Chính vì vậy, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nâng cao chất lượng thâm định tín dụng đối với khách hàng cá nhân KHCN tại Ngân hàng TMCP Bản Việt ” nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan : Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao chất lượng thâmđịnh tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Bản Việt” là côngtrình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bat cứ ai.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình !
Người cam đoan
VŨ MAI DUYÊN
Trang 2LOI CAM ON
Trong thời gian thực tập và hoàn thành chuyên dé: “Nâng cao chat lượng thâmđịnh tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Bản Việt” em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc và các anh chị trongngân hàng TMCP Bản Việt đã giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin quý báu và tạođiều kiện cho em trong quá trình thực hiện chuyên đề này Em cũng xin được gửilời cảm ơn đặc biệt tới TS.Phan Hồng Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chỉ
bảo cho em nghiên cứu dé tai và hoàn thành chuyên dé này.
Mặc dù bản thân đã rất cô gắng nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm cóhạn, và cũng là lần đầu tiên được tiếp xúc, làm việc thực tế tại công ty nên bàilàm của em còn có nhiều thiếu sót trong việc trình bày, đánh giá và đề xuất ýkiến Em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô
và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU, BIEU DO
LOT MO Đ Â UU - G6 SE 9 9 9S 999 659 se
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN
DỤNG ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
10 — ,ÔỎ 41.1, Khái quát về ngân hàng thương miại 2-2 s2 s° se sssessesses 41.2, Tham định tín dụng đối với KHCN của ngân hàng thương mai 4
1.2.1, Khái niệm -2-2¿ 2 SE SE2EEE1E21711211211271211211211 111111 xe 4 1.2.2, Mục đích, ý nghĩa -. - 5 + HT HH HH HH nh nh HH 5 I9) 5 1.2.4, Nội dung - ch HH HH HH 6
1.3, Các chỉ tiêu phản ánh chat lượng thẩm định tín dụng đối với khách
WANG CA MAN 1 h + 101.3.1, Quan điểm về chất lượng thâm định -2- 2-2 52+ 22s 101.3.2, Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thâm định tín dụng đối với khách
iu CA NAAN 20.0 10
1.4, Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thấm định tin dụng đối với
khách hàng cá nhân - 22 S22 * 321125112 EEEEEErrrrree 14CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM
ĐỊNH TÍN DỤNG ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG BAN VIỆT (VCB) 5< c<s<sseSsseEsetrsetrsersserseersersserssersee 17
2.1, Khái quát về ngân hàng TMCP Bản Việt 2- 5 s55: 172.1.2, Quá trình hình thành và phát triển - 2 2 s+s+zz+£s+zx+zxeee 172.1.4, Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng - 20
2.1.5, Tình hình hoạt động hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Bản Việt.22
2.2, Thực trạng về chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách
hang cá nhân tại ngân hàng TMCP Ban Việt - - 24
2.2.1, Thực trạng hoạt động tín dụng đối với KHCN tại ngân hàng TMCP Bản
Trang 42.2.2, Thực trạng chất lượng thâm định tín dụng đối với KHCN tại ngân
hàng TMCP Bản VIỆ( - - G5 HH HH ng rưệt 292.3, Đánh giá thực trạng về chat lượng tham định tín dụng đối với
KHCN tại ngân hàng TMCP Bản Việt 5 c+ccscc 62 2.3.1, Thanh qua áo 62
2.3.2, Những hạn chế trong công tác thâm định tín dụng đối với KHCN tai
ngân hàng TMCP Bản VIỆ( - - SH si, 63 2.3.2, NQUYEN MAAN 64
CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN
DUNG DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG TMCP
BAN VIET 00112357 .'".-ồ®"®ˆ 68
3.1, Định hướng cho công tác tham định tín dụng đối với khách hàng cá
nhân của ngân hàng TMCP Bản VIỆT G5 <9 93 56 26 68
3.2, Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách hang
cá nhân tại ngân hàng TMCP Bản Vi6t G5 55G 5 S5 5595965895 9E 69
3.2.1 Đơn giản hóa quy trình và thủ tục cho Vay - -c«css+ree 693.2.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ thâm định + 693.2.3, Hiện đại hóa thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ công tác thâm định 70
3.3, Kiến nghị nâng cao chất lượng thấm định tin dụng đối với khách hang
cá nhân tại ngân hàng TMCP Bản Yiệt - ẶSẶcScSereeeeree 70
3.3.1, Kiến nghị với hội sở ngân hàng TMCP Bản Việt . 70
3.3.2, Kiến nghị với NHNN -52- 55c 2222 E221 211211211 21121 cExeyee 71
3.3.3, Kiến nghị với các co quan chức năng của chính phủ - 72
PHAN IIT: KẾT LUẬN - 5-5-5 << 5£ S2 s2 5£ sSsSs£sEsEsesesezsessee 74
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
NHTM Ngân hàng thương mai
Trang 6DVKD Don vi kinh doanh
GPKD Giấy phép kinh doanh
PTVT Phuong tién van tai
QSDD Quyén str dung dat
QSDNO Quyền sử dung nhà ở
TSCD Tài san cô định
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU, BIEU DO
Bảng 2.1: Danh sách Ban điều hành o cccccccccsssesssesssessesssesssecsessseessecsseseesseesses 18
Bang 2.2: Báo cáo tình hình tài chính 2017 - 2018 - «++-<c+<<++se++ 23
Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ XẤu ¿-2¿-2+c©2+22S2 22k 221221122112212112711211211111 11 11c 25
Bảng 2.4: Dư nợ quá hạn KHCN - Ăn HH ngư 26
Bang 2.5 : Dư nợ xấu KHCN - 2-52 SESE2EE2EEEEEEEE21121127111211211ExtxeeU 27Bang 2.6: Ty 16 no KhO 1/00 28
Bảng 2.7: Chi phí sinh hoạt tối thiỂu 2¿- 2: ©52©5222E22+t£x+vzxzrxerreees 31Bang 2.8: Nội dung tham định nguồn thu nhập KHCN :-5¿ 49Bảng 2.9: Bang thống kê mẫu điều tra khách hàng 2-2 s2 5+: 54Bang 2.10: Kiểm định t-test mức độ tin cậy của kh về ngân hàng 59
Bang 2.11: Kiểm định t-test về thông tin và khả năng xử lý thông tin của ngân
i0 59
Bảng 2.12: Kiểm định t-test về mức độ hài lòng của khách hàng đối với năng lực
của cán bộ thẩm định - 2-2-5 St +x+EvEESE+E+EEEESE+EEEEEE+EEEErErrrrrrsrree 60
Bảng 2.13: Kiểm định t-test tông hợp một số ý kiến đánh giá khác về chất lượng
thâm định của NH TMCP Bản Việt 5-5525522ccccxcce2 61
1018/08 Đ10)2/:57106.1 000577 2 25
Biéu d6 2.2: Ty 16 ng qua Wat 000707 4 26
Biểu đồ 2.5: Van dé không hài long nhất của KH về hoạt động thâm định 56Biéu đồ 2.6: Van dé quan trọng nhất trong hoạt động thâm định của ngân hàng
IN (0268:7002 nu 57
Trang 8tín dụng của NHTM Việt Nam hiện nay, so với nhóm KHDN thì KHCN vẫn
thuộc nhóm chiếm tỷ trọng nhỏ hơn về doanh số giao dịch Vì vậy mà quá trìnhthẩm định KHCN cũng được thực hiện tương đối đơn giản Tuy nhiên, trong bốicảnh nền kinh tế tăng trưởng, đời sống người dân ngày một nâng cao, thì nhu cầutiêu dùng và đầu tư của người dân ngày một lớn, dẫn đến sự gia tăng nhu cầugiao dịch của nhóm KHCN Việc đặt sự quan tâm đúng mức đối với hiệu quả tíndụng KHCN là yêu cầu tất yếu trong chiến lược phát triển cũng như cạnh tranh
của các NHTM hiện nay Sự gia tăng quy mô khách hàng, bên cạnh đó, cũng đi
kèm với sự gia tăng rủi ro Bởi vì, ngân hang ko thé phát triển tín dụng một cách
6 ạt mà ko quan tâm đến việc phát triển năng lực thâm định tín dụng của mình
lên tương ứng nếu như ko muốn rơi vào tình trạng bị nợ quá hạn, nợ xấu vượt tỷ
lệ cho phép của NHNN và tram trọng hơn là mat kha năng thanh khoản, từ đó
dẫn đến vỡ nợ, phá sản.
