Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB): Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG QUAN LÝ RỦI RO HOAT ĐỘNG THEO HIỆP UOC BASEL II TAI NGAN HANG TMCP HÀNG HAI VIỆT

Cháy nỗ: đã có các thiết bị

Kết quả này là sự kết hợp của nhiều biện pháp nâng cao nhận thức và tương tác qua nhiều kênh khác nhau như các công cụ QLRRHĐ, đào tạo cán bộ nội bộ, hội thảo, truyền thông, cung cấp các công cụ hỗ trợ tác nghiệp như cam nang nghề nghiệp, thẻ ghi nhớ,. Thứ hai, tại MSB, đã xây dựng và hình thành được một cấu trúc QLRRHĐ tương đối hoàn thiện đã được hình thành với sự tham gia của tất cả các cấp lãnh đạo từ HĐQT, các Ủy ban, các Hội đồng đến các lãnh đạo trực tiếp, cũng như tất cả các đơn vị từ Trung tâm QLRRHD, Kiểm toán nội bộ đến các đơn vị/ bộ phận kinh doanh và lãnh đạo trực tiếp. Có thé nói, MSB là một trong những NHTM đầu tiên có Hội đồng Quản lý Rủi ro hoạt động — một nhóm làm việc quy tụ những lãnh đạo cấp cao tập trung xử lý những vấn đề chuyên biệt về quản lý rủi ro hoạt động và họp định ky theo hàng tháng.

Mặc dù đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng mừng, tuy nhiên, dé hệ thống quản lý rủi ro hoạt động của MSB được hoàn thiện hơn nữa và đáp ứng những chuẩn mực của Hiệp ước Basel II không chỉ về mặt văn bản lý luận mà còn về kết quả triển khai thực tế, MSB vẫn cần nỗ lực xử lý những hạn chế sau. Trong giai đoạn đầu triển khai QLRRHĐ vào năm 2011, Hội đồng Quản trị đã có sự cô vũ hết sức tích cực đối với hoạt động QLRRHD thông qua cách thức như: Thông điệp từ Chủ tịch Hội đồng Quản trị truyền thông về quản lý rủi ro hoạt động, sự tham gia đầy đủ của tất cả các lãnh đạo cấp cao của Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc và Hội đồng Điều hành trong các chương trình đào tạo về nhận thức và các tiếp cận rủi ro hoạt động, sự đầu tư thích đáng về tài chính băng việc thuê đối tác tư vấn chiến lược MeKinsey, một trong những công ty đấu đầu về tư vấn chiến lược của Mỹ dé xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng và rủi ro hoạt động là một trong những lĩnh vực được ưu tiên triển khai, v/v. Thứ hai, Hội đồng Quản trị, ban điều hành chưa thực sự đầu tư nguồn lực và giao thầm quyền tương xứng cho Trung tâm QLRRHĐ, chưa thiết lập cơ chế thông tin minh bạch, có nhiều rủi ro hoạt động phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng và được Hội đồng quản trị và ban điều hành xử lý kín, Trung tâm QLRRHĐ không có thông tin và không được tham gia.

Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý rủi ro hoạt động chung của toàn hang, đặc biệt khi các vụ việc bi che giấu đều là các vụ việc có tính nghiêm trọng rất lớn, những vụ việc đó có thé là nguyên nhân từ các lỗ hong. Bên cạnh đó, đôi khi, các cấp lãnh đạo còn chưa quan tâm nhiều đến các báo cáo, khuyến nghị và các thông tin cảnh báo từ Trung tâm Quản lý rủi ro hoạt động, chưa cú chỉ đạo và tuyờn bố rừ ràng yờu cầu cỏc đơn vị cởi mở chia sẻ về rủi ro và phối hợp với Trung tâm QLRRHĐ dé tìm ra biện pháp kiểm soát phù hợp những rủi ro. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy là do quản lý rủi ro hoạt động là một lĩnh vực còn rất mới mẻ, bản thân các nhân sự Kiểm toán nội bộ tại MSB còn chưa được trang bị đầy đủ các kiến thức cũng như những kỹ năng chuyên sâu về lĩnh vực này, đặc biệt là hiểu biết về các thông lệ, chuẩn mực tốt nhất trên thế giới có liên quan đến QLRRHĐ trong ngân hàng.

Chính vì vậy, quá trình kiểm toán công tác QLRRHĐ tại MSB chưa thực sự hiệu quả, những phát hiện và khuyến nghị của kiểm toán chưa bao quát tng thé và bám sát với yêu cầu của Basel II, thay vào đó, đi vào từng quy trình, từng công việc. Điều này phần nào khiến những điểm yếu trong hoạt động QLRRHĐ không được nhận diện và phòng ngừa, trên thực tế cho thấy việc QLRRHĐ không được cải thiện do hoàn toàn chỉ có Trung tâm QLRRHĐ triển khai mà thiếu đi sự đánh giá độc lập và xác đáng từ Kiểm. Mặt khác, các đơn vị tư vấn này cũng đóng vai trò là một đơn vị độc lập có đủ năng lực rà soát, xem xét lại tong thé các kết quả quan lý rủi ro hoạt động mà MSB đã thực hiện được, từ đó, đưa ra những nhận định và góp ý, phát hiện những điểm cần cải tiến, giúp hệ thống quản lý rủi ro của ngân hàng hoàn thiện hơn.

Khi triển khai chương trình RCSA các Ngân Hàng Chuyên Doanh, Khối hỗ trợ, Các Chi nhánh, Phòng giao dịch thường xác định các rủi ro có yếu tố khách quan, liên quan đến nhiều các đơn vị để xử lý; Thường không nhận cũng như không chủ động xác định các rủi ro tồn tại chủ quan xuất phỏt từ chớnh đơn vị.

HANG TMCP HANG HAI VIET NAM

Tuyên truyén, vận động Hội viên nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật

Cung cap thông tin can thiết cho Hội viên và duoc phép xuất bản sách, báo, tạp chi chuyên ngành ngân hang theo quy định của pháp luật; thông tin tuyên truyén, phổ biến mục đích của Hiệp hội Ngân hàng và hoạt động ngân hàng trong và. Được tạo nguồn kinh phí, trên cơ sở hội phí của Hội viên và các nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ khác theo quy định của pháp luật dé tự trang trải về kinh phí hoạt động. Ngoài ra, bên cạnh những văn ban quy định của Nhà nước, nội bộ VNBA nên xây dựng những tài liệu nội bộ chi tiết hơn so với các quy định nói trên dé giúp các ngân hàng áp dụng.

Bằng việc chủ động gia nhập và duy trì mối liên hệ mật thiết với các Hiệp hội Ngân hàng, tô chức quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng trên thé giới, VNBA có thể mang lại những lợi ích to lớn đối với các ngân hàng hội viên qua các hoạt động. — Tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác giữa các ngân hàng Việt Nam với các ngân hàng quốc tế, hỗ tro và tạo điều kiện dé các ngân hàng nước ngoài có uy tín trở thành cổ đông chiến lược cho các ngân hàng Việt Nam, từ đó tranh thủ tiếp thu. — _ Hoạt động tích cực, nâng cao uy tín của ngành ngân hàng Việt Nam đối với các tổ chức quốc tế, gop phan khang định sự phát triển và lớn mạnh của ngành ngân.

Từ đó, mở ra cơ hội nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ và hợp tác của các tô chức quốc tế uy tín trong quá trình triển khai Basel II tại Việt. Là đơn vị quy tụ các NHTM tại Việt Nam, việc thực hiện thành công các quy tụ các thành viên này không chỉ có giá trị với bản thân từng ngân hàng hội viên, mà xa. — Hình thành kênh trao đổi thông tin thuận tiện và nhanh chóng giữa các NHTM thành viên nhằm phối hợp và hỗ trợ xử lý các sự kiện rủi ro hoạt động.

Một đối tượng gian lận thực hiện hành vi chiếm đoạt tiền trong tài khoản của khách hàng và chuyền sang tài khoản tại một ngân hàng khác, nếu giữa các ngân hàng có sự phối hợp và thông tin kịp thời, ngân hàng nhận có thé tạm thời phong tỏa số tiền trong tài khoản gian lận dé bảo vệ lợi ích của khách hàng trước khi cơ quan công an chính thức điều tra. Để đảm bảo thuận tiện, nhanh chóng, VNBA nên xem xét ứng dụng các phương tiện công nghệ tiên tiến vào kênh thông tin này như diễn đàn internet (forum), thư điện tử thay vì các phương thức truyền thống như gửi. Giữa các ngân hàng trong hội, vẫn có sự cạnh tranh, song đó là sự cạnh tranh một cách lành mạnh, điều đó sẽ hạn chế những thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh, dễ dẫn đến những tiêu cực, rủi ro.

— Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Hỗ trợ và hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc cho các hội viên trong quá trình triển khai QLRRHĐ theo yêu cầu của Basel II.

KET LUẬN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân.