1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ trạng thái rừng giàu tại tiểu khu 210a, rừng phòng hộ Sêrêpốk, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Cấu Trúc Và Đa Dạng Thực Vật Thân Gỗ Trạng Thái Rừng Giàu Tại Tiểu Khu 210A, Rừng Phòng Hộ Sêrêpốk, Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Nguyễn Văn Hưng
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Kiều Nương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 36,83 MB

Nội dung

Đề tài trình bày kết quả nghiên cứu về đặc điểm cau trúc rừng, sự đa dạng loài cây gỗ của quan xã thực vật cua trạng thái rừng giàu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 04 năm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

030303 LO www

NGUYEN VAN HUNG

DAC DIEM CAU TRUC VA DA DANG THUC VAT THAN GOTRANG THAI RUNG GIAU TAI TIEU KHU 210A, RUNG

PHONG HO SEREPOK, HUYEN DAM RONG

TINH LAM DONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOCNGANH QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

Thanh phó Hồ Chi MinhTháng 08/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

030303 LO www

NGUYEN VAN HUNG

DAC DIEM CAU TRUC VA DA DANG THUC VAT THAN GO

TRANG THAI RUNG GIAU TAI TIEU KHU 210A, RUNG

PHONG HO SEREPOK, HUYEN DAM RONG

TINH LAM DONG

Nganh: Quan ly Tai nguyén rimg

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Người hướng dẫn: Th.S NGUYEN THỊ KIEU NƯƠNG

Thành phó H6 Chí MinhTháng 08/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, những sự quan tâm giúp đỡ từ Thầy Cô và bạn bè trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thay, Cô giáo Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt vốn kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường.

Nhờ có những lời hướng dẫn dạy bảo của Quý Thầy Cô mà khóa luận tốt nghiệp này mới có thể hoàn thiện tốt đẹp Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc này đến Cô Nguyễn Thị Kiều Nương là người hướng dẫn trực tiếpkhóa luận này, Cô đã tận tâm hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo cùng với sự giúp

đỡ của các anh/chị tại Ban Quan Lý rừng hhòng hộ SêRêPốk đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian điều tra khảo sát thực địa để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận.

Không thể không nhắc tới sự giúp đỡ của các bạn Trần Hữu Đạt và Nguyễn Vũ Xuân Đại đã đồng hành cùng tôi trong quá trình thu thập số liệu, khảo

sát thực địa Cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp DH19QR đã luôn

hỗ trợ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Hùng

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ trạngthái rừng giàu tại Tiểu khu 210A, rừng phòng hộ SêRêPốk, huyện Dam Rông,

tỉnh Lâm Đồng” được tiến hành tại thôn một, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông,

tinh Lâm Đồng Đề tài trình bày kết quả nghiên cứu về đặc điểm cau trúc rừng, sự

đa dạng loài cây gỗ của quan xã thực vật cua trạng thái rừng giàu được thực hiện

trong khoảng thời gian từ tháng 04 năm 2023 đến thang 08 năm 2023 Kết quảnghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng và sự đa dạng loài cây gỗ của quần xã thựcvật rừng được phân tích trên 10 ô tiêu chuẩn điện tích mỗi 6 là 1.000 m2 Kết quảcho thấy khu vực nghiên cứu có 50 loài thuộc 31 họ Trong đó có 5 loài ưu thế gồm

Dẻ trắng, Sao đen, Phay, Dẻ đỏ và Xoan đào tham gia vào công thức tổ thành,chiếm tỉ lệ 49,94% Mật độ bình quân tại khu vực nghiên cứu là 653 cây/ha, đườngkính bình quân là 25,32 cm và chiều cao bình quân đạt 12,34 m Lâm phan có tổngtiết điện ngang bình quân đạt 40,26 m”/ha và trữ lượng bình quân thuộc trạng tháirừng giàu là 265,58 m°/ha Mật độ bình quân theo nhóm đường kính chủ yếu tậptrung ở nhóm D¡s từ 20 — 40 em (330 cây/ha) chiếm tỉ lệ 50,54% Kết quả của việcnghiên cứu đặc điểm cây tái sinh ở khu vực nghiên cứu đã phát hiện số loài cây tái

sinh là 33 loài Trong đó có 6 loài chiếm hơn 5% số cá thé

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG

"TÍNH UE cúnnetuitinggggiö Bo thang Gi2003021638G083038IGVGGHSNGIGSSSSSE.AIGGS4G318G0I5.0GSG4E-GIAGã33N03080120/g08g mai cai 1 TUỒI echong ost Rte er eet er mee een er rent ere renter sre ere eet ctr meer en tent i POUT (al ccssessencsenemen enema 11

TH |HTẾ a ee loỹiTSulioftefspnvfgi0ZVrttvBgtiiRinuirlofframi 1Vrth ath eb he điữdf t1 ca honggh Hong lnggÀhHodmiofngiie viiiI.0(0`1Jiấc lu 0 x Danhiisdclv cde! bangin sscsnsmepracinsna 50000306 50000ãA SRR EES xI

800677177 1

8= 8Š .ÔÔỎ |L_5 MiG CCU CII EN, CU cá ssegnunnó ngon 1843613600660036013318010i880865383353005S038485-33gã6G03114888 3804880003608 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 222222222E222E222E2221222122212221222122xe2 2

1.3.1 D6i tuong mghién COU 5 21.3.2 i040i1101.0u001000157577 3

2 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2 222 5<szsz©5<2 4

2.1 Tổng quan về nghiên cứu cau trúc rừng - : 222¿22++22z+22++2zx2zxzzzxrzrxez 4

3.1.1 Khli:riểĐmr về di u HYÙBTÙNG sossnebbssneksdecdsiEl6E2014G2GI2021ECu5G180 050.030 80001.g4801gi0).g 4

2.1.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới -: z-+¿ 42.1.3 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam -+-c-+++-5c+2 7

2.2 Một số khái niệm khác 2-2 ®+SS+SS£SE£EE£EE£EEEEEEEE2E212231717112112122 22.2 8

2.3 Tổng quan về da dang sinh học -22- 22+222+2E+2E+2EE£E+z£Ex£Exrrrrrrree 92.3.1 Khái niệm về da dang sinh học - 2-5-©7<ccxvExcrxerxrrrrkerrrrrkerree 92.3.2 Những nghiên cứu da dạng sinh học trên thé giới - 2 2222222552 112.3.3 Những nghiên cứu đa dang sinh học ở Việt Nam - -+©+ 12

3 DAC DIEM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 143.1 Sơ lược về khu vực nghiên cứu - 2522 22+2z+2E+2E22E22E22E22E22E2222222222-2 14

Trang 6

3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu - 2-2 5222E22E22E22E22522122322122222222222222e 143.2.1 VỊ trí địa lÝ -©222222222222112211221122112211211121122112211211211211211211221 ca 14

3.2.2 Địa hình, địa chất và sự phân bố địa hình -2¿z+2z++2zz+2zz+zzzz+- 15

3.2.3 Khí hậu thủy văn và thô nhưỡng 2-2 22©222E222E2EE£EE2EE2EEzErzrxcrex 15

3.2.4 Tình hình dan sinh, kinh tế xã hội - 2 22+ 2+E+E£E#£EE2EE2EE2EZEerrrrer 183.2.4.1 Dân số, dân tộc, lao động 22 22+222222222E22212271222122712221222xee ihe

DO ch ẢÝÝÝ 17

3.2A1.2 DAN na 18 3:2:4.1.3: LaOd ONS sccscassssevsesseesvevessesnesusoeecssasssaeenssusmness senesonevnesersesstsvesnssnesemeavesessess 18

ES BRNỚNỸẽếốếếớếốớốẽố ốc 19

3.2.4.3 Thực trạng về giao dục, y tế và văn Oa occ eceeccseeeseseeseseeseseseeeeseseesvseeeeees 20

8 DAB 1 MGIACUG svsssssapseeibgbisiaSiE8iscdgngSuessãioSastsftbyogeiojbisjsvagbsgli4ãiclggöpiasliBesogioliss2Bail 203.2.4.3.2 Dịch vụ y tẾ 22-22222222222122122112212212112212121121 212 re 203.2.4.3.3 Văn hóa, xã hội - 2: 2¿22222122E2221221122122121121121121122121.2 xe 203.2.4.4 Đánh giá chung về tình hình dan sinh, kinh tế, xã hội 21