Là một ngân hàng mới xuất hiện trên thị trường trong mười năm trở lại
đây, ngân hàng TMCP Bản Việt (VCCB) đang dần bộc lộ được tiềm năng củamình trên thị trường, song, công tác tô chức vẫn chưa thực sự đi vào khuôn khổ,ngân hàng TMCP Bản Việt đang đối mặt với những rủi ro tiềm tàng ngày một giatăng bên cạnh sự mở rộng của quy mô khách hàng cá nhân.
Chính vì vậy, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nâng cao chất lượng
thâm định tín dụng đối với khách hàng cá nhân (KHCN) tại Ngân hàng TMCP Bản
Việt ” nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến công tác thâm định tíndụng, đồng thời phân tích và đánh giá thực trạng công tác thâm định tín dụng
Trang 9KHCN tại ngân hàng TMCP Bản Việt Từ đó, đưa ra những giải pháp cùng các kiếnnghị đề cải thiện chất lượng thâm định tín dụng tại ngân hàng.
2 Mục đích nghiên cứu
3.1, Mục tiêu tong quát:
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu và đánh giá chất lượng công tácthâm định tín dụng đối với KHCN tại ngân hàng TMCP Bản Việt; phân tích thực
trạng chất lượng công tác thâm định tín dụng đối với KHCN, từ đó rút ra những
phải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thấm định tín dụng KHCN, gópphần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Bản Việt
- Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tin
dụng đối với KHCN của ngân hàng TMCP Bản Việt
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1, Đối tượng nghiên cứu:
- Chất lượng thâm định tín dụng đối với KHCN tại ngân hàng TMCP BảnViệt.
3.2, Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: Năm 2017 đến năm 2019
- Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Bản Việt.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập từ các báo cáo tài chính; các báo cáo của phòng nhân sự, phòngtài chinh-ké toán và các thông tin trên trang web của Ngân hàng
Trang 10- Nghiên cứu, tông hợp lý thuyết từ sách vở, tạp chí, internet, giáo trình,
bài giảng
4.2 Phương pháp xử lí số liệu
Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp các thông tin
Kết hợp sử dụng phần mềm SPSS 25 dé xử Ii số liệu cần thiết, vẽ biểu đồ dé sosánh và phân tích.
5 Kết cấu đề tài
Bài luận văn chia làm 3 phần:
Phần I : Mở đầuPhần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Phần này gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng thẩm định tin dụng đối với kháchhàng cá nhân tại Ngân hang thương mai.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng thâm định tín dụng đối với khách hàng
cá nhân tại ngân hàng TMCP Bản Việt.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thấm định tín dụng đối với
khách hàng cá nhân tại ngần hàng TMCP Bản Việt.
Phần II: Kết luận
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG THAM ĐỊNH TÍN DỤNG
ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1, Khái quát về ngân hàng thương mai
Các NHTM đã xuất hiện từ rat lâu trong nền kinh tế với tư cách là các nhà
tổ chức trung gian nhận tiền gửi của các tô chức kinh tế có dư thừa và trên cơ sở
đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu, tức là luân chuyển vốn một
cách gián tiếp Hệ thống NHTM có phạm vi hoạt động rộng rãi vì nó cung cấpcác dịch vụ tài chính cho tất cả lĩnh vực của nền kinh tế và các tầng lớp dân cư.Dựa trên các cách tiếp cận khác nhau mà có các quan điểm khác nhau về NHTM,điều đó còn phụ thuộc vào tính chất và mục tiêu của nó trên thị trường tài chínhcủa từng nước.
Theo Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941): “Ngân hàng thương mại là những
xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng
dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho
chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khẩu, tín dụng và tài chính"
Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam thì định nghĩa: “Ngân hàng thươngmại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhậntiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tóm lại có thểhiểu tông quát: “NHTM là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt độngkinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi dướicác hình thức khác nhau của khác hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động này vàvốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp cho vay, đầu tư, chiếtkhấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số
lĩnh vực khác cho các chủ thé trong nền kinh tế.”
1.2, Tham định tín dụng đối với KHCN của ngân hàng thương mại
1.2.1, Khái niệm
Trang 12Theo tạp chí IndiaMoney: “Thâm định tín dụng là sử dụng các công cụ và
kỹ thuật phân tích dé đánh giá tính khả thi về phương án, tình hình tài chính và
khả năng trả nợ bao gồm cả uy tín tín dụng của khách hàng vay tiềm năng, nhằmphục vụ cho việc ra quyết định tín dụng của ngân hàng.”
1.2.2, Mục dich, ý nghĩa
Thâm định tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định tíndụng của ngân hàng Mục đích của thâm định tín dụng chính là nhăm đánh giá khảnăng trả nợ của khách hàng trước khi ra quyết định cho vay Do đó, thâm định tíndụng mang ý nghĩa không thé thiếu trong quy trình tín dụng của ngân hàng
- Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuât hoặc tiêu
dùng mà khách hàng đã lập va nộp cho NH khi làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay
- Giúp cho cán bộ thâm định và lãnh dao NH có thé đưa ra quyết định chovay và giảm được xác suất hai loại sai lầm cho vay: cho vay dự án tôi và từ chối
cho vay đối với một dự án tốt
1.2.3, Quy trình
- Bước 1 : Don vị thâm định tiếp nhận hồ sơ và xem xét hồ sơ vay của KH
- Bước 2: Cán bộ thẩm định thu thập thông tin can thiết về KH cũng như vềphương án cần thiết để bô sung, hoàn thiện hồ sơ
- Bước 3: Cán bộ thầm định thâm định khả năng thu hồi nợ thông qua cácthông tin có được
- Bước 4: Ước lượng rủi ro.
