1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam
Tác giả Nguyen Thu Hien Thao
Người hướng dẫn PGS. TS. Vu Thi Hai Yen
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 13,93 MB

Nội dung

Chủ sở hữu các doanh nghiép cân tìm hiểu, áp dung các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và các luật khác có liên quan đến tài sản trí tuệ dé chủ đông khuyên hách sáng tạo trí tuệ trong do

Trang 1

BO TƯPHAP BO GIAO DỤC VÀ DAO TẠO

NGUYEN THU HIEN THẢO

452351

QUAN LY TAI SAN TRI TUỆ TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THU HIẾN THẢO

452351

QUANLY TAI SAN TRÍ TUỆ TRONG CÁC DOANH

NGHIEP TAI VIET NAM

Chuyén ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS T§ VŨ THỊ HAI YEN

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOANTôi xin cam doan day là công trừnh nghiên cứu củariêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốtnghiép là trung thực, dam bdo đô tin cây./.

Xác nhân của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

BLDS : Bộ luật Dân sự

SHTT : Sở hữu trí tuệ

TSTT : Tải sẵn tri tuệ

SHCN : Sỡ hữu công nghiệp

KDCN : Kiêu dáng công nghiệp

NCKH : Nghiên cứu khoa học

QTG : Quyên tác giả

QLQ : Quyền liên quan

BPKCTT : Biên pháp khân câp tạm thời

Trang 5

MỤC LỤC LEONE OIG DUAR cso sacs thong 5124 02303753 36899155 033563ã:3328039/3053nSi04i04gisug04181g3.18,SeuigipiqksdeasrsuiŸŸP

Lời cam đoan và ô xác hậu của giảng viêu hướng đẫm BE

eS gl ee are: |

iS Tình hình nghiên cứu đề tai secseescseessssssseecesesnsessenseceesnnnseceseeneseeee 2

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

œ Doi tượng và phạm vi nghiên cứu 5222 222cc 5

Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận 7

ss

GHUO [Ga nrsesanindosgetdbdniaroiistiaroirsieraseiesnesosadorsaoE)

NHUNG VĂN ĐÈ LÝ LUẬN CO’ BAN VE QUAN LÝ TÀI SAN TRÍ TUE TRONG

DOANE NGHIỆT so ceeensnsanebennssniatbstsonggbuessasgtssgsrsasaganssif

11 Kháiquátvềtàisản tri tué trong deanmh nghigp Ö$

1.11 Tàisảm trí tmrệ

1.13 Tài san trí tệ trong doanh nghiệp LD 1.1.3.1 Khải niệm tài san trí tué trong doanh nghiệp LL

1.1.3.2 Đặc điềm của tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

1.1.3.3 Phân loại tài san trí tuệ trong doanh nghiệp 14

12 Khaiquatve quản ly tàisản tri tuệ trong doanh nghiệp 15

Trang 6

1.2.2 Vai trò của quan lý tài san trí tuệ trong doanh nghiệp 17

1.3.1 Căm cứ vào phạm vi quan lý tài sane trí tmệ 18

1.3.2 Cam cứ vào tính chat và mục tiêu cha quản lý tài sam trí tệ 19

1⁄4 Pháp huậtvề quản lý tàisản trí tuệ trong doanh nghiệp 20

15 Quan lý tàisản trí tuệ trong doanh nghiệp của 1 sô quốc gia trên thể giới 15.2 Hàm Quốc

Kết luậu cltơng 1 555002221 eeeeoooeo 2Ổ (CEO ONG Ã-coiciicibGGiGklKiogflelddibietRlsltiolltllisaeaesasaxmei6 PHAP LUAT VA THỰC TIEN QUAN LÝ TAI SAN TRÍ TUE TRONG DOANH NGHIẸP TẠI VIET NAM 5S 222tr 26 2.1 Pháp hậtvề quản lý tàisản trí tuệ trong doanh nghiệp tại Việt Nam 26 2.1.1 Hoạt động xây đựng chiêu hược, chính sách quan Ij tài san trí tệ trong

26

2.1.1.1 Khải quát về chiến lược, chính sách quản If tài sản trí tué trong doanh

2.1.1.2 Nội hứng trong chiến lược, chính sách quản I} tài sản trí tuệ của doanh

2.1.1.3 Hoạt động xây dung hệ thông văn bản quản If tài sản trí tué trong doanh

2.1.1.4 Hoạt động xây đựng guy trình quem li tài sản tri tué trong doanh nghiệp _29 2.1.2 Hoạt động xác lập quyều sở hitn trí trệ đôi với tài san trí tuệ trong đoanh ughiép31

Trang 7

2.1.2.1 Khải niệm và vai trò của xác lap quyền sở hữm trí tué đối với tài sản trí tuê

HONG đÙG1HEHÌRD co cssgincinoiatsotsiobotakdbcgigsgassksisgkisisdseugeesaoaugtauunsai SE

2.1.2.2 Hoạt động xác lập quyển sở hữm trí tué đôi với tài sản trí tuệ trong doanh

2.1.9 Hoạt động khai thác và throng mai hóa tài san trí tuệ trong quá trình:

ughién cứu — phát triều và sau xuất, kiuh đoanh tại doanh ughiép 34

2.1.3.1 Hoạt động thương mại hóa và tai san tri tué trong doanh nghiép 35

2.1.3.2 Hoạt động khai thác tài sản trí tuệ trong quá trình nghiên cứu — phát triển và sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp sec 3

2.1.4 Hoạt động bao vệ tài sản trí tuệ trong doanh nughiệp 41

2.1.4.1 Khải quát về bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp 41

2.1.4.2 Xác đình hành vi xâm phạm tài sản trí tuệ doanh nghiệp 42

2.2 Thực tien quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp tại Việt Nam 47

2.2.1 Thực tien xây đựng qmy trinh quan lý tài san trí tué tại Việt Nam 47

2.22 Thực tien xác lap quyền sở hữu trí tuệ tại Viet Nam 223 Thục tiến khai thác, sử dụng tài sản trí tuệ trong quá trình nghiên cứu, phat triển và sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp tại Việt Nam 53

224 Thục tien hoạt động bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp Việt Nam

55 Kết luận chương 2 58

CHONG

GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LÝ TAI SAN TRÍ TUE TRONG DOANH NGHIẸP 59

3.1 Giiipháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng xây dựng quy trình quan lý tài sản trí tuệ tai Việt Nam 59

3.2 Giaipháp nâng cao hiệu quả xác lập quyền sử hữu trí tuệ tại Viet Nam 59

Trang 8

33 Giaiipháp nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại hóa tài sản trí tuệ

Cita đoánh nghi o tại VitNàớ, 0 oooooee 61

34 Giaiipháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh

a5: Giiphip seep Wt 5.5 cusses

Kết luận clurơng Ÿ 2 2225222220222 ca

DANH MỤC TÀI LIỀU THIÊN KHÀO s 0 222 212006a0 0A6 aaiB84

62 64

= 2, l2

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Khi thê giới đang bước vào thời kì bùng nỗ của tự do hóa thương mai thi kinh

doanh quốc tê đã, đang va sẽ làm tăng quy mô thị trường một cách nhanh chóng cho

bat ky quốc gia nào và đông thời cũng đời héi sự chuyên môn hỏa cao hơn dé nângcao sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Ké từ khi Việt Nam hôi nhập kinh tê quốc

tế, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nhận thức được vai trò quan trong của

TSTT đối với sự phát triển của doanh nghiệp nên đã quan tâm nhiêu dén việc quan

lý, phát trién và bão vệ loại tài sản nay

Các sản phẩm sáng tạo trí tuệ vô hình khi áp đưng và sản xuất, kinh doanh, lamdich vu sẽ mang lại những loi ích vật chất và tinh thân rất lớn G Việt Nam, san

phẩm trí tuệ như sáng chế, kiêu đáng công nghiệp, bí mật thương mai có thé được

xác định như một loại tai sản của doanh nghiệp — tài sản trí tuệ Chủ sở hữu các

doanh nghiép cân tìm hiểu, áp dung các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và các luật

khác có liên quan đến tài sản trí tuệ dé chủ đông khuyên hách sáng tạo trí tuệ trong

doanh nghiệp, thông kê, phân loại, quản lý và áp đụng các loại tài sản trí tuệ của

mình vào sản xuất, kinh doanh, địch vu; đẳng thời ngắn chặn các hành vĩ xâm phạm:

và cạnh tranh không lành manh xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp của doanh:

nghiệp

Trước nhu câu thực tiên đó, việc cân phô cập cũng như tuyên truyện vệ lính

vực “Quản lý TSTT trong doanh nghiệp” là vô cùng cân thiết Tuy nhiên, qua thựctiễn nghiên cửu, tác giả nhân thay nguôn tài liêu phục vụ cho việc nghiên cứu lĩnh

vực này rat hạn chê Các tài liêu hiện có không đáp ứng được việc cung cập kiên

thức mang tính hệ thông về quản lý TSTT tri tuệ cũng như chưa bão đảm cung cậpkiên thức lý luận cũng như kỹ năng trong quản lý TSTT

Với những lý do trên, tác lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý TSTT trong

doanh nghiép” nhằm làm 16 một sô van đề lý luận cũng như nghiên cứu về tình hình

thực tiễn “Quản lý TSTT trong doanh nghiệp” tai các doanh nghiệp, từ đó đánh giá

Trang 10

các thành quả và những hạn ché còn tôn tại, và đưa ra giải pháp kiên nghị hoàn

thiện

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Trên thê giới đã có một sô công trình nghiên cứu về quản lý và bảo vệ quyềnSHTT nói chung, đặc biệt là van đề quản ly TSTT trong các doanh nghiệp Đáng ké

có các công trình sau:

(i) Intellectual property (IP) management: Organizational processes and

structures, and the role of IP donations!

Tai liệu này nghiên cứu về việc quản ly sở hữu tri tuệ (SHTT) ở các công tyHoa Kỳ và giải quyệt ba câu hỏi: Các TSTT trong doanh nghiệp hình thành từ những

nguén nao? Các doanh nghiệp quan lý TSTT của mình như thé nao? Các khoản taitrợ SHTT dong vai trò gi trong quản ly SHTT? Công trình nghiên cứu nay đã khảo

sát thông qua phỏng van tai 15 công ty ở Đồng Bac Ohio và thực hiện khảo sát trựctuyên đối với hơn 7 200 công ty trên nước Mỹ và đưa ra một sô két luận như N guénTSTT ma các doanh nghiệp có được từ nhiêu nguôn khác nhau như liên doanh, mualại tuy nhiên, phát triển nội bô van là nguôn TSTT chính Câu trúc quản ly TSTTtại các doanh nghiệp theo ba mô hình: câu trúc tập trung, cầu trúc SHTT thuân túyphi tập trung và câu trúc thỏa hiép liên quan dén su phân công bộ phận trong đó một

đơn vị kinh doanh đa ngành hoặc ủy ban bộ phận giám sát SHTT, mỗi kiểu có

những ưu điểm và nhược điểm Tiêng,

(ii) IP Asset Development and Management: A Key Strategy for Economic

Growth?

Cuốn sách giới thiệu về các chính sách, chién lược và thực tiễn trong viéc kíchthích và hỗ trợ phát triển, tích lũy, quản ly và sử dungSHTT hiệu quả như mot tai

san kinh tê Cuồn sách này tập trung vào việc trình bảy những chính sách ma các

chính phủ, khu vực tư nhân và các tô chức học thuật áp dụng đề kích thích sự phát

1 Link:

https://aww.res earchgate.net/publication/225630 143_Intellectual_property_IP_management_Organzat

Trang 11

triển của các tài sin SHTT Chuan bị chiên lược và phát triển tai sản SHTT là nhữngtiên dé cân thiệt dé sử dung hiệu quả TSTT cho phát triển kinh tế vi mé và vĩ mô.

(ii) Intellectual Property Management A Guide to Relevant Aspects? Hướngdan nay nhằm mục đích giới thiệu một cách khái quát về các van dé cốt lồi của quan

lý TSTT Quản ly SHTT gan đây đã trở nên cấp thiệt đo nhiều tô chức, bao gam cảcác tô chức nghiên cứu công và các trường dai học, đã thay đối chính sách theo định

hướng nghiên cứu thuân túy chủ yêu dua trên việc công bồ kết quả nghiên cứu,

chuyển sang các chính sách nhằm khai thác thương mại kết quả nghiên cứu dé tạo

thêm thu nhập.

Nhin chung, các công trình nghiên cửu nước ngoài đã tập trung vào phân tíchnhững điều kiên, yêu tô, quy trình xây dựng, thực hiện cũng như kiểm soát chiên

lược quản trị TSTT, làm 16 tâm quan trong của TSTT và chiên lược quan trị TSTT

Tuy nhiên, các công trình này có đôi tương nghiên cứu là các doanh nghiệp lớn vớicác đặc điểm là nguồn lực manh về tài chính cũng nhwla có đội ngũ nhân lực có

kiên thức và năng lực cao về các vân đề SHTT Các công trình đều được nghiên cứucũng như áp dụng trong điều kiện của những nước có nên công nghiệp phát triển

cao Do đó, các nội dung nghiên cứu chưa thực sự phù hợp với điều kiện nên kinh tê

Việt Nam, cũng như không đem lại được giá trị kiên thức phù hợp để ap dụng vàothực tiễn hoạt động quản lý TSTT trong các doanh nghiệp tai Việt Nam

22 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ban về “Quân ly tai sẵn trí tuệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam” đưới cácgóc độ như việc đánh giá su phù hợp của quy dinh pháp luật và thực trang áp dụngpháp luật, đối với tình hình nghiên cứu tại Việt Nam cũng có một vài công trình

nghiên cứu đưới các dang khác nhau Trong đó, có thể kế đền các công trình sau:

- Tải liệu Tập huân về SHTT dành cho các bộ quân lý SHTT trong Doanh

nghiệp của Cục SHTT Tai liệu giới thiệu tổng quan về SHTT và pháp luật về

SHTT; về ding ký x ác lập quyền SHTT, thực thi quyền SHTT, xây dựng chiên lược

Ÿ Link:

https ://ip4growth.old.ogpi.ua.es/s ites/defaultifiles/IP4GROW TH%20-%201ntelle ctual%20Pop erty%20M

Trang 12

và quản lý TSTT Nội dung tài liệu giới thiệu mang tính khái quát về SHTT, các van

đề như xác lập, khai thác, chuyên giao, quản lý TSTT

- Dé tai NCKH cấp bô của Bộ Khoa học và Công nghệ do KS Đỗ KhắcTrai làm chủ nhiệm năm 2009 “nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiên về phương

pháp xây dựng chiên lược quản trị TSTT của doanh nghiệp” đã tông hợp các van dé

lý luận chung về TSTT, quản trị TSTT, chiên lược quản trị TSTT Dé tài nghiên cứu

thực tiễn hoạt đông quản trị TSTT trong các doanh nghiệp tại mét số quốc gia trênthê giới, chính sách SHTT trong bồi cảnh canh tranh toàn cầu, đánh giá van dé quản

trị TSTT trong các doanh nghiệp của Việt Nam, từ đó làm sáng tỏ thực trạng yêu

kém và ảnh hưởng, tác đông tiêu cực của tình trang đó đôi với khả năng canh tranh

của các doanh nghiệp V iệt Nam Dé tai đề xuất phương pháp xây dựng chiên lượcquản trị TSTT trong doanh nghiệp Viét Nam

- Đêtải NCKH cấp trường củaPGS TS Vũ Thị Hai Yên làm chủ nhiệm.năm 2022 “Quan I} tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp ” đã trình bày những van đề líluận vé quản lí tài sản trí tué trong doanh nghiệp, nghiên cứu các lĩnh vực của hoạt

động quản lí tài sân trí tuệ trong doanh nghiệp, phân tích quy định pháp luật và thực

tiễn quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiép tại Viét Nam, từ đó dé xuat giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoat động nay ở nước ta

Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam đã nghiên cứu và làm rõ các vân đềTSTT trong doanh nghiệp, vai trò của TSTT trong doanh nghiệp, tâm quan trọng

của xây đựng chiên lược và quần ly TSTT trong doanh nghiệp C ác công trình cũng

đã dé cập tới một số hoạt đông quần tý TSTT trong doanh nghiép như xác lập quyền,kiểm toán TSTT, thương mai hoá TSTT Tuy nhiên, các nội dung nghiên cứu hoặcthiên về van đề quản trị doanh nghiệp, hoặc chi mang tính khái quát chung chung về

quản ly TSTT Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu mat cách có hệ thông và cụthé về từng hoạt động trong quản lý TSTT trong doanh nghiệp nhu

- Hoạt đông xây dụng chiên lược, xây dựng hệ thông văn bản và quy trình

quấn lý TSTT trong doanh nghiệp,

Trang 13

- Hoạt đông xác lap quyền SHTT đối với TSTT trong doanh nghiệp (quytrình, thủ tục, kỹ năng trong việc đăng ký xác lập quyên; kinh nghiệm theo đuôi đơnđăng ký, kỹ năng tra cứu SHTT, các thủ tục khiêu nai, huỷ bỏ liệu lực của văn bằng

bão hé );

- Hoạt đông khai thác va thương mai hoá TSTT trong doanh nghiệp Định

giá, kỹ năng dam phán, giao kết hop đồng có đổi tượng là TSTT );

- Hoạt đông bảo vệ TSTT trong doanh nghiệp, bao gêm hoạt đông bảo vệ

trong nội bộ và hoạt động bảo vệ ngoài đoanh nghiệp

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận, đánh giá các quy định củaphép luật và thực tiễn quản lý tai sẵn trí tuệ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, tác

giả làm sáng té những quy định của pháp luật, từ đó chỉ ra những điểm hen chế

trong quy định và bat cập khi áp dung pháp luật vào quản ly tải sản trí tuệ trong

doanh nghiép trong thực tiễn Qua đó đề xuất các kiên nghị dé hoàn thiện pháp luậtcũng như nâng cao luệu quả thực hiện pháp luật về bao hộ KDCN ở Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đã dat được muc dich đó, tác giả đi vào thực hiện các nhiệm vu sau:

- Ténghop, phân tích, lam rõ một số van dé lý luận như Khái niệm tài sản

trí tuệ, khái niệm quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp, sự điều chỉnh của phápluật hiện hành về quần lý tai sản trí tuệ trong doanh nghiệp

- Đánh giá thực tiễn hoạt động quan lý tài sẵn trí tuệ tại một sô quốc giatrên thé giới va thực tiến hoạt động quản lý tai sản trí tuệ tại Việt Nam

- Đề xuất mat số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động quản lý tàisản trí tuệ và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý tài sản trí tué cũngnhư nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt đông quản ly tai sản trí tuê trong các doanh nghiệp tại Viet Nam.

4 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

Khóa luận nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quản

lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp và thực tiễn thực hiện trong các doanh

nghiệp tại V iệt Nam.

42 Phạmvinghiên cứu

V ê nội dung nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu các nội dung vệ tàisản trí tuệ, môi liên hệ giữa quyên sở hữu trí tué và tài sản trí tuệ trong doanh

nghiệp, hoạt đông quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp, quy trình quản ly tài

sản trí tuệ trong doanh nghiép bao gam các hoạt đông như: Xây dung chiên lược,

chính sách, văn bản và quy trình quần lý TSTT trong doanh nghiệp, hoạt động xáclập quyền SHTT đối với TSTT trong doanh: nghiệp, hoạt động khai thác và thươngnại hóa TSTT trong doanh nghiép, hoạt động bảo vệ TSTT trong doanh nghiệp,

VỆ không gian Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm quản lý TSTT ở một sô

quốc gia trên thê giới và thực tiến quản lý TSTT trong một số doanh nghiệp V iệt

Nam

5 Phuong phap nghiên cứu

Khoa luận được thực hiện thông qua việc két hợp nhiều phương pháp nghiêncứu như phân tích, đánh giá, tông hợp, so sánh pháp luật, đánh giá thực tiên Trong

quá trình nghiên cứu và trình bày khóa luân, tác gid sử dung phương pháp nghiên

cứu chủ đạo là phân tích, đánh giá và tổng hop.

- Phương pháp phân tích được áp dung với các nôi dung cân làm rõ khái

niêm, căn cứ thủ tục, của TSTT và hoạt đông quản lý TSTT.

- Phương pháp tổng hợp được áp dung sau những van đề lớn đã được triểnkhai trong các muc Phương pháp nay còn được tác giả sử dung dan xen với phươngpháp so sánh và đánh giá thực tấn

- Bên canh đó, tác giả con sử dung phương pháp nghiên cứu tinh hung(case study) dé nghiên cứu kinh nghiêm quản lý TSTT tại một số doanh nghiệp nước

ngoài và Viét Nam.

- Ngoàira, phương pháp nghiên cứu so sánh con được tác giả sử dung

trong trường hợp cân phân tích và luận giải những tương tự và khác biệt trong quản

Trang 15

lý TSTT giữa doanh nghiệp nước ngoài và Viet Nam, giữa việc quản ly TSTT trong doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

6 Y nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

- ¥ nghĩa khoa học: Khóa luận góp phân lam sang tỏ các van đề lý luận vềtài sản trí tuệ, hoạt đông quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp, chỉ ra những tôntại và hạn chê của hoạt động quản ly tài sẵn trí tuê trong các doanh nghiệp cũng nhpháp luật hiện hành về quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp tại Việt N am

- ¥ ngiấa thực tiền Khóa luận đã phân tích, đánh giá thực trạng tiền hành.hoạt động quân lý tai sẵn trí tuệ và áp dụng pháp luật về quần lý tai sản trí tuệ trongcác doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật, nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật về quản lý tài sản trí tuệ tại Việt Nam đôngthời nâng cao liệu quả thực hiện hoạt động nay trong các doanh nghiệp.

7 Cơ câu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận và đanh mục tải liệu tham khảo, phụ lục thì ndi

dung của khóa luận được chia thành 03 chương

Chương |: Những van đề lý luân cơ bản vệ quản lý tài sẵn trí tuệ trong doanh

nghiệp

Chương 2: Thực tiễn quan lý tai sẵn trí tuệ trong doanh nghiệp tại Viét Nam

Chương3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quan ly tài sản trí tué trong doanhnghiập

Trang 16

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI SAN TRÍ TUỆ

TRONG DOANH NGHIỆP

11 Kháiquátvề tàisản trí tuệ trong doanh nghiệp

1.1.1 Tài sảm trí tệ

Hiện nay, trong các quy định của pháp luật không có định nghĩa cụ thé và trực

tiếp về tài sân trí tuê Khái niêm nay có thé được tiếp cận qua các quy định có liênquan trong các văn bản pháp luật khác nhau.

Theo nội dung được quy định tại điều 105 Bé luật Dân sự 2015: “Tai san là vật

tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bắt động sản và động san Bắt

động san và động san có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”

Từ quy định này, tai sẵn của doanh nghiệp có thé bao gồm: tiền mat, chứng khoán, trụ

sở, nha xưởng công trình xây dựng máy móc thiệt bi, cửa hàng kho tang hàng hoá,nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, tên thương mai, biến hiệu, nhấn hiệu hang hoá, manglưới khách hàng Căn cử vào hình thái vật chat của tải sẵn, ta có thé chia tài sản của

doanh nghiệp thành tai sản hữu hình và tài sản vô hình Tài sản doanh nghiệp được

thé hiện dưới dang vật chất (tai sản hữu hình) nhw là các loại may moc, thiệt bi, nha

xưởng, hàng hóa, ô tô, hoặc không thé hiện dưới dang vật chat (tài sản vô hình) nh

là quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh, sáng ché, nhén hiéu, Những tài sin vô hình

nay, hay còn có tên gọi khác là “tài sản trí tuệ”, không có giá trị vật chat, nhưng chúngmang lại giá trị cho công ty bang cách giúp tạo ra doanh thu hoặc giảm chi phi

Đông thời, theo như định nghĩa về “tai sản” của doanh nghiệp như đã đề cập ởtrên, ta có khái niệm về quyền tài sản tại Điều 115 BLDS: “' Quyển tài sản là quyền trịgiá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tương quyền sở hữu trí tuậ,quyển sử đụng đắt và các quyền tài sản khác”

Khát niệm “tai sản trí tuệ” được quy định gắn liên với khá: niêm về “quyên sởhữu trí tuệ”, theo Khoản 4 Điêu 1 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành: “Quyên sở hữm trítué là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả vàquyển liên quan đến quyền tác giả quyền sở hitu công nghiệp và quyên đối với giống

Trang 17

cây trồng” Khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ có thé dẫn tới hai cách hiéu khác nhaudua trên căn cứ khi diễn đạt chiết tự: (2) tài sản trí tuệ là ba nhóm quyền quyên tácgiả và quyền liên quan dén quyền tác giả, quyên sở hữu công nghiệp, quyền đôi vớigiống cây trồng (ij) ba nhom quyên trên là những quyên thuộc ba phân nhánh củaquyền sở hữu trí tuệ và đều la các quyên đốt với tài sản trí tuê (chứ không phải là

chính tải sẵn trí tu).

Khi so sánh, đối chiêu các quy định tương ung giữa BLDS và Luật SHTT về tai

sản, quyên tai sản, quyên sỡ hữu tri tuệ, có thé thây các quy định này chưa thực sự

hình thành cơ sở rõ rang để xác định, nhận điện tai sẵn trí tuệ Tuy nhiên, da được tiệpcận theo góc độ của Luật SHTT hay BLDS, TSTT déu cân phải có su bão hô, công

nhận của pháp lý, tức là phải có sự xác lập về quyền SHTT hoặc quyên tải sẵn, thì

mới được xem là TSTT Theo như phạm vi của Luật SHTT, TSTT phải là đối tương

của quyên SHTT, tức là những đôi tương của quyên tác giả, quyền liên quan đên quyêntác giả, quyền SHCN, quyên đối với giống cây trồng được pháp luật ghi nhân và bảo

- Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

Trong thời đại ngày nay, các hoạt đông sở hữu trí tuệ đa dạng, phong plu vàđược triển khai trên phạm vi rộng, không còn bó hep trong bit cứ lính: vực hay khônggian nào Việc pháp luật bảo vệ các tai sản trí tuệ xuất phat từ sự cân thiết dé bảo vé

các quyên và lợi ích hợp pháp của con người trong quá trình tư duy, sáng tạo ra cácsáng chê, giải pháp hữu ích, kiểu đáng công nghiệp Do vậy, van đề quy định nhữngkhung pháp lý dé bảo dam cho việc sáng tạo ra sẵn phẩm trí tuệ là vân dé quan trọng,

Trang 18

cấp thiết, không chỉ đối với quốc gia ma con mang tính chất toàn câu trong mọi línhvực hoạt động có yêu tổ trí tuệ.

Theo nghita rộng, SHTT là các quyền hợp pháp xuất phát từ hoat động trí tuệ

trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật Định nghia nay

không chỉ 16 quyên SHTT là một dang của quyên sở hữu hay một dang tai sản, ma chinéu lên nguôn góc tạo ra nó

Đổi với luật pháp V iệt Nam, tai sẵn trí tuệ được pháp luật quy định bảo vệ như

là đổi tượng của pháp luật về quyên sở hữu trí tuệ Như đã dé cập trong phan khái

tiêm “Tai sản trí tuê”, khải niém “quyền SHTT” liên quan chất chế dén khái niệm TSTT Khái niém nay ra đời là sự ghi nhận và bảo đảm bằng pháp luật của Nhà nước

về quyền sở hữu của các tô chức, cá nhân đôi với các kết quả sáng tạo trí tuệ do họsáng tạo hoặc đầu tư

Như vậy, quyền SHTT là tông hợp các quy pham pháp luật điêu chỉnh các quan

hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, khai thác, sử dụng, bảo vệ các đôi tươngSHTT Nhà nước trao cho chủ thé của quyền SHTT một độc quyên trong mét khoảngthời gian và phạm vi nhật định, nhằm dam bảo cho người nếm giữ quyên có thể thuđược các lợi ích từ việc khai thác, sử dung quyên SHTT, dong thời có quyền ngắn

chặn hành vi sử dung trái phép tài sản trí tuệ của người khác.

- Các bệ phận của quyền SHTT

(6) Quyên tic giả và quyền liên quan

Khái niệm về quyên tác giả được quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trítuệ: “quyền tác gid là quyền của các cá nhân, tô chức đối với các tác phẩm văn hoc,

nghệ thuật khoa học do họ sảng tao ra hoặc là chủ sở hữn?" Sự bảo hộ pháp ly đối

với quyên tác giả là việc ngăn câm người khác sử dung trái phép đối với sự thê hiện

ý tưởng Do đó, các tác pham van hoc-nghé thuật-khoa học luôn phải đáp ứng điệu

kiện vệ tính sáng tạo Quyên tác giã mang tính tuyên nhân, tức là quyên tác gid tựđộng xác lập khi tác pham được thê hiện dưới một hình thức nhét dinh ma không cânphê: có bất ky thủ tục công bó, đảng ba hay thủ tục nao khác

Trang 19

(i) Quyén SHCN

SHCN liên quan dén những sáng tạo dưới dang sáng ché/gidi pháp hữu ích, kiểuđáng công nghiệp, thiết kế bô trí, nhấn hiệu, tên thương mai, bi mật kinh doanh, chidan dia lý, được áp dung trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong hoạt đông thươngmại tủy thuộc vào bản chat của đối tượng SHCN Quyền SHCN được xác lập chủ

yêu thông qua thủ tục đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyên, trừ một số đôitượng SHCN được xác lập quyên thông qua thực tiễn sử đụng Thời hạn độc quyềnđối với quyên sé hữu công nghiệp thường ngắn hơn thời hạn bảo hô của quyên tác giả

(itt) Quyền đối với giống cẩn trồng

Quyên đổi với giống cay tréng là quyên của tô chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do minh chon tao hoặc phát hiển va phát triển hoặc được hưởng quyền sở

hia’, Quyên đối với giéng cây trong được xác lập trên co sở đăng ký va được cơ quan

Nhà nước có thêm quyên cấp Bằng bảo hộ

1.1.3 Tài sáu trí tệ trong doanh nghiệp

1.1.3.1 Khải niệm tài san trí tué trong doanh nghiền

Theo hướng dẫn định giá quốc tê số 4 về định giá tài sản vô hình trong doanh

nghiệp (International Valuation Guidance Note N 4 Valuation of Intangible Assets),

“Tài sản vô hình là tài sản không có hình thai vật chất nhưng tao ra những quyên vàlợi ích kinh tế cho người sở hữm nó “, bao gồm: các quyền, các môi quan hệ, TSTT vàcác nhóm tài sản vô hình khác (thường được gọi là uy tín).

Căn cứ theo Thông tư 06/2014/TT-BTC ban hành tiêu chuân thấm định giá số

13, tài sản vô hình được phân loại thành 4 loại bao gồm:

- Tải sản trí tuệ và quyền sở hữu tri tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu

trí tuệ,

- Quyên mang lại loi ích kinh tê đôi với các bên được quy định cụ thé tại hợp

đông dân sự theo quy định của pháp luật ví đụ như quyền thương mai, quyền khai thác

khoáng sản, ,

Trang 20

- Các mới quan hệ phi hợp đông mang lại lợi ích kinh tế cho các bên, các môi

quan hệ với khách hàng nha cung cap hoặc các chủ thé khác, ví du như danh sách

khách hang cơ sở đữ liệu ,

- Các tai sin vô hình khác thöa mãn điêu kiện quy định tại điểm 3.1 của Thông

tư06/2014/TT-BTC ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 13

Như vậy, TSTT trong doanh nghiệp là một loại tài sản vô hình liên quan đền

những sản phẩm sáng tao trí tué (tác phẩm, sáng ché, kiểu dang công nghiệp ) hoặc

thành quả đầu tư (nhấn hiệu, tên thương mại ) phát sinh trong hoạt động sản xuit,

kinh doanh của doanh nghiệp Khác với những tai sản vô hình như uy tín, danh

tiếng đạt được thông qua quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cũng

được công nhận là một loại tài sản vô hình của doanh nghiệp, nhưng lại không đượcghi chép trong bắt ky số sách quyét toán nào của doanh nghiệp Trong khi đó, TSTT

lại đáp ứng được các tiêu chí của tài sản nói chung Có thể nhận dang được và xácđịnh được sự tôn tại của nó, C ó các quyên tôn tại pháp lý và được bảo hộ pháp lý, Cóthé được sở hữu và có thé chuyên giao, Được tao lap, dang thời có thé bị hủy bỏ hoặcchâm đứt sự tôn tại vào một thời điểm xác định được hoặc khi có những sự kiện nhật

đính.

1.1.3.2 Đặc điểm cũa tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

TSTT trong doanh nghiệp trước hết mang đặc điểm chung của TSTT bao gồm

@TSTT có thuộc tính vô hình: Tai san trí tuệ là kết quả của hoạt động khoa hoc

và công nghệ Tài sẵn trí tuệ được hình thành thông qua quá trình cơn người lao động trí óc và sáng tạo trong các linh vực hoạt động xã hội.

(i) TSTT có khá năng tai tạo và phát triển: Khả năng séng tạo của cơn người

là vô biên, họ có thé tạo ra các sẵn phẩm trí tuệ một cách liên tục và phát triển chúng

theo cách mà họ muồn TSTT du trongfĩnh vực nào đều là kết quả của hoạt đông sáng

tạo và đôi mới, được tạo ra trên nên tang tri thúc và thông tin được kết tụ tích lũy

(iii) TSTT khổng bị hao mon, can liệt Khi các loại tài sản hữu hình, tên tạiđưới dang vật chất luôn bi hao mòn, giảm sút giá trị qua quá trình sử dụng thi TSTT

có thé coi như nguồn tai nguyên quý báu bởi sự sáng tạo của con người là vô tận và

Trang 21

những sáng tao đó không hé bị hao mòn, can kiệt qua việc sử dụng khai thác, thậmchí cảng sử dung lâu dài, phạm vi sử dung cảng rông thì TSTT càng có giá tri.

+) TSTT tổi tai ở dang thông tin và có khả năng lan truyền vô tận: Sự lanrộng của sỡ hữu trí tuệ đá được đây nhanh nhờ công nghệ kỹ thuật số và internet V ớiviệc dé dang chia sẽ thông tin trực tuyên, việc bão vệ sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên.khó khăn hơn Vi du một chương trình phát thanh, truyền hình được phát di ở một

quốc gia thi ngay lập tức nó có thể lan truyền dén tật cã mọi quốc gia trên thể giới.

(9 TSTT dé bi vẩm phạm: Do dic tính (iv), chủ thé nắm giữ tài sẵn trí tuệ khókiểm soát và khó ngăn chan chủ thé khác kai thác, sử dung loại tài sản nay

(v Trong cùng một thời điểm, tài sản trí tuệ có thể cùng được sử dụng bởinhiều người, ma việc sử dung của người này có thé không hoặc có thé ảnh hưởng tớiviệc sử dụng của người khác

(vi) TSTT có thé được định giá bằng tién và có thé được trao đổi trên thitrường, vi du có thé mua quyên sở hữu hoặc quyên sử dụng sáng chê thông qua hepđồng chuyên giao sáng chê, nha xuất bản có thé mua quyên sở hữu hoặc quyên sửdung một tác phẩm văn học

Ngoài ra, TSTT trong doanh nghiệp con mang một số đặc điểm riêng

() TSTT trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trong và chủ yếu cắu thành giá

trị của hàng hóa, dich vụ trong doanh nghiệp: C ác sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chứa

giá tri của quá trình lao đông tri óc, tức là mang trong mình các yêu tô của TSTT sẽ

có khả năng cạnh tranh cao hơn, dễ dang thu Init khách hang cũng như tạo dâu ânriêng trên thị trường,

Gi) TSTT trong doanh nghiệp Iudn có giả trị thương mại: Như đã phân tích ởý), do các thành quả sáng tao từ quá trình lao động trí óc của doanh nghiệp đều đượcthé hiện ở đưới dạng vật chất hay phi vật chất là hang hóa, dich vụ, đều có khả năng

tiệp cân thị trường nên TSTT trong doanh nghiệp luôn có thé được doanh nghiệp khaithác nhằm thu lại giá trị và lợi nhuận từ hoạt động thương mai hóa chúng thâm chinhững giá trị này còn cao hơn so với các giá trị của các sản phẩm thông thường khôngchứa dung yêu tổ của TSTT

Trang 22

Gi) TSTT trong doanh nghiệp luôn điểm ẩn rit ro bị chiếm đoạt, xâm phamDoTSTT có giá trị thương mai cao, bên cạnh đó, thời đại hiện nay là thời dai số - thờiđại dix liệu được chuyên hóa và lưu trữ, lan truyền rộng rãi trên môi trường mang viễnthông, nên việc bảo vệ TSTT 1a một thử thách khó khăn đối với các doanh nghiệp.

(iy) TSTT trong doanh nghiệp được phát triển rộng rãi trên mọi lĩnh vue: V oi

sự phát triển của kinh tê - xã hội cũng như khoa học — công nghệ, phạm vi TSTT nói

chung TSTT trong doanh nghiệp không ngừng được phát triển, m ở rộng Có thể thay

rõ nhật đặc điểm này ở việc, trong những năm gan đây, pháp luật SHTT của các quốcgia trên thê giới đã có những sửa đổi nhằm mở rộng pham vị bảo hộ quyên SHTT.Bên cạnh đó, việc mở rông phạm vi bảo hộ con xuất phát từ nhu cầu của các chủ thê

quyền SHTT mong muôn duy trì pham vi độc quyền của minh, nhằm khai thác giá trị

của thành quả sáng tao trí tuệ mét cách trơn vẹn và đây đủ

1.1.3.3 Phân loại tài san trí tué trong doanh nghiện

TSTT trong doanh nghiệp rat đa dang, va di nhiên, dé phân loại các loại TSTTtrong doanh nghiệp cũng có thé có nhiều cách, dựa trên nhiều tiêu chi

Gx) Dưatrênmôt quan điểm đã nêu ở trên về cách hiểu “tài sản trí tuệ”, thi tài sảntrí tuệ của cá nhân, tô chức được xác định là đôi tương của quyền sở hữu trí tuệ Dựa

trên định ng†ĩa nay, có thé phân loại tai sẵn trí tuệ dura theo cách phân loại về đối

tượng của quyên sở hữu trí tuệ, bao gém

- Quyên tác giả và quyên liên quan,

- Quyền sé hữu công nghiệp bão vệ các tài sản trí tuệ bao gồm : sáng chê, kiểudang công nghiệp, chỉ dan địa lý, tên thương mai, nhấn hiệu, thiết kế bổ trí mach bándẫn,

- Quyên đổi với giống cây trồng

() Dựa vào tính chất, tai sản trí tuệ có thé chia thành các nhom:

- Sang tạo về văn học — nghệ thuật (tác phẩm văn học, nghệ thuật, cuộc biểuđiển, ban ghi âm, ghi hình

- Sang tao về kỹ thuật — công nghệ (sáng chê, bí mật kinh doanh, thiết kê bồ

trí )

Trang 23

- Đáng tạo trong hoạt đông kinh doanh thương mai (nhân hiệu, tên thương mai,

chỉ dẫn địa lý )

(vi) Dựa vào tính bảo hé pháp lý, các TSTT có thé được chia thành 2 nhóm:

- TSTT đã được bảo hô pháp lý: Quyền tác giã, quyên liên quan đền quyên tácgiả, quyên SHCN; quyên đôi với giống cây trồng,

- TSTT chưa được bảo hộ pháp lý: các két quả sáng tao trí tuệ như sáng kiên,

y tưởng kinh doanh, giải pháp kỹ thuật chưa được đăng ký, hoặc đã đăng ký nhưng

chưa được cap văn bằng bảo hộ

(vi) Dưa vào thủ tục xác lập quyên, tai sản trí tuệ phân thành các nhom:

- Bảo hộ tự động TSTT ma quyền sở hữu được xác lập cùng với sưra đời của

TSTT như quyền tác giả, quyền liên quan, quyên chồng canh tranh không lành mạnh,tên thương mai; bi mật kinh doanh, nhấn hiệu nổi tiếng,

- Bảo hộ tự động có điều kiện: TSTT ma quyên sở hữu được xác lập trên cơ sởđăng ký tại cơ quan nha nước có thâm quyên theo trình tự, thủ tục luật dinh nÍnư sángché, kiểu đáng công nghiệp, thiệt ké bồ trí mach tích hop, nhãn hiệu, chỉ dan địa lý,

giống cây trồng,

- Phải đăng ký: Sáng chế, thiết kế bé trí, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chidẫn địa lý, giống cây trồng

12 Khái quátvề quan lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái mệm về quan lý tài sau trí tệ troug doauh nghiệp

Pháp luật Việt Nam van chưa đưa ra quy định cu thé về khái niệm “quén lý tàisản trí tué” trong doanh nghiệp Đề hiểu hơn về khái niệm này, ta có thé tiếp cận theogóc đô về ngôn ngữ Thuật ngữ “quản lý” được dịch từ thuật ngữ “managem ent” trongtiéng Anh, là các hoạt động có tính chất thi hành các chính sách, kê hoạch ma quan trị

đã vạch ra Trong lính vực kinh tế, thuật ngữ “quan trị doanh nghiệp” được sử dụng

khá phô biên Trong tiếng Anh, hoạt động “quên tri” được goi là “administration”, làhoạt động thực hién hoặc quên lý các hoat động kinh doanh, liên quan đến việc đưa

ra hoặc thực hiện các quyết định quan trong

Trang 24

Từ môi quan hệ đó giữa hoạt động “quần tri” va “quản lý”, ta cũng có cách tiệp

cận tương tự với hai hoạt động “quản trị doanh nghiệp” va “quan lý doanh nghiệp”.

Quản trị doanh nghiệp (Business Managemen) là quá trình lập kê hoạch, tô chức,

điều hành và kiểm tra hoạt động của mét doanh nghiệp hoặc tổ chức với mục tiêu tao

ra giá trị và đạt được các muc tiêu kinh doanh Quản trị doanh nghiệp bao gồm nhiêukhía cạnh khác nhau và các hoạt động liên quan đên tat cả các khía cạnh của hoạt động

kinh doanh Các khía canh quan trong của quản trị doanh nghiệp bao gồm:

@ Lập k hoạch Planning): Quá trình xác định mục tiêu, chiên lược và phương

pháp dé dat được mục tiêu đó Lập kê hoạch đời hai việc xem xét tình hình thị trường,tài chính, và nguén lực

Gi) Tổ chức (Organizing): Quá trình câu trúc lai doanh nghiệp, xác định cơ cau

tổ chức và gan nguồn lực cho các nhiệm vụ cụ thể như quần lý nhân sự, tai sản, và

đã đặt ra, thực hiện điêu chỉnh cân thiết để đấm bao rằng mục tiêu dat được

(@)_ Quản trị tài chính (Financial Management): Quản ly nguồn lực tài chínhcủa doanh nghiệp, bao gồm việc lâp ngân sách, quản lý tiên mắt, và dém bảo rằng

doanh nghiệp duy trì sự ôn định tai chính

(vò Quén tri dự án Project Management): Khi doanh nghiệp thực hién các dự

án cụ thé, quản trị doanh nghiệp cũng bao gồm việc lập ké hoạch, điều hành và theođối tiên trình của các đự án nay

Nêu như hoạt đông đóng vai trò quan trong nhất trong hoạt đông quân trị doanh

nghiệp là “lập kê hoach” thi quản lý là những hoạt động thi hành các chính sách, kêhoạch của quan trị Hoạt động quản ly sẽ xử lý các van đề về hoat đông vận hành củamột tô chức

Trang 25

Trong cuốn “Quản trị TSTT của doanh nghiệp” của Viện Khoa học SHTT, tác

gia Nguyễn Hữu Cần đưa ra khái niệm : “Quan trị tài sản trí tué là việc chit sở hinathực hiện các biện pháp liêm soát đối với tài sản trí tué của mình nhằm tạo dựng/sáng

tao, gìn giữ thương mại hóa, bảo vệ và phat triển gid trị của tài san đó” Đặt trong

mi tương quan giữa “quần lý" và “quản trị, ”, quần lý có thé được hiểu đó là quá trìnhđiều khiển, sắp dat dé duy tri trạng thái dn định và phát triển” Do vậy, “quản ly tàisẵn trí tuệ” là việc chủ sỡ hữu thực hiện các biện pháp kiểm soát đối với tài sản trí tuệcủa minh nhằm tạo dung/séng tạo, gin giữ, thương mai hóa, bảo vệ và phát triển giá

trị của tài sin đó Đồng thời, quản lý TSTT 1a một hệ thông quản lý các tải sản vô hình

là những sáng tao trí tuệ của cơn người thông qua các biện pháp dé tao lập, gin giữ,phát triển, khai thác va bảo vệ dé có thê phát huy tôi đa giá tri của nó

Quản lý TSTT trong doanh nghiệp là các hoạt động có hệ thông nhằm hình thành,

phát triển và khai thác tài sản trí tuệ; gìn giữ: bảo về và phát triển giá trị của tài sảntrí tuệ: quản lý và sử dụng nguồn thu từ khai thác thương mai tài sản trí tué; khen

thường và xứ ly vi phạm.

1.2.2 Vai trò của quan lý tài sau trí trệ trong đoanh ughiệp

Quản lý sở hữu trí tuệ quan trong vì nhiều ly do, tat cả đều gop phân vào việc sử

đụng và bảo vệ chiến lược tài sẵn sở hữu trí tuệ trong môt tổ chức Đây là lý do tạisao việc quản lý TSTT là vô củng cân thiết đối với doanh nghiệp:

@ Tối ưu hóa giá trị tai sản: Việc quản lý TSTT phù hop sẽ xác định, đánh giá

và sử dụng tôi đa tiém năng của TSTT

độ Bảo về đầu tư Các tổ chức đầu tư nguồn lực đáng ké vào việc tạo ra và pháttriển tài sản trí tuê Quan lý TSTT hiệu quả sẽ bão vệ các khoản đầu tư này bằng cách

ngăn chăn việc sử dung trái phép, vi phạm va chiêm dụng,

(i) Thúc day đối mới: Bằng cách quản lý tài sén trí tuệ mét cách chiên lược, các

tổ chức có thể thúc đây văn hóa đổi mới Các chính sách và thủ tục 16 rang về TSTT

© T M To, Learn the Terms: Administrative, Managerial, Leadership.

http:/weww.tctph.gov.vn/modules.php?name=N ois an&id=24 (accessed on: March 18th, 2024\in

Vietnamese).

Trang 26

khuyên khích nhân viên tao ra những ý tưởng và phát minh mi vì biết rằng những

đóng góp của họ được bảo vệ.

+) Nâng cao vi trí trên thi trường TSTT, chẳng hen như nhấn hiéu và thươnghiệu, có thé rất cân thiết để tạo sự khác biệt cho các sẵn phẩm và dịch vụ trên thịtrường Quản lý phù hợp đảm bảo sử dung nhật quan và hiệu quả các tài san này déxây đựng bản sắc thương hiệu manh

(4) Thúc day quan hệ đối tác chiên lược: Tài sản trí tuệ được quản lý tốt có thétạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác và hợp tác với các tổ chức khác Chia sẽ và cấpphép TSTT có thé dẫn đền các liên minh hiệp đông thúc day sự phát triển và đổi mớichung

(vi) Giảm thiểu rủi ro: Quản lý TSTT giúp xác định các rủi ro pháp lý tiêm ân,

chẳng hạn như khiêu nại vi phạm và nguy co bi tranh chap hoặc xâm phạm quyên

SHTT Chiên lược TSTT toàn diện bao gồm các kê hoạch đánh giá và giảm thiêu rủi

ro, giảm khả năng xảy ra tranh chép pháp lý tồn kém

(vi) Hỗ tro tăng trưởng kinh doanh: Khi một công ty mở rộng sang các thị trườnghoặc ngành mới, việc quản lý TSTT hiệu quả trở nên quan trọng Nó đảm bảo réngquyền TSTT được bão dam và thực thi ở nhiêu khu vực pháp ly khác nhau, hỗ trợ tăng

trưởng ma không gấp trở ngại pháp lý.

Tom lại, quan lý sở hữu trí tuệ là cân thiết dé tôi đa hóa giá trị của tài sản sở hữu.trí tuệ, giấm thiểu rủi ro, thúc đây đổi mới và đảm bảo rằng sở hữu trí tuệ của tô chứcđóng góp vào sự thành công và tăng trưởng chưng của tổ chức

13 Hoạt động quản lý tài sản trí tuệ

1.3.1 Căm cứ vào phạm vỉ quan lý tai san trí thé

Căn cứ vào pham vi quản lý, hoạt đông quản lý TSTT có thé chia thành hai mangquản ly: (i) hoạt động quân lý bên trong (nội bộ) doanh nghiệp, hoạt động quân lý bên ngoài doanh nghiệp.

Hoạt động quản lý trong nội bé doanh nghiệp bao gôm:

( Quản lý TSTT của doanh nghiệp: Lập danh mục quản lý TSTT của doanh nghiệp: Lập danh mục quân lý TSTT của doanh nghiệp: Xác định TSTT hiện co, xác

Trang 27

định nhu cau đối với những TSTT mới, Xác định phương thức bảo hộ phù hop; Xácđính cách thức quấn lý, Xác định phương thức khai thác, Xác định cách thức đuy trì

và phát trién TSTT

(i) Thực hiện các biện pháp quản lý nội bộ của một doanh nghiệp gồm: Ký kết

thöa thuận bão mật thông tin, chuyển giao quyên SHTT với người lao động đối tac; ban hành các quy chê, quy định công nhận sáng kiên, bảo mật thông tin, chuyển giao

quyền SHTT nổi bộ của doanh nghiệp; Lưu tâm đến điều khoăn bão mật, chuyển giao

quyền SHTT trong các hợp đồng liên quan đến các sản phẩm tri tuệ;

Hoạt động quan lý bên ngoài doanh nghiệp bao gôm các hoạt đông như Quảng

bá, tiép thị nhằm gia tang giá tri và uy tín của TSTT, Giám sát hoạt động thương

mai hóa TSTT; Ra soát thi trường, báo cáo thị trường khi phát hiện có dau hiệu xâmpham quyên SHTT của đối thủ cạnh tranh, Phối hợp với luật sư cũng như các cơ quanchức năng trong việc phát hiện và xử lý các xâm phạm TSTT; Theo dõi việc nộp don

của đổi thủ canh tranh, C âp nhật thông tin về các đăng ký moi của đối thủ dé kịp thờidua ra ý kiên phần đối nêu có khả năng ảnh hưởng dén tính độc quyền của TSTT của

1.3.2 Can cứ vào tink chất và mục tiêu cha quan lý tài san trí trệ

Căn cứ vào tính chất và mục tiêu của quản lý TSTT, hoat đông quản lý TSTT co

thé phân chia thành ba măng hoạt động chính:

(i) Xay dung chién lược, chính sách, văn bản và quy trình quản ly TẤTT trong

doanh nghiệp: Việc xây dung chiên lược, chính sách, văn bản và quy trình quản lýTSTT có ý ngiữa vô cùng quan trong Chiến lược quản lý TSTT có vai tro định hướng

lâu dai và bên vững cho doanh nghiệp trong quá trình quan lý TSTT, tử đó nhằm giúpxây dung và phát triển doanh nghiệp

Gi) Hoạt động xác lập quyền SHTT đối với TSTT trong doanh nghiệp: Do tính

chất vô hình của TSTT nên luôn tiêm ân nguy cơ tài sản này bị người khác chiếm đoạt,khai thác, vây nên xác lap quyên SHTT là nội dung quan trong và là thao tác đầu tiênnhằm bao vệ các TSTT của doanh nghiệp

(iit) — Hoạt đồng khái thác va thương mại hỏa TSTT trong doanh nghiệp:

Trang 28

Việc bao hô các đối tương của quyền SHTT đã tao nên một lợi thê cạnh tranh:cho những người nam quyền sở hữu các đôi tượng đó Đề tận dung được một cachtriệt dé độc quyền này va bù dap những chi phi đã 06 ra thì chủ sở hữu đôi với các đôitượng của quyên SHTT và người được chủ sở hữu cho phép phéi năm rõ được cáchình thức đề thương mại hóa quyền SHTT Dé dam bảo hiệu quả tôi ưu, các dangTSTT khác nhau yêu cầu các chiên lược thương mai hóa khác nhau Chính vì vậy,doanh nghiệp phải nắm bat và quản lý một cách chat chẽ các đôi tượng SHTT của

minh và từ đó đưa ra các phương án thương mai hóa tương ứng, phù hợp.

Gy) Hoạt đồng bdo vệ TSTT trong doanh nghiệp

Đặc điểm vô hình của TSTT khiến các vụ xâm phạm đối với loai tai sản này trởniên phức tạp và đa dang với những thủ đoạn ngày cảng tinh vi, đặc biệt là trên Internet.

Do đó, các chủ thê kinh doanh cần tích cực và chủ động thực hiện các biên pháp bao

vệ TSTT dé có thé bù đắp chi phí nghiên cứu, phát triển, tao sén và tìm kiêm lợi nhuận,

có cơ hội và động lực để tái đầu tư vào sáng tạo, cải thiên năng lực canh tranh cũngnhư nâng cao vị thé cho doanh nghiệp

14 Pháp luậtvề quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

Việt Nam đã hôi nhập kinh tê quốc tê, do vậy Viét Nam luôn luôn có ý thức chủđông dam phán và tham gia các Hiệp định thương mai tự do trong đó có nội dung về

sở hữu trí tué.

Phân lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam còn chưa xây dung được kê hoạch phát

triển tài sản sở hữu trí tuệ và ứng dụng tài sản trí tuệ của doanh nghiệp vào sản xuât

kinh doanh Đông thời, các doanh nghiệp chưa có chính sách chiên lược khuyên khích

sáng tạo trí tuệ trong doanh nghiệp, những sáng tạo trí tuệ được tao ra trong doanh.nghiệp chưa được đánh giá đúng mức va hạn hẹp về kinh phi triển khai, theo đó moi

cơ hội chuyên giao công nghệ, thương mai đều không thực hiện có hiệu quả được do

tính hình thức, phô trương, muốn thu lợi nhugn ngay mà không tính dén chuyện lâu

Dé quản lý TSTT trong doanh nghiệp, cần phéi có một cơ ché pháp lý day đủ.Điều này sẽ điều chính và khuyên khích việc khai thác loại tai sản nay trong thương

Trang 29

mại Việc quản lý TSTT của doanh nghiép phụ thuộc rất nhiêu vào các yêu tổ kháchquan và chủ quan Các yêu tô khách quan có thê ké dén như: môi trường chính sáchphép lý, môi trường kinh doanh; kha năng tiếp cận với các nguôn lực tài chính Yéu

tố chủ quan như điêu kiện cụ thé của doanh nghiệp, năng lực kinh doanh của doanhnghiệp, nhân thức của doanh nghiệp đôi với quản lý TSTT

Tổng thé các quy định pháp ly do cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành đềđiều chỉnh hoạt đông quản lý TSTT trong doanh nghiệp được gợi là pháp luật về quan

lý TSTT trong doanh nghiệp Dao luật điều chỉnh quản ly TSTT của doanh nghiệp ở

Việt Nam và các quốc gia khác không tập trung vào một đạo luật duy nhật, Thay vào

đó, nó phân bô đều vào các luật liên quan nhu dân sự, thương mai, doanh nghiệp, tàichính, đâu tư và SHTT

Hệ thống pháp luật về quản lý TSTT của doanh nghiệp khá phong phú bao gam:

@ các quy định của pháp luật chuyên ngành là pháp luật SHTT quy định về: đôi tươngquyền SHTT, can cứ xác lập quyên SHTT, nội dung va giới hạn quyên SHTT, cáchình thức khai thác quyền SHTT, hành vi xâm phạm quyền SHTT và các biện phápbảo vé; (i) các văn bản pháp luật kinh doanh thương mai, doanh nghiép trực tiép điều.chỉnh các hình thức khai thác thươngmai quyénSHTT, dinh giá TSTT; quản lý doanh

nghiệp, trong đó có quản lý TSTT.

Do TSTT là đối tượng của phân lớn các giao dich thương mai quốc tê hiện nay,quản lý TSTT không chỉ giới han trong pham vi quốc gia ma còn ở pham vi quốc têPháp luật của một quốc gia chỉ có hiệu lực đối với các giao dịch thương mai quốc tê

khi chúng xây ra trong pham vi lãnh thé của quốc gia đó Pháp luật quốc gia được ápđụng trong thương mai quốc tê khi các bên chủ thé thöa thuận áp dung luật quốc giahoặc khi có quy pham xung đột dẫn chiêu dén luật của quốc gia

Nội dung pháp lật về quan lý TSTT trong doanh nghiệp

Một là, pháp luật về quan ly TSTT trong doanh nghiệp quy đính cu thé vé phạm

vi TSTT trong doanh nghiệp, các cơ ché bảo hộ phù hợp, chủ thé sở hữu, phạm viquyên sở hữu đối với từng loại TSTT,

Trang 30

Hai là, pháp luật về quản lý TSTT trong doanh nghiệp quy định về cắn cứ xáclập quyên và các trình tự, thủ tục dé xác lập quyên đôi với TSTT,

Ba là, pháp luật về quản lý TSTT trong doanh nghiệp quy định vé các hình thứckhai thác thương mại quyên SHTT, đặc trưng và điêu kiện của mỗi hình thức khai

thác thương mại quyên SHTT; đặc trưng và điều kiện của môi hình thức khai thác

thương mai quyền SHCN đôi với nhần hiệu,

Bổn là, pháp luật về quản ly TSTT trong doanh nghiệp quy định về định giá,kiểm toán TSTT trong doanh nghiệp,

Năm là, pháp luật về quan lý TSTT trong doanh nghiệp quy dinh nội dung quản

lý TSTT trong doanh nghiệp,

Stu là, pháp luật về quan lý TSTT trong doanh nghiệp quy đính về các cáchthức, biện pháp bảo vệ TSTT trong doanh nghiệp.

15 Quan lý tàisản trí tuệ trong doanh nghiệp của 1 sô quốc gia trên thế giới

1.5.1 Nhật Ban

Đổi với Nhật Bản, nhận thức về TSTT đã có sự thay đôi khi nước này không con

giữ được năng lực cạnh tranh và téc đô phát triển của minh nhw trước

Theo Luật C o băn về sở hữu trí tuệ của Nhật Bản ban hành ném 2002, khái niệm

“tài sản trí tué” (IP) là các sáng chế, thiệt bị, giéng cây trồng mới, thiết kê, công trình

và tài sản khác được tạo ra từ hoạt đông sáng tạo của cơn người Nhãn hiệu, tên thươngmai và các dâu hiệu khác dung đã chỉ hàng hóa, dich vụ trong hoạt đông kinh doanh,các thông tin kỹ thuật, kinh doanh khác có ích cho hoạt động kinh doanh cũng được

xép vào tải sản trí tuệ

Theo đó, “quyền sở hữu trí tuệ” (TP righf) là quyền bằng sáng chế, quyền môhình tiện ích, quyền của nhà tao giống, quyên thiết kế, bản quyền, quyền nhấn hiệu,

quyền được quy định bởi luật pháp và các quy định sở hữu trí tué khác, hoặc quyềnliên quan dén việc được bảo vệ quyền lợi

Bên cạnh đó, Chính pho Nhật Bản cũng lần lượt ban hành các luật về cạnh tranh.(Luật Chồng canh tranh không lành manh, Luật riêng về vi mạch), cùng nhiéu văn

Trang 31

bản sửa đôi, bd sung văn bản hướng dẫn di kèm với các luật khác dé hoàn thiện khungkhổ pháp ly và thê chế liên quan dén tai sản trí tuệ trong lĩnh vực công nghiệp.

Dé hỗ trợ và trong quá trình triển khai chiên lược quốc gia về SHTT, Nhật Bản

đã ban hènh các dao luật mới nham xây dung đồng bộ hệ thông quy đính về tạo lập

và khai thác TSTT, điển hình là: Luật thúc day chuyển giao công nghệ (1998), Luậtđặc biệt nhằm khôi phục công nghiệp (nỗi tiếng với tên gọi Luật Bayh-Dole của NhậtBản) (1999), Luật liên quan dén tổ chức các trưởng đại học quốc gia (2003) Điêuquan trọng trong các đao luật này là việc cho phép việc sở hữu hoặc khai thác các

TSTT được tạo ra trong các hoạt động R&D Chính vì vậy, doanh nghiệp của Nhật

Bản có nhiêu cơ hội trong việc khai thác TSTT Điều này có nghia là chính sách củaNhật Bản đã khơi thông nguồn lực của các doanh nghiệp trong việc khai thác TSTT.1.5.2 Hàn Quốc

Hoạt đông thương mại hoá TSTT tại Hàn Quốc được thực hiện trên điện rộng và

có sự phôi két hợp chat chế giữa các chủ thé nghiên và các chủ thé kinh doanh, ứng

dung TSTT.

Dé tránh việc tạo ra các séng chế dư thừa, không hữu ích, Hàn Quốc đưa ra cácbiên pháp nhằm loại bö các sáng ché chồng lân với những sáng chê đã có, đồng thời

thúc day mạnh mẽ hiéu quả của hoạt động R&D tại nhiều lĩnh vực và địa điểm, cung

cấp đây đủ các thông tin của các sáng chê, nghiên cứu đã được nghiên cứu, phân tích

cho các trường hợp có nhu cầu triển khai nghiên cứu trước khi công việc này được

tiên hành trên thực tê, hỗ trợ hoạt động thương mai hoá và chuyển giao công nghệ sau

khi tiên hành R&D Các doanh nghiệp được hỗ trợ tập trung vào nhóm doanh nghiệpvừa và nhõ (SME), liên doanh va các lĩnh vực công nghiệp dia phương Đối với việcứng dung sáng ché, kiểu dang công nghiệp mang tính quốc tê, hoạt đông này phải trả

phí ứng dụng và đăng kí (mức phí trung bình khoảng 53000 — $6000).

Như vậy, kinh nghiêm từ Hàn Quốc cho thay, hoạt đông thương mai hoá TSTTkhông đơn thuận chỉ đừng lại ở các phương thức được pháp luật quy định ma cân có

su kết nói sâu rộng giữa hoạt đông R&D và thực tê thương mai, tạo ra hệ thông gắnkết chặt chế giữa nhà nghiên cứu và doanh nghiệp, tạo ra cơ chế thúc đây, khuyên

Trang 32

khích việc phát triển các sáng tao trí tuệ và định gia các sáng tao này ngay trên thitrường dé mang lại những nguôn lực có thật và hiệu quả cho các bên có liên quan.

Trang 33

Kết luận chương 1Tom lại, co thé thay khái tiệm về quan lý tai sản trí tuê vẫn con là mét khái niệm.mới mé đối với phân lớn các doanh nghiép tại Việt Nam Tuy các doanh nghiệp đã cónhận thức được về tâm quan trong của việc bảo vệ các tai sản trí tué cũng nÏư bảo vệ

quyền sở hữu trí tuệ của chủ thể, tuy nhiên vẫn chưa nam 16 được quy trình quản ly

cũng như cách thực hiện và vân hành Trong khi đó, đôi chiêu với bồi cảnh nên kinh

tê quốc tê nói chung và Việt Nam nói riêng thị trường cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp ngày cảng trở nên căng thang và khốc liệt hơn bao giờ hết bởi sự phát triển.ngày một cao của nền kinh tế tri thức Các doanh nghiệp, từ lớn tới nhỏ, đều dang

chạy đua trên đường đua phát triển các sản phẩm dịch vụ, hàng hóa của mình theo

cách tân tiên hon, chứa đựng nhiêu giá tri trí tuệ hon Theo thực tiễn đó, việc quan lýtài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp dang đóng một vai trò không thé thiêu, có thê

đán: gia là vô cùng cap thiết và quan trong

Trang 34

CHƯƠNG 2

PHÁP LUẶT VÀ THỰC TIEN QUAN LÝ TÀI SAN TRÍ TUE TRONG

DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

2.1 Pháp huậtvề quản jý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp tại Việt Nam

2.1.1 Hoạt động xây đựng chiếu roc, chính sách quan lý tài sản trí tệ trong

doauh ughiệp2.1.1.1 Khải quát về chiến lược, chính sách quản lj tài sản trí tuệ trong doanh

nghiệp

Chiến lược quân lý TSTT xác đính mục tiêu và phương hướng phát triển dai hạn

của TSTT, cũng như các biện pháp, nguồn lực và các bước tiên hành cân thiệt để đạt

được những mục tiêu nay Chính sách quản lý TSTT trong doanh nghiệp bao gồm các

quy định, phương pháp, quy trình và thủ tục được đưa ra dé thực hiện chiên lược quan

ly TSTT.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được thiệt kê dé tôi đa hóa lợi nhuận

và doanh thu đông thời giảm chi phi Chiên lược quản lý TSTT phải phù hop với chiên.lược kinh doanh của công ty Mục tiêu chính của chiên lược quản lý TSTT của công

ty là tối đa hóa giá trị của TSTT từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và giảm chỉphi dau vào Chiến lược quản lý TSTT dam bão rang tat cả TSTT của công ty được

sử dụng hiệu quả va phát huy tôi đa giá trị, thương mai hoa hỗ trợ hoạt động kinhdoanh va tao ra lợi nhuận cao.

2112 Nói dung trong chiến lược, chính sách quan lý tài san trí tué của doanh

nghiệp

a — Chiến lược, chính sách tao dung và xác lập quyền SHIT

Tao dung các TSTT là việc thực hiện những chính sách, biện pháp nhằm tạo raTSTT, trước hét doanh nghiệp cân phải xác định được những TSTT mà minh có cũng

như biện trạng của chúng Tat cả các TSTT đó cân được tập hợp va phân loại trong

danh mục các TSTT của doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng phải xác định những TSTT

nao ma mình cân nhưng chưa có Trên cơ sở nhận biết những TSTT đã có và cần phải

có doanh nghiệp xây dựng kê hoạch cụ thể cho việc tạo đựng TSTT cho doanh nghiệp

Trang 35

mình Nhiệm vụ quan trọng tiệp theo sau việc tạo đựng quyên SHTT là xác lập quyênSHTT Quyền SHTT có thê được xác lập thông qua hoặc không thông qua việc đăng

ký với cơ quan nhà nước có thêm quyên

b Chién luge, chính sách khai thác TSTT

Khai thác TSTT, hay còn gọi là “Thương mại hóa TSTT”, là việc sử đụng TSTTđưới bình thức phân phối công khai sân phẩm/dịch vụ chứa TSTT nhằm mục đíchthương mai (với quy mô thương mai) TSTT sẽ không có giá trị gì niêu như nó khôngđược khai thác, sử dung một cách co hiệu qua trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Bảng việc khai thác TSTT, doanh nghiệp có thê thu hôi những chí phí màminh đã chi cho việc tạo đựng, phát triển và bao hộ TSTT đó, đồng thời lợi nhuận thuđược còn có thé được tái dau tư đề tiếp tuc tạo ra TSTT mới Do vậy cũng cân cónhững quy định về TSTT trong hoạt động thương mai hóa của doanh nghiệp

c Chiên lược, chính sách phát triển và hỗ tro

Moi doanh nghiệp, ké cả những doanh nghiệp mới thành lập và những doanh:nghiệp lâu năm, đều cần xây dung và thực hién các chính sách hồ trợ tạo ra ngày càngnhiều TSTT và khai thác TSTT có hiệu quả trong hoạt đông sản xuất Có thé nói day

là một nhiệm vụ tương đổi quan trọng

d Chiễn lược, chính sách bảo vệ quyền SHIT

Một nhiệm vụ chiên lược nữa cũng không kém phân quan trong của doanh

nghiệp là bão vệ quyên SHTT để ngắn chén và xử lý mọi hénh vi vi phạm quyềnSHTT của doanh nghiệp và của người khác Đông thời, các doanh nghiệp cũng phải có

nghiia vụ tôn trong và chiu các trách nhiệm pháp ly plù hợp nêu xâm phạm các quyền

SHTT của chủ thê khác

2.1.1.3 Hoạt động xây dựng hệ thống văn bản quấn |ý tài sản trí tué trong doanh

nghiệp

a _ Văn ban quy định về hoạt động sở hữu trí tué của doanh nghiệp

Dé xây dựng văn bản quy định về hoạt đông SHTT của doanh nghiệp, các doanh.nghiệp cân quy dinh và làm 16 những nộ: dung sau trong văn bản của mình:

Trang 36

- Các TSTT thuộc quyên đông sở hữu/quyên đứng tên xác lập quyền sở hữuchung của doanh nghiệp cũng như các TSTT không thuôc quyền sở hữu hoặc quyềnđứng tên xác lập quyền sở hữu của tô chức chủ trì,

- Quy định về tác giả, đông tác giả của các TSTT phát sinh từ nhiệm vụ nghiêncứu hoặc phát trién của doanh nghiép;

- Quyên và nghĩa vụ đối với tác giả, đông tác giả các TSTT phát sinh từ nhiệm

vụ nghiên cứu hoặc phát triển của doanh nghiệp,

- Nhân sw/é phận quản trị TSTT phát sinh từ nhiém vụ nghiên cứu: trong đó

quy định rõ về nhiệm vụ, chức năng quyền hạn của bô phận nhân sự, ban quản trị

b Văn bản quy đình về thực thi quyền sở hữm trí tué của doanh nghiệp

Văn bản quy định về thực thi quyền SHTT nhằm mục đích ngăn chặn và xử límoi hành vĩ xâm pham quyên SHTT của doanh nghiệp, những biên pháp tránh sự xâm

pham quyên SHTT và hành vi cạnh tranh không lành manh của chủ thể khác cũng là

một nhiém vu chiên lược quản trị TSTT của đoanh nghiệp

Dé xây dựng được văn bản quy định về thực thi quyền SHTT, doanh nghiệp canxác định được các nội dung chính sau đây:

- Xác định được các đối tương TSTT cân được bão vệ và có chính sách thựcthi quyên SHTT,

- Xác định được chủ thé có thâm quyên và trách nhiệm trong việc thực thiquyền SHTT,

- Có chính sách đào tao, hỗ trợ chuyên môn đối với các cá nhân trong doanhnghiệp phụ trách việc bảo vệ quyền SHTT trong doanh nghiệp,

Trang 37

- Yêu cầu sự hỗ trợ từ các chuyên gia trong lĩnh vực SHTT,

- Xác định các biện pháp uv tiên áp dung trong quá trình thực thi quyền SHTT

để đảm bão tuân thủ đúng theo chiên lược, chính sách quản lý TSTT trong doanh

nghiệp,

- Thiệt lập ngân sách cho hoạt động thực thi quyên SHTT.

c Văn bảnqng định về sáng kiến, đôi mới và khai thác thương mai tài sản trí

tiể, chế đồ tài chính cho hoạt động sở hữm trí tuệ tai doanh nghiệp

Dé khuyên khích hoạt động sáng tao, đổi mới TSTT trong doanh nghiép, doanhnghiệp co thé cân nhắc một số vân đề sau:

- Doanh nghiệp có các quy trình và/hoặc thủ tục đề ghi lại những đổi m ới hoặc

cải tiên gia tăng và so sánh khía cạnh xanh với các công nghệ thông thường,

- Doanh nghiệp tiên hành tim kiêm toàn cảnh các quyên SHTT; phân tích đôi

thủ cạnh tranh để xác định bất ky quyên SHTT hoặc công nghệ cạnh tranh tiêm năng,

- Doanh nghiệp co các quy trình, thủ tục dé giải quyết các van dé về quyên.SHTT khi hop tác với các bên thứ ba dé phát trién sản phâm và dich vụ,

- Xác định khi hợp tác với bên thứ ba, doanh nghiệp có được bảo đảm quyên

sử dụng các két qua của SHTT được hình thành và phát trién trong quá trình hop tác

không?

- Doanhnghiệp có kỹ thuật hoặc ủy ban đánh giá SHTT dé quyết định việc pháttriển sản phẩm hoặc dịch vụ, có tính đến chiên lược kinh doanh và SHTT

d Quy chế về bảo mật thông tin và bí mất linh doanh của doanh nghiệp

Trơng số các quyên SHTT, sẽ có những đổi tương được bảo hộ theo cơ ché đăng

ký với cơ quan nha nước có thâm quyền tuy nhién sẽ có những đối tượng được bảo

hộ mà không qua thủ tục đăng ký Đặc biệt quyền đi với bi mật kinh doanh được xáclập trên cơ sở có được một cách hợp phép bi mat kinh doanh và thực hiện việc bảo

mat bí mat kinh doanh

2.1.1.4 Hoạt động xây dung quy trình quan li tài san trí tê trong doanh nghiệp

@ Quy trình phat hién, khai bảo, ghi nhận và xác lập quyên sở hữu trí tuệ tại

doanh nghiệp

Trang 38

Quy trình phát hiện, khai báo, ghi nhận và xác lập quyền SHTT là việc doanh

nghiệp nhân dạng TSTT của doanh nghiệp minh và TSTT của người khác mà doanh

nghiệp dang sử dụng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thé xác định rõ bản chất, phạm

vị, tiêm năng ung dụng hiệu quả kinh tê của loại hình tài sản đặc biệt nay, từ đó, phanhạng, xép loại chúng theo các tiêu chí khác nhau nhằm mục đích cuối cùng là sử dungmang lại hiệu quả kinh tế cao nhật Quy trình nay còn được goi là quy trình “kiểm

toán” TSTT (IP audiÐ Đây là cơ chê nhằm phát hiện và lên danh mục quản ly quyên

SHTT của doanh nghiệp, nhằm xác định chất lượng và phạm vi quyên SHTT này và

để xác đính những tranh chap đang hoặc có thé xảy ra về SHTT với những chủ thékhác Kiểm toán TSTT tết sẽ mang lại cho bạn nhiều lợi thé và nó sẽ giúp bạn: Xácđính tat ca các tài sản vô hình cũng như là giả tri tổng thể của doanh nghiệp (khôngchi đơn thuần là tải sản hữu hình), đánh giá rủi ro tiềm an từ đó thiệt lập các biện pháp

khắc phục; giám sát việc tuân thủ các nghĩa vụ hợp đông, đảm bảo bão vệ đây đủ cácquyền SHTT, giám sát vi pham có thé xảy ra đối với quyền SHTT

b Quy trình khai thác, sử dung tài sản trí tué trong sản xuất kính doanh tại doanh

nghiệp

Nham bù dap cho các chi phí đâu vào cũng như thu về loi nhuân, các doanh

nghiệp cân khai thác và sử dụng các đối tượng TSTT một cách có hiệu quả sau khicác đối tương này đã được pháp luật bảo hộ Quy trình khai thác, sử dụng TSTT có

thé có nhiều hình thức khác nhau, co thể bao gồm chuyên nhượng, li-xăng, nhượng

quyền hoặc hợp đông hop tác kinh doanh:

Thực tê cho thay rằng TSTT sẽ không mang lại lợi ích kinh tê nêu không được

dua vào sử đụng một cách có hiệu quả Nội dung sử dụng TSTT trong chiên lược quảnlíTSTT bao gồm các yêu tố cơ bản sau đây:

@ Thương mại hóa TSTT hoặc quyền SHTTmột cách trực tiếp: Thương mai hóa

TSTT là việc sử dung TSTT dưới hình thức phân phôi công khai sản pham/dich vụchứa TSTT nhằm mục dich thương mại (Với quy mô thương mai)

Q) Chuyển nhương hoặc chuyến giao quyển sir dụng (li-xang) TSTT hoặcquyển SHTT cho người khác: hoặc hop tác kinh doanh đưới hình thức góp vốn bằng

Trang 39

gid tri của TSTT hoặc quyên SHTT với người khác dé cing nhau khai thác, sử dungtài sản hoặc quyền đó.

¢ Quy trình bảo vệ tài san trí tuệ trong hoạt động của doanh nghiệp

Bão vệ TSTT là việc chủ thê quyên thực hiện các quyên tự bao vệ đối với TSTTcủa mình nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm phạm quyền đổi vớitài sản do người thứ ba thực hiện Ngoài ra cũng nhẻm thực hiện mục tiêu của hệ

thống bảo hô SHTT, đó là bảo vệ các thành quả dau tư sáng tao, thúc day các hoạtđộng đổi mới, ngăn chan tê nen sử dụng bat hợp pháp kết quả sáng tạo của người khác,

tệ nạn làm hang gid, sao chép lậu, bảo đảm cạnh tranh công bằng trung thực, từ do

tạo động lực cho phát triển

2.1.2, Hoạt động xác lập quyén sở hitn trí tuệ đôi với tài san trí tuệ trong doauk

@ Quyên tác giả, quyên liên quan dén quyên tác giả

- Trường hợp doauh nghiệp khôug đăng ký quyén tác giả, quyén lên quan

Theo điêu 73 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, trường hợp có tranh chấp hay xâm.pham QTG, QLO, việc xác định đối tương được bảo hộ được thực hiện bang cáchxem xét các tai liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác lập quyên theo Điều

6 Luật SHTT Đối với quyên tác giả, quyền của người biểu diễn, quyền của nhà sản.xuất bản ghi âm, ghi hình, quyền của tô chức phát sóng không đăng ký tại cơ quan cóthấm quyền thì các quyền nay được xác định trên cơ sở bản góc tác pham, bản định.bình đầu tiên cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và các tàiliêu liên quan (néu cô)

- Trường hợp doanh nghiệp đăng ký quyều tác gid, quyén liêu quan

Đăng ký quyên tác giả là việc tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả, nộp đơn và

hỗ sơ kèm theo cho cơ quan nhà nước có thêm quyên dé ghi nhận các thông tin về tác

Trang 40

giả, tác phẩm, chủ sở hữu quyên tác giả Mặc dù pháp luật có quy định việc đăng kýquyên tác giả và quyền liên quan, nhung việc đăng ký chỉ được thực hiện dé cơ quannha nước có thâm quyên ghi nhận thông tin liên quan đến tác giả, chủ sở hữu quyền

tác giả và các quyên liên quan theo yêu câu của chủ thể quyên trường hợp nêu có xây

ra tranh chap thì giây chứng nhận sẽ như một chúng cử ghi nhân về quyền, được cơ

quan có thẩm quyền xem xét đề xử lý vụ việc.

(ii) ~~ Quyển sở hữu công nghiệp xác lập không dua trên cơ sở đăng iy:

-_ Xác lập quyén sở hitn công nghiệp đối với bí mat kinh đoanh

Theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 6 Luật SHTT, quyền SHCN đối vớiBMKD được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp BMKD và thực hiện việc

bão mat BMKD đó Ban chat của BMKD đời héi việc bảo hộ phải dam bão khả năng

bảo mat đối với BMKD Như vậy, quyền SHCN đối với BMKD bình thành kể từ khi

có được mét cách hợp pháp BMKD nêu thông tin tao thành BMKD đáp ứng đây đủcác điều kiện bảo hộ theo luật định ma không cân thực hiện thủ tục đăng ký Cácquyền đối với BMKD được kéo dài chừng nào BMKD cờn đảm bảo được các điều

kiện bảo hô.

- Xác lập quyén sở hitn công ughiệp đối với uhan hiệu nôi tiếng

Theo khoản 2 Điêu 1 Luật Sở hữu trí tuệ thì nhấn liệu nổi tiếng được quy định

như sau: “Mãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dimg biết đến rộng rãi

trên toàn lãnh thé Tiét Nam”

Theo Công ước Paris 1883, Hiệp dinh về các khía cạnh liên quan đến thươngmại của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) - TRIPs 1994 và Khuyén nghi chung của Tổchức SHTT thê giới (WIPO) về các quy định bảo hô nhãn hiệu ndi tiếng được quyđịnh ở Điều 18 22 Hiệp dinh Đối tác toàn điện và tiền bộ xuyên Thái Bình Duong(CPTPP) và Điều 12.20 Hiệp định Thuong mai tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam

(EVFTA), nhãn hiéu nỗi tiêng được công nhận trên lãnh thô Việt Nam có quyền đượctôn trọng một cách bình dang với các nhấn hiệu nôi tiếng của quốc gia khác trong khuvực và trên thê giới N gược lại, Việt Nam có nghia vụ dam bảo tuân thủ các quy định.chung của các công ước, hiệp định quốc tê đã tham gia đôi với nhãn hiệu nói tiếng,

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w