3.2.5 Thực trạng bảo tồn và đa dạng sinh học -222222z+2222+zzxzzzzzzze2 22

58 Career 223:5» NOL GUNS WENIEM GIỮNcseczssssssss6tebi1nt6vo86016615130053538559605613030393986801489E058E03E53L4048021359338688 23 3.4 Phương pháp nghiên CỨU eee eeeeeeeeeeeeeeceseeseeseeceeceeceeeeeeeeeeeeseeeseesees 24 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiỆp - cece cece 21222 2.2 E2 222221 re 27 3.4.2 .PHWØðffP Pap HOUND sececcces scesarauanas crasnansesnarennuenasan san se nmuapesasmmsommaensuannans 283.4.2.1 Nghiên cứu cầu trúc tầng cây CA0 oo eescccceecsesssessecseessecssessecseessecseeseeeneeneees 273.4.2.2 Nghiên cứu cau trúc lớp cây tái sinh -:2+52++22+2cxzvzrrrsrrrreee 29

3.4.2.3 Nghiên cứu đa dạng loài cây gỖ - ¿7:5 25+2c2rt2ttzrtzrrrrrrrrrrrrrrer 30

4 KET QUÁ NGHIÊN CUU 2- 2 ° 2° 22s 5£ ©s£ z£zZ+zeEzezeseczezecse 334.1 Kết cau họ và loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu - -. 33AT Ki crêu bụ vũ loãi Ủng Val coeeesoengtckoetG nhanh H00 0D12006g00100463820000040921068/14g.0085 33đt: el ly (AC họ THC Ni bonaeeiseendirssesibgtggsSgEoSESGSSSHEDNSSSBU.GIEGSSHBS.SIDESBĐ.GTGG.GRG4BISESAE-QSGEBE 33 4.1.1.2 Các loài thực vật -©-2¿2222222222122212221222122212211221122112211221122122ce 35

Trang 7

4.1.2 Két cau loai CAY i4

4.2 Cấu trúc quần thụ -2222222222+t2EEtztrsrerrrrsrrerrrerrrrrrrrrrr 384.2.1 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ trạng thái giàu - - 384.2.2 Độ hữn BiaO của TÙNG 0001000 00000448202 227 394.2.3 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm

ALON KIẩH.T 1 saineansessdnnestãn 01 85n02g656010086380303533888033038L458SE8BBRSEHGIGRIG4Stđ13G8G8383851801G034083858064 394.2.4 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo cấp

die eer uuyeeeeaaaaraerrnterorpoutetGtspgioatesrtgragrssrotytenuergspsisal 4]4.2.5 Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/ Di a) -2 22-555+ 43

4.2.6 Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%%/Hạụ) -2-©222©22255z+255z: 474.3 Đa dạng loài cây gỗ đối với quần xã thực vật của trạng thái rừng giàu tại

KHH1VE TY HISTNYGUUIsesctbgssniiBtdlstoltgtEesgitiuliodsggfsiBtou0igtgsogftqeSfssb;T0stgjSpiSa82:BgzisÐcstsczassi 50

4.3.1 Các chỉ số đa dang sinh học -2-©-2¿©22222222E222E222E22232223222222212222ecze 50

4.3.2 Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu - - - 524.3.3 Tương quan giữa các quan xã xã tại khu vực nghiên cứu . - 534.3.4 Độ giàu có của loài tai khu vực nghién cỨu eeeeeeeeeeeseeeeeeeeeeees 354.3.5 Đường cong ưu the K — Domminaig6 « c sx51 61% 11 002 16180001662e 564.3.6 Chỉ số Shannon — Weiner (H’) - 2 2¿©2222222E22E222E22EE2EE22EE2EEzErsrrrrex 5/

4.3.7 Chỉ số Simpson (2L ) -2¿-2¿22222222221222122112211221122112211221122112112221211c.e 58

4.3.8 Chỉ số Margalef (đ) ¿ -¿-©2¿©©22+2222232221222122111221221112112111211211 21.60 58

BB ICH Gs PSD seecninscsctsninensonitnensineststnonssstircomeisinstinncsucaenenuintnesssirit 59

ea ess te 604.3.11 Mối liên hệ giữa các chỉ số đa dang sinh học Shannon — Weiner (H’),

Simpson (A”) va Piclou (J’) 0 614.4 Đặc điểm cấu trúc tầng cây tai sinh -¿-52-©22222222222E2EEc2Ezrxrrrrerrrrer 624.4.1 Tổ thành loài cây tái sinh 2 2-22 ©22222+22EE2EEEEEEESEEESEEEerkrrrrrsrkrcrer 624.4.2 Pham chất và nguồn gốc cây tái sinh 5c-<cc.L.iiiri 644.4.3 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao - -+25+©22+2cxsccxece 664.4.4 Nhận xét chung về tình hình tái sinh trong khu vực nghiên cứu 67

Trang 8

4.5 Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển các hoạt động nghiên cứu ở rừng

phòng hộ SêRêPốk huyện Dam Rông 2: 2 2SE22EE2EE22EE2EE2E222E22Ezzzxrze, 67

5, KẾT DOAN VÀ KIÊN NGI segueeseeesaonarsstritooigoitrrtoegdsaoeragnsopussgng 69

SO eae 69

| eee 69

TÀI LIEU THAM KHAO cccscssssssssessesssssssssssssssescsscsscscsscsssucscsecscscsecsecsscssees 71PEO TẾ TíuaaeeaenugtoeutrorrritiiooitiottitÐ]G0ASE090000050N/G010E80S00 HAGESSGBG/BSESEi a

Trang 9

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

BQL Ban quản lý.

CV% Hệ số biến động

Dùa Đường kính bình quân.

Diz Đường kính than cây tại vi trí 1,3 m.

G Tiết diện ngang, m°/cây

Hq Chiéu cao binh quan

Hyn Chiều cao vit ngọn của cây

IUCN Hiệp hội tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên.IVi Chỉ số quan trọng (Importance Value Index)

K Độ hỗn giao của loài.

Ku Chi số Kurtosis

N Số cây

ND-CP Nghị Dinh Chính phủ.

ODB Ô dạng bản

ODV Dữ liệu mở về phát triển Việt Nam

OTC Ô tiêu chuẩn

P Mức ý nghĩa thống kê (xác xuất)

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng.

Trang 10

TT Thứ tự.

UNEP Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc

Vv Thẻ tích thân cây, m/cây

WWE Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cau tô chức lực lượng QLBVR -2- 22 222z22z+2zzzzzcx2 23 Hình 3.2: Bản đồ vị trí ô tiêu chuẩn tại khu vực NENICH: CW sázassesisasawarraes 25

Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn số loài xuất hiện trong các họ thực vật 34

Hình 4.2: Đồ thị biểu hiện tỉ lệ tổ thành thực vật tại khu vực nghiên cứu 37

Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo:nfrômr.điường Kili D 1,3 angie sacano'snsneainsi sonsineiinnyvae sane A0146 d hágA ni bốn sisonanasign ann 40 Hình 4.4: Biéu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hạ, HH HH1 HH Lm TH HH u15 30802601344072150160626Ẻ 42 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính tại khu vực H20 000 011 45

Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính thông qua:các hàm thir TIEHHIỂHH saczesessetie 16641 11303003353801106385553300383554XG01g38sHg1S6ỹ35, 0 xasnuoi 46 Hình 4.7: Đồ thị biểu dién quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính của hàm Weibull tại khu vực nghiên cứu -2 47

Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/ Hụ) tại khu Wife ne NICH OU esse evsresnes err RE EES 48 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cap chiều cao thông qua CAC HA UE OE Ci se cscosassinanessan nentenensinwesasnuinsdionneathaiasnectuastiossebaah snsdaeie nes asisth wtensadiiotedae 49 Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn quy luật phân bố % số cây theo cấp chiều cao của ham Weibull tại khu vực nghiên CỨU - - + + 5+5 *S+£++£+*E£eEeeeeererrrrrrerre 50 Hình 4.11: Mối quan hệ giữa các loài ở mức tương đồng 40% -. 52

Hình 4.12: Mối quan hệ giữa các loài ở mức tương đồng 60% . 53

Hình 4.13: Mối quan hệ giữa các quần xã ở mức tương đồng 60% 54

Hình 4.14: Mối quan hệ giữa các quần xã ở mức tương đồng 70% - 54

Trang 12

Hình 4.15: Đồ thị biéu diễn độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu 56Hình 4.16: Đồ thị của đường cong K — Dominancc 2 22©2++22z+25+z£2 56Hình 4.17: Đồ thị biểu diễn chỉ số da dang sinh hoc Shannon — Weiner (H') 57Hình 4.18: Đồ thị biểu diễn chỉ số ưu thế Simpson (2.”) -2z©2z555z55+ 58Hình 4.19: Đồ thị biểu diễn chi số phong phú loài Margalef (đ) - 59Hình 4.20: Đồ thị biểu diễn chỉ số tương đồng Pielou (J°) - -: - 60Hình 4.21: Đồ thị biểu diễn chỉ số Caswell (V) -2¿©22+©ccccxscrxrrrecre 61Hình 4.22: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa H”, 07, J” -. -¿52z5cs=s+ 62Hình 4.23: Đồ thị thé hiện tổ thành loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 63Hình 4.24: Biểu đồ tỉ lệ phân bồ cây tái sinh theo phẩm chat 64Hình 4.25: Biéu đồ tỉ lệ phân bó cây tái sinh theo nguồn gốc - 65

Hình 4.26: Biéu đồ phân bồ cây tái sinh theo cấp chiều cao -5- 66

Trang 13

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANG

Bang 3.1: Dân số và mật độ dân $6 oo c.ccecccccccsesseessessesssessesssessesseessessesssetsessteeeesseen 17

Bang 3.2: Thống kê số lượng lao động trên dia bàn - 2222222222222 18

Bảng 3.3: Hình thức quan lý rừng tại khu vực theo chủ quản lý D2, Bang 4.1: Số họ thực vật bắt gặp tại khu vực điều tFa 2 c c2 cExeErrererre 33

Bang 4.2: Số loài thực vật bắt gặp ở khu vực nghiên cứu - 35

Bang 4.3: Tỉ lệ tổ thành loài của trang thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu 36

Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ trạng thái rừng giàu 38

Bảng 4.5: Độ hỗn giao của khu vực nghiên cứu -2 -s5 - 39

Bang 4.6: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo 8610194083010160136 3100981117 40

Bảng 4.7: Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lồn di nang The ngnerennoensntdoinrottortittssootiieRiogtitgtfNNHHINGESRSNGSSSHUEĐN/SENGG024000810080g/0ESg 42 Bang 4.8: Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D¡3) và đặc trưng mẫu của trang thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu -2-55-5++5++sx+s+2 44 Bảng 4.9: Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/ Di) tại khu vực nghiên cứu 46

Bảng 4.10: Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/ H„) và đặc trưng mẫu của trạng thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu - 47

Bảng 4.11: Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về quy luật phân bó % số cây theo cấp chiều cao (N%/ Hw,) tại khu vực nghiên cứu - 49

Bảng 4.12: Các đặc trưng thống kê đa dạng loài cây tại khu vực nghiên cứu 51

Bảng 4.13: Đặc trưng mẫu các chỉ số thống kê đa dạng loài tại KAU VUE: ñghiện GỨU co c42Ÿ 0 kg 0g HUẾ mg AeaegIHEn ii SBBEAAiceiiieeiiexreiie 51 Bảng 4.14: Bảng độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu - 55

Trang 14

Bảng 4.15: Tổ thành loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu - 62

Bang 4.16: Phẩm chat cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu - 64

Bảng 4.17: Nguồn gốc cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu - 65Bảng 4.18: Bảng phân bồ cây tái sinh theo cấp chiều cao tại

Ke NAC US TCT OU ác ciae ngà He nhan gõ non cu tne seems actotomadksvamcndaaswtiatersunnaddeseentou! 66

Trang 15

Theo Báo cáo tình hình kinh tế và xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2023,diện tích rừng trồng mới tập trung ước tính đạt 87,3 nghìn ha, tăng 1,1% so vớicùng kỳ năm trước, số cây lâm nghiệp trồng phân tán ước đạt 18,6 triệu cây, tăng

3,7%, sản lượng gỗ khai thác ước tinh đạt 5.472,9 nghìn mỶ, tăng 3,8% Tinh chung

6 tháng đầu năm 2023, diện tích rừng trồng mới tập trung ước tính đạt 125,5 nghìn

ha, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước, số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 45,9triệu cây, tăng 5%, sản lượng gỗ khai thác đạt 8.806,1 nghìn mỶ, tăng 3,7% Diệntích rừng bị thiệt hại là 913,4 ha, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm trước, trong đódiện tích rừng bị chặt, phá là 436,7 ha, tăng 25,5%, diện tích rừng bị cháy là 476,7

ha, gấp 32 lần Tính chung 6 tháng dau năm 2023, cả nước có 1.168 ha rừng bị thiệthại, tăng 92,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích rừng bị chặt, phá là

624,7 ha, tăng 7,4%, diện tích rừng bị cháy là 543.4 ha, gấp 22,5 lần (Nguồn: Ban

QLR phòng hộ Sêrêpốk) Các số liệu trên đã cho thấy được diện tích rừng tăng,

nhưng diện tích rừng thiệt hai cũng tăng lên rất nhiều trong khoảng thời gian quý II

năm 2023 Mặc dù có chính sách và chương trình của Nhà nước giúp diện tích rừngtăng lên nhưng diện tích rừng vẫn bị thiệt hại nhiều, các điện tích rừng tự nhiên bịphá hoại, chiếm hữu

Trang 16

Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) SêRêPốk là một don vi quản lí rừngtại huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, chịu trách nhiệm quản lý hơn 50.996 ha,

trong đó có 21.914 ha rừng phòng hộ và 29.051 ha rừng sản xuất Là một khu vực

có quân thể sinh vật phong phú và đa dạng, nhưng lại chưa có nhiều nghiên cứukhoa học về đa dang sinh học và cấu trúc rừng tại khu vực này, chưa phát huy đượctối đa hiệu quả sử dụng rừng cũng như quản lý và bảo vệ rừng Nghiên cứu về đặc

điểm cấu trúc rừng giúp cho việc tác động vào rừng được hiệu quả hon, tang giá tri

của rừng về cả mặt sinh thái và sinh học Đa dang sinh học đóng một vai trò quantrọng trong việc xác định được các loài cần được tăng cường bảo vệ, giám sát, giúptăng giá trị về giá trị sinh học của khu rừng Các nghiên cứu đã chứng minh sự liên

hệ giữa câu trúc rừng, tổ thành loài trong khu vực với đa dạng sinh học của khu vực.Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, đa dạng loài cây gỗ tại Tiểu khu 210A tại rừngphòng hộ SêRêPốk có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định hiện trạng rừng, cũng nhưthành phan loại thực vật, mật độ, cau trúc, trữ lượng rừng Từ đó có những địnhhướng đề bảo vệ, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng

Xuất phat từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, trong khuôn khổ của một khoáluận tốt nghiệp, đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ trạngthái rừng giàu tại Tiểu khu 210A, rừng phòng hộ SêRêPốk, huyện Dam Rong,tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ lớn và tái sinh dưới tán rừng của

trang thái rừng giàu tại Tiểu khu 210A tại rừng phòng hộ SêRêPốk

Xác định chỉ số đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng dùng dé nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và đa dạng thực vật

thân gỗ là diện tích rừng trạng thái giàu tại tiêu khu 210A thuộc sự quản lý của Banquản lý rừng phòng hộ SéREP6k, huyện Dam rong, tinh Lam Déng

Trang 17

Trạng thái rừng nghiên cứu: rừng giàu (có trữ lượng từ trên 200 mỶ/ha đến

300 mỶ/ha) theo Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn ban hành quy định chi tiết về nội dung phương pháp, quy trình điềutra, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến rừng

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Số liệu được thu thập trên diện tích rừng điển hình trang thái rừng giàu tạitiêu khu 210A, khu vực lâm phần thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ SêRêPốk,huyện Dam Rông, tỉnh Lam Đồng Đề tài này nghiên cứu đối tượng là cây thân gỗ,không nghiên cứu các loải cây bụi, dây leo và loài khác.

Thời gian nghiên cứu từ tháng 04 năm 2023 đến tháng 08 năm 2023

Trang 18

Chương 2

TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

2.1 Tổng quan về nghiên cứu cấu trúc rừng

2.1.1 Khái niệm về cấu trúc rừng

Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tô hợp của các thành phan sinh vật trong hệsinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể cùng sinhsống hòa thuận trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn pháttriển của rừng Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện của các mối quan hệ

dau tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phan trong hệ sinh thái với

nhau và với môi trường sinh thái.

Cấu trúc rừng là sự tô chức sắp xếp các thành phan quan xã thực vật theokhông gian và thời gian Sự phân bố của quần xã thực vật trong không gian thể hiệntheo hai khía cạnh: theo chiều thắng đứng và theo chiều nằm ngang của rừng

(PGS.TS Nguyễn Văn Thêm).

