1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Sơn La

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN PHÚC VIỆT

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIEU QUA CONG TÁC HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ

VA VỪA TẠI TĨNH SONLA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG ĐĂNG HUE.

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 2

Tôi xin cam đoan déy là công trình nghiền cử khoa học độclập của riêng tôi

Các két quả niên trong Luận văn chưa được công bổ trong bắt 3ÿ công trình nào khác Các dữ liệu, số liêu trong tude văn là trưng thực, có nguồn gốc rố ràng được trích dẫn theo ding quy aimh.

Tôi xin chin trách nhiềm vé tính chính xác và trưng thực của

Latin văn này:

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

NGUYEN PHÚC VIET

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Tên đây đủ

DNTN Doanh nghiệp tư nhân NEB Nha xuất bản

TNHH "Trách nhiệm hữu hạn.UBND ‘Uy ban nhân dan

Trang 4

STTBảng Tén bảng biểu, sơ đôi Trang

Biểu đổ 2.1 Chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Sơn La 51

Trang 5

MỤC LỤC

MỠĐÀU 1 CHƯƠNG 1 HO TRỢ PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUAT VỀ HO TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VUA 8

1.1 HỖ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỗ và vừa 8

1.11 Khái niệm, đặc diém của hỗ trợ pháp iÿ cho doanh nghiệp 8

1.12 Phân biệt HỖ trợ pháp If với các hình thức hỗ tro khác 14

1.2 Pháp luật vé hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 18

1.2.1, Kiải niềm pháp buat về hỗ tro pháp 15 cho doanh nghiệp nhõ vatviea 18

122 Nội ding pháp iuật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa 19 1.3 Quá trình hình thành va phát triển của pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho

doanh nghiệp nhd và vừa nKết luận Chương 1 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VE HỖ TRỢ PHÁP LY CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VUA VÀ THUC TIẾN THI HANH TAI TINH

2.23 Ong đinh của pháp luật về nội dung hỗ trợ pháp If 32

124 Quy đnh của pháp luật về ngudn kinh phi để thaec hiện việc HỖ tro pháp I 41 2.2.5 Quy dinh của pháp luật về cini thé có trách nhiệm thực hiện việc hỗ trợ

pháp i cho doanh nghiệp 4

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỗ và.

vừa tại tinh Sơn La 45

2.2.1 Vài nét về doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tính Sơn La 45

Trang 6

Vừa tại tinh Sơn La 4

2.2.3, Mot số han chế trong việc thực hiện công tác Hỗ trợ pháp I cho doanh

nghiệp nhỗ và vừa và nguyên nhân cũa chủng, 51Kết luận Chương 2 52

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC HO TRỢ PHAP LY CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VA VUA TẠI TINH SON

Trang 7

MỞĐÀU 1 Lý do chọn dé tài

Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ va phat triển doanh nghiệp đến năm 2020 xc định mục tiêu đến năm 2020 xây đựng doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh tranh, phát triển bên vững, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, nguén lực mạnh Dé thực hiện muc tiêu nêu trên, Nghị quyết

đã nêu rõ nguyên tắc Nhả nước có chính sách đặc thù để hỗ trợ cho doanhnghiệp chiếm tỷ lê lớn trong các loại hình doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

đó là doanh nghiệp nhé và vừa (rong số hơn 624.000 doanh nghiệp đăng ky

hoạt động hiên nay thì 07.7% là doanh nghiệp nhỏ va vừa, nhiễu doanh:

nghiệp nhỏ và siêu nhỏ).! Nhằm cu thé hóa quan điểm, đường lồi, chính sách

của Đăng và Nha nước về phất tn

12/6/2017 tai kỳ hop thứ XIV, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Hỗ trợ

doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngày

doanh nghiệp nhỏ vả vừa trong đó quy định tổng quát các nội dung, cơ chế chính sách của Nha nước trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nhé va vừa, trong đó có chính sách về hỗ trợ pháp lý Đây là lần đâu tiên chính sách về hỗ trợ pháp.

lý cho doanh nghiệp được quy định tại văn ban huật, trước đó chính sách nayđược quy định tai Nghị định sô 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 cia Chính

phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định 66/2008/NĐ-CP) Nghị định sé 66/2008/NĐ-CP đã quy định cụ thể hình thức, nội dung hỗ trợ pháp lý và trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ‘ban nhân dân cấp tinh trong viếc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, điều kiện ‘bao đâm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, các quy định vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đã bộc 16 không ít những han chế, bất cập, vướng mắc, khó khăn Do vay, ngày 24/6/2019 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/2019/NĐ-CP vẻ hỗ trợ

‘Bio cáo +d 10B-TCTE ngủy 37/2019 cia Tổng Cục Thinghi, Bộ Ki hot và Din te

Trang 8

(sau đây viết tất là Nghĩ định số 55/2019/NĐ-CP)

Thực hiện Nghi đính số 55/2019/NĐ-CP, trên địa bản tỉnh Sơn La vừa qua đã triển khai chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và đạt được một số kết quả nhất định, tạo chuyển biển cơ bản vẻ nhận thức pháp luật, ý

thức tìm hiểu, tuân thủ pháp luật trong hoạt động sin xuất, kinh doanh, góp

phan tăng cường hiệu qua công tác quản lý nha nước bằng pháp luật đối với

doanh nghiệp va nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Tuy nhiên,

việc triển khai chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa ban tỉnh vẫn tổn tai một số khó khăn như đối ngũ luật su, luật gia và các chuyên gia tư vẫn pháp luật còn thiểu, hiểu biết va nhân thức của nhiều doanh nghiệp về

việc thực hanh pháp luật trong sản xuất, kinh doanh va vai trò, ý nghĩa của

công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp còn hạn chế Theo thông kê, trên địa bản toan tinh hiện có trên 1.800 doanh nghiệp, nhưng qua thực tế khão sắt cho thấy, da phan các doanh nghiệp nay không có phòng pháp chế hoặc cản

bô phụ trách pháp chế, hoặc có thì cũng thường kiêm nhiém, chưa được đảo

tạo bai bản Do đó, việc tiếp cận và hiểu các văn bản pháp luật còn hạn chế ‘Nhiéu doanh nghiệp chỉ tim hiểu các quy định của pháp luật hoặc nhờ hỗ trợ

pháp lý khi có kiên tung tranh chấp phát sinh, tai nạn lao động hay vướng

mắc vẻ thủ tục

Trong bồi cảnh nêu trên, việc nghiên cửu các quy định của pháp luật hiện.

hành va thực tiễn triển khai để tim ra các giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Sơn La là cần thiết Thanh công của Luân văn chắc chắn không chỉ sẽ góp phan quan trong vào viếc giải quyết những van để lý luân va thực tiễn đặt ra mã củn phục vụ cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật vẻ hỗ trợ phép lÿ cho doanh nghiệp Với lý do đó, tac giả chon vẫn để “Các giải phúp nhằm nâng cao

Trang 9

nhỏ và vita tại tĩnh Sonìu quã công tác hỗ trợ pháp ý cho doanh ngh

La” làm để tải luận văn thạc sĩ luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

6 Việt Nam cũng như trên thể giới có khá nhiều công trình nghiên cứu để cập đến hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhö và vừa,

ơ pháp lý cho doanh nghiệp thi trong khả

năng hiểu biết của tác giã, có một sé nghiên cứu tiêu biểu như sau:

tuy nhiên, di sâu vào lĩnh vực

(1) Pham Quy Đạt (2012), Hoàn thiện pháp luật về AE trợ doanh nghiệpnhỏ và vừa 6 Việt Nam Luân văn tập trung nghiên cứu những vẫn dé lý luận

về doanh nghiệp nhỏ va vừa, thực trang và dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhé va vừa ở nước ta

hiện nay.

(2) Bùi Hô Tú Anh (2017), Pháp indt về hỗ trợ pháp if của Nhà nước cối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Luận văn nghiên cửu những vấn để lý luận về công tác hỗ trợ pháp lý của Nhà nước đổi với doanh nghiệp nhö và vừa, phân tích thực trang pháp luật, danh giá tu, nhược điểm của hệ thông pháp luật vẻ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó dé xuất các giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật va nông cao hiệu qua thực thi pháp luật

(3) Trên Thị Thu Trang (2018), Pháp luật về

nghiệp nhỏ và vừa và thực tiễn thực hiện tại tỉ Lang Sơn Luân văn nghiên cứu vẫn để lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa, thực tiễn thực hiền pháp luật vẻ hỗ tro pháp lý cho doanh.

nghiệp nhỏ và vừa tại Lạng Son, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm năng caohiệu quả hoạt động này trên địa bản tình

(4) Nguyễn Nhật Lệ (2019), Pháp luật vé hỗ trợ pháp I cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ~ Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện.

để lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh 3 trợ pháp iÿ' cho doanh

Luận văn nghiên cứu một số

Trang 10

nghiệp nhỏ va via ở Việt Nam, thực trang và một số giãi pháp nhằm nâng cao

hiệu quả công tác hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp.

(5) Hội nghị đối thoại “Lay ý kiến đự thảo Nght dinh về hỗ trợ pháp if cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thể Nghị dinh số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 của Chính pint về hỗ trợ pháp If cho đoanh nghiệp” do Ban Quan

lý Chương trinh hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn.2015-2020 chi ti phối hợp với Vu Pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp,

một số Sở, ngành liên quan, tổ chức đại điện cho doanh nghiệp của một số dia

phương khu vực miền Trung tổ chức

(6) Dé tài “Nghiên cin cơ chỗ hỗ trợ pháp I cho doanh nghiệp trong niền kinh tế the trường và việc mỡ rộng thi trường dich vụ pháp Ip trong điều *iên hôi nhập quốc tô” do Bộ Tư pháp nghiên cứu từ năm 2007 va nghiệm.

thu đâu năm 2008 Đây là công tình nghiên cửu được thực hiện trước khíViệt Nam ban hành Nghỉ định sé 66/2008/NĐ-CP Để tải nghiền cứu nảynhằm mục đích khảo sát và cung cấp những luân cứ và tiễn để cho việc

khuyến nghỉ xây dưng dự thảo Nghỉ định đâu tiên vẻ hỗ trợ pháp lý cho

doanh nghiệp ỡ Việt Nam

( Để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Ming cao hiệu quá phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức có liên quan trong hoạt động hỗ trợ

pháp if cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” do Viện Khoa họcpháp lý - Bộ Tư pháp, thực hiện và nghiệm thu năm 2014 Đây la để tải

nghiên cửu về cơ chế phối hop giữa các cơ quan nhà nước má đầu mối là Sở Tu pháp thành phổ Ha Nội và các sở, ngành liên quan va các tổ chức có liên quan như các tổ chức đại điện doanh nghiệp, hợp tác xã trong hoạt động hố

trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên dia ban thánh phổ Ha Nội.

Có thể thấy ở nước ta, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp từ lâu đã được coi là trách nhiệm của các cơ quan nha nước lẫn các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu về công tác hỗ trợ pháp

Trang 11

ý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam cho đến nay vẫn chưa nhiên, đặc biệt là chưa có công trình nảo ỡ cấp đô tiền luật hoc.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên ctu

Trên cơ sở làm rổ các van dé lý luận cũng như quy định của pháp luật về

'ỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhé và vừa, phân tích nhu câu, thực tiễn thực hiện pháp luật vé hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại tinh Sơn La, Luân văn.

đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tac nảy tại địa phương,3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhiém vụ chính của Luân văn bao gồm:

Thứ nhất, luận văn tập trung vào hoạt đông hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhõ va vừa là một hình thức hỗ trợ rắt quan trong ma Nha nước dành.

cho doanh nghiệp nhô va vừa hiện nay

‘Trt hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luậthiện hành về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhé và vừa, đặc biệt là quy

định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ va vừa năm 2017, Nghị đính số 55/2019/NĐ-CP ngày 24/6/2019 của Chỉnh phủ vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh

nghiệp nhé va vừa cũng như việc áp dung các quy định của Luật và Nghị định.trong thời gian qua

Tmt ba, trên cơ sở làm rố các vấn dé lý luận cũng như thực trang quy.

định của pháp luật và nhu câu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, luân văn cần.

đưa ra một số giãi pháp nhằm nêng cao hiệu quả công tac này trên dia bảntỉnh Sơn La

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Về đỗi trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn la các quy định của pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, thực tiễn, nhu cau hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

trên địa bản tỉnh Sơn La, các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác này.

Trang 12

tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc ma chủ yêu tập trung vào một ving lãnh thd nhất định là tinh Sơn La.

5 Các phương pháp nghiên cứu

Để tai được thực hiện trên cơ sở vận dung các quan.của chủ nghĩaMắc - Lênin va tư tưởng Hỗ Chi Minh vẻ Nhà nước, pháp luật và những quan.

điểm, chủ trương, chính sách của Đăng, Nhả nước ta trong sự nghiệp xây đựng, đổi mới và phát triển đất nước.

- Phương pháp phân tích được Tác gia chủ yêu sử dụng trong Chương I,

Chương II với muc đích phân tích quy định của pháp luật vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhé và vừa Đồng thời, tác giã sử dụng phương pháp tổng

hợp nhằm kế thừa lại những kết qua của các công tình nghiên cứu liên quan

từ trước đến nay mã tắc giả cho la bổ ích cho việc nghiên cứu để tai nay.

- Phương pháp so sảnh được sử dung để giải quyết các vẫn để thuộc nộidung của Chương II của luân văn là Chương phân tích vẻ thực trang hình

thánh, phát triển của pháp luật hiện hành về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa ỡ nước ta trong thời gian qua.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tié

Về mặt khoa hoc: Luận văn có ¥ nghĩa trong việc làm sáng tỏ một số khái niêm khoa học liên quan đền hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

của đề tài

nhỏ va vừa Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống vẻ quy định của

'pháp luật hiện hành, lịch sử hình thanh va phát triển của pháp luật Việt Nam vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa, luận văn để chỉ ra những bắt câp, vướng mắc và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nâng cao

hiệu quả thực hiện hoạt động nay.

'Về mặt thực tiễn- Luận văn góp phan nâng cao hiệu quả thực thi pháp uất trong việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhé va vừa trên địa bản tỉnh.

Trang 13

Son La Những để xuất, kiến nghị nêu trong Luân van sé gop phan nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật vé hỗ trợ pháp lý cho doanh

nghiệp nhô va vừa tại Việt Nam hiện nay.

1 Bố cục Luận văn.

Ngoài phân mở đầu vả kết luận, luận văn bao gém 03 chương:

Chương 1 HỖ trợ pháp I và pháp luật trợ pháp lý cho doanh

"nghiệp nhỏ và vữa;

và vừa ở Việt Nam và thực tiễn thì hành tại tinh Sơn La:Chương 3 Một

cho doanh nghiệp nhỗ và vừa tại tinh Sơn La

giải pháp nâng cao hiệu quai công tác HỖ trợ pháp If

Trang 14

HO TRỢ PHÁP LY VA PHÁP LUAT VE HỖ TRỢ PHÁP LY CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.

1.1 Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

1.1.1 Khái niệm, đặc diém của hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

1111 Khải niêm

Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay là rat

cẩn thiết Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy, do chưa có một khải niệm.

chính thức về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và do trong công tác hỗ tro pháp lý cho doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, khó khăn, bat cập nên vẫn con có những quan điểm khác nhau về công tác nay.

Quan điễm thứ nhất" cho ring, doanh nghiệp phải tự thân thực hiện pháp luật, Nhà nước không được hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vì hành động nay có thể lam ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường dich vụ pháp

ý tại Viết Nam, có thể gây bat bình đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau.

Quan điểm tht hai* cho rằng, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, nhất

1a các doanh nghiệp nhỏ vả vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, sing tạo là một

loại dich vụ công, lả một chức năng, nhiệm vụ quan trong của Nha nước đối với doanh nghiệp Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa là hop ly, cân thiết, không mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp va khổng vi pham các cam kết quốc tế cũng như thực tiến ở nhiều nước trên thể giới (hau hết các nước thuộc Công déng chung Châu Au coi việc thông tin va hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nói chung và doanh

nghiệp nhô va vita nói riêng la trách nhiệm cia Nha nước),

‘hit bs cu ùn Bến Hhộnh Ding bi Pip ch cia hỏng Trrơng mụivi Côngngiệp Vật Nema

(UCC us Ha chia ng 92067 do Bộ Rephdptổ đc yi a Nội

"Bương Ths Đức (2010), “Dom nghệp mơng gtr hổ tợ hấp ý”, Tp chi Din chỉ

chứng 102010.

* Dương Ding Ha 012), "Công tác hổ trợ pip ý co dou nguập sen 2013 vì ãnh buông hoạt đồng

"im 2014", Tp cế ĐẩncNĩvà Pháp ate, 22012

Php tật số

Trang 15

Quan điểm thứ ba” cho rằng, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là trách nhiệm của các tổ chức đại diện cho đoanh nghiệp Các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp phải là tổ chức ning cốt va chủ yêu trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thành viên, Nha nước chỉ dng vai

trò quan lý nha nước đối với công tác này.

Mỗi loại quan điểm nêu trên đều có những cơ sỡ, lý lẽ riêng, tuy nhiên, theo tác gia, việc hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp, nhất là cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa trong điều kiên kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay va trong

thời gian tới vẫn cân phải được coi lả một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước ta Trên thực té, trong thời gian qua công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh: nghiệp đã va đang được Dang va Nha nước ta quan tâm, thể hiện qua việc

hàng loạt văn ban quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động này đã được banhành Mặc dù vay, qua nghiên cứu cho thấy, chưa có một khái niệm chính

Các tác giã của cuỗn Từ điển Luất học (Nha xuất bản Từ điển BáchKhoa, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản năm 2006), chưa đưa ra được khái niệm.

về * HỖ trợ pháp If cho doanh nghiệp” Để tài khoa học cia Bộ Tw pháp năm 2008 về “Ngiưên cin cơ chỗ hỗ trợ pháp I đối với doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường và việc mỡ rông thi trường dich vụ pháp If trong điều kiện hôi nhập linh tế quốc té” cũng chưa làm rõ được khái tiệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp mà chủ yêu nghiên cứu vé các hình thức va cơ chế hỗ tre pháp

lý đổi với doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường, Hay trong các văn bản

quy phạm pháp luật như Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vả vừa năm 2017, Nghị định số 55/2010/NĐ-CP cũng chưa đưa ra được định nghĩa vé “hổ trợ

pháp 1 cho doanh nghiệp” mà đủ đưa ra khải niêm “HỖ trợ pháp lý cho

đoanh nghiệp nhd và vừa” Theo đó, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va

ae bên ca Eat gi JE Xuân Tần - Giảm đắc Cổng ty Tư vn VPANM Vit Na tr Hồi thio ngày

982007 da Bộ Tughiptổ đức ti Xột

Trang 16

via là việc bơ, cơ quan ngang bộ, chính quyển dia phương cấp tinh thực hiệncác hoạt đồng xây dựng, quân ly, duy tr, cập nhật cơ sở dữ liêu vẻ pháp luật,

xây dựng và td chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức va thĩi quen tuén thủ pháp luật, hạn ché rủi ro, vướng mắc

pháp lý trong hoạt đơng linh doanh của doanh nghiệp, gop phản nâng cao

năng lực canh tranh của doanh nghiệp va hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật” Theo Đại từ điển Tiếng Viet, do Nhà Xuất bản Văn hĩa Thơng tin, Ha Nội xuất bản năm 1998 khái niệm “hổ tro” được hiểu là “Ste giúp đỡ nha giúp tiêm vào"” Sự hỗ trợ thường được thực hiện cho những đổi tượng yêu

trợ pháp lý cho doanhnghiệp là một trong những biện pháp do Nha nước thực hiện, thơng qua đĩ

ma tac động tích cực đến hoạt đơng sản xuất - kinh doanh của các doanh.

hoặc chưa đủ manh ở một gĩc độ nao đĩ Việc

nghiệp Nhiêm vụ nảy lại cảng quan trong hon khi hiện nay, các doanh:

nghiệp Việt Nam đang thiểu kiền thức, hiểu biết pháp luật đặc biệt là doanh

nghiệp nhỏ va vừa.

Trước đây, hoạt động hỗ trợ pháp lý “được thực hiện đối với mọi doanh

nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữa hình thức tỗ chute, uy mơ kiii

doanh và lĩnh vực hoạt động'® chuyển sang hoạt động hỗ trợ pháp lý cĩ trong.

tâm, hướng đến các doanh nghiệp nhỏ vả vừa Điểu nay là hợp lý, vì các

doanh nghiệp nay thường cĩ nguén lực nhỏ, ít khi cĩ điều kiện tổ chức được bộ phân pháp chế ni bộ cĩ chuyến mơn cao, nên thường gấp khĩ khăn trong tuân thủ pháp luật và dé bị thua thiệt khi cĩ tranh chấp Tuy nhiên, trên thực , sư thay đối này it cĩ ÿ nghĩa thực tế, bai lẽ pham vi quy định vẻ doanh tigjhitb th Và Vữa Gia tháp uit Viet Nand hia aay tat Hong wea Kaa HA dể

doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

ˆ Nghi nh sé 55201978Đ.9 về hỗ wo phip ¥ cg dontnghập hổ vì vin Điền 3),

‘Naguyin Nhẹ Ý (Chủ bn) (1998), Đi dn mfg Pee, Nhà sat bản Vấn hĩa thơng ta, Bá Nội 1008,

` Nghi ảnh sổ 662019/NĐ.Cð i vệ hỗ ue phip ý ho đoninghốp Giộn 1 Đu 3)

Trang 17

Theo đính nghĩa của khoản 1, Điểu 3 Nghỉ định số

55/2019/NĐ-CP "Hỗ tro pháp If cho doanh nghiệp nhỗ và vừa là việc bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tinh thực hiện các hoạt đồng xây dung, quản

1ÿ, uy trì cập nhật cơ số đữ liêu về pháp luật; xây dung và tễ chức thực hiệncác chương trình ỗ trợ pháp i} nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức và thỏi quan tuân thủ pháp iuật, hạn chế rủi ro, vướng mắc pháp Ip trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả tổ chức tht hành pháp luật”.

Lan đầu tiên trong hệ thông các van bản quy phạm pháp luật của Việt

Nam đã đưa ra định nghĩa về

"Như vậy, từ lý luôn đến thực tiến quy định của pháp luật hiện hànhchưa có định nghĩa chính thức vé“hd tro pháp I cho doanh nghiệp” Tuy

nhiên, qua nghiên cứu có thé đưa ra khái niệm “hd tro pháp if” như sau: Hổ là việc các cơ quan, tổ chức có thẩm.

tro pháp If cho doanh nghiệp được i

quyễn thưec hiện miễn phi cho doanh nghiệp các hoat đông do pháp luật cuy “nh nhằm nâng cao trì thức pháp luật và ƒ thức tôn trong, chấp hành pháp luật của doanh nghiệp, góp phần bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong linh doanh phòng ngừa ham chế tranh chấp và nâng cao liệu quả hoạt động

anh doanh cũa doanh nghiệp.

1.112 Đặc điểm

Trên cơ sở định nghĩa nêu trên, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có mốt số đặc điểm như sau

Thứ nhất, hỗ trợ pháp if là trách nhiệm của Nhà nước

Cũng như các nhiệm vu khác, hỗ trợ pháp lý là trách nhiêm của Nhà

nước đối với sã hội, đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Đó là vì: (1) Nhà nước

co nhiệm vụ thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho mọi doanh nghiệp thuộc mọi quy mô kinh doanh, (2) để thực hiện được nhiếm vụ này của mình thi Nha nước nào cũng phải có chính sách wu tiên nhất định cho

Trang 18

các doanh nghiệp nhỏ va vừa Nói cách khác, hỗ trợ nói chung va hỗ trợ pháp.

chức đạiquan ngang bô, UBND tỉnh, thảnh phổ trực thuộc trung ương,

điên cho doanh nghiệp - tổ chức giúp các cơ quan nha nước là "cẩu nổi" để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, dai diện cho cộng đồng doanh nghiệp như.

Phong Thương mai và Công nghiệp Viết Nam, Hiệp hôi Doanh nghiệp nhévà vừa Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Câu lạc bộ Pháp chế

doanh nghiệp va các tổ chức khác theo quy định của pháp luật từ trung

wong đến các địa phương Hoạt động của doanh nghiệp rất đa dạng, liênquan đến chức năng quản lý nhà nước của nhiều bô, ngành địa phương và

‘nite đai diện cho doanh nghiệp, vì vay, để đạt được sự thông nhất trong công tác hỗ tro pháp lý cho doanh nghiệp va cing hướng đến một mục tiêu.

chung, các cơ quan quản lý nhà nước vả các tổ chức có liên quan cân phải

sa jude

Thứ hai, đỖi tương thu hưởng công tác hỗ trợ pháp ij la các doanh phôi hợp với nhau, tránh chồng chéo vả trùng lặp về t!

nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thàmh phần kinh tổ, không phân biệt hình tinte sở hữu, mô hình tổ chức và lĩnh vực sản xuất, kinh doanh

Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ va vừa năm 2017 quy định việc hỗ trợ pháp lý được thực hiện đối với doanh nghiệp được thảnh lêp, tổ chức vả hoạt đông theo quy đính của pháp luật về doanh nghiệp, đáp ứng các tiêu chi xác

định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Luật này ®

Đông thời với việc ghi nhân nguyên tắc Nhà nước chỉ hỗ trợ pháp lý cho

doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị định số 55/2019/NĐ-CP còn quy định thêmđiều khoản mỡ đó là tùy thuộc vào nguồn lực, các bộ, cơ quan ngang bộ,

ˆ Trật Hỗ vợ don ngưệp nhổ vì vừa ấm 2017 (Sain 1 Bika),

Trang 19

chính quyền địa phương cấp tỉnh, tổ chức dai diện cho doanh nghiệp có thé quyết định áp dung các quy định về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để hỗ tro pháp lý cho tổ chức, cá nhân kinh đoanh không phải la doanh

nghiệp nhỏ va vite”.

Thứ ba, công tác Hỗ tro pháp If được thực hiện thông qua các hùnh thức và nội ding hỗ trợ pháp i cho doanh nghiệp, được thực hiện theo nằm cầu

ctia doanh nghiệp phh hop với điều kiên kinh té - xã lôi theo từng giai doan

Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được thực hiện thông qua hai

hình thức đó là (1) xây dựng, quản lý, duy ti, cập nhật va sử dụng cơ sở att

liệu về văn bản quy phạm pháp luật, (2) xây dung vả tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Nội dung của Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được zây dựng dựa trên nhu cầu hỗ trợ pháp lý

cho doanh nghiệp nhô va vừa trong từng thời kỳ, ngành, lĩnh vực, địa phương,

chương trình xây đưng luật, pháp lệnh của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc

hội và ké hoạch ban hành các văn bản quy pham pháp luật của Chính phủ,Thủ tưởng Chỉnh phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp

tĩnh, nguén lực cia bộ, cơ quan ngang bộ, chỉnh quyền dia phương cấp tĩnh, tổ chức đại điện cho doanh nghiệp”.

‘Nhu vậy, hố trợ pháp lý là một nhu câu cia doanh nghiệp và việc đáp ‘ing nhu câu nay là ngiấa vụ của Nhà nước Tuy nhiền, do nhu câu hỗ trợ thi nhiều, khả năng đáp ứng của Nhà nước lại có hạn nên công tác hỗ trợ (nối dung và hình thức hỗ trợ) luôn được Nhà nước sắc định theo từng thời kỳ va phù hợp với diéu kiện kinh tế - 24 hội trong từng giai đoạn, từng địa ban.

Thứ tt hoạt động hỗ trợ pháp If được thực hiện miễn phí

Các hoạt động hố trợ pháp lý đều không thu phí (trực tiếp hoặc gián

tiếp), ngiĩa là người sử dụng dich vụ pháp lý không phải thanh toán tiên hoặc

TNH Ea

`! Ngn nh số 55019/NĐ.CP cin Chính hả vi hể tự pháp ý cho doanh nghập nhổ va vẫn oi 2

Đền l0)

Trang 20

tải sản khác cho tổ chức, cá nhân cung cấp dich vụ hỗ tro pháp lý Kinh phi ‘bao dam cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa do ngân.

sách nhả nước đâm bảo, được bổ trí trong dự toán chỉ thường xuyên ngân

sách nha nước hang năm trên cơ sở ké hoạch triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhé và vừa của bô, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân

cấp tinh theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước Các bô, cơ quan

ngang bô, Ủy ban nhân dân cấp tinh được huy động, sử dung kinh phí tai tro, hỗ trợ của các tổ chức, cả nhân trong vả ngoai nước phục vụ hoạt động hỗ trợ

pháp ly cho doanh nghiệp nhd va vừa theo quy định của pháp luật?

1.12 Phân biệt hỗ trợpháp lý với các hình thức hỗ trợ khác

Như chúng ta đã biết, bên canh hinh thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Nhả nước ta còn có các loại hình thức hỗ trợ khác như trợ giúp pháp ý, tư vấn pháp luật Tuy nhiên, bản chất va đặc điểm cia ba loại hình nay lả

khác nhau

1.1.2.1 Phân biệt hỖ trợ pháp If với trợ ghúp pháp If

Trợ giúp pháp lý lả việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người

được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy đính cia Luậtnay, gop phản bao dim quyền con người, quyển công dân trong tiếp cận công,

lý và bình đẳng trước pháp luật” Như vậy, trợ giúp pháp ly 18 hoạt động do Nhà nước cung cắp một cách miễn phi cho những đối tượng yếu thé trong xã hội hoặc có công với cách mạng được xác định cụ thể trong Luật nhằm góp

phân bảo dim công bằng 24 hội trong việc tiếp cân công lý va có những đặc

điểm cơ ban sau đây:

Thứ nhất, Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định đổi tượng được

trợ giúp pháp lý gồm: (1) Người có công với cach mạng, (2) Người thuộc hộ

nghèo, (3) Trẻ em, (4) Người dân tộc thiểu số cư trú 6 vùng có điều kiện kinh

Neh dab 550019/NĐ-EB ca Chánh phủ vỗ hổ vợ pháp ý cha danh ngöệp nh vì win (Điều 19.

"Lait Thợ gip pháp năm 2017 @ền 3)

Trang 21

tế - xã hội đặc biệt khó khăn, (5) Người bi buộc tột từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi: (6) Người bị buộc tôi thuộc hộ cân nghèo, (7) Người thuộc một trong

các trường hợp sau đây có khó khăn vẻ tải chính: Cha đẻ, me dé, vợ, chẳng,

con của liệt và người có công nuối dưỡng khi liệt còn nhỏ, Người nhiễm chat độc da cam, Người cao tuổi, Người khuyết tật, Người tử đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự, Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia

đính; Nạn nhân cia hành vi mua bán người theo quy định cia Luật Phòng,

chồng mua bán người, Người nhiễm HIV, Như vậy, đối tượng được trợ giúp

pháp lý chủ yêu là các cá nhân người Việt Nam không có khả năng bao vệ khí

quyền, lợi ích hợp pháp của minh bị xâm hại chứ không bao gồm các tổ chức Trong khi đó, hỗ trợ pháp lý hướng tới đối tương là các doanh nghiệp nhỗ va ‘vita thuộc mọi thảnh phan kinh tế, kể ca doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ hai, hoạt động trợ giúp pháp lý mang tính chất nhân đạo thể hiện.

bằng việc không thu bất cứ khoản phí, lê phí, thù lao nảo từ người được trợ

giúp pháp ly Đây chính la điểm giống nhau duy nhất giữa hỗ trợ pháp lý với

trợ giúp pháp lý với từ cách là hai hoạt động của Nha nước ta.

Thứ ba phạm vi lĩnh vực trợ giúp pháp lý đó là vụ việc trợ giúp pháp lýphải liên quan trực tiếp đến quyên, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúppháp lý va không thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mai Các hình thức trợ giúp

pháp lý bao gầm: tham gia ố tụng, tư vần pháp luật, đại điền ngoài tô tụng Pham vi hỗ trợ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, chặt chế Đó

chính lé các nội dung liên quan đến quyển va lợi ich hợp pháp của các doanh:nghiệp phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh vàmột số vẫn dé khác ma doanh nghiệp quan têm Việc đáp ứng các nh câu này

được thực hiên theo kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uy ban nhân dân tinh, thành phô Trung ương phê duyệt

hàng năm thông qua kết quả khảo sắt tại các doanh nghiệp Nếu như hoạt

đông hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hiện nay không bao gồm việc đại điện

Trang 22

để bao vé quyển lợi của doanh nghiệp trước các cơ quan tai phản và chỉ được thực hiện ở một số vấn dé cụ thể thi tro giúp pháp lý có thé tro giúp toàn bô

các vẫn để pháp lý liên quan đến cá nhân trợ giúp từ việc tw van pháp luật,

tham gia tô tung hay đại điền ngoai tổ tung".

Thứ he chủ

'pháp lý nha nước vả td chức tham gia trợ giúp pháp lý!” Tổ chức tham gia trợ

thực hiển trợ giúp pháp lý bao gồm Trung tâm trợ giúp

giúp pháp lý bao gồm tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý vả tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp ly Tổ chức ký hợp đồng thực hiện tro giúp pháp lý bao gồm tô chức hành nghề luật sur, tổ chức từ vân pháp luật ký

kết hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Sé Tư pháp theo quy định của

Luật Trợ giúp pháp lý Tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý bao gồm td chức hanh nghề luật sư, tổ chức tư van pháp luật đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lÿ'5 Tổ chức hành nghề luật sư, tỗ chức tư vẫn pháp luật ký kết hợp dong thực hiện trợ giúp pháp ly bang nguôn kinh phí nhà nước hoặc đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý bằng nguồn lực của chính tổ chức đó,

Trong khi đó, chủ thể tham gia hỗ trợ pháp lý rat đa dạng, bao gồm: các cơ quan Nha nước từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức đại điện của

doanh nghiệp (như Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hộidoanh nghiệp nhd và vừa Việt Nam, Liên minh Hợp tắc xã Việt Nam, Câu lạcbô pháp chế doanh nghiệp và các hiệp hôi, hội, câu lạc bộ của doanh nghiệp),các tổ chức Luật sử (Văn phòng luật sư, công ty luật) va các Luật sử hànhnghề với tư cách cá nhân.

1.1.2.2, Phân biệt hỗ trợ pháp If với tư vẫn pháp luật.

Tư van pháp luật của Luật sư được hiểu là việc Luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hảng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện.

“alt Ie gáp hấp Haim 2017 u37)Lit he gp phíp ý năm 2017 Điện 10)“uit Trợ gap pháp b nảm 2017 (Đâu 12)

Trang 23

quyển, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân”, Hoạt động nay có một số dic điểm như sau:

Thứ nhất, chủ thé thực hiện tư vấn pháp luật: theo quy định tại Nghĩ

định số 71/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ vẻ tư vẫn pháp luật

thi các tổ chức được phép cung cấp dịch vụ tư vẫn pháp luật là các Trung tâm tư van pháp luật thuộc các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính tri xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội - -nghề nghiệt

chuyên ngành luật (gọi chung 1a tổ chức chủ quan) Chủ thể thực hiện tư van

pháp luật bao gồm (1) Tư vẫn viên pháp luật, (2) Luật sử hảnh nghề với tư, cơ sở dao tao, cơ sở nghiền cứu

cách cá nhân lam việc theo hop đồng lao động cho Trung tâm tư van pháp.Tut, (3) Công tác viên tư vẫn pháp luật Như vay, luật sự, tử vẫn viền pháp

luật là các chủ thé co thé cùng tham gia tư van pháp luật và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (uật su, tw vấn viên pháp luật tham gia hỗ trợ pháp lý cho

doanh nghiệp thông qua mang lưới tư vẫn viên)

Thứ hai, đối tương được tư van pháp luật: đổi tượng được tư van pháp Tuật là các thành viên, hội viên, đoàn viên của các tổ chức chính trị - zã hội, tổ chức chỉnh trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghé nghiệp, cơ sở dao tạo, cơ sỡ nghiên cứu chuyên ngành luật và các tổ chức, cá nhên khác Như vậy, doanh nghiệp có vén dau tư trực tiếp nước ngoài cũng có thể nhận được dich vụ tư vẫn pháp luật khi tham gia vo các tổ chức sã hội - nghề nghiệp

với từ cách là hội viên hoặc yêu câu tư vấn pháp luật từ các cơ sở dao tạo, cơ

sở nghiên cứu chuyên ngảnh luật Trong khi đó, đối tượng được hỗ trợ pháp

lý lá doanh nghiệp nhỏ và vừa ma không can là thành viên, hồi viên, đoàn.

Viên của các tỗ chức chính trị - xã hội, tổ chức 2 hôi ~ nghề nghiệp

Thứ ba, nguyên tắc của hoạt động tu vẫn pháp luật Trung tâm tư vấn pháp luật hoạt đông theo cơ chế tự trang trải vẻ tai chỉnh Nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật gồm: (1) Kinh phí để thực hiện

Tuất Lut sự tiên 2006, sa đối bồ sngam 2012) Điều 29,

Trang 24

hoạt động tu vấn pháp luật được bổ tri trong kinh phí hoạt đông thường xuyên

của tổ chức chính trị - xã hội đối với Trung tâm tư van pháp luật do tổ chức.

chính tri - zã hội thành lập, (2) Kinh phi được cấp từ việc thực hiến trợ giúppháp lý đổi với Trung tâm tư vẫn pháp luật đã đăng ký tham gia trợ giúp pháplý theo quy đính của pháp luật về trợ giúp pháp lý; (3) Thù lao thu được từ

hoạt động tu vẫn pháp luật cho cá nhân, tổ chức theo quy định, Các thành viên, hội viên, đoàn viên của các tổ chức chính trị - zã hội, tổ chức chính trị

xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sã hội - nghề nghiệp, cơ sỡ dao tạo, cơ sỡ

nghiên cứu chuyên ngành luật được tw vẫn miễn phí và chỉ tinh phí đối với các tô chức, cá nhân khác có yêu cầu nhằm bù đấp chi phí cho hoạt đồng của

Trung tém (theo quy định cia cơ quan chủ quản)

So với hoạt động “te vấn pháp luật" mà luật sw thực hiện!” thì hoạt

đông hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (cũng tương tự như hoạt động trợ giúppháp lý) 14 một dich vụ công do Nha nước thực hiện hoặc đâm bão thực hiện.

nhằm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp khi thụ hưởng dich vụ hỗ trợ pháp lý thi không phải trả phí thụ hưởng và các đổi

tương được trợ giúp pháp lý cũng vay, do được coi là đổi tượng yêu thé trongxã hôi nén ho cũng không phải tra phí địch vu, trong khi đó, hoạt động “ne

vấn pháp luật “là dich vụ tu và về nguyên tắc đây là dich vụ có thu phí.

1.2 Pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

12.1 Khái niệm pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

nhỏ và vita

Để thực hiện việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vả vừa, Nha nước ta đã ban ban hành hệ thống văn bản pháp luật như: Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vả vừa 2017, Nghỉ định số 55/2019/NĐ-CP vé hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vite, các văn bản của các Bộ, ngành, Uy ban nhân

"ig od 7000 CP ey 1672008 cia Chai gi vin phip bật Đồn)

«Dt tarda 2006 Gia dế sgn 3012 Bue)

Trang 25

dân cấp tinh Tổng hợp các quy định pháp luật chứa đựng trong các văn bản pháp luật nêu trên tao thành pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

nhỗ va vừa.

‘Nhu vậy, pháp luật hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp có thể được hiểu la hệ thông các quy định pháp luật diéu chỉnh về đổi tượng được hỗ trợ, hình thức, nội dung hỗ trợ pháp lý, điêu kiên bảo dam hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bô và Ủy ‘ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung wong, các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp và doanh nghiệp trong việc hỗ trợ pháp ly cho doanh

nghiệp nhỏ va vừa.

1.2.2 Nội dung pháp Luật về hé trợ pháp lý cho đoanh nghiệp nhỏ và vừa Trên cơ sở khái niêm pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ

và vừa thi cơ cầu của pháp luật vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp bao gồm.các ni dung sau:

Thứ nhất, quy định về đối tượng được hỗ trợ pháp lý của Nhà nước Theo quy đính tại Nghỉ định số 55/2019/NĐ-CP thì Nhà nước hỗ trợ pháp lý

chủ yêu cho đổi tượng là doanh nghiệp nhỗ va vừa (trên cơ sở tiêu chi quyđịnh pháp luật về doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vita) Ngoài ra, tùy thuộcvào nguồn lực của các bô, cơ quan ngang bộ, chính quyển dia phương cấp

tỉnh, các tổ chức đại điện cho doanh nghiệp mả có thể áp dụng các quy định pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với cá nhân, tổ

chức kinh doanh không phải doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thứ hai, quy định về chủ thể có trách nhiệm thực hiện công tác hỗ trợ

pháp lý cho doanh nghiệp: Nghị định số 55/2019/NĐ-CP đã quy định rõ trách

nhiệm các cơ quan nha nước (tir Trung ương tới địa phương), tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong việc thực hiện pháp luật về hỗ trợ.

pháp lý cho doanh nghiệp.

Trang 26

Tmt ba, quy định các hình thức hố trợ pháp lý cho doanh nghiệp Luật

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vita năm 2017 (khoản 3 Điều 14), Nghỉ định số 55/2019/NĐ-CP (Chương II) quy định 02 hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh:

nghiệp do Nhà nước thực hiền gồm' (1) xây đựng, quản lý, duy trì, cập nhật,khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu pháp luật, (2) xây dựng va thực hiện

Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Đây là hai hình thức hỗ trợ.

pháp lý cho doanh nghiệp được quy định thống nhất trong các quy định pháp

uất và phù hợp với nhu cầu thực tiễn cần hỗ trợ pháp lý hiện nay của doanh nghiệp nhỗ va vừa Trong đó, Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

ao gồm các hoạt đông (1) Hoạt động cung cấp thông tin bao gém thông tinpháp luất trong nước, thông tin pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế, cảnh.

tháo ri ro pháp lý và chính sách Hoạt đông bồi dưỡng kiến thức pháp luật,

ao gồm béi đưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp nhé và vừa, bôi

dưỡng kiến thức pháp luật cho người làm công tác hỗ tro pháp lý cho doanh

nghiệp nhỏ va vừa và bồi đưỡng kiên thức pháp luật cho mạng lưới tw vẫn

'viên pháp luật, (3) Hoạt động tư van pháp luật, bao gồm đồi thoại, giải quyết

các vướng mắc pháp lý cho doanh nghiệp vả các hoạt đông tu vẫn pháp luậtkhác phù hợp với các quy định của pháp luật trên cơ sở nhu cầu của doanh

nghiệp nhé vả vừa vả nguồn lực theo quy định của pháp luật”.

‘Tmt te về nguén kinh phí hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Pháp luật quy định kinh phí bao đảm cho hoạt động hố trợ pháp lý cho doanh nghiệp

nhỏ va vừa do ngân sách nhà nước đảm bảo, được bổ trí trong dự toán chỉ

thường xuyên ngân sách nha nước hang năm trên cơ sở kế hoạch triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa của bộ, cơ quan ngang '›bộ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về ngân sách nha

gu dan số 55/0190NĐ-CP của Chín phi về hỗ we phip ý cho dow nghuip ahd vi vừa in 2

Đền l0)

Trang 27

nước”, Các bô, cơ quan ngang bô, Uy ban nhân dân cấp tinh được huy đông, sử dụng kinh phi tai trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong va ngoai nước phục vụ hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhõ và vừa theo quy định

của pháp luật

Thứ năm, quy đỉnh về trach nhiệm kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt ‘9 pháp lý cho doanh nghiệp, theo đó, cơ quan, tổ chức chủ trì thực tiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa có quyển kiểm

tra, giám sát việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vàvita theo quy đính của pháp luật

Nội dung kiểm tra, giám sát bao gồm (a) Chất lượng, đổi tượng thụ hưởng của hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vả via; (b) Việc thực hiện trình tự, thủ tục, nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỗ va

vita, việc tiếp thu, phan hồi ÿ kiển phân ánh của doanh nghiệp vé kết quả thực

hiện hoạt động này; (c) Việc chấp hành pháp luật trong quản lý, sử dụng kinh phi hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vả vừa.

Đánh giá hoạt đông hỗ tro pháp lý cho doanh nghiệp nhỗ và vừa: cơ quan, tổ chức chủ trì thực hiện viée zây dựng, quản ly, duy trì, cập nhất cơ sỡ đữ liệu về pháp luật, chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vả ‘vita tổ chức đánh giá kết quả thực hiện, tác đông đối với đối tượng được hỗ trợ và công khai kết quả đánh giá tại mục hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhö va vừa trên cổng thông tin điện tử của mình.

Việc tổng hop ý kiến phan héi của doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hưởng, ‘hoat động hỗ trợ pháp lý là cơ sở đánh giá hiệu quả của hoạt động hỗ trợ pháp.

lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Định kỳ 05 năm Bộ Tư pháp có trách nhiệm

tổ chức tổng kết, đánh giá hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và

vừa, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

ˆ Ngni nh sổ S509/NĐ-CP vì ỗ ue pip ý co đong nghập nhs và vin Eoin 2 Điều 19)

Trang 28

pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Việc hỗ trợ pháp lý cho đoanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhé và vừa.

1ä mét nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay Nhiém‘vu nay lại cảng quan trong hon khí hiện nay, tuyết đại da sổ các doanh nghiệp'Việt Nam lại 1a đoanh nghiệp nhỗ va vita (trong sé hơn 624.000 doanh nghiệpđăng ký hoạt đồng hiện nay thi 07,7% là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiễu

doanh nghiệp nhé và siêu nhỏ), Mặc đủ, Nha nước không phải là chủ thể đuy nhất có thể hỗ trợ nói chung va hỗ trợ pháp lý nói riêng cho doanh nghiệp.

(còn có các thiết chế khác như các hiệp hôi doanh nghiệp, câu lạc bộ, luật

sư cũng có thể thực hiện công việc nay một cách độc lập hoặc cùng Nha nước thực hiện hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) nhưng Nha nước luôn phải

đóng vai trở chính trong hoạt động nay.

Trước năm 2008, Đăng và Nhà nước cũng đã bắt du ban hành các Chủ.trường, chính sich vé tuyên truyền chính sách pháp luật cho doanh nghiệpnhư Nghỉ quyết Hội nghỉ lân thứ 5, Ban Chấp hảnh Trung ương Đăng Khóa

TX đã khẳng định cần “tăng cường chữ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với kinh tế tập thé và các mô hình làm ăn có hiệu qua”.

Đối với doanh nghiệp thuộc thành phân kinh tế tu nhân, Nghi quyết Hội nghĩ

lân thứ 5 đã khẳng định quyết tâm “Iam tốt công tác pi in tuyên truyễn

quan điểm đường lỗi, chính sách của Dang, Nhà nước đối với phát triển kinh Tế tư nhân

Cụ thể hóa Chủ trương của Đăng, ngày 07/01/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thi số 02/1998/CT-TTg vẻ tăng cường công tác phổ

biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay và Quyết định số

03/1998/QĐ-TTg vẻ việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biển,

giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 và thành lập Hôi ding phốiBio cáo sả 1S0BC-TCTE ngày 378/201 cia Tổng Cục Thing’, Bộ Ki hoschvi Đồn

Trang 29

hợp công tác phổ biển giáo dục pháp luật Trong Ké hoạch ban hành kèm theo

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tại phân IV mục A đã xác định: "cácchủ doanh nghiệp, người quân if, cản bộ công đoàn trong các doanh nghiệp

timộc mọi thành phân kinh tế phải được phổ biễn pháp luật chuyên ngành liên quan dén fh vực sẵn xuất kinh doanh”.

Chương trình phổ biển, giáo dục pháp luật của Chính phủ từ năm 2003 đến năm 2007 ban hảnh kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày

17/01/2003 của Thủ tướng Chính phũ đã sác định đối tượng người lao động,người quản lý và cán bộ công đoàn trong doanh nghiệp la các đổi tượng được‘wu tiên thông tin, tuyên truyền, phổ biển các van bản pháp luật thiết thực đổivới ho.

"Như vay, trước năm 2008, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

chưa được zem như là một chính sách, mét công việc quan trọng thuộc chức

năng kinh tế của Nha nước Các hoạt động, hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chủ yếu thông qua hoạt động phổ biển, tuyên truyền, tập hun

pháp luật cho doanh nghiệp, do đó, hiệu quả chưa cao, chưa thực sự thu hút

được sự quan tâm của doanh nghiệp và chưa dap ứng được yêu cầu cân hỗ trợ

pháp lý của doanh nghiệp, không phát uy được vai tr, ý ngiấa của công tác

‘6 trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

Từ năm 2008, Đăng va Nha nước đã có sự quan quan tâm hơn đồi vớidoanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhõ va vita Nghĩ quyết Đại hội Đăng

lân thứ XI đã chỉ 16: "Tiếp tuc đẩy mạnh việc xây cheng và hoàn thiện Nhà

nước pháp quyền xã lôi chủ ngiữa, bdo đấm Nhà nước ta thật sự là của nhân

din, do nhân dân và vi nhân dân, do Đảng lãnh đạo; thuec hiện tắt chức năng quản ¡ý kinh tổ, quản If xã hột Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cơ chỗ, chính sách để vận hành có hiệu quả nên kinh tê và thực liện tỐt các cam kit quốc tế, bdo vệ lợi ích quắc gia dân tộc "" Cùng với su chỉ đạo của Dang,

việc không ngừng xây dưng vả hoản thiện hé thống pháp luất, cơ chế, chính.

Trang 30

sách về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong giai đoạn nảy ngay được hoàn thiện để góp phan đưa pháp luật vào cuộc sống Cu thể, ngảy 28/5/2008 Chính phủ đã ban hành Nghỉ định 66/2008/NĐ-CP vẻ việc hỗ trợ

pháp lý cho doanh nghiệp (sau đây viết tit là Nghĩ đính 66/2008/NĐ-CP) ~

văn bản pháp lý đầu tiên thiết lập cơ chế thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho đoanh nghiệp quy định cụ thể hình thức, nội dung hỗ trợ pháp lý vả trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang B6, Ủy ban nhân dân cấp tinh trong việc hỗ.

trợ pháp lý cho doanh nghiệp, điều kiện bao dam hoạt động hỗ trợ pháp lý

cho doanh nghiệp Nghỉ định sác đính rõ đối tượng được hỗ trợ pháp lý bao gồm đoanh nghiệp, tổ chức và cá nhân kinh đoanh.

Ngày 05/5/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh Quyết định số 585/QĐ-TTg phê duyét Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014, định hướng đến năm 2020 (được sửa đổi, bổ sung bằng Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 28/11/2014), trong đó có 03 dy án hỗ trợ pháp lý cho đoanh nghiệp bao gồm: hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động thông tin pháp lý cho doanh nghiệp, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên một số hoạt đông cụ thể, tăng cường năng lực cho cơ quan tổ chức thực hiện chức năng hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

Để trién khai Nghị định sô 66/2008/NĐ-CP, Quyết định số

585/QĐ-TTg, ngày 12/10/2010 Bộ Tư pháp va Bộ Tai chính đã ban hành Thông tw

liên tịch số 157/2010/TTLT-BTP-BTC hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dung vả quyết toán kinh phí ngân sách nha nước dảnh cho công tác hỗ trợ

pháp lý cho doanh nghiệp

Dén năm 2017, lần đầu tiên cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được luật hóa trong Luật Hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Khoản 3 Điều 14 Luật Hỗ tro doanh nghiệp nhỏ va vừa năm 2017 đã quy đính một cách khái quát nội dung công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vả vừa, theo đó, các bộ, cơ quan ngang bô, cơ quan, tổ chức, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền.

Trang 31

hạn của mình, có trách nhiệm thực hiện các hoạt động sau đây để hỗ tro phápý cho doanh nghiệp nhé va vừa: (a) xây dựng, quản lý, duy tr, cập nhật, khai

thác và sử dụng cơ sở dữ liệu vẻ pháp luật, (b) xây dựng và tỗ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý để cung cấp thông tin, bồi đưỡng kiến thức

pháp luật, tư vẫn pháp luật

Để cụ thể hóa khoản 3 Điều 14 Luật Hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vả

vita, ngày 24/6/2019 Chính phũ đã ban hảnh Nghỉ định số 55/2019/NĐ-CP vẻ

hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghỉ định số 66/2008/NĐ-CP (sau đây viét tất là Nghỉ định số 55/2019/NĐ-CP) Tuy nhiên, việc chỉ quy định đối tương được hỗ trợ pháp lý là doanh nghiệp nhỏ vva vừa theo khoản 3 Điều 4 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã bỏ trồng đổi tương cân được hỗ trợ pháp lý là các doanh nghiệp khác, mặc di trên thực tế các hoạt đông hỗ trợ cho các doanh nghiệp này vẫn diễn ra nhưng không có căn cứ pháp lý để hỗ trợ Có thé thay được su thay đổi trong cách tiếp cận của các nha lảm luật, đó là từ chỗ hoạt đông hỗ trợ pháp ly "được thực hiện đối với mọi doanh nghiệp, không phân biết hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, quy mô kinh đoanh và lĩnh vực hoạt động" 2 chuyển sang hoạt động hỗ tro

pháp lý có trong têm, hướng dén các doanh nghiệp nhỏ va vừa Điều này làhợp lý, vì các doanh nghiệp này thường có nguồn lực nhỏ, ít khi có điều kiện

tỗ chức được bộ phân pháp chế nội bộ có chuyên môn cao, nên thường gặp khó khăn trong tuần thủ pháp luật va dé bi thua thiệt khi có tranh chấp,

Đặc biết, Nghị định số 55/2019/NĐ-CP còn quy đính về hình thức hỗ

trợ pháp lý thông qua mạng lưới tư vấn viên pháp luật Cơ chế tư vấn pháp

uất cho doanh nghiệp thông qua mạng lưới tư van pháp luật được thiết lập tại các bộ, ngành lần đâu tiên được thi điểm áp dung để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Cơ ché nay tao điều kiện để huy đông sự tham gia tích cực hon niữa của các tư van viên pháp luật gồm các luật sư, tổ chức hanh nghề luật sư,

> Ng đen số 6600080VB-CP ca Cain ph vì vậc hỗ wo phip đo dow nguập Điều 1)

Trang 32

ban hành Thông tư sổ 06/2019/TT-BKHDT hướng dẫn quy chế tổ chức va , hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ va

hoạt đông cia mang lưới tư van vivita thông qua mang lưới te vẫn viên.

‘hin chung công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp mới được Bang

và Nhà nước ta quan tâm trong khoảng hơn 10 năm (từ năm 2008 dén nay)

nên pháp luật vé hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hiện nay về cơ ban còn hét

sức đơn giãn

Kết luận Chương 1

1 Về bản chất, hỗ trợ nói chung và

dang dich vu công được Nha nước thực hiện đối với một sổ doanh nghiệpnhất định (thông thường lả doanh nghiệp nhé va vừa) nhằm góp phan tạo

môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp với các quy mô

khác nhau

trợ pháp lý nói riêng 1a một

trợ pháp lý có nhiễu điểm khác biệt so với các hình thức trợ giúp

khác đang tổn tại trong xã hội ma đặc biệt là với trợ giúp pháp lý va tư vẫn

pháp luật Điểm khác nhau cơ bản giữa hỗ trợ pháp lý với các hình thức trợ

kinh doanh

giúp vừa néu trên là hỗ trợ pháp lý chỉ áp dụng cho các chủ tỉ

(chủ yếu là doanh nghiệp nhé và vita), trong khi đó, trợ giúp pháp lý lai chỉ áp dụng với các đối tương không có tư cách nay hay tw vấn pháp luật chỉ áp dung cho đối tượng là các thanh viên, hội viên, đoản viên của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã.

hội - nghề nghiệp, cơ sỡ đảo tạo, cơ sỡ nghiên cứu chuyên ngành luật và

các tổ chức, cá nhân khác

3 Để điều chỉnh mét cách kip thời, hiện quả các quan hệ sã hội phát sinh.trong quá trình thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va

Trang 33

vừa, Nhà nước ta đã lẫn lượt ban hành và hoàn thiên các van bản quy pham.

pháp luật về vẫn để nay Cơ cầu của hệ thống pháp luật vẻ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gém quy định về đổi tượng được hỗ trợ pháp ly của Nha nước; chủ thể có trách nhiệm thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, các hình thức hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp; nguồn kinh phí ‘hé trợ pháp lý cho doanh nghiệp và trách nhiệm kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt đông hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

Trang 34

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HỖ TRỢ PHÁP LY CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THI HÀNH

TẠI TĨNH SƠN LA.

21 Nội dung của pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa hiện nay

Xét về mất nôi dung thì pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

nhỗ va vita chia thành 05 nhóm quy đính, mỗi nhóm đều có vai trò nhất định,

giúp tao thành một chế định pháp luật đây đủ, cụ thé như sau:

(1) Nhóm quy định về đối tượng được hỗ trợ pháp lý Nhóm quy định nảy nhằm đảm bảo cho việc hỗ trợ pháp ly được đúng đối tượng, không tran lan Theo nhóm quy định này thi các tổ chức không phải té doanh nghiệp nhỏ

vva vừa déu không thuộc diện hưỡng chế độ hỗ trợ pháp lý của nba nước ta

(2) Nhóm quy định về nguyên tắc hỗ trợ Nhóm quy định nay nhằm dam bao cho việc hỗ trợ pháp lý đúng hướng, phủ hop với đường lôi, chỉnh.

sách của Đăng va Nha nước

(3) Nhóm quy định vé nội dung hỗ trợ Nhóm quy định nảy đóng vai trò quan trong hang dau trong cơ cầu pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhô va vừa Nhóm quy định nay cho biết doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ như thé nao? hỗ trợ những nội dung gì? bằng hình thức nao?

(4) Nhóm quy định về nguôn kinh phí để thực hiện việc hỗ trợ Công.

tác hỗ trợ nói chung và công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

nói riêng déu không thể thực hiện được nêu không có nguồn kinh phí bão đảm cho hoạt động Vì vậy, ngoài nhóm các quy định về nguyên tắc, đổi tượng, nội dung hỗ trợ thi Nha nước ta quan tâm quy định đến nguồn kanh phí để

thực hiện hoạt động,

(5) Nhom quy định về chủ thé (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm thực hiện việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa Để triển khai bat kỳ.

Trang 35

hoạt động nao cũng cần có chủ thể để thực hiện Nhóm quy định này đã chỉ rõtrong bộ máy của nhà nước ta thi cơ quan nào từ trung ương dén địa phương có

trách nhiệm thực hiện hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và trách nhiệm cụ thể như thé nao để tránh tinh trạng din đẩy trách nhiệm, thờ ơ không quan tâm của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiên hé trợ pháp ly cho doanh nghiệp

2.2.1 Quy định của pháp luật về đối tượng được hỗ trợ pháp lý

Theo quy định tại Nghị đính số 55/2019/NĐ-CP thì đổi tượng được

Nha nước hỗ trợ pháp lý là doanh nghiệp nhé va vừa Các doanh nghiệp nhỏ và vừa được sắc định theo các tiêu chí được quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhô va vừa như sau: (1) có số lao đông tham gia bao hiểm x hội bình

quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: (a)

Tổng nguồn vôn không quá 100 ty đỏng (b) Tổng doanh thu của năm trước.

liên kể không quá 30D tỷ đồng (2) doanh nghiệp nhö và doanh nghiệp vừađược xắc định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp

và xây dưng, thương mai va dich vu?

Để cụ thé hơn về các tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vả vừa, Nghĩ

định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết một

số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây viết tắt là Nghĩ

định số 39/2018/NĐ-CP) quy định: Doanh nghiệp nhỗ và vừa được phân theoquy mô bao gém Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, vả, doanh.nghiệp vừa

- Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy

sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao đông tham gia bao hiểm xã hội tình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguén vốn không quá 3 tỷ đông.

Doanh nghiệp siêu nhé trong lĩnh vực thương mai, dich vụ có số lao

đông tham gia bảo hiểm xẽ hội bình quân năm không quá 10 người và

* Luậthổ we áp lý cho dowh nghifp nhs vi win năm 2017 Đi 10)

Trang 36

doanh thu của năm không qua 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3

tỷ đồng

- Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm 22 hội tình quên năm không quá 100 người va tổng doanh thu của năm không qua 50 tỷ đồng hoặc ting nguồn vén không qua 20 tỷ đồng, nhưng không phải là

doanh nghiệp siêu nhé.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mai, dich vụ có số lao đông

tham gia bao hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người va tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không qua 50 tỷ

đông, nhưng không phải la doanh nghiệp siêu nhé.

- Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm 2 hội tình quân năm không quá 200 người va tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc ting nguồn vốn không qua 100 tỷ đẳng, nhưng không phải

1a doanh nghiệp nd, doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mai, dich vụ có sổ lao động

tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người va tổng doanh thu của năm không quả 300 tỷ ding hoặc tổng nguồn vốn không qua 100 tỷ

đẳng, nhưng không phải lé doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ,

‘Nhu vậy, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vả vừa năm 2017 vả Nghị định.

số 39/2018/NĐ-CP đã đưa ra các tiêu chí sác định doanh nghiệp nhỗ va vừaphù hop với điều kiên, hoán cảnh kinh tế - sã hội của nước ta trong giai đoạn.

hiện nay Tuy nhiên, Nghị định số 55/2019/NĐ-CP xác định đổi tượng hỗ trợ

pháp lý cho doanh nghiệp không chỉ riêng doanh nghiệp nhỏ và vừa mã còn

cä tổ chức, cá nhân kinh doanh không phải là doanh nghiệp nhé va via Tùy thuộc vao nguồn lực, các bộ, cơ quan ngang bỏ, chính quyển địa phương cấp tỉnh, tổ chức đại điện cho doanh nghiệp có thể quyết định áp dụng các quy

Trang 37

định về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa để hỗ trợ pháp lý cho các đối tượng này 5 Đồi tượng tổ chức, cá nhân kinh doanh nêu trên được hiểu là tổ chức, cả nhân thực hiển một, một số hoặc tắt cả các công đoạn của quả

trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dich vụ trên thítrường nhằm mục đích sinh lợi, bao gém (a) Thương nhân theo quy định củaLuật thương mai, (b) Cá nhân hoạt động thương mai độc lập, thưởng xuyên,

không phải ding ky kinh doanh25 Như vay, tổ chức, cá nhân kinh doanh ở đây được hiểu là các doanh nghiệp nói chung, bao gồm cả các hộ gia đính, tổ

hợp tác, hop tác zã2.2.2 Quy định

Trên cơ sở các nguyên tắc hố trợ được quy định tại Luật Hỗ trợ doanh.nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 (Điều 5), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP (Điều4), Nghĩ định số 55/2019/NĐ-CP đã ghi nhân 05 nguyên tắc cơ bản cia hoạt

đông hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vita, cụ thể như sau:

Thứ nhất, việc hỗ trợ pháp lý cho đoanh nghiệp nhỏ va vừa có trong

tâm, có thời hạn, phủ hợp với mục tiêu

‘bdo đâm công khai, minh bạch, hiệu qua; không chéng chéo, trùng lấp

‘9 pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được

thực hiện trên cơ sở phối hop giữa cơ quan nha nước với tổ chức đại điện của doanh nghiệp nhö và vừa, tổ chức, cá nhân cung cấp dich vụ hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp nhỏ và vita và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liền quan.

Thứ ba, Việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa được ưu tiên

va khả năng cân đôi nguồn lực,

Thứ hai, Hoat đông

thực hiện thông qua tổ chức, cá nhân cung cắp dịch vụ hỗ trợ pháp lý.

That te căn cứ nguồn lực, chương trình hỗ trợ, cơ quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỗ và vừa quyết đính hỗ trợ theo thứ tự wu tiên

Trang 38

- Doanh nghiệp nhö và vừa do phụ nữ làm chủ, doanh nghiệp sử dung

nhiêu lao đông nữ hơn nộp hỗ sơ đáp ting đủ điều kiến được hỗ trợ trước, - Doanh nghiệp nhỏ va vừa sử dụng từ 30% tổng số lao đông tré lên là

người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tat,

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa nộp hỗ sơ đáp ứng đủ điều kiên hỗ trợ trước

9 trước 27

Thứ năm, Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiến cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực hiện hỗ trợ

pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, huy động các nguồn lực xã hội đóng

góp cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ va vừa.

Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là việc các cơ quan, tổ chức có thấm quyên thực hiện miễn phí các hoạt động do pháp luật quy định nhằm.

nâng cao tri thức pháp luật vả ý thức tôn trọng, chấp hảnh pháp luật của

doanh nghiệp, góp phan bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh,

phòng ngừa, han chế tranh chấp va nâng cao hiệu quả hoạt đông kinh doanh

của doanh nghiệp Vi vậy, để đâm bao cho việc hỗ trợ pháp lý được đúng đổi tương, không đi chệch hướng từ đó phát huy được hiệu quả trong thực tiến,

công tác này phải được thực hiện trên cơ sử các nhóm quy đính nêu trên

2.2.3 Quy định của pháp luật về nội dung hỗ trợpháp lý

"Nghĩ đính số 66/2008/NĐ-CP lần đầu tiên quy định 05 hình thức hố trợ

pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: (1) xây dựng, khai thác cơ sỡdữ liệu văn bản quy phạm pháp luật phục vu hoạt động sẵn uất, kinh doanh

của doanh nghiệp, (2) xây dựng giới thiêu, phổ biển các văn ban quy pham.

pháp luật, (3) bồi đưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, (4) giải đáppháp luật cho doanh nghiệp va (5) tiếp nhân kiến nghị, phản hồi của doanh.

nghiệp về hoàn thiện pháp luật.

gh ph số 5500180fB-CE về hổ wo pip ý cho doglànghập hổ vi vàn đun £ Đầu 9.

«gu dB sô 660008/NB-CP ngủ 28/2202 cia Chân phhv hs weap cha doar ght

Trang 39

Trên cơ sở kế thừa quy định tại Nghi định số 66/2008/NĐ-CP, Nghĩ

định số 55/2019/NĐ-CP đã có một số quy định mới bỗ sung về các hình thức hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp như xây dựng, cập nhật, duy tri, khai thác,

sử dụng các cơ sỡ dữ liêu pháp luật cho doanh nghiệp (từ Điều 5 đền Điễu 9)

‘va xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh

nghiệp (từ Điều 10 đền Điểu 13)

223.1 Nay dựng cập nhật, chy ti, Khai thác, sử ching các cơ số aieliệu pháp huật cho doanh nghiệp

Tuy từng thời kỹ va trình đô nhận thức vẻ pháp luật của doanh nghiệp

ma hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được thay đổi nhằm phủ hợp

với điều kiện kinh tế - xã hôi của đất nước Trong giai đoạn hiện nay, Nha

nước ta quy định hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tập trung vao

việc xây dựng, duy tri, khai thác, sử dung các cơ sở dif liêu pháp luật, trongđồ có các hình thức sau: (1) cơ sở dữ liệu vẻ văn bản quy phạm pháp luật, (2)cơ sỡ dữ liệu về vụ việc, vướng mắc pháp lý.

* VŠ việc xây đămg, quản lý, diy trì cấp nhật, khai thác và sử dung cơ sở dit liệu về văn bản quy phạm pháp luật

"Việc xây dựng, quản lý, duy tr, câp nhật, khai thác va sử dung cơ sidữ liêu vẻ văn bản quy pham pháp luật được thực hiện theo Nghị địnhsố 52/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 cia Chính phủ về cơ sở dtr liệu quốc giavẻ pháp luật Việc xây dựng, quản lý, duy trì, cấp nhật, khai thác va sử dungcơ sử dif liêu vé điều ước quốc tế liên quan đến thương mai mà nước Cônghòa xã hội chit nghĩa Việt Nam là thảnh viên được thực hiện theo Luật Điều.

tước quốc tế va văn bản quy phạm pháp luật quy định chỉ tiết Luật nảy” Kết

quả khảo sát năm 2017 của Bô Tư pháp cho thấy, doanh nghiệp thường tiếp cân thông tin liền quan đến pháp luật thông qua Cảng, trang thông tin điện tir

của các cơ quan nhà nước (khi được hdi có 57,38% doanh nghiệp nhóm 1 vàRiga ph sổ 52/201901Đ-Đ về hỗ trợ phip ý ho domanghlp nổ và vin iu 5)

Trang 40

58,06% doanh nghiệp nhém 2 lựa chon kênh thông tin này)" Chỉ có 6,56%

doanh nghiệp nhóm 1 được héi nhận thông tin/tham vẫn pháp lý từ cơ quanNhà nước (nhóm 2 dat 29,03%), 8,2% doanh nghiệp nhóm 1 và 32,26%

doanh nghiệp nhóm 2 nhân thông tin/tham vẫn pháp ly từ Hiệp hội!

Hiên nay, Trang thông tin điện từ của Bô Tư pháp đã đăng tai các

chuyên mục liên quan tới hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, việc td chức các chương trình hỗ trợ pháp lý tai Bồ ngành địa phương nhằm giúp cho các doanh nghiệp nắm bat được thông tin liên quan tới các hoạt động hỗ trợ

pháp lý cho doanh nghiệp đã được thực hiện trên thực tế Mét số bô, ngành.khác cũng xây dựng các trang thông tin nhằm đăng tải phát hảnh các bản tinliên quan đến hoạt động cia doanh nghiệp, các văn ban quy phạm pháp luậtcó liên quan nhằm giúp các doanh nghiệp kip thời cập nhật thông tin, đặc biếtla Trang thông tin cơ sở dir liệu quốc gia về pháp luất(tp //vbpl vVpagesfportal aspx), theo Nghỉ định số 52/2015/NĐ-CP, cơ sidữ liêu quốc gia vé pháp luật là cơ sở dit liệu dimg chung cho các Bồ, ngành,địa phương, khi đưa vào sử dụng đã khắc phục được tinh trang trùng lấp,chồng chéo giữa các Cơ sở dữ liêu vẻ văn bản quy phạm pháp luật Cho đếnnay, nhiều bộ, ngành và hầu hết các tỉnh/thành phổ trực thuộc trùng wong trêncả nước đã thực hiện việc trích xuất cơ sở dtr liệu quốc gia về pháp luật vẻ

Công thông tin điện từ của mình Điều này tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

trong viếc tra cửu thông tin pháp luật phục vu cho hoạt đông sn xuất, kinh.doanh của minh.

* Về cơ sỡ dit liệu vụ việc, vướng mắc pháp if

"Nghị định số 55/2010/NĐ-CP là văn bên pháp ly đầu tiến quy định vềcơ sở dữ liệu về vụ việc, vướng mắc pháp lý - một trong những cơ sở dữ liệu

được nhiều doanh nghiệp quan tam Cơ sở dữ liêu bao gém: (a) các bản án,

pom 1: Nhóm các thành h tuộc Trang wong, Nhóm 2: Nhóm các eh vì Wn vec ngoại hà

tu Most của Dean Quin bi Nhà tước nhàn ting ing toin độn — Dein USAID GG và Bộ Te

hấp Vat Nam dure hộn nim 2017

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN