1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – Phòng giao dịch lớn Thủ đô

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChỉMỤC LỤC

LOT NÓI DAU ° << << %9 HH 00908408903 2018 810030 1

CHƯƠNG I: VAN DE CƠ BAN VE CHO VAY VA CHAT LƯỢNG CHO VAY

DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠII 31.1 Tổng quan về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ -.2 -¿2¿©5z+cxz2z+z2szzex 3

DDD Kanai iGO occ 3

1.1.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỎ 5 5 + kh HH HH nàn 31.1.1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ - -c S- Sex ssseeesrsrke 5

1.1.2.1 Thời hạn cho vay thường là ngắn và trung hạn là chủ yếu 51.1.2.2 Quy mô khoản vay thường nhỏ và tần suất vay thường nhiều lần 51.1.2.3 Các khoản vay thường thiếu tài sản đảm bảo - 5-55 5z55zs2 6

1.1.2.4 Mức độ rủi ro khi cho vay thường rất cao ¿55c ccccsvcszezez 61.1.2.5 Trả lãi bằng lợi nhuận trước thuế, trả gốc bằng khấu hao 61.1.2.6 Mục đích cho vay thường dé bù đắp vốn lưu động 6

1.1.2.7 Hình thức cho vay khá lĩnh hoạt - 5 «Set 61.1.3 Hình thức cho Vayy - -. sàn ng TH HH HH tre 6

1.1.3.1 Theo thời hạn - - - << E2 2111111112231 1111111993111 kg 1n vg 61.1.3.2 Theo phương tHỨC: - c2 1311211139111 1119 11 81 1g ng rệt 61.1.3.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo - - cc 5S 33+ xsccsssxe 71.1.3.4 Phân loại theo tính chất hoàn trả -¿ ccccccccccrtrrrrrrrrrrrrrrrrreg 81.1.3.5 Phân loại theo phương pháp hoan tra -. 5-5555 + + s+s++sssersss 8

1.1.4 Vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ «+ c++sesses 8

1.1.4.1 Đối với nền kinh tẾ -cccccccvvrrrttEkkrrrttrrirrrrtrirrrrrrirrrrrrreg 81.1.4.2 Đối với Ngân hang Thương main cccccccccssscsssesssesstesseessecsesssesssecsseeseees 91.1.5 Các nhân tô tác động đến quy mô và số lượng khoản cho vay các doanh

Nghigp Vira Va MNO An e 9

1.1.5.1 Nhân tố đến từ phía Ngân hang cccccccccccsssecsessesssessessecseesessessesseesseesee 91.1.5.2 Nhân tô đến từ phía các doanh nghiệp vừa va nhỏ - 11

1.1.5.3 Nhân tố quy định, pháp luật . - 2-2 +2 ++s£+Eezxerxerxerssree 121.2 Chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các Ngân hàng ThươngIMAL 121.2.1 Các quan điểm về chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 121.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 14

1.2.1.1 Tiêu chí định tÍnh x1 1 23 931919 19 vn ng ng ng gưkt 14

1.2.1.2 Tiêu chí định lượng .- s5 1123k SH ng ey 151.2.3 Sự cần thiết nâng cao chat lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ l7Nguyễn Thị Liên Phương MSV: 11164194

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ1.2.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại - 2:22 ©5222x+2z++zx+erxesrxee 171.2.3.2 Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ -¿ ¿s¿©5++cx++cxe2 171.2.3.3 Đối với nền kinh tế -c++++t2tttrttEEkktrrErrrrrrirrrii 181.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng cho vay các doanh nghiệp vừa va nhỏ I8

1.2.4.1 Nhân tố chủ quan ¿2 2£ s©E£+E+EE£EE£EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkerree 181.2.4.2 Nhân tố khách quan - 2 2 + £+E£EE£EE+EE£EE+EE2EEEEerEerkerkrrkrree 22

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY CÁC DOANHNGHIỆP VUA VÀ NHỎ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN BƯU

ĐIỆN LIÊN VIỆT - PHONG GIAO DỊCH LỚN THU ĐƠ 5- 242.1 Giới thiệu về Ngân hang Thương mại Cổ phan Bưu điện Liên Việt — PGD lớn

THU U6 24

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển 2- 2c 22££x+£EezEzrsrxerxezes 242.1.2 Cơ cầu tơ chức bộ máy và chức năng ¿- 2 ©¿++++z++£x++rx++zxez 242.1.3 Các hoạt động chính: - - s1 HT HH ng ng, 262.1.4 Thực trạng tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưuđiện Liên Việt — Phịng Giao dịch Lớn Thủ đơ năm 2016-2018 - 26

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt- Phịng giao dịch lớn Thủ đơ giai đoạn năm"0 011 33

2.2.1 Thực trang cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thươngmại Cơ phần Bưu điện Liên Việt — Phịng giao dịch lớn Thủ đơ - 33

2.2.2.2 Thực trạng chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngânhàng Thuong mại Cé phan Bưu điện Liên Việt — Phịng giao dịch lớn Thủ đơ.472.3 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Phịng giaodịch lớn Thu đỒƠ - 6 6 1 1 256939119109 1 1H HH Tu TH HH HH ghe 522.3.1 Những thành tựu dat Gu . . 2c S323 HH ng ng re, 52;c 0h80) 4 53

2.3.3 NQUYEM DAN 2 55

2.3.3.1 Nguyén nhân khách quan ec eescceesecessecesceceeeeseeeeseeceseeesaeeesaeeeaees 552.3.3.2 Nguyên nhân chủ Quạn << +1 11112111 91111911 9 vn kg cư, 55CHUONG III GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY CACDOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG THUONG MAI COPHAN BUU ĐIỆN LIÊN VIỆT- PHONG GIAO DỊCH LON THU ĐƠ 58

3.1 Phuong hướng hoạt động của Phong giao dich trong thời gian tới 58

3.1.1 Mục tiêu và nhiệm vu hoạt động của PGD lớn trong năm 2019 58

3.1.2 Định hướng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới 0

Nguyễn Thị Liên Phương MSV: 11164194

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàngThương mại Cô phan Bưu điện Liên Việt — Phòng Giao Dịch lớn Thủ đô 61

3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt, đúng đắn .- - 613.2.2 Nâng cao chất lượng huy động vốn -2-©5¿©22+cx+£xczkcrxerxerkeres 633.2.3 Nâng cao chất lượng thâm định . - 2-2 + ++z++£xt£xtzxzrserxerseres 633.2.5 Thực hiện tốt quy trình tín dụng - + 2 +2 + +2 ££+Ee£xerkerxerxzrszrs 673.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán BO v.cceceeceeesessessesessesseseesessessessesseesessees 673.2.7 Thành lập tô phụ trách cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ 68KV đc lv lv ái) 0n 693.3 Các giải pháp khác -. - -s + kg TH nọ nh Tu TH TH Hà HH gu rh 69

3.4 Một số đề xuất, kiến nghị - 2-22 2 SE+SEEE2E12E19E17112112117171711 211111 723.4.1 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phan Bưu điện Liên Việt 723.4.2 Đối với các cấp chính quyÊn 2- 2+ 2+£+EE+EEt2E£EESEEEEEeEEErExrrkerkeres 723.4.3 Đối với các DNVVVN 2 22c 2k 21 2212212211221211211111 1121k 7300079000577 74DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5 5-5 << se ssSssessssssesesse 75

Nguyễn Thị Liên Phương MSV: 11164194

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

DANH MỤC VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

TSDB Tai san dam bao

NHTM Ngan hang thuong mai

DVKD Don vi kinh doanh

GSKD Giám sát kinh doanh

GTCG Giấy tờ có giá

NHNN Ngân hàng nhà nước

TCKT Tổ chức kinh tếTCTD Tổ chức tín dụng

VNĐ Việt Nam đồng

TT Ty trọng

LPB Lienvietpostbank

DVKD Don vi kinh doanh

NHTMCP Ngân hàng thương mại Cô phan

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ ĐỎ

Bang 1.1 Phân loại các doanh nghiệp theo Ủy ban Châu Âu -2- 2-55 2555¿ 3

Bảng 1.2 Phân loại các doanh nghiệp theo Ngân hàng Thế giới World Bank 3Bang 1.3 Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CPP «- 5Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ phan-PGD lớn Thủ đÔ - G6 G99 HT HH HH TT Tu Thọ Tu HH Hà Hà Hưng 28Bảng 2.2 Bảng tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điệnLién Viét- PGD 161 Thu 6 eee 29Bang 2.3 Tinh hình tin dụng của Ngân hang Thuong mại Cổ phan Bưu điện Liên Việt— Phòng giao dịch lớn Thủ đô giai đoạn 2016-2018 .- - 55c s++cx+seexseeeesrs 31Bảng 2.4 Quy mô cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Phòng giao dịch lớn ThủI0 44Bảng 2.5 Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Bảng 2.6 Dư nợ cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nghề tại Phòng giaoñ)08 8810890221117 46Bảng 2.7 Vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Phòng giaoich 1880830221117 48Bang 2.8 Hệ số thu nợ đối với doanh nghiệp vừa va nhỏ tại Phòng giao dịch lớn ThủI0 49

Bảng 2.9 Hiệu quả cho vay và hiệu quả quản lý chỉ phí đối với doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại Phòng giao dịch lớn Thủ đÔ 2c 2 S233 EESErrirrrrrirsrrrserree 50Bảng 2.10 Dư nợ phân theo nhóm nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Phòng giao

69:80(0i880080221107177 51

Bảng 2.11 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Phònggiao dịch lớn Thu ỞÔ - G5 2+1 99H HH HT Tu nh Tu HH Hà Hà HH ch 52Bang 3.1 Bảng định hướng tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nhóm nganh60

Hình 2.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn các Doanh nghiệp vừa và nhỏ năm2016-2018 của Phòng giao dịch lớn Thủ đô .- 52c 532 *+EEsseerseersseeree 45Hình 2.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nghề năm

2016-2018 tại Phòng giao dịch lớn Thủ đÔ - - 5 + 3+ SE #vEeeEeeeesereersesee 46

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của Phòng Giao Dịch Lớn -. 2- 2 5¿2cx2s++cx++zxe2 25Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình chung trước phê duyỆt . - ¿2 5+ +++c++zx+zzx++zxe2 33Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình cho vay sau phê duyệt cấp tín dụng . - 36

Nguyễn Thị Liên Phương MSV: 11164194

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Góp phần không nhỏ vào sự thay đổi đó là sự phát triển mạnh mẽ của cácdoanh nghiệp tổn tại trong nền kinh tế Đối với một nước đang phát triển như nước tathì loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) được coi là xương sống của nền kinhtế Vai trò của nó đã được chứng minh tại nhiều nước phát triển, và tại những nướcđang phát triển Chính phủ các nước cũng đang cố gắng tìm cách dé tạo điều kiện chocác doanh nghiệp nay Theo thống kê của cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch -Đầu tư), đội ngũ này chiếm khoảng 98,1% (năm 2017) và van đang có xu hướng tăngthêm, điều này giúp thu hút được lượng lớn lao động và giải quyết được nhiều van décủa nền kinh tế Mặc dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng nhưvậy, nhưng các doanh nghiệp này vẫn đứng trước rất nhiều rào cản dé có thé tồn tại vàphát triển Một trong những rào cản đáng quan tâm nhất đó là rào cản về tiếp cậnnguồn vốn Đối với các Doanh nghiệp này thì nguồn tài chính từ các Ngân hangthương mại là chủ yếu và quan trọng nhất Vì vậy việc Ngân hàng tài trợ cho cácDNVVN vừa mang ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại của các DN, vừa quyết định đến

sự phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh việc mở rộng quy mô cho vay các

DNVVN tại các Ngân hàng Thương mại thì việc nâng cao chất lượng của các khoảnvay để công tác tín dụng tại Ngân hàng ngày một hiệu quả cũng là một vấn đề đáng

lưu ý và cần được quan tâm.

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động cho vay DNNVV củaNHTM, em đã mạnh dan chọn dé tai “ Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt —Phòng giao dịch lớn Thủ đô” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, với mục tiêu đánh giá

chất lượng hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện

Liên Việt- Phòng giao dịch lớn Thủ đô và đưa ra một số giải pháp cụ thé nhằm nângcao chất lượng công tác này tại PGD lớn Thủ đô nói riêng và hệ thống Ngân hàngThuong mại Cé phan Bưu điện Liên Việt nói chung.

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài.

Thong qua quá trình nghiên cứu, em hướng tới ba mục tiêu chính sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về cho vay DNNVV tại các Ngân hàngThương mại.

- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay DNNVV.

- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay

DNNVV cho PGD lớn Thủ đô.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Nguyễn Thị Liên Phương 1 MSV: 11164194

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Bưu điện Liên Việt- PGD lớn Thủ đô.

- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng Thương mạiCô phan Bưu điện Liên Việt- PGD lớn Thủ đô 3 năm: 2016, 2017 và 2018.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thống kê, phương pháp suy luận, phương pháp phân tích và sosánh số liệu qua một số năm gần đây tại PGD lớn Thủ đô.

5 Kết cau chuyên đề tốt nghiệp.

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục, bảng biểu và sơ đồ, nội dung khóa luậngồm 3 chương:

Chương 1: Vấn đề cơ bản về cho vay và chất lượng cho vay DNVVN của Ngân

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

CHƯƠNG I: VAN DE CƠ BẢN VE CHO VAY VA CHAT LƯỢNG CHO

VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CUA NGAN HANG THUONG

1.1 Tổng quan về cho vay doanh nghiệp vừa va nhỏ.1.1.1 Khai niệm.

1.1.1.1, Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ ( Small and Medium Enterprises — SMEs)không cố định mà thay đổi tùy từng quốc gia, vùng lãnh thổ, tiêu chí phân loại Dùkhác nhau nhưng các doanh nghiệp chủ yếu đều được phân chia theo một trong cáctiêu chí sau: số lượng lao động, tổng giá trị tài sản, vốn và doanh thu ( Ayyagari et al.,2003; Ekpeyong and Nyong, 1992; Macqueen, 2004).

Trong trường hợp ở Châu Âu, Ủy ban Châu Âu khuyến khích lấy số lượng nhânsự là chính và thông qua 2 tiêu chí để xác định doanh nghiệp gồm: số lượng nhân sự,doanh thu hàng năm hoặc tổng tài sản trong bảng cân đối kế toán (Ủy ban Châu Âu,2005) Phân loại doanh nghiệp được cụ thể trong bảng sau:

Bảng 1.1 Phân loại các doanh nghiệp theo Ủy ban Châu Âu.

ˆ _ Số lượng nhân Doanh thu (Hoặc) tổng tàiPhân loại doanh nghiệp ma ' ` : Sos §

viên hàng năm hàng năm sản hàng năm

Doanh nghiệp vừa <250 < €50 triệu < €50 triệu

Doanh nghiệp nhỏ <50 <€10 triệu <€10 triệu

Doanh nghiệp siêu nhỏ <10 < €2 triệu < €2 triệu

Nguon: Ủy ban Châu Âu (2005)

Đối với định nghĩa của ngân hàng Thế giới World Bank, Doanh nghiệp đượcphân loại theo tiêu chí: số lượng lao động, tông tài sản theo đôla Mỹ hoặc doanh thuhàng năm theo đôla Mỹ Cụ thể:

Bảng 1.2 Phân loại các doanh nghiệp theo Ngân hàng Thế giới World Bank.Phân loại các Số lượng lao g s Hoặc tổng doanh

Tông tài sản

doanh nghiệp động thu hàng nămDoanh nghiệp Từ 50 người đến | Từ 3 triệu đô đến | Từ 3 triệu đô đến

vừa 300 người 15 triệu đô 15 triệu đô

Doanh nghiệp Từ 10 người đến | Từ 100 nghìn đô | Từ 100 nghìn đô

nhỏ 50 người đến 3 triệu đô đến 3 triệu đôDoanh nghiệp Nhỏ hơn 10 Nhỏ hơn 100 Nhỏ hơn 100

siêu nhỏ người nghìn đô nghìn đô

Nguôn: Tài liệu của OECD (2008)

MSV: 11164194Nguyễn Thị Liên Phương

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Tuy nhiên, ở Việt Nam, tiêu chí phân chia doanh nghiệp nhỏ và vừa ( DNVVN)

được dựa trên quy mô là chính và chia thành doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏvà doanh nghiệp vừa theo điều 6, nghị định số 39/2018/NĐ-CP, cụ thé như sau:

“1, Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sảnvà lĩnh vực Công nghiệp, Xây dựng có số lao động tham gia Bảo hiểm Xã hội bìnhquân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặctong nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham

gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu hàng năm

không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

2, Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản vàlĩnh vực Công nghiệp, Xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quânnăm không quá 100 người và tong doanh thu của năm không qua 50 tỷ đồng hoặc tổngnguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải doanh nghiệp siêu nhỏ theo quyđịnh khoản 1 Điều này.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực Thương mại, Dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu hang nămkhông quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phảidoanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định khoản 1 Điều này.

3, Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnhvực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 200 người và tông doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tôngnguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp

siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của nămkhông quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng khôngphải doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo khoản 1, khoản 2 Điều này.”

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Bảng 1.3 Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP.

Số lao động 2

R oo, Tong doanh og

Phan loai doanh | tham gia bao ` Hoặc tông

1.1.1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam: “cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay

giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác

định trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cảgốc lẫn lãi.” (Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12)

Từ đó, ta có định nghĩa cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là hình thức cấp tíndụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo đó bên cho vay giao và cam kết giao chobên doanh nghiệp vừa và nhỏ một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trongmột khoản thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

1.1.2 Đặc điểm.

DNVVN là một đối tượng khách hàng có tính đặc trưng riêng biệt không thểtrộn lẫn với các khách hàng khác Vì vậy, việc cho vay các đối tượng này cũng cónhiều điểm khác biệt và cần chú trọng Những đặc điểm của cho vay doanh nghiệp vừavà nhỏ bao gồm:

1.1.2.1 Thời hạn cho vay thường là ngắn và trung hạn là chủ yếu.

Do các DNVVN thường vay vốn nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động đểđầu tư vào dự án Hơn nữa các dự án đầu tư của DNVVN thường là các dự án nhỏ vàthời hạn ngăn Vì vậy, các DN này thường có nhu cầu vay những khoản vay ngắn vàtrung hạn hơn.

1.1.2.2 Quy mô khoản vay thường nhỏ và tan suất vay thường nhiêu lan.

Như đã trình bày ở trên các DNVVN chỉ cần các khoản vốn nhỏ dé đầu tư vàocác dự án nhỏ thông qua bù đắp vốn lưu động Vì vậy đi kèm với đặc điểm về thời hạnNguyễn Thị Liên Phương 5 MSV: 11164194

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chingắn thì các DNVVN hay vay từng khoản nhỏ một và vay nhiều lần theo thời gian bùdap vốn lưu động của dự án.

1.1.2.3 Các khoản vay thường thiếu tài sản đảm bảo.

Do các DNVVN thường cần các khoản vay có quy mô lớn hơn so với TSĐB họcó Vì các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, thành lập phần lớn là do tự phát, vốn banđầu đều được tài trợ bởi bản thân cá nhân chủ doanh nghiệp hoặc vay mượn thêm

người thân, nên việc đầu tư cho tài sản ban đầu gần như không có hoặc rất ít Vì lý dođó nên các DNVVN thường không đủ TSĐB dé thế chấp cho 1 khoản vay theo nhu

cầu của họ.

1.1.2.4 Mức độ rủi ro khi cho vay thường rất cao.

Vi đa phần các DNVVN thiếu lao động chất lượng: mối quan hệ với các chủ thétrong nền kinh tế ( nhà cung cấp, khách hàng ) còn ít, thiếu da dang và dựa damnhiều; cơ cấu tổ chức còn đơn giản; chưa có kinh nghiệm nên thường thiếu chiến lượcvà kế hoạch Do đó, các doanh nghiệp này thường dễ chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổithị trường, khả năng chống đỡ kém, nên đem lại rất nhiều rủi ro cho ngân hàng.

1.1.2.5 Trả lãi bằng lợi nhuận trước thuế, trả gốc bằng khẩu hao.

Nguồn trả nợ chủ yếu là lợi nhuận trước thuế dùng dé trả lãi hàng năm, khấuhao tài san dam bảo thường được dùng dé trả gốc Ngoài ra, còn sử dung một số nguồncó định khác.

1.1.2.6 Mục dich cho vay thường dé bù đắp vốn lưu động

Các DNVVN cần có vốn lưu động dé đầu tư vào các dự án trong hau hết cácthời kỳ tồn tại của DN Ngoài ra, còn có thé dé mua sắm vật tư, tài sản cô định dé đồimới công nghệ hay do công ty mới thành lập cần tài trợ cho tài sản cố định.

1.1.2.7 Hình thức cho vay khá linh hoạt.

Hình thức cho vay phụ thuộc vào chính sách của ngân hàng và nhu cầu củadoanh nghiệp Tuy nhiên, hình thức cho vay chủ yếu là cho vay từng lần.

1.1.3 Hình thức cho vay.1.1.3.1 Theo thoi han.

Có thé chia các hình thức cho vay thành: cho vay ngắn han, cho vay trung hanvà cho vay dài hạn.

Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.

Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.

Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiCho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tô chức tín dụng thực hiệnthủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định vàthỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tin dụng cho khách hàng vay vốn dé thựchiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phụcvụ đời sống.

Cho vay hợp vốn: Một nhóm tô chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự ánvay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng: trong đó, có một tổ chức tín dụnglàm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốnthực hiện theo quy định của Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tin dụng do Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.

Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tin dụng và khách hàng xác định và thỏathuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra dé trả nợ theo nhiều kỳhạn trong thời hạn cho vay.

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tin dụng cam kết đảm bảosẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổchức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dựphòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tíndụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tíndụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sửdụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định củaChính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

Cho vay theo han mức thấu chi: Là việc cho vay mà tô chức tín dụng thỏathuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh

toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định vàđiều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay.

1.1.3.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo

Cho vay có tài sản đảm bảo: đây là loại hình cho vay mà khách hàng phải có tài

san thé chap, cầm có hoặc bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo.

Cho vay không có tài sản đảm bảo: loại tín dụng này thường được cấp cho cáckhách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài

Nguyễn Thị Liên Phương 7 MSV: 11164194

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chichính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ sovới vốn có sẵn của người vay.

1.1.3.4 Phân loại theo tính chất hoàn trả

Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay của ngân hàng trong đó người đi vaychính là người phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng.

Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại cho vay trong đó người đi vay không phải làngười trả nợ, loại cho vay này thường được thực hiện bằng cách chiết khâu thươngphiếu và các giấy tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ baothanh toán.

1.1.3.5 Phân loại theo phương pháp hoàn trả

Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay được trả làm nhiều kỳ, được góp lại khi nào đủnợ gốc và lãi theo hợp đồng tin dụng được kết thúc.

Cho vay hoàn trả một lần: Vốn vay và lãi được trả một lần khi đến hạn thanh toán.

Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Vốn vay được trả theo yêu cầu của bên cho cho

vay hoặc bên di vay (trithuccongdong.net).

1.1.4 Vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các DNVVN tác động rất nhiều đến nền kinh tế của một nước, là tiềm năngphát triển cho rất nhiều khía cạnh, trong đó không thé không ké đến hai khía cạnh quantrọng nhất đó là : nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng thương mại.

1.1.4.1 Đối với nén kinh tế.

Thứ nhất, DNVVN có đóng góp tích cực trong việc giải quyết vấn đề thấtnghiệp và nghèo đói Lý do là vì, các DNVVN được cho là yếu tố tạo nên việc làmphong phú, là hạt giống dé phát triển kinh doanh và là động lực cho nền kinh tế củaQuốc gia.

Thứ hai, DNVVN giúp kích thích sự sản xuất và tiêu dùng trong nước Do dướicái nhìn từ phía kinh tế, DNVVN không chỉ là nhà sản xuất mà còn đóng vai trò làngười tiêu dùng Nhu cầu đầu vào của các doanh nghiệp này sẽ kích thích sự sản xuấttạo ra nhiều hàng hóa, đến lượt mình thì các doanh nghiệp nay lại sản xuất ra đầu racác sản phẩm đa dạng kích thích sự tiêu dùng.

Thứ ba, DNVVN giúp hỗ trợ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Như đã trình bay ở trên DNVVN giúp giảm thất nghiệp, nghèo đói, kích thích sản xuấtvà tiêu dùng Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này còn là xúc tác cho sự phát triển củakhu vực nông thôn và thúc day xu hướng thành thị hóa ở nông thôn.

Thứ tư, DNVVN giúp kích thích sự sáng tạo, sự cạnh tranh trên thị trường Vìcác DNVVN được coi là thành phần năng động và rất linh hoạt trong nên kinh tế,hơn nữa lại chiêm phân lớn trong tông sô đơn vi kinh doanh Nên sự xuât hiện của

Nguyễn Thị Liên Phương 8 MSV: 11164194

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chicác doanh nghiệp này đem đến cho thị trường và nền kinh tế càng cạnh tranh và sángtạo hơn.

1.1.4.2 Đối với Ngân hang Thương mại.

Thứ nhất, việc cho các DNVVN vay sẽ đem đến lợi nhuận cho các NHTM.Doanh thu của NHTM đến chủ yếu từ hoạt động cho vay, và đặc biệt là cho vay cácdoanh nghiệp Vì vậy cho vay các DNVVN cũng là một cách dé các NH kiếm lợinhuận đề mở rộng và phát trién.

Thứ hai, NHTM có thé tranh thủ các chính sách hỗ trợ DNVVN của Chính phủ

dé giảm rủi ro va tang lợi nhuận Chính phủ đã thực hiện rất nhiều biện pháp dé hỗ trợ

cho các DNVVN nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp này phát triển Nhờ đó việc

cho vay các DNVVN trở nên ít rủi ro hơn và tăng được lợi nhuận Ví dụ, Chính phủnước ta có lập Quy Bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN không có TSDB, theo đó Quỹ

Bảo lãnh Tín dụng sẽ cấp TSĐB thay cho DNVVN để đi vay với những điều kiện nhấtđịnh, điều này giúp cho các NHTM có thê yên tâm cho các doanh nghiệp này vay màkhông lo lắng gặp rủi ro vỡ nợ Bên cạnh đó, trước kia các NHTM khá e ngại choDNVVN vay vì các doanh nghiệp này còn thiếu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh,các Báo cáo tài chính không đúng chuẩn, thông tin không được minh bạch rõ ràng, Tuy nhiên, hiện nay những vấn đề này đang được Chính phủ từng bước giải quyết vàhỗ trợ như: cung cấp dịch vụ tư van kinh doanh, lập kế hoạch chiến lược; Doanhnghiệp mới sẽ được cấp thâm định trong thời gian dau, Vì vậy, việc cho vay cácDNVVN không còn nhiều trở ngại như trước kia nữa.

Thứ ba, DNVVN giúp nâng cao thị trường kinh doanh cho các NHTM Như đãnói ở phần trên, DNVVN đóng góp rat lớn cho nền kinh tế như: giảm nghéo đói, thấtnghiệp, kích thích công nghiệp hóa- hiện đại hóa, nâng cao đời sống của nông thôn,tăng sự sáng tao và cạnh tranh trên thị trường, Những dong góp đó sẽ giúp cho nềnkinh tế phát triển và tăng trưởng, như vậy sẽ kích thích sự phát triển của thị trường tàichính và từ đó phát triển hệ thống NHTM.

1.15 Các nhân tô tác động đến quy mô và số lượng khoản cho vay các doanhnghiệp vừa và nhỏ.

1.1.5.1 Nhân tô đến từ phía Ngân hàng.Điều kiện cho vay

Điều kiện cho vay là những yêu cau, tiêu chí ma NH đặt ra và yêu cầu cácDNVVN phải đáp ứng thì mới có thé tiếp cận được nguồn tín dụng.

Điều kiện cho vay ảnh hưởng đến sự thu hút các DNVVN Nếu điều kiện chovay quá nghiêm ngặt thì các DN sẽ khó đáp ứng được yêu cầu và không được chấpnhận tín dụng Từ đó làm giảm số lượng các khoản vay và quy mô khoản vay Nhất làkhi các DNVVN thường là những DN mới gia nhập thị trường còn nhiều thiếu sótNguyễn Thị Liên Phương 9 MSV: 11164194

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chinhư: chưa có kinh nghiệm, không có hoặc không đủ TSĐB, tổ chức còn lỏnglẻo, nên sẽ càng khó tiếp cận được chương trình tín dụng hơn.

Công nghệ, kỹ thuật

Đây là việc các NH áp dụng sự tiễn bộ của CN, kỹ thuật vào các công tác đánhgiá, chấm điểm tín dụng, quản tri rủi ro va thâm định các DNVVN để có thê đạt được

sự chính xác cao nhất, chi phí thấp nhất và hiệu quả nhất.

Nếu các NH thiếu kỹ thuật và công nghệ dé có thé đánh giá và chọn lọc các DNsao cho việc cho vay hiệu quả, an toàn và nâng cao được lợi nhuận sẽ khiến cho chínhban thân họ cảm thấy e ngại khi đứng trước thị trường cho vay DNVVN day tiềmnăng, hứa hẹn nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro đe dọa Vì vậy việc đầu tư cho nângcấp công nghệ, đào tạo kỹ năng sẽ giúp cho NHTM tăng được quy mô và số lượngkhoản vay DNVVN, không những thế mà van đảm bảo được chất lượng khoản vay.

chí còn chưa có doanh thu ( đối với các DN mới ), chỉ phí lãi suất quá cao sẽ chỉ khiếncho các DN này gánh thêm nợ nần mà thôi.

Cơ sở dữ liệu thông tin

Cơ sở đữ liệu thông tin là một tập hợp các dữ liệu có tổ chức, thường được lưutrữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy tính Nó có thể giúp cho các NH dễ dàng tracứu được thông tin tín dụng, thông tin cá nhân và các thông tin khác của KH.

Đây là một yếu tố rất quan trọng của NH, vì nếu thiếu thông tin hay thông tinkhông rõ ràng, minh bạch sẽ khiến cho các NHTM không thê đánh giá hiệu quả chovay đôi với các DNVVN, từ đó sa vào tình trạng “thông tin không cân xứng” Từ đó,NH kiêng dè đối với việc cho vay cho các DN mà NH không có đầy đủ thông tin Kết

quả là làm vuột đi nhiều cơ hội cho vay những DN “có chất lượng”, kéo theo giảm quymô và số lượng cho vay.

Thu tục cho vay

Thủ tục là quy trình thứ tự công việc mà các cán bộ NH và khách hang phảithực hiện theo Thủ tục thường do từng NH đưa ra dựa theo quy định của Nhà nước.

Nhân tổ này là nhân tố gặp khá nhiều ở các NH Khi thủ tục cho vay quá nhiều,phức tạp và rườm rà sẽ là rào cản khiến cho các DNVVN “ngại” đi vay Vì khi phải

Nguyễn Thị Liên Phương 10 MSV: 11164194

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chitrải qua một thủ tục rườm rà, phức tạp sẽ khiến cho các DN tốn nhiều công sức và thờigian, khiến cho họ có khả năng vuột mất cơ hội trong kinh doanh.

Các sản phẩm, dịch vụ

Sản phẩm, dịch vụ của NH là những gói cho vay của NH dành cho kháchhàng, cùng với những dịch vụ tài chính, hoặc liên quan đến tài chính mà NH cungcấp cho KH.

Nếu dịch vụ chăm sóc khách hàng, sản phẩm tín dụng của NHTM đa dạng, cóchất lượng, có khả năng cạnh tranh thì sẽ thu hút được khách hàng và tăng quy mô, số

Kinh nghiệm kinh doanh, quản lý

Kinh nghiệm kinh doanh, quản lý là thời gian tiếp xúc, trải nghiệm công việckinh doanh, quan lý từ đó có thé tích lũy được kiến thức, tri thức cần thiết dé thực hiệncông việc hiệu quả và tốn ít thời gian hơn.

Nếu các DNVVN thiếu kinh nghiệm kinh doanh và quản lý sẽ khiến cho họkhông có kế hoạch, chiến lược phát triển rất dễ bị ảnh hưởng bởi thị trường Khikhông có cái nhìn rõ ràng về định hướng phát triển như thé các NH sẽ dé từ chốicấp tín dụng.

Thông tin

Thông tin ở đây là thông tin về chính ban thân DNVVN, đây là những dữ liệumà NH nhận được về các DN Giúp cho các NH trả lời được những câu hỏi về tình

hình tai chính, mục đích sử dụng vốn, tình hình thanh khoản

Thông tin là yếu tổ rất quan trọng dé các NHTM có thể đánh giá được khả năngtài chính, kinh doanh của khách hàng Nếu các DNVVN có thông tin thiếu rõ ràng,minh bạch sẽ khiến cho các NHTM phải đối mặt với những thông tin không chắc chắnvà rõ ràng và làm cho các NH hạn chế tín dụng với những nhóm khách hàng này.

Nguồn nhân sự và tổ chức

Nhân sự là nguồn lao động của DN và tổ chức là quá trình sắp xếp và bé trí cáccông việc, giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đónggóp một cách tích cực và có hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Liên Phương 11 MSV: 11164194

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiNguồn nhân sự và tổ chức của DN có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của

DN Nếu ở các DNVVN nguồn nhân lực chưa chất lượng, tô chức còn đơn giản, chưa

chuyên nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của chính DN, từ đó làm giảmkhả năng tiếp cận tín dụng khi các NH nhìn vào tình hình kinh doanh của DN để đánh

giá hiệu quả và rủi ro tín dụng.

Khả năng quản trị rủi ro

Kha năng quản trị rủi ro của các DNVVN là khả năng nhận biết, đo lường, kiểmsoát và giải quyết rủi ro của các DN.

Khả năng QTRR sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể chống đỡ khi có sự biến

đổi của môi trường kinh doanh Nếu các DNVVN yếu kém trong công tác QTRR sẽkhiến cho các NHTM luôn xếp các DNVVN vào đối tượng có độ rủi ro cao và e ngại

cấp tín dụng cho các DN này.

1.1.5.3 Nhân tổ quy định, pháp luật.

Quy định, pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực, tiêu chuẩn, định mức vềkinh tế, kỹ thuật được cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận vàbuộc các tô chức, cá nhân có liên quan phải tuân thủ.

Quy định và pháp luật là công cụ của Chính phủ và đóng vai trò rất quan trọngtrong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến rào cản tín dụng đối với các DNVVN.Quy định và pháp luật sẽ tạo ra môi trường dé các DNVVN thuận lợi hơn trong việctiếp cận tín dụng, đồng thời cũng khuyến khích và giải quyết những khó khăn khiếncho NHTM “ chin bước” trước việc cho vay các DNVVN Tuy rang sự phát triển nộisinh đối với các NHTM và DNVVN là quan trọng Nhưng không thé thiếu được sự tácđộng bên ngoài dé tạo môi trường thuận lợi phát triển.

1.2 Chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các Ngân hàng Thươngmại.

1.2.1 Các quan điểm về chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nếu đứng ở mỗi góc độ khác nhau chúng ta lại có cái nhìn khác nhau về kháiniệm chất lượng cho vay Do đó, khái niệm này trở nên rất đa dạng Nhưng khái quát

lại chúng ta có thể định nghĩa khái niệm này ở 3 góc độ khác nhau: các NHTM (đại

diện cho người cho vay), các DNVVN ( đại diện cho người đi vay) và nền kinh tế.

Đối với NHTM thì chất lượng cho vay là mức độ an toàn của vốn và khả năngtạo lợi nhuận từ hoạt động cho vay Điều mà NH đặt lên hàng đầu đối với một khoảnvay đó là sự an toan vốn, vốn được sử dụng đúng mục đích, đúng theo kế hoạch, chính

sách của tin dụng của NH, trả nợ đúng hạn, lợi nhuận cao ma chi phí thấp.

Đối với các DNVVN, chất lượng cho vay được coi là tốt khi đáp ứng đượcyêu cầu về vốn của họ cả về quy mô va kịp thời với chi phí ( lãi suất) hợp lý, thủtục nhanh gọn.

Nguyễn Thị Liên Phương 12 MSV: 11164194

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiĐối với nền kinh tế, cho vay có chất lượng là khi đáp ứng được yêu cầu pháttriển của nền kinh tế trong các lĩnh vực nhất định mà có liên quan đến khoản vay.

Dé có thé có cái nhìn toàn diện, từ đó phát triển và đổi mới, chúng ta cũng cầnnhìn nhận lại một số các nghiên cứu của các nhà nghiên cứu xoay quanh vấn đề chất

lượng cho vay này Sau đây là một số quan điểm liên quan đến chất lượng cho vay.

Trong bài “Cho vay va chất lượng cho vay của Ngân hàng: Trường hợp ở AnĐộ” của tác giả Pallavi Chavan và Leonardo Gambacorta đã chỉ ra rằng trong cho vaycũng có tính chu kỳ Cụ thể, khi nền kinh tế đi lên các tổ chức tài chính thường có xuhướng cho vay quá mức và ngược lại đối với nền kinh tế đi xuống Hiện tượng nàykhông chỉ xảy ra về số lượng mà cả chất lượng cho vay Tỷ lệ nợ xấu cũng tỷ lệ thuận

với tăng dư nợ tín dụng (Pallavi Chavan và Leonardo Gambacorta) Lý do là vì, thứ

nhất do “ hiệu ứng bầy đàn” khi nền kinh tế đi lên, chính sách tín dụng theo hướng mởrộng khiến cho các Ngân hàng theo phong trào cho vay và tin tưởng rằng họ không trởnên quá kém so với ngành khi tin dụng bị đồ vỡ, ví dụ điển hình là khủng hoảng taichính năm 2008 (NH Rajan ( 1994)) Thứ hai, NH đánh giá thấp các nguy cơ rủi rovới xác suất thấp, mặc dù NH hoàn toàn có thể tránh khỏi rủi ro này nếu đầu tư hợp lývào thông tin về điều kiện thị trường và khách hàng ( Guttentag and Herring, 1986).Thứ ba, bài nghiên cứu cũng ban luận về " giả thiết bộ nhớ tô chức" khi NH có nhữngký ức mờ nhạt về việc đồ vỡ tín dụng trước đó, việc này làm cho tình trạng tăngtrưởng tín dụng quá mức và chấp nhận rủi ro trở nên trầm trọng (Berger and Udell,2003) Thứ tư, van đề mâu thuẫn giữa các cổ đông và người quản lý, khi người quan lýsẽ chỉ quan tâm đến lợi nhuận ngắn hạn mà phớt lờ rủi ro, dẫn đến phản ứng rủi rotheo chu kỳ của các NH Nghiên cứu cũng nhắn mạnh vai trò TSĐB như là sự giảithích cho bản chất chu kỳ của tín dụng và hành vi chấp nhận rủi ro của NH (Kiyotakivà Moore, 1997; Adrian va Shin, 2010; Jimenez và Saurina, 2006; và Borio et al,2001) Thuong thi, chu ky gia cua tài sản có xu hướng di theo chu kỳ tín dụng Dinh

giá tài sản thế chấp cơ bản sẽ tăng trong thời kỳ nới lỏng tín dụng Kết quả là NH tàitrợ cho những người mà đáng lẽ ra họ có thé không cho vay, nhưng việc tăng giá

TSĐB lại thúc đây họ làm việc nay.

Những nghiên cứu quan trọng khác đến từ Salas và Saurina (2002), và Jimenezvà Saurina (2006) nghiên cứu trên các NH ở Tây Ban Nha Cũng cho thấy sự tác độngcùng chiều giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu, và thậm chí việc mở rộng tín dụng ởthời kỳ kinh tế bùng nỗ còn rủi ro hơn cả ở thời kỳ suy thoái.

Nợ xấu cũng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố đến từ bản thân Ngân hàng và đượcchia thành 4 loại lớn: (1) Các yếu tố quyết định liên quan đến hiệu quả mà theo giảthiết " quản lý tồi" của Berger and DeYoung (1997): Ngân hàng được quản lý hiệu quảsẽ có chất lượng tín dụng tốt hơn; (2) các yếu tố đòn bẩy và liên quan đến vốn cùngNguyễn Thị Liên Phương 13 MSV: 11164194

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chivới phân tích giả thiết " rủi ro đạo đức": NH vốn hóa thấp có xu hướng chấp nhận rủiro hơn và có tỷ lệ nợ xấu (NPLs) cao hơn; (3) các yếu tố liên quan đến sự đa dạng, chorằng các NH với các hoạt động đa dang có chất lượng khoản nợ tốt hơn (4) các yếu tốliên quan đến sự phân phối khoản vay theo ngành nghề/ địa lý và bản chất thế chấp củakhoản vay: tập trung khoản vay vào các ngành/ khu vực địa lý cụ thể có xu hướng làmtăng tỷ lệ nợ xấu trong tình trạng kinh tế đi lên Bên cạnh đó nghiên cứu này cũng chỉra NH có vốn hóa lớn có xu hướng ít tiếp nhận rủi ro hơn.

Theo một bài nghiên cứu khác “Tác động của tiêu chuẩn cho vay đến tỷ lệ vỡnợ của các khoản nợ bất động sản dân cư” do João Gaudêncio, Agnieszka Mazany vàClaudia Schwarz thuộc nghiên cứu của Ngân hàng trung ương Châu Âu (Europeancentral bank) Nghiên cứu này thực hiện trên nhóm các nước ở Châu Âu, với dữ liệunghiên cứu lấy từ European DataWarehouse (EDW) Những kết quả nghiên cứu chothấy: vỡ nợ có nhiều khả năng khi khách hàng vay là người thất nghiệp hoặc tự làmchủ Doanh nghiệp, chứ không phải là khi khách hàng đang làm việc cho một tô chứcthứ ba Các khoản vay cho các pháp nhân dường như có tỷ lệ vỡ nợ đặc biệt cao Cuốicùng các khoản cho vay lãi suất thả nổi đc coi là vỡ nợ thường xuyên hon lãi suất cốđịnh Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc lãi suất thấp kéo dài, lợi nhuận liên tục giảm,cùng với việc cố gắng nâng cao năng suất sẽ thúc đây việc chấp nhận rủi ro của NH

(Joao Gaudéncio, Agnieszka Mazany, Claudia Schwarz).

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.2.1.1 Tiêu chỉ định tính.

Đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng

Việc đáp ứng được nhu cầu của khách hàng quyết định chất lượng cho vay củaNHTM Đáp ứng nhu cầu không dừng lại ở về quy mô, số lượng của khoản vay màcòn phải nhanh chóng, kịp thời tùy theo tính chất ngành nghè, lĩnh vực của khác nhaucủa các DNVVN Các sản phẩm cho vay phải đa dạng dé có thể thỏa mãn tốt nhất nhucầu và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

Tính chuyên nghiệp trong quá trình cho vay của Ngân hàng thương mại

Đối với các khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp, thời gian và thủtục giải ngân trong quá trình vay là rất quan trọng Thời gian phải nhanh chóng, thủ tục

phải đơn giản va tinh gọn thì các DN mới không bi ảnh hưởng trong quá trình kinh

doanh Bên cạnh đó không thé thiếu thâm định, xét duyệt hồ sơ của NH phải minhbạch, nhanh chóng, đảm bảo đúng quy trình, chất lượng dé đáp ứng khách hàng nhanh

chóng, và khoản vay đảm bảo an toản.

Có đóng góp cho sự phát triển của Kinh tế đất nước

Việc cho vay góp phần thúc đây sự phát triển của các DNVVN, giúp cho cácDN này có thể duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Việc này góp phầnNguyễn Thị Liên Phương 14 MSV: 11164194

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chirat lớn đến nền kinh tế, khi các DN mở rộng và phát triển có thé tăng thu nhập va tạoviệc làm cho đất nước, thúc đây quá trình công nghiệp hóa- hiện đạt hóa.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay.

Lợi nhuận từ cho vay DNVVNTổng du nợ cho vay DNVVN

Chỉ tiêu này thê hiện khả năng sinh lời của khoản vay cho DNVVN Lợi nhuậntừ cho vay các DNVVN là chênh lệch giữa doanh thu va chi phí từ hoạt động cho vaynày Tỷ số này giá trị càng lớn càng tốt, vì nó cho thấy một đồng vốn bỏ ra của NHđem đến lợi nhuận cao và cho thấy khả năng quản lý chi phí và hoạt động cho vay là

Hiệu quả quản lý chỉ phí.

Lợi nhuận từ cho vay DNVVNThu lãi từ cho vay DNVVN

Chỉ tiêu này cho biết một đồng lãi thu được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong đó Chỉ tiêu này thê hiện hiệu quả quản lý chỉ phí của NH, vì vậy tỷ lệ này càngcao càng cho thấy khả năng quản lý chỉ phí của NH càng cao Lãi thu được từ cáckhoản vay phải bù đắp được chi phí của các hoạt động này NH phải tim cách tối thiêuhóa chi phi và tối đa hóa lợi nhuận bằng cách tăng hiệu quả sử dụng một đồng chi phíđể tạo ra lợi nhuận cho NH.

Nguyễn Thị Liên Phương 15 MSV: 11164194

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Chỉ tiêu nợ quá hạn.

Nợ quá hạn DNVVN

Dư nợ cho vay DNVVN

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ khoản nợ ( cả sốc và lãi ) biquá hạn , bao gồm cả các khoản nợ xấu, không có khả năng thanh toán của kháchhàng Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn NH bỏ ra để cho DNVVN vay thì có baonhiêu đồng bị quá thời hạn hoàn trả Tỷ lệ này càng thấp càng tốt, vì nếu tỷ lệ này caotức là chất lượng khoản vay không được tốt và sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận và các hoạtđộng kinh doanh khác của NH.

Nhóm3 (No đưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnhkỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả

lãi day đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.Nhóm 5 (No có khả năng mat vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trảnợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quáhạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

Nguyễn Thị Liên Phương 16 MSV: 11164194

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiTỷ lệ nợ xấu cho chúng ta biết một đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng trở thànhnợ xấu Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, vì nếu tỷ số này cao cho thấy chất lượng

khoản vay của NH là không tốt Những khoản nợ xấu có độ rủi ro rất cao, khó thu hồi

và gây thiệt hại cho NH Hiện nay, theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ xấu nên duytrì ở dưới mức 3%.

1.2.3 Sự can thiết nâng cao chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.1.2.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại.

DNVVN là một thành phan quan trọng của nền kinh tế Vi vậy đây là đối tượngtrọng điểm được Chính phủ và Nhà nước hướng đến phát triển, nhất là đối với nhữngnền kinh tế đang phát triển và trên đà Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Hơn nữa, cácDNVVN là các Doanh nghiệp chiếm một số lượng lớn trong mọi ngành nghề của nềnkinh tế, đồng thời là đối tượng “khát vốn nhất” Với những đặc điểm này hoạt độngcho vay đối tượng khách hàng là DNVVN là một hoạt động đầu tư vào một thị trườngđầy tiềm năng Tuy nhiên, do trên thị trường có rất nhiều NHTM và các TCTC kháccũng nhằm vào thị trường này, nên dé cạnh tranh các NH ngày càng có xu hướng giảmlãi suất cho vay Điều này làm giảm lợi nhuận của các NH, nên khi có những khoảncho vay không thê thu hồi thì hoàn toàn có thê tác động làm cho NH bị chao đảo và cókhả năng phá sản.

Bên cạnh đó, từ góc độ vi mô, nợ xấu có ảnh hưởng đến vốn, lợi nhuận, chi phí

cho việc tài trợ của NH Thứ nhất, Nợ xấu đòi hỏi các vốn dự trữ để phòng ngừa rủi ro

lớn, vì vậy các NH phải để dành vốn, khiến cho vốn đó không có san dé dùng chonhiều mục đích khác Thứ hai, nợ xấu cao đồng nghĩa với việc một tài sàn lớn phi lợinhuận, thêm nữa còn phải trích lập dự phòng rủi ro khi khoản vay là nợ xấu, do đó gâyảnh hưởng đến lợi nhuận Thứ ba, nếu các nhà đầu tư đầu tư vào NH thấy được tỉnhhình này có thé yêu cầu tăng lợi suất dé bù dap, bảo hiểm cho rủi ro, dẫn đến chi phítai tro cũng tang.

Từ những trình bày trên, chúng ta thay rằng nợ xấu anh hưởng rat nghiêm trọngđến hoạt động kinh doanh của các NHTM Vì vậy, việc nâng cao chất lượng cho vay

các DNVVN nói riêng và tín dụng nói chung là rất quan trọng, nó giúp NH bảo đảm

an toàn vốn, tạo ra lợi nhuận, nâng cao uy tín của mình và không gây ảnh hưởng đếnquyền lợi của khách hàng.

1.2.3.2 Doi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các DNVVN là đối tượng rất cần vốn để đầu tư và phát triển Nếu nhận đượcnguồn vốn kịp thời, chi phí hợp lý có thé giúp cho các DN này duy trì hoạt động, pháttriển và mở rộng Từ đó có thê giải quyết nhiều vấn đề khiến cho NHTM “e ngại” khi

cho DNVVN vay như: thiếu thông tin minh bạch, tổ chức quản lý không chuyênnghiệp, đội ngũ nhân sự kỹ năng chưa cao, vì một khi đã phát triển và mở rộng DNNguyễn Thị Liên Phương 17 MSV: 11164194

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chisẽ có khả năng đề đầu tư cho những thiếu sót của bản thân Vì vậy, việc nâng cao chấtlượng cho vay đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của các DNVVN.

1.2.3.3 Đối với nên kinh tế.

Việc nâng cao chất lượng cho vay đối với các DNVVN dưới cả góc độ củaNHTM và DNVVN sẽ đem đến rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế Nhưng lợi ích lớnnhất có thê kể đến đó là giải quyết van dé thất nghiệp và nghèo đói của đất nước thôngqua việc phát triển các DNVVN Ngoài ra còn giúp cho nền kinh tế cải thiện được môitrường kinh doanh, đặc biết đối với những nước đang phát triển còn giúp đây nhanhquá trình CNH-HDH.

1.2.4 Nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.1.2.4.1 Nhân tổ chủ quan.

Các nhân tố đến từ phía Ngân hàng thương mại.

Chính sách tín dụng của Ngân hàng

Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trươnghay hạn chế tín dụng dé đạt được mục tiêu đã hoạch định va hạn chế rủi ro, bảo daman toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính sách tín dụng sẽ định hướngcho các hoạt động tín dụng của NH như: nhắm đến đối tượng khách hàng nào, sử dụngloại lãi suất gì, những điều kiện cho vay, quy trình tín dụng, công tác kiểm tra - giám

sát, khẩu vị rủi ro Chính sách tín dụng giúp NH hướng đến danh mục cho vay cóhiệu quả, đồng thời hướng dẫn cho cán bộ tín dụng các thủ tục cần thiết, các bướccông việc cần làm đề thực hiện hoạt động cho vay trong giới hạn trách nhiệm của họ.

Mỗi NHTM khác nhau lại có một chính sách tín dụng khác nhau và nó quyếtđịnh rất nhiều đến hoạt động và chất lượng tín dụng của NH đó Mỗi thời kỳ khácnhau NH lại có những chính sách tín dụng khác nhau để phù hợp với hoàn cảnh củanền kinh tế Một chính sách tin dụng đúng dan sẽ giúp tăng quy mô tin dung, đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động của

NH, tăng lợi nhuận và đảm bảo an toàn vốn, từ đó nâng cao được chất lượng tín dụng

nói chung và chất lượng cho vay nói riêng.

Nguyễn Thị Liên Phương 18 MSV: 11164194

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiBên cạnh đó các nhân viên NH là bộ mặt của chính NH Vì hoạt động NHTM là

hoạt động dịch vụ nên yêu cầu cao về chất lượng chăm sóc khách hàng Trong quátrình tương tác với khách hàng, các nhân viên sẽ là những người trực tiếp quyết địnhhình ảnh của khách hàng trước công chúng Nếu NH có hình ảnh tốt đẹp sẽ thu hútđược nhiều khách hàng và từ đó gia tăng được lợi nhuận của các hoạt động của NH,bao gồm cả hoạt động cho vay.

Thông tin tín dụng

Thông tin là những đữ liệu mà NH thu thập được về khách hàng liên quan đến

KH Thông tin mang vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế nói chung và ngành tài

chính nói riêng Nắm bắt được thông tin sẽ đem đến lợi ích to lớn cho một chủ thể Cụthể, đối với các NHTM, thông tin tín dụng là những thông tin về khách hàng, môitrường kinh doanh, pháp lý, Những thông tin này càng minh bạch, cụ thé, kịp thờithì việc đánh giá và lựa chọn khách hàng càng chính xác, từ đó giảm nợ xấu Khôngnhững thế thông tin tín dụng còn giúp NH giảm thiểu những rủi ro khi xảy ra các biếnđộng trong nền kinh tế bằng cách có những chính sách tin dụng kịp thời phù hợp vớihoàn cảnh Nhờ vậy, chất lượng tín dụng sẽ được nâng cao và tăng chất lượng cho vay.

Công tác tổ chức của Ngân hàng

Tổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bồ trí các công việc, giao quyền hạn vàphân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và có

hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Việc thiết kế, tổ chức bộ máy nội bộ của Ngân hàng sẽ có vai trò rất lớn quyếtđịnh sự phối hợp nhịp nhàng và việc quản lý sát sao của NH Nhờ đó sẽ giúp chokhách hàng kịp thời nhận vốn để duy trì và phát triển việc kinh doanh Là tiền đề đểnâng cao chất lượng cho vay các DNVVN.

Công nghệ của Ngân hàng

Nguyễn Thị Liên Phương 19 MSV: 11164194

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiCông nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng dé chế biếnvật liệu và xử lý thông tin Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phươngpháp, và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.

Trang bị các công nghệ sẽ hỗ trợ các NHTM đánh giá hiệu quả, nhanh chóng,

kịp thời cho các DNVVN trong việc cho vay, nhờ vậy nâng cao chất lượng cho vay.Bên cạnh đó, việc nâng cao và đổi mới công nghệ còn giúp các NH giảm thiểu chỉ phí,từ đó đưa ra được mức lãi suất cạnh tranh trên thị trường, giúp thu hút được khách

hàng và tăng lợi nhuận.

Thông tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thông tin của các DNVVN là các thông tin về lịch sử tín dụng, tình hình tàichính, mục đích sử dụng vốn, của chính DN.

Đối với những nhà tài trợ nói chung và NHTM nói riêng thì thông tin rat quantrọng và cần thiết để họ đánh giá và quyết định cho vay Nếu các DNVVN có thông tinkhông minh bạch, không có lich sử tin dụng, báo cáo tài chính không đúng tiêu chuẩnvà không thé trình bày các thông tin của chính mình một cách rõ ràng chỉ tiết; thì sékhiến cho các NHTM “ngần ngại” cho vay Kết quả là các doanh nghiệp sẽ khó có thétiếp cận nguồn vốn vay kịp thời, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình, từ đó gây ảnh

hưởng đến lợi nhuận và hoạt động, dẫn đến chất lượng cho vay không được tốt.

Ngành nghề của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ngành nghề của doanh nghiệp là lĩnh vực mà DN đó hoạt động và công việc

trong lĩnh vực đó mà DN chọn

Mỗi một thời kỳ các NHTM đều đưa ra chính sách tín dụng khác nhau và trongcác chính sách này, các NH sẽ có định hướng tập trung tín dụng vào ngành nghề nàovà hạn chế tín dụng ở ngành nghề nào Nếu các DNVVN kinh doanh trong nhữngngành nghề có độ rủi ro cao, chủ yếu hoạt động dựa vào các tài sản vô hình và lợinhuận thường khó đoán trước; thì các doanh nghiệp này có thê sẽ trở thành đối tượnghạn chế tín dụng của NH Do đó việc tiếp cận tín dụng của các DN sẽ bị cản trở bởicác điều kiện ngặt nghèo, giá trị TSĐB cao, Gây ảnh hưởng đến khả năng duy trìvốn đề kinh doanh của DN và làm giảm chất lượng cho vay đối với các DNVVN.

Tài sản đảm bảo

Nguyễn Thị Liên Phương 20 MSV: 11164194

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiTài sản đảm bảo là tài sản mà bên di vay dùng dé bao dam thực hiện nghĩa vutrả nợ với bên cho vay Ở đây bên đi vay là các DNVVN và bên cho vay là các

Tài sản đảm bao là một trong những điều kiện quan trọng dé NHTM quyết địnhcho vay Vì tài sản đảm là một “tắm đệm” phòng rủi ro cho NH, trong trường hợpkhách hàng không thé hoàn trả lại vốn cho NH Vì vậy, nếu TSĐB của các DN quánhỏ so với nhu cầu vốn của mình thì sẽ rất khó dé được NH phê duyệt khoản vay Bên

cạnh đó, độ thanh khoản của TSDB cũng rất được NH quan tâm Vì vậy có thể nói,

TSĐB quyết định trực tiếp đến chất lượng khoản vay đối với các DNVVN

Cầu trúc nguôn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cấu trúc vốn của doanh nghiệp bao hàm sự sắp xếp, kết hợp vốn chủ sở hữu vànợ phải trả dé tạo thành nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của Brogi và Lagasio năm 2016, một cấu trúc nguồn vốn cânđối có thể giúp các DN tăng khả năng thu hút tín dụng ngân hàng và có quan hệ đến sựtăng trưởng doanh thu Vì một cau trúc nguồn vốn cân đối, không phụ thuộc quá nhiềuvào một nguồn hay một loại vốn, có sự đa dạng hóa nguồn vốn sẽ giúp các DN giảmrủi ro, tăng khả năng phục hdi khi xảy ra những cú sốc lớn trong nền kinh tế như biếnđộng thị trường và đảm bảo nguồn vốn luôn ổn định để duy trì và phát triển kinh

doanh Nhờ vậy, các NHTM sẽ yên tâm cho các DN vay hơn.

Uy tín của doanh nghiệp

Uy tín của doanh nghiệp là hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt những nhà tàitrợ, khách hàng, nhà cung cấp Nếu doanh nghiệp có uy tín tốt ( có thể là sự đánh giátừ phía nhà cung cấp, khách hang, về tình hình thanh toán các khoản tin dungthương mại hay chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp) sẽ giúp cho các NHTM yêntâm hơn dé cho vay, và ngược lại Vì đây cũng là một kênh thông tin dé NH đánh giáhoạt động kinh doanh và ý thức thanh toán các khoản vay của DN với nhà cung cấp.

Quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp là số vốn, số lượng lao động, số doanh thu kiếm được

của một doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp mà nhỏ dẫn đến tạo ra ít giá trị gia tăng vì có ít côngđoạn để tạo ra sản phẩm, kéo theo lợi nhuận cũng không cao Cũng vì nguyên nhânnày nên các DN không thé áp dụng được các công nghệ hiện đại, tân tiến dé tạo ra sảnphẩm tốt, giảm thiểu chỉ phí, từ đó giảm giá thành sản phẩm Vì vậy, các DN không cónăng lực cạnh tranh trên thị trường Hơn nữa, quy mô doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến

giá trị TSĐB có thể thế chấp, quy mô quá nhỏ sẽ không đủ TSĐB cho các khoản vaycủa mình.

Kinh nghiệm kinh doanh

Nguyễn Thị Liên Phương 21 MSV: 11164194

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiKinh nghiệm kinh doanh là thời gian hoạt động, trải nghiệm từ đó đúc rút ranhững kiến thức về kinh doanh dé có thể thực hiện công việc một cách tốt nhất và tốn

ít thời gian và chỉ phí nhất.

Những doanh nghiệp vừa và nhỏ có kinh nghiệm kinh doanh ít thì sẽ không đưara được sự phân tích sâu về thị trường hay mức độ cạnh tranh, hay đưa ra chiến lượchay kế hoạch thực hiện Điều này dẫn đến họ rất dé bị thay đổi khi xu hướng thị trườngthay đôi và hoạt động kinh doanh không bài bản, kết quả là kinh doanh yêu kém khôngtrả được nợ Vì vậy, các NHTM tất “e ngại” với những trường hợp như vậy.

Chat lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực là chất lượng lao động của DN Đó là trình độ

chuyên môn, kinh nghiệm, sự tuân thủ quy định, của các công nhân viên của DN.

Chất lượng nguồn nhân lực của các DNVVN là yếu tố quyết định chất lượngkinh doanh của DN Nếu trình độ công nhân viên cao sẽ giúp cho DN phát triển vàtăng lợi nhuận, từ đó có thể hoàn trả lại các khoản nợ.

Bên cạnh đó, những công nhân viên của DN sẽ là những người quyết định chấtlượng của các báo cáo thông tin tài chính đảm bảo được rõ ràng, minh bach Day làyếu tố cần thiết để có thé tiếp cận được tin dụng, vì các tổ chức cho vay không hềmuốn phải đối mặt với sự không chắc chắn về thông tin.

1.2.4.2 Nhân tổ khách quan.Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bao gồm những quy định phápluật trong các văn bản và hiệu quả hoạt động tô chức thực hiện các quy định pháp luậtthông qua hoạt động của công chức, cơ quan nhà nước.

Môi trường pháp lý có thê trở thành một nhân tố giúp thúc đây sự phát triển củacác DNVVN và giúp cho các DN nay dé dàng tiếp cận nguồn tín dụng hơn Đồng thờimôi trường pháp lý cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các NH Một môi trường pháplý chặt chẽ, thống nhất, ôn định sẽ giúp cho cả các DN và NH hoạt động tốt, hiệu quảvà an toàn Nhờ đó, chất lượng cho vay cũng được đây mạnh.

Bên cạnh đó nếu môi trường pháp lý không thống nhất, ồn định và chặt chẽ sẽ

gây can trở sự phát triển của các DNVVN va NH Thậm chí gây tốn thất lợi ích của

toàn xã hội.

Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đódoanh nghiệp hoạt động Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô đó làtỷ lệ tăng trưởng của nên kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái, và tỷ lệ lạm phát.

Môi trường kinh tế có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, cũng nhưcho vay của các NHTM thông qua các yếu tố như: lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát,Nguyễn Thị Liên Phương 22 MSV: 11164194

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chicác biến động trên thị trường chứng khoan, Không chi thế, môi trường kinh doanhcũng tác động đến các DN, bao gồm cả DNVVN Nếu môi trường kinh tế 6n định vàthuận lợi thì sẽ tạo điều kiện cho NH và các DN phát triển Về phía các DN sẽ pháttriển và mở rộng kinh doanh, đem lại lợi nhuận, từ đó có thể hoàn trả lại các khoản đãvay Còn các NH, khi DN mở rộng, phát triển sẽ cần càng nhiều vốn hơn giúp cho NHtăng được quy mô cho vay, hơn nữa sự tăng trưởng của các DN sẽ là dau hiệu tốt đảmbảo an toàn vốn cho NH Kết quả là chất lượng các khoản vay được nâng cao.

Môi trường chính trị- xã hội

Môi trường chính trị là môi trường liên quan đến độc lập chủ quyền, đến hệ

Các DN va NH có thé đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự, học hỏi kỹ

năng kinh doanh, từ nước ngoài Từ đó nâng cao chất lượng kinh doanh của cả haibên và đồng thời nâng cao được cả chất lượng cho vay.

Nguyễn Thị Liên Phương 23 MSV: 11164194

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY CÁC DOANHNGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGAN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN

BƯU ĐIỆN LIEN VIỆT — PHONG GIAO DICH LỚN THỦ ĐÔ.

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Co phần Bưu điện Liên Việt - PGD lớn

Thủ đô.

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển.

Phòng Giao Dịch Lớn Thủ đô của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điệnLiên Việt là PGD Lớn có địa điểm ở tầng 2 tòa nhà Thủ đô, 109 Trần Hưng Đạo, quậnHoàn Kiếm, Hà Nội; cùng là nơi đặt văn phòng trụ sở chính của toàn hệ thống Ngânhàng lienvietpostbank PGD Lớn này được đưa vào hoạt động vào 19/5/2010 là phòng

giao dịch thứ 4 thuộc chi nhánh Thăng Long của lienvietpostbank.

Đến nay PGD Lớn đã được 9 năm hoạt động và luôn là một trong những đơn vịdẫn đầu của hệ thống Ngân hàng Liên Việt PGD lớn luôn đạt được chỉ tiêu dé ra củaNgân hàng và đã đạt được nhiều thành tích nhất định Hiện nay, đơn vị đã nắm trongtay nhiều khách hàng truyền thống và trung thành tin tưởng vào chất lượng dịch vụ củaPGD lớn Điều này đã đem đến cho đơn vị nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển đầy

hứa hẹn trong tương lai.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng.

PGD Lớn là đơn vị hạch toán phụ thuộc Chi nhánh chủ quản, chịu sự quản lýcủa Chi nhánh chủ quản theo quy định của Ngân hàng, có con dấu riêng, thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh theo quy định của Ngân hàng và theo phân cấp, ủy quyền củaChi nhánh chủ quản, Trụ sở chính.

PGD lón chịu sự quản ly, chỉ dao thống nhất về mặt nghiệp vụ của Chi nhánhchủ quản và các Khối nghiệp vụ tại Trụ sở chính PGD lớn được quyền quyết địnhtrong phạm vi quyền han được Chi nhánh chủ quản, Trụ sở chính phân cấp, ủy quyềnvà tự chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình Mọi trường hợp vượt mức phâncấp, ủy quyền hoặc han mức được giao, PGD phải trình cấp có thầm quyền xem xétgiải quyết.

Cơ cấu tổ chức của PGD Lớn bao gồm: Ban giám đốc PGD lớn; Ban Kháchhàng: Ban Hỗ trợ hoạt động: Ban Kế toán - Ngân quỹ; Phòng giao dịch, PGDBĐ nângcấp; Phòng Giao dịch Bưu điện.

Nguyễn Thị Liên Phương 24 MSV: 11164194

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiSơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của Phòng Giao Dịch Lớn.

CHI NHÁNHTrung tâm Giám

sát kinh doanh tại

Tổ Khách hàng Tổ Hỗ trợ hoạt Ä Giao di Phòng Giao dịch

Doanh nghiệp động Tô giao dịch Bưu điện

Tổ Khách hàng cá a Ä VÁ x2An và ngân Là Tô quản lý Tô Kê toán — Ngan

nhân và ngân hàn ~sẽ š PGDBĐ quỹ

Ban giám đốc gồm giám đốc và các phó giám đốc:

© Giám đốc: là người đứng đầu PGD lớn, có thâm quyền cao nhất trong việcquản lý, điều hành hoạt động của PGD lớn; chịu trách nhiệm trước TGĐ, HĐQT vaPháp luật về mọi mặt hoạt động của PGD.

® Phó giám đốc: thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công/ ủy quyềncủa Giám đốc PGD lớn Đồng thời, chịu trách nhiệm về mảng công việc được phâncông/ ủy quyên thực hiện.

quy định và quy trình nghiệp vụ của NH.

Nguyễn Thị Liên Phương 25 MSV: 11164194

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

® KHCN: là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn Khách hàng, kiểm tra, thâmđịnh, đề xuất và thực hiện các vấn đề liên quan đến nhu cầu cấp tín dụng KHCN theo

quy định và quy trình nghiệp vụ của NH.

c, Ban Hỗ trợ hoạt động.

Cơ cấu tổ chức của Ban Hỗ trợ hoạt động gồm: Trưởng ban, Phó trưởng ban;Tổ Hỗ trợ hoạt động; Tổ quản lý phòng Giao dịch Bưu điện; Tổ Quan lý hành chính.

Ban Hỗ trợ hoạt động thực hiện chức năng giám sát các hoạt động kinh doanh

của các Ban/ Tổ/ Nhóm thuộc PGD lớn và tham mưu cho giám đốc PGD lớn trongviệc triển khai các hoạt động giám sát kinh doanh và xử lý nợ tại PGD lớn.

d, Ban Kế toán- Ngân quỹ:

Cơ cấu tô chức của Ban Kế toán- Ngân quỹ bao gồm: Trưởng ban, Phó trưởngban; Tổ giao dịch; Tổ Kế toán Ngân quỹ.

Chức năng của ban này là thực hiện công tác hạch toán kế toán, thực hiện nghiệp

vụ thanh toán và hoạt động thanh toán nội bộ tại PGD lớn, giữa PGD lớn với các đơn vịkhác trong hệ thống và giữa PGD lớn với tổ chức khác Tiếp nhận, kiêm tra và tổng hợp

số liệu kế toán phát sinh tại PGD lớn; thực hiện báo cáo thống kê theo quy định.2.1.3 Các hoạt động chính:

Phòng Giao Dịch lớn sẽ thực hiện đầy đủ các chức năng kinh doanh ngân hàngnhư huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh toán, ngoại hối và ngân quỹ, Cu thé:

Thứ nhất, phòng Giao Dịch lớn thực hiện chức năng kinh doanh trực tiếp ( gồmhoạt động cấp tín dụng, hoạt động huy động vốn, hoạt động thanh toán, hoạt động kinhdoanh khác); tổ chức, triển khai cung cấp sản phẩm, dịch vụ của NH trong phạm vihoạt động kinh doanh theo phân cấp, ủy quyền của NH và quy định của Pháp luật.

Thứ hai, PGD lớn còn quảng bá thương hiệu của NH, tham gia cùng Chi nhánh

chủ quản trong việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ giữa Ngân hàng với Ngân

hàng Nhà nước tỉnh/ thành phó, Bưu điện tỉnh/ thành phố và/ hoặc các đơn vi trực

thuộc Bưu điện tỉnh/ thành phó, các đối tác, tô chức kinh tế xã hội và cơ quan quan lý

Nhà nước trên địa bàn.

Thứ ba, quản lý giám sát PGDBĐ/ các đơn vị kinh doanh khác theo quy định

của Pháp luật.

2.1.4 Thực trạng tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu

điện Liên Việt — Phòng Giao dịch Lớn Thủ đô năm 2016-2018.

Năm 2016 nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều khó khăn khi nền kinh tế thégiới có nhiều điểm bat lợi Ni bật nhất trong số đó phải kể đến là sự kiện Brexit - Anhrút khỏi liên minh Châu Au và Donald Trump đã đắc cử tổng thống vào 11/2016 Vớichủ nghĩa bảo hộ, việc đầu tiên khi ông Trump lên làm tổng thống đó là rút khỏi hiệpNguyễn Thị Liên Phương 26 MSV: 11164194

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chiđịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong nước, tình hình thời tiết khôngthuận lợi như: rét đậm, rét hại tại các tỉnh miền núi phía Bắc; hạn hán và xâm nhậpmặn nghiêm trọng ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, lũ lụt tạicác tỉnh miền Trung, đáng chú ý là việc ô nhiễm môi trường biển ở miền Trung cũngđã ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của nền kinh tế (baominh.com) Trong bốicảnh này, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Ngành công nghiệp

khai khoáng đã có sụt giảm nghiêm trong trong thời gian này, kèm theo đó còn có chi

số sản xuất công nghiệp cũng giảm mạnh so với năm 2015 Lạm phát và tỷ giá tăng do

ảnh hưởng của Brexit làm cho người dân có xu hướng tích trữ vàng và USD (Tạp chí

tài chính kỳ 1+2 tháng 1 năm 2017) Ngược lại với xu thế biến động của năm 2016,năm 2017 nền kinh tế thế giới tăng trưởng khá 6n định, điều này đã góp phan giúp chonền kinh tế Việt Nam phục hồi với mức tăng trưởng vượt dat 6.81% Khu vực nông,

lâm ngư nghiệp có sự phục hồi rõ rệt, ngoài ra khu vực dịch vụ cũng đóng góp lớn vàotăng trưởng chung của nền kinh tế trong nước Đặc biệt là lĩnh vực tài chính, ngânhàng, bảo hiểm, bất động sản năm 2017 đã đạt tăng trưởng cao nhất trong nhiều nămqua (Tapchitaichinh.vn) Tiếp nối với đà tăng trưởng nay, năm 2018 được coi là nămkỷ lục của nền kinh tế Việt Nam Tăng trưởng GDP đạt 7.08% là mức cao nhất ké từnăm 2008 Mặc dù thiên tai lũ lụt, chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, chủ nghĩa bảohộ trỗi dậy, kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng ấn tượng ( tăng 13.8% so với năm 2017).

Số doanh nghiệp mới ra đời cũng đạt mức kỷ lục khi có tới 131.275 doanh nghiệp Vớinhững thành tích đáng tự hào này, các chuyên gia kỳ vọng rất lớn vào sự tiếp tục tăngtrưởng mạnh mẽ ở năm 2019 này và thậm chí còn nuôi tham vọng Việt Nam sẽ là nềnkinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực ASEAN duy trì đến năm 2021

Nhìn chung, trong giai đoạn năm 2016- 2018 nền kinh tế Việt Nam cũng cónhiều biến động do ảnh hưởng của nên kinh tế thé giới Vì nền tài chính gắn chặt vớinên kinh tế trong nước và thế giới, nên việc này cũng kéo theo những biến đổi củangành Tài chính- Ngân hàng, tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của toàn bộ

lĩnh vực Ngân hàng về mọi mặt.

a, Kết quả hoạt động kinh doanh:

Nguyễn Thị Liên Phương 21 MSV: 11164194

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiBang 2.1 Bang kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Co

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Phòng giao dịch lớn Thủ đô

Năm 2017 thu nhập của PGD lớn có dấu hiệu khả quan khi đã tăng lên thêm8.068 triệu đồng, tăng 34,81% Di kèm theo đó, chi phí trong năm này cũng tăng lênvới tốc độ nhanh hơn so với thu nhập, cụ thể là tăng thêm 6.968 triệu đồng, tương ứngvới 35,46% so với năm 2016 Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của PGD lớn vẫn tăng 787triệu đồng với tốc độ là 28,73% Kết quả này là do sau sự chững lại của nền kinh tếnăm 2016 với nhiều khó khăn vấp phải, năm 2017 nền kinh tế đã gặt hái được nhiềuthành tựu khả quan tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Tài chính- Ngân hàng phục hồi,bên cạnh đó cũng là sự cố gắng của ban thân Ngân hàng lienvietpostbank và PGD lớnThủ đô trong năm này với nhiều phương hướng phát triển vững chắc, cung cấp dich vuchất lượng.

Năm 2018 thu nhập của PGD lớn lại tiếp tục tăng lên về con số tuyệt đối, cụ thể

tăng thêm 8.068 triệu đồng Mặc dù vậy tốc độ tăng lại chậm lại so với năm 2017 với

tỷ lệ là 17,53% Chi phí cũng tăng thêm 6.907 triệu, tốc độ tăng là 25,88% Tuy nhiên,lợi nhuận sau thuế lại giảm 1.052 triệu với tốc độ là 29,84% Mặc dù, khi xem xét nềnkinh tế chung thì năm 2018 là năm phát triển rực rỡ của Việt Nam, nhưng trong nămnày dưới sự chỉ dao của Ngân hàng lienvietpostbank, PGD lớn đã tập trung nguồn lựcdé nâng cấp phòng giao dịch và đầu tư xây dựng hạ tang công nghệ cao và phát triểncác ứng dụng công nghệ phục vụ quản trị điều hành và kinh doanh, dịch vụ Điều nàylàm tăng thêm chi phí cho PGD lớn, khiến cho lợi nhuận năm 2016 bị sụt giảm Tuynhiên với việc đầu tư chất lượng như vậy, thì hứa hẹn trong năm tiếp theo PGD lớn sẽcó sự phát triên vượt bậc vê lợi nhuận.

b, Tình hình huy động vốn:

Nguyễn Thị Liên Phương 28 MSV: 11164194

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiBảng 2.2 Bang tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cé phần Bưu

điện Liên Việt- PGD lớn Thủ đô.

Đơn vị: Triệu đông

— — — nặn 2016 nặn 2017

Sôtiên [TT(%) |Sôtiên |TT(%) |Sôtiên [TT Sôtên |Tylé |Sotién |Tylé

ee fre pee reps fe | ly Pe

Tong nguén | 324.179 100} 365.501 364.405 100} 941.322) 12.75 -0,3huy động vốn

I Theo thành phân kinh tê.

272.537| 84,07] 315.976] 86.45] 2812357 77,21) 43.439] 1594| -34.619] -10,96

38.136] 11,76 Ng 42.374] 11,63 See) SS 7480| 21.44TCKT

Tiên gửi, tiên |13.518 4,17] 14.620 4) 40.668} 11,16 1.102 8,15} 26.048} 178,17vay các TCTD

II Theo thời gian.

Kỳ hạn dưới 24.184 746| 11.294f 3,09] 49.122] 13,48] -12890| -533| 37828} 3.3412 tháng

Kỳ hạn trên 12| 182.091] 56,17] 260.346] 71,23) 256723j 70,45] 78255} 42,98 an

Nguôn: Báo cáo Tài chính qua các năm của Phòng giao dịch lớn Thủ đô

Tình hình huy động vốn của PGD lớn Ngân hàng lienvietpostbank có sự thayđổi qua các năm Tổng nguồn vốn huy động được của PGD lớn tăng trong năm 2017,

tuy nhiên đến năm 2018 lại giảm nhẹ Cụ thể, năm 2017 khả năng huy động của đơn vị

tăng khi đơn vị đã huy động được nhiều hơn năm 2016 là 41.322 triệu đồng, ứng vớitốc độ tăng là 12,75% Mặc dù năm 2017 cho chúng ta thấy một dấu hiệu khả quan khiđơn vị cũng theo đà phát triển của nền kinh tế, nhưng đến năm 2018 tình hình huyđộng lại đi xuống so với năm 2017, giảm 1.096 triệu đồng, tốc độ giảm là 0,30% Năm2018 được coi là năm nên kinh tế đạt được rất nhiều con số ky lục, nhưng đơn vi nóiriêng và Ngân hàng lienvietpostbank nói chung lại đi ngược lại với xu thế này Nguyênnhân là trong năm này NHNN đưa ra chỉ thị thắt chặt tín dụng ở các NHTM, do vậycác NH cũng giảm việc huy động dé phù hợp với quy mô cho vay của mình Bên cạnhđó, trong năm này tình hình chiến tranh thương mại Mỹ- Trung diễn ra căng thắng vàcục dự trữ liên bang Mỹ đã tăng lãi suất, khiến cho tỷ giá USD/ VND tăng, người dân

có xu hướng mua ngoại tệ và vàng đê tích trữ hơn là gửi NH Dé có cái nhìn rõ ràng va

Nguyễn Thị Liên Phương 20 MSV: 11164194

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chicụ thê hơn, tình hình huy động vốn sẽ được phân tích theo: thành phần kinh tế, theoloại tiền và theo thời gian.

e Thành phần kinh tế:

Huy động vốn của đơn vị từ thành phần dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm2018 chiếm 77,21% Tỷ trọng này có sự tăng lên trong năm 2017, nhưng lại quay đầugiảm xuống trong năm 2018 Thay vào đó năm 2018 tỷ trọng tiền gửi, tiền vay từ cácTCTD khác lại tăng mạnh so với năm 2017 Cho thấy sự dịch chuyền cơ cau huy độngvốn theo thành phần kinh tế qua các năm của PGD lớn Điều này là do trong năm 2018đã có nhiều biến động trên nền kinh tế thế giới, với việc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và Cục dự trữ Liên bang Mỹ ( Fed) liên tục nâng lãi suất đã khiến cho tỷ giáđồng USD/ VNĐ tăng, làm cho người dân có xu hướng tích trữ vàng và đô la Mỹ,khiến cho huy động vốn từ thành phần dân cư giảm nhẹ.

e Theo loại tiền:

Huy động vốn của đơn vị chủ yếu là đến từ đồng nội tệ (VNĐ), chiếm 95,31%trên tổng nguồn vốn năm 2018 Tỷ trọng này có sự giảm nhẹ vào năm 2017, nhưng sauđó lại tiếp tục tăng vào năm 2018 Tuy nhiên, về con số tuyệt đối thì vẫn duy trì tăngđều qua các năm Cho thấy chính sách huy động vốn của NH nghiêng về huy độngđồng nội tệ, do vậy cho đến bây giờ lãi suất huy động ngoại tệ (cụ thể là USD) vẫn ởmức 0 %.

e Theo kỳ hạn:

Trong cơ cấu tông nguồn vốn thì nguồn vốn dài hạn (trên 12 tháng) của NHlà chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 70,45% năm 2018 Tỷ trọng năm 2018 có sự giảmnhẹ so với năm 2017 Nguồn vốn có xu hướng chuyên dịch sang vốn ngắn hạn

(dưới 12 tháng).

Về con số tuyệt đối, sau khi có sự tăng mạnh vào năm 2017, đến năm 2018nguồn vốn dai hạn lại quay đầu giảm nhẹ (giảm 1,39% năm 2018) Ngược lại, nguồnvốn ngắn hạn sau khi đã giảm mạnh vào năm 2017 với tốc độ giảm là 53,30%, chúngta lại chứng kiến sự tăng trưởng tuy nhẹ nhưng cũng đáng chú ý của loại hình huyđộng này (tăng 3,34% năm 2018) Trong khi đó, vốn huy động không kỳ hạn lại liêntục giảm qua các năm, nhưng giảm mạnh nhất là vào năm 2018, giảm 37,60% Chothấy NH có xu hướng giảm huy động nguồn vốn không kỳ han, vì nguồn vốn nay khárủi ro và hay biến động, không 6n định chi phù hợp với cho vay ngắn hạn, hơn nữa tỷlệ dữ trữ bắt buộc của loại tiền gửi này cao hơn so với các loại khác.

c, Thực trạng tín dụng:

Nguyễn Thị Liên Phương 30 MSV: 11164194

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiBảng 2.3 Tình hình tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên

Việt — Phong giao dịch lớn Thủ đô giai đoạn 2016-2018.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu TT (%) TT (%) TT(%) | Sôtiên | Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)

1.617.357 2.623.859 2.634.768 1.006.502] 6223 10.909I Theo thành phân kinh tê

II Theo loại tiên

Nguôn: Báo cáo tài chính qua các năm của Phòng giao dịch lớn Thú đô

Nhìn chung, tổng dư nợ của PGD lớn tăng đều qua các năm Đặc biệt là năm2017 đã tăng lên đến 1.006.502 triệu đồng so với năm 2017, ứng với tốc độ tăng là62,23 % Năm 2018 tốc độ tăng chậm lại, tăng 10.909 triệu đồng, tốc độ tăng đạt 0,42% Tốc độ tăng bị giảm, nhưng quy mô dư nợ vẫn được giữ vững trong năm 2018, đâylà do trong năm 2018 đứng trước cạnh tranh khốc liệt trong ngành Ngân hàng- Tàichính và trong năm nảy tăng trưởng tín dụng bị giới hạn theo chủ trương của NHNN.

e Theo thành phan kinh tế.

Khi phân loại dư nợ theo thành phan kinh tế thì ta thấy được rang, các tổ chứckinh tế là thành phần chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất (56,34% năm 2018) Điều này làdo định hướng phát triển của NH là các khách hàng Doanh nghiệp Tuy nhiên, xuhướng này có sự giảm dần, mặc dù năm 2018 tỷ trọng có tăng nhẹ, nhưng so với năm

2016 thì có thể thấy NH đang có sự chuyền dịch dần sang khách hàng là dân cư.

Quy mô dư nợ của thành phần đều tăng Cụ thể, tín dụng cho các TCKT tăng31.335 triệu đồng năm 2018, ứng với tốc độ tăng 2,16%; quy mô tín dụng cho thànhphần dân cư tăng 158.334 triệu đồng năm 2018, ứng với tốc độ tăng là 17,92%; cònđối với các TCTD khác trong năm 2018 quy mô tín dụng đã tăng thêm 255.712 triệuđồng, tăng với tốc độ là 89,08% Tốc độ tăng tín dụng của các TCTD khác tăng, trongkhi tốc độ tăng của hai thành phần còn lại lại có xu hướng giảm Cho thấy tỷ lệ tăng

Nguyễn Thị Liên Phương 31 MSV: 11164194

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chitrưởng của thành phần cho vay các TCTD khác đang có xu hướng đi lên trong những

năm qua.

e Theo loại tiền.

Nội tệ vẫn là đơn vị tiền tệ giữ tỷ trọng cao nhất của PGD lớn qua các năm ( đạt

ty trọng 99,74% năm 2018) Ty trọng này tuy có sự giảm nhẹ vào năm 2018 nhưngkhông đáng kể Cho thấy tín dụng nội tệ vẫn giữ chủ đạo trong hoạt động tín dụng củaPGD lớn Một phần cũng do nhu cầu đi vay của khách hàng trong nước.

Quy mô cho vay bằng đồng nội tệ tăng đều qua các năm, năm 2018 tăng 7.470triệu đồng, tốc độ tăng đạt 0,29% Tuy nhiên tốc độ tăng của nội tệ có chiều hướnggiảm qua các năm Cụ thể năm 2017 tốc độ tăng đạt 72,62%, năm 2018 chỉ còn 0,29%,Đi kèm theo đó, quy mô của cho vay bằng ngoại tệ có sự giảm mạnh vào năm 2017 (giảm 95.895 triệu đồng, tốc độ giảm lên đến 96.57%), nhưng lại lại có xu hướng tăngmạnh trong năm 2018 ( tăng 65.093 triệu đồng, tốc độ tăng đạt tới mức 1908,33%).Những diễn biến này cho chúng ta thấy một xu hướng phát triển mạnh mẽ của thànhphần ngoại té, có thể là do trong năm 2018 nền kinh tế xuất hiện nhiều các doanhnghiệp start-up xuất nhập khâu nên nhu cầu ngoại tệ tăng đột ngột như vậy.

e Theo thời gian.

Theo thời gian thì khoản tín dụng trung hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cả ba(năm 2018 chiếm 47,75%) Tỷ trọng này có xu hướng giảm dần và chuyên dịch dầnsang ngắn hạn Cho thấy một hướng đi mới trong chính sách tín dụng của PGD lớn.

Các khoản tín dụng ngắn hạn tăng đều qua các năm Cụ thể năm 2018 tăngthêm 104.320 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng là 15,05% Tuy rằng tốc độ tăng có chậmlại so với năm 2017 (tốc độ tăng đạt 63,34%) nhưng vẫn giữ vững được đà tăngtrưởng Ngược lại, tín dụng trung hạn và dài hạn lại có chiều hướng di xuống vảo năm2018 Cụ thể, quy mô tín dụng trung hạn giảm 81.903 triêu đồng, tốc độ giảm đạt6,11%; còn dai hạn cũng giảm 11.509 triệu đồng, tốc độ giảm là 1.95% Tốc độ giảmkhông phải là quá cao, nhưng cũng là dấu hiệu phát triển của PGD lớn.

e Theo nhóm nợ.

Quan sát dư nợ phân theo nhóm nợ, ta thấy một tình hình hoạt động tín dụng khákhả quan của PGD lớn Cụ thể, ta có thể thấy dư nợ nhóm 1 chiếm một tỷ trọng hoàntoàn áp dao các nhóm nợ còn lại (năm 2018 tỷ trọng là 97,39 %) Không những thé tỷtrong này còn duy trì khá ôn định và có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2018 Điều này chothay khả năng quản lý nợ và chất lượng cho vay của PGD lớn là khá tốt và 6n định.

Quy mô dư nợ nhóm 1 có xu hướng tăng qua các năm (năm 2018 tăng 19.283

triệu đồng, ứng với tốc độ tăng là 0,76%) Tuy tốc độ tăng trưởng của nhóm nợ này cósu ching lại vào năm 2018, nhưng vẫn được cho là én định và kha quan Dư nợ nhóm2 có xu hướng giảm trong năm 2018, có thé coi đây là tín hiệu tốt Nhưng, dư nợ nhómNguyễn Thị Liên Phương 32 MSV: 11164194

Trang 38

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi3 lại tăng rất mạnh trong năm 2018, tăng 6.081 triệu đồng ứng với tốc độ tăng lên đến

121,99%, Vậy tức là nợ xấu đang tăng lên với tốc độ đáng báo động Tuy nhiên vìnhóm nợ này đang chiếm tỷ trọng nhỏ nên không gây ảnh hưởng quá lớn đến hoạtđộng của đơn vị Ngoài ra nhóm nợ cần lưu ý nhất đó là dư nợ nhóm 5, tuy chiếm tỷtrọng không đáng kẻ, tốc độ tăng trưởng không cao, nhưng vẫn luôn duy trì đà tăngtrong giai đoạn 2016-2018 Nên cũng cần phải lưu ý đầu tư cho việc giám sát- kiểm travà cân thận khi giải ngân các khoản cho vay.

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàngThương mại Cổ phan Bưu điện Liên Việt- Phòng giao dịch lớn Thu đô giai đoạn

năm 2016-2018.

2.2.1 Thực trạng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại

Cổ phan Bưu điện Liên Việt — Phòng giao dịch lớn Thi đô.

Don vi căn cứ chủ yếu theo Điều lệ NH Thương mại Cô phần Bưu điện Liên Việt,quy chế Quản trị và Điều hành của Hội đồng Quản trị kết hợp cùng với Thông tư

s639/2016/TT-NHNN quy dinh vé hoat động cho vay cua tổ chức tin dụng, chi nhánh NH

nước ngoài đối với khách hang và Thông tư 13/2015/TT-BKHĐT về danh mục lĩnh vựcưu tiên hỗ trợ và tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ của Quỹ phát triển DNVVN.

Quy trình cho vay các DNVVN

Quy trình cho vay trước phê duyệt

Bước |

Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ của Khách

T J

Bước 2 Thẩm định tín dụng và lập tờ trình thâmđịnh

Phê duyệ ín d )

Bước 3 ê duyệt câp tín dụng

Bước 4 Thông báo kết quả phê duyệt

Nguôn: Quy trình nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh trong nước của lienvietpostbank.

Nguyễn Thị Liên Phương 33 MSV: 11164194

Trang 39

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiBước 1: Tiếp xúc khách hàng và kiểm tra hồ sơ khách hàng.

® Chuyên viên khách hàng là mối tìm kiếm, tiếp xúc, tìm hiểu, khai thác và tiếpnhận nhu cầu tín dụng của khách hàng

® Căn cứ theo nhu cầu cấp tín dụng của KH, chuyên viên khách hàng tư vấn,hướng dẫn KH chuẩn bị các hồ sơ đề nghị cấp tin dụng theo quy đỉnh CVKH có tráchnhiệm lap Hướng dẫn chuẩn bị Hồ sơ đề nghị cấp tin dụng theo mẫu dé gửi KH.

thời kỳ.

® Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của Cấp phê duyệt tại Trụ sởchính: Lãnh đạo đơn vị Kinh doanh có thể là người đề xuất cấp tín dụng và/ hoặcngười thẩm định

® Trường hợp KH không đủ điều kiện cấp tin dụng, CVKH thực hiện theo quyđịnh kiểm soát, phê duyệt giải ngân theo từng thời kỳ.

Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng

® Trường hợp 1: Khoản cấp tín dụng thuộc thâm quyền phê duyệt của Lãnh đạo

đơn vi kinh doanh

+ CVKH chuyền toàn bộ hồ sơ Thâm định đã được Lãnh đạo phòng kháchhàng kiểm soát trình Lãnh đạo đơn vị kinh doanh xem xét phê duyệt

+ Phòng hỗ trợ hoạt động thực hiện lưu thông báo phê duyệt cấp tín dụng củaLãnh đạo đơn vị kinh doanh cùng các giấy tờ khác của Hồ sơ tin dụng.

® Trường hợp 2: Khoản cấp tín dụng thuộc thâm quyền phê duyệt của Ban Tín

+ CVKH chuyền toàn bộ hồ sơ liên quan đã được Lãnh đạo phòng Khách hàng

kiểm soát lên Ban Tín dụng Danh mục hồ sơ, hình thức lưu hồ sơ, lưu trữ hồ sơ vàcông việc của Ban Tín dụng thực hiện theo quy định của NH từng thời kỳ.

+ Phòng hỗ trợ hoạt động thực hiện lưu Thông báo phê duyệt cấp tin dụng củaBan Tin dung cùng các giấy tờ khác của Hồ sơ tín dụng.

® Trường hợp 3: Khoản tín dụng thuộc thắm quyền phê duyệt của Cấp phê

duyệt tại Trụ sở chính.

+ Sau khi trình Lãnh đạo đơn vị kinh doanh, CVKH chuyền toàn bộ hồ sơ liênquan lên Ban Tín dụng dé thực hiện chức năng thâm định và phê duyệt theo quy địnhcủa NH Sau khi có phê duyệt của Ban Tín dụng, toàn bộ hồ sơ sẽ được thực hiện theoNguyễn Thị Liên Phương 34 MSV: 11164194

Trang 40

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu ChiQuy trình xử lý hồ sơ tín dụng vượt quyền phán quyết của đơn vị kinh doanh do NHban hành từng thời kỳ.

Phòng Hỗ trợ hoạt động thực hiện lưu Thông báo phê duyệt cấp tín dụng của BanTín dụng, Cấp phê duyệt tại Trụ sở chính cùng các giấy tờ khác của Hồ sơ Tín dụng.

Bước 4: Thông báo kết quả phê duyệt.

® Trường hợp thu thập hồ sơ bản sao: trong thông báo phê duyệt của cấp cóthâm quyên, thông báo cấp tín dụng đối với khách hàng phải có điều kiện quy định vềviệc KH phải cung cấp/ thay thế đầy đủ hồ sơ đang sử dụng bản sao thành hồ sơ theođúng quy định của NH trước khi ký hợp đồng tín dụng/ hợp đồng cấp bảo lãnh.

® Trường hợp hồ sơ KH cung cấp chưa đầy đủ, đúng yêu cầu và/ hoặc cònnhiều vướng mắc, đơn vị kinh doanh thực hiện theo quy định kiểm soát, phê duyệt giải

ngân trong từng thời kỳ.

® Đối với khoản tín dụng bị từ chối: Chuyên viên hỗ trợ hoạt động thực hiện

cập nhật thông tin về khoản tín dụng của KH bị từ chối tại Bảng kê các khoản cấp tíndụng bị từ chối Sau đó scan thông báo từ chối cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền vàđăng tải lên hệ thống lưu trữ trực tuyến.

® Trường hợp đề xuất sửa đổi điều kiện phê duyệt, Chuyên viên khách hàng:+ Đánh giá việc thực hiện các điều kiện tín dụng đã được phê duyệt;

+ Cập nhật thông tin về tình hình hoạt động, tài chính của KH;+ Thu thập giấy tờ liên quan đến đề xuất sửa đổi;

+ Lập tờ trình sửa đổi tín dụng nêu rõ lý do và mức độ ảnh hưởng của việc sửađôi so với phê duyệt ban dau.

® Việc cung cấp hồ sơ đề thực hiện kiểm soát và giải ngân/ phát hành bảo lãnhthực hiện theo quy định về kiểm soát và phê duyệt giải ngân của NH từng thời kỳ.

Quy trình nghiệp vụ cho vay sau phê duyệt cấp tin dụng.

Nguyễn Thị Liên Phương 35 MSV: 11164194

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:25

Xem thêm: