KET QUA NGHIÊN CỨU DỰ KIÊN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ trạng thái rừng giàu tại tiểu khu 210a, rừng phòng hộ Sêrêpốk, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (Trang 47 - 83)

4.1. Ket cau họ và loài cay gỗ tại khu vực nghiên cứu

4.1.1. Kết cau họ và loài thực vật

4.1.1.1. Các họ thực vật

Bảng 4.1: Số họ thực vật bắt gặp tại khu vực điều tra

STT Họ khoa học Số loài xuấthiện Tổng số loài xuất hiện

1 Anacardiaceae 3 6 2 Araliaceae 1 4 3 Bombacaceae 1 2 4 Burseraceae | 3 5 Clusiaceae 1 3 6 Cornaceae 1 1 7 Cupressaceae 1 5 8 Dipterocarpaceae 1 37 9 Ebenaceae 2 5 10 Euphorbiaceae 1 3 lãi Fabaceae 1 4 12 Fagaceae 8 309 13 Irvingiaceae 1 19 14 Lamiaceae | 3 15 Lauraceae 4 36 16 Lecythidaceae 1 9 17 Lythraceae 1 4 18 Magnoliaceae 2 9 19 Meliaceae 1 39

20 Moraceae 3 33 21 Myristicaceae | 1 22 Myrtaceae 4 14 BÁC Phyllanthaceae 1 8 24 Podocarpaceae 1 12 25 Rubiaceae 1 10 26 Sonneratiaceae 1 44

z

STT Ho khoa hoc Số loài xuất hiện Tổng số loài xuất hiệnA x:

27 Spl 1 2 28 Sp2 1 2 29 Sp3 1 3 30 Sp4 1 5 31 Verbenaceae 1 1

Tổng 50 653

Kết quả các loài xuất hiện trong các họ thực vật được thể hiện ở Bang 4.1 và đồ thị biểu diễn Hình 4.1:

Sô loài xuât hiện

ð -

8 4

7 ơ

6 ơ

54

4 ơ

3 ơ

2 ơ

0 3

ỉ O@ đ@ đâ@ @2 â Oâ â O vv Hv Hv HO YH VV YO YO âễ ể HO â @ O2 â — C\ỡ ca ẤT VY

@ @ @ @ @ Œ @œ@ Œ @ @ @ @ @ Œ@ œ@ œ@ q@ @ œ@ d9 d@ Q@ ỉ9 g9 ỉ 8 So. oi oN)

đ @ 2 O vo HOH YL HHH ỉO O O ể O0 ỉ0 ểỉ ỉ0 O2 O@ ỉ2 O @ ể ở a 7a ứa ứa 9 ẹ Ổ ố G G Ổ @ G ỉ G ễệ ếệ 6G 6G G ệ 6 ee et oe oO ệ 6ử S

88 886.9858588 S5%ẽsSsẽ5 65 5S6555gesSẽ S

= wat 3 = ra rae =| ear}

Š§5203 0š 52“ SR SESS SS ESE SBE 2 Gig cao EAR ThA Eee SG 5

S _ = m9 = >

[=I ệ 9 5 Đ ử

q © a a a2 4 EE @

a

Ho khoa hoc

Hình 4.1: Đô thi biêu diễn sô loài xuât hiện trong các họ thực vật Nhận xét:

Qua Bảng 4.1 và Hình 4.1, đã xác định tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 50 loài có trong 31 họ thực vật. Trong đó, họ Dẻ (Fagaceae) xuất hiện nhiều nhất với 8 loài, kế tiếp là họ Long não (Lauraceae) và họ Sim (Myrtaceae) xuất hiện với 4 loài.

Họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đảo lộn hột (Anacardiaceae) xuất hiện với 3 loài và có 2 họ là họ Thị (Ebenaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae) có 2 loài xuất hiện. Các họ

còn lại chỉ có 1 loài xuât hiện.

4.1.1.2. Các loài thực vật

Bảng 4.2: Số loài thực vật bắt gặp ở khu vực nghiên cứu

STT Tên loài Số cây STT Tên loài Số cây

1 Bạch tùng 12 26 Mit rừng 12

2 Bằng lăng lông 4 27 Phay 44

3 Bình linh 1 28 Pơ mu 5

4 Bời lời nhớt 6 29 Qué lợn 3 5 Chân chim Đồng Nai 4 30 Re 3

6 Chay 8 31 Sao den 57

7 Cóc đá 3 32 Séi đá bộp 5 8 Cóc rừng 4 33 Sôi Di Linh 4 9 Cườm thị 2 34 Son huyét 3

10. Dẻanh 21 35 Spl 2 II Déden 11 36 Sp2 2 12 Dẻđỏ 67 37 Sp3 3 13 Dẻrừng 16 38 Sp4 3 14 Dẻtrái nhỏ 6 39 Sung 13

15 Dẻtrắng 179 40 Tếch 3 l6 Gáo trắng 10 41 Thau tau 3

17 Giác mộc 1 42 Thị rừng 3

18 Gidng hương qua to 4 43 Trâm mốc 3 19 _ Gidi 6 44 Trâm nước 3 20 Giối xanh 3 45 Trâm trắng 3

21 Gon rừng 2 46 Tram vo do 5

22 — Khao vàng 24 47 Vắp 3

23 Kơnia 19 48 Vừng 2 24. Máu chó lá nhỏ | 49 Xoài rừng 7 25 Me rừng 8 50 Xoan dao 39

Tong sô cây xuất hiện: 653

Nhận xét:

Thông qua điều tra trên 10 ô tiêu chuẩn (với diện tích mỗi ô là 1.000 m?) tại khu vực nghiên cứu, tổng số cây đo đếm được 653 cây, trong đó đã xác định được 50 loài cây gỗ tham gia vào công thức tổ thành loài. Loài xuất hiện nhiều nhất là Dẻ trắng với 179 cá thể, Dẻ đỏ với 67 cá thể, Sao đen với 57 cá thể, Phay với 44 cá thể và Xoan đào với 39 cá thể. Các loài còn lại xuất hiện từ 1 đến 24 cá thể, số loài xuất hiện từ | đến 3 cá thé nhiều (22 loi) và 4 loài chưa xác định được.

4.1.2. Kết cấu loài cây gỗ

Trong điều tra lâm phan dé đánh giá kết cấu loài cây gỗ người ta thường sử dụng công thức tô thành (IV;%). Công thức tô thành là chỉ tiêu biểu thị tỉ lệ của một loài hay một nhóm loài nào đó trong lâm phan, là chỉ tiêu dé đánh giá mức độ đa dang sinh học, tính bền vững hay tính 6n định của hệ sinh thái. Thông qua số liệu điều tra trên 10 OTC (với điện tích mỗi 6 là 1.000 m') tại tiêu khu 210A trạng thái rừng giàu, kết quả tính toán tổ thành loài (chỉ số IVi%) được thé hiện cụ thé thông

qua Bảng 4.3 và Hình 4.2 bên dưới:

Bảng 4.3: Tỉ lệ tổ thành loài của trạng thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu

Don vị tính: 1 ha N G Tỉ lệ (%)

STT Tên cây , F

(sô cây) (m?) N G F IVi 1 Dé trang 179 11,79 10 27,41 29.27 4,74 20,48

2 Sao den 57 4,43 10 8,73 11,02 4,74 8,16 3 Phay 44 4,99 10 6,74 12,39 4,74 7,96 4 Dẻ do 67 3,32 10 10,26 8,25 4,74 itis) 5 Xoan dao 39 2,64 9 5,97 6,56 4,27 5,60 Cộng 5 loài 386 27,1/ 49 59,11 67,49 23,22 49,94 45 —_ Loài khác 267 13,09 162 40,89 32,51 76,78 50,06

50 Tổng số 653 40,26 211 100,00 100,00 100,00 100,00

HDẻtrắng WSaoden MPhay HD¿đỏ HXoanđào BHLoài khác

Hình 4.2: Đồ thị biểu hiện tỉ lệ tổ thành thực vật tại khu vực nghiên cứu

Nhận xét:

Tổng số loài của trạng thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu là 50 loài trên 653 cây điều tra, trong đó có 5 loài tham gia vào công thức tô thành và có chỉ số IVi% là: Dé trang (20,47%), Sao đen (8,16%), Phay (7,96%), Dé đỏ (7,75%) và Xoan dao (5,60%). Tổng chỉ số IVi% của 5 loài chính là 49,94% va còn lại 45 loài khác có tổng IV;% là 50,60% trong hệ số tô thành.

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng chỉ tiêu IV¡% (tính theo tiết điện ngang, tần số xuất hiện và số cây) làm công thức đánh giá tổ thành. Chỉ số IVi%

càng cao càng thé hiện mức độ ưu thé của loài trong hệ sinh thái rừng. Thông qua điều tra đã xác định được 50 loài cây gỗ tham gia vào công thức tổ thành:

Công thức tổ thành: IVi% = 20,48% Dtr + 8,16% Sd + 7,96% Ph + 7,75%

Dd + 5,60% Xd + 50,06% Lk.

Đây là những loài có mức độ ưu thế lớn trong quần xã, đồng thời chúng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành kiểu trạng thái rừng giàu tại khu vực.

Thành phần số lượng loài tại khu vực nghiên cứu phong phú và đa dạng. Với mật độ 653 cây/ha, trong đó có 5 loài ưu thế chiếm 386 cây/ha. Dé phát triển rừng ôn định và bền vững cần có những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp đối với từng khu vực và loài cụ thể, tạo không gian sinh trưởng và nuôi dưỡng tốt cho cây nhằm bảo tồn và giữ gìn tính đa dạng sinh học.

4.2. Cấu trúc quần thụ

4.2.1. Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ trạng thái rừng giàu

Kết quả thu thập, tính toán và tổng hợp xử lý các đặc trưng định lượng của

rừng khu vực nghiên cứu được trình bày ở Bảng 4.4 bên dưới:

Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ trạng thái rừng giàu

STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Mật độ bình quân, N (sô cây/ha) 653 2 Đường kính bình quân, Dbq (cm) 25,32

3 Chiều cao bình quân, Hq (m) 12.34 4 Tổng tiết diện ngang, >Œ (m?/ha) 40.26

5 Trữ lượng bình quân, M (mỶ/ha) 265,58 Nhận xét:

Từ kết qua tính toán ở Bảng 4.4, Phụ lục 10 cho thấy:

Mật độ bình quân tại khu vực nghiên cứu đạt 653 cây/ha.

Đường kính bình quân cây đạt 25,32 cm + 0,92 cm, biên độ dao động

59,52 cm, độ lệch tiêu chuẩn là 12,01. Đường kính bình quân nhỏ nhất là 8,28 cm, đường kính bình quân lớn nhất là 67,80 cm.

Chiều cao vút ngọn trung bình dat 12,34 m + 0,21 m, biên độ dao động 16 m, độ lệch tiêu chuẩn là 2,78. Chiều cao vit ngọn nhỏ nhất là 7 m, chiều cao vút ngọn lớn nhất là 23 m.

Tổng tiết diện ngang đạt 40,26 m? + 0,0047 m$, biên độ dao động 0,36 m?, độ lệch tiêu chuẩn là 0,06. Tiết điện ngang nhỏ nhất là 0,005 mỶ, tiết diện ngang lớn nhất là 0,361 m2.

Trữ lượng bình quân dat 265,58 mỶ/ha, biên độ dao động 3,39 mỉ, từ

0,02 m°— 3,41 m°. Độ lệch tiêu chuẩn là 0,53.

Giá trị các chỉ tiêu về các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ trạng thái rừng giàu đều có độ nhọn của phân bố là đường cong có dang bet hon so với phân bố chuẩn (Kurtosis > 0) và độ lệch của phân bố có đỉnh đường cong lệch trái so với số

trung bình (Skewness > 0).

4.2.2. Độ hỗn giao của rừng

Độ hỗn giao của rừng là tỷ lệ giữa tổng số loài điều tra trên tông số cây điều tra tại khu vực điều tra. Độ hỗn giao của rừng phản ánh sự đa dạng loài, tính đa dang sinh học của khu vực nghiên cứu cũng như sự thuần nhất của quần xã thực vật.

Đây cũng là cơ sở để đưa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng cũng như tăng tính đa dạng sinh học của rừng. Kết quả tính toán độ hỗn giao được thể

hiện trong Bảng 4.5 dưới đây:

Bảng 4.5: Độ hỗn giao của khu vực nghiên cứu

STT OTC Số loài (X) Số cây(N) Độ hỗn giao (K)

1 l 1? 66 0,26 2 3 18 60 0,30 3 3 20 62 0,32 4 4 23 71 0,32 5 5 20 57 0,35 6 6 28 64 0,44 7 7 24 74 0,32 8 8 19 60 0,32 9 9 22 66 0,33 10 10 20 73 0,27

Độ hỗn giao trung bình K = 0,32

Nhận xét:

Từ kết quả nghiên cứu ở Bảng 4.5 ta thấy được độ hỗn giao rừng tại khu vực nghiên cứu thấp (K= 0.32), điều này nói lên được mức độ đa dang trong 10 OTC thấp nên cần có những biện pháp tác động vào mặt lâm sinh để cải thiện tình hình.

4.2.3. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính Di3 Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m”/ha) và trữ lượng gỗ (M, m/⁄ha) theo các nhóm đường kính D¡ (< 20 cm, 20 — 40 cm va > 40 cm). Kết quả tổng hợp và tính toán kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính Di s tại khu vực nghiên cứu được thể hiện trong Bang 4.6 bên dưới:

Bang 4.6: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính

Don vi tính: 1 ha Tỉ lệ (%)

NhómD;s N G M

Trung

(cm) (câyha) (m”ha) (m*/ha) N G

binh an 245 4,38 20,78 37,52 10,88 7,83 18,74

<

140* 2,50 11,81 21,44 6,22 4,45 10,70 8H... 330 20,65 123,80 50,54 51,28 46,61 49,48

7 182 12,11 73,34 27,87 30,07 27,62 28,52

a 78 15,23 121,00 11,94 37,83 45,56 31,78

>

64 12,56 99,28 9,80 31,20 37,38 26,13 , 653 40,26 265,58 100,00 100,00 100,00 100,00 Tong

386 27,17 184,43 59,11 67,49 69,45 69,35

(*) Gia trị dưới của nhóm ưu thé, đồng ưu thé hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái.

N%, G%, M%

120 ơ 100 ơ 80 4 60 3 40 + 20 3

Tổng số <20 20 - 40 >40 DI3(m)

BI Tông EI Nhóm loài ưu thé qLoài khác

Hình 4.3: Biéu đồ biểu dién mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm

đường kính DỊa Nhận xét:

Qua Bảng 4.6 và Hình 4.3 cho thấy, mật độ bình quân là 653 cây/ha, trong đó số cây tập trung trong nhóm D < 20 em là 245 cây chiếm tỉ lệ 37,52%, nhóm

D từ 20 — 40 cm có 330 cây, chiếm tỉ lệ 50,54% và còn lại nhóm D > 40 cm có 78 cây chiếm tỉ lệ 11,94%. Tiết điện ngang bình quân là 40,26 m?⁄ha trong đó nhóm lớn nhất ở nhóm D từ 20 — 40 em (20,65 m?/ha chiếm tỉ lệ 51,28%), tiếp theo nhóm D > 40 cm (15,23 m2/ha chiếm tỉ lệ 37,38%) và cuối cùng la nhóm D < 20 cm (4,38 m2/ha chiếm tỉ lệ 10,88%). Trữ lượng gỗ lớn nhất là nhóm D = 20 — 40 em (123,80 m3/ha chiếm tỉ lệ 46,61%), tiếp theo là nhóm D > 40 em (121,00 mẺ/ha chiếm tỉ lệ 45,56%) và cuối cùng là nhóm D < 20 cm (20,78 m*/ha chiếm tỉ lệ 7,83%). Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất ở nhóm đường kính D = 20 — 40 cm (49,48%), tiếp theo nhóm đường kính D > 40 em (31,78%) và cuối cùng thấp nhất

là nhóm đường kính D < 20 em (18,74%).

Nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế có mật độ bình quân là 386 cây/ha chiếm tỉ lệ 59,11% trên tổng mật độ bình quân. Tiết điện ngang của nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế là 27,17 m2/ha chiếm ti lệ 67,49%. Trữ lượng gỗ của nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé là 184,43 m3/ha chiếm tỉ lệ 69,45%. Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất ở nhóm D từ 20 — 40 em (28,52%), tiếp theo nhóm D > 40 cm (26,13%) và cuối cùng thấp nhất là nhóm D < 20 cm (10,70%).

4.2.4. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo cấp chiều cao vút

ngọn Hyn

Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m2/ha) và trữ lượng gỗ (M, m/ha) theo 4 lớp chiều cao (< 10 m, 10 — 15 m, 15 — 20 m, > 20 m). Kết quả tổng hợp và tính toán kết câu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao H vút ngọn tại khu vực nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 4.7 bên dưới:

Bang 4.7: Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hyn

Don vi tinh: 1 ha Tỉ lệ (%)

LopHm N G M

Trung

(m) (cây/ha) (m2⁄ha) (m/ha) N G M

binh TH 111 1,72 6,70 17,00 4,27 2 2 7,93

<

67* 1,07 4,22 10,26 2,67 1,59 4,84 im 18 437 21,04 121,18 66,92 52,26 45,63 54,94

239 12,23 71,24 36,60 30,37 26,82 31,26 15.888 94 14,55 109,60 14,40 36,13 41,27 30,60

_ 73 11,99 90,88 11,18 2977 34,22 25,06

sy 11 2,95 28,09 1,68 7,33 10,58 6,53

>

7 1,89 18,10 1,07 4,68 6,82 4,19 Tổ 653 40,26 265,58 100,00 100,00 100,00 100,00

on

386 27517 184,43 59,11 67,49 69,45 65,35 (*) Giá trị dưới của nhóm ưu thê, đông ưu thé hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái.

N%, G%, M%

120 -

100.00

100 - 80 | 60 3 40 4 20 |

04

<10 10-15 15-20 >20 piọ(m) BLoai BLoai ưu thế ủLoài khỏc

Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn mật độ. tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hyn

Nhận xét:

Qua Bảng 4.7 và Hình 4.4 và từ kết quả tính toán cho thấy, mật độ bình quân là 653 cây/ha, trong đó lớp H < 10 m có 111 cây chiếm tỉ lệ 17,00%, lớp H từ 10 — 15 m có 437 cây chiếm tỉ lệ 66,92%, lớp H từ 15 — 20 m có 94 cây chiếm tỉ lệ 14,40% và cuối cùng là lớp H > 20 m có 11 cây chiếm tỉ lệ 1,68%. Tiết điện ngang bình quân là 40,26 m7/ha trong đó nhóm lớn nhất ở lớp H từ 10 — 15 m (21,04 m/ha chiếm tỉ lệ 52,26%), tiếp theo lớp H từ 15 — 20 m (14,55 m”/ha chiếm tỉ lệ 36,13%), sau đó là lớp H > 20 m (2,95 m7/ha chiếm tỉ lệ 7,33%) và cuối cùng là lớp H < 10 m (1,72 m?/ha chiếm tỉ lệ 4,27%). Trữ lượng gỗ lớn nhất là lớp chiều cao H từ 10 — 15 m (121,18 m3/ha chiếm ti lệ 45,63%), tiếp theo là lớp chiều cao H từ 15 — 20 m (109,60 m$/ha chiếm tỉ lệ 41,27%), sau đó là lớp H > 20 m (28,09 m3/ha chiếm tỉ lệ 10,58%) và cuối cùng là lớp H < 10 m (6,70 m$/ha chiếm tỉ lệ 2,52%). Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất là ở lớp chiều cao H từ 10 — 15 m (54,94%), tiếp theo là lớp H từ 15 — 20 m (30,60%), sau đó là là lớp chiều cao H < 10 m (7,93%) và cuối cùng lớp chiều cao H > 20 m (6,53%).

Mật độ bình quân của nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 59,11%.

Tiết diện ngang của nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 67,49%. Trữ lượng gỗ chiếm tỉ lệ 69,45% trên tổng số. Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất ở lớp H từ 10 — 15 m (31,26%), tiếp theo lớp H từ 15 — 20 m (25,06%), sau đó là lớp H < 10 m (4,48%) và cuối cùng thấp nhất là lớp H > 20 m (4,19%). Ti lệ trung bình theo N%, G%, M% của nhóm ưu thế và đồng ưu thế so với tổng số là 65,35%.

4.2.5. Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D13)

Phân bố % số cây theo cấp đường kính là một nhân tố bao quát khi nghiên cứu cau trúc rừng nhiệt đới hỗn loài, là cơ sở quan trọng phản ánh kết cau lâm sinh cho lâm phan. Mặt khác, phân bố % số cây theo đường kính (N%/D¡3) nói lên được tính phức tạp của quần xã thực vật thân gỗ, tiềm năng sinh học và quan hệ cạnh

tranh giữa các loài.

Đề nghiên cứu quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính, từ số liệu đã được thu nhập, tiến hành tính toán các đặc trưng và mô ta bằng biểu đồ thực nghiệm. Sử dụng phần mềm Statgraphics Centurion dé lựa chọn và thử nghiệm hàm lý thuyết. Kết quả tổng hợp và tính toán số liệu thực nghiệm ở khu vực nghiên cứu

được trình bày ở Bảng 4.8 và Hình 4.5 như sau:

Bảng 4.8: Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D¡3) và đặc trưng mẫu của

trạng thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu

STT CapDi3(cm) Tri sé giữa N (sé cây) N% Đặc trưng mau

1 8-14 1] 115 17,61 Dpg= 25,32 cm 2 14-20 17 130 19,9] S= 12,01 em

3 20 —26 23 160 24,50 S?= 144,15 cm?

4 26 —32 29 85 13,02 Sk = 1,05 5 32 —38 35 63 9,65 Ku = 1,03 6 38 — 44 41 53 8,12 R=59,52 cm a 44— 50 47 17 2,60 CV% = 47,42 % 8 50 —56 53 10 1,53

9 56 — 62 59 11 1,68 10 62 — 68 65 9 1,38

Tong 653 100,00

N% (số cây)

30 ơ 25 20 15 10 3

11 17 Đo 29 35 41 47 53 59 65

—m—N%-tn Đụ fom)

Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn phân bó % số cây theo cấp đường kính tại khu vực

nghiên cứu Nhận xét:

Qua Bang 4.8 và Hình 4.5 ta thấy được phân bố % số cây theo cấp đường kính chủ yếu tập trung ở cấp đường kính từ 20 — 26 cm chiếm 24,50%, tiếp theo là ở cấp đường kính từ 14 — 20 cm chiếm 19,91%, sau đó là cấp đường kính từ 8 — 14 cm chiếm 17,61% và các cấp đường kính còn lại chiếm 37,98%. Ta thấy từ cấp đường kính từ 26 — 32 cm càng tăng thì phân bố % số cây càng giảm từ 13,02%.

Dựa vào đặc trưng mẫu ta thấy được độ lệch của phân bé có đỉnh đường cong lệch trái so với số trung bình và độ nhọn của phân bố có đường cong có dang bet hon so với phân bố chuẩn. Phân bố số cây theo cấp đường kính không đồng đều giữa các cấp đường kính nhưng có tỉ lệ nghịch giữa cấp đường kính và % số cây.

Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D: tại khu vực nghiên cứu được tóm tắt trong Bảng 4.9 và Hình 4.6 dưới đây:

Bảng 4.9: Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D! 3) tại khu vực nghiên cứu

STT Hàm phân bố Rˆ,% Syix tinh %X “bảng P value

1 Khoảng cách 86,62 3,34 6,78 14,07 0,6595 9 Weibull 99,54 0,02 5,98 14,07 0,7417

N% (số cây)

30 ơ

—m—N%-tn 25 31

=#—N%_ Khoảng cách 20 +

15 4 —e—-N% Weibull

10 3

Si zl

0 T T T T T T I T T 1

11 7 23 29 35 41 47 33 59 65 D;; (cm)

Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bó % số cây theo cấp đường kính thông qua các

hàm thử nghiệm Nhận xét:

Thông qua các hàm thử nghiệm dé kiểm tra sự phù hợp của dạng phương trình ta thay hàm Weibull phù hợp nhất vì ham Weibull có giá trị X”únh < X bảng, Xắc suất P đạt giá trị lớn 0,7417 (> 0,05), sai số nhỏ và hệ số xác định lớn. Vậy hàm Weibull là hàm phù hợp nhất trong hai hàm dùng để mô phỏng quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính cho trạng thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu và có phương trình cụ thé ở bên dưới.

Phương trình cụ thê:

N% _It=1 - exp(- 0,0400949 * D1196)

R? = 99,54%, Syx= 0,02 và xunh = 5,98 < X “bảng = 14,07 (P_value = 0,7417)

N% (số cây)

30 ơ 25 1 20 3 l5 3 10 +

—e-N%-tn

—#-N% Weibull

1] 17 23 29 35 41 47 53 59 65 D, 3 (cm)

Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính của ham

Weibull tại khu vực nghiên cứu Nhận xét:

Từ kết quả trên cho thấy, phân bố % số cây theo cấp đường kính tại khu vực nghiên cứu có dang phân bó giảm dần đều. Biên độ biến động R = 59,52 cm, đường kính bình quân Dpq = 25,32 cm và hệ số biến động CV% = 47,42% cho thấy sự biến động về đường kính giữa các cá thể trong các ô điều tra không đáng kẻ.

4.2.6. Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn)

Đề nghiên cứu quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính, từ số liệu đã

được thu nhập, tiễn hành tính toán các đặc trưng và mô tả bằng biểu đồ thực

nghiệm. Sử dụng phần mềm Statgraphics Centurion đề lựa chọn và thử nghiệm hàm lý thuyết. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.10 như sau:

Bảng 4.10: Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn) và đặc trưng mẫu của

trạng thái rừng giàu tại khu vực nghiên cứu

STT Cap Hw„ Tris6 gita N (số cây) N% Đặc trưng mẫu

1 7-9 8 52 7,96 Hbq = 12,34 m 2 9-11 10 120 18,38 S=2,78m 3 11-13 12 214 32,77 S?=7,75m?

4 13 —15 14 162 24,81 Sk=0,57 5 15-17 16 66 10,11 Ku=0,85

STT Cap Hm Trị số giữa N @ố cây) N% Đặc trưng mẫu

6 17—19 18 23 3,52 R=16m

7 19-21 20 11 1,68 CV%=22,55%

8 5i —29 Z3 5 0,77

Tổng 653 100

N% (số cây)

35 + 30 + 25 + 20 + 15 + 10 +

5 4

8 10 12 14 16 18 20 22

—8—N%-tn H,,, (m)

Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn) tại khu

vực nghiên cứu Nhận xét:

Qua Bảng 4.10 và Hình 4.8 ta thấy được phân bố % số cây theo cấp chiều cao chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao từ 11 — 13 m chiếm 32,77%, tiếp theo là ở cấp chiều cao từ 13 — 15 m chiếm 24,81%, sau đó là cấp chiều cao từ 9 —11 m chiếm 18,38% và các cấp chiều cao còn lại chiếm 24,04%. Có thé thay từ cấp chiều cao từ 7 — 9 m tới cấp chiều cao 11 — 13 m tăng về phân bố % số cây theo cấp và từ đó giảm liên tục. Điều này cho thấy chiều cao càng tăng thì số cây càng giảm trong

khu vực nghiên cứu.

Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D: tại khu vực nghiên cứu được tóm tắt trong Bảng 4.11 và Hình 4.9 dưới đây:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ trạng thái rừng giàu tại tiểu khu 210a, rừng phòng hộ Sêrêpốk, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (Trang 47 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)