1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Doorien Vina

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Khẩu Nông Sản Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Doorien Vina
Tác giả Nguyễn Hương Giang
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Thị Hòa Loan
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 14,98 MB

Nội dung

PHƯƠNG HUONG VA MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM THUC DAY HOAT DONG XUAT KHAU NONG SAN CUA CONG TY TRACH NHIỆM HỮU HAN DOORIEN VINA oesscsssssssssssssssssssccsssccsnsccsssecsssecssnecssnccssseesses

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN

tro

CHUYEN DE

Dé tai:

PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH XUAT KHAU NONG SAN

TAI CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN DOORIEN VINA

Ho tén sinh vién : Nguyén Huong Giang

Lép : Kinh tế nông nghiệp & PTNT 59A

Mã sinh viên : 11171176

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Võ Thị Hòa Loan

Hà Nội - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG, BIEU

PHAN MO DAU Qussssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssesssssssesssscsssssesssssssessssessssnesessnesessssess 1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài ¿- + 2x2 x2211221121122112111211211111 11211 1e |

1.2.Mục tiêu nghiÊn CỨU - - - SG 1 111911191121 1H ng HH key 2

1.2.1.Mục tiêu chung - - «su HH nh 2

1.2.2.Mục tiêu cụ thỂ -c¿-+22x+t th HH rêu 21.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ¿2 s+S+++£+££+E££E£+EeEEeExerxrrxrrezes 2

1.3.1.Đối tượng nghiên cứu - ¿52-52 Sz SE SE EEE211211211115 11111111111 2

1.3.2.Pham vi nghién CUU 1 2

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VE HOẠT DONG XUAT KHẨU VA KINH

DOANH XUAT KHAU HANG NONG SAN

sateccescsscsscscscsecsscssssscssssssssscsccsecsecssssecsosssesscesseseesecsecsecsecsoessssssssessecscesecsecsecsessossssssseseeses 3

1.1 Cơ sở lý luận về xuất khâu nông sản - 2-2 5¿+++2z++£x++zx+zxrrreeei 3

1.1.1 Xuất khâu nông sản và vai trò của xuất khẩu nông sản - 3

1.1.1.1 Khái niệm -.cnnnn eee eee ene nh nha 3

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu - 2 25+ 8

1.1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài

1.1.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu 2- 2 5¿+cx+2x++zxe+rxezreeee 101.2 Vai trò của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản 12

1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản 2-2 52+ £+£E+£Et£EzEz+Exerxerree 12

1.2.2 Đặc điểm thị trường hàng nông sản thế giới - 2 ¿5 5 s+cs2 5+2 131.2.3 Tình hình sản xuất và xuất khâu nông sản tại Việt Nam 15

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

CUA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN DOORIEN VINA 20

2.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Doorien

Mã 20

Trang 3

2.1.2 Co cấu thị trường xuất khẩu của Công ty - ¿- 2 z+xerxsrxerxerxsree 212.1.3 Các hình thức xuất khâu hàng nông sản của Công ty - - 262.1.4 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Công ty 27

2.2 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty Trách

nhiệm hữu hạn Doorien Vịna - 1111111311111 11111 8311111111821 111 key 34

2.2.1 Thanh tue 34

2.2.2 Hạn ChỀ ¿22+ E11, HT HH HH 352.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế ¿- + ©s2s+2x++zxzx+zzx++zxez 36

CHUONG III PHƯƠNG HUONG VA MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM THUC

DAY HOAT DONG XUAT KHAU NONG SAN CUA CONG TY TRACH

NHIỆM HỮU HAN DOORIEN VINA oesscsssssssssssssssssssccsssccsnsccsssecsssecssnecssnccssseesses 39

3.1 Phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu nông sản của công ty 39

3.1.1 Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam - + 393.1.2 Phương hướng xuất khẩu của hàng nông sản Việt Nam trong những năm

/U0 7 dẢ 41

3.1.3 Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động xuất khẩu hang nông sản

08001) 1 - 42

3.2 Các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty Trách

nhiệm hữu hạn Doorien Vĩna c1 1111132111111 111 9311111111 821111 ky, 45

3.2.1 Giải pháp cho việc nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khâu 453.2.2 Giải pháp đối với công tác nghiệp vụ - ¿-2-©5++cx++cxccxesrxesrxee 473.2.3 Giải pháp về tổ chức quản lý -¿- 2 ¿+ +E+SE+EE+EE+EE2EEEerEerxerkerkrree 483.3 Kiến nghị đối với Nhà nước - + 2s +keSkeEEEEEE 2212112112121 21 E1 ce,49

3.3.1 Xây dựng chính sách về thị trường nông sản xuất khẩu - 49

3.3.2 Hình thành và phát triển sàn giao dịch nông sản -. 5-5252 50

3.3.3 Xây dựng môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp xuất khẩu nông sản 2-2-2 2+ £+EE+EE+EE£EEE2EESEESEEEZEEEEErEkrrkerree 50KET LUAN 077 ,ÔỎ 5DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO se 52

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

STT | TÊN VIẾT TÊN TIENG ANH TEN TIENG VIET

TAT

1 EVFTA European-Vietnam Free | Hiệp định thương mại tự do

Trade Agreement Việt Nam - EU

2 EU European Union Liên minh châu Âu

3 HACCP Hazard Analysis and | Hệ thong quan lý chất

Critical Control Points lượng thực pham

4 WTO World trade organization | Tổ chức thương mại thế

giới

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG, BIEU

Bang 1.1 Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Công ty

Bang 1.2: Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty sang một số nước 25Bang 1.3: Cơ cau hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty giai đoạn 2015-

Bang 1.4: Cơ cau xuất khẩu của hàng nông sản của Công ty giai đoạn 2015-2019.28Bang 1.5: Kế hoạch xuất khẩu nông sản của Công ty từ năm 2020 và định hướng

cho năm 2020 5c +11 11191111 TH HH HH HH HH it 43

Bảng 1.6: Kế hoạch xuất khâu nông sản của Công ty theo thị trường năm 2020 và

Ginh 8nï0:18:1i020011717 Ỏ 44

Biểu đồ 1.1 Sản lượng một số thị trường giai đoạn 2015-2018 : 21

Biểu đồ 1.2 Trị giá tương ứng của các thị trường giai đoạn 2015-2018 22Biểu đồ 1.3 Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu Cà Phê -. ¿- ¿©525229

Biểu đồ 1.4: Kim ngạch và sản lượng xuất khâu Hạt tiêu ¿- 55c cssxsccrx 30

Biểu đồ 1.5 Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu Gạo -.-¿-s-ccecx+EvErtreerreseee 31Biểu đồ 1.6 Kim ngạch và sản lượng xuất khâu Hành 2 2 s2 s22 32Biểu đồ 1.7 Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu Lac -¿- - - s+x+zvz+ezEererxsxee 32Biểu đồ 1.8 Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu Hồi 2 ¿ ¿©5552 33

Biểu đồ 1.9 Kim ngạch và sản lượng xuất khâu Bột Ging -5- 5+ 34

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU1.1.Tính cấp thiết của đề tài

Ở bắt kỳ xã hội nào nông nghiệp cũng là ngành sản xuất vô cùng quan trọng.Bởi đây là ngành cung cấp những sản pham lương thực thực phẩm cho người tiêudùng và là nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến Mà lương thựcthực phẩm được coi là sản phẩm thiết yếu, không thé thiếu được cho đời sống con

nguoi.

Sự đóng góp của ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn vào hoạt động

kinh tế thông qua các hình thức cơ bản như : cung cấp sản phẩm cho sản xuất và sảnkhâu; là thị trường tiêu thu sản phẩm công nghiệp; cung cấp lao động cho các khu

vực kinh tế; xuất khẩu sản phẩm tạo ra nguồn ngoại tệ cho công nghiệp hóa góp

phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội cho đất nước

Do vậy, nông nghiệp luôn chiếm sự quan tâm đặc biệt trong nền kinh tế của

mọi đất nước dù nó không phải ngành hấp dẫn đầu tư , do vậy lợi nhuận ngành nông

nghiệp đêm lại thường thấp hơn các ngành khác

Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu tăng trưởng góp

phần đây mạnh cho sự phát triển của nền kinh tế Với tư duy đổi mới “ Việt Nam

mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều

kiện cho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mại

của các doanh nghiệp Việt Nam

Với dân số khoảng trên 80 triệu, và đặc biệt là những ưu thế về điều kiện tựnhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa và cả yếu tố con người Tận dụng triệt dé lợi thénày, Việt Nam đã và đang phát triển được những loại cây có trị giá xuất khâu nhưlúa, cao su, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu Đây là những mặt hàng góp phần khôngnhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước cũng như kim ngạch xuấtkhâu nông sản nói riêng Trong những năm gan đây, Việt Nam đã trở thành nướcxuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, xuất khâu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới,xuất khẩu cà phê thứ ba trên thế giới

Trong điều kiện Việt Nam và đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu trong nước phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ do sự suy thoái của các nềnkinh té., nhận thức rõ được vấn đề và diễn biến phức tạp của nền kinh tế cũng như

trước những đòi hỏi thực tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khâu hàng nông sản,

cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những thực tế tìm hiểuđược trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Doorien Vina ,em nhận thấy việc

Trang 8

mở rộng thị trường xuất khâu là giải pháp cần thiết cho hoạt động kinh doanh của

Công ty trong giai đoạn hiện nay Chính vì vậy em lựa chọn đề tài:

“Phan tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản tại Công ty Trách nhiệm

hữu hạn Doorien Vina”

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1.Mục tiêu chung

Nghiên cứu hoạt động xuất khâu các mặt hàng nông sản tại Công ty Trách

nhiệm hữu han Doorien Vina

1.2.2.Muc tiéu cu thé

Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất và xuất khâu nông sản

cũng như các biện pháp mà Công ty trách nhiệm hữu hạn Doorien Vina đã thực hiện

dé đây mạnh hoạt động xuất khẩu, từ đó tiến hành đánh giá khả năng xuất khẩunông sản của chính công ty và đưa ra một số giải pháp khả thi hơn, khắc phục đượcmột số nhược điểm mà công ty chưa giải quyết được nhằm đây mạnh hơn nữa việcxuất khẩu nông sản của công ty trong thời gian tới

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng xuất khâu mặt hàng nôngsản và một số giải pháp nhằm thúc đây nhằm thúc đây hoạt động sản xuất tại công

ty trách nhiệm hữu hạn Doorien Vina

1.3.2.Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi thời gian

- Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2015 tới nay

- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 1/9/2020 tới ngày 15/11/2020

Trang 9

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VE XUẤT KHẨU NONG SAN

1.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu nông sản

1.1.1 Xuất khẩu nông sản và vai trò của xuất khẩu nông sản

1.1.1.1 Khái niệm

Thương mại quốc tế là hoạt động trao đôi, mua bán hàng hóa và dịch vụ vượtqua biên giới một quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập khâu Theo định nghĩanày thì hoạt động xuất khâu là một hoạt động của thương mại quốc tế, là hoạt độngtrao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làmphương tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá Tiền tệ ở đây có thé là ngoại tệcủa một quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia Nhu vậy, xuất khẩu nông sản là hoạtđộng trao đổi nông sản giữa nước này với nước khác Cũng có thé hiểu xuất khâu

nông sản là nông sản sản xuất trong nước được đem đi tiêu thụ ở nước ngoài

1.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu nông sản

Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản và là phương tiện thúc đâynền kinh tế phát triển Mục đích của xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng quốc giatrong phân công lao động quốc tế, nhằm mang lại lợi ích cho quốc gia tham gia vàohoạt động xuất khẩu

Với Việt Nam xuất khẩu nông sản không chi là bộ phận cấu thành trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế mà còn là hoạt động liên quan đến cân bằng xuất nhậpkhâu, đến cuộc sống của hàng triệu người dân nông thôn, đến khả năng nâng caođời sống của người dân Việt Nam Vì vây nhà nước ta luôn nhận thức được đầy đủvai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản, nó đã góp phan thúc đây phát triên kinh tếnước ta như hiện nay và trong tương lai sắp tới

Đối với Việt Nam, xuất khâu nông san là nguồn thu rất quan trọng, xuất khâunông sản có vai trò cụ thé như sau

* Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình

Mỗi quốc gia có những lợi thế khác nhau và theo thương mại quốc tế thì mỗi quốcgia nên tập trung chuyên môn hóa sản xuất sản phâm mà mình có lợi thế so sánh sau

đó trao đối với quốc gia khác Nông sản là một trong những sản phẩm nông nghiệpkhông thé thiếu được trong nhu cầu sống của con người Tuy nhiên, tùy vào điều

kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia mà có quốc gia thuận lợi cho pháttriển nông nghiệp nhưng lại có quốc gia không đủ điều kiện để phát triển nôngnghiệp Do đó nảy sinh nhu cầu trao đổi nông sản giữa các quốc gia với nhau Nước

ta được thiên nhiên rat ưu đãi dé phát triển một nền nông nghiệp đa dang, sản phẩm

Trang 10

phong phú, bên cạnh đó nguồn nhân lực dồi dào và giàu kinh nghiệm do đó xuất

khâu nông sản giúp nước ta tận dụng, khai thác được tối đa những nguồn lực sẵn có

để tạo ra được những sản phẩm có lợi thế so sánh cao

v Xuất khẩu nông sản góp phần chuyên dich cơ cấu kinh tế và thúc đây sản

xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực và lợi thế củaquốc gia

Do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại, cơ cầusản xuất và tiêu dùng trên thé giới đã va đang thay đối nhanh chóng Sự chuyền dịch

cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa để phù hợp với xuhướng phát triển của nền kinh tế thế giới là con đường tat yếu đối với Việt Nam

Dé phục vụ cho xuất khẩu, việc tổ chức sản xuất ở mỗi quốc gia đều phải xuấtphát từ nhu cầu của thị trường thế giới Điều này tác động tích cực đến sự chuyêndịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển; bao gồm:

- Xuất khẩu nông sản sẽ tạo điều kiện cho các thành phan kinh tế khác phát triển

thuận lợi: Day mạnh xuất khẩu nông sản sẽ cho phép mở rộng quy mô sản xuất, taođiều kiện để nhiều ngành nghề mới ra đời, gây phản ứng dây chuyền thúc day cácngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nềnkinh tế phát triển nhanh Ví dụ, xuất khâu gạo sẽ kéo theo sự phát triển các ngành

sản xuất và dịch vụ khác như sản xuất bao bì, chăn nuôi, trồng trọt, vận chuyền `

- Xuất khẩu nông sản tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn để nhập khẩu thiết bị và công

nghệ tiên tiến góp phan hiện đại hóa kinh tế đất nước, tao ra năng lực sản xuất mớimạnh mẽ hơn Đồng thời thông qua xuất khâu nông sản chúng ta chứng minh đượckhả năng của Việt Nam về các sản phẩm nhiệt đới, về khả năng hợp tác, liên doanh,liên kết với các đối tác trong sản xuất, kinh doanh Từ đó tăng thêm niềm tin và sựchủ động trong phát triển kinh tế đất nước

- Thông qua xuất khâu nông sản, các nhà sản xuất trong nước buộc phải cạnh tranhquyết liệt trên thị trường thế giới Để chiến thăng trong cạnh tranh đòi hỏi chúng taphải tổ chức lại sản xuất tốt hơn, quản lý và kinh doanh hiệu quả hơn đề tăng năngsuất lao động, ha giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt hơn các

đòi hỏi ngày càng cao của thị trường.

- Xuất khẩu nông sản còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực,tạo thêm vốn dau tư dé đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đây nhanh quátrình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Trang 11

* Xuất khẩu nông sản có tác động tích cực và có hiệu quả đến việc nâng cao

đời sống của nhân dân trên cơ sở tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập

cho người lao động.

Sản xuất hàng hóa xuất khâu có khả năng thu hút hàng triệu lao động vào làmviệc với thu nhập cao Việt Nam có nguồn lao động dồi dào với khoảng 40 triệungười, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay là khoảng 25 % Daymạnh xuất khâu nông sản sẽ làm tăng sỐ lượng công ăn việc làm, do đó thu hútđược thêm nhiều lao động, đặc biệt là lao động ở các vùng nông thôn vào các khucông nghiệp, khu chế xuất và các vùng chuyên canh cây trồng đề sản xuất hàng xuấtkhâu Ngành nông sản là ngành sử dụng nhiều lao động vào quá trình sản xuất -kinh doanh Đây là một ưu thế quan trọng hiện nay vì hàng năm Việt Nam phải giảiquyết thêm việc làm cho hơn 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động Ví dụ, để

trồng và chăm sóc 1 ha dứa hay | ha dâu tằm mỗi năm cần sử dụng tới 20 lao động

Trong khi đó, giá nhân công Việt Nam rẻ hơn các nước khác trong khu vực như

Thailand từ 2 - 3 lần Lợi thé này sẽ không tôn tại lâu dài và dan mắt di cùng với sựphát triển kinh tế của đất nước

Đề nắm vững và làm chủ được công nghệ trong quá trình sản xuất, người lao

động buộc phải nâng cao trình độ cả lý thuyết và thực hành Nhu vậy, day mạnhxuất khẩu sẽ có tác động đến việc chuyên dịch cơ cấu lao động cả về tính chấtngành nghề và cả về chất lượng lao động Đồng thời, với việc day mạnh xuất khâu

nông sản sẽ góp phần tăng thu nhập của người lao động, tạo điều kiện để họ nângcao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần Ngoài ra, một phần kim ngạch xuấtkhẩu có thé dùng để nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu nhằm đáp ứng nhu cầungày càng phong phú, đa dang của đời sống con người Xuất khâu nông sản đã và

đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho

người nông dân vốn phần lớn đang sống trong nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu

* Xuất khâu nông sản góp phan giữ ồn định nền kinh tế của đất nước

Cùng với các ngành hàng xuất khẩu quan trọng khác như may mặc và giày da,

nông sản là ngành hàng sử dụng nhiều nguồn lực lao động tại chỗ hơn là nguồn vốn

đầu tư nước ngoài Nông sản xuất khâu còn có vai trò quan trọng trong nền kinh tế

Việt Nam vì liên quan đến hơn 70% dân số, là một thị trường lớn cho các ngànhhang sản xuất khác Khi xuất khẩu nông sản được giữ 6n định và tăng trưởng, cảnền kinh tế có nhiều cơ hội hơn dé phát triển Vai trò của ngành nông nghiệp trongviệc ôn định kinh tế Việt Nam đã được chứng minh trong quá khứ Năm 1989, công

Trang 12

nghiệp tăng trưởng âm nhưng sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh nên cứu được

khủng hoảng Đến năm 1999, một lần nữa, công nghiệp - dịch vụ đều chựng lại, chỉ

có nông nghiệp tăng trưởng tốt nên đã cứu được nền kinh tế đang bên bờ vực khủng

hoảng.

v Xuất khâu nông sản góp phan mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối

ngoại, tăng cường dia vị kinh tế của quốc gia trên thị trường thé giớiXuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc vàonhau Xuất khâu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Có thé nói, xuất khâu nóichung và xuất khẩu nông sản nói riêng có vai trò thúc day các hoạt động kinh tế đốingoại khác Bởi vì khi xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nông sản nóiriêng phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động dịch vụ quốc tế trong

các lĩnh vực khác như: đầu tư tai chính - tin dụng, bảo hiểm, thanh toán quốc tẾ,

phát triển vận tải quốc tế, chuyên giao công nghệ Ngược lại, các hoạt động kinh tếđối ngoại phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng xuất khâu Ví dụ, hoạt

động dau tư quốc tế sẽ mang đến nguồn vốn và công nghệ tiên tiến dé mở rộng sản

xuất hàng nông sản xuất khâu như việc đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nôngsản, chuyên giao giống và kỹ thuật thâm canh cây trồng có năng suất và chất lượng

cao tạo nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Việc ký kết các hiệp định thương

mại song phương, đa phương và gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu thâm nhập và mở rộng thị

trường.

Việc các doanh nghiệp Việt Nam xuất khâu hàng ra nước ngoài sẽ làm tăng thêm vịthế và uy tín không chỉ của hàng hóa Việt Nam mà còn cả uy tín của Việt Nam trênthị trường thế giới, đồng thời còn góp phần mở rộng các mối quan hệ với bên ngoài

* Xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khâu nông sản nói riêng thúc day quá

trình phân công và chuyên môn hóa quốc tế, là thước đo đánh giá kết quả củaquá trình hội nhập quốc tế của một quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế

giới

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu

của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát

triển trong mối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia

Mỗi quốc gia sản xuất và xuất khâu hàng hóa không chỉ cho riêng thị trường

khu vực mà là một thị trường toàn cầu, đây là một sân chơi công bang voi su cạnh

tranh quyết liệt Điều đó đòi hoi mỗi quốc gia phải lựa chọn cho minh một số hang

Trang 13

hóa mà mình có lợi thé so với các quốc gia khác dé đầu tư sản xuất và cung cấp cho

thị trường toàn cầu và nhập khâu trở lại các sản phẩm mà minh sản xuất không cóhiệu quả bằng các quốc gia khác, từ đó hình thành sự phân công và chuyên môn hóa

quốc tế, nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn liền với nền kinh tế thế giới Sự độc lậpphát triển của mỗi quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cânbằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó

Y Xuất khâu hang hóa nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng góp phần

thúc đây cải tiến cơ chế quản lý, chính sách kinh tế của nhà nước cho phihợp với luật pháp và thông lệ quốc tế

Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đã và đang là xu thế phát triển trên

toàn thế giới, nó tác động sâu sắc và toàn điện đối với mọi lĩnh vực của đời sống

kinh tế - xã hội của các quốc gia, làm cho nền kinh tế mỗi nước ngày càng gắn bóchặt chẽ với nền kinh tế toàn cầu Hội nhập trở thành động lực phát triển, vừa là cơhội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia trên toàn thế giới Mỗi quốc gia, mỗingành và mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thương mại quốc tế là đã tham gia vàomột sân chơi khắc nghiệt, bình đăng và đều phải chấp nhận một luật chơi chung,trong đó sức ép cạnh tranh rất lớn

Hiện tại hệ thống quản lý thương mại của Việt Nam nhiều nhưng không bài bản,

xây dựng còn tùy tiện chưa sát với thực tế do thiếu kinh nghiệm vi vậy chúng ta cầnphải rà soát, sửa đôi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành cho phù hợp

với những cam kết quốc tế, phù hợp với quy định của tô chức Thương mại thế giới

dé tạo môi trường pháp lý thông thoáng cho thương mai phát triển

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu chính

Xuất khâu thường được thực hiện dưới một số hình thức sau đây-Hình thức xuất khẩu trực tiếp: Là hoạt động bán hàng trực tiếp của mộtnước này cho một nước khác có nhu cầu tiêu dùng mà không cần phải thông quamột tô chức trung gian nào.Hình thức này thông qua mở văn phòng đại diện dé bánsản phẩm, giới thiệu sản phẩm hoặc đầu tư trực tiếp sang nước khác dé tận dụng các

lợi thế đặc biệt của nước đó nhằm nâng cao tính cạnh tranh và lợi nhuận

- Hình thức xuất khâu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu qua trung gian

thương mại, qua đó sẽ chia sẻ bớt rủi ro cho nhà xuất khẩu trung gian Tuy nhiên,

qua hình thức này nhà xuất khẩu trực tiếp sẽ phải sẻ chia một phần lợi nhuận cho

trung gian nên lợi nhuận của họ cũng giảm.