Theo Richard P W (1939), “cấu trúc” nghĩa là phân bố cây rừng theo tầng(chiều thắng đứng)

Còn theo Meyer (1952), Turbull (1963), Rollet (1969), thì “cau trúc” dé chỉ

sự phân bố cây gỗ theo cấp kính hoặc là phân bố của tiết điện ngang thân cây theocấp đường kính

Cấu trúc là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng về hình tháiquần thể thực vật rừng

2.1.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới

Trên thế giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được các nhà khoa học tiến

hành từ lâu nhằm xác định cơ sở khoa học phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng,

đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng góp phần nâng cao hiệu quả kinh

tế và bảo vệ môi trường với nhiều phương pháp khác nhau

Trang 19

Theo Richards P W (1934), “cấu trúc” là sự phân bố cây rừng theo tầng(chiều thắng đứng) Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng của rừng do David

T.A.W và Richards P.W đề xướng và sử dụng lần đầu tiên tại Guyan đến nay làphương pháp hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầng của rừng Phương pháp này có

nhược điểm là chỉ minh họa được cách sắp xếp theo chiều thắng đứng của các loàicây gỗ trong một không gian diện tích nhất định Cusen (1951) đã khắc phục nhược

điểm này bằng cách vẽ một số giải rừng kề bên nhau và đưa ra một hình ảnh về

không gian ba chiêu

Raunkiaer (1934) sắp xếp các loài của hệ thực vật nghiên cứu vào trong cácdạng sống dựa trên cơ sở là sự khác nhau về khả năng thích nghi của thực vật quathời gian bat lợi trong năm Từ tô hợp các dấu hiệu thích nghi ông chỉ chọn một dauhiệu là vị trí của chồi nằm ở đâu trên mặt đất suốt thời gian bất lợi trong năm vàchia làm các dạng sông khác nhau gồm nhóm cây có chồi trên mặt đất, nhóm cây cóchỗi sát mặt đất, nhóm cây có chồi nửa ân và nhóm cây có chéi sống một năm (dẫn

theo Nguyễn Đình Trưởng, 2012)

Richards P.W (1952) cũng đã phân biệt tổ thành thực vật của rừng mưanhiệt đới thành hai loại: rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài cây phức tạp va rừng

mưa don ưu có tô thành loài cây đơn giản Trong những lập địa đặc biệt thì rừng

mưa đơn ưu chỉ bao gồm một loài cây, cũng theo tác giả, rừng mưa thường có nhiều

tầng Trong rừng mưa nhiệt đới, thông thường ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các câythân cỏ còn có nhiều loài cây leo đủ hình đáng và nhiều kích cỡ khác nhau, nhiềuloài phụ sinh trên thân hoặc cành cây gỗ lớn (dẫn theo Vương Tan Nhị dịch)

Prodan (1952) đã nghiên cứu quy luật phân bố chủ yếu là phân bố đườngkính có liên hệ với giai đoạn phát dục của lâm phần và biện pháp kinh doanh rừng

Sự phân bé số cây theo cỡ đường kính có giá trị tiêu biéu nhất cho lâm phan, phan

ánh được cấu trúc lâm sinh của lâm phần Những quy luật phân bố mà ông xác địnhđược ở rừng tự nhiên được chấp nhận và được kiểm chứng ở nhiều nơi trên thé SIỚI

Kết quả nghiên cứu trên của ông cho thấy: rừng tự nhiên có quy luật phân bốmột đỉnh lệch trái, số cây tập trung nhiều ở cấp kính nhỏ do có nhiều loài, nhiều thế

Trang 20

hệ cùng tồn tại Ở các cấp kính lớn hơn, chỉ có một số loài nhất định do đặc tínhsinh học hay do vị trí thuận lợi trong rừng mà chúng có khả năng tồn tại và pháttriển Về phân bố chiều cao, rừng tự nhiên thường có dạng nhiều đỉnh, rừng cónhiều thế hệ nên phân bố có đạng như vậy, giới hạn đường cong phân bố là phân bốgiảm đặc trưng cho rừng không đều tuổi Quần xã thực vật gồm những loài cây cóhình dạng khác nhau, dạng sống khác nhau tạo ra một hoàn cảnh sinh thái nhất định

có một cấu trúc bên ngoài và được sắp xếp một cách tự nhiên hợp lý trong khônggian Theo ông, cách sắp xếp được xem xét theo hướng thắng đứng và nằm ngang

Từ cách sắp xếp này có thé phân biệt các quan xã thực vật khác nhau và có thé miêu

ta chúng bằng các biểu đồ Phương pháp này có thể nhận diện nhanh một kiểu rừngthông qua quan sát biéu đồ mặt cắt của chúng Như vậy, các nha lâm học có thé lựachọn các biện pháp kỹ thuật phù hợp dé điều chỉnh mật độ rừng sao cho rừng pháttriển ôn định nhất

Theo Meyer (1952), thuật ngữ “cấu trúc” được dùng dé chỉ rõ sự phân bố cây

gỗ theo cấp kính hay phân bố tiết điện ngang thân cây theo cấp kính Ông xây dựng

phương trình hồi quy, mô tả phân bố số cây theo cấp kính bằng phương trình toán

học có dạng đường cong liên tục giảm dé tính toán cho chu kỳ khai thác Theo G.Baur (1964), rừng mưa là một quan xã kín tán, bao gồm các cây gỗ về căn bản là ưa

âm, thường xanh, có lá rộng, với hai tầng cây gỗ và cây bụi hoặc nhiều hơn nữa,

cùng các tầng phiến có dạng sống khác nhau và các thực vật phụ sinh (dẫn theo

Nguyễn Văn Thêm, 2002)

Theo Nguyễn Văn Trương (1983), từ Richards P W hay Thái Văn Trừngđến M Forster, B Rollet thì việc nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên nhiệt đới

vẫn dừng lại ở phẫu đồ đứng Qua phương pháp đó, các tác giả đã mô tả hình tượngcau trúc đứng của rừng Phương pháp này có hiệu quả và được sử dụng rộng rãi cho

đến ngày nay còn được sử dụng Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là vẫn

chưa làm rõ quy luật phát triển của rừng

Wenk (1995) đã xác định cấu trúc của một loại rừng nhằm biết được chínhxác kích thước bình quân của lâm phần Ngoài ra, các tác giả F X Shumacher và

Trang 21

TX Coil (1960) đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hóa cấu trúc đường kính loài.Bên cạnh đó, các hàm Meyer, hàm mũ, Poisson, Hyoerbol cũng được nhiều tác giả

sử dụng dé mô tả cấu trúc rừng (dẫn theo Nguyễn Công Hoan, 2008)

2.1.3 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới âm gió mùa nên hệ động,thực vật vô cùng phong phú, đa dạng Nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đóng gópnhiều lợi ích to lớn cho đất nước Mặc dù còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tổ lịch

sử, chính trị, nhưng các nhà lâm học đã sớm nhận thức và quan tâm đến nhiềunghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng

Công trình nghiên của Trần Ngũ Phương (1965) phân tích và nghiên cứu cácnhân tố sinh thái phát sinh cũng như những vùng địa lý khác nhau đã phân loại cáckiểu rừng ở miền Bắc Việt Nam trong tập sách “Bước đầu nghiên cứu rừng miềnBắc Việt Nam”

Công trình nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) với “Lập biểu thể tích vàbiểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam” Tác giả đã nghiên cứu quy luật phân bố

số cây theo chiều cao (H) va theo đường kính (D¡3) làm cơ sở cho việc xây dựng

biểu thể tích một, hai hoặc ba nhân tố Ong đưa ra kết luận: cau trúc đứng của rừng

tự nhiên Việt Nam đặc trưng bởi phân bố nhiều đỉnh về chiều cao và phân bố giảmdần một đỉnh lệch trái về đường kính Thái Văn Trừng (1978) khi nghiên cứu vềkiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở nước ta đã đưa ra mô hình cấu trúccác tầng tán gồm tầng vượt tán, tầng ưu thé sinh thái, tầng dưới tán, tang cây bụi va

tầng cỏ quyết Tác giả dựa vào bốn tiêu chuẩn là dạng sống ưu thế của những thực

vật loài cây lập quần, độ tàn che của tầng cây ưu thế sinh thái, hình thái sinh thái

của quần thể và trạng thái của tán lá để chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14

kiểu Trong đó gồm rừng kín vùng thấp (4 kiểu), rừng thưa (3 kiểu), kiểu trảngtruông (2 kiểu), rừng kín vùng cao (3 kiểu) và quan hệ khô lạnh vùng cao (2 kiểu).Theo công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trương (1983) về “Quy luật cấu trúcrừng gỗ hỗn loài”, tác giả nghiên cứu cau trúc đứng của rừng tự nhiên nhiệt đới, cautrúc thân cây theo cấp đường kính, cấu trúc thân cây và tổng tiết diện ngang trên

Trang 22

mặt đất, cau trúc của các loài cây gỗ và đề xuất các biện pháp xử lý, điều tiết rừngnhằm vừa cung cấp gỗ, vừa nuôi đưỡng, tái sinh làm cơ sở dé phát triển rừng bền

vững ở nước ta.

Trần Văn Con (1991) đã sử dụng mô hình hàm Weibull để mô phỏng cấutrúc số cây theo cấp kính của rừng khộp và cho rằng khi rừng còn non thì phân bốgiảm, khi rừng càng lớn có xu hướng chuyền sang phân bó một đỉnh và lệch dan từ

trái sang phải Đây là co sở dé áp dụng hàm Weibull trong việc nghiên cứu quy luật

phân bồ cấu trúc rừng của khu vực nghiên cứu

Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mô hình hóa cấu trúc đườngkính (D¡3) được nhiều nhà lâm học quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng theocác dạng ham phân bố xác suất khác nhau Dang chú ý như công trình của tác giả

Đồng Sĩ Hiền (1974), dùng hàm Meyer và hệ đường cong Poisson để nắn phân bố

thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm cơ sở cho việc lậpbiểu độ thon cây đứng ở Việt Nam Công trình của tác giả Nguyễn Hải Tuất(1982 —1986), sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách dé biểu diễn cautrúc rừng thứ sinh và áp dụng ham Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quan thé của

rừng Công trình của tác giả Lê Sáu (1995), sử dụng hàm Weibull để mô phỏng các

quy luật phân bố đường kính, chiều cao tại khu vực Kon Hà Nừng

Nghiên cứu rừng ở nước ta cũng được rất nhiều nhà khoa học trong và ngoàinước thức hiện Tuy nhiên công trình nghiên cứu rừng vẫn còn nhiều hạn chế vàkhó khăn bởi sự thiếu thốn về kinh nghiệm, vật chất và sự phức tạp của rừng nhiệtđới ở Việt Nam.

Trang 23

Theo khoản 5 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học 2008, đa dạng sinh học là sựphong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.

ĐDSH trên thế giới được thể hiện trên ba mức độ là đa dạng di truyền, dađạng loài và đa dạng hệ sinh thái.

Da dang di truyền là biến di trong cấu trúc di truyền của các cá thể bên trong

hoặc giữa các loài, những biến di đi truyền bên trong hoặc giữa các quan thé

Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy trong mộtkhu vực cụ thê trong một vùng

Đa dạng hệ sinh thái bao gồm những khác biệt lớn giữa các kiểu hệ sinh thái,

sự đa dạng của các môi trường sống (nơi cư trú) và các quá trình sinh thái xảy rabên trong mỗi kiêu hệ sinh thái Xét về mục tiêu quản lý, thường nó được dùng déchỉ một tập hợp các quần xã giống nhau như rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộngthường xanh, rạn san hô.

Đa dạng sinh học rừng là một bộ phận của đa dạng sinh học Thuật ngữ này

có nghĩa rộng là dùng dé chỉ tat cả các dang sông được tìm thấy trong các khu vực

có rừng và vai trò sinh thái mà chúng thực hiện Như vậy, đa dạng sinh học rừngkhông chỉ bao gồm cây cối mà còn bao gồm vô số các loai thực vật, động vật và visinh vật sống trong rừng va sự đa dạng di truyền của chúng Da dang sinh học rừng

có thé được xem xét ở các cấp độ khác nhau, bao gồm hệ sinh thái, cảnh quan, loài,quan thé và di truyền cũng như các tương tác phức tạp có thể xảy ra trong và giữacác cấp độ này Trong các khu rừng đa dạng về mặt sinh học, sự phức tạp này chophép sinh vật thích nghi với các điều kiện môi trường liên tục thay đổi và duy trìcác chức năng của hệ sinh thái.

2.3 Tổng quan về đa dang sinh học

2.3.1 Khái niệm về đa dạng sinh học

Đa dang sinh học là thuật ngữ dùng dé mô tả sự phong phú và đa dạng củathế giới tự nhiên Da dang sinh học là sự phong phú của moi cơ thé sống từ moinguồn, trong các hệ sinh thái trên đất liền, dưới biển, các hệ sinh thái dưới nướckhác và mọi tô hợp sinh thái mà chúng tạo nền.

Trang 24

Đa dạng sinh học gồm 3 mức độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng

hệ sinh thái.

Đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen: chỉ sự phong phú về gen và sựkhác nhau số lượng của các gen, bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các cá thể.Nghiên cứu về da dang gen yêu cầu nhiều thời gian, nguồn tài chính lớn, trangthiết bị hiện đại, kỹ thuật và sự hiểu biết về gen cao Đa dạng di truyền có tầm quantrọng lớn đối với bat kỳ loài sinh vật nào dé duy trì khả năng sinh sản hữu thụ,tính bền vững và khả năng thích nghi của các cá thể trong loài với các điều kiệnsống khác nhau

Đa dạng loài là sự phong phú về số loài và trữ lượng các loài trong hệ sinhthái Đây là khái niệm dễ nhận thấy và dễ nhận biết trong thực tế, các nghiên cứuthường được áp dụng.

Hiện nay, có khoảng trên 1,4 triệu loài sinh vật đã được mô tả trên Trái Đất,tuy nhiên theo dự đoán của Wilson (1988) thì có từ Š triệu đến 30 triệu loài sinh vậttrên Trái Dat Da dang loài có tầm quan trọng trong việc duy trì tính 6n định của cácquân thê và hệ sinh thái

Đa dạng hệ sinh thái là các quần xã sinh học có quan hệ qua lại với môitrường vật lý tạo thành một hệ sinh thái Sự phong phú về môi trường trên cạn và

dưới nước của Trái Đất đã tạo nên một số lượng lớn các hệ sinh thái Đa dạng về hệ

sinh thái là sự phong phú về hệ sinh thái và loại hình của các mối quan hệ giữa quần

xã sinh học với môi trường thiên nhiên.

Gia tri của da dạng sinh học:

Giá tri sinh thái và môi trường: các quan xã sinh vật đóng vai trò rất quan

trọng thể hiện thông qua việc duy trì và bảo vệ tài nguyên đất, nước, điều hòa khíhậu hay phân hủy chất ô nhiễm, chất thải

Giá trị kinh tế: da dang sinh học thường mang đến lợi ich cho con người kèmtheo những lợi ích kinh tế rõ rang, đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệttrong các lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghệ sinh học và du lịch.

Trang 25

Giá trị văn hóa và xã hội: cuộc sống của con người dang dan phát triển theo

hướng gần gũi, thân thiện hơn với thiên nhiên Ở nhiều quốc gia, dân tộc trên thế

giới xem một số loài động vật, thực vật là biểu tượng tín ngưỡng, thần thoại

Ngoài ra, đa dạng sinh học còn góp phan làm 6n định xã hội thông qua việc

đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, thỏa mãn nhu cầu của con người (theo

Viên Ngọc Nam, 2015).

2.3.2 Những nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới

Vấn đề đa dạng sinh vật và bảo tồn đã trở thành một chiến lược trên toàn thếgiới Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hướng dẫn, giúp đỡ và tô chức việc đánhgiá, bảo tồn và phát triển đa dạ sinh vật, đó là Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên(IUCN, 1981), chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP, 1987), quỹ quốc

tế về bảo vệ thiên nhiên (WWE) ngoai ra còn ban hành một số Công ước dé tránh

sự suy thoái đa dạng sinh học một cách nhanh chóng như Công ước Ramsar (1971), Công ước Paris (1972), Công ước bảo vệ các loài động vật hoang dã di cư, Born(1979), Công ước Rio (1992) Song song đó, những nghiên cứu về đa dang sinh họctrên thé giới được tiến hành và có ý nghĩa, vai trò vô cùng to lớn trong sự phát triểncủa lĩnh vực lâm nghiệp.

Theo Walter và Hamiton (1993), trên thế giới gồm nhiều chỉnh thể sinh vật

Sự phân chia chỉnh thể dựa trên điều kiện khí hậu và các sinh vật sông trên đó Mỗichỉnh thể được xem như là một hệ sinh thái lớn bao gồm nhiều hệ sinh thái nhỏ tậphợp lại.

Primack (1995), đã nghiên cứu và đề xuất phương pháp bảo tồn đa ngành,nghiên cứu những mối đe dọa với đa dạng sinh học, bảo tồn cấp quan thé và loài,bảo tồn ở cấp quần xã Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra được phương pháp bảo tồn đadạng sinh học trong tương lai.

Mcintosh và cộng tác viên (2001), đã nghiên cứu phục hồi rừng ngập mặn,

đa dạng sinh học rừng ngập mặn và đa dạng sinh học vùng cửa biển Ranong, Thái

Lan Qua thu thập số liệu tác giả đã xử lý số liệu bằng các phần mềm Primer 5

(Clarke và Wawick, 2001) dé xác định các chi số da dang sinh học, sử dung phan

Trang 26

mềm Simper (Similarity Rercent) dé mô phỏng sự đóng góp của các loài trong quan

xã, tính ma trận tương đồng trên cơ sở tương đồng của Bray — Curtis, vẽ sơ đồ

nhánh Cluster và PCA (Principal Compponent Analysis) để mô tả mối quan hệ giữacác ô đo đếm Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá và so sánh đa dạng sinh học dựa

trên các chỉ số, các biểu đồ cụ thé, từ đó các kết luận của nghiên cứu có tính khoahọc cao.

Guarino C Napolotano F (2006) đã nghiên cứu về môi trường sông củaquần xã và đa dạng sinh học ở Taburno Camposauro, đưa ra công thức tính chỉ sốloài hiếm, căn cứ vào kết quả tính toán đã đưa ra thang bậc chỉ số loài hiếm

Trên đây chỉ là một số công trình nghiên cứu nổi bật, ngoài ra còn nhiều cáccông trình nghiên cứu khác, tất cả đều vì một mục đích chung đó là bảo vệ và duytrì tinh đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.

2.3.3 Những nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có độ da dạng sinh học rất phong phú Da dangsinh học vừa là cơ hội cũng là thách thức lớn trong việc phát triển kinh tế, môi

trường Do đó những nghiên cứu về nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và các biện

pháp bảo tồn cũng đã được chú ý ngày càng nhiều ở Việt Nam

Phan Kế Lộc (1983), trong “Vận dụng bảng phân loại thảm phân loại thựcvật của UNESCO (1973) dé xây dung khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, đãchia thảm thực vật Việt Nam thành năm kiểu chính là: rừng ram, rừng thưa, trangcây bụi, trảng cây bụi lùn và trảng cỏ.

Viên Ngọc Nam và cộng tác viên đã nghiên cứu đa dạng sinh học về thực vật

trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, thànhphố Hồ Chí Minh Qua khảo sát, thu nhập số liệu ngoài thực địa, tác giả đã sử dụngcác phầm mềm Primer 6 dé phân tích các chỉ số đa dang sinh hoc, phần mềm

Simper (Similarity Rercent) để mô tả mức độ đóng góp của loài trong quần xã, chỉ

số Caswell (V) dé so sánh mức độ xáo trộn của môi trường, chỉ số đa dạng Shannon(H'e) thực tế đo và Shannon (H’) ly thuyét dé xem xét su thay đổi tác động của môi

trường Tác giả cũng đã tính ma trận tương đồng trên cơ sở tương đồng Bray Curtis,

Trang 27

vẽ các sơ đồ nhánh Cluster và sử dụng NMDS (Non — Metric multi Dimensional

Scaling), PCA (Principal Component Analysis) dé mô tả mối quan hệ giữa các loài,các 6 đo đếm từ ma trận tương đồng với các yếu tố lập địa, ngập triều, dat

Cao Thị Lý (2008), đã nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học trên khía cạnhnhững vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ở một số Khu Bảotồn vùng Tây Nguyên với các nội dung cụ thể bao gồm:

+ Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn dựa trên phương pháp tổ chức Hộithảo có sự tham gia của các bên liên quan.

+ Phát hiện và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ vùng đệm

thông qua phỏng vấn kinh tế hộ gia đình

+ Phát hiện và đánh giá mức độ phong phú của các loài bị cộng đồng tácđộng dựa trên phương pháp thảo luận, phỏng vấn về điều tra có sự tham gia

+ Mô hình hóa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế hộ, nhu cầu sử dụng tai

nguyên rừng với các nhân tố ảnh hưởng tổng hợp

Bên cạnh những công trình nghiên cứu đa dạng sinh học to lớn trên thế giới,

Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu đa dạng sinh học gópphân vao công cuộc bảo tôn đa dạng sinh học toan câu.

Trang 28

Chương 3

ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

3.1 Sơ lược về khu vực nghiên cứu

Huyện Đam Rông là một huyện vùng núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh LâmĐồng và nam trên trục đường Quốc lộ 27 từ Lam Đồng đi Dak Lắk với tổng diệntích tự nhiên là 873,7 km2, trong đó đa số là điện tích đất Lâm nghiệp với 66.909 ha,chiếm 77,1% điện tích tự nhiên Đây là huyện nghèo, nằm trong số 62 huyện khókhăn của cả nước.

Diện tích quản lý rừng của đơn vi trên dia ban rộng, địa hình phức tap, nhiềunúi cao, sông suối hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn gây ra nhiều hạn chế trong

công tác tô chức trồng rừng và giao khoán QLBVR của đơn vị

3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

+ Phía Bắc giáp: tinh Đăk Nông và tinh Dak Lak

+ Phía Nam giáp: Ban QLRPH Phi Liêng.

+ Phía Đông giáp: huyện Lạc Dương.

+ Phía Tây giáp: tỉnh Đăk Nông.

Trang 29

Hiện tại, Ban quản lý rừng phòng hộ SêRêPốk được giao quan lý 50.858,95

ha rừng và dat lâm nghiệp, gồm 21.914,4 ha rừng và đất rừng phòng hộ, 28.944,55

ha rừng và đất rừng sản xuất, lâm phan nằm trên 67 tiểu khu thuộc dia phận hànhchính của sáu xã như đã nêu ở trên.

3.2.2 Địa hình, địa chất và sự phân bố địa hình

Lâm phần BQL có địa hình núi trung bình đến núi thấp xen lẫn thunglũng, địa hình chia cắt phức tạp Địa hình trong lâm phần BQL chia làm 2 vùngriêng biét:

Vùng thứ nhất: phân bồ trên địa ban các xã Da Long, Da Tông, Da R’sal, Da

M'nông và xã Rô Men Địa hình vùng này chủ yêu là dang núi thấp và đôi thấp, xen

kẽ nhiều thung lũng rộng lón, bằng phẳng chia cắt nhẹ, có dạng lượn sóng Độ dốc

các sườn núi từ 150 m đến 300 m, địa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.Trong vùng có một số đỉnh núi cao điển hình như: đỉnh Phe Seron 1.239 m, Y Nam

R May cao 1.448 m.

Vùng thứ hai: phân bố trên địa bàn xã Liêng Srônh Địa hình vùng này chủ

yếu là dạng núi trung bình và núi thấp xen kẽ thung lũng nhỏ hẹp Độ dốc các sườn

núi từ 150 m đến 350 m, địa hình thấp dần từ Đông sang Tây và từ Nam về Bắc.Trong vùng có một số đỉnh núi cao điển hình như: đỉnh Y Đang Djut cao 1.175 m,Yuk R Cap 1.345 m.

Với địa hình đồi núi nhiều, độ dốc lớn thường gây ra tình trang x6i mòn, sat

lỡ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, công tác phát triển vàbảo vệ rừng.

Nguồn: Ban OLR Phòng Hộ Sérépok năm 2023.3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn và thé nhưỡng

Lâm phan của Ban QLRPH Sêrêpốk có đặc điểm khí hậu chung nam trongvùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng bị chi phối bởi quy luật độ cao và ảnhhưởng của địa hình, nên khí hậu trong khu vực có những đặc điểm đặc biệt so vớivùng xung quanh mang nhiều nét khí hậu á nhiệt đới với các đặc trưng chính sau:

Trang 30

Nội vùng được phân ra hai tiêu vùng khí hậu nhỏ, do bị chi phối bởi địa hình

có tính đặc trưng nên có biến đổi hiệu ứng dây chuyên về khí hậu Khí hậu chung

thuộc dạng nhiệt đới có hai mùa 16 rệt.

Mùa mưa bat đầu từ cuối tháng 04 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều va

to từ tháng 07 đến cuối tháng 09 Mùa khô bắt đầu từ cuối tháng 11 đến tháng 04năm sau.

Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân năm là 21°C, nhiệt độ cao nhất (tháng 03 - 04)

là 32°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 12) là 16°C

Độ âm không khí: trung bình hàng năm là 80,5%.

Lượng mưa: tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.625 mm, tập trung chủ

yếu vào các tháng 09, 10, 11

Hướng gió thịnh hành: có hai hướng chính là gió Đông Bắc và gió Tây Nam

Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện hình thành ở những khu vực có địahình cao, dốc nên sông suối thường hẹp và biến đổi mạnh mẽ theo thời gian Hàngnăm có hai mùa dòng chảy: mùa lũ và mùa kiệt Mùa lũ thường đến muộn hơn mùa

mưa hai tháng, lũ thường bắt đầu từ tháng 07 đến thang 11, với lượng dòng chảy

trong mùa lũ chiếm trên dưới 70% lượng dòng chảy năm, mùa kiệt kéo dai baytháng từ tháng 12 năm trước đến tháng 06 năm sau, lượng dòng chảy mùa kiệt chỉchiếm khoảng 30% lượng dòng chảy năm, các tháng 02, 03 và tháng 04 là thời điểmkiệt nhất Hệ thống sông suối trên dia bàn huyện phong phú, phan lớn là sông suốiđầu nguồn Với những sông suối chính như:

Sông Krông Nô: đoạn chảy qua lâm phần BQL dài 44 km, sông có nước

quanh năm nhưng do bờ suối cao, dốc nên khó khăn trong việc khai thác nguồn

nước mặt dé sản xuất nông nghiệp

Suối Đăk R’mang: đoạn chảy qua lâm phần BQL là 64,9 km Bắt nguồn từdãy Y.eang Klong ở phía Tây Nam xã Liéng Srônh chảy về phía Bắc khoảng 20 kmrồi chuyên hướng chảy theo hướng Đông và đồ vao sông Krông Nô Là suối lớn cónước quanh năm, bờ suối ít đốc có nhiều vị trí thuận lợi dé xây dựng đập dâng chứanước phục vụ sản xuât.

Trang 31

Theo kết quả xây dựng bản đồ lập địa cấp II, trên lâm phần của BQL có cácdạng đất chính sau:

Dat đỏ vàng trên đá Macma axit, chiếm tỷ lệ 45,4% diện tích tự nhiên

Dat đỏ vàng trên đá Sa phiến, chiếm tỷ lệ 28,2% diện tích tự nhiên

Dat xám trên đá Macma axit, chiếm tỷ lệ 16,9% diện tích tự nhiên

Đất thung lũng đốc tụ, chiếm tỷ lệ 9,5% điện tích tự nhiên

Nhìn chung đất đai tương đối tốt còn mang tính chất đất rừng, có độ phì cao,tầng đất dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, tỷ lệ đá lẫn ít, thích hợpcho sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng và sản xuất nông nghiệp

Nguồn: Ban OLR Phòng Hộ Sérépok năm 2023

3.2.4 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội

3.2.4.1 Dân sé, dân tộc, lao động

3.2.4.1.1 Dân số

Theo số liệu niên giám thống kê năm 2020 của huyện Đam Rông, dân số sáu

xã vùng Phương án tính đến 31/12/2020 là 40.215 người, cụ thể ở bảng sau:

Trang 32

SêRêPók quản lý gần với nương ray của người dân nên nguy cơ xâm lấn vào đất lâm

nghiệp vẫn cao

3.2.4.1.2 Dân tộc

Theo số liệu niên giám thống kê năm 2020 của huyện Đam Rông, thành phầndân tộc trên địa bàn đa dạng, chủ yếu là đồng bảo dân tộc thiểu số chiếm trên 65%dân số, chủ yếu là dân tộc K’Ho, Ma, M’Nong, H’Méng, Dao, Tay

Đặc điểm các dân tộc ở đây người dân sống đoàn kết, có tập quán canh tácnương ray du canh, đời sống gan liền với rừng, trình độ văn hóa và nhận thức cònthấp Vì vậy luôn có nguy cơ tác động của người dân đến rừng là rất lớn, gây khókhăn cho công tác QLBVR và PCCCR.

3.2.4.1.3 Lao động

Tổng số lao động trên địa ban sáu xã năm 2020 là 23.565 người Chi tiết

được thống kê ở Bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2: Thống kê số lượng lao động trên địa bàn

Trang 33

3.2.4.2 Kinh tế

Nông nghiệp là ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, tạo nhiềuviệc làm cho người lao động của người dân quanh lâm phần BQL Trong những

năm qua ngành nông nghiệp đã được tỉnh chú trọng đầu tư về thuỷ lợi, khai hoang

và xây dựng đồng ruộng, có chính sách giao đất sản xuất, cung cấp giống cây trồng

mới và chuyền giao tiến bộ kỹ thuật cho đồng bào dân tộc Nên sản xuất nông

nghiệp đã tăng nhanh cả về quy mô, năng suất và hiệu quả Trong trồng trọt đã có

sự chuyền dịch sang hướng sản xuất hàng hóa với nhiều cây trồng có ưu thế như cà

phê, cây ăn trái chăn nuôi gia súc, gia cầm và chăn nuôi khác đều tăng nhanh Xét

về xu thế chuyên dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa ban của xã giai đoạn

2015 — 2020 có sự chuyên biến, ngành trồng trọt chiếm ty trọng ngày càng giảm

trong cơ cau nông nghiệp, chăn nuôi có xu hướng tăng nhanh qua các năm, dịch vụnông nghiệp tăng do xu thế chuyên đổi cơ cấu kinh tế của ngành Nhưng trồng trot

vẫn chiếm phần lớn cơ câu kinh tế của các địa phương

Trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nội bộ ngành nông nghiệp, huyện

đã tập trung công tác khuyến nông, đầu tư, nâng cấp nhiều công trình thủy lợi, chú

trọng chuyên đổi cơ cau cây trồng, thâm canh tăng năng suất và chất lượng sản phẩm,phát triển một số loại cây trồng có giá trị kinh tế như: cà phê, tiêu, cao su, cây ăn quả

Trong những năm qua nhờ đưa nhanh các ứng dụng khoa học kỹ thuật vàosản xuất nên ngành trồng trọt luôn đạt kết quả khả quan Năng suất, sản lượng câytrồng ngày một tăng về số lượng và chất lượng, đáp ứng được nhu cầu nguyên liệucho công nghiệp, hàng hoá, xuất khâu và lương thực, thực phẩm cho đời Nhờ đó,tổng diện tích gieo trồng không ngừng tăng qua các năm, tổng diện tích gieo trồngnăm 2020 là 4.495 ha.

Chăn nuôi hiện nay trên địa bàn sáu xã chủ yếu vẫn còn nhỏ lẻ trong các hộgia đình nên hiệu quả không cao, gây ô nhiễm môi trường và dễ bị thiệt hại do dịchbệnh Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn còn xảy ra ảnh hưởng đến sự pháttriển của chăn nuôi

Việc lai tạo đàn bò, nạc hóa đàn heo được quan tâm, công tác phòng chống

Trang 34

dịch bệnh được duy trì, thông qua các chính sách hỗ trợ, đã khuyến khích nông dân

mở rộng quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, hình thành trang trại với quy

mô vừa vả nhỏ.

3.2.4.3 Thực trạng về giáo dục, y tế và văn hóa

3.2.4.3.1 Giáo dục

Giáo dục tiếp tục được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, bố trí giáo viên đảm

bảo phục vụ dạy và học, chất lượng giáo dục được nâng lên, sáp nhập trường học

đảm bảo hiệu quả, đi vào nề nếp ngay từ đầu năm học Tỷ lệ học sinh trong trong độ

tuổi được đến trường dat từ 98 — 100% Có 75% trường mầm non, tiểu học vàTHCS đạt chuân quốc gia, 25% trường THPT đạt chuẩn quốc gia

Hầu hết các xã đều có trường mẫu giáo, trường tiểu học, trung học cơ Sở

Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chất lượng giáo

dục còn nhiều bất cập

3.2.4.3.2 Dịch vụ y tế

Trong những năm qua thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia như tiêm

chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, lao Đặc biệt là việc chủ động triển khai

phòng chống dịch bệnh trong thời gian qua, có 100% số xã đạt tiêu chí quốc gia về

y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% Tỷ lệ số hộ được sử dụng

nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 100% Trên lĩnh vực y tế đã có bước phát triển đáng

kể, các loại dịch bệnh đã được kiểm soát, bệnh sốt rét đã giảm nhiều so với trướcđây Các xã trong vùng xây dựng phương án đều có trạm y tế Tuy nhiên, cơ sở vật

chất kỹ thuật phục vụ cho việc khám chữa bệnh của các trạm y tẾ xã còn nghèo nan,

thiếu thuốc men

3.2.4.3.3 Văn hoá, xã hội

Bằng những nguồn vốn lồng ghép khác nhau của huyện, tinh các xã vùng

xây dựng phương án đã đầu tư xây dựng các công trình nước sạch ở tất cả các thôn

và các công trình phúc lợi như nhà văn hoá, nhà thò phục vụ sinh hoạt, vui chơigiải trí theo phong tục tập quán của đồng bào Hệ thống mạng điện thoại di độngViettel, Vina được phủ sóng phần lớn trên địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng

Trang 35

đời sống sinh hoạt cũng như đời sống tinh thần cho nhân dân Năm 2020, tỷ lệ giađình văn hóa đạt hơn 82,5%, cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa đạt hơn 91%, tỷ lệ

số thôn đạt danh hiệu văn hóa đạt 96,2%

3.2.4.4 Đánh giá chung về tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội

a) Thuận lợi:

Mật độ dân số và tỷ lệ lao động thấp, trong khi đất canh tác sản xuất nôngnghiệp nhiều nên giảm áp lực lên tài nguyên rừng

Dân số chủ yếu là người đồng bao dân tộc tại chỗ, có tinh thần đoàn kết,

chăm chỉ làm việc, có cuộc sống gắn bó với rừng lâu đời nên việc quản lý và nâng

cao ý thức của người dan trong việc bảo vệ rừng có nhiều thuận lợi

Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội của người dân ngày càng được nângcao Người dân dễ tiếp thu các nội dung tuyên truyền về bảo vệ rừng, PCCCR vàngày càng nhận thức được tác động của rừng đối với cuộc sống hằng ngày củamình Từ đó người dân tự có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.

b) Khó khăn:

Mật độ dân số thưa, diện tích đất nông nghiệp nhiều nhưng người dân chủ

yếu là đồng bào tại chỗ có tập quán du canh, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu hiệu suất

kinh tế trên diện tích đất canh tác chưa cao Vì vậy nên diện tích đất nông nghiệp

trên đầu người rất cao nhưng nhiều khu vực còn phá rừng làm rẫy

Tỷ lệ lao động ở mức thấp nên thiếu lao động cho công tác bảo vệ, phát triển

và PCCCR.

Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, tuy nhiên tỷ lệ người dân trình độdân trí thấp còn cao, nhiều hoạt động đã quen với tập quán truyền thống nên việcnâng cao ý thức người dân còn chậm và hiệu quả công tác tuyên truyền bảo vệ rừngchưa cao Đây là khó khăn, thách thức lớn đối với công tác quản lý bảo vệ rừng,

cũng như việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế ở địa phương

Nguồn: Ban OLR Phòng Hộ Sérépok năm 2023

Trang 36

3.2.5 Thực trạng bảo tồn và đa dạng sinh học

Thực trạng bảo tồn ở khu vực rừng phòng hộ gặp nhiều khó khăn trongnhững năm gần đây Xuất hiện nhiều hoạt động khai phá và sử dụng rừng trong khu

vực, dẫn đến rất nhiều các bài báo trên Internet về các vi phạm có thé nhắc tới điền

hình như: hiện trường mà các đối tượng phá hoại gần 1000 m? rừng phòng hộSeRêPốk, lực lượng Hạt Kiểm lâm huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) phối hợp

cùng co quan Công an dé điều tra và truy tìm thủ phạm

3.2.6 Cơ cấu tổ chức

Đối với diện tích rừng trực tiếp Ban QLR phòng hộ Sêrêpốk quản lý, có độingũ cán bộ và công nhân có kinh nghiệm trong công tác trồng rừng và QLBVR,rừng được quản lý tốt

Bảng 3.3: Hình thức quản lý rừng tại khu vực theo chủ quản lý

Trang 37

(1) Kết cau họ và loài cây gỗ

- Kết cau họ đối với trang thái rừng giàu

- Kết cau loài cây gỗ đối với trang thái rừng giàu

(2) Cau trúc quan thụ đối với trang thái rừng giàu

- Độ hỗn giao của rừng

- Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính Da

- Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng theo lớp chiều cao Hw

- Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D13)

- Phân bố % số cây theo cấp chiều cao vút ngọn (N%/Hyn)

(3) Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng

- Tổ thành và mật độ cây tái sinh

- Nguồn gốc cây tái sinh

Trang 38

- Chất lượng cây tái sinh.

- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

(4) Đa dạng loài cây gỗ

- Các chỉ số đa dạng sinh học

- Tương quan giữa các loai trong khu vực nghiên cứu.

- Tương quan giữa các quần xã trong khu vực nghiên cứu

- Đa dạng loài cây gỗ theo cấu trúc quần thụ

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp

Ngay tọa độ nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu ở khu vực và đối tượngnghiên cứu bao gồm vi tri địa lí, bản đồ hiện trạng, từ đó tiến hành xác định vị trí đãlập các ô tiêu chuẩn sao cho đại diện được cho trạng thái rừng nghiên cứu

3.4.1.1 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng

Điều tra tầng cây gỗ lớn

Chuẩn bị dụng cụ: thước dây, la bàn, dây căng 6, bút, giấy ghi số liéu déthu thập và ghi chép số liệu

Lập ô tiêu chuẩn: áp dụng phương pháp lập ô tiêu chuẩn điển hình dé thuthập số liệu Ô tiêu chuan phải đại diện cho lâm phần nghiên cứu về điều kiện sinh

thái, cau trúc quần xã Ô điều tra (6 tiêu chuẩn) dùng dé thu thập số liệu là ô có diện

tích 1.000 m? = 25 m x 40 m Lập 10 ô tiêu chuẩn

Trang 39

GW Hừng trung bình

IS kừn:ciàu

Tỷ lê 1 : 10000 TEN: Nguyễn Văn Hùng

NGÀY: 18/08/2023

Hình 3.2: Bản đồ vị trí ô tiêu chuẩn tại khu vực nghiên cứu

Sử dụng thiết bị GPS (hệ thống định vị toàn cau), la bàn cầm tay dé xác định

và lập ô tiêu chuẩn (ghi lại tọa độ từng ô tiêu chuẩn)

Tại mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành mô tả các chỉ tiêu như vị trí (bằng thiết bị

GPS), độ cao

Tiến hành điều tra tất cả các cây có đường kính Di3 > 8 cm Định danh loài

cây, đo đếm tat cả các chỉ tiêu sinh trưởng của tầng cây gỗ

Đường kính thân cây (Di3,cm) được do bằng thước dây tại vị trí 1,3m(ngang ngực) với độ chính xác đến 0,5 cm

Do chiều cao vit ngọn (Hv, m): đo chiều cao của một số cây (10 — 15 cây)

trong ô bằng thước đo cao Blume - Leiss, sau đó mục trắc chiều cao những cây cònlại Chiều cao vút ngọn của cây được xác định từ gốc cây đến đỉnh sinh trưởng củacây, VỚI sai số cho phép là + 0,5 — 1,0 m

Kết quả đo được thống kê đầy đủ và ghi chỉ tiết vào phiếu điều tra cây gỗ lớn

Trang 40

3.4.1.2 Điều tra lớp cây tái sinh

Cây tái sinh là những cây gỗ còn non, sống dưới tán rừng từ giai đoạn cây

mạ đến khi chúng bắt đầu tham gia vào tán rừng, là những cây có D3 < 8 em

Tên loài, thống kê số lượng cây tái sinh (Di3< 8 em)

Phân chia cây tái sinh theo 4 cấp chiều cao là:

Xác định nguồn gốc cây tái sinh: chồi hay hạt

Kết quả đo được thống kê và ghi chỉ tiết vào phiếu điều tra cây tái sinh

3.4.1.3 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu đa dạng thực vật

Trong đề tài này, sử dụng ô điều tra có diện tích 1.000 m? = 25 m x 40m

được sử dụng trong nghiên cứu cấu trúc tầng cây gỗ lớn dé nghiên cứu da dạng thực

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN