Vì vậy, việc khai thác các nội dung về nhân quyên, trong đó có vấn đề bảo đảm và thúc đây nhân quyền, trên góc độ văn hóa sẽ làm giàu thêm tài sản tri thức lý luận xung quanh vấn đề này.
Sự tương đồng và khác biệt giữa nhân văn và nhân quyền
Nhân văn và nhân quyên, trong mối tương quan giữa chúng, được xem xét như hai chỉnh thể với những điểm thống nhất và mâu thuẫn với nhau Đều hướng tới con người, lấy con người làm chủ thể, đều có những mục đích, lý tưởng quyện chặt với nhau nhưng xét trên những khía cạnh nhất định, nhân văn và nhân quyền vẫn còn tồn tại những điểm khác biệt Có thể lý giải và phân tích điều đó qua một số ý tưởng chính như sau:
- Xét về mặt chủ thể, nhân văn và nhân quyền đều lay con người là trung tâm.
Có thé khang định, con người là chủ thé của cả nhân văn và nhân quyền Tuy nhiên, con người với tư cách là chủ thể của nhân văn cũng như nhân quyền lại được định vị dưới nhiều phương diện khác nhau Đầu tiên, dưới góc độ cá nhân, nhân văn và nhân quyền đều coi cá nhân là đối tượng dé hướng tới Nếu nhân văn nhân mạnh vào cái đẹp, cái thiện và tìm đên sự giải phóng đôi với từng cá nhân, thì nhân quyền cũng "coi cá nhân con người là trọng tâm của sự quan tâm"'”, trong đó nhân quyền chú trọng đến những nhu cầu, lợi ích cơ bản và quan trọng của mỗi cá thê loài người Tiếp theo, dưới góc độ nhóm và dân tộc, đây cũng là một trong những phương diện được quan tâm của cả nhân văn lẫn nhân quyền Trong lĩnh vực nhân văn, nhóm và đặc biệt là dân tộc luôn là những chủ thé phản ánh đậm nét tinh thần nhân văn Những yếu tô nhân văn có thé dễ dàng bắt gặp trong những thiết chế, những nhóm người như nhân văn đô thị, nhân văn làng xã, nhân văn tộc người.v.v Đối với nhân quyền cũng vậy, không chỉ có cá nhân mà nhóm cũng như dân tộc cũng là chủ thể của nhân quyền. Trong tuyên bố Viên và Chương trình hành động thông qua tại Hội nghị thé giới về nhân quyền lần thứ hai có dé cập tới những quyền thuộc về tập thé, nhóm như quyền của trẻ em, quyền của phụ nữ, quyền của người thiêu số.v.v Ở tam dân tộc, những quyền dân tộc (people's rights) như quyền tự quyết dân tộc, quyền được bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đất đai truyền thống của các dân tộc bản địa cũng được nhắc tới thường xuyên trong các điều ước quốc tế Như vậy, con người, xét ca về cấp độ cá nhân lẫn tập thể, đều là chủ thể của nhân văn cũng như nhân quyền.
- Xét về mặt bản chất và nguôn gốc, nhân quyền sinh ra bởi những nhu cầu, đòi hỏi xuất phát từ mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội Khi chúng ta đều thừa nhận rang, loài người không tồn tại riêng lẻ từng cá thé mà luôn sống cùng nhau trong một cộng đồng, và từ đó hình thành nên một "gia đình nhân loại", thì mỗi quan tâm đỗi với việc nhận thức và thực hiện các quyền, lợi ích tự nhiên, căn bản của môi con người trong quan hệ với người khác mới
'° Wolfgang Benedek, Tim hiểu về quyên con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008, trang 33. được đặt ra Tức là dù nhân quyền có nguồn gốc tự nhiên hay pháp lý” thì vấn đề nhân quyền chỉ được đặt ra trong mối quan hệ giữa người với người Tuy nhiên, về mặt bản chất và nguồn gốc của nhân văn không chỉ dừng lại như vậy. Nhân văn sinh ra từ cả ba mối quan hệ cơ bản mà toàn thê loài người, dù bất cứ cá nhân nào, tồn tại trong đó, bao gồm:
+ Mối quan hệ giữa con người với con người trong nhân quan, tức là mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thê với tập thể.
+ Mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên, thiên nhiên, tạo vật.
+ Mỗi quan hệ giữa con người với chính minh, trong quá trình tự giác ngộ, tự nhận thức về bản than.”
Con người yêu con người, con người yêu thiên nhiên, con người yêu bản thân mình; đó chính là nhân văn Như vậy, nguồn gốc và bản chất của nhân văn được phán ánh trong tất cả những mối quan hệ cơ bản mà con người phải tham gia. Trong khi đó, nhân quyền chi sinh ra và được phản ánh trong mối quan hệ giữa người với người Tức là, nếu đặt một cá nhân đơn lẻ tồn tại trong mối quan hệ với các yêu tổ khác của tự nhiên cũng như với chính người đó thì vấn đề nhân quyền sẽ không bao giờ được đặt ra vì sẽ là không thể nếu đòi hỏi người khác tôn trọng nhu cầu, lợi ích cơ bản của mình cũng như tự đặt ra trách nhiệm của mình trong việc tôn trọng nhu cầu, lợi ích của người khác trong trường hợp người đó chỉ tồn tại một mình Có thê thấy, trong khi nhân quyên luôn gắn với những quan hệ xã hội thì nhân văn lại được phản ánh qua những mối quan hệ rộng hơn, mang cả tính chất sinh thái, triết học lẫn tâm linh. °° Nhìn chung, các quan điểm hiện đại thường có xu hướng dung hòa và không có găng phủ nhận một cách tuyệt đối quan điểm nào (tự nhiên hay pháp lý) vê nguồn gốc của nhân quyền Tham khảo: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), Giáo trinh lý luận và pháp luật về quyên con người, Nxb Đại học quôc gia, Ha Nội, 2011, trang 41.
*! Tham khảo: Nguyễn Dang Thục, Lich sử tu tưởng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, tập VI, trang
- Xét về mặt nội dung
Nếu như nội dung của nhân van là những yếu tố mang tính nhân văn được thé hiện trên các mặt tư tưởng, tôn giáo, văn hóa, triết học, nghệ thuật.v.v., thì nội dung của nhân quyén chính là những quyên, nhu cầu, lợi ich và khả năng cụ thé của con người Xét trên khía cạnh này, nội dung của nhân văn và nhân quyên có nhiều điểm tương đồng Chang hạn, nếu nhân quyền dé cao quyền sống của cá nhân và coi đây là một trong những quyền cơ bản, quan trọng nhất; thì việc bảo vệ sự sống cho con người cũng là một vấn đề được nhắc đến nhiều trong các khía cạnh của nhân văn Chang han trong tôn giáo, hầu hết giáo luật của các tôn giáo đều ngăn cấm việc giết người như tại điều răn thứ 5 của Đức chúa trời”, điều đầu tiên trong ngũ giới của đạo Phật cũng cấm sát sinh” Hay như nghệ thuật lại tìm những phương pháp biểu hiện riêng của nó, nhằm lên án tội ác xâm phạm quyền sống của con người, khiến cho những khán giả của mình biết yêu thương và tôn trọng quyền sống của người khác Một ví dụ có thể minh họa cho điều nay là bức tranh Guernica của danh họa Picasso”” vẽ về trận ném bom Cướp đi sinh mang hàng nghìn người dân Italia đã tổ cáo hành vi thảm sát của chính quyền phát xít, đồng thời nêu lên bi kịch về cái chết của những người vô tội, qua đó khuyên nhủ con người tránh xa tội ác Như vậy, cả nhân văn và nhân quyền, xét về mặt nội dung của chúng, đều hướng tới những vấn đề cơ bản liên quan đến con người Tuy nhiên cách thức tiếp cận và mức độ sâu sắc khi đề cập đến những van dé đó của nhân văn và nhân quyền lại khác nhau Nếu nhân quyền gần như chỉ dừng ở mức bảo đảm quyên của con người thông qua các công cụ pháp lý và găn liên với nghĩa vụ của con người, thì nhân văn tiêp cận những vân
? Xem: Lương Ninh (chủ biên), Lich sử thé giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012, trang 244.
3 Xem: Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lich sử văn minh thé giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, trang 93.
** Tham khảo thêm: Nguyễn Nam, Lưu Khánh Huy, Văn hóa nghệ thuật thé kỷ XX: những hiện tượng trào lưu nhân vat tiêu biểu trong 100 năm qua, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999, trang 62. đề đó thông qua đức tin vào thần linh hay quả báo, thông qua sự trải nghiệm, sự khơi gợi lòng nhân đạo và cảm tính Chang hạn như đối với van dé quyền của những nhóm xã hội dé bị tổn thương, "việc guan tâm và bảo vệ những nhóm xã hội dé bị ton thương trong luật quốc tế về nhân quyên trùng hợp, nhưng không thể sâu và rộng bằng tư tưởng từ bi của Phật giáo".” Sự sâu sắc và lan tỏa của các giá trị nhân văn có vẻ đáng ké hơn so với nhân quyền là vì hiệu quả mà nhân văn đạt được là thông qua những tác động tới nhiều khía cạnh của con người, từ lòng trac an, sự đồng điệu cho tới mỹ cảm Trong khi sự tác động của nhân quyền chủ yếu thông qua các quy tắc pháp luật, tức là bằng những quy định về quyền và nghĩa vụ Do đó, xét về mặt nội dung, dù đề cập tới cùng nhiều lĩnh vực như nhau nhưng mức độ gây hiệu ứng giữa nhân văn và nhân quyền vẫn có sự chênh lệch tương đối.
- Xét về mặt hệ quả đối với chế độ cai trị
Tư tưởng của con người về coi trọng nhân quyền hay coi trọng nhân văn sẽ sinh ra những hệ quả khác nhau đối với chế độ cai trị của nhà nước Day có thé coi là điểm khác biệt mang tinh mau chốt giữa nhân văn và nhân quyền Chúng đều là những giá trị tốt đẹp, tồn tại cùng nhau trong những mỗi tương quan nhất định Tuy nhiên, sự dé cao của nhà nước đối với một trong hai, nhân văn hay nhân quyên, sẽ quyết định tới hệ quả về chế độ cai trị của nhà nước đó theo hướng nào Xu hướng dé cao nhân quyền sẽ tạo ra một nhà nước mà trong đó có sự phân quyên, pháp luật được thượng tôn và nhà nước thi hành chế độ pháp trị.
Xu hướng dé cao nhân văn sẽ tạo ra nhà nước cai trị chủ yếu băng đường lỗi nhân trị Cụ thé, hai xu hướng này có thé được trình bày và lý giải như sau:
3 Vũ Công Giao, Van hóa truyền thong Đông A: có hay không các giá trị nhân quyén?, Tạp chí Nghiên cứu Con người, sô 1 (10) 2004, trang 29.
+ Với xu hướng đề cao nhân quyền, nhà nước coi việc bảo đảm nhân quyền là mục đích tối thượng đông thời là ý nghĩa tồn tại của mình Điều này đã được thé hiện một cách rõ nét trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ Cu the:
"Rang dé đảm bảo cho những quyên lợi này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyên lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân, rang bat cứ khi nào một thé chế chính quyên nào đó phá vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyên thay đổi hoặc loại bỏ chính quyên đó và lập nên một chính quyên mới, đặt trên nên tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyên hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an Ờ ok yy r Ls 2 N r
“° Quan điểm cho rang mục đích ra đời của nha nước ninh và hạnh phúc của họ. là để bảo vệ nhân quyền có thể coi như một nhận thức cốt lõi cho việc xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước Vấn đề là, để việc bảo vệ nhân quyền có thể thực hiện một cách tốt nhất, nhà nước phải được tô chức theo hướng phân chia rõ ràng các nhánh quyên lực”” và kèm theo đó là pháp luật luôn luôn phải được đặt ở vị trí thượng tôn Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, bao gồm: chủ quyền nhân dân, phân chia quyền lực và nhà nước pháp quyên, đều được xây dựng trên lý tưởng về một nhà nước mà ở đó, nhân quyền được tôn trọng và bảo vệ Hệ quả tất yêu của điều này là chế độ pháp trị. Ở đây, pháp trị được hiểu theo cách hiểu của phương Tây, cụ thể là cách hiểu Anh-Mỹ, tức là pháp luật cai trị (rule of law)**, và đặt trong thé đối lập với nhân trị, tức là con người cai trị (rule of person/rule of man) Cách hiểu này hoàn toàn °° Tác giả sử dung ban dịch được đăng trên trang mang của Dai sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam Địa chỉ truy cập: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/dec_independence.html
” Có thể tham khảo quan điểm của Montesquieu tai tác pham Ban về tinh than pháp luật, Hoàng Thanh Dam dịch, Nxb Lý luận chính tri, Hà Nội, 2006, trang 106-121.
*” Cách hiểu Anh-Mỹ về chế độ pháp tri (rules of law) khá tương đồng với quan điểm nha nước pháp quyền (Etat de droit/ Rechsstaat) của châu Âu lục địa Tham khảo: Nguyễn Sỹ Dũng, Pháp quyên hay pháp tri, đăng tại tạp chí Tia sáng: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabidb&News%7&CategoryID=3 không liên quan tới quan điểm pháp trị của phái Pháp gia ở Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Chế độ pháp trị ở đây được hiểu là "sự cai tri của luật pháp, luật pháp như đúng nghĩa của nó: tức là luật pháp là thứ cai trị chứ không phải là người thực thi pháp luật [cai trị]; trên thực tế, những người vận hành pháp luật lại có bồn phận thi hành pháp luật theo nghĩa của nó, chứ không phải
”” Như vậy, trong chế độ pháp trị, tất cả như người đó muốn nó có nghĩa là gì. mọi người đều bình đăng trước pháp luật, không ai đứng trên pháp luật, kế cả nhà nước Quan trọng nhất là, pháp luật, với đầy đủ khả năng và những tiêu chuẩn cần thiết của nó, là thứ có vị thế cao cả nhất, không có cá nhân, nhóm, đảng phái hay giai cấp nào được quyền sử dụng nó như là công cụ cho sự cai trị của mình Mà ngược lại, cá nhân, nhóm, đảng phái hay giai cấp cầm quyền có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật giống như tất cả những người còn lại trong xã hội. Nhà nước, hay những người cầm quyền, do đó, phải nhận thức rang chân lý cao nhất không phải thuộc về mình mà thuộc về pháp luật Nếu họ tư duy ngược lại, hậu quả sẽ rất to lớn, đây cũng là điều mà Isaiah Berlin nhận định: "It có sự việc nào gây ton hại nhiều hon là niềm tin từ phía những cá nhân hay nhóm người cho rằng ông ta hay bà ta hay bọn họ là người duy nhất sở hữu chân lý: đặc biệt là về chuyện phải sống như thé nào, nên là gì và làm gì - và rằng những người khác biệt với họ không những là sai trải, mà còn là đổi bại hay điên rô: và cân phải cải tạo hay trấn áp.
Mặt tích cực trong quan hệ giữa nhân văn và nhân quyên
Do có sự tương đồng tương đối lớn với nhau, nên trong quan hệ giữa chúng, nhân văn và nhân quyền có những sự tương tác theo chiều hướng bổ trợ một cách tích cực cho nhau Sẽ không hiểm dé thấy những khang định cho rằng, nhân
” Raymond Wacks, Triét học luật pháp, Phạm Kiều Tùng (dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2011, trang 154.
* Theo Filip Spagnoli, The Neo Communist Manifesto, Algora Publishing, 2008, trang 34 Nguyên văn: "Marx and Engels sometimes talk about the introduction of private property as if it was the original sin, fracturing original societies characterized by some kind of original communism (community of property) and introducing the the rule of man over man." quyền là "kế! tinh những giá tri nhân van của toàn nhân loai"** Nhìn chung, khi chúng ta nhận định, nhân quyền là những "nhu cầu, lợi ích và năng lực vốn có "” của con người thì rõ ràng là, nếu nhân quyền không được đảm bảo thì sẽ không bao giờ có nhân văn Thật vậy, khi con người không được đảm bảo về những quyên tự nhiên cơ bản, như quyền được sông, quyền được sở hữu tai sản, quyền được cư trú.v.v thì không những vi thế con người bị đánh tụt đi, đạo đức con người bị tha hóa dần mà những giá trị sáng tạo mang tính thâm mỹ cũng không thể tồn tại Nếu những nhu cầu đơn giản nhất về cái ăn, cái mặc của con người không được đảm bảo thì những cơ sở cho việc kiến tạo những giá tri nhân văn gần như không thé có được Người Pháp có câu ngạn ngữ "Ventre affarmé n'a point d'oreilles", có nghĩa là bụng đói thì tai điếc, khi nhu cầu cơ bản không đáp ứng được thì khả năng tiếp thu và nhận thức cũng đánh mat theo Hay nói theo cách của Engels, "con người trước hết can phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã roi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo và v.v được Who
Nhan quyén, xét trên một khía cạnh khác, là thứ dem lại nhân van cho con người Con người luôn có ước mơ nhân bản là được tôn trọng về vị thế, nhưng khi con người có đủ sức mạnh dé không còn phải chịu lép về trước tự nhiên thi lại phải gánh chịu nguy cơ bị hạ thấp về nhân vị bởi chính những con người khác Đó chính là sự áp bức và bạo quyền Trong trường hợp này, chính nhân quyên là cái sẽ đem lại cho con người chỗ đứng bình đăng với nhau trong xã hội, để từ đó mỗi người đều có thể tự ngắng cao đầu hưởng thụ những giá trị nhân bản mà minh đáng được hưởng Tocqueville đã nói về điều này rất hay: "Con người tuân phục sự bạo hành thì cui gap minh lại và tự hạ minh xung Nhưng
* Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng (Đồng chủ biên), Sdd, trang 37.
* Viện Nghiên cứu quyền con người, Giáo trình lý luận về quyên con người, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội,
“© Các Mác-Ăngghen, Todn tap, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, trang 970. khi con người tuân thủ quyên chỉ huy được nó nhìn nhận ở dong loại, thì nó tự nâng cao mình ngang tâm chính kẻ đứng chỉ huy nó Không có con người vĩ đại nào lại không có đức hạnh Nhưng nếu không có lòng tôn trọng luật pháp thì không có một dân tộc vĩ đại mẻ
Như vậy, có thé nói, nhân quyền chính là những bảo dam tối thiểu cho từng cá nhân và toàn thé xã hội nhân văn tồn tại, nó gần như là một dạng biểu hiện của nhân văn và đồng thời lại đóng vai trò là những tiêu chuẩn cơ bản nhất, cấp thiết nhất dé định hình nên một xã hội nhân văn Cựu Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan đã phát biểu trong Thông điệp nhân ngày nhân quyền thé giới năm 1997: "Nhân quyên là biếu hiện của truyền thong khoan dung Trong tat cả các tôn giáo và các nên văn hóa, nó là cơ sở của hòa bình và tiễn bộ Nhân quyên là giá trị chung của mọi nên văn hóa ""°
Bên cạnh đó, nhân quyền không chỉ có vai trò quyết định trong việc phát triển tính nhân văn của con người dưới góc độ cá nhân mà còn ảnh hưởng tới vận mệnh của dân tộc Một cộng đồng người, một nên văn minh có thé tàn lui do sự thiếu tôn trọng đối với nhân quyền vì nó là cơ sở để xã hội tồn tại Trong bối cảnh nhân quyền được tôn trọng, sức mạnh từ sự tự do của mỗi cá nhân sẽ được giải phóng, và sức mạnh đó sẽ quay trở lại phục vụ, cống hiến cho cộng đồng nơi cá nhân sinh sống, làm cộng đồng đó trở nên phát triển Ngược lại, khi nhân quyền không được tôn trọng, điều đó không chỉ triệt tiêu động lực phát triển của mà còn gây ra nguy cơ rối loạn đối với xã hội, khiến cho xã hội bị suy thoái Hay có thé khang định như nhà cách mạng Phan Bội Châu, “Dân quyén mà được dé cao thì nhân dân được tôn trọng, mà nước cũng mạnh Dán quyên bị xem nhẹ,
“7 Alexis de Tocqueville, Nền dân tri My, Phạm toàn dịch - Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội,
2013 (tái bản lần thứ ba), trang 293.
“3 Trích theo: Mai Hồng Quỳ, Phạm Trí Hùng, Nguyễn Thị Phương Hoa, Hành trình của quyển con người(Những quan điểm kinh điển và hiện đại), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010, trang 36. thì dân bị coi khinh, mà nước yếu Dân quyên hoàn toàn mat thì dân mat, mà nước cũng mắt "” Như vậy, theo chiều hướng ảnh hưởng từ nhân quyền tới nhân văn, ta thấy nhân quyền đóng vai trò là yếu tố then chốt, cơ bản cho việc phát huy những giá trị nhân văn Trong một xã hội hiện đại, vai trò của nhân quyền còn tác động tới sự tồn vong của các xã hội.
Theo chiều hướng ngược lại, nhân văn cũng có những ảnh hưởng hết sức tích cực đối với nhân quyền Nhân văn chính là điều lý giải cho sự tồn tại của nhân quyền Giấc mơ của loài người về một thế giới nhân văn, nơi những giá trị phẩm hạnh và an ninh con người được tôn trọng chính đã thôi thúc con người sinh ra tư tưởng về nhân quyền "Khdt vọng bảo vệ nhân phẩm của tất cả con người là cốt lõi của khái niệm quyên con người""” Hay, "giữa những diéu khoản khác nhau của các tuyên bố về nhân quyên là rất nhiều quan điểm ting hộ một cách tích cực của nhân van.'”' Có thé khang định, sự thôi thúc của nhân văn dé dẫn tới sự ra đời của tư tưởng về nhân quyền đã phản ánh khả năng cải biến xã hội rất lớn của nhân văn Phải trải qua một quá trình thai nghén dài lâu, tư tưởng nhân quyền mới được định hình và có chỗ đứng vững chắc cũng như tầm ảnh hưởng rộng rãi tới thế giới như ngày nay Quá trình thai nghén đó đã ghi nhận sự hé trợ rất lớn từ những tư tưởng nhân văn Tác giả A Selvan_ TS Đại học Alagappa (An Độ) đã khang định, nhân văn "có những khả năng to lớn đổi với việc thay đổi xã hội" (has great vitals for social change) Khả năng đó một phan đến từ sự thức tinh đối với con người của nhân văn Mặc dù phải thừa nhận, ý thức con người chịu ảnh hưởng mang tính quyết định từ tồn tại xã hội, những yếu tố vật chất mang
* Phan Bội Chau, Viét Nam quốc sử khảo, Nxb Giáo dục, 1962. °° Wolfgang Benedek, Sdd, trang 29. °! Theo A Selvan, Human rights education: Modern approaches and strategies, Concept publishing company,
2010, trang 47 Nguyén van: "Among the various articles of declaration human rights, the are many points of advocacy of humanism." tính tiền đề, nhưng do nhân văn đã khai phá và tìm tới những khía cạnh sâu xa trong tâm linh và ý thức con người, trong quá trình phản tỉnh của họ, nên nó đã tạo ra những thôi thúc nội tâm khiến cho con người phải đứng lên, nắm lấy vai trò cải biến xã hội theo lý tưởng cá nhân của mình Đúng như lời vị triết gia vĩ đại của thế kỷ XX, J Krishnamurti, "sự thay đổi trong xã hội chỉ là thứ yếu; nó sẽ tới một cách tự nhiên và tat yếu, khi bạn với tu cách một con người đem lại sự thay đổi đó tới cho chính mình "2