Bảo đảm và thúc đẩy nhân quyền trong mối tương quan với yếu tố nhân văn của nền văn hóa Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

TƯƠNG QUAN GIỮA NHÂN VAN VA NHÂN QUYEN

- Nhân văn là khái niệm chỉ sự phát triển ở một mức độ của con người, mà tại đó, những giá tri cơ bản của con người trên các mặt van hóa, đạo đức, triết học hình thành nên những nét đẹp, cao quý của con người, đồng thời đáp ứng sự phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển xã hội. Nhân văn là khái niệm dùng dé chỉ những yếu tổ cơ bản, cần thiết bên trong của môi cá nhân, từng cộng đồng và toàn thể loài người, được biểu lộ ra bên ngoài thành những giá trị đẹp đề, cao cả, vừa mang tính bản sắc, vừa chứa đựng tinh đồng loại, vừa khang định vai trò, vi thé của con người trong những diéu kiện và hoàn cảnh lịch sử nhất định. Vonghin: "Củ nghĩa nhân văn là toàn bộ quan điểm đạo đức, chính tri bắt nguôn không phải từ cdi gì siêu nhiên, kỳ do, từ những nguyên ly ngoài đời sống nhân loại mà từ con người ton tại thực tế trên mặt đất với những nhu cau, những khả năng tran thé và hiện thực của nó và những nhu cau, khả năng dy đòi hỏi phải được phát triển đây đủ, phải được thỏa mãn.

Nếu xem xét trên khía cạnh biểu hiện, có thé thấy, những yếu tố nhân văn trong đời sống con người tồn tại dưới nhiều mức độ (hành vi, suy nghĩ, quan điểm, lối sống.v.v.), nhưng ở mức độ cao nhất, tức là các lý thuyết mang tính chất định hướng, thì nó đã trở thành chủ nghĩa nhân văn. Đối với dòng triết học Khai sáng (TK XVIID, trên nền tảng là lý tính khoa học, quy luật tự nhiên, các học thuyết có xu hướng bác bỏ sự mê tín của giáo hội, đòi hỏi quyền tự do cho con người đã ra đời với kết qua là các cuộc cách mạng, các bản Hiến pháp và Tuyên ngôn về nhân quyền. Chang hạn như đối với van dé quyền của những nhóm xã hội dé bị tổn thương, "việc guan tâm và bảo vệ những nhóm xã hội dé bị ton thương trong luật quốc tế về nhân quyên trùng hợp, nhưng không thể sâu và rộng bằng tư tưởng từ bi của Phật giáo".” Sự sâu sắc và lan tỏa của các giá trị nhân văn có vẻ đáng ké hơn so với nhân quyền là vì hiệu quả mà nhân văn đạt được là thông qua những tác động tới nhiều khía cạnh của con người, từ lòng trac an, sự đồng điệu cho tới mỹ cảm.

Xuất phát từ lý tưởng hết sức nhân văn về việc đề cao khả năng khám phá tri thức, phán xét những quy tắc của pháp luật dưới ánh sáng lý trí của các triết gia, nhà khoa học, Platon đặt rat nặng vai trò của họ trong việc cai trị vì ông cho rằng họ là những người sáng suốt nhất để có thé điều hành đất nước. "nhưng phẩm chất của người đứng dau nhà nước phải khác rất xa phẩm chat của một nhạc sĩ."” Hành động mang tinh tôn sing và đề cao tài năng của cá nhân, trên khía cạnh nào đó, có vẻ rất nhân văn, và thực tế cũng có thể mang lại những lợi ích nhất định cho đông đảo công chúng khi người được coi là tài năng. Với những giac mơ về một xã hội nhân văn lý tưởng, các quan niệm đó đã phan nào đi theo xu hướng coi nhẹ vị thế của pháp luật với tư cách là vị trọng tài tối cao, là luật chơi công bằng cho mọi cuộc chơi chính trị, kinh tế mà ở đó, mọi cá nhân, tô chức, đảng phái tham gia vào đều bình dang với nhau.

Hay, "giữa những diộu khoản khỏc nhau của các tuyên bố về nhân quyên là rất nhiều quan điểm ting hộ một cách tích cực của nhân van.'”' Có thé khang định, sự thôi thúc của nhân văn dé dẫn tới sự ra đời của tư tưởng về nhân quyền đã phản ánh khả năng cải biến xã hội rất lớn của nhân văn. - Kết luận thứ hai, khi đã nhận thức nhân quyền là điểm tựa đầu tiên cho việc xây dựng nhà nước và pháp luật, can hình dung rằng, nhân quyền trước hết là những quyền cá nhân, phải được xem xét dưới góc độ cá nhân luận, tôn trọng sự khác biệt và mở rộng mọi giới hạn ngăn cản quyền cá nhân. Với lý luận cho rằng đây là những người có kinh nghiệm và tri thức được vun đắp qua nhiều năm, đồng thời cũng do truyền thống kính trọng người già, tư tưởng truyền thống dé cao quyền quyết định, định đoạt công việc chung của họ, với niềm tin rằng, những sự quyết định đó là đúng đắn, đồng thời, những người già cả, đức cao trọng vọng, thì tiếng nói sẽ có sức nặng, được toàn thé mọi người tuân theo.

Sử mệnh lịch sử của Nhà nước đó là thực hiện quyên làm chủ tập thể của nhân dân lao động.v.v.” Dù trải qua nhiều biến động, đến ngày nay, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra và mong muốn thực hiện nhưng ngay từ những van đề lý luận, khái niệm và dấu hiệu nhà nước phỏp quyền vẫn chưa thực sự được làm rừ và tương thớch với cỏc khỏi niệm về nhà nước pháp quyền trên thế giới. Xây dựng nhà nước và pháp luật với xuất phát điểm là nhân quyển Nhà nước và pháp luật xét trên mọi mặt, từ tính chính đáng của nó, cho đến hiệu lực và hiệu quả đều chỉ có thé đạt được khi xây dựng trên nên tảng coi trọng nhân quyền chứ không phải bất cứ giá trị nhân văn nào khác. Vì vậy, nhà nước cần có những chính sách nghiên cứu và thực hiện việc pho biến rộng rãi những kiến thức tổng quát về nhân quyền, đấu tranh nhân quyên, và đồng thời, tạo ra một khung pháp lý cần thiết cho hoạt động đấu tranh nhân quyền có thé diễn ra một cách tốt nhất, vừa đạt được mục đích, vừa không.

- Cuối cùng, để khắc phục những hạn chế gây ra bởi tinh thần đấu tranh nhân văn của người Việt, cần có những giải pháp nâng cao nhận thức về nhân quyền, khiến con người Việt Nam có thé cởi bỏ những rào cản của lòng khoan dung, tinh dé dai dé có con đường dau tranh vì nhân quyền đúng đắn.

PHAN KET LUẬN

Thông qua việc nghiên cứu tương quan giữa nhân văn và nhân quyền, đề tài đã đưa ra ba kết luận quan trọng và sử dụng chúng làm cơ sở cho việc phân tích và giải quyết van đề nhân văn, nhân quyền ở Việt Nam. Và những kết luận cuối cùng là: Việt Nam cần tăng cao vị thế và vai trò của con người cá nhân với những biện pháp cơ bản là xây dựng thê chế kinh tế thị trường và mở rộng dân chủ; tiếp theo, nhà nước và pháp luật Việt Nam phải được xây dựng trên nền tảng chế độ pháp luật cai trị, trong đó mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ nhân quyên; cuối cùng, mọi con đường đấu tranh đều phải bat đầu từ nhận thức, khi việc dau tranh đã đi đúng hướng, trách nhiệm của mọi cá nhân, tô chức và nhà. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng (Đồng chủ biên), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyên con người, Nxb Đại học quốc gia, Ha.

Nguyễn Đăng Dung, Dang Minh Tuấn (Chủ biên), Giáo trinh Luật Hién pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003. Vũ Công Giao, La Khánh Tùng, Giáo duc quyên con người ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yêu hội thảo Kết nỗi nghiên cứu về quyền con người, Hà Nội,. Jostein Gaarder, Thế giới của Sophie-M6t cuỗn tiểu thuyết về lich sử friết học, Tran Minh Châu dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2006.

Đỗ Huy, Cách thức chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu các di sản tư trồng trong văn hóa nhân loại, Tạp chí Di sản văn hóa, số 27. Ludwig von Mises, Chú nghĩa tự do truyền thong, Phạm Nguyên Trường dịch, Dinh Tuấn Minh hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013. Nguyễn Nam, Luu Khánh Huy, Văn hóa nghệ thuật thé kỷ XX: những hiện tượng trào lưu nhân vật tiêu biểu trong 100 năm qua, Nxb Văn học, Hà.

Mai Hồng Quy, Pham Tri Hùng, Nguyễn Thi Phương Hoa, Hanh trình của quyền con người (Những quan điểm kinh điển và hiện dai), Nxb Tri thức,. Alexis de Tocqueville, Nên dan trị Mỹ, Phạm toàn dịch - Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2013 (tái bản lần thứ ba). Trung tâm nghiên cứu quyền con người, quyền công dân, Tw £ưởng về quyên con người (Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam), Nxb Lao động-xã.