1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ,

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thẩm Định Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
Tác giả Trần Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn TS. Trần Mạnh Dũng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 26,09 MB

Nội dung

LV.002094 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM * B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • m H Ọ C VIỆN NG ÂN H À ^ C V|ỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN THỊ HÒNG HẠNH G IẢ I PHÁP NÂNG CAO C H Ấ T LƯ Ợ N G T H Ẩ M Đ ỊN H T ÍN DỤNG Đ Ố I V Ớ I D O AN H N G H IỆP • • • V Ừ A V À N H Ở T Ạ I N G ÂN H ÀN G NÔNG N G H IỆ P VÀ P H Á T T R IỂ N NÔNG TH Ô N V IỆ T N A M C H I N H Á N H T ỈN H H Ị A B ÌN H Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Ngiròi hirớng dẫn khoa học: TS TRÀN M ẠNH DŨNG HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯVIỆN sơ': _ H À N Ộ I - 2015 & m LỜ I CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Hịa Bình” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Nêu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn >ần Thị Hồng Hạnh M ỤC LỤC M Ở Đ Ằ IL ., CH ƯƠ NG 1.N H Ư N G VẤN ĐỀ c o BẢN VỀ CH Ấ T LƯ Ợ NG THẨM ĐỊNH TÍN D Ụ NG Đ Ố I VỚI CÁC DO AN H N G H IỆP V Ừ A VÀ NHỎ CỦA NG ÂN H ÀNG TH Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 TỔNG QUAN VE DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NH Ỏ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điếm Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐĨI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯONG M Ạ I 1.2.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương m ại .8 1.2.2 Thẩm định tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thưong mại .12 1.3 CHÁT LƯỌNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐĨI VÓI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 32 1.3.1 Quan điếm chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương m ại .32 1.3.2 Một sổ tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ .34 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm đinh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ cuả Ngân hàng thương mại 38 1.3.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng số ngân hàng nước 40 CHƯƠNG 2:TH Ụ C TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DO ANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HỊA BÌN H 43 2.1 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH HỊA BÌNH 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triến nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hịa Bình .43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 44 2.1.3 Kêt hơạt động kinh doanh nhũng năm gần 46 2.2 THựC TRẠNG CHÁT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VĨI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH HỊA BÌNH 58 2.2.1 Thực trạng cho vay thẩm định tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hịa Bình 58 2.2.2.Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hịa Bình 70 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẲM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐĨI VĨI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - e m NHÁNH TỈNH HỊA BÌNH 75 2.3.1 Những thành tựu đạt 78 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .79 2.3.2.1.Hạn chế: 79 CHƯƠNG 3:G IẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯ Ợ NG TH ẨM ĐINH TÍN DỤNG Đ Ĩ I VĨ I DO ANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NG ÂN HÀNG NÔNG NG H IỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG TH Ô N VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH H Ò A B ÌN H 82 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẺN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH HỊA BÌNH ĐÉN NĂM 2020 82 3.1.1 Nhũng định hướng chung 82 3.1.2 Định hướng công tác phát triển tín dụng thẩm đinh tín dụng ; 84 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH HỊA BÌNH 86 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ 88 3.2.3 Nâng cao chất lưọng thẩm định tài sản đảm bảo 90 3.2.4 Tăng cưòng thu thập, xử lý khai thác luồng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định 92 3.2.5 Hoàn thiện cấu tổ chức 95 3.2.6 Các giải pháp khác 97 3.3 KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Kiến nghị với phủ ban ngành có liên quan .99 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 101 3.3.3 K iến nghị vớ i N gân hàng nông n gh iệp p h át triển nông thôn V iệt N a m 103 KẾT L U Ậ N 105 D A N H M Ụ C C Á C K Ý H IỆ U , C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T Viết tắt Nguyên nghĩa AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam DAĐT Dự án đầu tư DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GTCG Giấy tờ có giá HĐKD Hoạt động kinh doanh HMTD Hạn mức tín dụng IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD To chức tín dụng TPKT Thành phần kinh tế D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G , B IỂ U Đ Ồ , s o Đ Ồ Bảng 1.1: Bảng tiêu xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2.1: Ket cho vay Agribank tỉnh Hịa Bình 50 (Từ năm 2012-2014) 50 Bảng 2.2: Hiệu tài mang lại từ hoạt động dịch vụ 51 Bảng 2.3: Kết HĐKD củaAgribankHịaBìnhtù'2012-2014 56 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay DNVVN với TCTD khác 61 Bảng 2.5: Tình hình cho vay DNVVN so với thành phần kinh tế 62 Bảng 2.6: Tình hình cho vay theo kỳ hạn D N W N 63 Bảng 2.7: Tình hình cho vay theo ngành SXKD D N W N 64 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu DNVVN so với thành phần kinh tế .66 Bảng 2.9: Giới hạn phán tín dụng Agribank tỉnh Hịa Bình 68 Bảng 2.10: Phân công cán thực công tác thẩm định tín dụng 72 Bảng 2.11: Tống họp tiêu chí phản ánh chất lượng thẩm định 76 tín dụng DNVVN Agribank tỉnh Hồ Bình 76 Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ cho vay DNW N với TCTD khác 61 Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay DNW N so với thành phần kinh tế 62 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo kỳ hạn DNYVN 63 Biểu đồ 2.4: Tình hình cho vay theo ngành SXKD D N W N 65 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ xấu DNVVN so với thành phần kinh tế khác 66 Sơ đồ 1.1: Các hình thức tín dụng DNVVN Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định tín dụng DNVVN 14 Sơ đồ 1.3: Nội dung thẩm định tín dụng D N W N 16 Sơ đồ 1.4: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tín dụng DNWN 38 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank tỉnh Hịa Bình .45 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tăng trưởng tín dụng vấn đề nóng ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, tăng trưởng phải đôi với đảm bảo chất lượng hiệu an tồn Chiếm tỷ trọng lớn dư nợ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ Với hàng loạt sách nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian qua Đảng Chính Phủ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bước vưọt qua khó khăn giai đoạn suy thối kinh tế tồn cầu Các ngân hàng thương mại có công không nhỏ giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi theo chủ trương, sách Đảng Chính Phủ Tuy nhiên, thời điểm khó khăn việc tăng trưởng dư nợ tín dụng phải an toàn Muốn an toàn phải nâng cao chất lượng thẩm định để có định chuẩn xác Chính việc nghiên cứu đề tài: “G iảipháp cao chất lượng thẩm định tin dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam -Chi nhánh tỉnh Hịa Bình ” cần thiết Và người nghiên cứu đề tài chọn đề tài làm luận văn cao học đê nghiên cứu M ục đích nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chất lượng thẩm định tín dụng đơi với Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại -Trên sở xây dựng số tiêu chí đo lường chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại làm phân tích, đánh giá chât lượng thấm định doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam -Chi nhánh tỉnh Hịa Bình - Đe xuất giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triên nơng thơn Việt Nam -Chi nhánh tỉnh Hịa Bình Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cún chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Hịa Bình + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012- 2014 Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê, phân tích, tơng họp so sánh đê tiên hành nghiên cứu Ngoài Luận văn cịn sử dụng bảng biểu, sơ đồ mơ hình số liệu để tính tốn minh hoạ thực tế + Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp từ biểu bảng, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012- 2014 + Phương pháp phân tích sổ liệu: so sánh số tương đối (xác định tỷ lệ % tiêu kỳ phân tích so với tiêu gốc để thể mức độ hoàn thành tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng) tuyệt đối (là hiệu số hai tiêu kỳ phân tích tiêu sở) qua năm 93 thẩm định tiến hành bước phân tích, đánh giá phương án,dự án Thơng tin đầy đủ, đa dạng với mức độ tin cậy cao nguyên nhân chủ yếu làm cho công tác thâm định đạt hiệu Thông tin chủ yểu cung cấp từ nguồn sau: Nguồn thông tin từ khách hàng, thông tin nội Ngân hàng, thông tin khác ngồi khách hàng Ngân hàng Để có nguồn thơng tin có giá trị cần phải có phương pháp quy trình tiếp cận khác phù hợp với hoàn cảnh cụ thể - Đối với nguồn thông tin từ khách hàng: +Đây nguồn thông tin thiếu khách quan nhiên lại nguồn cung cấp thơng tin quan trọng cần thiết cho q trình đánh giá Đe có nhũng thơng tin này, cán thẩm định cần yêu cầu người vay cung cấp liệu tài dự kiến, làm rõ tài sản chấp người bảo lãnh, tên người cho vay khứ tại, danh sách đối tác chủ chốt đưa thông tin thân doanh nghiệp báo cáo tài ba năm gần nhất, báo cáo tài cá nhân, thu nhập tính thuế cá nhân, quyền vay, chứng bảo hiểm , +Cán thẩm định cần thu thập nhanh chóng nhiều thông tin cách đặt câu hỏi như: Đặc điếm thị trường người vay gì? Sản phấm bán phân phối thị trường nào? Giá, chất lượng dịch vụ đóng vai trò quan trọng thể việc bán sản phấm? Quá trình sản xuất gì? Quan hệ lao động có phải vấn đề khơng? Ai chủ sở hữu, điều hành, kinh nghiệm ban điều hành, chiến lược doanh nghiệp có rõ ràng, có hội chiếm lĩnh thị trường hay khơng? Các nguồn lực cần huy động gì? Nhũng câu hỏi giúp cán thấm định định hình tồn cảnh người vay, nắm quan hệ toán, khả đảm bảo việc cung cấp đầu vào khả chắn tiêu thụ đầu dự án, từ dự báo rủi ro có thê xảy 94 -Đối với thông tin nội Ngân hàng: Đe đảm bảo xây dựng hệ thống thơng tin có hiệu quả, trước hết Chi nhánh cân có quy định rõ ràng phân chia nhiệm vụ cụ thể phận chức việc thu thập lưu trữ thông tin cụ thể tình hình khu vực, địa bàn hoạt động mình; thơng tin tình hình hoạt động, triển vọng phát triển, khó khăn thách thức ngành, lĩnh vực khác nhau, đặc biệt ngành, lĩnh vực thường xuyên phát sinh dự án đầu tư bất động sản, điện, thủy điện, hạ tầng khu cơng nghiệp, Việc có hệ thống thơng tin đầy đủ, đa dạng, phong phú, khoa học thường xuyên cập nhật giúp trình thấm định diễn thuận lợi nhanh chóng Các thông tin cần thiết dạng văn chuyển sang lưu trữ máy tính đế thuận tiện cho việc khai thác, sử dụng, quản lý bảo quản Với trợ giúp công nghệ thông tin, Ngân hàng xây dựng phương pháp lưu trữ, phân tích xử lý, cung cấp thơng tin đại có khả truy cập nhanh chóng góp phần nâng cao số lượng chất lượng thông tin thu thập - Đối với nguồn thông tin khác từ bên khách hàng Ngân hàng: +Ngân hàng cần tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn kỹ thuật đế trợ giúp việc thẩm định khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ dự án, từ xác định xác tổng nhu cầu vốn đầu tư +CÓ đề chế việc mua bán thông tin điều kiện thị trường có nhiều cơng ty nghiên cứu thị trường với nguôn thông tin phong phú, đa dạng, cần thiết cho trình đánh giá thị trường phương án, dự án + cần thiết lập chặt chẽ mối quan hệ với quan ban ngành tỉnh quan thuế, công ty kiểm tốn để thu thập thơng tin xác doanh nghiệp 95 +Tham gia tích cực đầy đủ hệ thống thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC), hệ thống giúp cung cấp thơng tin xác thực tình hình quan hệ tín dụng doanh nghiệp với tổ chức tín dụng khác, thơng tin chấm điểm khách hàng, tài sản đảm bảo, giúp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng +Thu thập chọn lọc thông tin từ đối tác doanh nghiệp, đon vị chủ quản đế có sở đánh giá uy tín quan hệ kinh doanh doanh nghiệp, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp nhận từ quan chủ quản, sở ban ngành địa phương vốn, công nghệ, thuế, */Đầu tư đổi mói nâng cao trang thiết bị công nghệ: Trang thiết bị đại nhũng yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn thông tin xử lý công việc cách nhanh nhất, thuận tiện hiệu Thiết bị công nghệ tốt giúp giảm thời gian, chi phí đơng thời nâng cao hiệu phân tích đánh giá rủi ro tài phương án, dự án Đấy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ thẩm định dự án, đào tạo cán đủ lực tiếp nhận kỹ thuật nhằm nâng cao lực, hiệu thiết bị có Ngân hàng cần trọng thực thẩm định phương án,dự án công cụ đại xây dựng thuê đơn vị tin học chuyên nghiệp viết phần mềm chuyên dụng thẩm định phương án, dự án để nâng cao hiệu rút ngắn thời gian xử lý thông tin thẩm định 3.2.5 Hoàn thiên cấu tổ chức Qua nghiên cứu phân tích thực tế cho thấy, cấu tổ chức chi nhánh Hịa Bình chưa phù hợp, cụ thể: số lượng cán chuyên trách việc thấm định cịn ít, cịn có chồng chéo công việc trách nhiệm việc thẩm định, dẫn đến có chốn tránh trách nhiệm, thiếu 96 họp tác phận có liên quan Vì vậy, thời gian tới, để cơng tác thẩm định mang tính khách quan hcm, chất lượng Cơ cấu tổ chức thực việc thấm định cần có thay đối sau: Rà sốt bố trí nhũng cán thẩm định có lực, trình độ, lĩnh, có tinh thần trách nhiệm cao tâm huyết với nghề vào vị trí này, đảm bảo người, việc theo lực, trình độ mạnh tùng người nhằm phát huy tối đa khả cán Thưòng xuyên kiêm tra đội ngũ cán thâm định, xem xét thuyên chuyến cán không đáp ứng yêu cầu công việc sang làm công việc khác phù họp với khả cán Bố trí cán có trình độ vào vị trí then chốt Cần phân cơng cán thấm định giỏi, có kinh nghiệm kèm cặp hướng dẫn cán trẻ, kinh nghiệm Đây cách thiết thực để nâng cao trình độ đội ngũ cán người xưa có câu “học thầy khơng tày học bạn” Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đào tạo thường xuyên, dài hạn cho cán thấm định Đây giải pháp nhằm khai thác phát triến nguồn nhân lực sẵn có Chi nhánh Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cán theo học chương trình nâng cao trình độ, chương trình đào tạo chuyên sâu thường xuyên mở lóp bồi dưỡng kiến thức, kỹ thẩm định ngành; cử tạo điều kiện thuận lợi đế cán học tập tô chức chun mơn thấm định có uy tín đào tạo, liên tục cập nhật, phố biến, hướng dẫn áp dụng nhũng kiến thức mới, đại công tác thấm định dự án; định kỳ tổ chức hội nghị tổng kểt công tác thẩm định để đúc rút kinh nghiệm, phố biến cách làm hay, hiệu Hiện nay, Agribank có Trưịng đào tạo cán Chi nhánh cần thường xuyên cử cán học tập nhằm trao đối kiến thức với cản 97 hệ thống, thường xuyên tổ chức lóp học trực tuyến nhằm chủ động thời gian học, tiết kiệm chi phí đào tạo Xây dụng sách un đãi, khuyến khích vật chất, tinh thần với cán hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, qua nâng cao ý thức cống hiến, ý thức hồn thiện cán bộ; có sách thu hút giữ nhân tài, cán giỏi Đe cao, coi trọng có đãi ngộ xứng đáng vói kiến nghị, đề xuất, sáng kiến sáng tạo, có giá trị sử dụng cán thấm định tạo điều kiện áp dụng vào thực tế làm tăng tính hiệu công tác thấm định Kiên xử lý phạt, quy trách nhiệm nghiêm khắc vói nhũng cán vi phạm, làm sai quy trình, chế độ thẩm định nhằm hạn chế rủi ro đạo đức nghề nghiệp Các cán thấm định cần ưu tiên trang bị máy móc, thiết bị, cơng nghệ, đại, tiên tiến để có điều kiện cập nhật, nâng cao kiến thức pháp luật, thị trường, ngoại ngữ, tin học, qua kênh thông tin phong phú, đa dạng đặc biệt Internet, báo điện tử, phần mềm pháp luật, tin học, đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác thấm định C c g iả i p h p k h c Trên sở áp dụng đồng giải pháp cụ the đề cập trên, thời gian tới để tăng cường chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN chi nhánh cần kết họp thực đồng thêm số giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường tố chức thi cán tín dụng giỏi, cán thấm định giỏi Thứ hai: Tăng cường buôi toạ đàm, giao lưu với chi nhánh khác Việc tăng cường buối toạ đàm, giao lưu với chi nhánh khác nhằm tăng cường học hỏi chi nhánh có thêm 98 thơng tin bổ ích khác từ chi nhánh tham gia giao lưu, qua bố sung thêm vào nguồn thông tin phục vụ cho trình thấm định chi nhánh nhũng lần thấm định sau Thứ ba: Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp chi nhánh với quan hữu quan Cần có phối hợp chặt chẽ làm tăng hậu thuẫn quan quyền tổ chức, nhằm có thêm thơng tin xác chế, sách Đảng Nhà nước, tình hình hoạt động, uy tín doanh nghiệp, thơng tin hữu ích cho việc thẩm định chi nhánh Thứ tư: Chủ động việc giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ việc lập kiếm tra phương án sản xuất kinh doanh, dự án đâu tư Các cán thẩm định (cán tín dụng) người am hiểu tài chính, kế tốn, có kiến thức tổng hợp phân tích tốt Thêm vào lại có nguồn thơng tin phong phú thị trường đầu ra, đầu vào hay nhu cầu thị hiếu khách hàng Vì vậy, thời gian tới chi nhánh cần chủ động tích cực tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp lập, kiểm tra phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư thông tin liên quan (như nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, đầu sản phấm ) cho có hiệu cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, làm tăng khả hoàn trả nợ doanh nghiệp, chất lượng thẩm định tín dụng nâng cao Thứ năm:Việc xác định thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ gốc, lãi vay phải vào chu kỳ luân chuyến vốn, phù hợp khả trả nợ phương thức cho vay với khách hàng Thứ sáu: Kiểm tra, kiểm soát nội Chi nhánh cách thường xuyên Có đợt kiểm tra hồ sơ, sổ sách định kỳ đột xuất để nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán tín dụng Có buổi họp thường kỳ, 99 đánh giá hoạt động tìrng phịng ban phận cá nhân Theo dõi sát sao, nắm vững tình hình hoạt động suất, hiệu làm việc cá nhân phận Thứ bảy: Ngoài ra, chi nhánh cần phát huy vai trị tổ chức Đảng, cơng đồn, đồn niên chi nhánh nhằm tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên chi nhánh Chủ động giúp đỡ cán bộ, chi nhánh có hồn cảnh khó khăn, làm cho họ yên tâm làm việc, tránh cám dỗ đồng tiền để làm sai quy định 3 K I Ế N N G H Ị 3 K iế n n g h ị v ó i c h ín h p h ủ v c c b a n n g n h c ó liê n q u a n Nhà nước đóng vai trị quan quản lý cấp độ vĩ mô, để nâng cao chất lượng thẩm tín dụng DNVVN chi nhánh Hịa Bình thời gian tới, nhà nước cần giải số vấn đề cịn tồn đọng cấp vĩ mơ sau: Thứ nhất: cầ n tiếp tục xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý: Một khuôn khố hành lang pháp lý đại, lành mạnh rõ ràng minh bạch điều kiện quan trọng sở pháp lý hoạt động thẩm định tín dụng Khn khố pháp lý thường bao gồm quy định việc thành lập, hoạt động doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng Hiện nay, khn khổ pháp lý Việt Nam nhiều bất cập, thiếu minh bạch, nhiều xa rời với thực tiễn Vì vậy, thời gian tới, Nhà nước Chính phủ cần xây dựng hồn thiện khn khổ hành lang pháp lý theo hướng đại hơn, minh bạch sát với thực tế Việc hồn thiện khn khổ hành lang pháp lý nhiều biện pháp, xong tác giả xin đề xuất số biện pháp chủ yếu sau: - Ban hành, bơ sung chỉnh sửa sách, qui định 100 hành có liên quan đến thành lập, hoạt động DNVVN, nhằm loại bỏ mâu thuẫn, thiếu đồng văn bản, qui phạm pháp luật gây khó khăn, cản trở cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp Việc ban hành, bơ sung sửa chữa sách, qui định phải phù họp với thực tiễn, mang tính lâu dài, đồng đặc biệt phải ban hành kèm theo thông tư hướng dẫn việc thực qui định đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vận dụng thực - Hiện nay, việc quản lý việc cấp phép giấy thành lập DNVVN, giấy phép kinh doanh, hay vốn điều lệ doanh nghiệp thực hiện, ạt, hiệu quả, thực tế cịn có số doanh nghiệp điều lệ giấy phép kinh doanh vốn điều lệ khác so với kế toán sổ sách, hay ngành nghề kinh doanh khác Do đó, thời gian tới, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống quy định cụ thể với chế tài xử phạt nghiêm minh minh bạch lĩnh vực Nhằm bước đưa DNVVN vào khuôn khố đế quản lý có hiệu - Hiện nay, Nhà nước ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo Nghị định số 11/2012/NĐCP 22/02/2012 v ề sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, nhiên, thời gian tới, Nhà nước cần phải ban hành thêm quy định nhằm xây dụng khung pháp lý chuẩn hơn, hoàn thiện phù họp để tạo điều kiện cho ngân hàng thực thực thi tài sản chấp cách nhanh chóng hiệu Thứ hai: Tăng cường on định phát trien sách thị trường - Nhà nước cần phải trì phát triến sách kinh tế phù họp nhằm ổn định môi trường kinh tế, đảm bảo cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động cách dễ dàng, bình đắng hiệu quả, đặc biệt 101 sách bảo hộ sản xuất, xuất khẩu, nhập - Từng bước xây dựng hồn thiện sách để đảm bảo cho kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng kinh tế thị trường, nhằm phù hợp với thông lệ khu vực quốc tế - Thành lập, bổ xung số lượng chất lượng quan nghiên cứu thị trường, nhằm xác định biến động thị trường (cung, cầu, thị hiếu người tiêu dùng ) để từ xác định biến động thị trường, nhằm cung câp thông tin bô ích cho DNVVN cho ngân hàng trình hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng nhà nước Thứ nhất: Ngân hàng Nhà nước cần chỉnh sửa, bổ sung ban hành số chế tín dụng phù hợp với mơi trường kinh doanh Việt Nam nay, như: Ban hành hướng dẫn thêm điều kiện cho vay phù hợp với thực tê hoạt động sản xuất, kinh doanh loại hình doanh nghiệp (các doanh nghiệp Qc doanh doanh nghiệp ngồi quốc doanh) phải tuân thủ theo chế thị trường, nhằm bảo vệ lợi ích cho bên cho vay (ngân hàng) bên vay (các doanh nghiệp) Thứ hai: Hiện có nhiều sách ưu đãi nhằm hỗ trợ giải khó khăn cho doanh nghiệp như: Gia hạn, giảm nhiều loại thuế, tạo điều kiện vay vốn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư tạo điều kiện cho DNVVN giải tốt nhu cầu vốn để thực sản xuất, kinh doanh dường nhũng sách tỏ chưa thực có hiệu với hầu hết doanh nghiệp Thứ ba: cần tích cực cơng tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm nhũng trường hợp vi phạm quy chế hoạt động cho vay ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam, bước hướng hoạt động cho vay ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế 102 Thứ tư: Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định giao dịch bảo đảm, chấp, bảo lãnh cầm cố, như: Nghị định số 163/2006/NĐCP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số: 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính Phủ v ề sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/200l/QĐ-NHNo&PTNT ngày 31/12/2001 Tuy nhiên, thực tế là, ngân hàng gặp nhiều khó khăn thực phát mại tài sản khách hàng không trả nợ, liên quan đến nhiều luật, nhiều cơng đoạn, thủ tục cịn rườm rà, chi phí cao điều ảnh hưởng lớn đến thời gian thu hồi vốn ngân hàng Vì vậy, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước nên thành lập trung tâm chuyên thực phát mại tài sản chấp cầm cố, bảo lãnh giúp cho NHTM thuận lợi trình thu hồi vốn Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước thành lập trung tâm hỗ trợ tín dụng (CIC) Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế cho thấy, trung tâm chưa đáp ứng nhu cầu NHTM, như: Thông tin chưa phong phú, cịn chậm, sổ liệu khơng cập nhật đến thời điểm tra cứu, đơi thơng tin cịn thiếu sức thuyết phục, nghiêm trọng có thơng tin sai lệch nhũng điều làm ảnh hưởng tới việc định tài trợ tín dụng NHTM Vì vậy, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường sửa chữa nhũng sai phạm mà trung tâm CIC mắc phải, để trung tâm cung cấp thơng tin xác, kịp thời bổ ích cho NHTM Thứ năm: Đe triển khai xử lý nợ xấu cách bản, ngày 31 tháng năm 2013, Chính phủ ký Quyết định số 843/QĐ-TTg phê duyệt Đe án xử 103 lý nợ xấu hệ thống TCTD Đề án thành lập Công ty Quán lý tài sản Việt Nam Trên sở đó, ngày 26 tháng năm 2013, cơng ty VAMC thức vào hoạt động với nguyên tắc hoạt động công ty lấy thu bù chi, khơng mục tiêu lợi nhuận, công khai, minh bạch hạn chế rủi ro, chi phí xử lý nợ xấu Tính đến 31 tháng 12 năm 2014 Agribank tỉnh Hịa Bình bán 125,5 tỷ đông cho VAMC số nợ bán 100% Doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện nay, vấn đề xử lý nợ xấu hai vướng mắc quan trọng cần tháo gỡ, chế hay thị trường mua bán nợ Cụ thể sau VAMC gom nợ lại xử lý nào, bán bán cho Thứ việc xử lý tài sản đảm bảo, VAMC chưa ban hành quyền đặc biệt, tức đơn vị bán tài sản đảm bảo mà khơng cần phải xin chấp thuận bên vay VAMC cần có chế, sách đặc thù việc bán nợ xấu, Bộ Tư pháp sớm ban hành thông tư hướng dẫn bán đấu giá khoản nợ tài sản bảo đảm VAMC cần sách nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước mua nợ, tài sản chủ yếu liên quan đến sở hữu bất động sản 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN chi nhánh Hịa Bình thời gian tới Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thôn Việt Nam cần trọng đến số điểm sau: - Quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại chun mơn nghiệp vụ cho tồn cán bộ, nhân viên chi nhánh nói chung cán thẩm định chi nhánh nói riêng Qua nhằm trang bị thêm kiến thức mới, trang bị lại kiến thức cũ cho đối tượng Mặt khác, cần tăng cường tổ chức buổi hội thảo, thảo luận hay tổ chức thi cán 104 tín dụng (cán thâm định) giỏi chi nhánh với nhau, nhằm khích lệ tinh thần tự học chi nhánh, qua chi nhánh học hỏi thêm kinh nghiệm - Cần cập nhật, tổng họp lưu giữ thông tin liên quan đến ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, để bổ trợ thêm cho việc thu thập xử lý thông tin chi nhánh - Các lớp tập huấn thẩm định tín dụng dừng lại ỏ tập huấn cho cán lãnh đạo cán trực tiếp làm cơng tác thẩm định Các lóp tập hn khơng thường xuyên ngắn ngày chưa thật đáp ứng nhu cầu học hỏi cán tham gia tập huấn KÉT LUẬN CHƯƠNG Trong Chuông 3, sở đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Agribank tỉnh Hịa Bình thời gian qua, luận văn đưa định hướng chung định hướng công tác phát triển tín dụng thẩm định tín dụng Agribank tỉnh Hịa Bình thịi gian tới đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thâm định tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Đề xuất kiến nghị vói Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam nhằm hồn thiện số vấn đề bất cập, tạo điều kiện nâng cao chât lưọng thâm định tín dụng đơi với doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng 105 KÉT LUẬN Qua phân tích đánh giá ta thấy cơng tác thâm định cho vay đóng vai trị quan trọng với ngân hàng Vì qut định cho vay có xác, việc bỏ vốn vay có đảm bảo an tồn thu hiệu hay không phụ thuộc lớn vào chất lượng công tác thâm định Thực tôt công tác thẩm định giúp ngân hàng lựa chọn phưcmg án,dự án khả thi, có hiệu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng phát triển kinh tế cho khách hàng Thực mục tiêu nghiên cún đề tài, Luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau - H ệ t h ổ n g h o n h ũ n g l ý lu ậ n c h u n g n h ấ t v ề D o a n h n g h iệ p v a v n h ỏ c h ấ t l ợ n g th ẩ m đ ị n h tín d ụ n g đ ổ i v i D o a n h n g h iệ p v a v n h ỏ c ủ a N H T M - P h â n t í c h m ộ t c c h c ó h ệ t h ố n g t h ự c t r n g c h ấ t l ọ n g th ẩ m đ ị n h tín d ụ n g đ o i v i D o a n h n g h i ệ p v a v n h ỏ c ủ a A g r i b a n k tỉn h H ò a B ìn h - L u ậ n v ă n đ a r a n h ũ n g g i ả i p h p c ó tín h th ự c tiễ n n h ằ m n â n g c a o c h a t l ọ n g th a m đ ị n h t í n d ụ n g đ ô i v i D N V V N c ủ a N H T A n ó i c h u n g v A g r i b a n k t ỉ n h H ị a B ì n h n ó i r iê n g - L u ậ n v ã n k iế n n g h ị m ộ t s ổ g i ả i p h p n h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ợ n g th ẩ m đ i n h tí n d ụ n g đ ổ i v i D o a n h n g h i ệ p v a v n h ỏ Tác giả hy vọng giải pháp đưa thiết thực khả thi góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN Agribank tỉnh Hịa Bình nói riêng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam nói chung Do điều kiền thời gian nghiên cứu có hạn, hiểu biết cịn hạn chế nên Luận văn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để Luận văn hoàn thiện hon TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Hịa Bình năm 2012, 2013,2014 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP 22/02/2012 Vê sửa đôi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm Chính phủ (2009), Nghị định sổ: 56/2009/NĐ-CP Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ GS.TS Tô Ngọc Hưng,Ngân hàng thương mại,Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2013),Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng,NXB Tài Chính GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Tào Tiến Tiệp ( 2009), Luận văn Thạc sỹ Tài Chính-Ngân hàng “ Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vói Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội” 10 Ngô Thanh Phúc (2012), Luận văn Thạc sỹ Tài chính-Ngân hàng “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi Nhánh Tây Đô” 11 NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên 2012, 2013,2014 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định 66/HĐTV-KHDN, ngày 15 tháng 01 năm 2014, V/v Ban hành quy định cho vay đôi với khách hàng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam, ban hành theo Quyết định số 1627/2001/ỌĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định 766 /QĐ-NHNo-KHDN, ngày 01 tháng 08 năm 2014, V/v Ban hành Quy trình cho vay đơi với khách hàng doanh nghiệp hệ thông Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến nông thôn Việt Nam 14 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2014),sổ tay tín dụng 15 Ngân hàng nơng nghiệp phát triến nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định sổ 1595/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 27 tháng 09 năm 2011 Hội đồng thành viên,V/v Quyết định số giải pháp tín dụng 16 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2011) Quyết định 2130/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 24 tháng 11 năm 2011 Hội đồng thành viên Sửa đổi, bổ sung số Điều Quyết định số 1595/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 27 tháng 09 năm 2011 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư sổ:02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Ban hành Quy định phân loại tài sản có,mức trích,phưong pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro hoạt động tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w