Trang 14

- Hình thức gia công quốc tế: Gia công quốc tế là hoạt động mà bên đặt giacông giao hoặc bán toàn bộ nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia

công Bên đặt gia công phải tra cho bên gia công một khoản gọi là phí gia công.

- Hình thức tái xuất khẩu: Là xuất khẩu trở lại ra nước ngoài những hàng hóa

trước đây đã nhập khâu nhưng không gia công chế biến Hình thức này hưởng lợi

nhuận chênh lệch từ giá mua đi với giá bán lại.

- Hình thức chuyên khẩu: Là hàng hóa được chuyên từ một nước sang một

nước thứ ba thông qua một nước khác.

- Hình thức xuất khẩu tại chỗ: Là hành vi bán hàng hóa cho người nướcngoài trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia mình Hình thức này tiết kiệm được chỉ

phí vận chuyên nên lợi nhuận có thê lớn.

1.1.3 Các yếu té ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

1.1.3.1 Các yếu tô thuộc môi trưởng bên ngoài

e Các yếu tô kinh tế

Các yếu tố kinh tế là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu Muốn xuất khẩu được thì phải có người tiêu dùng, cụ thé là nhu cầu và sứcmua của người tiêu dùng Mà sức mua lại ảnh hưởng bởi các thông số kinh tế như

thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất, giá cả sản xuất Một số yếu tố cơ bản dé phản

ánh kích thước của thị trường tiềm năng đó là quy mô, cơ cấu và xu hướng pháttriển của dân số, xu hướng tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng GDP so với tốc độ tăng

dân số để dự đoán khả năng mở rộng thị trường của quốc gia đó

e Các yếu tô tự nhiên

Đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp thì yếu tố

tự nhiên được coi là yếu tố quyết định đến việc phát triển hay không của lĩnh vựcnông nghiệp bởi nó quyết định đến số lượng, chất lượng, đến tính kịp thời của nông

sản hàng hóa Điều này đặc biệt đúng với nền nông nghiệp của Việt Nam, bởi điềukiện sản xuất kém, khoa học công nghệ hiện đại chậm được ứng dụng hoặc đã đượcứng dụng nhưng rất hạn chế, do đó việc sản xuất vẫn phụ thuộc vào điều kiện tự

nhiên rất nhiều Vì vậy nó ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản

của doanh nghiệp.

e Môi trường văn hóa-xã hội

Môi trường văn hóa - xã hội là môi trường hình thành nên các trị giá, những tiêu chuân, các niêm tin cơ bản, môi một môi trường văn hóa — xã hội khác nhau sẽ

Trang 15

có các đặc tính tiêu dùng khác nhau, nên sẽ có các yêu cầu khác nhau về tiêu chuẩn

của các sản phẩm Do đó các nhà xuất khẩu khi xuất khẩu phải chọn lựa các mặt

hàng phù hợp với từng người tiêu dùng ở từng môi trường văn hóa — xã hội khác

nhau, có như vậy mới có thé xuất khâu được nhiều nhất, hiệu quả nhất và mang lại

lợi nhuận lớn nhất cho nhà xuất khẩu

© Môi trường chính trị, kinh tế và pháp luật

Mỗi thể chế chính trị khác nhau, mỗi chính phủ hay nhà lãnh đạo, mỗi giaiđoạn phát triển khác nhau thì có chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực xuất nhập khâu của quốc gia đó Do đó cácnhà xuất khẩu của các nước khác phải tìm hiểu và nghiên cứu rất kỹ vấn đề này

Như pháp luật của mỗi nước sẽ qui định những mặt hàng nào được và không được

xuất khẩu, nhập khẩu, những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, về bảo vệ môi

trường, môi trường pháp lý có én định không, thuận lợi không Đặc biệt là định

hướng xuất khẩu của chính phủ và các công cụ quản lý của nhà nước Nhà xuất

khẩu phải nghiên cứu yếu tố này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhà xuấtkhẩu

Trong lĩnh vực xuất khâu các công cụ chính sách chủ yếu thường được sửdụng, điều tiết hoạt động này gồm: Thuế xuất nhập khâu, các công cụ phi thuế quannhư: hạn ngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, giấp phép xuất khâu, những quy định

về tiêu chuẩn kĩ thuật, an toàn vệ sinh,

1.1.3.2 Các yếu to thuộc môi trường bên trong

Yếu tố bên trong doanh nghiệp là những yếu tố nội tại của doanh nghiệp, là

những yếu tố mà doanh nghiệp có thé chủ động và kiểm soát được như yếu tố vềvốn, công nghệ sản xuất và phương thức quan lý, nguồn nhân lực,

Một doanh nghiệp làm ăn giỏi, hiệu quả phải biết cách phát huy thế mạnh từtiềm lực sẵn có và hạn chế tối đa những yếu điểm và hạn chế trong hoạt động kinh

doanh.

- Vốn: Là điều kiện không thê thiếu đề thực hiện quá trình sản xuất và kinhdoanh, đó là yêu tố hết sức quan trọng cấu thành và thê hiện năng lực sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

- Con người: Là yêu tố quyết định đến sự tồn tại và phát trién của mỗi doanh

nghiệp không có yếu tố này thì không tồn tại doanh nghiệp

- Công nghệ: Là yếu tố trực tiếp nâng cao chất lượng và cải tiến mẫu mã sản

phâm, tạo ra sức cạnh tranh của sản phâm.

Trang 16

- Mô hình và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp cũng là một trong

những yếu tố góp phần quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Ngoài các yếu tố trên còn có rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động

một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng như: nguồn hang,

mức độ tin cậy của nguồn cung cấp, sự cạnh tranh về giá, sự am hiểu về thị trường

và khách hàng

Các yếu tố trên có ảnh hưởng quyết định đến khả năng khai thác và tận dụnglợi thế từ thị trường Nếu phát huy tốt tiềm năng của doanh nghiệp sẽ cho phép tậndụng tối đa thời cơ với chi phí thấp dé mang lại hiệu quả trong kinh doanh

1.1.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu

* Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là xem xét khả năng xâm nhập và mở rộng thị truờng,

là nghiên cứu về sức cung và cầu của thị trường hàng hóa nói Việc nghiên cứu thịtrường được thực hiện theo hai bước: nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết,tức là đi sâu nghiên cứu cung cầu thị trường

e Nghiên cứu cung: Là nghiên cứu về khối lượng chất lượng, chủng loại, giá

cả của hàng hóa đang bán trên thị trường của chính mình và các đối thủ cạnh tranh

e Nghiên cứu cầu: Là nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng của thị trường, dé trảlời các câu hỏi: người tiêu dùng hàng hóa của mình là ai, chất lượng và yêu cầu củangười tiêu dùng về sản phẩm, khả năng thanh toán, quy mô của thị trường, đặc tính

của thị trường, ly do mua hàng, nhịp điệu mua hàng, ai đó có khả năng trở thành

người tiêu dung hàng hoá của công ty, sản phẩm của công ty có kéo dai được chu kìsống hay không?

Ngoài ra chúng ta phải phân tích điều kiện của thị trường và nghiên cứu cácvấn đề về cạnh tranh Nghĩa là phải phân tích cụ thể tất cả những điều kiện màthương mại hoá sản phâm có thé gặp phải như: cơ chế quản lý, con người, kinh tế,

tâm lí Bên cạnh đó cần nghiên cứu nghiên cứu các yếu tố hình thành giá, các nhân

tố tác động và dự đoán những diễn biến của giá cả thị trường

*Tạo nguồn hàng xuất khâu

Đảm bảo được nguồn hàng ôn định với chất lượng tốt sẽ là điều kiện tạo nên

uy tín với các bạn hàng trên thế giới Dé làm được điều này doanh nghiệp phải dựbáo được xu hướng biến động của thị trường dé hạn chế rủi ro trong kinh doanh, để

tạo được nguồn hàng ổn định trong khoảng thời gian hợp lí, làm cơ sở vững chắccho việc kí kết và thực hiện các hợp đồng

Trang 17

Đồng thời tổ chức hệ thống thu mua hang cho xuất khẩu, đây là việc doanhnghiệp nông nghiệp xây dựng hệ thống thu mua thông qua các đại lý và chỉ nhánhcủa mình Phải lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua dé tạo nguồn hàng ồn định

cho xuất khẩu

*Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng

Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khâu, đối tượng, thời gian giao dịch vànăng lực người tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp lựa chọn phương thức giaodịch phù hợp và thực hiện ký hợp đồng

Đàm phán trong kinh doanh ở bất kì loại hình nào đều là một nghệ thuật.Trong kinh doanh hợp tác làm ăn với nước ngoài các chủ thể đàm phán từ các quốc

gia khác nhau với ngôn ngữ va tập quán khác nhau làm cho việc đàm phán trở nên phức tạp hơn nhau, với ngôn ngữ và tập quán khác nhau làm cho việc đàm phán trở

nên phức tạp hơn Quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng ngoại thương

là cơ sở dé đi đến kí kết hợp đồng Bên cạnh đó, những tranh chấp trong thương mạiquốc tế đòi hỏi chi phí cao Chính vì vậy, đàm phán trong kinh doanh xuất nhập

khẩu càng đòi hỏi phải kinh tế, phải áp dụng một cách khéo léo nghệ thuật đàm

phán thì mới nhanh chóng đạt được thành công như mong muốn.

Ký kết hợp đồng xuất khẩu: Về thực chất, hợp đồng xuất khâu là những thỏathuận và các điều kiện mua bán hàng hóa, khối lượng hàng, chất lượng hàng hóa,giá cả, điều kiện giao nhận, các điều khoản thanh toán Giữa doanh nghiệp tham

gia xuất khẩu va các doanh nghiệp, khách hang cụ thé Những thỏa thuận này đượcthể hiện trong các văn bản hợp đồng nhất định Về mặt pháp lý, hợp đồng xuất khâu

là căn cứ pháp luật ràng buộc, buộc các bên phải thực hiện các nghĩa vụ của mình

cũng như được hưởng các quyên lợi nhất định Chính vi vậy, khi ký kết hợp đồngxuất khẩu, doanh nghiệp phải xem xét lại các khoản thỏa thuận trước khi ký kết hopđồng xuất khẩu Trước khi ký kết hợp đồng cần chú ý đến các khía cạnh: Tinh hợppháp của hợp đồng xuất khẩu; phải chú ý đến các nội dung, các điều khoản của hợpđồng vì điều này là quan trọng nhất đối với một hợp đồng

* Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hóa với khách hàng, mỗi một doanhnghiệp phải xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm cốgắng không dé xảy ra những sai sót, những thiệt hai đáng tiếc, hạn chế tối đa những

rủi ro có thê xảy ra.

Trang 18

* Phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu

Việc phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là hết sứcquan trọng và cần thiết Nó cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả thựchiện của mỗi hợp đồng xuất khẩu cũng như mỗi giai đoạn hoạt động xuất khâu của

doanh nghiệp Nhờ cách đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử

phù hợp với việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu tiếp theo Đề đánh giá hiệu quảcủa hoạt động xuất khâu, doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu phản ánh xuất khẩu về

mặt định tính và cả mặt định lượng.

1.2 Vai trò của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản

1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản

Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ.Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chấtlượng khá đồng đều và giá bán rẻ Ngược lại, vào những lúc trái vụ hàng nông sảnkhan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao Chính vì vậy, đối vớimỗi doanh nghiệp tham gia xuất khâu hàng nông sản, việc nghiên cứu thị trường (cả

thị trường trong nước và thị trường nước ngoài) từ đó đưa ra những dự báo phục vụ

cho quá trình thu mua dự trữ dé đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ là thực

sự cần thiết Nếu doanh nghiệp đáp ứng được đơn đặt hàng vào lúc trái vụ thì lợinhuận mà doanh nghiệp thu được so với lúc chính vụ sẽ lớn hơn rất nhiều Ngoài ra

do đặc tính thu hoạch theo thời vụ nên hoạt động thu hoach hàng nông sản thường

chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn Với đặc tính này buộc doanh nghiệp phải cómạng lưới thu mua rộng khắp và phải chuẩn bị đủ vốn để thực hiện công tác thu

mua có hiệu quả.

Hàng nông sản chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố khí hậu, thời tiết Nếu năm

nào, khu vực nào có mưa thuận gió hoà, thì cây cối phát triển, cho năng suất cao,hàng nông sản sẽ tràn ngập trên thị trường và giá rẻ Ngược lại, nếu năm nào, khuvực nào có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên thì

hàng nông sản sẽ khan hiếm và có chất lượng không cao, gía cao Căn cứ vào đặctính này các doanh nghiệp có thé tìm ra cơ hội kinh doanh cho minh Chang hạn:Khu vực thị trường nào có các doanh nghiệp xuất khẩu cùng một mặt hàng vớidoanh nghiệp, là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có thời tiết, khí hậu khắcnghiệt, han hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên thì khu vực ấy sẽ bi mat mùa hàng nôngsản Doanh nghiệp phải tận dụng ngay cơ hội này dé đây mạnh hoạt động xuất khẩu

Trang 19

Chất lượng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng

của người tiêu dùng Chính vì vậy nó luôn là yếu tố đầu tiên được người tiêu dùngquan tâm Tại các quốc gia phát trién nhập khâu hàng nông sản, ngày càng có nhiều

yêu cầu được đặt ra đối với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an

toàn toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ Vì vậy để xâm nhập vào các thị trường

khó tính này buộc doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu mà họ đặt ra

Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì: Giá cảhàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào chất lượng Chất lượng hàng nôngsản không những phụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâubảo quan và chế biến Chính vì vậy, để nâng cao giá hàng nông sản xuất khẩu thi

khâu bảo quản và chế biến phải được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Ngoài ra,

với tính chất dễ am, mốc, biến chất của hàng nông sản buộc các doanh nghiệp tham

gia xuất khẩu phải quan tâm tới điều khoản thời hạn giao hàng bởi điều khoản này

sẽ quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng hàng nông sản khi có

Như vậy, có thé thay với một loại nông san nó có thé được ưa thích ở thịtrường này song lại không được chấp nhận ở thị trường khác, giá có thể cao ở thịtrường này song lại rất thấp ở thị trường khác Vì vậy, trong kinh doanh hàng nôngsản đối với một doanh nghiệp vấn đề xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm

năng đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp

1.2.2 Đặc điểm thị trường hàng nông sản thế giới

Hầu hết các mặt hàng nông sản phục vụ cho nhu cầu ăn, uống của con người.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhu cầu hàng nông sản cóphẩm cấp cao ngày càng tăng, nhu cầu hàng có phẩm cấp thấp ngày càng giảm

Trang 20

xuống Tuy nhiên hàng nông sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người vẫn

giữ vai trò quan trọng và không thê thiếu được đối với sự tồn tại của con người

Hiện nay trên thé giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu hàng nông sản nhưngcác nước đang phát triển là những nước xuất khâu hàng nông sản chủ yếu Tuynhiên hàng nông sản được xuất khẩu từ các nước này chủ yếu là các mặt hàng thôhoặc mới chỉ qua sơ chế nên có gia tri xuất khâu chưa cao

Những nước không có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lànhững nước chính nhập khẩu hàng nông sản Đây có thể là các nước chậm pháttriển, đang phát triển hoặc phát triển Tuy nhiên nhu cầu của mỗi nước đối với hàngnông sản rất khác nhau Thông thường các nước chậm phát triển và đang phát triển

có nhu cầu nhập khâu một số lượng lớn sản phẩm lương thực Những sản pham này

có yêu cầu về chất lượng không cao, giá rẻ và chỉ cần một sự thay đối nhỏ về giá cả

sẽ dẫn đến sự thay đối lớn trong hành vi tiêu dùng của người dân tại các nước nay.Ngược lại, tại các nước phát triển, người tiêu dùng chỉ chấp nhận sản phẩm có chất

lượng cao mặc dù giá đắt.

Thị trường nhập khâu hàng nông sản đã và đang bị thu hẹp lại Hiện tại các

nước phát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất thế giới Tuy nhiên

các nước này đã và đang thực hiện một cách pho biến và sâu rộng chế độ trợ cấpcho sản xuất nông nghiệp ở mức độ cao, bảo hộ thị trường nông sản nội địa dưới

nhiều hình thức Chăng hạn: Năm 1995,1996 số tiền trợ giá cho nông sản xuất khẩuchỉ riêng của EU đã bằng 80% tổng số tiền trợ giá của tat cả các thành viên thuộcWTO Cơ chế trợ cấp và trợ giá quá cao cho hàng nông sản ở các nước đang pháttriển đã gây sự bóp méo giá cả hàng nông sản xuất khẩu, hạn chế tác động của quyluật thị trường và giảm đi ưu thế cạnh tranh hàng nông sản của các nước đang pháttriển vốn nhờ vào lao động rẻ Cơ chế này không những làm tăng khả năng xuấtkhâu hàng nông sản của các nước này mà còn hạn chế nhập khâu nông sản của cácnước này Đây thực tế là một bất lợi lớn đối với sản xuất nông nghiệp và xuất khâukhâu nông sản của các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam)

Trước sức ép của xu hướng tự do hoá thương mại buộc các nước phát triểnphải nhất trí sự cần thiết giảm trợ giá cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở

rộng tự do hoá thị trường nông san thế giới ở một cuộc hop tại Mỹ vào tháng 11

năm 1999 Điều này dường như dẫn tới một tương lai sáng sủa hơn cho sản xuấtnông nghiệp và xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển Tuy nhiên, giờ

đây sản xuât nông nghiệp và xuât khâu nông sản của các nước đang phát triên lại

Trang 21

phải đối mặt với những rào chắn khác, đó là những quy định chặt chẽ về vệ sinh an

toàn thực phẩm và môi trường sinh thái mà trong nhiều trường hợp người ta xem đó

là hình thức bảo hộ trá hình nhằm ngăn cản hàng nông sản của các nước đang pháttriển tràn vào thị trường các nước phát triển

Các nước Châu Phi cũng có nhu cầu nông sản lớn nhưng khả năng thanh

toán hạn hẹp Trong khi đó Liên Hợp Quốc chỉ còn hỗ trợ nhập khẩu lương thực

cho những nước có khủng hoảng chính trị.

Tình hình trên làm cho thị trường nông sản bị thu hẹp trong khi nguồn cungcấp nông sản khá đồi dào ở các nước Châu á, Mỹ La Tinh, Tây Âu, Bắc Mỹ đã đâykinh doanh nông sản trên thị trường thế giới vào tình trạnh cạnh tranh quyết liệtkhiến cho giá nông sản xuất khẩu trên thị trường thế giới giảm, gây bất lợi chonhững người sản xuất nông nghiệp và cho những nước xuất khẩu nông sản

Theo như đã phân tích ở trên, thị trường nông sản thế giới đang bị thu hẹp,

nguồn cung cấp hàng nông sản trên thị trường thế giới ngày càng dôồi dào, cạnh

tranh giữa các nước xuất khâu nông sản nguyên liệu diễn ra ngày càng gay gắt buộccác nước đang phát triển phải xuất khẩu nông sản nguyên liệu cho các nước pháttriển với giá thấp (các nước đang phát triển sẽ chế biến lại để xuất khẩu) Mặt khác

hàng nông sản chế biến sâu của các nước đang phát triển lại phải cạnh tranh vớihàng nông sản xuất khâu cùng loại của các nước phát triển ở thế yếu hơn do hạn chế

về công nghệ chế biến và khả năng đầu tư cho công nghệ chế biến nông sản xuất

khẩu Trong những điều kiện này, ưu thế cạnh tranh trên thị trường thế giới thuộc vềcác nước phát triển Các nước này đã trở thành người chi phối và chiếm ưu thế

trong quan hệ buôn bán nông sản trên thị trường.

1.2.3 Tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản tại Việt Nam

1.2.3.1 Tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam

Việt Nam có tiềm năng khá lớn trong việc sản xuất hàng nông sản, nếu nhưđược đầu tư một cách đồng bộ, lâu dài, khắc phục những yếu kém trong khâu thumua, chế biến thì Việt Nam có thể trở thành một trung tâm sản xuất hàng nông sản

lớn Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam thể hiện ở các điểm sau:

Về đất đai: Việt Nam có diện tích 331.212 km2, tiềm năng đất nông nghiệp

của nước ta là 10 - 11,157 triệu ha với 8 triệu ha cây trồng hàng năm (đất trồng lúakhoảng 5,4 triệu ha, 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm) hiện nay nước ta mới chỉ sửdụng 65% quỹ đất nông nghiệp Trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, câylâu năm là 0,86 triệu ha, 0,33 triệu ha đồng cỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nước

Trang 22

Chúng ta có một diện tích lớn đất bị xói mòn, thoái hoá Cụ thể: Vùng Bắc Bộ 5%

tổng diện tích, Khu 4 cũ 35% tổng diện tích, Đồng Bằng Nam Bộ 34% tổng diệntích Nếu chúng ta đầu tư cải tạo diện tích này sẽ rất thuận tiện cho việc phát triển

cây công nghiệp dài ngày như Cao su, hạt tiêu, cà phê.

Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đấtđưa vào sử dụng khá cao lần lượt là 93% và 82% tổng diện tích của cả vùng nhưng

hệ số sử dụng đất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nông nghiệp cònlạc hậu với sự yếu kém về hệ thống thuỷ lợi Do vậy chúng ta vẫn có thê khai thácđược vùng Đồng Bằng màu mỡ này nếu biết đầu tư phát triển sản xuất theo chiềusâu Đặc biệt những vùng đất còn hoang hoá ở các vùng khác cũng cần tích cực đầu

tư tạo tiềm lực cho sản xuất nông nghiệp

Đất Việt Nam có tang day tơi xốp với chất dinh dưỡng cao kết hợp với sự đadạng và phong phú về chủng loại (có 64 loại thuộc 14 nhóm) đây là một điều kiện

rất tốt cho nhiều loại cây trồng phát triển

e Về khí hậu

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc của chế độ giómùa Châu á Khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào miềnNam Miền Bắc có mùa đông lạnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng BằngSông Cửu Long có khí hậu kiểu Nam á Đây là điều kiện khí hậu thuận lợi để đadạng hoá các loại cây trồng Ngoài ra tiềm năng nhiệt độ, độ 4m và gió đồi dao phân

bổ khá đồng đều trên phạm vi cả nước Tiềm năng nhiệt của nước ta được xếp vào

dạng giàu có với số giờ năng cao, cường độ bức xạ lớn, độ âm tương đối trong nămlớn hơn 80%, lượng mưa khoảng 1800 - 2000 mm/nămlà điều kiện lý tưởng cho

nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển

e Vị trí địa lý và cảng khẩu

Từ trước đến nay, một khối lượng lớn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam

được vận chuyên bằng đường biển So với các phương thức vận tải quốc tế bangđường sắt, đường ống và đường hàng không thì phương thức vận tải này có nhiều

thuận lợi hơn, thông dụng hơn và có mức cước phí rẻ hơn.

Trong thực tiễn chuyên chở bang đường biến, các doanh nghiệp Việt Nam có

nhiều thuận lợi nồi bật Đường biển nước ta có hình chữ “S”, hệ thống cảng biển nóichung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế trai doc từ Bac, Trung, Nam, có thé hành

trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc á, Đông Nam á, Thái Bình Dương, Trung

Trang 23

cận Đông, Châu Phi, Châu Mỹ Một số cảng có khả năng bốc xếp hàng xuống tàu

lớn, có hệ thống kho bảo quản tốt và gần đường hàng hải quốc tế

e_ Về nguồn nhân lực

Dân số nước ta là gần 80 triệu người, cơ cau dân số trẻ với trên 80% sống bang

nghề nông Đây là một lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực nôngnghiệp Mặc dù chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp hơn so với nhiều quốcgia khác trên thế giới nhưng con người Việt Nam với bản chất cần cù sáng tạo, hamhọc hỏi là tiềm năng lớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nông nghiệp Việt

Nam.

e Tình hình kinh tế của Việt Nam với các chính sách nông nghiệp

Với mục đích hoà nhập vào đời sống kinh tế thế giới và tiễn tới việc mở rộng thịtrường xuất khâu cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các tôchức quốc tế và khu vực Tháng 7 năm 1995 Việt Nam đã trở thành thành viên

chính thức của ASEAN và đã ký kết các văn kiện của hiệp hội như hiệp định khung

về tăng cường hợp tác ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN

(AFTA), gia nhập WTO Ngoài ra Việt Nam còn tiễn hành các cơ quan xúc tiễnthương mại nhằm cung cấp cho các nhà sản xuất những thông tin đầy đủ về thịtrường xuất khâu như trung tâm xúc tiến thương mại OSAKA và ROMA Theo báocáo của Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ NN-PTNT), Hiệp định Thương mại tự do giữa ViệtNam và Liên minh châu Âu (EVFTA) ký kết vào ngày 30/6/2019 tại Hà Nội đãđược Nghị viện châu Âu và Quốc hội Việt Nam thông qua, chính thức có hiệu lực

từ 01/8/2020 Hiệp định này tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành khi xuấtkhẩu vào thị trường châu Âu, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàng chưa

có FTA với EU, nhất là hàng hóa nông sản

Ngoài những điều kiện thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và nhà nước ViệtNam, xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nên việc sản xuất, chế biến, xuất khẩuhàng nông sản cũng được chú trọng và quan tâm Việc ưu đãi đầu tư trong và ngoàinước nước vào lực lượng sản xuất nông sản đã và đang tạo được động lực mới cho

sự phát triển của ngành này Việc đây mạnh áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất cũng tạo được những bước đột phá

Tóm lại, với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao động kết hợp với đường

lỗi, chủ trương đúng đắn của nhà nước hoạt động sản xuất và xuất khâu hàng nông

sản của Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ đạt được những bước lớn gópphần quan trọng của sự phát triển đất nước

Trang 24

1.2.3.2 Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam

Sau hơn 25 năm thực hiện theo đường lối đổi mới, ngành nông nghiệp nước

ta đã đạt được những thành tựu to lớn Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện,

nhiều mặt hang có tốc độ tăng trưởng nhanh và ôn định Trong sự phát triển chung

ấy nỗi bật nhất là sự phát triển trong sản xuất lương thực Những năm qua sản xuấtlương thực có tốc độ tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân là5%/nam do vậy không những đáp ứng được đầy đủ nhu cau tiêu dùng trong nước,đảm bảo giữ vững an ninh lương thực quốc gia mà còn biến nước ta từ một nướcnhập khâu gạo thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thé giới và đang có thétrở lại vị trí xuất khâu gạo số 1 Thế giới vượt Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan (Theo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 7 tháng năm 2020 )

Tuy đã có những tiến bộ như đã nêu ở trên song ngành sản xuất nông nghiệp

ở nước ta vẫn còn không ít hạn chế Điển hình là: chất lượng hàng nông sản của ta

chưa cao, hiện nay còn nhiều vùng, nhiều địa phương nông dân còn chạy theo năngsuất, số lượng, chưa chú ý đến chất lượng sản phẩm Việc mở rộng quá mức diên

tích trồng lúa vụ 3 ở Đông Băng Sông Cửu Long, cũng như sử dụng lúa lai ở TrungQuốc cho năng suất cao nhưng chất lượng thấp ở các tỉnh phía Bắc, sử dụng quánhiều phân bón hoá học và thuốc kích thích tăng trưởng trong sản xuất cũng là mộttrong những lý do làm cho chất lượng hàng nông sản của Việt Nam chưa cao

Bài học và kinh nghiệm xuất khẩu nông sản

Từ kinh nghiệm của các nước trong lĩnh vực xuất khâu nông sản cho thấy, việc ônđịnh và mở rộng thi trong xuất khẩu nông sản của các nước, nâng cao vị thế và khảnăng cạnh tranh của hàng nông sản đều dựa vào các yếu tố cơ bản sau: Chính sách,khoa học công nghệ, vốn dau tư và thị trường Trong đó yếu tố chính sách có ýnghĩa quyết định nhất tạo nên những động lực và xung lực cho sự phát triển và nângcao vị thé của hàng nông sản xuất khẩu Ta có thé rút ra các bài học bồ ích sau :

Thứ nhất, thành công của các nước trước hết là ở chỗ đã xác định đúng vị tríđặc biệt quan trọng của nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm điểm khởi đầu để phát

triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chính phủ kiên trì theo đuôi chiến lược đó Tập

trung nỗ lực cho phát triển nông nghiệp dé đào tạo và đổi mới cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hoá của một nền nôngnghiệp hướng ra xuất khẩu là chủ yếu

Thứ hai, duy trì và phát triển quan hệ thương mại quốc tế với các nước trongkhu vực và trên thế giới, năng động tìm kiếm thị trường, biết cách đáp ứng nhanh

Trang 25

chóng thị hiếu của khách hàng Tăng cường đổi mới hệ thống tiếp thị, phát triển các

kênh tiêu thụ - xuất khẩu, coi trọng chữ tín để mở rộng và tạo lập thị trờng mới

Thứ ba, đầu tư kịp thời và đồng bộ công nghệ chế biến, nâng cao chất lượngsản phẩm và hạ giá thành, phản ứng nhanh nhẹn trớc yêu cầu của thị trường thế giới

về hình thức, chất lượng của hàng hóa nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh

Thứ tư, áp dụng tiễn bộ khoa học công nghệ, phát triển nhanh chóng cácngành hàng sản phẩm công nghệ cao, đổi mới công nghệ sinh học, bảo quản và đadạng hóa các sản phẩm chế biến thoả mãn những yêu cầu của người tiêu ding vànhững tiêu chuẩn của những thị trường có sức mua cao

Thứ năm, phối hợp đồng bộ các chính sách và giải pháp để đạt mục tiêu đã

đề ra trong từng thời kỳ nhất định, đối với các nông sản xuất khẩu các nước bước

đầu đều có chính sách bảo hộ và các chương trình hỗ trợ đặc biệt dé tạo dựng ngànhxuất khẩu Day là nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng đến sự thành công trongviệc nâng cao vị thế nông sản xuất khâu của Việt Nam trên thị trờng quốc tế Đó là

năm bài học tổng quát rút ra từ việc nghiên cứu xuất khâu nông sản của các nước có

điều kiện như Việt Nam

Trang 26

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU NONG SAN

CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DOORIEN VINA

2.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Doorien

Vina

2.1.1 Danh mục hàng nông sản xuất khẩu

Công ty TNHH Doorien Vina là Công ty cổ phần hoạt động rất hiệu quả

trong lĩnh vực xuất khâu, đặc biệt là xuất khâu mặt hàng nông sản với các sản phẩm

chủ yếu là cà phê, cao su, gạo, lạc, hạt điều Thương hiệu của Công ty đã và đang

được biết đến như một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu Do thị

trường xuất khẩu nông sản luôn tiềm an nhiều rủi ro nên Công ty đã chủ trương

thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng xuất khẩu sang những thị

trường tiềm năng khác bên cạnh những thị trường truyền thống lâu đời của Công ty

Kim ngạch cũng như sản lượng xuât khâu một sô mặt hàng nông sản chủ lực của

Công ty từ năm 2015-2019 được thê hiện rõ trong bảng số liệu sau:

Bảng 1.1 Kim ngạch và sản lượng xuât khâu một sô mặt hàng nông sản của

Công ty

Mặt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

hàng

a [SE TG |SL TG SL TG |SL |TG

> (tin) |(Nghìn (tấn (Nghn | (tin) |(Nghìn | (tin) | (Nghìn

au USD) USD) USD) USD)

Cà phê | 31.500 | 22.560 | 25.672 | 25.563 | 24.500 | 28.238 | 26.000 | 25.500 Hat

Tong | 49.846 | 28.819 |34495 |32152 |36051 | 39.660 | 38.745 | 39.605

Nguôn: Báo cáo xuất khẩu cua Công ty hàng năm

Trang 27

Từ bảng số liệu trên ta có thé thấy mặt hang chủ đạo là cà phê luôn dẫn đầu

về số lượng và trị giá từ năm 2015-2018 Sản lượng cà phê qua các năm tuy giảm

nhưng vẫn dẫn đầu về vị trí.Trong khi đó mặt hàng gạo là mặt hàng đứng thứ haituy nhiên vẫn kém mặt hàng cà phê khoảng 12 lần về số lượng và 11 lần về trị giá.Đối với các mặc hàng khác như hành, lạc thì sự chênh lệch khoảng 2 lần, nhưngcũng tương đối nhỏ so với cà phê, đây là những mặt hàng tiềm năng của Công ty vàđược tăng cường phát triển trong những năm tiếp theo Bột gừng, hồi và hạt tiêu lại

là những mặt hàng mới được đưa vào xuất khâu nên van còn một số hạn chế, chính

vì vậy mà sản lượng và tri giá mà các mặt hàng này dat được không cao so với các

mặt hàng khác Bên cạnh đó, Công ty quyết định đưa ra một định hướng, kế hoạch

đa dạng hóa các mặt hàng xuất khâu dé có thé thu hút được nhiều đối tác trong và

ngoải nước.

2.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty

Đề mở rộng uy tín ra nhiều nơi cả trong và ngoài nước , Công ty đã có nhữngchiến lược kế hoạch rõ ràng đối với các đối tác lâu năm và cả đối tác mới, thị trường

EU và Đông Bắc Á là thị trường được chú trọng nhất Bên cạnh đó việc nắm bắt vàhiểu biết về thị hiểu khách hàng giúp cho Công ty càng uy tín hơn và nâng cao được

vị thê cua mình trên thi trường trong va ngoai nước.

MEU MASFAN #BắcMỹ MĐôngBắcÁ ME Thị trường khác

18,000

16,374

16,000 15,653 ry

13,823 14,000 ¬

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Biểu đồ 1.1 Sản lượng một số thị trường giai đoạn 2015-2018

( Đơn vị : tan )

Trang 28

11,950 12,000 49 499 10,733

Nam 2015 Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018

MEU ASEAN #BắcMỹ MĐôngBắcÁ 8 Thị trường khác

Biểu đồ 1.2 Trị giá tương ứng của các thị trường giai đoạn 2015-2018

(Đơn vị : Nghìn USD)

Nhìn vào 2 biểu đồ trên ta có thé thấy , mặt hàng nông sản của công ty tập

trung chủ yếu ở các thị trường lớn như là EU và các quốc gia trong ASEAN

*Thị trường EU : tập trung của nhiều quốc gia, là thị trường xuất khâu chủ lực củaCông ty mang nhiều tiềm năng song song với đó cũng là thách thức, khó khăn đốivới không chỉ Công ty nói riêng mà đối với các doanh nghiệp xuất khâu nói

chung.Vào thời điểm này, hệ thống luật pháp và chính sách nhập khẩu tại EU đốivới Việt Nam hết sức chặt chẽ và khó khăn, cũng như các quy định nghiêm ngặt về

chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng đối với mặt hàng nôngsản Nhưng bên cạnh đó, Công ty đã có những chiến lược nhất định, kết quả là sảnlượng và kim ngạch xuất khâu nông sản của Công ty tại thị trường này chiếm 36,4%

trong tất cả các thị trường với trị giá là 10.490 nghìn USD năm 2015 và đến năm

2016 con số này tăng lên một cách đáng kể với mức 13.823 nghìn USD chiếm37,2% Như vậy, nhìn chung thị trường EU với mức nhu cầu ngày càng tăng qua

các năm trong giai đoạn từ năm 2015-2018 mặc dù khoảng cách giữa các năm là

không lớn nhưng là sự tăng dần đều, chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu.Nếu bắt đầu với 10.490 năm 2015 thi năm 2018 đã đạt được con số đáng ấn tượngvới 16.693 nghìn USD trong đó cà phê, hạt tiêu và hạt điều là những mặt hàng nông

sản được ưa chuộng nhất tại thị trường này Nhưng ngay khi Hiệp định EVFTA có

Trang 29

hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương

đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU Sau 7 năm ké từ khi

Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khâu đối với 99,2% số dòng thuế,

tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim

ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan vớithuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.Như vậy, có thể nói gần 100% kim ngạchxuất khâu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trìnhngắn Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho ta trongcác hiệp định FTA đã được ký kết Lợi ích này đặc biệt có ý nghĩa khi EU liên tục

là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay

Chăng hạn, cà phê xuất khâu sang EU đang phải chịu thuế 7,5-11,5%,

nhưng đã đạt 1,09 tỷ USD năm 2019 (chiếm 37,9% trị giá xuất khẩu cà phê ViệtNam) Ngay sau khi EVFTA có hiệu lực, thuế nhập khẩu cà phê từ Việt Nam và EU

sẽ được xóa bỏ hoàn toàn Đây là cơ hội lớn dé Việt Nam tăng sức cạnh tranh, đây

mạnh xuất khâu cà phê vào thị trường rất quan trọng này

*Thi trường ASEAN : Trong 5 năm trở lại đây, rất nhiều quốc gia trong khối có thé

mạnh xuất khẩu như Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Indonesia đều

xem các thị trường nội khối chính là thị trường nội địa nối dài Riêng Việt Nam đã

xuất khẩu vào thị trường ASEAN rất nhiều chủng loại hàng nông sản (gạo, cà phê,hạt tiêu, rau quả, thủy sản ).Hiện nay trong khối ASEAN có Indonesia, Thái Lan,

Philippines là ba thị trường nhập khẩu hàng Việt Nam lớn nhất, với nhiều mặt hàng

đa dạng, từ thực phẩm chế biến (trái cây say khô, ca phê hòa tan), hang dệt may, cácloại máy phát điện, máy bơm nước, điện da dụng, thiết bị viễn thông Một số thịtrường khác là Singapore, Indonesia, Campuchia cũng tiêu thụ mạnh sản phẩm càphê, chè, rau quả và cá tra Việt Đây là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Công ty

với các mặt hàng nông sản như: hạt tiêu và cà phê Năm 2015 tỉ trọng đạt được tại

thị trường này là 5 triệu USD với 5.229 tấn nông sản Trong khi đó vào năm 2016

số lượng đã vượt lên hơn 2000 tấn chỉ trong một năm và trị giá tăng lên là 2.848

nghìn USD Vào năm 2017 và năm 2018, mặc dù có ảnh hưởng nhưng số lượng

xuất khẩu hàng hóa và thị trường này van tăng đều vì Công ty đã có những biện

pháp dé khắc phục được những ảnh hưởng đó Với mức sản lượng 8.813 tan năm

2017 va 8.826 tan năm 2018 ta đã nhận thấy rõ được mức tăng trưởng này Ở thịtrường này, các quốc gia như Singapore, Indonesia, Malaysia là những nước rất ưa

chuộng các hàng nông sản đặc biệt là mặt hàng gạo, lạc và hành của Công ty Tới

Ngày đăng: 14/03/2024, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w