1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quản lý rủi ro hoạt động theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB)

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

QUAN LY RUI RO HOAT DONG THEO HIEP UOCBASEL II TAI NGAN HANG THUONG MAI CO

PHAN HANG HAI VIET NAM (MSB)

HA NOI, 2019

Trang 2

BASEL H TAI NGAN HANG THUONG MAI CO

PHAN HANG HAI VIET NAM (MSB)

Ho va tén sinh vién: Tran Quang Thai

Mã sinh viên: 11164579

Chuyên ngành: Tài chính Quốc tế

Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn

Trang 3

MỤC LỤC

MUC LUC 005554 ÔÔÔÔÔÔỒÔỐỒỐ i

DANH MỤC VIET TAT ccsssssssssssssssssssescessssscssssssssssussessessessesscssssussussussecsessesssensensens iiiDANH MỤC BANG BIEU c.cssssssssssssssessesoesocsssssssncsucsecsecseescsecssssucsncancsecseescsacsaceneenes iv.0):8)/10/98:1n);05401022727 iv

LOT MO DAU ossssssssssssssssscssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesesssssesssssssesssssssesssssnseess 1L, Tính cấp thiết của đề tài -5-©5ccccccscccec Error! Bookmark not defined.

IL, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-2 2 2 EeSE£EE+EE£EEEEEEEEEEEEErEeEkrrkrrkrree 3

CHƯNG Iz 5° << << << << 6 9 4110 4 9090104 080008606000614 14 4

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 4

1.1 Tông quan về quản trị rủi ro hoạt động của NHTM - 2-5 25225252 4

1.1.1 Rủi ro và quan lý TÚI TO - -.- << << 1 31k 1T TH Hệ 4

1.1.2 Rui ro trong hoạt động của NHÏTM càng Hư, 61.2 Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel ÏI - - 55-5 +<s>+ss+ssserssss 8

1.2.1 Giới thiệu về Hiệp ước Basel II ¿2 s+Sx+E++E£+E£+E+EeEEerxerxerxrrerree 8

1.2.2 Các nguyên tắc quan lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II 9

1.2.3 Khung quản lý rủi ro hoạt động - . 5 6c + Sk* v1 vn ng 16

2.2.3 Mức vốn an toàn tối thiểu đối với rủi ro hoạt động - ¿z2 45

Trang 4

2.2.4 Một số rủi ro thường gặp và hành động giảm thiểu rủi ro - - 46

2.3 Đánh gia thực trạng quan lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tai Ngânhàng TMCP Hàng hải Việt Nam - G2 1231121119119 11110111901 1H ng ngư, 50

2.3.1 Những thành tựu đã đạt được trong quản lý rủi ro hoạt động TMCP Hàng

hai 400801 00002077 502.3.2 Những điểm hạn chẾ ¿2 E5 E+EE2E£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrree 52

CHƯNG TT 5 5Ÿ << S5 4 4 4 4495999 9999.4441 4309 8000090400914 4 10 55

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LY RUI RO HOATDONG THEO HIỆP UOC BASEL II TẠI NGAN HANG TMCP HANG HAI

VIET NAM cccssssssesescscesessssecessssssesessesesessesecessssesessssesessssssessssesecessssecessssesesesseseseseneess 55

3.1 Giải pháp đối với Ngân hang TMCP Hàng hải Việt Nam - 553.1.1 Giải pháp về mô hình quản lý rủi ro hoạt động -2- 2 5x52 55

3.2 Đề xuất đối với NHNN và các cơ quan hữu quan - 2252 s2 s+zszsz 58

3.2.1 Xây dựng hệ thống văn ban và hành lang pháp lý về quan lý rủi ro hoạt d6ng 583.2.2 Tăng cường các hoạt động hỗ trợ triển khai quản lý rủi ro hoạt động tại các

s00 — Ô 59

3.2.3 Củng cố, nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành nghề .- 593.2.4 Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát - + 603.3 Đề xuất đối với các hiệp hội ngành nghà -2- 2+ 2+2 x+tE+zE+zEx+rxrrxezez 61

3.3.1 Hỗ trợ các cơ quan hữu quan trong việc ban hành những văn bản, hính sách

về quản lý rủi ro hoạt đỘng - 2 2+ 2+ E+EE£+E£2EE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerree 62

3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động và tăng cường mối liên hệ với các tổ chứcliên quan trong nước và QUOC tẾ ¿- + + £+S£+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrkee 62

3.3.3 Tăng cường hỗ trợ các ngân hàng thành viên 2 5+5 s22 63

00090 ÔỎ 64

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2° ©ss£sss2ecess2 65

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT | Từ viết tắt Từ đầy đủ

BCBS Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng Basel Committee on

Banking supervisionCBNV Cán bộ nhân viên

Chỉ số đánh giá thực hiện công việc

Key Performance Indicator

HDQT Hội đồng quan trị

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

QLRRHD Quản lý rủi ro hoạt động

Tự đánh giá rủi ro và kiểm soát

Risk control self assessment

TMCP Thương mại cô phanTGD Tổng giám đốc

Hiệp hội Ngân hàng Việt NamVNBA

Vietnam Banks AssociationTổ chức Tiêu chuẩn quốc tếISO

The International Organization for Standardization

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Basel - “Các nguyên tắc về Quản lý RRHD tốt nhất” (6/2011) — 11 nguyêntắc quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả ¿ 2¿ ¿+2 s+2xz2zxzseszsz 13Bảng 1.2 Giá trị hệ số Beta (B) theo Phương pháp Chuan hóa . - 22Bảng 1.3 Giá trị hệ số Alpha (a) theo Phương pháp Chuẩn hóa điều chỉnh 24

Bang 2.1: Công cụ quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hang MSB 40

Bảng 2.2: Các rủi ro thường xảy ra ở các Ngân hàng Thương mại Việt Nam và đề xuấthành động giảm thiỀUu rủi rO 2-2 2 2 +E£EE+EE£EEEEE2EEEEEEerEerkerkrrree 46

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Quy trình quan lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel IH - 18

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của MSB - c5+cccvttErttttrrrtrrrrrrrrrie 26Hình 2.2: Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2018 của MSB -¿- 2 s+ccccsz 28Hình 2.3 Tổng giá trị vốn huy động theo nguồn huy động tại MSB trong giai đoạn

Hình 2.6 Mô hình quan lý rủi ro hoạt động tại MSB -Ặcc series 33

Hình 2.7 Cầu trúc quản tri rủi ro hoạt động tại MSÏ - 5c cSccsssseereeerses 36Hình 2.8 Giao diện Phần mềm Quan lý rủi ro hoạt động tại MSB 39

iv

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Tại Việt Nam, Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng đã chứng kiến nhiềusự kiện rủi ro hoạt động đã xảy ra như vụ Huyền Như lừa đảo gần 4000 tỷ đồng!,“nhân viên Agribank — chỉ nhánh Bình Thạnh lợi dụng việc tiếp quỹ tại các máy ATMcủa ngân hang dé “rút ruột” 21 tỷ đông”, “Techcombank đã bị chiếm đoạt 559 tỷđồng bởi 3 chị em thông qua các thủ đoạn lập khống báo cáo tài chính để vay vốn vàchiếm đoạt ”3, “Bà Nguyễn Thị Hương Giang — Phó TGP SeaBank tự ý ký và phát

hành 12 chứng thư bảo lãnh vượt quá thẩm quyên quy định với tổng giá trị phát hànhhơn 310 tỷ đồng ”*, Theo thống kê từ những vụ việc công bố công khai thì con số

tốn thất rủi ro hoạt động trong 2 năm gan đây trong Ngành Ngân hang ít nhất cũng hơn12.000 tỷ đồng Rui ro hoạt động tồn tại trong hoạt động hàng ngày của Ngân hàngnhưng rat tinh vi, khó lường và có thé gây ra tôn thất rất lớn Vì vậy, việc triển khai

Quản lý rủi ro hoạt động là cần thiết đối với các Ngân hàng tại Việt Nam.

Trong khuôn khổ Dé án 254/QĐ-TTg “Cơ cấu lại hệ thong các tổ chức tín dụnggiai đoạn 2011 — 2015” của Thủ tướng Chính phủ, việc áp dụng triển khai Basel II

được xem là nhiệm vụ trọng tâm, từng bước đưa các NHTM Việt Nam vươn tới trình

độ quản trị tiên tiến, phù hợp với thông lệ, chuan mực quốc tế về hoạt động ngân hàng.

Bắt đầu từ năm 2014, NHNN đã lựa chon 10 đơn vi thí điểm triển khai QLRRHD theo

thông lệ quốc tế Basel II gồm: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB, Sacombank,

VPBank, VIB, Techcombank, ACB và MSB Gan đây các Ngân hang đang triển

khai Thông Tư 13/2018/TT-NHNN “Quy định về hệ thong kiểm soát nội bộ của ngân

hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài ”, được ngày ban hành 18/05/2018.

Theo thông lệ quốc tế, việc Triển khai Quản lý Rủi ro hoạt động sẽ phải đồngbộ từ việc xây dựng khẩu vị rủi ro, quy chế, chính sách rủi ro hoạt động và các phươngpháp triển khai quản lý rủi ro hoạt động Ở tại các Ngân hàng, những đơn vị trực tiếpkinh doanh hay tác nghiệp là những don vị nam rõ nhất về những lỗi hay xảy ra trong quátrình thực hiện công việc, những lỗ hồng trong quy trình đang thực hiện, những trục trặcvề hệ thống hay những thủ đoạn của các đối tác mà mình thường xuyên tiếp xúc, gây ra

những sự kiện rủi ro Chính vì vậy, thông lệ Quốc tế rất nhắn mạnh tới vai trò và chứcnăng chủ động khám bệnh định kỳ (tự kiểm tra đánh giá rủi ro) của những đơn vị trực

! website wikipedia:

https://vi.wikipedia.org/wiki/V%EI%BB%A5_%C3%Aln Hu%E1%BB%B3nh Th%EI%BB%8B_Huy%E1%

BB%81n_ Nh%C6%BO [Ngày truy cập: 27/08/2019]

2website vietnambiz: _ https://vietnambiz.vn/can-bo-ngan-hang-rut-ruot-atm-20-ti-nhan-20-nam-tu-18839.html

[Ngay truy cap: 27/08/2019]

3website thanhnien:

https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/truy-to-ba-chi-em-lua-chiem-doat-hon-559-ti-dong-268216.html [Ngày truy cập: 27/08/2019]

4 website baomoi: https://baomoi.com/khoi-to-vu-an-de-dieu-tra/c/9910133.epi [Ngày truy cập: 27/08/2019]

1

Trang 8

tiếp kinh doanh hay tác nghiệp bởi vì đó là những đơn vị hiểu nhất, có khả năng xácđịnh chính xác nhất những rủi ro hoạt động tại đơn vị mình Việc chủ động khám bệnhđịnh kỳ này giúp chúng ta phát hiện ra những rủi ro tiềm tàng (ví dụ: nguy cơ béo phì,

nguy cơ tiểu đường, nguy cơ gặp các bệnh văn phòng, ) từ đó có các chế độ ăn

uống, luyện tập hợp lý hơn dé phòng tránh giảm thiểu các rủi ro này Việc tự đánh giá

rủi ro cũng như vậy, tự bản thân các đơn vi/ Phòng ban đánh giá rủi ro giúp đơn vi

nhận diện và phát hiện những rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh tại đơn vimình, xác định top các rủi ro và chủ động thực các chương trình hành động dé quannhững rủi ro này thay vi chờ đợi rủi ro xảy ra rồi xử ly theo từng sự vu Với nguyêntắc “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”

Xuất phát từ thực tế đó, em đã thực hiện chuyên đề thực tập: “Quản lý rủi ro

hoạt động theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB)”

Bài chuyên đề thực tập được trình bày trong ba chương.

Chương I: Một số van đề lý luận về quản lý rủi ro hoạt động.

Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tạiNgân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam.

Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro hoạt động

theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam.

“+ Mục tiêu của chuyên đề thực tập

Nhằm nâng cao tính an toàn của các Ngân hàng thương mại trong lĩnh vực dịch vụtài chính, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã lần lượt ban hànhcác phiên bản Hiệp ước Basel I, Basel II và Basel III với các nguyên tắc và chuẩn mựcquản lý rủi ro tốt nhất góp phần củng có hệ thống ngân hàng toàn cầu Trên thế giới hiệnnay, đã có hơn 190 Ngân hàng triển khai tuân thủ theo Hiệp ước Basel II, tuy nhiên ở tại

Việt Nam sau khi đánh giá năng lực thực tế của các Ngân hàng Việt Nam, “muc điêu màChính phú dé ra cho các ngân hàng cổ phan đến cuối năm 2020 cơ bản có mức vốn tự cótheo chuẩn mực của Basel II Tới cuối năm 2025, tat cả các ngân hang thương mai áp

dung Basel II tiêu chuẩn, thí điểm áp dụng Basel II nâng cao tại ngân hàng thương mại

có von Nhà nước và ngân hàng cô phân có chất lượng quản trị tôt `9.

Sau cùng, luận văn tập trung đưa ra những khuyến nghị, đề xuất hữu ích và khả thikhông chỉ đối với bản thân thực tại tại các NHTM, mà rộng hơn là đối với các cơ quan5 Kết quả thực hiện Basel III tại hơn 190 ngân hàng trên thế giới, xem chỉ tiết tại https://vietnambiz.vn/ ket-qua-

thuc-hien-basel-iii-tai-hon-190-ngan-hang-tren-the-gioi-48136.htm, [Ngày truy cập: 01/09/2019]

6 Định hướng ngành ngân hàng: Đến 2020 hoàn tất tăng vốn nhóm quốc doanh đề đạt chuẩn Basel II, xem chỉ

tiết tại: basel-ii-201808 1 1085842282p149c165.news [Ngày truy cập: 01/09/2019]

http:/ndh.vn/dinh-huong-nganh-ngan-hang-den-2020-hoan-tat-tang-von-nhom-quoc-doanh-de-dat-chuan-2

Trang 9

hữu quan trong công việc thực hiện đánh giá và quản lý rủi ro hoạt động theo các yêu cầu

của Basel II một cách hiệu quả, góp phần vào sự phát triển lớn mạnh của ngành ngân hàng

Việt Nam.

s* Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là tình hình Quản lý rủi ro hoạt động theo

Hiệp ước Basel II với phạm vi là tại Ngân hàng TMCP Hang Hải Việt Nam nói riêngvà các Ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung.

Trong quá trình thực tập, cũng như quá trình làm bài Chuyên đề thực tập, khótránh khỏi những sai sót, rất mong các thầy, cô giảng viên bỏ qua Đồng thời do trìnhđộ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chết nên bài báo cáo không thểtránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để emđược thêm những kinh nghiệm và sẽ hoàn thiện tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn sựhướng dẫn nhiệt tình của GVHD: TS Đặng Anh Tuấn và sự góp ý của tất cả các anh

chị Trung tâm Quản lý rủi ro hoạt động Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.

Trang 10

CHƯƠNG I:

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RỦI RO HOAT

1.1 Tổng quan về quản tri rủi ro hoạt động của NHTM

1.1.1 Rui ro và quản ly rủi ro1.1.1.1 Khái niệm rui ro

Khái niện “rủi ro” được nhà kinh tế học người Mỹ Frank H.Knight (1885 -1972)đưa ra trong tác phẩm “rui ro, bat trắc và lợi nhuận (Risk, Uncertainty, and Profit)”.

Theo đó, “Bat trắc phải được ứng xử theo một cách hoàn toàn khác biệt so với mộtkhái niệm quen thuộc khác — là rủi ro — khái niệm mà từ trước đến nay chưa bao giờđược tách biệt một cách dung đắn với bat trắc, Một thực tế là, trong một số trườnghợp, rủi ro là một thứ dễ đo lường, tuy nhiên, trong một vài trường hợp khác, bat trắc

lại hoàn toàn không thể hiện tính chất nay và có những sự khác biệt sâu rộng và quan

trọng trong hai khái niệm này phụ thuộc vào việc khái niệm nào được sự hiện điện và

vận động Nó nhự thể là một sự không chắc chắn có thé do lường được, hay rủi rođích thực, như cách chứng ta vẫn dùng thuật ngữ này, khác xa với một sự không chắcchan không thé do lường được, thứ mà trên thực tế hoàn toàn không chắc chan”

Ngày nay, thuật ngữ “Rủi ro” được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhưquân sự, chính trị, kinh tẾ, thương mai, Dù có nhiều ý kiến, khái niệm, quan điểmkhác nhau về rủi ro, nhưng nhìn chung lại, có thé hiểu: “Rui ro là một thứ không chắcchắn có ảnh hưởng đến mục tiêu của cá nhân hoặc tổ chức” Cách hiểu này sat voiđịnh hướng cua ISO, dam bao đánh giá rủi ro — một sự không chắc chan một cách

khách quan, toàn diện thay vì chỉ tập trung vào khía cạnh tiêu cực như trước đây Từđó, có những cách ứng xử phù hợp với từng loại rủi ro.

1.1.1.2 Phân loại rủi ro

Tuy thuộc vào mục đích nghiên cứu và tiêu chí đánh giá, rủi ro được phan chia theo

nhiều loại hình thức khác nhau Dưới đây là một số hình thức phân loại rủi ro phổ

e Căn cứ vào nguồn gốc và ý nghĩa của rủi ro, rủi ro được phân chia thành 2 loại:

- Rủi ro bên trong: Là những rủi ro có nguồn gốc từ trong nội tại của cá nhân, tổ

VD: Rui ro thiếu nhân sự kế cận,

- Rủi ro bên ngoài: là những rủi ro có nguồn gốc từ môi trường bên ngoài đối với

cả nhân, tô chức.

Trang 11

e Căn cứ và tính chất rủi ro, rủi ro được phân chia ra thành hai loại:

- Rủi ro chủ quan: là những rủi ro phục thuộc vào cách thức hành xử của cá nhân,

tổ chức, có thé bị kiểm soát và thay đổi cá nhân, tổ chức đó Chính vì vậy, rủi rochủ quan thường dé quản lý hơn, mỗi các nhân tổ chức điều có thé phát hiện ra

và xử lý Khái niệm này khá gần với rủi ro bên trong.

- Rủi ro khách quan: là những rủi ro không phụ thuộc vào cách hang xử của các

nhân, tổ chức, khó có thê, thậm chí không bị kiểm soát và thay đổi bởi cá nhân,

tổ chức có thé nhận được rủi ro đó, nhưng cũng rất cần ngăn chặn và xử lý.

Khái niệm này khá gần với rủi ro bên ngoài.

e Căn cứ vảo lĩnh vực bị ảnh hưởng, rủi ro được phân chia thành rất nhiều loại:- Rủi ro pháp lý: Là những rủi ro liên quan đến pháp đến pháp ly

VD: Rủi ro kiện tụng, rủi ro cơ quan bị quản lý xử phạt,

- Rủi ro danh tiếng: Là những rủi ro liên quan đến danh tiếng.VD: Rui ro mat uy tín,

- Rủi ro chiến lược: Là những rủi ro liên quan đến chiến lược.

VD: Rủi ro chiến lược không phù hợp,

- Rủi ro tài chính: Là những rủi ro liên quan đến tài chính.VD: Rui ro mắt vốn, rủi ro vỡ nợ,

- Rủi ro nhân lực: Là những rủi ro liên quan đến nguồn nhân lực.VD: Rủi ro thiếu nhân sự, rủi ro nhân viên gia lận,

- Rui ro hệ thống: La những rủi ro liên quan đến các hệ thống máy móc, đườngtruyền, thông tin liên lạc.

VD: Rui ro gián đoạn mang Internet, 1.1.1.3 Khái niệm quan lý rủi ro

Rui ro luôn luôn song hang trong mọi hoạt động của bat kỳ một tổ chức nào, ngay

từ khi tổ chức đó được hình thành Chính vì vậy, quản lý rủi ro có ý nghĩa sống cònvới sự tồn tại và phát triển của tổ chức Nếu kinh doanh mang lại lợi nhuận cho tổ

chức, thì quản lý rủi ro chính là hàng rào bảo vệ dé bảo toàn lợi nhận đó, giúp cho tô

chức hoạt động an toàn và hiệu quả Nói cách khác, kinh doanh sinh lợi và quản lý rủi

ro là hai mặt không thé tách rời trong một tổ chức, nhằm hướng tới sự phát triển ồnđịnh và bền vững.

Nhận diện được rủi ro đã khó, quản lý rủi ro còn khó hơn rất nhiều Quản lý rủi

ro là gì? Quản ly rủi ro như thế nào? Là những chủ đề được nhiều nhà khoa học đề cập

đến trong các công trình nghiên cứu của Tôi Có nhiều cách định nghĩa về quản lý rủi

ro, nhưng một các tổng quan và đơn giản nhất: “Quản lý rủi ro là những hoạt động và

phối hợp nhằm diéu khiển và kiển soát một tổ chức về mặt rủi ro” (ISO 2009, tr2).

5

Trang 12

Như vậy, có thé thấy răng, quan lý rủi ro không thé chỉ là một hoạt động đơn lẻ,mà là sự kết hợp của nhiều hoạt động nhằm tác động đến rủi ro mà một tổ chức phảiđối mặt sự kết hợp đó đòi hỏi những nỗ lực của toàn bộ tổ chức trong nhiều khâu vậnhành khác nhau, để đảm bảo quản lý rủi ro hiện hữu và bao trùm trong moi hoạt động

Theo Peter S.Rose, “NHTM là loại hình to chức tài chính cung cấp một danhmục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất (đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ

thanh toán) ” (Peter S.Rose 2001, tr53) Theo đó, NHTM được xem xét dưới góc độ

rộng hơn, hoạt động phong phú hơn với “danh mục hoạt động tài chính đa dạng nhất”Tại Việt Nam, căn cứ khoản 2 điều 4, Luật các tổ chức tin dụng (Luật SỐ:47/2010/QH12) do Quốc Hội ban hành ngày 29/ 06/ 2010 và có hiệu lực từ ngày 01/

01/2011, quy định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tin dụng có thể được thực hiện vàmục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm NHTM, ngân hàng chính sách,

ngân hàng hợp tác xã” Tiếp đó, khoản 3 điều 4 luật này có nêu: “NHTM là loại hìnhngân hàng được thực hiện tắt cả các hoạt động và các hoạt động kinh doanh khác theoquy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận ” Theo đó hoạt động của các NHTMđược định nghĩa tại khoản 12 điều 4 Luật này như sau: “Hoạt động ngân hang là việckinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: nhận tiêngửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” Tóm lại, NHTM là

loại hình ngân hàng được thực hiện việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc

một số các nghiệp vụ sau đây: “Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ, thanhtoán qua tài khoản và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi

nhuận ”

1.1.2.2 Các loại rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của NHTM

Như chúng ta đã biết, hoạt động ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, cóảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế bởi ngân hàng kinh doanh một loại hàng hóađặt biệt là tiền tệ Do vậy, rủi ro trong hoạt động của NHTM cũng có tính đặc thù và

rât da dạng Hiện nay, các ngân hàng phải đôi mặt với 4 loại rủi ro chính là rủi ro tín

6

Trang 13

dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động Ngoài ra, hoạt độngngân hàng còn phải chịu tác động của hàng loạt các loại rủi ro khác như rủi ro pháp lý,

rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, Theo đó, các loại rủi ro được định nghĩa như

1 Rui ro tín dụng: “Là kha năng một khách hàng vay ngân hàng hoặc một đốitác không thể thực hiện nghĩa vụ của mình theo các điều khoản đã cam kết”(BCBS 2000, tr.1)

2 Rui ro thị trường: “Là rửi ro gây ra ton thất xuất phát từ biến động giá cả thịtrường” (BCBS 2016, tr.5) “Rui ro thị trường bao gốm rủi ro lãi xuất, rủi rotỷ giá, rủi ro giá cô phiếu, rui ro giá hàng hóa”.

3 Rui ro thanh khoản: “La khả năng ngân hàng không dap ứng được các nghĩa

vụ tài chính một cách tức thời hoặc phải huy động vốn bồ sung với chi phí caohoặc phải bán tài sản với giá thấp ” (Nguyễn Văn Tién 2010, tr,40).

4 Rui ro hoạt động: “Là rủi ro gây ra ton thất xuất phát từ sự không phù hợp

hoặc vận hành không đúng các quy trình nội bộ, con người, hệ thống hoặc docác sự kiện bên ngoài Định nghĩa này bao gom rủi ro về pháp lý, nhưngkhông bao gom rui ro về chiến lược và danh tiếng ” (BCBS 2004, tr.137).

5 Rui ro pháp lý: “Là rui ro ngân hàng gặp phải các van dé bat lợi liên quanđến pháp lý, bao gom nhưng không giới hạn tiền phạt, hình phạt, thiệt hai do

những hành động giám sát, cũng nhw các thỏa thuận riêng” (NHNN 2016,

6 Rủi ro chiến lược: “Là rửi ro do ngân hàng không có chiến lược, chính sáchứng phó kịp thời trước các thay đổi môi trường kinh doanh, do các chiến lược,chính sách kinh doanh sai lam” (NHNN 2016, tr.7).

7 Rui ro danh tiếng: “Là rủi ro do khách hàng, đối tác, cổ dong, nha đâu tư

hoặc công chúng có phản ứng tiêu cực về mức độ tín nhiệm của ngân hàng”

(NHNN 2016, tr.7).

Ngân hàng là một trong những lĩnh vực hoạt động đối diện với nhiều rủi ro nhất.Mỗi loại rủi ro có những đặc thù riêng, đồng thời, có mối quan hệ chặt chẽ và tác độngqua lại với nhau, đều có thé gây ta những ton thất lớn cho ngân hàng Trong bối cảnhđó, không một ngân hang nào có thé tổn tại và phát triển lâu dai nêu không xây dựng

cho mình một hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả.

Trong 4 rủi ro chính là rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi

ro hoạt động, rủi ro tín dụng là loại rủi ro “truyền thống”, đã được nhận thức và quảnlý khá sớm, tiếp đến là rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản Trong khi đó, rủi rohoạt động - loại rủi ro có mặt hau hết trong các hoạt động của ngân hàng mới chỉ được

nhận thức va quan tâm trong vai năm trở lại đây, tuy nhiên, đây lại là loại rủi ro khó

7

Trang 14

lường nhất, khó quản lý nhất và có phạm vi rộng nhất Trong thời gian gần đây, bêncạnh những vụ việc liên quan đến rủi ro hoạt động trên thế giới dẫn đến những khoản

ton thất hàng tỉ USD, ngành Tài chính — Ngân hang tại Việt Nam cũng chứng kiếnnhiều vụ án lớn liên quan đến rủi ro hoạt động Vụ đại án nghìn tỷ của Huỳnh ThịHuyền Như và vụ việc của Nguyễn Đức Kiên, hay còn gọi là “Bầu Kiên” là những ví

dụ điển hình Huyền Như bị truy tổ trước tòa về hành vi lợi dụng chức vụ và quyềnhạn, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm gia con dau, tài liệu của co quan tô chức, số tiềnHuyền Như đã chiếm đoạt của các bị hại lên tới gần 5000 tỷ Đồng” Với “Bầu Kiên”,

băng những hành vi kinh doanh trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trốn thuế và có ý

làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế, Trần Đức Kiên đã chiếm đoạt, gây

thiệt hại cho Ngân hàng TMCP A Châu ACB gan 719 tỷ dong’.

Nắm chung trong xu thế của thời đại, rủi ro hoạt động, một trong những loại rủiro được Basel II đề cập đã được các ngân hàng chủ động, tích cực tìm hiểu, nghiên

cứu và triển khai áp dụng tiêu chuẩn của Basel II Triển khai quản lý rủi ro theo BaselII nói chung và triển khai quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II nói riêng không chỉ làmột điểm đích, mà sẽ là một hành trình dài, đòi hỏi những nỗ lực to lớn không chỉ từphía bản thân các NHTM, mà còn từ phía các cơ qua quan lý, nhằm đưa ra các NHTM

tại Việt Nam vươn lên chuân mực Quôc tê.

1.2 Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II

1.2.1 Giới thiệu về Hiệp ước Basel II

Sau sự sụp đồ của chế độ tỷ giá Bretton Woods, hay còn gọi là chế độ bản vị

vàng vào năm 1971, nhiều ngân hàng tại Mỹ và Châu Âu phải đối mặt với nhữngkhoản thua lỗ ngoại tệ không 16 Dé ứng phó với tình huống đấy, năm 1974, Ủy banBasel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision — BCBS)được thành lập bởi một nhóm các NHTW và co quan giám sát của 10 nước phat triển(G10) tại thành phố Basel, Thụy Sĩ nhăm tìm cách ngăn chặn sự sụp đô hàng loạt củacác ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, một số nước thành viên đã tăng lên 28 trong

đó các nước Châu Á gồm có: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hồng

Kông, Ấn Độ, Indonesia, Philipin, Thai Lan, Han Quốc, A Rap Xê-út Uy ban Baseltién hanh hop 4 lần một năm.

Với tư cách là tổ chức đầu não các cơ quan giám sát trong ngành ngân hàng của

các nước có nên kinh tê lớn nhât trên thê giới, các thành viên của Uy ban đã chung tay7 Lê Nga, “Kết thúc phiên tòa phúc thẩm đại án Huỳnh Thị Huyền Như: Kiến nghị làm rõ trách nhiệm, khới tổ

nhiều cá nhân ”, website Thanh niên Online, ngày truy cập: 10/09/2019, xem chi tiết tại:

“http:/thanhnien.vn/thoi-su/ket-thuc-phien-toa-phuc-tham-dai-an-huynh-thi-huyen-nhu-klen-nghi-laimn-ro-trach-8 Website VnExpress, ngày truy cập: 20/09/2019, xem chi tiết tai:

http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nguyen-duc-kien-bi-y-an-30-nam-tu-nop-phat-hon-75-ty-dong-3 I20722.html

8

Trang 15

xử lý những vấn đề về rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động bằng việcthống nhất ban hành một thỏa thuận quốc tế về đo lường vốn và tiêu chuẩn vốn — Hiệpước vốn Basel (hay còn gọi là Basel) Những yêu cầu trong Basel có thể coi là sự

chuẩn bi cần thiết của các NHTM dé ứng phó với những bat 6n có thé xảy ra.

Uy ban Basel không có bat kỳ một cơ quan giám sát nao và những kết luận của

ủy ban không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ bắt buộc đối với việc giám sát hoạtđộng ngân hàng đối với những nước không phải là thành viên Tuy nhiên, Trong tiếntrình hội nhập kinh tế, những tiêu chuẩn do Ủy ban Basel công bố dần dần được nhiềunước chủ động triển khai, áp dụng Các nguyên tắc của Basel đã trở thành nền tảngcho việc thiết lập khuôn khổ pháp lý và chuẩn để NHTW thực hiện quyền cấp phép,giám sát, kiểm tra, điều tiết hoạt động ngân hàng nói riêng và các hoạt động tín dụngnói chung Các khuôn khổ pháp lý và cơ chế điều hòa hoạt động ngân hàng nhằm mụcđích đảm bảo cho hệ thống ôn định, lành mạnh va phòng ngừa, xử lý rủi ro một cách

hiệu quả Mặt khác việc một nước đã triển khai áp dụng các tiêu chuẩn đó cũng chothấy sự phát triển của nó trong việc giám sát hoạt động ngân hàng.

Năm 1988, BCBS ban hành Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hayBasel I, văn bản có hiệu lực từ 1992 Basel I quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu củangân hàng là 8%, tức là vốn tự có cần chiếm tối thiếu 8% tổng tài sản có rủi ro, tính

theo rủi ro tín dụng Tới năm 1996, Basel I được sửa đổi với rất nhiều điểm mới, tínhđến cả rủi ro thị trường Mặc dù vay, Basel I vẫn có khá nhiều điểm hạn chế Mộttrong những điểm hạn chế cơ bản của Basel I là không đề cập đến một loại rủi ro đang

ngày càng trở nên phức tạp với mức độ ngày càng tăng lên, đó là rủi ro hoạt động,

Basel II không đưa ra yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động Ngoài ra, một số hạn

chế khác, như: đưa ra một phương pháp duy nhất áp dụng cho mọi trường hợp, hệthống đo lường đơn giản, chỉ có thé áp dụng tại các ngân hàng thuần túy, không phan

biệt theo loại rủi ro, không có lợi ích từ việc da dạng hóa,

Tiếp nối sau sự ra đời của Basel I, vào ngày 26/6/2004, International

Convergence of Capital Measurement and Capital Standards hay Basel II được ban

hành với nội dung gồm 3 trụ cột chính là: (I) Yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế thừaBasel I (có tính đến cả rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động), (II) Quytrình xem xét giám sát nội bộ, (HI) Kỷ luật thị trường và các yêu cầu công bố thôngtin Basel II có hiệu lực từ năm 2007.

1.2.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ưóc Basel II

Riêng đối với quản lý rủi ro hoạt động, bên cạnh văn bản chính là Hiệp ước Basel

II, Uy ban Basel đã ban hành nhiều tài liệu chi tiết cấp dưới với mục đích đưa ra

những hướng dẫn chuyên biệt và cụ thê hơn trong việc quản lý loai rủi ro này.

9

Trang 16

Sau khi Basel I được công bố, ấn phẩm “Sound Practices for the Managementand Supervision of Operational Risk” được ban hành lần đầu vào tháng 2/2003, quyđịnh một khung các nguyên tắc (gồm 10 nguyên tắc) đối với các ngành ngân hàng, tài

chính và các cơ quan giám sát vê quan lý rủi ro hoạt động.

Sau đó, dé đáp ứng với những thay đôi của Basel II, tháng 6/2011, BCBS đã banhành “Principles for the Sound Management of Operational Risk”, nhằm cụ thé hóanhững nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động và cập nhật những tập quán đúng đắn dangđược áp dụng trong ngành ngân hàng (gồm 11 nguyên tắc).

Và mới đây, vào tháng 10/2014, BCBS tiếp tục công bố tài liệu “Review of thePrinciples for the Sound Management of Operational Risk” tông hợp những đánh giá

về kết quả triển khai 11 nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động theo “Principles for theSound Management of Operational Risk” tại một số NHTM lớn trên thế giới và giớithiệu một số thông lệ đáng chú ý Ngoài ra, còn nhiều ân phẩm riêng lẻ khác liên quanđến rủi ro hoạt động được Hiệp hội Ủy ban Basel ban hành cho các mục đích hướng

dẫn riêng biệt.

Trong các tài liệu này, Ủy ban Basel II đã đưa ra một số khái niệm cơ bản quantrọng, gôm có:

— Rui ro hoạt động (Operational risk): “Là rủi ro gây ra ton thất xuất phát từ sự

không phi hợp hoặc vận hành không dung các quy trình nội bộ, con người, hệ

thống hoặc do các sự kiện bên ngoài Định nghĩa này bao gồm rủi ro về pháp lý,nhưng không bao gom rủi ro về chiến lược và danh tiếng ” (BCBS 2004, tr.137).

— Khau vị rủi ro (Risk appetite): “Là mức độ và loại rủi ro mà một tổ chức sẵnsang chấp nhận và quyết định trước trong khả năng chịu rủi ro của minh dé dat

được các mục tiêu chiến lược và kế hoạch kinh doanh” (BCBS 2015, tr 1).

— Kha năng chịu đựng rủi ro (Risk capacity): “Là mức độ rủi ro tối da mà một tổ

chức có thể chấp nhận, được đưa ra trên cơ sở vốn của tổ chức đó, các biệnpháp quản lý rui ro và kiểm soát, và các ràng buộc về quy định của Nhà nước và

pháp luật” (BCBS 2015, tr 2).

— Văn hóa rủi ro (Risk culture): “Là các quy tắc, thái độ và cách hành xử của mộttổ chức liên quan đến nhận thức về rủi ro, chấp nhận rủi ro, quan lý rủi ro vàcác kiém soát Những yếu to này định hướng cho các quyết định liên quan đếnrủi ro Văn hóa rủi ro tác động đến các quyết định của cấp quản lý và tất cảCBNV trong các hoạt động hàng ngày, đông thời, tác động đến các rủi ro đượcchấp nhận ” (BCBS 2015, tr 2).

10

Trang 17

— Hồ sơ rủi ro (Risk profile): “Là bản đánh giá mang tính thời điểm về mức độ rủiro tổng thể và mức độ rủi ro còn lại (sau khi đã áp dụng các biện pháp giảmthiểu rủi ro), nếu phù hợp, của một tổ chức được tập hợp theo từng loại rủi ro tạithời điểm hiện tại hoặc trong cả những giả định tương lai” (BCBS 2015, tr 2).

Cũng theo Basel II, khi nghiên cứu một sự kiện rủi ro hoạt động, chúng tà cần

xem xét đến 3 thành phan.

— Thứ nhất là nguyên nhân của sự kiện rủi ro bắt nguồn từ đâu? Có 4 nhóm nguyên

nhân chính là: Con người (các nhân sự nội bộ), quy trình (các quy trình nội bộ),

hệ thống (các hệ thống, phần cứng, phần mềm) hay sự kiện bên ngoài (các nhântố khách quan bên ngoài ngân hàng).

— Thứ hai là biểu hiện của sự kiện rủi ro đó dưới hình thức nào? Cu thé, theo Basel

II, sự kiện rủi ro hoạt động được phân chia thành 7 loại, bao gồm: Gian lân nội

bộ; Gian lận bên ngoài; Nhân sự và môi trường làm việc; Khách hàng, sản phẩm

và tập quán kinh doanh; Thiệt hại về tài sản; Gián đoạn kinh doanh và lỗi hệ

thống; Thực hiện, phổ biến và quản lý quy trình.

— Và thứ ba, là tác động của sự kiện rủi ro đó đối với hoạt động của ngân hàng nhưthế nào, Basel II xem xét đến 5 nhóm ảnh hưởng chính sau đây: Ảnh hưởng về

tài chính; Ảnh hưởng về uy tín; Ảnh hưởng về hoạt động; Ảnh hưởng về pháp lý

và ảnh hưởng khác.S

Một nội dung khác được Basel II và các tài liệu liên quan đề cập, có tính chất nềntang là các nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động Phần dưới đây sẽ trình bay các nguyêntắc quản lý rủi ro hoạt động đã được BCBS đưa ra.

1.2.2.1 Nguyên tắc 3 hàng rào bảo vệ

Theo “Principles for the Sound Management of Operational Risk”, ngần hàng

cần thiết lập vai trò và trách nhiệm của 3 hàng rào bảo vệ, bao gồm: “(i) Các don vị

kinh doanh và tác nghiệp; (ii) Don vị chức năng quản lý rủi ro hoạt động và (iii) Don

vị đánh giá độc lập ” Cụ thê:

— Hàng rào bảo vệ thứ nhất (Các đơn vị kinh doanh/ các phòng ban và tác nghiệp)

có trách nhiệm nhận diện và quản lý những rủi ro tiềm an (có thé đang xây ra)trong các sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống mà đơn vị đó chịu tráchnhiệm Các đơn vị này cần vận dụng những công cụ quản lý rủi ro hoạt động dénhận diện và quản lý rủi ro, đánh giá và tăng cường các kiểm soát, giám sát vàbáo cáo hé sơ rủi ro hoạt động, đảm bảo hồ sơ rủi ro hoạt động gắn liền với khâu

vị va mức độ chịu đựng rủi ro đã tuyên bố, tuân thủ những chính sách, tiêu chuẩnvà hướng dẫn, thúc đây một văn hóa quản lý rủi ro mạnh mẽ.

11

Trang 18

— Hàng rào bảo vệ thứ hai (Đơn vị chức năng quản lý rủi ro hoạt động) có trách

nhiệm đánh giá những đầu vào và những kết quả đầu ra của hàng rào bảo vệ thứnhất, các công cụ quản lý rủi ro hoạt động của ngân hàng, các hoạt động đolường rủi ro hoạt động và hệ thống báo cáo rủi ro hoạt động.

— Hàng rào bảo vệ thứ ba (Đơn vị đánh giá độc lập như Kiểm toán nội bộ, kiểmtoán độc lập) có trách nhiệm đánh giá những kiểm soát, quy trình và hệ thống

quản lý rủi ro hoạt động Những don vi thực hiện công việc đánh gia này phải có

đủ khả năng và được đào tạo một cách thích hợp, đồng thời, không tham gia vào

quá trình xây dựng, triển khai và vận hành khung quản lý rủi ro hoạt động.

Bằng việc đưa ra nguyên tắc này, Uy ban Basel đã khang định quan điểm nền

tảng trong hoạt động quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro hoạt động nói riêng Đólà quản lý rủi ro không phải là trách nhiệm của đơn lẻ một đơn vi hay cá nhân nào, mà

là trách nhiệm chung của tất cả các đơn vị, cá nhân trong tô chức Mỗi đơn vị, cá nhânđều có những vai trò và trách nhiệm nhất định trong công tác quản lý rủi ro, và đặc

biệt, hang rào bảo vệ thứ nhất - những đơn vị kinh doanh và tác nghiệp trực tiếp —cũng chính là những đơn vị đối diện với rủi ro hàng ngày phải chủ động và tích cựcquản lý rủi ro trong hoạt động của chính mình, thay vì suy nghĩ rằng quản lý rủi ro chỉ

là trách nhiệm của các đơn vi chuyên môn quản lý rủi ro như Trung tâm Quản lý rủi ro

hoạt động hay đơn vi kiểm tra, kiểm soát như Kiểm toán nội bộ.1.2.2.2 Những nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả

11 nguyên tắc trên đây, tuy ngắn gọn nhưng đã đặt ra những tiêu chuẩn có tínhchất “kim chỉ nam” ở tầm cao trong công tác quản lý rủi ro hoạt động Theo đó, một hệthống quản lý rủi ro hoạt động chỉ thành công khi có sự phối hợp xuyên suốt từ địnhhướng tiên phong của HĐQT với sự triển khai mạnh mẽ của lãnh đạo cấp cao.

12

Trang 19

Bang 1.1: Basel - “Các nguyên tắc về Quản lý RRHĐ tốt nhất” (6/2011) — 11nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả

Nguyên Nội dung nguyên 3 mua ma Các bước chính để áp dụng nguyên tắc tốt

tắc về tắc cơ bản về nhất

QLRRHĐ | quản lý RRHD

HDQT phải đóng

góp vai trỏ chỉ đạo | Tệ chức tọa đàm dé đảm bao BDH và cán bộ liên

Nguyên trong việc thiết lập quan hiểu rõ về trách nhiệm của mình

tắc 1: Văn

hóa rủi ro

“chính sách

truyền thông tone

at the top” theo đó

Đảm bảo bộ phận RRHĐ chuyển giao kiến thức

hiệu quả (các khía cạnh thực tế trong QLRRHĐhoạt động tạo văn hóa quan ly | và không chỉ lý thuyết) và hỗ trợ với việc triển

rủi ro tốt, nghiêm khai Khung QLRRHD theo thứ tự ưu tiên

Thực hiện phân tíchkhoảng cách (Gap

Analysis) để đánh giá

Các ngân hàng | sự thiếu hụt trong ha

Nguyên | phải xây dựng, áp tầng quản lý rủi ro

tắc2: | dụng và duy trì một | hiện tại của NHTM SO —.

Khung |Khuôn khổ được | với nguyên tac thông = RM œ«s,e

quanly |tích hợp vào các | lỆ quốc tế tốt nhất và “ `

Chính sách 8 “

rủi ro hoạtquy trình quản lý khuôn khổ Basel II Co cấu tổ

Quy trình chức

động rủi ro tong thé của Phương pháp phải ae \ io =

ngân hàng phân biệt được các Bánh / GÀ

lĩnh vực có thể được fi tông

sử dụng qua đó tránhthực hiện trùng lặp.

Thiết lập cấu trúc

quan tri RRHD rõ

rang (bao gồm UyNguyên | HDQT phải thiết | ban RRHĐ với điềutắc 3: Hội | lập, phê duyệt và | khoản tham chiếu chỉ

đồng định kỳ rà soát | tiết, cụ thể)Phác thảo

Quản trị | Khuôn khổ và áp dụng mô hình

hợp tác kinh doanh

cùng với Khung Quản

lý RRHĐ

13

Trang 20

tắc 4:Khẩu vị

xảy ra và tác động,

giúp xác định khâu vị

TỦI ro

Tổ chức tọa đảm vớicán bộ quản lý cấp

cao để xác định vàthống nhất các tiêu

phê duyệt cấu trúc

quản tri rõ rang,

hiệu quả, có sứcmạnh, trong đóphải quy định rõ

các tuyên

nhệm một cáchnhât quán và minhbạch.

BDH chịu trách

nhiệm triển khaithống nhất và duytrì xuyên suốt tổ

sách, quy trình và

hệ thống QLRRHĐtrong tất cả các sản

Thiện hiện và ghi

chép, lưu giữ hồ sơ

chi tiết về phân tíchluồng công việc đểhiểu rõ từng khâutrong quy trình và cácchốt kiểm soát chotừng bộ sản phâm

14

Trang 21

BDH phải đảm bảocó quy trình phê

‘een duyệt tất cả các sản

„ ,„ |phâm, hoạt động,Quản lý ` ` LA

thay đối quy trinh và hệ

thông mới, đánh

giá đầy đủ RRHĐ

BDH phải đảm baonhận diện và đánh

Nguyên giá được RRHĐ có

E hữu trong tât cả các FRONTOFFCE_” MIDDLEOFFCE _ BACK OFFICE

sự kiện suýt xảy ra(hụt) phân loại theo

có sự tự tin và đảmbảo khả năng phân

tích số liệu

€húlênsáÊ (hiúnliiethih - Sukign hut © Tén tit

Số lượng & % sự kiện theo loại Nồi gián đoạn kinh doanh và lỗi

53 hệ thống

m al Ny

[IKhách hàng, sản phẩm va

thông lệ kinh doanh

BThiệt hại đến tài sản vật chất

“17% Mù hiện giao nộp & người xử

15

Trang 22

lược giảm thiểu rủi

Thiết lập chương

trình quản lý kinhdoanh liên tục Hoàn

thành các mẫu biểu

phân tích tác động

kinh doanh (BIA’s),

Kế hoạch kinh doanh

liên tục (BCP’s) va

các hệ thống quan

trọng cũng như matrận đánh giá quy

tục trong trường h ,

° „ 8 | s đ oP trình Đôi chiêu và

xảy ra gián đoạn

ay 8 | phan tích BIA‘s đã

kinh doanh nghiém ' SẠC cư ak

t hoàn thiện và các kê

rọn an

_ hoạch đê sap xêp thứ

tự ưu tiên các yêu cầuViệc công bố công

khai thông tin của

Nguyên ột ngân hà é

euy me ngàn ang ae Công bô công khai thông tin của một ngân hang

tac 11: giúp các bên lién| _ , , l " lN F , , | Sẽ giúp các bên liên quan đánh giá phương pháp

Công bô quan đánh gia a „ ` l

ae l | quản lý RRHĐ của ngành hàngthông tin | phương pháp quan

ly RRHĐ của

ngành hàng

Nguồn: Dự án Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát ngân hang Brass Project 02/2016

-1.2.3 Khung quản lý rúi ro hoạt động

1.2.3.1 Mô hình quản lý rui ro hoạt động

Theo khuyến nghị của Ủy ban Basel, mô hình quản lý rủi ro hoạt động cần được

văn bản hóa một cách toàn diện thông qua các văn bản do Hội đồng Quản trị phêduyệt Một mô hình QLRRHD hiệu quả cần đảm bảo làm rõ các nội dung sau (BCBS

2011, tr 8):

I “Khái niệm về rủi ro hoạt động và sự kiện tôn that rủi ro hoạt động.

16

Trang 23

2 Cấu trúc quản trị dé quản lý rủi ro hoạt động, bao gôm các luông báo cáo va

các trách nhiệm quản lý.

3 Các công cụ đánh gia rủi ro hoạt động và cách thức vận dung.

4 Khẩu vị mà mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng, cũng như các ngưỡng vàhạn mức đối rủi ro tiềm ẩn và rủi ro còn lại; những chiến lược và công cụ giảm

thiểu rui ro da được phê duyệt.

5 Cách ngân hàng tiếp cận dé thiết lập và giám sát các ngưỡng va hạn mức đốirủi ro tiềm ẩn và rui ro còn lại.

6 Luông báo cáo về rủi ro và hệ thống thông tin quản lý (Management

Information Systems — MIS).

7 Nguyên tac chung dé phân loại rủi ro hoạt động, nhằm bảo dam sự thong nhấttrong việc nhận diện, xếp loại rủi ro và trong các mục tiêu quản lý rủi ro.

& Sự đánh gia độc lập đối với việc quan lý rủi ro hoạt động.

9 Yêu cẩu xem xét và diéu chỉnh lại các quy định, chính sách khi ngân hàng cócác thay đổi lớn về h sơ rủi ro hoạt động ”

1.2.3.2 Quy trình quan lý rủi ro hoạt động

Theo Basel II, quy trình quản lý rủi ro hoạt động gồm có 5 bước chính, bao gồm:

1 “Xác định rủi ro hoạt động: Xác định, nhận diện những rủi ro hoạt động

mà ngân hàng đang phải đối mặt.

2 Đánh giá rủi ro hoạt động: Đánh giá khả năng xảy ra và mức độ anhhưởng của từng rủi ro, từ đó, đưa ra thứ tự wu tiên xử lý từng rủi ro hoạt

động trên cơ sở mục tiêu của ngân hàng và sự sẵn sàng của các nguồn lựctham gia.

3 Kiểm soát rủi ro hoạt động: Xây dựng các biện pháp kiểm soát và giảmthiểu rủi ro hoạt động, phòng tránh lặp lại trong tương lai

4 Giám sát rủi ro hoạt đông: Trên cơ sở những biện pháp kiểm soát đã xâydựng, thực hiện giám sát trạng thái, hô sơ rủi ro hoạt động và tiễn độ thực

hiện các biện pháp do.

5 Báo cáo rủi ro hoạt động: Báo cáo tình hình quan lý rui ro hoạt động đến

các cấp có thâm quyên ”

17

Trang 24

Hình 1.1 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II

= Nhận diện các rủi ro hiện hữu

= Bao cáo về hiệu quả thực _—= và rủi ro tiềm tàng.

hị ác bị hái ả : ° ìién các biện pháp giảm Bao 64ö Xác định Phân loại rủi ro.

thiểu rùi ro tại đơn vi = Xác định nguyên nhân chính

= Phan tích khả năng xảy ra

và nguồn gốc của rủi ro.

hoạt động

Giám sát hồ sơ rủi ro và X = Phân tích tác động

Giám sát

sự kiện tổn thất Đánh giá = Xác định thứ tự ưu tiên xử

Giám sát việc thực hiện lý cho từng rủi ro dựa trên

các biện pháp giảm rủi ro mục tiêu chiến lược của

thành một rủi ro cao, hay một rủi ro đã xử lý có thể xuất hiện trở lại đưới một biến thé

mới, và ngân hàng hoàn toàn có thé gặp phải những hậu quả khôn lường.

Với mỗi bước hoặc một vài bước trong quy trình trên, ngân hàng sẽ triển khai cácquy trình nhỏ hơn dé hiện thực hóa mục tiêu công việc tương ứng như xác định rủi ro,đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro hay báo cáo rủi ro, Cùng một phương pháp luận nhưvậy, tuy nhiên, việc triển khai các quy trình nhỏ nói trên cụ thể như thế nào sẽ phụthuộc vào quy mô, bản chất và năng lực quản lý rủi ro hoạt động của từng ngân hàng.

1.2.3.3 Các công cụ quản lý rủi ro hoạt động

Có thể nhận diện và đánh giá những rủi ro hoạt động tiềm ân là một trong nhữngyêu cầu có tính nền tảng đối với một hệ thống quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả Mộtrủi ro được nhận diện đầy đủ khi xem xét đến cả những tác nhân bên trong và bênngoài Mặt khác, đánh giá đúng mức độ của rủi ro hoạt động sẽ là tiền đề ngân hàngnhận thức đúng những rủi ro minh đang phải đối mặt và có chiến lược phân bổ nguồnlực để quản lý rủi ro một cách tối ưu Theo khuyến nghị của Ủy ban Basel II, có 9

công cụ QLRRHĐ mà các ngân hàng nên áp dụng, đây cũng chính là các công cụ

nhận diện và đánh giá rủi ro hiệu quả.

18

Trang 25

1, Các phát hiện của kiểm toán (Audit Findings)

Các phát hiện của kiêm toán tập trung chủ yêu vào các điêm yêu trong kiêm soát

và các 16 hông, đồng thời, chúng cũng đưa ra những nhận định về các rủi ro hoạt động

tiêm ân do các tác nhân nội bộ hoặc bên ngoài.

Việc sử dụng các dữ liệu kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập trong những quátrình nhận diện và đánh giá rủi ro hoạt động sẽ góp phần không nhỏ vào tính xác đáng

của kết quả thu được.

2, Thu thập và phân tích dữ liệu ton thất nội bộ (Internal loss data collection)

Việc phân tích các sự kiện tôn that này có ý nghĩa hết sức to lớn Trước hết, ngân

hàng có thể xem xét sự việc một cách kỹ càng, toàn diện, từ đó, xác định nguyên nhân

chính xác của sự việc đó, xác định những thất bại hoặc lỗ hồng trong kiểm soát Thêmvào đó, thu thập và tông hop các sự kiện ton thất một cách có hệ thống còn cho phép

ngân hàng đánh giá được xu hướng rủi ro và các vùng kiểm soát yêu hoặc các lĩnh vực

dễ phát sinh rủi ro.

3, Thu thập và phân tích dữ liệu ton thất bên ngoài (External loss data collection)

Khi thu thập dữ liệu tốn thất về rủi ro hoạt động bên ngoài, cần quan thâm đếncác thông tin: tong số tiền tổn thất, ngày xảy ra, số tiền thu hồi, và các thông tin khácliên quan Dữ liệu tốn thất bên ngoài có thé sử dụng dé so sánh với dit liệu tôn thất nộibộ hoặc để xác định các điểm yếu có thé có trong môi trường kiểm soát nội bộ hoặc

xem xét tới những rủi ro hoạt động chưa được nhận diện trước đó.4, Đánh giá rủi ro hoạt động (Risk assessment)

Khi thực hiện đánh giá rủi ro hoạt động, hay còn gọi là Tự đánh giá rủi ro (Riskself assessment — RSA), ngân hàng đánh giá những hoạt động vận hành hàng ngày của

mình dựa trên một danh mục rủi ro và xem xét các tác động tiềm an của chúng Thuật

ngữ “tự đánh giá” — self assessment hướng đến việc bản thân những đơn vị cần đánh

giá rủi ro sẽ nhìn nhận và tự đánh giá rủi ro cho chính mình, thay vì chờ đợi một đơn

vị khác tham gia Tư tưởng này đúng với nguyên tắc về 3 hàng rào bảo vệ ở chỗ nhắnmạnh vai trò chủ động của các đơn vị kinh doanh và tác nghiệp trực tiếp trong việcQLRRHD trong hoạt động hàng ngày của mình, đồng thời, về logic, mỗi đơn vị làngười năm rõ nhất hoạt động của mình nên sẽ hiểu tường tận những rủi ro mình phảiđối mặt Một phương pháp tương tự là Tự đánh giá rủi ro và kiểm soát (Risk controlself assessment — RCSA), phương pháp này sẽ đánh giá các rủi ro hoạt động tiềm ân,hiệu quả của môi trường kiểm soát và rủi ro hoạt động còn lại (rủi ro sau khi áp dụngcác biện pháp kiểm soát) Bảng điểm xây dựng dựa trên kết quả Tự đánh giá rủi ro và

19

Trang 26

kiểm soát bằng cách gán trọng số cho các rủi ro hoạt động còn lại là một công cụ déchuyền kết qua RCSA vào các thang do, đưa ra một sự xếp hang tương đối về môi

trường kiểm soát của ngân hàng.

5, Lưu đồ hóa quy trình nghiệp vụ (Business process mapping)

Công cụ lưu đồ hóa quy trình nghiệp vụ giúp xác định các bước công việc chính

trong các quy trình, hoạt động và các đơn vị chức năng của ngân hàng Công cụ này

cũng giúp xác định các rủi ro hoạt động trọng yếu trong các văn bản cũng như quy

trình kinh doanh tông thé Lưu đồ quy trình có thé thể hiện những rủi ro đơn lẻ, sự phụthuộc giữa các rủi ro và các vùng kiểm soát hoặc quan lý rủi ro yếu Mặt khác, chúng

cũng có thê đưa ra thứ tự ưu tiên đối với biện pháp quản lý cần được triển khai.

6, Chỉ số rủi ro hoạt động và chỉ số kết quả thực hiện công việc (Risk and Performance

Chi số rủi ro hoạt động, hay còn gọi là chỉ số rủi ro hoạt động chính (Key risk

indicators - KRIs), được sử dung dé theo dõi các nguy cơ chính liên quan tới những rủi

ro hoạt động chính.

Chỉ số kết quả thực hiện công việc, hay còn gọi là chỉ số kết quả thực hiện côngviệc chính (Key performance indicators - KPIs) cung cấp thông tin về trạng thái củacác quy trình hoạt động, cũng như những điểm yếu, thất bại trong hoạt động và các ton

thất tiềm an.

7, Phân tích kịch bản (Scenario Analysis)

Phân tích kịch bản là một quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia từ các lĩnh vựchoạt động và quản lý rủi ro để nhận diện các sự kiện rủi ro hoạt động tiềm ấn và đánhgiá ảnh hưởng có thể có của chúng Phân tích kịch bản là một công cụ hiệu quả dé xemxét nguồn tiềm ân của những rủi ro hoạt động trọng yếu và nhu cầu bồ sung các biệnpháp kiểm soát hoặc các biện pháp giảm thiểu rủi ro Đối tượng của phân tích kịch bảnlà những rủi ro có khả năng xảy ra thấp nhưng lại có ảnh hưởng nặng nè tới hoạt độngcủa ngân hàng, ví dụ: hệ thống máy chủ bị sập, động đất ở Trụ sở chính, Trong cáctình huống đó, mọi biện pháp xử lý thông thường đều không phát huy tác dụng, ngânhàng buộc phải có sự tính toán kỹ lưỡng và lập kịch bản xử lý một cách tông thé dé

bảo toàn hoạt động của ngân hàng.

8, Do lường rủi ro hoạt động (Measurement)

Các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng lớn nên định lượng mức độ rủi ro hoạt

động mà mình phải đôi mặt băng cách sử dụng kêt quả của các công cụ đánh giá rủi rolàm đâu vào cho một mô hình tính toán đê ước tính mức độ rủi ro hoạt động Các kêt

20

Trang 27

quả của mô hình có thể được sử dụng trong quá trình tính toán vốn kinh tế hoặc có thểphân bồ tới từng lĩnh vực hoạt động dé liên kết giữa rủi ro va lợi nhuận.

9, Phân tích so sánh (Comparative Analysis)

Phân tích so sánh có nghĩa là so sánh kết quả của các công cụ đánh giá rủi rokhác nhau nhằm thu được một cái nhìn toàn diện về hồ sơ rủi ro hoạt động của Ngân

hàng Vi dụ: So sánh tần suất và mức độ nghiêm trọng của dữ liệu tôn thất nội bộ vớikết quả RCSA có thé giúp các ngân hàng xác định quá trình Tự đánh giá rủi ro và

kiểm soát có được thực hiện hiệu quả không Dữ liệu phân tích kịch bản có thể so sánhvới dữ liệu tổn that nội bộ và bên ngoài dé hiểu đúng hơn về mức độ nghiêm trọng của

các sự kiện tôn thât tiêm ân.

2.2.3.4 Mức von an toàn tôi thiêu doi với rủi ro hoạt động

Trong Hiệp ước Basel II ban hành vào năm 2004, Ủy ban Basel đã hướng dẫn 3phương pháp tính toán mức vốn an toàn tối thiểu đối với rủi ro hoạt động với mức độphức tạp và nhạy cảm với rủi ro tăng dần như sau: “(i) Phương pháp Chỉ số cơ bản(the Basic Indicator Approach — BIA), (ii) Phương pháp Chuẩn hóa (the Strandardised

Approach — TSA) va (iii) Phương pháp Nâng cao (Advanced MeasurementApproaches — AMA).”’

a) Phương pháp Chi số cơ ban (the Basic Indicator Approach — BIA)

Theo phương pháp này, các ngân hàng phải nắm giữ mức vốn cho rủi ro hoạtđộng bằng mức bình quân của lợi nhuận gộp hàng năm dương trong 3 năm liền trướcnhân với một tỷ lệ phần trăm cố định (gọi là Alpha) Những năm có lợi nhuận gộp âm

hoặc bằng 0 sẽ được loại bỏ ra khỏi cả tử số và mẫu số khi tính toán lợi nhuận gộp

bình quân.

Kora = [X(Ghi n x @)]/nTrong do:

KsiA: Mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động theo Phương pháp Chỉ số cơ bản

Gl n: Lợi nhuận gộp hàng năm là đương trong 3 năm liền trước

n: Số năm trong 3 năm liền trước có lợi nhuận gộp là dương

a: a = 15%, do Uy ban Basel quy định

Lợi nhuận gop ở day được hiểu là thu nhập ròng từ lãi cộng với thu nhập ròngphi lãi Việc tính toán cần: (¡) tính đến tất cả các khoản dự phòng (VD: tiền lãi chưathanh toán); (ii) tính đến các chi phí hoạt động, bao gồm phí trả cho các dịch vụ thuê

21

Trang 28

ngoài; (11) loại trừ lãi/lỗ từ việc kinh doanh các chứng khoán trên SỐ ngân hàng

(Banking book); (iv) loại trừ các khoản mục bat thường như thu nhập từ bảo hiểm.b) Phương pháp Chuan hóa (the Strandardised Approach — TSA)

Trong Phương pháp Chuẩn hóa, các hoạt động của ngân hàng được phân chiathành 8 lĩnh vực kinh doanh, bao gồm: Giao dịch và kinh doanh, Ngân hang bán lẻ,

NHTM, Dịch vụ đại lý, Thanh toán và xử lý giao dịch, Quản lý tài sản, Tài chính

doanh nghiệp và Môi giới bán lẻ.

Trong mỗi lĩnh vực, lợi nhuận gộp có thể coi là chỉ số đại diện cho quy mô của

lĩnh vực kinh doanh đó, và do đó, cũng đại diện cho mức độ rủi ro hoạt động của lĩnh

vực đó Mức vốn yêu cầu cho mỗi lĩnh vực được tính bằng lợi nhuận gộp của lĩnh vựcđó nhân với một tỷ lệ phần trăm có định (gọi là Beta), tương ứng với từng lĩnh vực Hệsố Beta phản ánh mối tương quan trong phạm vi toàn ngành giữa các tổn thất rủi rohoạt động đã ghi nhận trong thực tế trong ngành đó với mức lợi nhuận gộp của ngành.

Theo đó, mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động được tính bằng trung bình giảnđơn trong 3 năm của mức vốn yêu cầu với từng lĩnh vực kinh doanh theo từng năm.

Nếu trong một năm bat ky, lợi nhuận gộp âm cua một lĩnh vực nao đó âm dẫn tới mức

vốn yêu cầu cho lĩnh vực đó âm, thì có thể bù trừ với mức vốn yêu cầu dương của cáclĩnh vực khác, không hề bị hạn chế Tuy nhiên, nếu tổng mức vốn cho cả 8 lĩnh vựctrong một năm là số âm, thì số liệu của năm đó khi đưa vào trong công thức sẽ là 0.

Krsa = {2nam1-3Max[2X(Gh-s x Pi-s),0]}/3

Trong do:

Krsa: Mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động theo Phuong pháp Chuan hóa

Glj-s: Lợi nhuận gộp hang năm của từng lĩnh vực kinh doanh trong một năm nhất

Bi-s: Tỷ lệ phần trăm có định do Ủy ban Basel quy định, liên quan đến mức vốn

yêu cau của từng lĩnh vực kinh doanh Bang giá trị của B như sau:

Bảng 1.2 Giá trị hệ số Beta (B) theo Phương pháp Chuẩn hóaLĩnh vực kinh doanh Hệ số Beta (B)

Tài chính doanh nghiệp (¡) 18%

Giao dịch và kinh doanh (B2) 18%

Ngân hang bán lẻ (63) 12%

NHTM (Ba) 15%

22

Trang 29

Thanh toán và xử lý giao dịch (Bs) 18%Dịch vụ đại lý (Bs) 15%

Quản lý tài sản (B7) 12%Môi giới bán lẻ (Bs) 12%

Nguồn: BCBS 2004, tr 140

c) Phương pháp Nâng cao (Advanced Measurement Approaches — AMA)

Phương pháp Nâng cao được đánh giá là tiên tiến hơn cả so với 2 phương phápnêu trên Theo đó, ngân hàng có thể xây dựng một phương pháp riêng dé tính vốn yêucầu cho rủi ro hoạt động Theo phương pháp này, vốn yêu cầu được tính dựa trên môhình đánh giá rủi ro nội bộ của ngân hàng Mô hình này sử dụng đầu vào là kết quảcủa các công cụ quản lý rủi ro hoạt động, kết hợp thông qua các mô hình tính toán đểđưa ra mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động Ngân hàng muốn sử dụng phương pháp

Nâng cao cần phải được cơ quan giám sát chủ quản đồng ý và được sự hỗ trợ của cơ

quan này Vì vậy, phương pháp Nâng cao ít thông dụng và ít được các NHTM áp dụng

hơn so với phương pháp Chuẩn hóa.

Tuy nhiên, vào tháng 10/2014, Uy ban Basel đã công bố tài liệu Operational risk

— Revisions to the simpler approaches Mặc dù mới chỉ được giới thiệu nhằm mục đích

nhận góp ý của các nhà chuyên môn với ghi chú “Issued for comments by 6 January

2015” — tạm dịch: Ban hành dé nhận góp ý đến ngày 6/1/2015, tài liệu này đã đượcnhững nhà chuyên môn và cơ quan giám sát ngành ngân hàng của nhiều quốc gia thamchiếu và áp dụng, trong đó có Việt Nam Tài liệu này đã giới thiệu một phương pháptiếp cận hoàn toàn mới trong việc tính toán vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động có tên gọi

là Phương pháp Chuan hóa điều chỉnh (The revised Standardised Approach — SA).

Từ những nghiên cứu chỉ tiết, Ủy ban Basel đã giới thiệu một chỉ số đại diện

hoàn toàn mới, đó là Chỉ số kinh doanh (Business Indicator - BI) Chỉ số kinh doanhđược xác định dựa trên 3 thành phần chính trong Báo cáo Kết quả Hoạt động kinhdoanh của ngân hàng là thành phần Lãi, thành phần Dịch vụ và thành phần Tài chính.

Theo đó, Chỉ số kinh doanh được tính toán theo công thức sau:

BI = Thành phần Lãi + Thành phần Dịch vụ + Thành phần Tài chính

Trong đó:

Thành phan Lãi = IThu nhập lãi — Chi phí lãi!

Thành phần Dịch vụ = Thu nhập từ hoạt động dịch vụ + Chi phí hoạt động dịch vụ

+ Thu nhập từ hoạt động khác + Chi phí hoạt động khác

23

Trang 30

Thanh phan Tài chính = ILãi/lỗ kinh doanh trên Số giao dịch (Trading book)l +

ILã¡/1ỗ kinh doanh trên Số ngân hàng (Banking book)l

Và công thức tính toán mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động hoàn chỉnh như

oj: Hệ số tính toán tương ứng với tầng “j” (1 n) Bảng giá trị của B như sau:

Bảng 1.3 Giá trị hệ số Alpha (ơ) theo Phương pháp Chuẩn hóa điều chỉnhChỉ số kinh doanh (BI) Hệ số tính toán

(triệu Euro) (a)0- 100 10%

> 1.000 — 3.000 17%> 3000 — 30.000 22%> 30.000 30%

Nguồn: BCBS 2014, tr 12

Mặc dù đã khắc phục được một số van dé của các phương pháp trước đó, tuy

nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, phương pháp SA vẫn tôn tại nhiều nhượcđiểm cần phải xem xét như không có sự khác biệt về rủi ro giữa các thành phần trừ

mảng Dịch vụ,

24

Trang 31

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG QUAN LÝ RỦI RO HOAT ĐỘNG THEO HIỆP

UOC BASEL II TAI NGAN HANG TMCP HÀNG HAI VIỆT

2.1 Tống quan về Ngân hàng TMCP Hàng hai Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

“Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) được thành lập theo giấy phép số

0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 12/07/1991,MSB chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thanh phố Cảng Hải Phòng,ngay sau khi Pháp lệnh về NHTM, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu

lực Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phan còn chưa ngã ngũvà MSB đã trở thành một trong những NHTM cổ phan đâu tiên tại Việt Nam.°”

MSB có mô hình quản trị rủi ro đạt chuẩn mực Hiệp ước Quốc tế Basel II: N gay

17/6/2019, MSB được Ngân hang Nha nước trao quyết định áp dụng Thông tư 41 quyđịnh tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo

chuẩn mực quốc tế Basel II Đây là chứng nhận cho hoạt động an toàn, hiệu quả vàminh bạch theo những nguyên tắc quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế, giúp MSB nângcao vị thế, gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Năm 2017 ghi nhận một năm thành công trong hoạt động đầu tư danh mục vàkinh doanh chứng khoán, cụ thê đạt 178% so với kết quả 2016 và đạt được mức doanhthu cao hơn nhiều so với các năm trước đó Ngoài ra, hoạt động kinh dịch vụ cũngtăng trưởng mạnh qua các năm theo đúng định hướng phát triển ồn định và bền vữngcủa ngân hàng Nhờ việc đây mạnh đầu tư các nền tảng, phần mềm công nghệ cho pháttriển Ngân hàng giao dịch nên tổng thu phí thanh toán năm 2017 dat 168% so với nămtrước và tương đương 4,5 lần so với năm 2015 Nhờ hoạt động tích cực trên thị trường

ngoại hối, MSB không chỉ đạt kết quả doanh thu ấn tượng (thu thuần từ hoạt động kinh

doanh ngoại hối cũng tăng trưởng hon 3,8 lần so với số liệu năm 2016) mà còn đạt

nhiều giải thưởng lớn trong mảng kinh doanh ngoại hối Số tài khoản mở mới củaKhách hàng cá nhân tăng 148% so với năm 2016, số lượng khách hàng xuất nhập khẩu

tăng 160% với 1.765 khách hàng MSB đồng thời đạt top 3 Ngân hàng TMCP cólượng giao dịch mua bán TPCP lớn nhất thị trường Việt Nam Trên HNX và là “Nhà

tạo lập thị trường giao dịch nhiều nhất năm 2017” của VBMA.

° Website VnExpress, ngày truy cập: 20/09/2019, xem chi tiết tại: https://www.msb.com.vn/gioi-thieu

25

Trang 32

Năm 2018, những kết quả tích cực MSB đạt được trong năm nay là minh chứngrõ nét cho sự đúng đắn của chiến lược kinh doanh hướng đến phát triển ôn định và bền

vững được MSB kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua thông qua nhiều hoạt động về

đầu tư xây dựng nền tang đến chuyền đổi cơ cau doanh thu, phát triển khách hàng theohướng bền vững, đưa MSB vượt kế hoạch đã đặt ra ở hầu hết các chỉ số tài chính.

Tổng tài sản của Ngân hang tăng trưởng mạnh, tăng 23% so với cuối kỳ năm 2017.

Mạng lưới chi nhánh và các phòng giao dịch rộng khắp: MSB không ngừng mởrộng mạnh mẽ về mạng lưới hoạt động dé vươn lên Top đầu những ngân hàng ngoàiquốc doanh có mạng lưới giao dịch lớn nhất Việt Nam: 274 Chi nhánh/PGD, 500 Máy

ATM và phủ rộng tại 51/64 tỉnh thành Trong năm qua Quy mô khách hang ngay càng

lớn mạnh: với sự đa dạng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng với nhiều lợi ích

vượt trội, chúng tôi đã nhận được sự tin tưởng sử dụng của trên 1,8 triệu khách hàng

cá nhân, gần 45.000 khách hàng doanh nghiệp và nhiều đối tác, bạn hàng quan trọng.Dưới đây là sơ đồ tổ chức hiện tại của MSB:

BAN KIỂM SOÁT

ỦY BAN TÍN DỤNG VÀ ĐẤU TƯỦY BAN XỬ LÝ RỦI RO

ỦY BAN QUAN LÝ RỦI RO

ỦY BAN NHÂN SỰỦY BAN CHIẾN LƯỢCỦY BẠN CÔNG NGHỆ

NGAN HANGDOANH NGHIEP

QUAN LÝ

TALCHINHNGAN HANG

BINH CHE

NGAN HANGTIN DUNG

KHOIVAN HANH

NGAN HANG

DOANH NGHIEPNGAN HANG

26

Trang 33

là Hội đồng Quản trị quản lý các Ủy ban chuyên trách (Uỷ ban Chiến lược/ Công

nghệ/ Nhân su/ Quản lý Rui ro/ Tín dụng & Đầu tư/ Xử lý Rủi ro) và Ban Kiểm soát

(với bộ phận Kiểm toán nội bộ trực thuộc) theo từng mảng công việc, với vai trò tham

mưu giúp việc cho Hội đồng Quản trị trong việc ra các quyết định điều hành Ngânhàng.

Về Bộ máy điều hành: Đứng đầu là Tổng Giám đốc MSB, đồng thời là Chủ tịchHội đồng điều hành trực tiếp điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng với 3Ngân hàng chuyên doanh và 10 Khối/ Ban hỗ trợ Với cơ cấu tổ chức theo chiều doc,các Ngân hàng chuyên doanh được xây dựng và vận hành xuyên suốt từ phân khúc đếngiải pháp/ sản phẩm va các kênh bán, hỗ trợ Việc phân chia hoạt động kinh doanh cácNgân hàng chuyên doanh giúp MSB đảm bảo được chất lượng phục vụ tốt nhất chotừng phân khúc khách hàng cũng như định vị khâu vị rủi ro phù hợp với phân khúc đó,

nâng cao hiệu quả kinh doanh theo từng mũi nhọn đã xác định Các Ngân hàng chuyên

doanh bao gồm: * Ngân hàng Định chế tài chính phục vụ khách hàng định chế, tổ chức

tài chính « Ngân hang Doanh nghiệp phục vụ khách hàng doanh nghiệp (lớn, vừa vanhỏ, siêu nhỏ) và Ban SOE phục vụ các khách hang là doanh nghiệp nhà nước *° Ngânhàng Bán lẻ phục vụ các khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh.

Cac don vi kinh doanh trực thuộc Tổng Giám đốc được phân chia theo phân khúckhách hàng mục tiêu, gọi là các Ngân hàng chuyên doanh, gồm có: Ngân hàng Cộng

đồng, Ngân hàng Bán lẻ, Ngân hàng Doanh nghiệp, Ngân hàng Doanh nghiệp lớn,Ngân hàng Định chế Tài chính, Ngân hàng Quản lý Tín dụng và Ban Dịch vụ ngân

hàng giao dịch; các đơn vi hỗ trợ trực thuộc Tổng Giám đốc được phân chia theo phạmvi công việc, gọi là các Khối hỗ trợ, gồm có: Khối Quản lý Rủi ro, Khối Quản lý Tàichính, Khối Vận hành, Khối Chiến lược, Khối Marketing và Truyền thông, Khối Côngnghệ, Khối Pháp chế và giám sát tuân thủ, Ban dịch vụ Ngân hàng Giao dịch, Ban

Ngân hàng Doanh nghiệp Nhà nước, Ban Khách hàng FDI & SCF, Ban Bao hiểm.

Đứng đầu các Ngân hàng chuyên doanh là chức danh Tổng Giám đốc Ngân hàngchuyên doanh, đối với các Khối hỗ trợ, chức danh này Giám đốc Khối Tổng Giámđốc các Ngân hàng chuyên doanh và Giám đốc Khối hỗ trợ là các thành viên của Hội

đồng Điều hành, hỗ trợ cho Tổng Giám đốc.

Tại MSB, đơn vi có chức năng quản lý rủi ro hoạt động là Trung tâm Quản lý rủi

ro hoạt động trực thuộc Khối Quản ly Rui ro Trung tam QLRRHD thực hiện báo cáo

trực tiếp cho Giám đốc Khối của Khối Quản lý Rủi ro, Tổng Giám đốc và Ủy banQuản lý Rủi ro.

27

Trang 34

2.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản

Hình 2.2: Tong lợi nhuận trước thuế năm 2018 của MSBTổng thu nhập (TOD của ngân hàng ở mức 11,144 tỷ đồng.

Nguồn: Tài liệu nội bộ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.

Năm 2018 được xem là năm kiện toàn những nền tang vững chắc, tạo lực đâymạnh mẽ để MSB phát triển nhanh và mạnh cho giai đoạn 5 năm tiếp theo 2019 -

2023 Những kết quả tích cực MSB đạt được trong năm nay là minh chứng rõ nét cho

sự đúng đắn của chiến lược kinh doanh hướng đến phát triển ồn định và bền vữngđược MSB kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua thông qua nhiều hoạt động về đầu tưxây dựng nền tảng đến chuyển đổi cơ cầu doanh thu, phát triển khách hàng theo hướng

bền vững, đưa MSB vượt kế hoạch đã đặt ra ở hầu hết các chỉ số tài chính.2.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Năm 2017, tong số tiền gửi từ khách hàng và các nguồn phát hành giấy tờ có giáđạt 104% so với cùng kỳ 2016 Tiền gửi của nhóm KHCN tăng trưởng 29% so vớinăm 2016, giúp tăng tong tỷ trọng của nhóm khách hàng này từ 19% năm 2016 lên23% năm 2017 Ngoài ra, tiếp tục định hướng đây mạnh tăng trưởng tiền gửi không kỳhan dé giảm chi phí vốn cho ngân hàng nên tiền gửi không kỳ hạn 2017 tăng trưởng9% so với cùng kỳ năm trước Cơ cấu tiền gửi ngắn và trung dài hạn cũng được điềuchỉnh theo hướng giảm tỷ trọng tiền gửi dài hạn từ 45,5% năm 2016 xuống còn 33,1%năm 2017 giúp Ngân hàng có thể tối ưu hóa lợi nhuận đồng thời vẫn luôn đảm bảo an

toàn hoạt động kinh doanh qua việc kiểm soát chặt chẽ các hệ số cho vay trung đài

28

Trang 35

Năm 2018, tổng số tiền gửi từ khách hàng và các nguồn phát hành giấy tờ có giáđạt mức tăng trưởng 112% so với cuối kỳ 2017 Do đây mạnh được hoạt động cho vaynhóm khách hàng trọng tâm doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tiền gửi của nhóm kháchhàng này cũng đạt tăng trưởng 18% so với cùng kỳ năm ngoái Ngoài ra, tiếp tục địnhhướng đây mạnh tăng trưởng tiền gửi không kỳ hạn để giảm chi phí vốn cho Ngânhàng, tiền gửi không kỳ hạn năm 2018 tăng trưởng 17% so với cùng kỳ năm trước Cơcấu tiền gửi Ngắn/Trung dai hạn cũng được điều chỉnh theo hướng giảm, tỷ trọng tiềngửi dài hạn giảm từ 33,1% năm 2017 xuống còn 27,6% năm 2018 giúp Ngân hàng cóthể tối ưu hóa lợi nhuận đồng thời luôn kiểm soát chặt chẽ các hệ số cho vay trung dàihạn.

Hình 2.3 Tổng giá trị vốn huy động theo nguồn huy động tại MSB trong giai

vay cá nhân, mở rộng thị phần tín dụng trong phân khúc này nhằm gia tăng lợi nhuận.Việc kiểm soát chất lượng tín dụng luôn được đặt lên hàng đầu.

29

Trang 36

Năm 2017, cho vay khách hàng tiếp tục tăng trưởng đạt 103% so với cuối kỳ

2016, trong đó nhóm KHDN tăng trưởng 10% so với năm trước, giup tăng tỷ trọng từ

66% lên 71% trên toàn doanh mục cho vay khách hàng, đặc biệt nhóm KHDN vừa vànhỏ tăng trưởng 50% so với cùng kỳ năm ngoái Nhóm khách hàng cá nhân tuy có sự

sụt giảm nhẹ về quy mô dẫn tới tỷ trọng giảm từ 31% xuống còn 27% nhưng nếu loại

ảnh hưởng của sự sụt giảm dư nợ của sản phâm cho vay ứng vốn thì dư nợ của cácnhóm sản phẩm lõi còn lại của danh mục KHCN tăng trưởng 23% so với cùng kỳ nămngoái Bên cạnh việc liên tục tăng trưởng cho vay, Ngân hàng luôn thực hiện kiêm soátchặt chẽ tỷ lệ nợ xấu, luôn đảm bảo dưới 3% theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

Năm 2018, cho vay khách hàng tiếp tục tăng trưởng mạnh tăng 35% so với cuối

kỳ 2017, trong đó nhóm khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng 37%, đặc biệt nhómKHDN vừa và nhỏ tăng trưởng 56% Bên cạnh đó, nhóm KHCN cũng có sự tăng

trưởng mạnh mẽ về quy mô, đạt 129% so với năm trước Bên cạnh việc liên tục tăng

trưởng cho vay, Ngân hàng luôn thực hiện kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo

dưới 3% theo yêu cầu của NHNN.

Hình 2.4 Tổng dư nợ theo đối tượng khách hàng tại MSB trong giai đoạn 2014 2018

-Tỷ VNĐ

200 443

350 308

300 265250 233 234

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w