1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội.

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • trong 3 năm 2008 đến 2010 (15)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HANG ĐẦU TU VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM (18)
    • 2.1. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Nội trong 3 năm 2008- 2009- 2010 (18)
    • Bang 2.5: Cơ cau tin dung theo loai tiền tệ của BIDV Hà Nội (22)
    • Bang 2.6: Phân loại nợ theo Hệ thong định hang tín dụng nội bộ (23)
      • E. Công tác phòng chong rửa tiền (31)
      • F. Công tác quản lý hệ thong chất lượng ISO (31)
      • G. Công tac kiểm tra nội bộ (32)
      • F. Công tac kiểm tra nội bộ (34)
        • 2.1.2.3. hệ thong định hang tin dụng nội bộ (36)
        • 2.2. Đánh giá chung về tình hình công tác quản lý rủi ro tín dụng (39)
  • CHUONG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG (52)
    • 3.1.1. Phương hướng hoạt động của Chỉ nhánh đến năm 2015 và (52)
    • 3.1.2. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2015 và trong năm 2011 (52)
      • 3.1.2.6. Cải thiện chất lượng tài sản bảo đảm (59)
      • 3.2.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, các dự án của khách hàng; hợp tác chặt chẽ với khách hàng để (60)
      • 3.2.2.4. Đối với công tác thu nợ (61)
      • 3.2.2.5. Su dụng các công cụ Bảo hiểm tin dụng (62)
    • 3.3. Kiến nghị (62)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (62)
        • 3.3.3.2. Hoàn thiện văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín (64)
        • 3.3.3.5. Trích lập quỹ dự phòng bù dap rủi ro (66)
        • 3.3.3.6. Hệ thong thông tin quản lý rủi ro tin dụng (66)
        • 3.3.3.7. Công nghệ, nguôn nhân lực trong công tác quản ly rủi ro tín dụng (67)
      • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước (68)
      • 3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ (69)
    • I. những vấn đề sửa đổi b6 sung của luật các tổ chức tín dụng năm (73)
  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT (74)

Nội dung

Chuyê đề thực tập cuỗi khóaNhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro tín dụng nên trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Nội em đã chọn dé ta

năm 2008 đến 2010

Chi nhánh BIDV.HN chính thức đi vào hoạt động kinh doanh từ ngày

27/05/1957, đến nay đã trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển.

Hoạt động trong một môi trường kinh tế xã hội phát trién, thị trường tài chính sôi động, giao thông di lại thuận tiện, dân trí cao Chi nhánh có nhiều cơ hội dé phát triển và mở rộng mạng lưới Nhưng BIDV HN cũng phải cạnh tranh gay gắt với hàng loạt các Ngân hàng TMCPNN và các Ngân hàng TMCP mới ra đời.Tuy nhiên, với sự nỗ lực cố gắng không ngừng của toàn thé cán bộ nhân viên Ngân hàng, với điều kiện kinh tế xã hội phát triển thuận lợi của thành phố, Chi nhánh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Ngân hang cấp trên giao cho.Với phương châm hoạt động của hệ thống BIDV: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công” Chi nhánh luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến của khách hàng để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng để thoả mãn những nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng, va coi đây là nền tang vững chắc trong cạnh tranh và phát trién.

Trong 3 năm hoạt động gần nhất, từ 2008 đến 2010, kết quả đạt được của Chi nhánh BIDV Hà Nội thể hiện qua tốc độ tăng trưởng mọi chỉ tiêu qua các năm đều cao và vượt chỉ tiêu kế hoạch do BIDV giao Năm 2010, tổng dư nợ của BIDV Hà Nội đạt gần 4,446 tỷ đồng, vượt 15% kế hoạch năm; tổng

Tran Thị Anh 14 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa huy động vốn đạt hơn 9,712 tỷ đồng vượt 6%; lợi nhuận trước thuế đạt gần 240 tỷ đồng, bằng 120% kế hoạch.

Bảng 1.1.: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội giai đoạn

STT Chi tiéu Ty Ty Ty

Gia tri Gia tri Gia tri trong trong trong

3 |Dư bảo lãnh 2,750,117 3,954,735 3,567,991 4 |Huy động 8,471,190) 100%| 9,422,474) 100%| 9,7124496| 100%

4.1 Phân theo thời hạn - Không kỳ hạn 19006840| 22%| 1,690,346} 18%| 1,682,741 17%

4.2 Phân theo loại tiên tệ

4.3 Phân theo doi tượng huy động

(Nguôn: Báo cáo tài chính của BIDV Hà Nội từ năm 2008 đến 2010) Tăng trưởng của BIDV Hà Nội còn được thể hiện qua quy mô hoạt động ngày càng mở rộng Tổng tài sản tăng lên liên tục qua các năm Tuy nhiên có thê thấy tăng trưởng của BIDV Hà Nội không mang tính đột biến mà thé hiện một sự ôn định Với một chi nhánh đã ra đời và hoạt động từ rất lâu

Tran Thị Anh 15 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa thì đây cũng là điều tất yêu, đồng thời thể hiện sự tăng trưởng bền vững. Đặc biệt, năm 2008 đã đánh dấu một bước ngoặt của BIDV Hà Nội khi Chi nhánh đã thực hiện thí điểm thành công hoạt động theo mô hình mới, làm cơ sở dé toàn hệ thống BIDV chuyên đổi thành công sang mô hình hoạt động mới vào tháng 10/2008 Đây có thé coi là một bước tiến trong kế hoạch nâng cao trình độ quản lý; day mạnh công tác quan lý, hạn chế RRTD của toàn hệ thống nói chung và tại BIDV Hà Nội nói riêng. Đồng thời với chính sách phát triển thị trường bán lẻ từ năm 2009 với nhiều sản phẩm mới ra đời có thể thấy BIDV Hà Nội đã bước đầu bước chân vào thị phần bán lẻ khá tốt: Huy động dân cư năm 2010 là 2,432 tỷ đồng tăng 158% so với năm 2008; du nợ cá nhân là 240 tỷ đồng tăng 686% so với năm

Tran Thị Anh 16 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HANG ĐẦU TU VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM

Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Nội trong 3 năm 2008- 2009- 2010

2.1.1 Thực trạng hoạt động tín dung tại BIDV chỉ nhanh Hà Nội.

2.1.1.1 Về cơ cấu tín dụng.

Năm 2010, mặc dù còn nhiều khó khăn song kinh tế Việt Nam đã xuất hiện một số tín hiệu khởi sắc cho thấy dấu hiệu phục hồi kinh tế hậu khủng hoảng Với những chuyên biến tích cực của nền kinh tế, BIDV Hà Nội đã thực hiện chiến lược tăng trưởng và mở rộng hoạt động cấp tín dụng trong năm 2010 nhằm hướng tới mục tiêu phát triển ôn định và hiệu quả sau một năm 2009 day khó khăn.

Bảng 2.1: Tổng dư nợ qua các năm của BIDV Hà Nội Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá trị Giá trị Giá trị

Doanh sé cho vay | 7.065,376.00| 7,562,211.00 7.03| 8,089,209.00 6.97 Doanh số thu nợ 7,585,294.00| 7,207,690.00 (4.98)| 7,518,954.00 432

(Nguồn: Báo cáo tin dụng của BIDV Ha Nội các năm 2008,2009,2010)

Tran Thị Anh 17 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Hình 2.1: mức dự nợ qua các năm của Chỉ nhánh BIDV Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

(Nguôn: Báo cáo tín dụng của BIDV Hà Nội các năm 2006,2009,2010)

Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ mạnh nhất của Chi nhánh Hà Nội Qua 3 năm doanh số cho vay của Chi nhánh liên tục tăng, khách hàng của Chi nhánh phan lớn là doanh nghiệp xây lắp nên nhu cầu vốn của khách hàng là rất lớn, thêm vào đó sức ép giải ngân của các dự án mà Chi nhánh tài trợ làm cho dư nợ tín dụng của Chi nhánh luôn ở mức trần giới hạn

Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam giao.

Doanh số cho vay năm 2009 tăng trưởng mạnh, do đầu năm 2009 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009, số 443/QD- TTG ngày 04/04/2009 về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức cá nhân vay vốn Ngân hàng đề sản xuất-kinh doanh Gói hỗ trợ lãi suất này là một trong những đòn bây kích cầu kinh tế, doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất 4% khi vay vốn ngân hàng (vay ngắn hạn: hỗ trợ không quá 8 tháng đến 31/12/2009, vay trung dai hạn: hỗ trợ đến 31/12/2011) Don bay này giúp giảm chi phí đi vay cho doanh nghiệp, kích thích vay vốn nhiều hơn.

Doanh số cho vay và doanh số thu nợ xấp xỉ nhau cho thấy Chi nhánh sử dụng nguôn von triệt đê, công tác thu hôi nợ tot.

Tran Thị Anh 18 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Du nợ của chi nhánh cũng tăng trưởng đều qua các năm, tại thời điểm 31/12/2010: 4,445,896.00 triệu đồng tăng 14.71% so với cùng kỳ năm 2009.

Tại các thời điểm 31/12/2008, 31/12/2009 và 31/12/2010, cơ cấu tín dụng của BIDV Hà Nội phân bồ như sau: a, Cơ cấu tín dụng theo thời han:

Bảng 2.2: Cơ cấu tín dung theo thời hạn của BIDV Ha Nội Đơn vị: triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 STT) Chỉ tiêu

Dung | Tỷ trọng | Dưng | Tỷtrọng| Dung | Tỷ trọng

(Nguon: Báo cáo tín dụng của BIDV Hà Nội các năm 2008,2009,2010)

Tỷ trọng du vay dai hạn/tổng dư nợ tại BIDV Ha Nội có xu hướng giảm dần qua các năm, tính đến thời điểm 31/12/2010 dư nợ cho vay dài hạn giảm còn 9,5% tổng dư nợ (so với thời điểm năm 2008 là 17%) Tỷ trọng dư vay trung han/tong dư nợ tại BIDV Ha Nội tang từ 0.8% năm 2008 lên 8.5% năm 2010 (tăng từ 28.6 tỷ đồng lên 376.6 tỷ đồng) Định hướng tín dụng của BIDV Hà Nội trong năm 2011 và trong thời gian tới là phát triển tín dụng trung, dai hạn trong khoảng 20 — 25% tông dư nợ. b, Cơ cấu tin dụng theo phương thức cho vay:

Tran Thị Anh 19 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo phương thức cho vay của BIDV Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ

Dư nợ Dư nợ Dư nợ trọng trọng trọng

2 |Cho vay theo KHNN + CD 0 0% 0 0% 0 0%

(Nguôn: Báo cáo tín dụng của BIDV Hà Nội các năm 2008,2009,2010)

Hiện tại, BIDV Hà Nội chỉ cho vay theo phương thức cho vay thương mại Trước đây BIDV Hà Nội được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao nhiệm vụ cho vay theo kế hoạch Nhà nước, chỉ định và cho vay giải ngân vốn ODA Từ năm 2009 trở lại đây, BIDV Hà Nội chỉ thực hiện nghiệp vụ cho vay thương mại, toàn bộ phương thức cho vay theo kế hoạch Nhà nước, chỉ định và cho vay giải ngân vốn ODA của toàn hệ thống BIDV được tập trung về Sở giao dịch 3 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. c, Cơ cầu tín dụng theo thành phan kinh tế:

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế của BIDV Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Ty Ty Ty

Du nợ Du nợ Du ng trong trong trong

(Nguồn: Báo cáo tín dung của BIDV Hà Nội các năm 2008,2009,2010)

Tỷ trọng dư nợ khu vực Ngoài quốc doanh trong tổng dư nợ tại BIDV Hà Nội ngày càng cao Năm 2008 chỉ là 30%, năm 2009 là 32%, đến năm 2010 thì tỷ trọng này đã là 43% Điều này cho thấy BIDV Hà Nội đang thực

Tran Thị Anh 20 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa sự phát triển thị trường của mình ra khu vực Ngoài quốc doanh chứ không chỉ duy trì hệ thống khách hàng truyền thống của mình là các doanh nghiệp Nhà nước Với thị trường được mở rộng như vậy sẽ giúp BIDV Hà Nội chọn lọc được nhiều khách hàng tốt hơn. d, Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ:

Cơ cau tin dung theo loai tiền tệ của BIDV Hà Nội

STT Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ

Dư nợ Dư nợ Dư nợ trọng trọng trọng

(Nguồn: Báo cáo tín dung của BIDV Hà Nội các năm 2008,2009,2010)

Nguồn huy động ngoại tệ của BIDV Hà Nội không thực sự dồi đào khiến cho việc đáp ứng nhu cầu cho khách hàng là các doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu là không tốt Có thé thấy rõ điều này khi ty trọng du nợ ngoại tệ trong tổng dư nợ của Chi nhánh giảm từ 21% năm 2008 xuống 12% năm 2010 Mục tiêu đặt ra cho BIDV Hà Nội trong thời gian tới là tìm kiếm, thu hút khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, có chính sách chiến lược dé tăng huy động tiền gửi bằng ngoại tệ từ dan cư nhằm tăng nguồn ngoài tệ dé đáp ứng tốt hơn nhu cau của khách hàng.

2.1.1.2 về chất lượng tín dụng.

Chất lượng tín dụng tại Chi nhánh được đánh giá dựa trên hệ thống định hạng tin dụng theo Quyết định số 493/2005/QD-NHNN ngày 22/4/2005 quy định về “Phân loại nợ, trích lập và dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng” và Quyết định số 18/2007/QD-NHNN về việc “sửa đổi bố sung Quyết định số

493/2005/QD NHNN” ngày 25/4/2007 của Ngân hang Nhà nước.

Tran Thị Anh 21 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Phân loại nợ theo Hệ thong định hang tín dụng nội bộ

của BIDV Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

Dưng |Tỷtrọng Dung |Tỷtrọng| Dưng | Tỷ trọng 1 Nợ nhóm 1 2,863.431| 83.78%| 3,302,359) 89.14%] 3,514586| 98.40%

(Nguôn: Báo cáo tín dụng của BIDV Hà Nội các năm 2008,2009,2010)

Tỷ trọng nợ quá hạn tại BIDV Hà Nội đã giảm dần qua các năm Đến thời điểm 31/12/2010, ty lệ nợ quá hạn trên tong dư nợ đã hạ 3% Kết qua này thê hiện sự cố gắng nỗ lực trong công tác QLRR, xử lý RRTD của Chi nhánh cũng như hiệu quả của mô hình tô chức mới đã được phát huy tác dụng.

2.1.1.3 rui ro tín dung tại Chỉ nhánh BIDV Ha Nội.

Rui ro tín dung tai Chi nhánh BIDV Hà Nội thể hiện một phần tại tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xâu tương đôi cao, đông thời với việc tập trung tín dụng vào một sô ngành nghê riêng lẻ:

Tran Thị Anh 22 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa a nợ quá hạn Bang 2.7: Tình hình ng quá hạn từ năm 2008 — 2010 tại BIDV Hà Nội

Don vị: Triệu dong STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010

3 | Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 15.16% 8.40% 3.00%

A | Tốc độ tăng năm sau/năm trước (%) -44.59% | -62.50%

(Nguồn: Báo cáo tin dụng của BIDV Hà Nội các năm 2008,2009,2010) tại BIDV Hà Nội

Hình 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn trong tong dw nợ từ năm 2008-2010

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của BIDV Hà Nội các năm 2008, 2009, 2010)

Tình hình nợ quá hạn tại BIDV Hà Nội năm 2008 là khá cao (chiếm 15.16% trong tổng dư nợ) vào khoảng gần 534 tỷ đồng Một trong những nguyên nhân chính là do năm 2008, nên kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tai chính trên thế giới, lạm phát tăng cao, tình hình tài chính trong nước không ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực như bat động san, sat, thép, xi măng, vật liệu xây dựng, xây dung,

Tran Thi Anh 23 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Năm 2009, trước tình hình diễn biến nợ quá hạn có nhiều diễn biến phức tap, dong thời với việc chuyển đổi sang mô hình tổ chức hoạt động mới đã nhuan nhuyén, BIDV Hà Nội đã thực hiện ra soát các khoản nợ, thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm các khoản nợ có nguy cơ phát sinh nợ quá hạn và đã đạt được những kết quả khả quan hơn, cụ thê tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ năm

2009 giảm từ 15.16% năm 2008 xuống 8.40% năm 2009, và giảm xuống 3.00% năm 2010 tương đương gần 134 tỷ đồng. b nợ xau Bang 2.8: Tinh hinh ng xấu từ năm 2008 — 2010 tại BIDV Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

1 |Duno xau Trd 33,191 43,817 29,097 2 |Téng dư nợ Trả | 3,521,120) 3,875,641] 4,445,896 3 |Ty lệnợ xấu % 0.94% 1.13% 0.65%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của BIDV Hà Nội các năm 2006, 2009, 2010)

Hình 2.3: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ từ năm 2008 - 2010 tại BIDV Hà Nội

(Nguồn: Báo cáo tin dụng cua BIDV Hà Nội các năm 2008, 2009, 2010)

Tran Thị Anh z4 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Tính đến 31/12/2010, dư nợ xấu tại BIDV Hà Nội là 29 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ nợ xấu là 0,65%, đảm bảo thấp hơn tỷ lệ cho phép 3% của NHNN Mặc dù trước diễn biến thị trường còn nhiều khó khăn và phức tạp, song con số này đã cho thấy sự cố gang nỗ lực của BIDV Hà Nội trong công tác thu hồi và xử lý nợ trong thời gian vừa qua Nợ xấu tại BIDV Hà Nội tập trung tại một số đơn vị như: Phòng QHKHI, Phòng QHKH3.

Năm 2009, BIDV Hà Nội thực hiện chủ trương cơ cau lại một số khoản tín dụng trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ và tình hình tài chính của khách hàng, do vậy dư nợ nhóm 3 tăng cao từ 32 tỷ đồng năm 2008 lên 44 tỷ đồng năm 2009 Sang năm 2010, BIDV Hà Nội chú trọng việc xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu va tiếp tục thực hiện chủ trương cơ cấu lại những khoản tín dụng có van đề nên tổng nợ nhóm 3 năm 2010 giảm xuống còn 28 ty đồng, đồng thời với một số khoản nợ nhóm 3 chi nhánh đã xếp vào nhóm nợ cao hơn làm nợ nhóm 4 năm 2010 phát sinh là 377 triệu đồng và nợ nhóm 5 năm

2010 phát sinh là 908 triệu động.

Nợ xấu theo lĩnh vực, ngành nghề: là chỉ nhánh đầu tiên của BIDV với đặc thù nền khách hàng truyền thống chủ yếu là các doanh nghiệp xây lắp nên tại BIDV Hà Nội hiện tín dụng đang tập trung quá nhiều vào một nganh nghề là xây lắp, đây thực sự là một điều đáng quan tâm.

Toàn bộ các khoản nợ xấu tại BIDV Hà Nội đều là các đối tượng khách hàng trong lĩnh vực Xây dựng và Sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, trong đó tập trung chủ yếu tại lĩnh vực xây dựng Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới khó khăn đối với các khách hàng thuộc lĩnh vực nay do:

- Trong thời gian qua, lĩnh vực bất động sản bị đóng băng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường bất động sản trong nước không ổn định kéo theo sự khó khăn của các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

- Với truyền thống cho vay trong lĩnh vực xây lắp của BIDV, dư nợ trong lĩnh vực xây dựng của BIDV Hà Nội luôn ở mức rất cao Việc tập trung

Tran Thị Anh 25 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa tín dụng cao vào một lĩnh vực ngành nghề như vậy nên khi nền kinh tế có những biến động bat lợi đối với ngành xây dựng thì điều tất yêu xảy ra là nợ xấu sẽ phát sinh đồng loạt với quy mô dư nợ lớn, bằng chứng là tỷ trong nợ quá hạn trong tổng dư nợ tại BIDV Hà Nội tại 31/12/2008 lên tới 15.16%

(tương đương 534 tỷ đồng) Giai đoạn đứng trong tâm khủng hoảng (năm 2008), Ngân hàng Nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt và tăng lãi suất co bản, vì vậy các chủ đầu tư khó tiếp cận nguồn vốn vay dé tiếp tục thực hiện dự án cũng như không có khả năng trả nợ cho nhà thầu Điều này dẫn đến tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu tăng cao trong lĩnh vực xây dựng trong thời gian qua Và nêu không có chiến lược cụ thê dé trải du nợ đồng đều giữa các lĩnh vực ngành nghé thi tại BIDV Hà Nội sẽ luôn tiềm ẩn rủi ro của việc cho vay quá tập trung vào một ngành nghé là xây dựng.

2.1.1.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau gây lên Trong đó có những nguyên nhân chính như sau:

Thứ nhất, Công tác sàng lọc khách hàng trước khi cho vay chưa thực sự tot:

Công tac sang lọc khách hàng trước khi cho vay tại BIDV Ha Nội chưa thực sự tốt Nguyên nhân một phần do trình độ của cán bộ còn hạn chế dẫn tới việc thu thập và phân tích thông tin về khách hàng còn yếu khiến việc ra quyết định cấp tín dụng chưa chính xác.

Thứ 2, Công tác thu thập thông tin chưa được chi trọng:

Thu thập thông tin tại BIDV Hà Nội còn hạn chế ngay cả đối với thông tin có thé thu thập được trong hệ thống BIDV Hiện tại, BIDV Hà Nội chưa có hệ thống thông tin (bao gồm thông tin trong và ngoai hệ thống BIDV; thông tin về khách hàng, thông tin về thị trường, phân tích xử lý thông tin) mang tính tích hợp cao có thé giúp cán bộ tin dụng sàng lọc khách hàng tốt hơn, phát hiện RRTD sớm hơn và bổ trợ cho Ban giám đốc trong việc ra

Tran Thị Anh 26 Lớp: OTKD Thương mại 49B

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG

Phương hướng hoạt động của Chỉ nhánh đến năm 2015 và

- Thường xuyên đánh giá rủi ro dé kiểm soát va quyết định kế hoạch hành động trong tương lai theo định hướng do BIDV đưa ra.

- Ap dụng thực hiện có hiệu quả trong toàn Chi nhánh quy chế xử lý trách nhiệm đối với cá nhân, bộ phận thực hiện nghiệp vụ sai quy trình, gây rủi ro cho ngân hàng do BIDV ban hành.

- Đảm bảo toàn bộ rủi ro của toàn Chi nhánh được duy trì ở các mức độ thận trọng và phù hợp với nguồn vốn sẵn có.

- Đảm bảo đội ngũ cán bộ quản lý cũng như các cá nhân chịu trách nhiệm về công tác QLRRTD có trình độ chuyên môn và kiến thức hoàn thành chức năng QLRR.

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2015 và trong năm 2011

* Mục tiêu tổng quái: Xây dựng BIDV Hà Nội trở thành chi nhánh dẫn đầu trong toàn hệ thống BIDV Đến năm 2015, BIDV Hà Nội sẽ thực sự trở thành chi nhánh hiện đại với quyết tâm đôi mới tư duy; trẻ hóa nhân sự; thay đôi cốt lõi về phong cách làm, phục vụ khách hang,

Xây dựng bộ máy chi nhánh đủ mạnh dé hỗ trợ Ban Giám đốc BIDV Hà Nội ra các quyết định kinh doanh nhanh nhạy và chính xác, đồng thời hỗ trợ các đơn vi thuộc BIDV Hà Nội.

Xây dựng hệ thống các quy định, quy chế phù hợp với tình hình thực tế tại Chi nhánh dé quản trị điều hành toàn chi nhánh theo đúng chính sách, quyTran Thị Anh 31 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa định chung của BIDV và đúng pháp luật Phân định rõ trách nhiệm của từng chức danh, đề cao kỷ cương trong thực thi nhiệm vụ được giao Phân quyền dé tạo quyền chủ động của các đơn vị thuộc Chi nhánh; quản trị điều hành thống nhất trong toàn Chi nhánh.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo hoạt động của Chi nhánh phải được kiểm tra, soát xét cả trước và sau khi thực hiện nhằm đảm bảo mọi hoạt động của BIDV Hà Nội đúng chính sách, quy định của BIDV, đúng pháp luật, thực hiện tốt các quy định, quy chế, quy trình mà BIDV đưa vào áp dụng trên toàn hệ thống dé giảm thiểu mọi rủi ro.

Thiết lập và áp dụng có hiệu quả hệ thống thông tin kiểm soát nội bộ đảm bảo cập nhật thông tin, báo cáo quản trị phục vụ cho quá trình xử lý và ra quyết định kịp thời.

- Vé địa bàn hoạt động: Tiếp tục tập trung mở rộng, phát triển hoạt động tại địa bàn thành phố Hà Nội.

- Về khách hàng: phát trién mở rộng nền khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghé khác nhau trên địa ban thành phố Hà Nội.

- Về sản phẩm dich vụ: Tang tỷ trọng dich vụ thu phí trong cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

- Về moi quan hệ với các chỉ nhánh khác trong hệ thong: Quan hệ hỗ trợ, hợp tác với các chi nhánh khác trong hệ thông BIDV dé cùng phát triển vì mục tiêu chung của toàn hệ thông.

Tran Thị Anh 52 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Bảng 3.1: Mục tiêu kinh doanh cụ thể của BIDV Hà Nội đến 2015

TT |Chỉ tiêu Giai đoạn 2011-2015

Xây dựng BIDV Hà Nội trở thành chi nhánh dẫn đầu trong toàn hệ thống BIDV Đến năm 2015,

" BIDV Hà Nội sẽ thực sự trở thành I1 |Mục tiêu phat triên ; ; , chi nhánh hiện đại với quyêt tâm đồi mới tư duy; trẻ hóa nhân sự; thay đổi cốt lõi về phong cách làm, phục vụ khách hàng,

Tốc độ tăng trưởng bình quân

Tốc độ tăng trưởng bình quân Lợi

(Nguôn: Chiến lược phát triển của BIDV Hà Nội đến 2015)

3.2 Giải pháp tăng cường công tác QLRRTD của BIDV chỉ nhánh Hà Nội.

3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tin dụng.

3.2.1.1 Thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trước khi cho vay và nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng: Đánh giá khách hàng trước khi cho vay là công việc đầu tiên nhưng rất quan trọng trong phòng ngừa RRTD của ngân hàng Việc tìm hiểu thông tin về khách hàng trước khi tiếp thị cũng như trong quá trình thâm định đề lập đề xuất tín dụng là rất quan trọng Nếu thông tin thu thập về khách hàng quá nghèo nàn, hay việc sàng lọc thông tin không tốt sẽ dẫn đến những nhận định sai lầm về tình hình sản xuất kinh doanh, về đạo đức của khách hàng, đồng thời sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm của ban lãnh đạo trong công tác cấp tín dụng Do vậy làm tốt công tác sàng lọc khách hàng trước khi cho vay sẽ là lá chắn đầu tiên và rat quan trọng của ngân hang dé phòng ngừa RRTD.

Tran Thị Anh 53 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa Đồng thời với công tác sàng lọc khách hàng thì công tác thâm định khách hàng cũng rất quan trọng Với những thông tin thu thập được, nếu công tác thâm định không tốt sẽ dẫn tới những nhận định sai lầm về khách hàng, về dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh và việc ra quyết định tín dụng sai lầm.

Dé thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trước khi cho vay, cũng như làm tốt công tác thầm định khách hàng, BIDV Hà Nội cần làm tốt những việc sau: Chú trọng nâng cao trình độ, đạo đức của cán bộ quan hệ khách hang, cán bộ QLRR;; tăng hiệu quả trong công tác thu thập và phân tích thông tin,

3.2.1.2 Tăng cường công tác thu thập thông tin:

Trong vấn đề thu thập thông tin, hệ thống thông tin tín dụng được xây dựng phải mang tính tích hợp cao, bao gồm việc thu thập thông tin từ bên trong hệ thống BIDV và thu thập các thông tin từ bên ngoài Đối với thông tin bên trong hệ thống BIDV bao gồm các thông tin về tín dụng Đối với thông tin bên ngoài hệ thống BIDV bao gồm thông tin từ trung tâm CIC, thông tin từ các bộ, ngành, việc tập hợp, thu thập các thông tin sẽ giúp cho BIDV Hà

Nội có thê cập nhật thông tin nhanh chóng.

- Thu thập thông tin về khách hàng: Hiện nay việc khai thác thông tin chủ yếu đều do khách hàng cung cấp, chăng hạn thông tin về tài chính thường dựa trên báo cáo tài chính trong các năm gần đây của khách hàng Các báo cáo này thường không qua kiểm toán hoặc có kiểm toán nhưng là ý kiến loại trừ các khoản mục trọng yêu, không có cơ quan chức năng xác định tính trung thực của báo cáo Do vậy đối với cán bộ quan hệ khách hàng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ các đối tác của khách hàng, từ những TCTD mà khách hang có quan hệ, từ cơ quan quan lý khách hàng hay Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước

Tran Thị Anh 4 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

- Thu thập thông tin về thị trường: Bên cạnh thu thập thông tin về khách hàng, cán bộ quan hệ khách hàng còn phải khai thác thông tin mang tính chất thị trường về sản phâm mà khách hàng kinh doanh như: tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh,

- Phân tích xử lý thông tin: Sau khi đã thu thập được các nguồn thông tin cán bộ quan hệ khách hàng cần phải sàng lọc, phân tích thông tin giúp Ban lãnh đạo đưa ra các quyết định chính xác và kịp thời.

3.2.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay:

Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

3.3.3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản ly, giảm sát rủi ro tín dụng của Ngân hang:

Rủi ro có thể xảy ra từ tất cả các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, và có thê xảy ra ở bất kỳ một đơn vị, phòng ban hay một khâu nảo trong quy trình kinh doanh, do vậy ngân hàng nên xây dựng chiến lược QLRR cho tất cả các mảng hoạt động kinh doanh Trong mô hình QLRR hiện đại, chức năng

QLRR không chỉ ở một số phòng ban nhất định mà liên quan đến tất cả các mảng hoạt động do luôn có sự liên quan chéo giữa các hoạt động Đặc biệt,

Tran Thị Anh 61 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa trong thời gian tới, BIDV cần nhanh chóng xây dựng chiến lược QLRRTD toàn diện Nhiệm vụ xây dựng chiến lược nay có thể được thực hiện bởi Ban QLRR kết hợp với chuyên gia tư van có kinh nghiệm về lĩnh vực QLRR Tuy nhiên, xây dựng chiến lược QLRR tổng thể phải được xác định là nhiệm vụ chung và mang lại lợi ích cho BIDV Từ đó BIDV nên thu thập ý kiến của tất cả cán bộ nhân viên Khi chiến lược đã được phê duyệt cần phổ biến đến toàn bộ các bộ phận kinh doanh và từng cán bộ tác nghiệp cụ thể trong BIDV.

Trên cơ sở những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu và đặc thù của hoạt động tín dụng, những định hướng có thể áp dụng trong xây dựng hệ thống QLRR tín dụng như sau:

- Thành lập uỷ ban QLRRTD trực thuộc Hội đồng quản trị để tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của công tác QLRR tại BIDV Các vấn đề trọng yếu liên quan đến hoạt động kinh doanh và QLRR của BIDV cần được đưa ra xem xét và thống nhất bởi các thành viên của uỷ ban để đảm bảo tất cả các vấn đề đều đã được nhìn nhận và đánh giá Ở tất cả các khía cạnh nghiệp vụ chính bởi tất cả các cá nhân phụ trách các mảng hoạt động đó Từ đó xây dựng cơ chế hoạt động chính thức cho uỷ ban.

- Mặc dù phải xử lý các khoản nợ là công đoạn cuối cùng bắt buộc của

BIDV trong việc quản lý các khoản cho vay nhưng đây lại là hoạt động gây nhiều khó khăn cho BIDV Khi các khoản nợ được sử dụng dự phòng dé xử lý, các phòng kinh doanh thường coi như đã xử lý xong dẫn đến việc lơ là trong công tác xử lý tài sản đảm bảo, Kết quả là số thu hồi nợ của BIDV chiếm tỷ lệ nhỏ trong số nợ đã xử lý Do đó cần thành lập bộ phận xử lý nợ, chuyên xử lý các khoản nợ xấu, nợ khó đòi tách khỏi các phòng kinh doanh.

Thường xuyên đánh giá các khoản nợ xấu, nợ khó đòi dé đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp Cần xây dựng quy trình theo dõi, xử lý nợ và thu hồi nợ một cách rõ ràng, tập trung.

Tran Thị Anh 62 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

3.3.3.2 Hoàn thiện văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng, chính sách tín dụng phù hop:

- Tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế chính sách và các quy chế nghiệp vụ về tin dụng, hoàn thiện quy trình theo hướng đơn giản dễ hiểu, dé thực hiện trong đó quy định cụ thể trình tự và thời gian thực hiện các bước của quy trình vay vốn Đồng thời xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn có liên quan để tăng cường tính pháp lý, tạo sự đồng bộ, nhất quán và hoàn chỉnh của hệ thống chính sách tín dụng tại BIDV Khi xây dựng văn bản phải xin ý kiến của tất cả các đơn vị có sử dụng và tô chức hội thảo, trao đổi dé tránh việc xây dựng văn bản nhưng các don vị không sử dụng được.

- Quy trình QLRRTD là rất cần thiết không chi đảm bảo tính hiệu quả và khoa học của hoạt động QLRRTD mà còn là cơ sở dé đảm bao sự phối hợp của các bộ phận chức năng kinh doanh khác QLRRTD không phải là một tác nghiệp cụ thể mà là một quá trình gồm nhiều công đoạn khác nhau, chịu ảnh hưởng lẫn nhau: kết quả của công đoạn này là cơ sở dé tiến hành các công đoạn tiếp theo Xây dựng quy trình QLRRTD mang tính tổng thẻ, liên kết các đơn vị và gắn trách nhiệm cho các đơn vị trong quá trình QLRRTD Do vậy, quy trình cần phải chi rõ bao gồm ít nhất 5 bước cụ thé: i) thu thập thông tin báo cáo của các phòng chức năng và các hoạt động tin dụng đang tiến hành; ii) Nhận dạng RRTD có thể phát sinh đối với các loại hoạt động tín dụng cụ thé; iii) Phân tích và đo lường mức độ tôn thất xảy ra dé trích lập quỹ dự phòng và xác định chi phí, lợi ich; iv) Báo cáo kết quả phân tích và đề xuất những lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh kèm với phân tích lợi ích và rủi ro; v) Xây dựng các biện nghiệp vụ kiểm soát RRTD.

Quy trình QLRRTD được hoàn thành có thé phát hành dưới hình thức cam nang nghiệp vụ dé cán bộ công nhân viên luôn dé dang sử dụng Sau khi đưa vào ap dụng vẫn có thé được bé sung hoàn thiện thường xuyên dé dam

Tran Thị Anh 63 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa bảo tính phù hợp với những thay đổi trong ngân hàng cũng như môi trường kinh tế - xã hội và pháp lý.

- Thực hiện sửa đổi và bổ sung một số quy định, quy trình, quy chế về tín dụng hiện còn thiếu và chưa phù hợp với tình hình thực tế tại BIDV như:

Quy trình cho vay dự án; quy chế xếp hạng tín dụng dự án; hướng dẫn cho vay bô sung vốn lưu động; hướng dẫn về phương pháp tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án như IRR, NPV, ROA, ROE ; Xây dựng hệ thống các dau hiệu nhận biết các khoản nợ có van đề nhằm phục vụ cho việc nhận dạng và đánh giá RRTD có hiệu quả hon.

- Khi quy trình thay đổi, cần có sự tập huấn cho các chi nhánh về việc vận dụng quy trình mới ban hành, công khai quy trình cho vay và phải phổ biến cho khách hàng biết khi quy trình thay đổi, đồng thời BIDV cần tổ chức cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng trong việc vay vốn.

3.3.3.3 Xây dựng hệ thống các công cụ ẩo lường và định hạng rủi ro tín dụng:

Hiện nay, việc đo lường và định hạng RRTD tại BIDV chu yếu thực hiện thông qua Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ áp dụng từ năm 2006 Hệ thống này chi áp dung dé đo lường và định hạng RRTD đối với khách hang là doanh nghiệp Đến nay Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ của BIDV đã thể hiện nhiều bất cập, nhiều chỉ tiêu, phương thức chấm điểm đã không còn phủ hợp Mặt khác, BIDV chưa có hệ thong các công cu do lường va định hạng RRTD đối với khách hàng cá nhân Việc đánh giá chất lượng các khoản vay cá nhân van dựa theo tuổi nợ.

Dé tăng cường hiệu quả của công tác QLRRTD mà đặc biệt là trong khâu đo lường RRTD, BIDV cần nhanh chóng phát triển, nâng cấp Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp, đảm bảo các chỉ tiêu chấm điểm và phương thức chấm điểm được cập nhật bám sát, phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời BIDV cũng cần nhanh chóng xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân đề thực hiện đo lường rủiTran Thị Anh 64 Lớp: OTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa ro chính xác hơn đối với những khoản tín dụng này giúp công tác đo lường

RRTD nói riêng và QLRRTD nói chung tại BIDV được hiệu qua hon.

3.3.3.4 Quan ly, giảm sát danh mục cho vay:

những vấn đề sửa đổi b6 sung của luật các tổ chức tín dụng năm

2.trang web của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: bidv.com.vn

3.các báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

5.một số văn bản pháp quy tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt

Nam chi nhánh Hà Nội.

Tran Thị Anh 72 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Chuyê đề thực tập cuỗi khóa

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN