1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

MỤC LỤC

09009 000057 3

0909069000777 4

DANH MỤC SƠ DO, BANG, BIEU ĐỎ - 25s csscsseseerserssrssrrsrrssrsee 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2s s£©sss£Ss£sseEssesssessevsserssessee 60980006710577 7

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG THẤM ĐỊNH TÍN DUNGĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 17

1.3 Khái quát về Tham định tín dụng SMES - 2-5 ssssssesssessesses 18JSC 2.5 181.3.2 Mục đích và ý nghĩa của Tham định tín dụng SiMEs - 5-5 18

1.3.3 TỔ chức thực hiện thẩm định tín dụng SMEs trong Ngân hàng thương

7.8 PPhhh.- 19

1.3.4 Nguồn thông tin dé phân tÍCH -e-©ce©ce+xe+retxeertetrsertetrteereerrsereerre 191.3.5 Nội dung thẩm định khách hiàng 5c se ©csSee+eexeererxeeeereereereresrxee 211.3.6 Các phương pháp pra ẨÍCÌH co << << << sọ 231.3.7 Phân công trách nhiệm trong bộ phận thẩm định -s-cs-cs+ 271.4 Chat lượng tham định tin dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 27“5N (c T15 nen 271.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừaVA NO 28

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng tham định tín dụng đối với doanh

nghiệp vừa VA II HỎ 5< 5 << << HH HH 000009000000 50 30

1.5.1 Nhân tổ chủ quan (từ phía ngân hàng) 5-5 s©cs©sscseceeeeereerscsses 301.5.2 Nhân tổ khách quan (từ phía khách hàng và các nhân tổ khác) - 32

1

Trang 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐÓI

VỚI CHO VAY DOANH NGHIỆP SMEs TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠITHUONG VIỆT NAM — CHI NHÁNH THÁI BÌNH -°- 5< 33

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Vietcombank - Chi nhánh Thái Bình 332.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ nhánh . - 5< 5 ses 33

2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chỉ nhánh 5< e<©eeeSEEE+eeeEErrkeettrrkerrrerrrkrrrrrked 34

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chỉ HẲHÏ, <5 << << ssses+ 362.2 Thực trạng chất lượng thấm định tín dụng đối với khách hàng SMEs tại Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh Thai Bình 43

2.2.1 Đặc điểm khách hàng SMEs của Vietcombank — Chỉ nhánh Thái Bình 432.2.2 Thực trạng Tham định tín dụng SMEs tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam — Chỉ nhánh Thái ĐÌHÌ, 5 << << HH nàng nem 442.2.3 Thực trạng chất lượng thâm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân

hàng Vietcombank — Chỉ nhánh Thai ĐÌTHÌ co << << Y9 1995184151 9see 49

2.3 Đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay SMEs tại

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh Thái Bình 53

2.3.1 Ket Quai dat MUO San -HHaAẠAa Ả 532.3.2 Những vẫn dé còn ON tdhivccseccsecssessssssecssesssessssssesssessesssessssssssssessssssessuesssessessseesses 54

2.3.3 Nguyên nhân của những NAN ChE cscescccccsssessessesssssssssessesssssessssssssessessessssssessesees 55CHUONG 3: GIẢI PHAP NHAM NANG CAO CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNH

TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP SMEs TẠINGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI

BINHHH 5 << HC HH HH II 0000000000000 4 573.1 Định hướng phát triển chung của Chi nhánh . - 2s sssssssessess 573.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tin dụng đối với khách hang SMEs

tại Chi nhiánnH, 5- <5 < 5 << 9 0 H0 0000000050 500009 0 59

3.2.1 Định hướng cho vay doanh nghiệp SÌM ‹% o << s9 ng se 593.2.2 Giải pháp về chất lượng nguôn nhân lực -e«-cceeeceeeereeerrerrrkee 61

3.2.3 Giải pháp về nội dung thẩm định: -ccs°-©ce++cxeeerxeeerrrxesrsrkeerrrke 62

3.2.4 Các giải pháp? kÏIÁC - s- << << HH KH HH 64

3.3 Kiến nghị ssssssssssssssssssssssssssssecsssssscsssssssessssssscssssssscsssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssses 65

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 653.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà HHỚC 5< se cceceeceeseersreecsereereerecrscee 670n ,ÔỎ 69

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2° s2 s2 ss©ssessezssessess 70

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam — Chi nhánh Thái Bình đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa thực tập này.Ngoài ra, tôi xin cảm ơn chân thành đến toàn bộ các anh chị cán bộ trong phòng

QHKH đã giúp đỡ tôi và chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian thực tập vừa qua.

Tôi cũng xin cảm ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn - TS Đỗ Hoài Linh đã hỗ trợ,hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập và anhNguyễn Trung Anh - cán bộ tín dụng, người hướng dẫn trực tiếp trong quá trình tìmhiểu và thực hiện chuyên đề.

Xin chân thành cảm on!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quảnêu trong chuyên đề là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác.

Moi sự giúp đỡ trong chuyên đề tốt nghiệp này đã được cảm ơn và các thông tin tríchdẫn trong chuyên đề đã được nêu rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố Nếu

không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoan toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mìnhNgười cam đoan

Nguyễn Thạch Lam

Trang 5

DANH MỤC SƠ DO, BANG, BIEU DO

Bang 1.1: Phân loại các hình thức nghiệp vu tin dung ngân hangBảng 1.2: Đánh giá chất lượng tín dụng qua tiêu chí định tính

Bảng 1.3: Phân loại Doanh nghiệp SMEs theo tiêu chí quy mô vốn và số lao động bìnhquan

Bang 1.4: Các tiêu chí Doanh nghiệp SMEs của Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt

Trang 6

© œ m ƠØ 09m FY Y PF¬ ¬wen Fe

DANH MUC CAC TU VIET TAT

NHNN Ngân hang nhà nước Việt NamNHTM Ngân hàng thương mai

Bảo hiểm xã hộiNgân hàng đầu tư

Trang 7

LOI MO DAU

Tinh cấp thiết cúa đề tai

Tình hình kinh tế - xã hội khó khăn vào năm 2017 đặc biệt là tình hình tiêu thụ cung

vượt cầu ở địa bàn tỉnh Thái Binh — một địa bàn dé cao về lĩnh vực nông nghiệp —

nông thôn, cộng với những khó khăn do bão lũ tháng 10 gây ra, nhiều doanh nghiệp và

các hộ sản xuất gặp khó khăn, tốn thất, khả năng hấp thụ vốn còn tương đối thấp Dưnợ 31/12/2017 đạt 0,57% tổng dư nợ cho vay các TCTD trên địa bàn tỉnh với 117 ngànkhách hàng còn dư nợ và đã cho trên 120 ngàn DN, cá nhân, hộ sản xuất vay dé pháttriển SXKD, xây dựng nông thôn mới Đối với 5 lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo củaNHNN thì Chi nhánh chấp hàng nghiêm túc trần lãi cho vay, chăn nuôi, chế biến thịtlợn, gia cầm; thực hiện gia hạn nợ cho gần 890 khách hàng, miễn giảm gần 6 tỷ đồngtiền lãi vay cho khách hàng vay vốn, dé giúp khách hàng giảm chi phí vay vốn, đâymạnh sản xuất chăn nuôi, phát triển kinh tế nông nghiệp — nông thôn Có thé thấy cácmức triển khai của Chi nhánh hiện tại hướng rất nhiều đến doanh nghiệp theo chỉ daocủa NHNN và có các điều kiện ưu đãi lợi thé dé thu hút khách hàng Tuy nhiên, dé đikèm với mức phát triển hiện tại thì việc đảm bảo chất lượng của hoạt động tín dụngnhất là đối với doanh nghiệp SMEs — đối tượng hầu hết xuất phát từ hộ sản xuất hoặckinh doanh cá thé trong lĩnh vực thương mại hoặc nông nghiệp, Chi nhánh phải tựnâng cao hơn nữa công tác chọn lọc và thâm định hô sơ tín dụng.

Các mặt hàng sản phâm của khối khách hàng này tại địa bàn chưa đạt tính phát triểnbên vững, quy mô còn tương đối hẹp, mặt hàng cũng chưa đa dang, nên nếu dé hapthụ vốn tốt và phát triển theo đà của kinh tế trong sức cạnh tranh mạnh mẽ của thị

trường thì việc Chi nhánh nói riêng và tín dụng ngân hang nói chung phải hỗ trợ đúng

cách, đảm bảo có lợi cho cả hai bên Một vấn đề bất cập khác đối với việc phát triển

mới của khối doanh nghiệp trong tỉnh, trong quý 1/2018, toàn tính cấp 120 giấy đăngký DN với số vốn đăng ký trên 700 tỷ đồng tuy nhiên số lượng DN đăng ký đã tạmngừng hoạt động trong 3 tháng là 18 DN; số DN bị thu hồi giấy chứng nhận kinhdoanh là 26 DN trong đó có 25 DN giải thể Còn có rất nhiều khách hàng doanhnghiệp khác của ngân hàng cùng địa bàn đã phát sinh trường hợp dư nợ lớn, doanh

Trang 8

nghiệp gặp khó khăn, chủ doanh nghiệp nước ngoài bỏ trốn về nước hoặc doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, ngân hàng phải đồng ý cho thuê tài sản để hoạt động và cónguôn trả nợ, Đứng trước những rủi ro tiềm ân về bối cảnh phát triển phức tạp trướcmắt, đề tài “Nâng cao chất lượng thâm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừatại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Thái Bình” là hết sức thiết

thực và thê hiện rõ môi quan tâm hiện tai của Chi nhánh.

Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu và đánh ra chất lượng thẩm định tin dung; đánh giá

thực trạng chất lượng thâm định doanh nghiệp SMEs tại chi nhánh; đề xuất giải phát

dé nâng cao chất lượng thâm định tín dụng.

Đối tượng nghiên cứu: thâm định tín dụng và chất lượng thâm định tín dụng trong

hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh

Thái Bình.

Pham vi nghiên cứu:

e Về không gian: Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh Thái Bình.

e Về thời gian: Số liệu từ năm 2015-2017 và số liệu sơ kết 6 tháng đầu năm 2018.e Vé nội dung: những van đề liên quan tới công tác chất lượng thâm định tín

dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietcombank Thái Bình.

Phương pháp nghiên cứu: vận dụng tông hợp một số phương pháp nghiên cứu như:

thống kê, điều tra, phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống, khái quát hóa, cụ thé hóa Kết cầu của chuyên đề tốt nghiệp: 3 chương

e Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng thâm định tin dụng đối với doan nghiệpnhỏ và vừa cua Ngân hang thương mai

e Chương 2: Thực trang chất lượng thâm định tín dụng trong hoạt động cho vay

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cô phân Ngoại thương ViệtNam — Chi nhánh Thái Bình

e_ Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thâm định tín dụng trong hoạt

động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cô phan

Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Thái Bình

8

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG THÁMĐỊNH TÍN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MAI

1.1 Tổng quan về tin dụng của Ngân hang thương mai1.1.1 Khái quát về nghiệp vụ tín dụng

a Khái niệm

“ Tín dung là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngânhàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ

thể khác), trong đó bên cho vay chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một

thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện

vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.”

Tin dụng ngân hàng dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn gốc và lãi vô điều kiện chobên cho vay (NHTM) khi khoản vay đến hạn, được hiểu là sự chuyên nhượng tạm thờiquyền sử dụng tài sản hoặc vốn của NHTM với khách hàng với một chi phí nhất địnhvà trong một thời hạn nhất định Ngoài việc chỉ trả vốn gốc thì khoản lãi mà khách

hàng chi trả thêm được coi là giá của quyền sử dụng tạm thời vốn vay, dùng dé bù đắp

cho những chi phí hoạt động và tạo thêm lợi nhuận cho ngân hàng.

Rui ro tiềm ấn cao trong hoạt động nghiệp vụ tín dụng không chỉ phụ thuộc riêng

vào bản thân khách hàng mà còn dựa trên tác động của môi trường hoạt động, vượtngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động của lạm phát, lãi suất, giá cả, tỷgiá, thiên tai dan đến khó khăn trong việc hoàn trả khoản vay và mang đến rủi ro tindụng cho NHTM Hơn nữa việc đánh giá và xác định độ an toàn của một hồ sơ vayvốn là rất khó do sự hiện hữu của tình trạng thông tin bat cân xứng dẫn đến lựa chọnđối nghịch và rủi ro đạo đức là điều không tránh khỏi.

b Các hình thức của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Đối với một nền kinh té, thị trường, tài chính phát triển đa dạng như hiện này, để

phục vụ được nhu cầu, đòi hỏi rất lớn và khắt khe từ phía khách hàng, ngân hàng luônphải điều chỉnh, triển khai va tạo ra những sản phẩm phong phú, chi tiết Theo giáo

trình “Tín dụng Ngân hàng”, GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng đưa ra cáinhìn hết sức tổng quát cho sự phân chia loại hình tín dụng theo các tiêu chí như sau:

Trang 10

Bảng 1.1: Phân loại các hình thức nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Căn cứ vào phương thức hoàn trả Căn cứ vào chủ thé vay vốn

+ Tín dụng trả góp + Tin dụng doanh nghiệp (tín dụng bán buôn)

+ Tín dụng trả một lần + Tín dụng cá nhân và hộ gia đình (tín dụng bán lẻ)

+ Tín dụng hoàn tra theo yêu cau + Tín dụng cho các tô chức tài chính

Căn cứ vào hình thái giá trị Căn cứ vào điều kiện đảm bảo

+ Tin dung tiền tệ + Tín dụng có bảo đảm

+ Tin dụng tài san + Tín dụng không có bao dam

+ Tín dụng bằng uy tín

+ Tin dụng trung han Tín dụng công thương nghiệp+ Tín dụng dài hạn Tín dụng nông nghiệp

Tín dụng tiêu dùng

Tín dụng đầu tư tài chính

Nguôn: Giáo trình “Tin dụng Ngân hang”, GS.TS Nguyên Văn Tiến, Học viện Ngân hang— Các cách phân loại khác: căn cứ theo xuất xứ tín dụng, chiết khấu giấy tờ có giá, tín

dụng chứng từ, cho thuê tải chính

Tín dụng ngân hàng được cấp chủ yếu cho hai đối tượng là doanh nghiệp và cá

nhân Tuy nhiên việc cấp tín dụng đối với cá nhân thường dưới hình thức chủ yếu làcho vay Còn doanh nghiệp do phát sinh nhiều nhu cầu đa dạng trong kinh doanh nêncó thé dùng hình thức cấp bảo lãnh, chiết khấu hoặc cho thuê tài chính.

1.1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng

a Khái niệm

10

Trang 11

Tín dụng bao hàm nhiều hoạt động đa dạng, khó đo lường và đồng nhất, gồm: chovay, chiết khấu, phát hành LC, bảo lãnh, bao thanh toán Tuy nhiên, cho vay lại làhình thức chủ yếu của tín dụng trong NHTM cho theo hiểu theo nghĩa hẹp thì chất

lượng tín dụng chính là chất lượng cho vay.

“Chất lượng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro và sinh lời trong bảngtong hợp cho vay của một ngân hàng.”

Theo khái niệm có thể thấy được “chất lượng” phải đáp ứng các yêu cầu từ khách

hàng và các bên có liên quan Do đó, việc đánh giá chất lượng tín dụng thường xuất

phát từ ba giác ngộ:

— Đối với khách hàng: chất lượng tín dụng thể hiện qua việc mục đích sử dụng vốn

vay của khách hàng được thỏa mãn cùng theo đó là số lượng, lãi suất, kỳ hạn và thủtục nhanh gọn, lịch hoàn trả hợp lý, tuân thủ pháp luật và nguyên tắc của tín dụng.

— Đối với NHTM: tín dụng phải nằm trong khuôn khổ tuân thủ các quy trình và cơ sở

của pháp luật và ngân hàng, đồng thời kiểm soát được rủi ro tín dụng Chất lượng

tín dụng thê hiện qua giới hạn, mức độ, phạm vi phù hợp để đảm bảo mang lại hiệu

quả, an toàn, sinh lời và giữ vững vị thế cạnh tranh của ngân hàng theo nguyên tắc

hoàn trả đúng hạn và có lãi.

— Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: Mở rộng việc làm, khai thác tiềm năng củanên kinh tế, lưu thông hàng hóa tiêu dùng, phục vu, thúc day và tập trung vốn dé san

xuất đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín

dụng sẽ đánh giá được chất lượng tín dụng.b Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng

Dé phản ánh chất lượng tín dụng thường có rất nhiều tiêu chí nhưng các NHTMthường phân chia ra các hệ thống chỉ tiêu định tinh và định lượng riêng biệt dé dễ đánhgiá khách hàng hơn Theo giáo trình “Tín dụng Ngân hàng”, GS.TS Nguyễn Văn Tiến,Học viện Ngân hàng, trên số sách của ngân hàng luôn tồn tại những khoản tín dụng có

chất lượng kém, hay nói khác hơn là thuộc nhóm nợ xấu hay nợ có van đề Tôn tại

những đặc điểm dễ thấy ở những khoản vay này theo những biểu hiện tiêu chí sau:— Về mặt định tính (dựa theo các dấu hiệu phát sinh)

11

Trang 12

Bảng 1.2: Đánh giá chất lượng tín dụng qua tiêu chí định tính

Các biêu hiện của tín dụng có

4 Lãi suất tín dụng cao bat bình

thường (dé bù đắp rủi ro tín dung)

4 Thiếu kế hoạch rõ ràng dé thanh lý từngkhoản tín dụng

5 Tài khoản phải thu hay hàng tồn

kho tăng không bình thường

7 Thất lạc hồ sơ (đặc biệt là các báo

cáo tài chính của khách hàng)

7 Ty lệ cho vay nội bộ cao (cán bộ côngnhân viên, hội đông quản tri, ban giámđôc, các cô đông)

12

Trang 13

8 Chất lượng đảm bảo tín dụng thấp | 8 Có xu hướng quá thái trong cạnh tranh

(cấp tin dụng xau dé giữ chân khách hang)

9 Dựa vào đánh giá lại tài sản dé

tăng VCSH của khách hàng

9 Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ

10 Thiếu báo cáo lưu chuyên luéng | 10 Không nhạy cảm với sự thay đối của các

tiên hoặc dự báo luông tiên điêu kiện môi trường kinh tê

11 Khách hàng dựa vào nguồn thuthất thường dé trả nợ (ví dụ bánnhà xưởng hay máy móc thiết bị)

Nguồn: Giáo trình “Tin dụng Ngân hang”, GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hang

— Về mặt định lượng:

+ Nhóm các chỉ tiêu nợ quá hạn như: tỷ lệ nợ quá hạn, khả năng thu hồi nợ quá hạn,

chỉ tiêu cơ cấu nợ quá hạn, Nhóm chỉ tiêu này được tính khi khách hàng có dấu

hiệu không hoàn trả được khoản nợ Không thể xóa bỏ hoàn toàn rủi ro này nhưngnếu nợ quá hạn vượt quá quy định cho phép sẽ làm mat khả năng thành toán của

ngân hàng.

+ Nhóm các chỉ tiêu nợ xấu: phân loại nợ là một quá trình cần tiết để đưa nợ vào 5nhóm Việc thường xuyên kiểm tra và xem xét phân loại lại là điều cần thiết dé đưara biện pháp Có thê tính tiêu chí tỷ lệ nợ xấu (nợ thuộc nhóm 3/4/5) để xem xét khảnăng thu hồi vốn còn ở mức độ rủi ro thông thường hay có nguy cơ mat vốn và chỉ

tiêu ton thấy tín dụng dé trích lập và xác định khả năng thanh toán.

+ Sinh lời từ hoạt động tín dụng: gồm các tiêu chí như lợi nhuận từ tín dụng, chênh

lệch đầu vào đầu ra.

+ Hiệu suất sử dụng vốn: chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay

trực tiếp của khách hàng.

13

Trang 14

+ Nhóm chỉ tiêu về trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng: gồm các tiêu chí nhưtỷ lệ trích lập DPRR tín dụng và tỷ lệ xóa nợ do các khoản vay có thé giảm giá nên

việc trích lập là hết sức cần thiết.

+ Nhóm các chỉ tiêu phân tán rủi ro: gồm giới hạn vay tôi đa của một khách hàng,

phân tán rủi ro theo kinh tế, khu vực địa lý, dư nợ 10 khách hàng lớn nhất trên tổng

dư nợ

1.2 Khái quát về Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.1 Khái niệm

Việc phân loại doanh nghiệp và xác định khái niệm của doanh nghiệp SMEs rất đa

dạng và phong phú, kèm theo đó là phù hợp với bối cảnh từng quốc gia và từng thời kỳkinh tế khác nhau Tuy nhiên, có 2 tiêu thức phổ biến để xác định doanh nghiệp vừa và

nhỏ đó là số lao động bình quân và tổng vốn của doanh nghiệp.

Ngày 30/6/2009, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP được ban hành dé trợ giúp phát triển

cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo đó, DNV&N được định nghĩa: “Doanh nghiệp nhỏ

và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chiathành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương

đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc

sô lao động bình quân năm (tông nguồn von là tiêu chí ưu tiên)”.

Bảng 1.3: Phân loại Doanh nghiệp SMEs theo tiêu chí quy mô vốn và số lao

động bình quân

14

Trang 15

" 10người | 20 tỷ đồngnghiệp

ae trở xuông trở xuông

và xây dựng

1Ongười | 10 tỷ đồng

Le trở xuông trở xuôngvà dịch vụ

Riêng về quy định của VCB đối với định danh khách hàng có Công văn số

377/VCB.KHDN.CSSPBL ngày 08/09/2015 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam Chi nhánh Thái bình về việc thay tiêu chí định danh kháchhàng doanh nghiệp SMEs được xác định sang là KHDN (KHBB) khi một trong các

tiêu chí sau, còn lại vẫn giữ nguyên quy định như cũ

Bảng 1.4: Các tiêu chí Doanh nghiệp SMEs của Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam

STT Chỉ tiêu Số lượng1 Doanh thu năm tài chính thời điểm gần nhất > 100

2 Vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất >30

Doanh số Thanh toán xuất nhập khâu một năm qua ngân 43 2

hang VCB

4 Tiền gửi bình quan năm tại ngân hàng VCB >10

15

Trang 16

— Mặc dù quy mô hoạt động của từng doanh nghiệp là nhỏ lẻ nhưng mức độ phô biến

và sức lan tỏa của các doanh nghiệp SMEs là rộng khắp các ngành nghé, lĩnh vực.

Tính linh hoạt cao thể hiện ở các vấn đề về chuyên hướng mặt hàng thích ứng vớixu thế thị trường và việc tăng giảm lượng lao động phù hợp với từng chu kỳ kinh tếđi kèm với hành lang pháp lý bớt ràng buộc hơn so với các loại hình doanh nghiệpkhác đã tạo ra lợi thế to lớn cho sự tồn tại bền vững cua SMEs Tuy nhiên cũng vì

đặc điểm này mà mất đi độ ôn định vốn có cần thiết đối với một doanh nghiệp cần

phát triển sâu.

Do vốn đầu tư ban đầu khá thấp nên sự tham gia mạnh mẽ của các thành phần kinhtế - xã hội ngày càng 6 ạt Nhưng cũng vi thé mà gây ra sự cản trở lớn cho việc duy

trì tuổi thọ doanh nghiệp khi muốn mở rộng và phát triển lớn hơn ở giai đoạn sau.

— Nhìn chung thì trình độ quản lý, và kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp đối với banlãnh đạo của loại hình doanh nghiệp này đi đôi với cơ sở vật chất thiết bị và trình độcông nghệ lạc hậu sẽ hạn chế tiềm năng phát triển đang sẵn có Tuy nhiên không vìthế mà việc quản lý và hoạt động doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng Các mối quanhệ giữa thành phần trong loại hình này thường dừng ở quy mô đối tác nhỏ như cácmối quan hệ bạn bè mật thiết, địa phương khiến cho việc tổ chức quả lý kinhdoanh sản xuất gọn nhẹ, nhanh chóng, công tác kiểm tra, rà soát, sửa đổi nhữngthiếu sót có hiệu quả cao đi cùng với mô hình điều hành trực tiếp Từ đó, chỉ phíquản lý và hoạt động được tiết kiệm không hề nhỏ.

Trái với đặc điểm trên là sự mở rộng quan hệ đối với các đối tác lớn đến từ khu vựcvà thé giới van còn nhiều rào cản do các doanh nghiệp vừa và nhỏ bộc lộ những yếukém như gian lận thuế, không đăng ký hoặc làm giả đăng ký kinh doanh, chất lượngsản phẩm không đồng bộ, yếu kém, hoạt động phân tán Tuy vậy, thời gian gần

16

Trang 17

đây với sự mở cửa của nên kinh tê và thời đại phát triên công nghệ 4.0 mà các

doanh nghiệp cũng dân khac phục được các yêu điêm nêu trên.

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối với nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển rộng lớn, nhanh chóng của doanh nghiệpSMEs là một sự tất yếu và cũng là dấu hiệu lạc quan của nền kinh tế thị trường Cũngnhư các loại hình doanh nghiệp đang ton tại và có nhu cầu mở rộng khác, cộng thêm

với quy mô vốn hiện tại còn tương đối thấp thì tín dụng ngân hang là một nguồn lực

thúc day, day mạnh năng lực cho các doanh nghiệp ngày Sự tác động ngược lại của

các doanh nghiệp tới hệ thống ngân hàng cũng rất rõ rệt như việc hoàn thiện chính

sách tiền tệ, cơ chế về thanh toán và tín dụng, kinh doanh ngoại hối, dé giảm bớt sựcạnh tranh và giữ vững vị thế Có thể nêu qua một vài vai trò cụ thể của tín dụng ngânhàng đối với SMEs như sau:

— Hoàn thiện co cau vốn một cách tối ưu đồng thời thúc đây, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn Đề tối đa hóa lợi nhuận thì việc sử dụng vốn vay ngân hàng như một đònbay tài chính đối với các doanh nghiệp SMEs là điều hết sức cần thiết do van đề vềquy mô vốn hẹp và việc tự sử dụng vốn tự có sẽ đây cao chi phí vốn , giá thành sanphẩm khó có thể cạnh tranh trên thị trường Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn phải

tìm cách sử dụng vốn vay hiệu quả nhất sao cho lợi nhuận mang về phải lớn hơn lãi

suất ngân hàng, nhanh chóng quay vòng vốn dé trả được nợ và kinh doanh có lãi.Trong suốt quy trình vay vốn, doanh nghiệp luôn có ngân hàng giám sát cả trước,

trong và sau khi giải ngân để đảm bảo tạo áp lực sử dụng vốn hiệu quả.

— Tin dụng ngân hang là nguồn duy nhất có thé đáp ứng kịp thời, đầy đủ với mộtlượng vốn vay lớn cho doanh nghiệp SMEs nắm bắt thời cơ của thị trường, đầu tư, mởrộng, tăng cường liên doanh.

— Để hoạt động doanh nghiệp diễn ra liên tục và thuận lợi, đòi hỏi một lượng vốn lớn

từ doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ, trang thiết bị, marketing để thu hút khách hàng

và tồn tại phát triển trong xu thế cạnh tranh gay gắt Vốn tín dụng từ ngân hàng tạo

điều kiện cho doanh nghiệp mua sắm các thiết bị cần thiết, cải tiến phương thức sảnxuất, kinh doanh và giúp doanh nghiệp phát triển liên tục.

17

Trang 18

1.3 Khái quát về Tham định tín dụng SMEs

1.3.1 Khái niệm

TĐTD được hiểu chung là việc xem xét và xác định đúng bản chất thực về mộtphương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh hay một dự án mà doanh nghiệp xuấttrình nhằm đưa ra căn cứ chủ yếu dé đưa ra quyết định cho vay hay không Bang các

sử dụng các phương pháp phân tích và các công cụ kỹ thuật, khi thâm định, ngân hàngsẽ rà soát, kiểm tra, đánh giá và so sánh tính khả thi, mức độ hiệu quả của dự án được

đề ra đồng thời giảm thiểu tối đã những rủi ro có thể gặp phải khi đưa ra quyết định

cũng như trong quá trình cấp tín dụng.

Tương tự như TĐTD doanh nghiệp bình thường khác thì TĐTD doanh nghiệpSMEs đều có mục đích, ý nghĩa, việc tô chức thực hiện, các quy trình, nguồn thông tinphân tích và các phương pháp phân tích giống với công tác thâm định doanh nghiệpnói chung Tuy nhiên đối với từng phần cụ thê của cả quy trình, sẽ có thể có những tồntại chỉ tiết nhất định dé quy định cho khối khách hàng này.

1.3.2 Mục đích và ý nghĩa của Thẩm định tín dụng SMEsa Muc đích

TĐTD SMEs đóng vai trò quan trọng trong quá trình cấp dụng cho khách hang vì

những điểm sau:

— Những lợi thế, nhược điểm, khó khăn và mức độ tin cậy của khách hàng có nhu cầuxin vốn vay được đánh giá một cách khách quan, trung thực, toàn diện thông qua côngtác thâm định tín dụng Nhờ đó mà hiệu qua của nghiệp vụ tín dụng cũng được daymạnh do TDTD được coi là giải pháp nghiệp vu và là bước đầu trong việc ra quyếtđịnh tín dụng, tránh những sai lầm không đáng có.

— Một danh mục tín dụng phù hop với bối cảnh thực tế và sức cạnh tranh của ngân

hang cũng như phù hợp với định hướng và chủ trương phát triển chung của toàn hệthông sẽ được tạo dựng nhờ có sự góp mặt của công tác thâm định.

— Ngoài ra do bản chất của hoạt động tín dụng mang lại rủi ro rất lớn cho ngân hang,nên việc tồn tại, phát triển và mở rộng công tác thâm định sẽ giúp ngân hàng tránh

những tốn thất, giữ vững lợi nhuận kinh doanh, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ

18

Trang 19

thâm định với công việc của mình, tạo dựng độ chắc chắn và an toàn cho cả quy trình

và hệ thống.b Ýnghĩa

TĐTD không những thực hiện vai trò ngăn ngừa rủi ro cho ngân hang bằng cáchđánh giá chính xác hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong xã hội khi cho vay

hoặc đầu tư mà còn có tác dụng giúp đỡ và hỗ trợ rất nhiều cho khách hàng, đặc biệt làSMEs vì quy mô hoạt động, mức độ quản lý còn thấp Hoạt động của ngân hàng không

đơn thuần là kinh doanh tiền tệ mà còn đem lại sự tài trợ khi các doanh nghiệp thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nhu phương án, dự án đầu tư Công tác thâmđịnh của ngân hang phát hiện được các lỗ hồng quan lý trong tổ chức, thực hiện vàkinh doanh của khách hàng trên những cơ sở và nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Hơn

thế nữa còn hạn chế, giảm thiểu các hành vi tiêu cực, móc nối nhằm làm thất thoát một

lượng vốn và tài sản lớn của ngân hàng, cũng như nhà nước vì nhóm lợi ích hay vì

mục đích ca nhân.

1.3.3 Tổ chức thực hiện thẩm định tín dụng SMEs trong NHTM

NHTM có thể xây dựng tốt phương pháp, nội dung quy trình thâm định và mọi hoạtđộng tuân thủ một cách nghiêm ngặt, đầy đủ và đúng đắn nhưng cách thức t6 chứcviệc thực hiện TDTD không hợp lý có thé làm ảnh hưởng đến tổng quan, kết quả và cảchất lượng thâm định Dé làm tốt quá trình và nghiệp vụ thâm định, việc tổ chức côngtác phải đảm bảo các yêu cầu chính sau:

— Phân rõ quyền lợi trách nhiệm, đặc biệt tránh sự chồng chéo trong nhiệm vụ hiện

của từng bộ phận và cá nhân trong suốt quá trình tạo sự lãng phí không cần thiết.— Phân quyền từng cấp TDTD.

— Sau khi giải quyết hồ sơ phải lập báo cáo chỉ tiết về kết quả.

1.3.4 Nguồn thông tin dé phân tích

a Từ hồ sơ khách hàng cung cấp

Việc hoàn thiện đầy đủ hồ sơ cho vay phụ thuộc rất nhiều vào các thông tin do

khách hàng cung cấp, gồm:

19

Trang 20

+ Các quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, hợp đồng sản xuất, mua bán, quyếtđịnh bồ nhiệm

+ Tinh hình tài chính của khách hang thông qua các báo cáo tài chính riêng lẻ và hợpnhất của các kỳ gần nhất và phải xác nhận do một công ty kiểm toán hợp pháp.

+ Thông tin về tư cách pháp nhân khách hàng

+ Khả năng trả nợ và hiệu quả sử dụng vốn thông qua phương án sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên để đảm bảo tính trung thực tuyệt đối mọi thông tin do khách hàng cung

cấp đều phải được phân tích, kiểm tra và thẩm định lại trước khi có quyết định cho

b Từ nguồn lưu trữ của ngân hang

Thứ nhất, sô tay, văn bản, quyết định, hướng dẫn về tín dụng của NHTM và các tàiliệu nghiệp vụ liên quan khác cần được tuân thủ nghiêm ngặt và tham chiếu khi thựchiện công tác thâm định Tuy nhiên, các quy định, văn bản riêng cho SMEs chưa riêngbiệt nên sẽ tuân theo quy trình chung của TDTD.

Thứ hai, những thông tin từ lịch sử tín dụng của khách hàng hoặc ban thân kháchhàng có quan hệ tín dụng tốt với NHTM là sự hỗ trợ rất lớn và đáng tin cậy vì nó đã

được kiểm chứng và xác minh của bản thân nội bộ ngân hàng Nguồn này thu thập từcác giao dịch trong quá khứ giữa NHTM và khách hàng, được lưu trữ để phục vụ chonhững giao dịch tiếp theo Tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn tồn tại một vấn đề của

nguồn thông tin này là sẽ có thể bị lạc hậu theo thời gian, không thích hợp với tình

trạng cấp tín dụng hiện tại.

c Từ Trung tâm thông tin tín dung (CIC)

Nguồn thông tin từ CIC có chất lượng và độ tin cậy rất cao nhờ có các thiết kế xây

dựng công nghệ tin học hiện đại, tiện ích và kho dữ liệu không lồ duy trì trong 5 năm,ngoài ra còn được liên tục cập nhật, b6 sung các thông tin thậm chí từ nước ngoài,kiểm tra đầu ra, đầu vào chặt chẽ Việc đón nhận thông tin từ CIC vô cùng logic, thuậntiện và trở thành một lợi thé to lớn khi các NHTM biết cách khai thác triệt dé nguồn

nay Tuy nhiên, vẫn có nhược điểm đối với tập khách hàng như các doanh nghiệp

SMEs và các khách hàng bán lẻ như cá nhân, hộ gia đình thi CIC vẫn còn hạn chế.

20

Trang 21

d Từ các nguồn khác

Các nguồn thông tin rất đa dạng và phân bố rộng khắp, còn tùy thuộc vào khả năngthu thập của NHTM ví dụ như: Từ các công ty chuyên nghiên cứu về thị trường; từ cácngân hàng mà khách hàng từng giao dịch; các đối tác kinh doanh của khách hang; cácphương tiện truyền thông như báo chí, internet; từ điều tra phỏng vấn khách hàng; từ

tài liệu pháp lý liên quan thuộc Chính phủ, bộ ban ngành và NHNN

1.3.5 Nội dung thẩm định khách hang

a Tham định năng lực pháp lý khách hàng

Tiêu chuẩn đầu tiên dé có thé tạo lập nên một quan hệ tín dụng giữa khách hàng vay

vốn và ngân hang là tiêu chuẩn về pháp lý Một khách hang có đủ năng lực pháp lýphù hợp sẽ được coi là “có quyền vay vốn” Nếu trong quá trình thẩm định tiêu chuẩnđầu này mà khách hàng không đủ năng lực, cán bộ thâm định sẽ báo cáo lãnh đạo để

từ chối trường hợp này Còn nếu sau khi đã kiểm tra, xem xét mà chưa thê đưa ra kết

luận đầy đủ về năng lực khách hàng thì cần tiến hành bổ sung những thông tin liênquan dé có câu trả lời chắc chắn.

Tư cách pháp lý của khách hàng thể hiện rõ trên hồ sơ và giấy tờ thu thập được baogồm: giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp, giấy phép đăng ký thành lập và hànhnghề, các xác minh người đại diện hợp pháp, ngoài ra còn có quyết định bổ nhiệm

chính thức được xác minh bởi các cấp có thâm quyền, mẫu dấu, chữ ký giao dịch, số

hiệu tài khoản ngân hang, Các giấy tờ san có ở trên có thé thé hiện những điều vềnăng lực pháp lý mà rất quan trọng cho công tác thâm định như về thời gian hoạt độngcòn lại của doanh nghiệp, về thay đổi người đại diện trong thời điểm đang vay vốn b Thẩm định về khả năng tài chính của doanh nghiệp

Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, một bức tranh tài chính tốt của

doanh nghiệp là một lợi thế rất lớn vì phản ánh chân thực được khả năng trả nợ, thanhtoán đúng hạn và sức mạnh tài chính độc lập tự chủ Ngoài ra số VCSH thực tế khitham gia vào dự án đang xin vay vốn theo quyết định của ngân hàng cũng được xácđịnh Dang sau việc thé hiện sức mạnh tài chính thi nó còn là một đảm bảo cho khoảnvay nếu khoản vay không mang lại lợi nhuận cho khách hàng.

21

Trang 22

Mọi nguồn thông tin liên quan đến vấn đề tài chính mà ngân hàng thu thập đượccũng như khách hàng cung cấp sẽ được phân tích và đánh giá Đối với thể nhân thì cơsở phân tích là bản kê VCSH, tài sản ngắn hạn, dài hạn, nợ phải thu, Còn đối vớipháp nhân thì các BCTC lập theo quy định trong 3 kỳ gần nhất, báo cáo lưu chuyểntiền và báo cáo kết quả kinh doanh sẽ được chú ý Riêng đối với SMEs có tuôi đờidoanh nghiệp còn thấp thì ngân hàng sẽ dựa nhiều vào các tiêu chí thâm định khác đểxem xét quyết định cho vay phù hợp.

c Tham định mục dich sử dụng vốn vay

Thông thường doanh nghiệp thường trình lên các phương án sản xuất kinh doanhkhả thi và đầy tiềm năng tuy nhiên ngân hàng chỉ xét duyệt đối với những phương án

có giấy phép đăng ký thực hiện, các trường hợp ngoại lệ khác đều bị từ chối Mục đích

sử dụng vốn cho phương hướng sản xuất khi trình lên được ngân hàng xem xét rất kỹ,tránh trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích cũng như lợi dụng khoản vaycủa ngân hàng thực hiện lợi ích cá nhân hoặc nhóm lợi ích Sau khi giải ngân, ngân

hàng sẽ liên tục theo dõi và kiểm tra khoản vay theo đúng cam kết của khách hàng.Cho dù TSĐB có lớn đến đâu, khả năng trả nợ có tiềm năng đến đâu mà mục đích sai

lệch khi sử dụng vốn đều bị ngân hàng từ chối cấp tín dụng Mục đích sử dụng vốn

phải được trình bày rõ trong đơn xin vay vốn, trong kế hoạch lập ra và phương án sẽ

thực hiện.

d Tham định tài san dam bao nợ vay

Dé phòng ngừa và hạn chế rủi ro cùng với tạo dựng cơ sở pháp lý thu hồi khoản nợ

coi như một nguồn thứ hai khi khách hàng xảy ra biến cô đồng thời thúc đây và tăngtrách nhiệm khách hàng trên các hình thức tín dụng như thế chấp, bảo lãnh, cầm có, thì mọi tài sản có tính thanh khoản đều có thê dùng để đảm bảo khoản vay tuy nhiên

con tùy vào quy định của ngân hang Thông thường việc đảm bảo khoản vay sẽ cóđiều kiện như: TSĐB thuộc quyền sử dụng, sở hữu, quản lý của khách hàng vay hoặcbên bảo lãnh; giá trị của TSĐB phải lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm; để người cho vay cóquyên ưu tiền trong việc xử lý TSĐB cần có day đủ cơ sở pháp lý; TSĐB phải có tínhthanh khoản, không có tranh chấp hiện tại và được phép giao dịch

e Tham định kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh, dau tư

22

Trang 23

Kế hoạch được trình lên vay vốn của các doanh nghiệp cần chỉ rõ nhu cầu thị

trường, ước lượng va dự báo chi phí và doanh thu, lợi nhuận gộp, miễn là phù hợp

đăng ký kinh doanh sẽ được ngân hàng xét duyệt Thâm định dự án đầu tư yêu cầunhiều khả năng phân tích, đánh giá phức tạp hơn Chủ yếu nội dung thẩm định gồm:tính pháp lý của dự án, tổng vốn đầu tư, dòng tiền, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế

- xã hội và đánh giá mức rủi ro Việc tìm ra những dấu hiệu bất hợp lý và sai sót sẽ

làm tăng tính trung thực và bản chất của dự án vì nó sẽ quyết định để khả năng hoàn

trả của doanh nghiệp Công tác thâm định sẽ tập trung vào những điểm như: thông sốdự báo của thị trường, doanh thu và chi phí dự án, hiệu quả sử dụng vốn và tài chính

của dự án và cuối cùng là dự báo về rủi ro và khả năng trả nợ nếu dự án được cấp tín

Ngoài ra còn có việc ước lượng kiểm soát rủi ro và thái độ của khách hang trong

quá trình hoàn trả khoản nợ

Việc thực hiện đánh giá một khoản vay chính xác tuyệt đối là vô cùng khó khăn docòn các yếu tố khách quan không mong đợi Do đó dù có thực hiện chuyên nghiệp vàkỹ lưỡng đến đau thì việc phân tích vẫn có thé sai sót Có thé áp dụng kiêm soát rủi ro

qua phân tích về tình huống, mô phỏng và độ nhạy Còn về thái độ khách hàng sẽ phân

tích định tính theo các tiêu chuẩn như óC, 5P, CAMPARI 1.3.6 Các phương pháp phân tích

a Phân tích định tính — Tiêu chuẩn 6C

e Capacity — Năng lực của người di vay: Năng lực này đánh gia qua khả năng của

khách hàng tạo ra ngân lưu cho ngân hàng qua hoạt động đầu tư, kinh doanh, tài trợđể trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng dự tính khả năng này và đưa ra các chỉ bảoqua yếu tố như kinh nghiệm điều hành, sản phẩm, tình hình trên thị trường, sứccạnh tranh và các BCTC trong quá khứ Các chi báo này dùng dé dự báo thời giantrả nợ, xác suất thành công và lịch hoàn trả cho khách hàng.

e Character — Tư cách khách hàng vay vốn: tiêu chuẩn này đánh giá một cách định

tính dựa vào kinh nghiệm và cảm tính chủ quan của người đưa ra nhận xét Việcđánh giá này có thể khái quát lên tính trung thực, ý thức trung thành, trách nhiệm

23

Trang 24

từ đó đưa đến sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng Khía cạnh tính cách, uy tín cao

của người đi vay được đánh giá và ưu tiên lựa chọn của mỗi ngân hàng.

¢ Conditions — Điều kiện kinh tế: Những điều kiện chung của nền kinh tế sẽ tácđộng không ít đến việc hoàn trả khoản nợ của khách hàng, do đó ngân hàng có thểđánh giá và xem xét các yếu tố như tính ôn định của chu kỳ kinh doanh, lạm phát,

chính sách thuế cho doanh nghiệp, Những yếu tố này thường sẽ vượt ngoài tầm

kiểm soát của cả ngân hàng và doanh nghiệp nhưng lại ảnh hưởng lớn đến thu nhậpvà khả năng hoàn trả khoản nợ đầy đủ.

¢ Collateral — Tài sản đảm bảo cho khoản vay: Để phòng trường hợp khách hàng

không thê hoàn trả khoản nợ, những tài sản cầm có thé chấp sẽ gắn trách nhiệm vàáp lực trả nợ cho khách hàng Ngoài ra không phải lúc nào ngân hàng cũng cần cótài sản cam có thé chấp mới xét duyệt khoản vay.

e Control — Khả năng kiểm soát khoản vay: Các yếu tố có thé giám sát cho khoản

vay như các luật, quy định liên quan đến khoản tín dụng đang được xem xét; hồ sơgiấy tờ cho việc kiêm soát; các ý kiến đánh giá của chuyên gia về kinh tế, kỹ thuật,môi trường, yêu tố ngành, sản phẩm; các bên tham gia liên quan phải ký đầy đủ vahoàn thiện hồ sơ; mức phù hợp của khoản vay với quy định.

e Capital/Cash flow — Kha năng tạo tiền: Đánh giá các nguồn thu của khách hàng kểcả trong quá khứ, lưu chuyền hiện tại và dự kiến sắp tới, tài sản lưu động có tính

thanh khoản, vòng quay nợ phải thu, tồn kho, khả năng trả lãi, Ngân hàng sẽkhông bao giờ cấp 100% vốn hoạt động cũng như chi tiêu cho doanh nghiệp,ngược lại một doanh nghiệp ngoài vốn vay của ngân hàng dé hỗ trợ thêm dự án

đang thực hiện thi cũng cần phải sử dụng vốn của minh dé duy trì sản xuất kinhdoanh hoặc có tài sản lưu động dễ thanh lý dé trả nợ một cách nhanh chóng.

Ngoài ra còn có các phương pháp như thâm định theo trình tự, Pestel, mô hình 5

nhân tố cạnh tranh, SWOT,

b Phân tích định lượng

— Ngân hàng có thé sử dụng phương pháp truyền thống dé phân tích tài chính dựa vào

5 nhóm chỉ tiêu của khách hàng:

24

Trang 25

Bảng 1.5: Các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Tỷ số về khả năng | Tỷ số kết cấu | Các tỷ số hoạt động | Tý sốkhảnăng | Tỷ số giá trị thị

thanh toán tài chính sinh lời trường

Khanang thanh |*° Nợ/Tông Hiệu quả sử dụng Ty suất lợi Thu nhập trên

toán hiện thời tài sản tài sản (Vòng quay nhuận (Mức sinh mỗi cô phần —

tông tài sản) lời trên doanh EPS

Tuy nhiên phương pháp này có những điểm han chế nhất định như việc so sánh cácchỉ tiêu riêng lẻ không thể hiện được sự tác động giữa các chỉ tiêu, kết quả phân tíchphụ thuộc nhiều vào dữ liệu đang sử dụng, đặc biệt đối với SMEs việc lựa chọn mộtnhóm doanh nghiệp cùng loại dé so sánh là khó khan

— Thang điểm định lượng — Hàm số Z: M.Alman hình thành thang điểm theo côngthức dựa trên đánh giá thực tế về thầm định định giá doanh nghiệp:

Z = R1+R2+R3+R4+R5Trong do:

RI = Vốn lưu động (vốn luân chuyén)/ Tổng tài san(Vốn luân chuyển = TS NH - Nợ phải trả)

R2 = Lãi ròng/ Tổng tài sản

R3 = Lãi trước thuế/ Tổng tài sản

R4 = Giá tri thị trường của DN/ Giá trị hạch toán của DNR5 = Doanh thu/ Tổng tài sản

25

Trang 26

Điểm số Z cao chứng tỏ doanh nghiệp có năng lực tài chính chắc chắn, khả năng

thanh toán cả gôc và lãi là đảm bảo, rủi ro vỡ nợ của người đi vay rât thâp.

Điểm số Z thấp thì nguy cơ rủi ro lớn nếu ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng

Khách hàng được chia vào 3 nhóm và châm điêm như sau:

Bảng 1.6: Cham điểm theo thang điểm định lượng — Hàm số Z

meen `

-Nhóm những kh Al: Z >3.325 (loại db) |Doanh nghiệp xếp hạng loại 1 có điểm

A2: 3.000< Z< 3.325 |tín nhiệm tốt sẽ được NH cho vay dé

( loại rất tốt) dàng và có ưu đãi về hạn mức tín

chính chắc chăn, A3: 2.675 < Z< 3.000 |dụng, về lãi suất cho Vay, về TSĐB

SXKD ổn định có (loại tốt) v.v tùy theo KH đó là loại nào, trongđó Al có ưu đãi lớn nhất.

có tình hình tài

lãi lớn

Nhóm KH có tình | | 9 <7 <2 675 BI:2.325<Z <2.675 |NH có thé xem xét cho vay nhưng phải

hình tài chính 5 (loại khá) có TSĐB ( nếu là B2,B3), đồng thời

tương đối vững B2:2.000<Z <2.325 |phải phân tích kỹ lưỡng phương ánchắc, SXKD có (loại TB khá) SXKD, phương án sử dụng vốn và một

lãi, nhưng tỷ suất B3: 1.800<Z <2.000 |số dữ liệu khác của KH để có quyết

C_ [Nhưng KH có tình F NH sẽ từ chối cho vay vì rủi ro quá

Trang 27

1.3.7 Phân công trách nhiệm trong bộ phận thẩm định

— Cán bộ thắm định: Nắm vững những văn bản pháp luật nhà nước và chế độ liên

quan đến công tác đang thực hiện Đặc biệt tuân thủ theo quy trình tín dụng và

thâm định do NHNN ban hành cũng như các quy định nội bộ của toàn hệ thống.Thực hiện độc lập về phân tích, tiếp nhận, đánh giá và đưa ra kết luận rõ ràng cócho vay hay không đối với các hồ sơ được lãnh đạo phòng phân công Thu thập, xửlý, công bố, lưu trữ, bảo quản đồng thời chịu trách nhiệm lớn trong việc xác định,đánh giá khách hàng trước cấp trên và các bộ phận nghiệp vụ liên quan khác.Trong một bộ phận thầm định của từng ngân hàng sẽ có những cán bộ được chỉ đạođảm nhận riêng từng khối khách hang ví dụ như khách hàng SMEs.

— Trưởng phòng tham định: là đại diện cho sự phối hợp giữa các phòng ban và bộ

phận liên quan đến công tác thâm định đang đảm nhiệm Tiếp nhận những ý kiếnphản ánh trực tiếp từ cán bộ trong bộ phận Chịu trách nhiệm về tô chức, tính hợp

lệ của báo cáo thâm định và ý kiến cá nhân đồng thời phải có ý kiến rõ ràng cụ thể

trong việc ra quyết định cho vay trước khi trình lãnh đạo Tham mưu, đề xuất kịpthời các phương án khắc phục những kiếu nại và vấn đề không phù hợp để nângcao chất lượng thâm định.

1.4 Chất lượng thấm định tin dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.4.1 Khái niệm

“Chất lượng thâm định tín dụng thé hiện mức độ tin cậy và phù hợp trong việc lựa

chon, áp dụng các phương pháp, quy trình, nội dung và tổ chức thực hiện thấm định,nhằm đưa ra quyết định cấp tín dụng một cách chính xác của ngân hàng với thời gian

ngắn nhất và chỉ phí thấp nhất, vừa thỏa mãn nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp

vừa tôi đa hóa lợi ích ngân hàng”

Đối với một nền kinh tế - xã hội luôn biến đổi thì việc đáp ứng được chất lượng

TĐTD SMEs cần phải đa dạng, linh hoạt dé góp phan giảm thiểu tối đa rủi ro tồn tại

của nghiệp vụ cấp tín dụng.

27

Trang 28

1.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừavà nhỏ

Đề đạt được mục tiêu chất lượng cao thì tất cả các khâu trong công tác TDTDSMEs đều phải được thực hiện một cách nghiêm túc và tuân thủ chặt chẽ Bao gom:

xây dựng quy trình, tổ chức quản lý các cấp, thiết bị, nguồn thông tin, quá trình thực

hiện, theo dõi kêt quả thâm định và báo cáo cuôi cùng.

Tuy nhiên dé đánh giá tong quát về chất lượng TDTD cần phải đánh giá cả về địnhlượng và định tính liên quan đến con người và cách thức hoạt động của bộ phận

a Dinh tinh

— Quy trình về TĐTD doanh nghiệp được xây dựng day đủ và chặt chẽ: một quy trình

thấm định rõ nét, chi tiết chính là một bản hướng dẫn dé cán bộ thâm định có thé dễdàng tuân theo và thực hiện một cách nghiêm túc, tránh lối đánh giá chủ quan Quytrình thể hiện tính chuyên nghiệm, độ thận trọng của ban lãnh đạo ngân hàng cùngtheo đó có thé đánh giá độ đảm bảo của chất lượng TDTD Tuy nhiên dé xây dựng haysửa đổi quy trình đòi hỏi một đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm thực tế cũng nhưtrong lĩnh vực tín dụng soạn thảo và năm bắt được nhu cầu của cả khách hàng và tâmlý thực hiện của cán bộ làm trực tiếp Khi đã xây dựng được một quy trình hợp lý, tínhliên kết bền chặt cùng một bộ máy làm việc trơn tru sẽ được thể hiện rõ Tuy nhiêncũng phải tính đến việc tiết kiệm về thời gian và chi phí khi thực hiện quy trình Ngân

hàng có thé dé mat khách hàng nếu các bước của quy trình quá rườm rà, phức tạp và

giảm tính cạnh trang đối với các ngân hàng khác trong cùng địa bàn.

— Cán bộ thẩm định thực hiện nghiêm túc và tuân thủ quy trình cũng như các quyđịnh liên quan, có trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp: Khi tiếp xúc trực

tiếp công tác thâm định, quan điểm chủ quan của cán bộ thâm định là một nhân tố ratlớn có thé gây ảnh hưởng đến kết qua đưa ra Dé tránh những trường hợp xấu, chuyên

môn của cán bộ phải chắc, nắm vững quy trình, hiểu toàn diện vấn đề cần thâm định

cũng như mức độ phức tạp của nghiệp vụ này Các doanh nghiệp hoạt động đa dạng

nhiều ngành nghề lĩnh vực cho nên một cán bộ phải có được khả năng kiểu về lĩnh vựcmà mình đang thâm định, biết tổng hợp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

28

Trang 29

trên bối cảnh nền kinh tế chung và định hướng phát triển của ngày, ngoải ra còn phảiđưa ra các dự báo dé lường trước rủi ro có thé xảy đến.

— Nội dung thẩm định khoa học, phương pháp sử dung phù hợp: đề đưa ra được kếtquả TDTD cần phải xây dựng nội dung dựa trên thực tế và phù hợp với nhu cầu củadoanh nghiệp Mọi rủi ro phải được dự tính và đưa vào nội dung TDTD dé kip thoi

giải quyết hoặc đánh giá về quyết định cho vay Phuong pháp dang sử dung phải được

kết hợp nhiều cách, linh hoạt và cập nhật liên tục để cán bộ dễ dàng thực hiện trong

quá trình làm.

— Thời gian thẩm định hợp lý: Trong béi cảnh cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường tàichính của các ngân hàng thì thời gian là một yếu tố then chốt cho việc ngân hàng cókịp nam bắt cơ hội cấp tin dụng cho doanh nghiệp tốt hay không Chất lượng TDTD

được đánh gia cao hon nếu thời gian thấm định được rút ngắn Nhìn từ khía cạnh

doanh nghiệp luôn muốn ngân hàng giải quyết hồ sơ vay vốn một cách nhanh nhất

nhưng dé thỏa mãn như cầu này mà vẫn giữ được chất lượng thì ngân hàng lại cần một

lượng thời gian đủ dài để đánh giá bao quát và chính xác nhất Có thể nói rút ngắn thờigian thâm định chính là một lợi thế cạnh tranh to lớn cho cả hai bên nếu ngân hàngthực hiện được Việc quy định về thời gian thâm định rất khó do còn phụ thuộc và hìnhthức cấp tin dụng, quy mô của khoản vay, mức độ phức tạp của ngành nghề, định giáTSDB của khách hang

— Chỉ phí thực hiện TĐTD doanh nghiệp tiết kiệm: Tuy luôn muốn đảm bảo và nângcao chat lượng TĐTD nhưng những khoản chi phí mà ngân hàng bỏ ra trong suốt quátrình cũng đáng dé xem xét Tôn tại cả chi phí hữu hình như chi phí nguồn thông tin,chi phí khảo sát, chi phí nhân lực nhưng cũng có những chi phí vô hình như thời

gian thấm dinh, Cho nên dé thỏa mãn được nhu cầu khách hàng và ban thân, ngân

hàng buộc phải cân bằng giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra.b Định lượng

Các chỉ tiêu định lượng sau đây phản ánh tương ứng với các chỉ tiêu định tính đã

nêu trên, thé hiện rõ nét hiệu quả cấp tín dụng cho doanh nghiệp của NHTM:

— Doanh số về thu nhập, thu nợ mà NH thu được từ doanh nghiệp SMEs: phần nào

phan ánh được chất lượng TDTD của ngân hàng do nguồn thu của ngân hàng đến từdoanh nghiệp chứng tỏ ngân hàng đã không bỏ lỡ một quyết định cấp tín dụng tốt.

29

Trang 30

Doanh nghiệp sau khi nhận vốn nếu hoạt động yếu kém không những làm mat nguồnthu cho ngân hàng mà còn phải tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro, làm thiệt hại đếnlợi nhuận.

Tỷ lệ thu nhập Thu nhập từ hoạt động tín dụng DN SMEs

từ hoạt độngtín = ——~maumnn.

dụng DN SMEs ỗ P

— Dự nợ các doanh nghiệp SMEs trong từng thoi kỳ va tăng trưởng mức du nợ: du nợdoanh nghiệp tăng chứng tỏ ngân hàng đang mở rộng quy mô tín dụng, chính là phảnảnh việc thực hiện công tác thâm định đang rất tốt.

an ae Dư nợ tín dung DN SMEs năm sau - Du nợ tín dung DN SMEs năm trước

tin dung DN Dư nợ tín dung DN năm trước

— Tỷ lệ dự nợ SMEs không đủ tiêu chuẩn trên tổng dự nợ: Các khoản “Nợ đủ tiêuchuẩn” là các khoản có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn Tỷ lệ này cao cónghĩa là hiệu quả tín dụng thấp, chứng tỏ trước đó quyết định cho vay của ngân hàng

là sai sót đồng nghĩa với chất lượng TDTD kém Theo Quyết định số

493/2005/QD-NHNN thì nợ thuộc nhóm 2 đến nhóm 5 thuộc nợ không đủ tiêu chuẩn.

bộ ete Tổng dư nợ tin dung DN SMEs thuộc nhóm 2/3/4/5ung S = ee

Cán bộ thâm định là người tiếp xúc trực tiếp và góp phần quan trọng trong ra quyết

định cho vay nên việc trình độ, khả năng xử lý chính xác và phát hiện những sai phạm

là rat lớn, sức ảnh hưởng đối với các dự án đầu tư lớn có thé mang tính dây chuyên vàlan tỏa ra các đối tượng khác trong nên kinh tế Chính vì thế việc bố trí phân công hợplý các phương án, hồ sơ cho vay đối với cán bộ là rất quan trọng Các ngân hàng cũng

ý thức được việc dao tạo nhân viên tham định trở nên chuyên nghiệp nhất dé nâng cao

hiệu quả, giảm bớt rủi ro to lớn cho nghiệp vụ tín dụng Ngoài ra, các chế độ về khen

30

Trang 31

thưởng, xử phạt và kỷ luật cũng ảnh hưởng không ít đến cả bộ phận thấm định Khi

cần thiết những đội ngũ giỏi, giàu lòng nhiệt huyết với nhiệm vụ được giao thì việcthưởng phạt nghiêm minh rất cần thiết.

— Công tác kiểm soát và quản lý nội bộ ngân hàng

Dé hạn chế tối đa những sai sót và rủi ro đối với quyết định cho vay và ngay ca

ngân hàng thì việc kiểm soát, giám sát bộ phận thâm định tín dụng sẽ làm tăng thêm

trách nhiệm cho cán bộ thực hiện Kèm theo đó việc có kiểm soát nội bộ bên trongngân hàng sẽ nhanh gọn, hợp lý hơn đối với ứng biến rủi ro thay vì có thanh tra của

dao tạo phải được linh hoạt và theo đuổi xu thế Chang hạn như trong một thời kỳ bat

động sản hầu như đóng băng, nền kinh tế khan hiếm tiền thì việc giảm tín dụng đối với

bất động sản có thé hạn chế được rủi ro tương lai cho ngân hàng Tuy nhiên, để có thé

ban hành những chính sách hợp thời, sáng suốt thì cần trình độ nhà quản lý phải nhạybén với thị trường.

— Trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình thâm định

TĐTD quan tâm nhiều đến hai tiêu chi dé đạt chất lượng cao đó là thời gian và chiphí Đối với những tiêu chí này để giải quyết thì cần vật chất, cơ sở, công nghệ phải cảtiễn liên tục dé tiết kiệm cho toàn bộ hệ thống, giúp bộ phận thâm định tăng độ chínhxác và liên kết với các nghiệp vụ liên quan khác nhanh chóng hơn.

— Thông tin tín dụng được ngân hàng tiếp cận, khai thác thu thập phục vụ cho mụcđích ra quyết định cho vay.

Nguồn thông tin trong thị trường là rất dồi dao va khá phổ biến, dễ tiếp cận nhưCIC Tuy nhiên, dé cạnh tranh và đảm bảo tính cập nhật thì ngoài CIC ngân hàng sẽtìm nhiều các đầu mối khác, đây nhanh quá trình phân tích thẩm định dé đưa ra kết quả

chính xác.

31

Trang 32

1.5.2 Nhân tổ khách quan (từ phía khách hàng và các nhân tổ khác)

— Môi trường pháp lý: Một hành lang pháp lý bao gồm các cơ chế, chính sách và hệthống pháp luật đồng bộ, ôn định, phù hợp với xu thé phát triển sẽ thúc đây những dự

án và kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp tiễn tới những quyết định

kinh doanh đúng đắn, sáng suốt.

— Thi trường tài chính: Hiện nay thị trường tài chính phát triển rất mạnh tuy nhiên lạicó chiều hướng phức tạp do có sự tham gia của công nghệ thông tin thời đại 4.0 phát

triển dần thay thế cho những khái niệm truyền thống, tạo ra một áp lực cạnh tranh bao

phủ Việc ảnh hưởng rộng lớn này khiến cho các ngân hàng luôn phải thích nghỉ và cảitiến, nói hẹp hơn trong công tác thâm định cần phải nâng cao chất lượng đánh giá và rà

soát đề có thê bao quát rõ nét tình hình của các hồ sơ xin vay vốn.

— Môi trường tự nhiên: Những yếu tố tự nhiên khó lường trước như mưa lũ, bão, dịchbệnh, thiên tai, sẽ gây không ít khó khăn cho những doanh nghiệp hoạt động trong

những lĩnh vực liên quan đặc biệt là có tính mùa vụ Công tác thâm định cũng bị ảnh

hưởng không ít khi không thể dự báo trước các phương án sản xuất kinh doanh dễ bịsụp đồ do tác động bat lợi này.

— Môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa — xã hội ở khu vực và thế giới: những biếnđộng khó lường về chính trị, kinh tế và xã hội có tác động nhạy cảm đến việc sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, có

giao thương với các nước trong khu vực và thé giới sẽ dễ bị phụ thuộc vào tình hìnhhiện tại của nước bạn, gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và chat lượng TDTD củangân hàng.

32

Trang 33

CHUONG 2: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG THÂM ĐỊNH TÍNDUNG DOI VOI CHO VAY DOANH NGHIỆP SMEs TẠI

NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM- CHI NHANH THÁI BÌNH

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Vietcombank - Chi nhánh Thái Bình2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ nhánh

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN

Việt Nam, được thành lập và chính thức hoạt động ngày 01/04/1963, trở thành ngân

hàng TMCP với lựa chọn thí điểm cô phần hóa của chính phủ và hoạt động vào ngày

02/06/2008 sau khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.

Với nhu cầu cấp thiết mở rộng mạng lưới phục vụ một lượng lớn khách hàng nằm ở

5 tỉnh trai dài từ Hà Nam — Nam Dinh — Ninh Bình — Thái Bình — Thanh Hóa, ban lãnh

đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) quyết định lựa chọnđặt Chi nhánh thứ 21 của hệ thống là Chi nhánh Thái Bình.

Theo đó, quyết định thành lập Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chinhánh Thái Bình của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam số

56/TCCB-DT ngày 12/04/1996 và chính thức hoạt động ngày 17/10/1996.

Chi nhánh có trụ sở chính tại Số 75, phố Lê Lợi, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái

Bình và hiện đang tạm chuyên về hoạt động tại Nhà khách công vu, trụ sở 1 — Công an

tỉnh Thái Bình, phố Lê Quý Đôn, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình trong thời gian

xây dựng lại trụ sở chính.

Tập thé Chi nhánh VCB Thái Bình trong suốt 22 năm qua đã không ngừng cố gắng

trên mọi mặt hoạt động và được đánh giá cao bởi các cấp chính quyền của địa bàn

tỉnh Cho đến nay, hình ảnh, uy tín và vị thế của Chi nhánh đã được khăng định vàđược đông đảo người dân, khách hàng ủng hộ và tin tưởng Hết quý 1/2018, Chi nhánhđược Hội đồng quản trị đánh giá là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, với kết quảxếp hang A (96,57%) va nâng hang Chi nhánh từ hạng II lên hang I Ban lãnh đạo củaChi nhánh ngay từ đầu năm 2018 đã quyết liệt triển khai và thực hiện đúng định hướng

33

Trang 34

chỉ đạo của Ban điêu hành Trụ sở chính: “Mua buôn, ban lẻ”, day mạng trọng tâm vào

3 trụ cột kinh doanh “huy động vốn giá rẻ, tín dụng bán lẻ, thu dịch vụ”.

Bước trưởng thành vững mạnh của VCB Chi nhánh Thái Bình có thể nhìn thấy rõ

rệt và trở thành một ngân hàng hiện đại với mạng lưới bao phủ khắp tỉnh Hiện nay,

với 1 trụ sở chính và 5 phòng giao dich tại thành phố và các huyện, Chi nhánh luôn cógắng phấn đấu chung tay góp sức vào sự nghiệp xây dựng riêng của mình và sự phát

triển chung của toàn hệ thống, với mục tiêu trở thành Ngân hàng số 1 Việt Nam và là 1trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới.

— Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh gồm:

+ Trụ sở chính Chi nhánh: Nhà khách Công vụ - Trụ sở I Công an tỉnh Thái Bình,

đường Lê Quý Đôn, Phường Lê Hồng Phong, TP Thái Bình.

+ PGD Tiền Hải: Số 168 Phố Tiểu Hoàng, Thị tran Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tinhThái Bình.

+ PGD Đông Hưng: Tổ 6, Thị Trắn Đông Hưng, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.

+ PGD Minh Khai (PGD số 2): Số 166 Phố Minh Khai, Thành Phố Thái Bình.

+ PGD Quang Trung (PGD số 5): Số 66 Phố Quang Trung, Thành Phố Thái Bình.

+ PGD Hưng Hà: Khu Nhân Cầu 3, Thi tran Hưng Hà, huyện Hưng Hà, tinh TháiBình.

Ngoài ra, Chi nhánh luôn có truyền thống hoạt động công tác an sinh xã hội Trongnhững năm gần đây, Chi nhánh tích cực triển khai tài trợ trên 3 tỷ đồng để xây dựnghơn 70 căn nhà tình nghĩa; triển khai xây dựng 2 trường THCS tại huyện Hưng Hà vàhuyện Vũ Thư với tổng mức đóng góp là 4 tỷ đồng.

2.1.2 Cơ cau tổ chức Chỉ nhánh

34

Trang 35

SNOHđuotq35

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w