây dựng phươngpháp quản lý hiện đại không chi đo lường được mức rủi ro có thé có mà còn phải tạođược những chiến lược thay thế điều chỉnh hướng hoạt động theo rủi ro có thé chapnhận được.”

Trong hoạt động cho vay ký quỹ, khi công ty chứng khoán phê duyệt khoản vay

của khách hàng tức là công ty đang chấp nhận rủi ro Lãi thu được từ khoản vay bù

dap chi phí phát sinh mà công ty phải bỏ ra dé quản lý khoản vay đồng thời bù đắp

những tốn thất có thé xảy ra đối với khoản vay đó Trong trường hợp công ty không cóbiện pháp phòng vệ, giảm thiêu rủi ro thì công ty có thể sẽ chịu thiệt hại không nhỏ khikhách hàng không thê thanh toán được toàn bộ giá trị gốc và lãi và công ty cũng thuđược khoản tiền nào có thể bù dap tôn thất Do đó, quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ

giúp công ty chứng khoán nhận định được chính xác rủi ro của khách hàng trước khi

cho vay, làm cơ sở quan trọng dé đưa ra quyết định cho vay hợp lý, đồng thời nhậndiện sớm được rủi ro từ những khách hàng đang có quan hệ tín dụng, nhanh chóng xử

lý rủi ro từ khi bắt đầu xuất hiện, nhằm giảm tối đa thiệt hại cho công ty

1.2.2 Nội dung quản trị tín dụng rủi ro trong cho vay ký quỹ

Cũng giống như các hình thức cho vay khác của ngân hàng thương mại, quản trịrủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ tại công ty chứng khoán bao gồm 4 nội dung:

nhận diện rủi ro; đo lường rủi ro và đánh giá rủi ro; kiểm soát rủi ro và xử lý tốn thất

1.2.2.1 Nhận điện rủi roNhận diện rủi ro đối với khách hàng cá nhân

23

Trang 28

Căn cứ vào các nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng, công ty chứng khoán cụ thể

hoá các tín hiệu phát sinh trong hoạt động đầu tư thể hiện rủi ro tín dụng: khách hàng

thường xuyên nhận lệnh gọi ký quỹ bổ sung, khách hàng ký quỹ bổ sung không đủ,khách hàng bán chứng khoán dé b6 sung tiền vào tài khoản, khách hàng chậm trễ trong

thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ gốc và lãi vay khi đến hạn thanh toán, khách

hàng xin công ty gia hạn lại khoản nợ

Nhận điện rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệpĐối với nhóm khách hàng doanh nghiệp, mỗi thay đổi trong hoạt động kinhdoanh hay việc xuất hiện các thông tin liên đến doanh nghiệp đều tác động đến giáchứng khoán Vì vậy, công ty chứng khoán sẽ nhận diện rủi ro thông qua các dấu hiện

sau:

- Nhóm các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp có kết

quả kinh doanh không như kì vọng ban đầu, hệ số vòng quay vốn thấp, khả năng thựchiện các nghĩa vụ tài chính giảm, các khoản nợ của doanh nghiệp tăng nhanh

- Nhóm các dấu hiệu về công bố thông tin trong báo cáo tài chính: doanh

nghiệp chậm trễ hoặc trì hoãn công khai báo cáo tài chính định kỳ, trên báo cáo tài

chính có dấu hiệu doanh nghiệp đã làm dep con sé

- Nhóm các dấu hiệu về thương mại: khách hàng rót vốn đầu tư vào lĩnh vực mà

họ không có kiến thức chuyên môn sâu, nhất là ngành nghề kinh doanh tiềm ân mức

độ rủi ro cao Ngoài ra, thị trường cung ứng nguyên liệu thay đổi theo hướng bat lợicho doanh nghiệp (giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh tăng cao,nhu cầu về sản phẩm trên thị trường giảm ), cơ câu vốn không phù hợp, các thông tin

tiêu cực xuất hiện

- Nhóm các dấu hiệu về pháp luật: doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh phạmpháp, chính sách của các cơ quan quản lý Nhà nước hoặc các quy định mang tính pháp

lý thay đổi theo chiều hướng gây bat lợi cho doanh nghiệp

Nhận diện rúi ro đối với mã chứng khoán

Đối với từng mã chứng khoán, công ty sẽ nhận diện rủi ro dựa trên các tiêu chí:

- Kinh tế vĩ mô: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chu kì kinh tế, các chỉ báo,chính sách tài khoá và tiền tệ, lãi suất, lạm phát, các nhân tố tiền tệ quốc tế, thâm hụtngân sách,

24

Trang 29

- Nhóm ngành của chứng khoán: chu kỳ kinh doanh của ngành, những thay đổi

của cấu trúc kinh tế đến các ngành, chu kỳ sống của ngành, môi trường cạnh tranh

1.2.2.2 Đo lường rủi ro

Do lường rii ro với khách hang cá nhânĐối với khách hàng cá nhân, công ty chứng khoán dựa vào mã chứng khoánnhà đầu tư xin cấp tin dụng dé đo lường rủi ro Rui ro đối với khách hàng cá nhântrong cho vay ký quỹ thường không được lượng hoá do công ty chứng khoán kiểm

soát được quá trình giao dịch của nhà dịch của nhà đầu tư

Do lường rủi ro với khách hàng doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp xin cấp hạn mức margin cho mã chứng khoán, công ty chứngkhoán sẽ tiến hành cham điểm doanh nghiệp dự vào nhóm chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêuphi tài chính Qui trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là một quy trình phức tạp, đòihỏi thực hiện theo một logic nhất định Sơ đồ sau mô tả liên hệ và thứ tự các bước củaquy trình chấm điểm doanh nghiệp

Hình 3: Các bước chấm điểm doanh nghiệp của công ty chứng khoán

25

Trang 30

Dữ liệu doanh nghiệp

Quy mô Ngành SXKD

Bảng điểm chỉ Bảng điểm chỉBảng điêm nguy cơtiêu tài chính khó khăn tài chính tiêu phi tài chính

Hạng tín dụng

Mỗi công ty chứng khoán sẽ đưa ra một số các tiêu chí và xây dựng cách tínhđiểm sao cho phù hợp với chiến lược và khâu vị rủi ro của công ty

Do lường rủi ro với danh mục chứng khoán được phép cho vay ký quỹ

Đối với danh mục chứng khoán được cho vay ký quỹ, công ty chứng khoán tiến

hành đo lường rủi ro của từng mã cổ phiếu dựa bằng cách phân tích các mã cô phiếu

đó Có 02 cách công ty chứng khoán áp dung dé phân tích chứng khoán là phân tích cơbản và phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản là việc xác định giá trị thực tế của chứng

khoán, sau đó so sánh giá trị thực của chứng khoán và giá trị thị trường của chứng

khoán đó Phân tích kỹ thuật công ty sẽ xem xét xu hướng biến động của giá chứng

khoán bằng cách sử công cụ toán học và các đồ thị, từ đó, đưa ra mức độ rủi ro hợp lý

của chứng khoán đang được phân tích.

1.2.2.3 Kiểm soát rủi roKiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ với mục đích:

- Phòng chống và kiểm soát các rủi ro tiềm ân có thé phát sinh trong các giao

dịch ký quỹ của công ty chứng khoán.

- Đảm bảo toàn bộ các bộ phận, các các nhân viên trong công ty chứng khoánđều tuân thủ các quy định pháp luật, tuân thủ và thực hiện theo đúng mục tiêu và chiếnlược của công ty.

26

Trang 31

Kiểm soát rủi ro bao gồm kiêm soát trước, trong va sau khi cho vay.

Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: kiểm tra giám sát quá trình xây dựng

chính sách, thủ tục; kiểm tra quá trình lập các hợp đồng cho vay; kiểm tra tính hợppháp của hồ sơ; kiểm tra đề xuất cho vay và các tài liệu liên quan dé tìm hiểu ý kiến

của bộ phận cấp margin; kiểm soát tỷ lệ ký quỹ duy trì và tỷ lệ ký quỹ ban dau

Kiểm soát trong khi cho vay: theo dõi, giám sát quá trình giao dịch của nhà đầu

tư, kiểm soát giá trị ký quỹ hiện tại của khách hàng sao cho tỷ lệ ký quỹ hiện tại lớnhơn tỷ lệ ký quỹ duy trì.

Kiểm soát sau khi cho vay: giám sát việc đôn đốc thu nợ, thường xuyên giámsát khả năng tài chính của khách hàng, giám sát chính sách tín dụng.

1.2.2.4 Xử lý ton that

Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ký quỹ là đều không thể tránh khỏi.Khi rủi ro tín dụng xảy ra với công ty chứng khoán, các cán bộ sẽ tìm cách dé khắc

phục tốn thất cho công ty Công ty chứng khoán có thé sử dụng các cách sau:

- Giao bán tài sản đảm bảo: khi nhà đầu tư không có khả năng tài chính để giữ

tỷ lệ ký quỹ hiện tại lớn hơn tỷ lệ ký quỹ duy trì, công ty chứng khoán có thể dừng tài

khoản ký quỹ của khách hàng, thanh lý chứng khoán có trong tài khoản của khách

hàng Nếu chứng khoán không thé thanh lý được, chứng khoán đó sẽ được chuyền qua

bộ phận tự doanh Biện pháp này giảm thiêu tối đa ton thất về tài sản cho công tychứng khoán.

- Cơ cấu thời gian trả nợ: công ty chứng khoán điều chỉnh kỳ hạn trả nợ củakhoản vay dé khách hàng có thêm thời gian thực hiện hoàn trả khoản vay Nếu khoản

vay vay được gia hạn, khách hạn tạm thời tránh được áp lực trả nợ từ phía công ty để

họ tập trung tìm kiếm các nguồn tiền khác dé thanh toán khoản nợ trong tương lai Tuynhiên, khi công ty chứng khoán cơ cấu lại thời gian trả nợ cho khách hàng thì nợ xấu

của họ tăng lên.

- Sử dụng dự phòng: nếu việc giao bán tài sản không đủ để bù đắp khoản nợ

xâu, công ty chứng khoán buộc phải sử dụng khoản dự phòng đề bù đắp tôn thất Biệnpháp này làm tăng chi phí hoạt động và giảm lợi nhuận của công ty.

1.2.3 Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ

Với những biến động trên thị trường tài chính gần đây, nhiều trung gian tàichính đã bộc lộ rõ yếu kém, bat cập trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hệ

27

Trang 32

thống Thực trạng trên đã khiến các tô chức tài chính phải nâng cao, cải thiện năng

lực của bộ máy quản trị rủi ro Nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói

chung và hoạt động cho vay ký quỹ nói riêng, các công ty chứng khoán đã áp dụng mô hình 3 vòng phòng thủ.

Vòng phòng thủ thứ nhất là các khối kinh doanh, các môi giới, chi nhánh, các

đơn vị vận hành tại hội sở Nhiệm vụ chính của các đơn vị này là nhận định, đánh

giá, phòng ngừa, báo cáo, giám sát và theo dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ khác; đảm bảo lợi ích của công ty thông qua việc tự nhận định rủi ro và giám sát tính hiệu quả của các hoạt động trong công ty.

Vòng phòng thủ thứ hai là khối quản trị rủi ro, khối tuân thủ, quản trị rủi ro hoạt

động và pháp chế Vòng phòng thủ thứ hai có rất nhiều nhiệm vụ, trong đó quan trọnghơn cả là việc độc lập đánh giá và kiểm soát (kiểm tra và cân đối) tính chính xác của

hệ thống ở vòng phòng thủ thứ nhất; quản trị rủi ro chính thông qua việc thiết lập khẩu

vị rủi ro/chính sách cho vay, phát trién quy trình/hướng dẫn tín dụng và cho vay, theo

dõi, cảnh báo sớm, quản lý danh mục ; giám sát các chương trình kiểm soát nội bộ,

tuân thủ

Vòng phòng thủ thứ ba là bộ phận kiểm toán nội bộ Đây là bộ phận trực thuộcBan kiểm soát và không thuộc ban giám đốc của công ty chứng khoán, nên việc đánhgiá hai vòng phòng thủ trước và nhận định các rủi ro có thể xảy ra được thực hiệnkhách quan và độc lập.

1.2.4 Kết quả quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay kí quỹ

Dé đánh giá kết quả quan trị rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ, công tychứng khoán có thé sử dụng một trong số các chỉ tiêu sau:

Thu hồi đủ lãi từ hoạt động cho vay ký quỹ thể hiện doanh thu hoạt động củacông ty chứng khoán từ nghiệp vụ cho vay ký quỹ Nếu lãi thu được từ các khoản vay

ký quỹ cao thì có thể cho rằng công ty chứng khoán đã đánh giá mã chứng khoán vàkhách hàng chính xác, hoạt động quan tri rủi ro đạt được kết quả tốt Ngược lại, nếu lãi

thu được từ các giao dịch ký quỹ thấp cho thấy công tác quản trị rủi ro trong cho vay

ký quỹ là không tốt, công ty chứng khoán đang đối mặt với rủi ro

Giảm nợ quá hạn từ hoạt động cho vay ký cho biết tổng số tiền lãi và gốc mànhà đầu tư trả chậm hoặc không thé trả Khi khoản nợ quá hạn từ cho vay ký quỹ củacông ty chứng khoán có xu hướng tăng lên cho thấy công tác quản trị rủi ro còn nhiều

28

Trang 33

thiếu sót Trái lại, khi khoản nợ quá hạn ở mức ổn định, phù hợp với chiến lược của

công ty thì công tác quản trị rủi ro đã đáp ứng được yêu cầu đã đề ra của công ty

Giảm nợ xấu từ hoạt động cho vay ký cho biết tổng số tiền đã cho vay mà công

ty chứng khoán không thê thu hồi từ khách hàng Khi khoản nợ xấu của công ty chứng

khoán ở mức cao so với các công ty trong ngành cho thấy các biện pháp quản trị rủi rocủa công ty chứng khoán chưa thực sự phù hợp, các kết quả đánh giá rủi ro tín dụng

của công ty không chính xác.

Trích lập dự phòng dé bù đắp những tổn thất có thé xảy ra trong hoạt động cho

vay ký quỹ phản ánh chi phí mà công ty chứng khoán phải bỏ ra cho mỗi khoản vay.

Nếu số tiền được công ty chứng khoán trích lập dự phòng nhỏ, điều đó có nghĩa là

công ty đang kiểm soát tốt các khoản vay Trái lại, néu công ty phải trích lập nhiều dựphòng thì rất có thể công ty đã phải sử dụng dự phòng để bù đắp tôn thất của các

khoản vay, điều đó cho thấy hoạt động quản trị rủi ro của công ty không tốt

1.2.5 Các nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký

quỹ tại Công ty chứng khoán

1.2.5.1 Nhân tố chủ quan

Khẩu vị rủi ro của công ty chứng khoán

Khẩu vị rủi ro của công ty chứng khoán chứng khoán cho biết mức độ chịu

đựng chấp nhận rủi ro của công ty Khẩu vị rủi ro được thể hiện bằng phương thức

định tính và/hoặc định lượng Dựa vào khẩu vị rủi ro, công ty chứng khoán đặt ra cácgiới hạn phù hợp cho từng hoạt động kinh doanh và giúp công ty tận dụng được các cơ

hội kinh doanh.

Đối với hoạt động cho vay ký quỹ, phụ thuộc vào khẩu vị rủi ro của công ty sẽ

đưa ra tỷ lệ ký quỹ đối với từng loại chứng khoán, tỷ lệ gọi ký quỹ đối với các tài

khoản vay kí quỹ, hạn mức phê duyệt khoản vay đối với mỗi cấp quản trị Với những

công ty có khả năng chấp nhận rủi ro cao thì công ty đó có thể đưa ra tỷ lệ ký quỹ đốivới các chứng khoán thấp hơn, số mã chứng khoán được cấp tín dụng nhiều hơn, từ đó

công ty có thể thu được lợi nhuận cao từ hoạt động cho vay ký quỹ Tuy nhiên, với

những công ty có khâu vị rủi ro cao, họ sẽ phải đối diện với mức rủi ro lớn, trongtrường hợp xấu rủi ro xảy ra sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho công ty

Chiến lược kinh doanh của công ty chứng khoán

29

Trang 34

Khẩu vị rủi ro và chiến lược đầu tư kinh doanh của công ty chứng khoán có mối

quan hệ mật thiết Các thông tin về khẩu vị rủi ro là yếu tố đầu vào quyết định chiến

lược kinh doanh của công ty Xét về hoạt động cho vay ký quỹ, chiến lược kinh doanhtác động đến mức tăng trưởng lợi nhuận cho vay ký quỹ Khi công ty quyết định tậptrung tăng lợi nhuận từ hoạt động cho vay ký quỹ, thì công đánh giá, giám sát khoản

vay chặt chẽ hơn, tránh tỉnh trạng mat vốn có thé Xảy ra

có đội ngũ chuyên sâu về đánh giá, đo lường, dự báo rủi ro thì công tác quản trị rủi ro

giành được kết quả khả quan, rủi ro mà công ty phải đối mặt ở mức thấp

Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là nhân tố quan trọng, tác động lớn đến hoạt động quản trị

rủi ro tại công ty chứng khoán Khi ứng dụng các công nghệ mới và dữ liệu thu thập từ

quá khứ sẽ giúp công ty tính toán, đánh giá, dự báo được rủi ro có thé xảy ra đối vớicác hoạt động kinh doanh Trong hoạt động cho vay ký quỹ, khi công ty chứng khoán

sử dụng mô hình cham điểm, dit liệu quá khứ sẽ giúp công ty có cái nhìn bao quát và

toàn diện nhất về doanh nghiệp và nhà đầu tư, từ đó công ty có thể đưa ra các mức giới

hạn phù hợp.

1.2.5.2 Nhân tố khách quan

Chính sách của cơ quan quản lý

Các trung gian tài chính được xem là huyết mạch của nền kinh tế vì vậy mỗi

hoạt động của các trung gian tài chính đều được cơ quan quản lý kiểm tra giám sát

chặt chẽ Đối với hoạt động cho vay ký quỹ của công ty chứng khoán, các cơ quanchức năng quy định đối tượng cấp cho vay, giới hạn tỷ lệ ký quỹ, tỷ lệ ký quỹ duy trì,các cấp quản lý phê duyệt khoản vay Dựa vào các quy định đó, khối quản trị rủi ro

của công ty chứng khoán đưa chính sách về các tỷ lệ ký quỹ, về đối tượng cho vay déđáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý và khâu vị rủi ro và chiến lược hoạt động kinh

doanh của công ty.

30

Trang 35

Chu kỳ kinh tế

Các chu kỳ kinh tế có tác động đến rủi ro tín dụng, vì vậy chu kỳ kinh tế tác

động tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ký quỹ Trong mỗi giai đoạn

của nền kinh tế, thị trường có những xu hướng biến động khác, yêu cầu công ty chứng

khoán có những chính sách quản trị rủi ro phù hợp Khi nền kinh tế trong giai đoạn suythoái, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thé gặp bat lợi lớn đồng thời

trên thị trường có thé xuất hiện các yếu tố bat lợi cho doanh nghiệp, điều này tác độngtiêu cực đến giá chứng khoán của doanh nghiệp Vì vậy trong giai đoạn suy thoái công

ty chứng khoán sẽ đánh giá lại mã chứng khoán của doanh nghiệp thường xuyên hơn.

Nhà dau tw

Kế hoạch đầu tu của nha dau tư khi sử dụng tài khoản kí quỹ có tác động đáng

kế đến hoạt động quản tri rủi ro Nếu nhà đầu tư có chiến lược đầu tư nhiều rủi ro thì

các bước quản trị rủi ro được thực hiện trong công ty chứng khoán phải đầy đủ và chặtchẽ hon dé đưa ra han mức, tỷ lệ ký quỹ, lãi suất phù hợp

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUÁN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY

KÝ QUY TAI CÔNG TY TNHH CHUNG KHOAN NGAN HÀNG TMCP

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của VCBS

2.1.1.1 Lý do ra đời

Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam(VCBS) được thành lập theo Quyết định số 27/QĐÐ-HĐQT ngày 07/01/2002 của Hộiđồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tên đầy đủ: Công ty TNHH Chứngkhoán Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Tiên tiếng Anh: Vietcombank

Securities Co., Ltd Tên giao dịch viết tắt: VCBS Vốn điều lệ ban đầu của công ty là

60 tỷ đồng Trải qua 3 lần bổ sung vốn điều lệ vào các năm 2006, 2009 và 2017, vốnđiều lệ hiện tại của VCBS đạt 1000 tỷ đồng

VCBS là một trong những công ty đầu tiên tham gia trên thị trường chứngkhoán Việt Nam Với quá trình phát triển trong hơn 17 năm qua, VCBS được thị

31

Trang 36

trường đánh giá là công ty chứng khoán có sự quản trị hệ thống an toàn và bảo mậtnhất ở mọi khâu trong giao dịch sản phẩm và dịch vụ với khách hàng Được thừahưởng những nên tang vững chắc về thương hiệu, công nghệ, nhân sự cũng hệ thốngmạng lưới khách hàng và đối tác trong nước và quốc tế từ ngân hàng mẹ Vietcombank,

VCBS đã gây dựng được thương hiệu và vị thế vững mạnh trên thị trường chứng

khoán.

2.1.1.2 Quá trình phát triểnNhìn lại quá trình phát triển hơn 18 năm qua của VCBS có thé chia thành 3 cộtmốc quan trọng: Giai đoạn tạo dựng Nền tảng vững chắc (2002-2006), Giai đoạn Pháttriển và mở rộng hoạt động (2007 — 2012) và Giai đoạn Phát triển vững bền — Sẻ chiathịnh vượng (2013 — 2018).

Giai đoạn tạo dựng Nền tang vững chắc (2002-2006)Với sự kế thừa đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, công nghệ hiện đại và tài chínhvững mạnh từ Ngân hàng mẹ Vietcombank, VCBS là công ty chứng khoán đầu tiên

trên thị trường ứng dụng công nghệ giao dịch trực tuyến và tiên phong trong cácnghiệp vụ Bảo lãnh phát hành và Gia tăng sức mạnh tài chính cho doanh nghiệp Sau

đây là các dấu mốc quan trọng và những thành tựu nỗi bật của VCBS trong giai đoạn

2002-2006.

Giai đoạn Phát triển và mở rộng hoạt động (2007 — 2012)Trong bối cảnh khó khăn chung của tất cả các trung gian tài chính trên thịtrường trong khoảng thời gian 2007-2012, VCBS tiếp tục mở rộng mạng lưới giao dichthông qua việc thành lập các chi nhánh và văn phòng đại diện trên phạm vi cả nước;

IPO Vietcombank thành công và tiếp tục tư van các thương vụ mua bán - sáp nhập

(M&A) lớn trong lĩnh vực ngân hàng Sau đây là các dấu mốc quan trọng và nhữngthành tựu nồi bật của VCBS trong giai đoạn 2007-2012

Giai đoạn Phát triển vững bền — Sẻ chia thịnh vượng (2013 — 2018)VCBS đã tập trung phát triển các trung tâm tạo doanh thu, đảo tạo nhân sự

chuyên nghiệp, cải tiến công nghệ, mở rộng mạng lưới, tiên phong phát triển các dịch

vụ và sản phẩm sáng tạo để định hình mô hình Ngân hàng đầu tư đầy đủ cho giai đoạn

phát triển mới Sau đây là các dau mốc quan trọng và những thành tựu nổi bật của'VCBS trong giai đoạn 2013-2018.

32

Trang 37

2.1.2 Cơ cầu tổ chức của VCBS

2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Bộ máy tổ chức của VCBS gồm Hội đồng thành viên, Ban giám đốc, Ban kiểmsoát và các khối chức năng

Hình 4: Sơ đồ Bộ máy tổ chức tại VCBS

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2018 của VCBS)

KHOI KHOI KHOI _ KHOI KHOI

BAN LE BAN BUON TU DOANH QUAN TRI RUI RO HO TRO

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của các khối

a Khối bán lẻ

Môi giới chứng khoán.

Thông qua dịch vụ môi giới công ty sẽ là trung gian kết nối khách hàng vớinhững người cần mua hoặc những người muốn bán chứng khoán Hiện nay, thị trườngchứng khoán Việt Nam đang phát triển một cách nhanh chóng, dẫn đến việc lượngthông tin xuất hiện trên thị trường ngày càng nhiều, số lượng chứng khoán trở nên đa

dạng hơn Do đó, khách hàng của công ty có nhu cầu được cung cấp thông tin và được

tư vấn tài chính Do vậy, ngoài việc thực hiện giao dịch cho khách hàng, dịch vụ môi

giới chứng khoán của VCBS còn cung cấp các thông tin cần thiết giúp khách hàng raquyết định chính xác hơn

Tw van dau tư chứng khoán

33

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quy trình giao dịch ký quỹ - Chuyên đề thực tập: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Hình 1 Quy trình giao dịch ký quỹ (Trang 17)
Bảng điểm chỉ Bảng điểm chỉ Bảng điêm nguy cơ tiêu tài chính khó khăn tài chính tiêu phi tài chính - Chuyên đề thực tập: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ký quỹ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
ng điểm chỉ Bảng điểm chỉ Bảng điêm nguy cơ tiêu tài chính khó khăn tài chính tiêu phi tài chính (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w