- Bước 5: Ban giám doc đưa ra kết luận về việc có cho vay von hay không
Trang 13Xem xét hồ sơ vay của khách hàng
Thu thập thông tin cần thiết
1.2.4.1, Tham định về tư cách khách hàng vay
Mục tiêu của thâm định tư cách khách hàng chính là đánh giá tư cách pháp nhân,tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay vốn mà kháchhàng phải tuân thủ.
s* Tham định điều kiện vay vốn:
Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng, khách hàng muốn vay vốn ngân hàng
phải thỏa mãn các điêu kiện vay vôn:
e Có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm
dân sự theo quyết định của pháp luật
© Có mục đích vay vốn hợp pháp
e Có khả năng tài chính đảm bảo nợ vay và lãi vay trong thời gian cam kết
6
Trang 14e Có phương án vay von khả thi và có hiệu quả.
Thâm định điều kiện vay của khách hàng chính là xem xét khách hàng có thỏamãn những điều kiện vay vốn như được chỉ ra trong quy chế tín dụng hay không.Trong các điều kiện vay trên đây, thâm định mục đích sử dụng vốn vay, thâmđịnh khả năng tài chính và thẩm định tính chat khả thi của phương án vay vốn làquan trọng nhat.
¢* Thâm định mức độ tin cậy của hô sơ vay:
Khi có nhu cầu vay, khách hàng gửi hồ sơ vay cho tổ chức tín dụng bao gồm giấy
đề nghị vay vốn và tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay Khách hàngphải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tàiliệu này Một bộ hồ sơ vay thường bao gồm:
e Giấy đề nghị vay (theo mẫu của ngân hàng)
e Giấy tờ nhân thân (chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú, đăng ký kết
hôn )
e Giấy tờ chứng minh tài chính: hợp đồng lao động, giấy xác nhận lương,
sao kê lương 6 tháng gần nhat, )
e Giây tờ liên quan đên tài sản đảm bảo.
Tham định hồ sơ vay chính là xem xét tính chân thực và mức độ tin cậy của
những tài liệu khách hàng cung cấp, nhằm tránh hiện tượng khách hàng làm giả
giấy tờ Cán bộ thâm định có thể vận dụng các nghiệp vụ mà mình đã được đảotạo hay tích lũy đề kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng Ví dụ như, đối
với việc thầm định giấy tờ chứng minh tài chính, cán bộ tín dụng có thé đến gặptrực tiếp kế toán công ty để kiểm tra xem các bảng lương mà khách hàng cungcấp có thật hay không, đối với trường hợp khách hàng nhận lương qua chuyềnkhoản thì cán bộ tín dụng có thể liên lạc với bên ngân hàng chuyên lương củakhách hàng để xác nhận độ xác thực của sao kê lương mà khách hàng cung cấp.Hay cán bộ tín dụng có thể điện thoại kiểm tra với bộ phận hàng chính hay đồng
nghiệp trong cùng phòng với khách hàng xem có đúng là khách hàng đang làm
việc tại đơn vi này hay không.
- Thâm định về lịch sử bản thân, hoàn cảnh gia đình
- Trình độ học vân, chuyên môn.
7
Trang 15- Trình độ hiểu biết pháp luật.
- Nhận thức về trách nhiệm của KH vay vốn, tính hợp tác với cán bộ tíndụng dé hoàn thiện các thủ tục vay vốn dé đảm bảo điều kiện vay theo quy địnhcủa ngân hang nhà nước (NHNN).
- Tham định về uy tín của KH trên thị trường
- Đánh giá vê quan hệ của KH với các tô chức tin dụng khác: liệt kê các quan hệ tín dụng của KH đôi với các tô chức tín dụng, xác định tông dư nợ hiện
tại, đánh giá khả năng trả lãi và vốn của KH
1.2.4.2, Tham định về tài chính
Khi xem xét hồ sơ vay của khách hàng, cán bộ tín dụng cần đánh giá khả năng tàichính của khách hàng có đủ dé đảm bảo cho món vay trong suốt thời gian vayhay không Đây là điều kiện để vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng, vừa dé bảo
vệ khách hàng khỏi nguy cơ nợ xấu và các rủi ro khác khi không thể bảo đảm
việc trả nợ.
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà trong một số trường hợp rất khó
để đánh giá chính xác được tình hình tài chính của khách hàng Do vậy, thâmđịnh tài chính của khách hàng là cần thiết Đề làm được điều này, khách hàng cần
cung cấp đầy đủ các giấy tờ chứng minh tài chính theo quy định của ngân hàng.Dựa vào các tài liệu này, cán bộ thâm định tiến hàng điều tra, phân tích nhằm
thấm định khả năng tài chính của khách hàng
Hiện nay, các ngân hàng đều xây dựng các chỉ số tài chính để cán bộ tín dụng dễ
dàng hơn trong việc đánh giá khả năng tài chính của khách hàng Ví dụ như chỉ
số nợ cay/tổng tài sản tối đa là 70%, vượt quá chỉ số này thì ngân hàng sẽ không
cap hoặc chấm dứt cấp tin dụng, chi phí dự phòng phải lớn hơn 0 đối với cho vay
có tài sản đảm bảo và lớn hơn một triệu đồng đối với cho vay tín chấp,
Khi phân tích tài chính KH, thông thường xét đến các chỉ tiêu sau:
- Khả năng thanh toán: Đây là chỉ tiêu rất quan trọng đối với NH khi xemxét cho KH vay vốn, cho biết khả năng trả nợ của KH đối với các khoản nợ đếnhạn.
- Thu nhập: Mức thu nhập của KH hàng tháng cho biết KH có khả năngtrả lãi cũng như gốc cho NH hay không
8
Trang 16- Mức độ độc lập về tài chính: Cho thấy khả năng tài chính khi không cónguồn tài trợ từ bên ngoài Nếu mức độ độc lập tài chính của KH cao thì KH ít
phụ thuộc vào nguôồn vốn bên ngoài và mức độ rủi ro thấp Tuy nhiên, nếu KHchỉ hoạt động bang vốn tự có thì sẽ bị han chế rất nhiều đến khả năng mở rộngkinh doanh và lợi nhuận.
- Các khoản nợ ngân hàng: Qua việc xem xét các khoản nợ của KH vớicác NH khác (nếu có) phần nào thé hiện được uy tín của KH trong quan hệ tíndụng, đồng thời là cơ sở để cân đối khả năng trả nợ khi tính toán thời gian vay.Khi xem xét các khoản nợ này, đặc biệt quan tâm đến các khoản nợ khó đòi, nợquá hạn và phải tìm hiểu rõ nguyên nhân và biện pháp khắc phục
1.2.4.3, Tham định về tính khả thi của phương án sản xuất
Nhằm đánh giá KH có khả năng thực hiện phương án đó hay không,phương thức thực hiện như thế nào, hiệu quả ra sao KH có trả được nợ haykhông, có nguồn trả nợ thực tế hay phụ thuộc vào việc có thực hiện được phương
án SXKD hay không.
1.2.4.4, Thẩm định về tài sản đảm bảo
Bảo dam tín dụng là việc tô chức tin dụng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi
ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý đề thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.Bảo đảm tín dụng có thé được thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm vao đảm bang tàisản thé chap, bao dam bang tài sản cầm cố, bảo đảm băng tài sản hình thành từ vốn vay,bao dam bang hình thức bảo lãnh của bên thứ ba
Nói chung, bat kỳ tài san hay quyền phát sinh từ tài sản có thé tạo ra tiền đều cóthê dùng dé làm tài sản đảm bao
Tuy nhiên cần phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
+ Quyên sở hữu tài sản: Tài sản nhận thê châp, câm cô phải thuộc sở hữuhợp pháp của người đem cầm có, thế chấp và không có tranh chấp
+ Giá trị tai sản: giá trị của TSDB phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bao + Tính chuyên nhượng của tài sản: Tài sản nhận thê châp, cầm cô phải cókhả năng chuyền nhượng được trên thị trường khi cần thiết
Trang 171.3, Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng đối với kháchhàng cá nhân.
1.3.1, Quan điểm về chất lượng thẩm định
Chất lượng là khái niệm thuộc về nhận thức chủ quan, và khó dé định
nghĩa chính xác.
Đôi với người sản xuât, chât lượng là đáp ứng các tiêu chuân sản xuât và
nhu câu đa dạng của khách hàng về sản phâm Đôi với người tiêu dùng, hàng hóa
được coi là chât lượng nêu nó thỏa mãn tôi đa nhu câu của họ với một mức giá hợp lý trong môi tương quan với các sản phâm cùng loại của nhà sản xuât khác.
Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 8402: “Chất lượng là tập hợp các đặc tínhcủa một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thê (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn
những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ân” Tương tự, Tiêu chuẩn Pháp NF
X 50-109 cho rằng: “Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụnhăm thỏa mãn nhu câu người sử dụng.”
Hiện nay, vẫn chưa có một định nghĩa hoàn toàn chính xác về chất lượngthấm định tín dụng Tuy nhiên, đứng trên quan điểm của ngân hàng, có thể hiểu:
“Chất lượng thâm định tín dụng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của cơ
quan thâm định về quy trình thâm định, nội dung thâm định, dé đánh giá kháchhàng tiềm năng trên cơ sở các nguồn thông tin được cung cấp, kết hợp với việc
áp dụng các phương pháp và công cụ thâm định trong điều kiện thời gian và chi
+ Công tác thâm định tín dụng được coi là tốt khi ngân hàng có khả năng
đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng
10
Trang 18+ Chất lượng thâm định tín dụng được đánh giá gián tiếp thông qua mức
độ hài lòng của khách hàng trong quá trình thâm định
e Khách hàng có sẵn sàng cung cấp thông tin hay không
e Khách hàng có đồng ý giới thiệu dịch vụ tín dụng của ngân hàng
với người khác hay không.
- Đáp ứng được các yêu cầu của cơ quan thẩm định+ Thực hiện nghiêm túc quy trình thẩm định:
Trong hoạt động thâm định tín dụng của NHTM, bên cạnh việc chấp hành
các quy định chung của NHNN, các NHTM cũng cững thiết lập các quy định
riêng về quy trình thâm định tín dụng Một quy trình thâm định rõ ràng và chỉ tiết
sẽ phân định một cách cụ thé những trách nhiệm va quyền hạn của các cá nhân
và bộ phận tham gia vào công tác thâm định, từ đó tao căn cứ cho việc đánh giá
chất lượng cán bộ thâm định cũng như chất lượng của từng khâu thầm định được
thực hiện bởi từng cá nhân và phòng ban Bởi vậy, việc tuân thủ đúng quy trình
thâm định sẽ đảm bao cho việc thâm định được tiến hành một cách có hệ thống,mach lạc, sao cho tối thiểu hóa được thời gian và chi phí thâm định, việc đánhgiá chất lượng công tác thầm định cũng bởi vậy mà dé dang hon
+ Thực hiện day đủ nội dung thấm định
Nội dung thâm định là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cán bộ thâm
Trang 19Nợ nhóm 1 (dư nợ đạt chuẩn):
+ Người vay thanh toán các khoản nợ đúng hạn.
+ Thời gian nợ quá hạn dưới mười ngày.
Nợ nhóm 2 (dư nợ cần lưu ý):
+ Các khoản nợ được ngân hàng điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán lần một.+ Thời gian nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày
Nợ nhóm 3 (dư nợ không đủ tiêu chuẩn):
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
+ Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lân đâu, trừ các khoản nợ điêu chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2;
+ Các khoản nợ được miễn giảm hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả
năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Nợ nhóm 4 (dư nợ nghi ngờ):
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn nợ lần thứ hai
Nợ nhóm 5 (dư nợ có khả năng mat vốn):
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
12
Trang 20+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đàu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân đâu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thờihạn trả nợ được cơ câu lại lân hai;
+ Các khoản nợ co cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kế cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn; các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là khoản nợ khi đến kìhạn trả nợ gốc và lãi, nếu khách hàng vay không trả đúng hạn và không đượcđiều chỉnh kì hạn nợ vay hoặc không gia hạn nợ thì tổ chức tín dụng chuyền toàn
bộ số nợ còn lại sang nợ quá hạn NHNN ban hành quy định này dé đưa việc tính
nợ quá hạn tại các ngân hàng theo đúng thông lệ quốc tế, giúp phản ánh đúng
thực trạng chất lượng tín dụng Nợ quá hạn vi phạm đặc trưng cơ bản của tín
dụng là tính hoàn trả không day đủ và kip thời gây nên sự đồ vỡ niềm tin củangân hàng đối với người vay
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn đc đo lường như sau:
- Tỷ lệ nợ xấu:
Bao gồm nợ nhóm 3,4 và 5 Cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trên
tổng dư nợ càng cao thì chất lượng td càng kém và ngược lại Nếu tỷ lệ nợ xấu
nhỏ hơn 5% thì chấp nhân được, càng nhỏ hơn 5% càng tốt
13
Trang 21+ Năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định
CBTD đóng vai trò quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượngcông tác thâm định cho vay của NH Kết quả thâm định là kết quả của quá trìnhđánh giá các phương án về mọi mặt theo nhận định chủ quan của CBTD Bởi vi
đó là chủ thé trực tiếp tô chức và thực hiện hoạt động thâm định theo phươngpháp và kỹ thuật của mình Mọi nhân tố khác sẽ không có ý nghĩa nếu như
CBTĐ không đủ trình độ và phương pháp làm việc khoa học, nghiêm túc, sai lầm
của CBTD trong quá trình thâm định dù vô tình hay cố ý đều dẫn đến những hậuquả nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản của NH, gây khó khăn cho NH trongviệc thu hồi nợ, nguy cơ mat vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh là không
tránh khỏi.
Thâm định tín dụng là một công việc hết sức phức tạp, nó không đơn giản
chỉ là việc tính toán theo những công thức có sẵn mà đòi hỏi CBTĐ phải hội tụ
được các yếu tố kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức Kiến
thức đó là sự am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn và sự hiểu biết rộng
về các lĩnh vực trong đời sống khoa học kinh tế và xã hội Kinh nghiệm củaCBTĐ cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác thẩm định, những kinhnghiệm trong hoạt động thực tiện như tiếp xúc với KH khảo sát thực tế sẽ giúp
14
Trang 22cho quyết định của CBTĐ chính xác hơn Năng lực là khả năng nắm bắt và xử lýcông việc trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm Ngoài ba yếu tố trên thì cán bộ
thâm định phải có tính kỉ luật cao phâm chat đạo đức lòng say mê và khả năng
trong công việc
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình thẩm định
Yếu tô này ảnh hưởng đến việc thu thập, phân tích và xử lý thông tin củaCBTĐ, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng công tác thâm định Vì hiện nay, việc
trang bị thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiễn như máy tính nối mạng toàn cầu, các
phần mềm xử lý chuyên dụng, hệ thống cáp truyền nhanh, chính xác giúp ích rất
nhiều cho các hoạt động của CBTĐ CBTĐ không nhất thiết phải tính toán tỉ mỉhay phải đến tận nơi dé thu thập tài liệu nữa mà sẽ được máy xử lí và phân tíchchính xác cụ thé từng chi tiết Từ đó tiết kiệm thời gian, tăng tính khoa học,
khách quan, toàn diện trong quá trình xác minh tính khả thi của phương án sảnxuất hay dự án
+ Quy trình và nội dung thẩm định
Quy trình và nội dung thâm định tín dụng chính là cơ sở để CBTĐ tiếnhành công việc của mình Tính khoa học và logic trong quy trình thấm định vàtính rõ ràng, cụ thể của nội dung thấm định sẽ hạn chế được những sai sót, nhằm
lẫn, đảm bảo cho công tác thâm định có được kết quả chính xác, tăng thêm ý
nghĩa của việc thâm định Vì vậy mà có thể nói, quy trình và nội dung thâm địnhánh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác thấm định
- Các nhân tố khách quan:
+ Điều kiện kinh tế xã hội
Nhân tố này ảnh hưởng khá rõ tới chất lượng công tác thẩm định Mộtnền kinh tế xã hội phát triển lành mạnh, ôn định, thông tin thị trường được phảnánh một cách trung thực, đầy đủ sẽ giúp cho CBTĐ nhanh chóng, kịp thời cóđược những thông tin cần thiết về thị trường nguyên nhiên vật liệu cũng nhưnhững thông tin về tình hình cung cầu sản phẩm của phương án sản xuất hay dự
án trên thị trường Từ đó, làm tăng độ chính xác trong những thông tin về dự án
và tính chính xác, khách quan của kết quả thâm định Đồng thời, thông tin đầy đủchính xác thì thời gian tham định cũng được rút ngăn, làm tăng lợi thế cạnh tranh
cho NH, tiết kiệm thời gian cho KH
15
Trang 23+ Môi trường pháp lý
Không chỉ đối với hoạt động của NH nói chung, của công tác thâm địnhnói riêng mà đối với tất cả các hoạt động SXKD khác, tác động của môi trường
pháp lý là vô cùng to lớn Những căn cứ pháp lý là bảng chỉ dẫn cho các hoạt
động kinh tế, giúp các hoạt động này đi đúng hướng và đúng mục tiêu phát triểncủa cả cộng đồng, Do vậy, một môi trường pháp lý ồn định, lành mạnh, phù hợpvới thông lệ quốc tế sẽ tạo điều kiện cho công tác thâm định được thực hiện mộtcách bài ban, đúng quy định, trong khuôn khổ cho phép, thuận tiện cho cả kháchhàng lẫn ngân hàng Nhưng nếu môi trường pháp lý không tốt và chưa đồng bộthì đây là một khó khăn lớn cho CBTĐ CBTD sẽ gặp những mâu thuẫn có théphát sinh giữa các văn bản hướng dẫn, giữa những quy định và điều này thực tế
đã diễn ra rất nhiều (chăng hạn như các quy định về hoạch toán kế toán, về khâu
hao ) CBTD sẽ phải mat nhiều thời gian, công sức hơn khi thực hiện công việc
của mình Đặc biệt, sự chồng chéo hoặc khiếm khuyết trong quy định có thể là cơhội cho những KH (bản chất kinh doanh không tốt) dựa vào đó luồn lách dé cóđược khoản vay mong muốn, nhưng lại không có khả năng hoàn vốn, hay lãi dẫnđến thiệt hại cho NH và nền kinh tế
+ Ý thức và kiến thức của khách hàng vay
KHCN là chủ thê đi vay tuy nhiên kiến thức về kinh tế tài chính nói chung
và tín dụng nói riêng là chưa cao Ngoài các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tronghoạt động cho vay nói chung như yếu tố bat kha kháng đến từ thiên nhiên hayyếu tô pháp lý, chính trị thì nguyên nhân đến từ yếu tố Khách hàng đi vay có
mức độ dẫn đến rủi ro cao hơn Do trong quan hệ tín dụng, ngân hàng và kháchhàng có mối ràng buộc trực tiếp với nhau Ý thức trả nợ của KH liên quan trực
tiếp đến khả năng phát sinh nợ xấu của ngân hàng, đây cũng là điều mà công tácthâm định vô cùng chú trọng
16
Trang 24CHƯƠNG 2
THUC TRANG VE CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM ĐỊNH
TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN
HANG BAN VIET (VCCB).
2.1, Khái quát về ngân hang TMCP Ban Việt
2.1.2, Quá trình hình thành và phát triển
(1) Thông tin khái quát:
Tên đơn vi: Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank/VCCB)Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:
Vốn điều lệ: 3.000.000.000.000 (Băng chữ: Ba ngàn tỷ đồng)Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 3.437.957.047.311 VNĐ
Địa chỉ: Tòa nhà HM Town, số 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5,Quận 3, TP Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 62 679 679
Số fax: 028 62 638 638Website: www.vietcapitalbank.com.vn
Quá trình hình thành và phát triển (ngay thành lập, thoi điểm niêm yết, thời
gian các mốc sự kiện quan trọng ké từ khi thành lập đến nay)
- Giai đoạn 1992 — 2005: Thành lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Giađình (Ngân hang Gia Định) Vốn điều lệ 80 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động tậptrung tại Tp.HCM với 01 Trụ sở chính, 02 Chi nhánh và 02 Phòng giao dich.
- Giai đoạn 2006 — 2010: Giai đoạn bản lề trong quá trình phát triển củaNgân hàng bằng việc ký thỏa thuận hợp tác đầu tư và chiến lược với Ngân hàngNgoại thương Việt Nam (Vietcombank) Vốn điều lệ tăng lên 2.000 tỷ đồng
Mạng lưới hoạt động đã được mở rộng với 29 điểm giao dịch gồm: 01 Trụ sở
chính, 10 Chi nhánh và 18 Phòng giao dịch.
- Giai đoạn 2011 — 2015: Đánh dau bước chuyền mình mạnh mẽ bằng việc đổitên gọi thành Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank) Vốn điều lệ tăng 3.000
17
Trang 25tỷ Mạng lưới hoạt động tiếp tục phát triển mạnh với 38 điểm giao dịch, gồm: 01 Trụ
sở chính, 17 Chi nhánh, 19 Phòng giao dịch và 01 quỹ tiết kiệm
- Giai đoạn 2016 — 2018: Đang triển khai chiến lược phát triển giai đoạn
2016 — 2020 Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng Tiếp tục phát triển mạng lưới với 70
điểm giao dịch, gồm: 01 Trụ sở chính, 25 Chi nhánh và 44 Phòng giao dich.
2.1.3, Cơ cau tô chức và nhân sw
Bảng 2.1: Danh sách Ban điều hành
TT Họ tên Chức danh đảm nhiệm Quá trình công tác
Ngô Quang Trung Tông Giám đôc -04/2015 — 03/2016: Phó tông
giám đốc NH TMCP Bản Việt
- 04/2016 — 05/2016: Quyền Tổnggiám đốc NH TMCP Bản Việt
- 06/2016 — Nay: Tổng Giám đốc
NH TMCP Bản Việt
Nguyễn Thị Thu Hà Phó Tổng Giám đốc - 05/2018 — Nay: Phó tông giám
đốc NH TMCP Bản Việt
Phạm Anh Tú Phó Tổng Giám độc - 2007 -03/2012: Giám đốc tài
chính Cty CP Quản lý quỹ Đầu tưChứng khoán Bản Việt
- 04/2012 - nay: Phó Tổng Giámđốc NH TMCP Bản Việt
Lê Văn Bé Mười Phó Tổng Giám đốc - 11/2013 — 04/2017: Giám đốc
khu vực Tây Nam Bộ NH TMCP Bản Việt
- 05/2017 - nay: Phó tổng giámđốc NH TMCP Bản Việt
Nguyễn Thành Nhân Giám đốc Khôi Khách
- 12/2016 — 11/2017: Phó Giám
đốc Khối khách hàng doanhnghiệp và định chế NH TMCP Bản
Việt
18
Trang 26- 11/2017 — nay: Giám đốc Khối
Khách hàng doanh nghiệp và địnhchế NH TMCP Bản Việt
Nguyễn Nhất Nam Giám đốc Khối Tham
định tín dụng
- 11/2011 — nay: Giám đốc khối
Quản lý rủi ro & Kiểm soát tuânthủ NH TMCP Bản Việt.
Văn Thành Khánh Linh
Giám doc Khôi Quản lý
rủi ro & Kiêm soát tuân thủ
Giám đốc Khối Hỗ trợ -08/2013 — 06/2015: Trưởng phòng
Kiểm tra kiếm soát nội bộ NHTMCP Bản Việt.
- 07/2015 — 09/2016: Giám đốcKhối Vận hành NH TMCP Bản
10 Phan Việt Hải Giám đốc Khối Công
19
Trang 27Số lượng cán bộ, nhân viên đến nay: 1.694 người trong đó 789 người nữ.
Tóm tắt chính sách và thay đổi trong chính sách đối với người lao động:
Từ năm 2018 đến nay, Ngân hàng đã xây dựng nhiều chính sách mới liênquan đến người lao động như: Quy định tiền lương năng suất lao động đối vớicán bộ nhân viên kinh doanh; Quy chế tiền lương, thưởng mới; Quy định thưởngkinh doanh; Quy định đánh giá hiệu quả công việc (KPI) và van đề áp dụng vào
chính sách lương, thưởng Các chính sách nay quy định việc chi trả thu nhập sẽ
gan liền với năng suất, chất lượng công việc của người lao động Kết quả và chất
lượng công việc càng cao thì người lao động sẽ được hưởng thu nhập càng cao
và ngược lại Như vậy, người lao động càng nỗ lực trong công việc thì khả năng
nâng cao thu nhập càng lớn.
2.1.4, Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có
kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;
- Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển, vay vốn các tô chức tin dụng khác;
- Cho vay ngăn hạn, trung và dài hạn; hoạt động bao thanh toán; bảo lãnhngân hàng
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng
bạc, thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngânhàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép;
- Dịch vụ cầm đồ;
- Phát hành thẻ tín dụng, thẻ ngân hàng;
- Mua, bán trái phiếu Chính phủ; mua bán trái phiếu doanh nghiệp với mục
đích thu lợi từ việc hưởng chênh lệch và mục đích đầu tư theo quy định của pháp
luật có liên quan và hướng dẫn của NHNN;
- Ủy thác, nhận ủy thác cho vay;
- Đại lý bảo hiểm;
20
Trang 28- Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán hợp nhất, sáp nhập doanh
nghiệp và tư vấn đầu tư theo quy định của pháp luật có liên quan;
Cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ
quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tù, két an toàn;
- Dịch vụ môi giới tiền tệ;
- Góp vốn, mua cô phan của tô chức tín dụng khác và của doanh nghiệp;
- Hoạt động mua nợ;
- Cấp tín dụng dưới hình thức bao thanh toán trong nước;
- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng;
- Cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước:
* _ Cung ứng phương tiện thanh toán;
» Thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy
nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ.
- Mở tài khoản:
¢ Mở tài khoản tại Ngân hang nhà nước.
* Mở tài khoản tại tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài
-Tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng
quốc gia;
- Tham gia đấu thầu, mua, bán tín phiếu Kho bạc, công cụ chuyên nhượng,
trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá khác
trên thị trường tiền tệ:
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy độngvốn theo quy định của Luật các tô chức tín dụng Luật chứng khoán, quy định
của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Vay von của Ngân hang Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước;
- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và trên
thị trường quốc tế trong phạm vi do Ngân hàng Nhà nước quy định
21
Trang 292.1.5, Tình hình hoạt động hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Bản Việt.
(1) Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Ngân hàng TMCP Bản Việt vẫn đang trong tiến trình củng cố tô chức hoạtđộng với nhiều cơ hội và thách thức từ thị trường và các quy định từ NHNN (vềphân loại nợ, trích lập dự phòng ) nhưng với định hướng bám sát chiến lược pháttriển , mở rộng và đa dạng hóa cơ sở khách hàng, giảm lệ thuộc vào khách hàng lớ,chuyên dịch hệ khách hàng theo hướng tập trung vào các khách hàng nhỏ lẻ, cómargin cao hơn và nỗ lực kiểm soát chi phí, kết thúc năm tài chính 2018, hoạt động
của Ngân hàng TMCP Bản Việt đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, thé hiệnqua việc các chỉ tiêu hoạt động chính đều đạt mức tăng trưởng cao và hau hết các chỉtiêu đặt ra đều hoàn thành và vượt kế hoạch DHDCD giao phó:
- Tổng tài sản: đạt 46.552 tỷ, tăng 17% so với năm 2017, hoàn thành 101%
- Lợi nhuận trước thuế: 116 tỷ (số hợp nhất); trong đó, lợi nhuận trước dự phòng
rủi ro tín dụng là 243 tỷ Thu nhập lãi thuần: 800 tỷ, tăng 20% so với 2017
- Ngân hàng TMCP Bản Vệt trích lập đầy đủ các khoản dự rủi ro trong hoạtđộng theo quy định Trong năm 2018, thu hồi 128 tỷ nợ VAMC, trích dự phòngtrái phiếu VAMC 34 tỷ, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát nợ ở mức 2,1 %, dưới mức
quy định của NHNN.
(2) Tình hình đầu tư, tình hình thực hiện các dự án
a Các khoản đầu tư lớn: trong năm 2018, không phát sinh các hoạt động đầu
tư thêm.
b Các công ty con, công ty liên kết: Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và
Khai thác Tài sản - NH TMCP Bản Việt (AMC)
- Tông tài sản
22
Trang 30Tài sản ngắn hạn: 537.477.675.878 đồng
Tài sản dài hạn: 530.000.000.000 đồng
- Nguôn vôn:
Nguồn vốn ngắn hạn: 4.789.855.018 đồngNguồn vốn dài hạn: 36.720.000.000 đồng
Vốn chủ sở hữu: 532.651.100.860 đồng
Kết quả hoạt động kinh doanh:
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: 4.961.085.986 đồng
- Lợi nhuận sau thuế: 3.991.585.422 đồng(3) Tình hình tài chính:
Bảng 2.2: Báo cáo tình hình tài chính 2017 - 2018
Chỉ tiêu Năm 2017 | Năm 2018 Tăng Kế hoạch Tỷ lệ
Trang 31Lợi nhuận sau thuê | 34 94 181% 64 146%
II.CHỈ SO AN TOAN VÀ CHI SO TÀI CHÍNH
2.2, Thực trang về chất lượng công tác thấm định tin dung đối với khách
hàng cá nhân tại ngần hàng TMCP Bản Việt.
2.2.1, Thực trạng hoạt động tin dụng doi với KHCN tại ngân hàng TMCP Bản Việt
Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động gặp nhiều rủi ro nên trong quá trình cấptín dụng, việc không thu hồi được đồng vốn bỏ ra là điều không thé tránh khỏi
24
Trang 32Nó có thé là do nguyên nhân khách quan, chủ quan xuất phát từ khách hàng và
ngân hàng Dù cho nguyên nhân nào thì nó đều ảnh hưởng đến tình hình hoạtđộng chung của ngân hàng Điều này được phản ánh thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợxấu:
Trang 33- Chỉ tiêu nợ quá hạn
Bảng 2.4: Dư nợ quá hạn KHCN Chỉ tiêu Đơn vị 2017 2018 09/2019
Số dư nợ quá hạn Triệu đồng 112,5 81,8 78,2
kỹ lưỡng trên nhiều khía cạnh và quan điểm của các thành viên Hội đồng tín dụng
- Chỉ tiêu nợ xâu
26
Trang 34dư nợ xấu của ngân hàng
( Nguồn: Báo cáo tín dụng ngân hàng TMCP Bản Việt 2017 — 2019)
Trang 35cơ cao làm ngân hàng không thu hồi duoc nợ, do đó dẫn đến thiệt hại hoạt động
Tỷ lệ nợ khó đòi KHCN/ % 0.4 0.3 0.29Tổng dư nợ khó đòi toàn
28
Trang 36với cán bộ tín dụng về hô sơ vay của khách hàng đê từ đó làm cơ sở đưa ra các
quyết định tín dụng
Kết qua báo cáo ở trên cho thấy hoạt động tín dụng KHCN và công tác thẩm
định tín dụng đối với KHCN tại ngần hàng TMCP Bản Việt mặc dù có chuyển
biến tích cực hơn xong các chỉ số vẫn còn khá cao với tỷ lệ nợ xấu KHCN lớn
hơn 3%, tỷ lệ nợ xấu toàn ngân hàng lớn hơn 9% Điều này cho thấy công tácthâm định của ngân hàng vẫn còn chứa đựng những hạn chế gây ảnh hưởng đếnchất lượng thâm định của ngân hàng
2.2.2, Thực trạng chất lượng thâm định tín dụng đối với KHCN tại ngân hang
TMCP Bản Việt.
Căn cứ Điều lệ ngân hàng TMCP Bản Việt; căn cứ tờ trình số
50/2018/TTr-QLRRTD ngày 01/11/2018 của P.OLRR TD, ngân hàng TMCPBản Việt ban hành quyết định về “Hướng dẫn thâm định khách hàng cá nhân” có
hiệu lực từ ngày 03/12/2018.
2.2.2.1 Những quy định chung
(1) Hình thức thâm định
Hình thức thâm định trực tiếp: là trực tiếp tiếp xúc, trao đôi, phỏng van
khách hàng hoặc trực tiếp đến nơi ở, nơi SXKD, nơi tạo ra thu nhập, nơi làm
việc, nơi triên khai thực hiện phương án vay vôn của ngân hàng.
Hình thức thâm định gián tiếp: là hinh thức thâm định thông qua chứng từ
hoặc thông tin internet/báo đài, điện thoại hoặc bang các phương pháp khác màkhông cần làm việc trực tiếp với khách hàng tại địa điểm làm việc/ nơi 6/noi tao
ra thu nhập của khách hàng.
(2) Yêu cầu về việc thu thập thông tin/ chứng từ
CBTĐ có trách nhiệm thu thập đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết
của HSTD, bao gồm cả việc chụp ảnh có liên quan đến nơi ở hiện tại, nơi làmviệc, nơi hoạt động sản xuất kinh doanh, nơi cho thuê tài sản đảm Các thông tinphải trung thực, khách quan và phản ánh được đúng thực tế
CBTD có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu với bản chính Ngoài ra, CBTDcần kiểm tra để đảm bảo chứng từ không có dấu hiệu tây xóa, cắt dán hoặc cácdầu hiệu giả mạo khác
29
Trang 37(3) Quy định về nghia vụ trả no/ thu nhập (DTI — Debt to Income)
* Cách tính DTI cho khoản vay thỏa mãn quy định sản phẩm sản phẩm:
> (Nghĩa vụ trả nợ hang tháng tai VCCB và các TCTD khác)
Đối với khoản vay thấu chỉ: Tính nghĩa vụ hàng tháng là mức lãi phải trả
tương ứng với dư nợ thấu chi phát sinh tại thời điểm thâm định
Nghĩa vụ trả nợ hàng tháng không đều: lấy mức lãi phải trả cao nhất củakhách hàng.
Ty lệ giữa tong nghĩa vụ trả nợ so với tổng thu nhập hang tháng của kháchhàng và vợ/chồng khách hàng (nếu có)
* Cách tính DTI cho khoản vay không thỏa quy định sản pham:
5: (Nghĩa vụ trả nợ hàng tháng tại VCCB và các TCTD khác)
<100%
Thu nhập còn lại
Trong đó:
Tổng nghĩa vụ trả nợ hàng tháng tại VCCB và các TCTD khác: bao gồm
tất cả nghĩa vụ nợ vay và thẻ tín dụng của KH:
30
Trang 38Đối với khoản vay được ân hạn gốc và lãi hàng tháng, DVKD tinh tổng
nghĩa vụ gốc và lãi theo tháng của khoản vay đó;
Đối với thẻ tín dụng: Tính nghĩa vụ hàng tháng là 5% tổng hạn mức thẻtín dụng của KH;
Đối với khoản vay thấu chi: Tính nghĩa vụ hang tháng là mức lãi phải trảtương ứng với dư nợ thấu chi phát sinh tại thời điểm thẩm định
Nghĩa vụ trả nợ hàng tháng không đều: lay mức lãi phải trả cao nhất của
hàng tháng hàng tháng hàng tháng
* Chi phí sinh hoạt
Bảng 2.7: Chi phí sinh hoạt tối thiểu
Mức thu | Khu vực TP HCM va Các khu vực còn lại Hệ số
nhập Hà Nội điều
Tỷ lệ Mức toi Tỷ lệ Mức tôi chính CPSH/ thiểu CPSH/thu thiểu
Trang 39- Cách tính chỉ phí sinh hoạt của KH/ người đồng trả.
+ Công thức tính chi phí sinh hoạt:
Mức chi phí sinh hoạt = thu nhập x tỷ lệ CPSH/ thu nhập
+ Trường hợp tính chi phi sinh hoạt của cả hộ:
Công thức tính:
Mức chỉ phí sinh = Tổng thu nhập x Tỷ lệ CPSH/ Thu x Hệ số điều
hoạt của hộ của hộ nhập chỉnh
(chỉ áp dụng trong trường hợp là vợ/chồng hoặc người cùng chung hộkhẩu có cùng trách nhiệm trả nợ.)
- Nguyên tắc áp dụng:
Nếu chỉ phí sinh hoạt của hộ (chưa nhân hệ số điều chỉnh) hoặc mức chỉ phísinh hoạt của KH/người đồng trả nợ nhỏ hơn mức tối thiểu thì lấy mức tói thiểu
Trường hợp KH có địa chỉ liên hệ/hộ khẩu/tạm trú/nơi đăng ký GPKD
hoặc địa chỉ kinh doanh thực tế thuộc cả 2 khu vực nêu tại khoản trên thì CBTĐxác định khách hàng thuộc khu vực có tỷ lệ chi phí sinh hoạt cao nhất
Huong dan theo ty lệ nêu trên là muc tối thiêu Tùy theo tình hình thẩm
định thực tế đối với từng hồ sơ tin dụng, số liệu thâm định và trình bày có thé caohơn mức quy định theo tỷ lệ nêu trên.
Ví dụ: KH A tại TP.HCM có thu nhập cả hộ là 35.000.000đ Khi đó,
CPSH cua hộ KH A chưa nhân hệ số điều chỉnh: 35.000.000đ x 20% =7.000.000đ nhỏ hơn mức tối thiểu
=> CBTĐ lay mức toi thiểu: 8.000.000 dong
=> Chi phí sinh hoạt cua hộ: 8.000.000đ x 110% = 8.800.000 đồng
*Chi phi cap dưỡng:
Khu vực TP.HCM va Ha Nội: chi phi cấp dưỡng tối thiểu áp dụng cho 1người phụ thuộc (vo/chéng/con) là 2.000.000 đồng/ người/ tháng
Các khu vực còn lại: chi phí cấp dưỡng tối thiểu áp dụng cho 1 người phụthuộc là 1.500.000 đồng/người/tháng
32
Trang 402.2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng đối với KHCN
a Thu thập thông tin khách hàng.
Thông tin này thường do khách hàng cung cấp cho các cán bộ thâm địnhtín dụng Cán bộ thâm định tín dụng cần:
- Tìm hiểu về gia đình, hộ khẩu thường trú hay tạm trú tại địa phương của
khách hàng vay
- Mục đích sử dụng vốn của khách hàng
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe có dam bảo việc thực hiện phương án
và trả nợ ngân hàng không.
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình
- Uy tín của khách hang tai dia phương.
b Thâm định các điều kiện vay vốn của khách hàng
- Khách hàng có đủ năng lực hành vi dân sự hay không?
- Mục đích sử dụng vốn vay có phù hợp theo quy đinh pháp luật hay không?
- Khách hàng có khả năng tài chính dé dam bảo trở nợ trong thời gian quy địnhhay không? Nguồn thu nhập chính của khách hàng là gì? Nguồn trả nợ từ đâu?
- Phương án kinh doanh của khách hàng có khả thi hay không?
- Thâm định và kiểm tra tài sản đảm bảo:
+ Tài sản đảm bảo là gì? Tùy theo từng loại tài sả mà cán bộ thâm địnhtiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng loại giấy tờ tài sản
+ Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, cán bộ thấm định tiễn hành định giá tàisản đảm bảo và thông báo cho khách hàng biết
c Hướng dẫn khách hàng lập đơn đề nghi vay và lập hồ sơ vay
Sau khi thâm định, cán bộ thấm định phải báo cáo cho lãnh đạo biết liệu
khách hàng có đủ điều kiện vay vốn hay không Nếu không đồng ý cho vay, cán
bộ thâm định phải thông báo cho khách hàng biết lý do từ chối cho vay Nếu
33