TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH
Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại
: Khách sạn — Du lịch Chuyên ngành
Trang 2Tuân & & & & mong doi thực tê | dự kiên hiện STT | Thông tin công việc
1 Tính cap thiét dé tai Duara duoc li | Dat két | 14/09 Yén Nhi
do dé chon dé qua
tải
liệu
4 Đôi tượng, phạm vĩ Đưa ra đổi | Đạt kết | 16/09 Phương
kiếm nó
8 Mô hình nghiên cứu Tóm tất lại 3 | Đạt kết | 18/09 Y Nhị,
Trang 3Tuan & & & & mong doi thực tê | dự kiên | thực hiện STT | Thông tin công việc
9 Quyết định lựa chọn Đưa ra được | Đạt kết | 20/09 Bích
trong cua cac | mong Phuong lựa chọn nhân | đợi
tố
12 | Tiêp cận nghiên cứu Nêu phương | Đạt kết | 23/09 Nghia
pháp tiếp cận | qua nghiên cứu mong
đợi
14 | Xử lý và phân tích Phân tích các | Đạt kết | 28/09 Yên Nhĩ
đợi
mong
đợi
16 | Kết quả định lượng Phân tích kết | Đạt kết | 29/09 Hong
Trang 4mong đợi
luận và giải
pháp
Đạt kết quả mong đợi
Tông hợp và
trinh bày word
Đạt kết quả mong đợi
Thiet ké PPT Đạt kết
quả mong đợi
Anh Ngọc
Thao Nhi
Nhung
Trang 5
L Thời gian, địa điểm họp:
Thời gian: 20h — 2h30 ngày 9/9/2023
Địa điểm: Tại nhà thông qua hình thức online
IL Thanh vién tham gia:
Tất cả thành viên trong nhóm 7
II Nội dung cuộc họp:
Nhóm trưởng triển khai bồ cục, dàn ý bài thảo luận Phân chia công việc
Các thành viên trong nhóm đóng góp ý kiến
Thư kí ghi chép lại biên bản hợp nhóm
Trang 6
L Thời gian, địa điểm họp:
Thời gian: 9h — 10h30 ngày 16/09/2023
Địa điểm: Tại nhà thông qua hình thức online
IL Thanh vién tham gia:
Tất cả thành viên trong nhóm 7
II Nội dung cuộc họp:
Phân công làm nội dung, word, powpoint, thuyết trình và tìm hiểu phan mém SPSS
Các thành viên trong nhóm đóng góp ý kiến
Thư kí ghi chép lại biên bản hợp nhóm
Trang 7
1 Bui Bich Ngoc Hoàn thành nhiệm vụ, đưa ra ý kiên góp ý cho
Trang 8
LỜI CẢM ƠN 55-221 221221122112111221221 2112122112111 1211111112 10 DANH MỤC CÁC BÁNG BIỂU 52-22 212 2212221221121112212112121121 xe ll
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 22-221 2212221221122112211221121122112121121121 2 re 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT 2.222 22221221122122111271121112111221211121112112 1e xe 14 CHƯƠNG I: TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU 552222 222221122112211211122112211211122 cty 15
1.1 Tính cấp thiết của đề tài - - s- SE E2 1 1 1212121 1 ng nhai 15
1.2 Mục tiêu nghiÊn cứu - c2 2212211211211 121 2211181111112 12 12 1H H1 1H HH Hệ l6
1.2.1 Mục tiêu tổng quát - + 2 2211211211211 11 TH nh nh HH re 16
1.2.2 Mure ti€u cu thé o.oo ccccccssesssessssssesesssesssesssssssesssesssessstesessesasesseseeeseees 16 1.3 Đôi tượng, phạm vi nghiên Cứu . 5c St SE EE12112112 1211211101 17 1.4 Tông quan nghiên CỨU s- s St E1 E1 E1 x11 11111111111111111111111110101 n1 nè 18 LAL Téng quan nghién COU o c.ccccccccccccsessessessessessssussssssssssesscaseareeseesessesseees 18 1.4.2 Khoảng trồng nghiên cứu . ss- s11 11211211211 11 1 xe 30
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU - 22 sc2S2EE2E1EEEExeErerrree 35
2.1 Lý thuyết cơ bản về hành vi tìm kiêm thông tin điểm du lịch và địa điểm du lịch 35
2.1.1 Địa điểm du lịch 5: S2s22212211221121122112111221221 2121k 35
2.1.2 Hành vi tìm kiếm thông tin điểm du lịch 5-55 sccxcExczxcrxerxered 38
2.2 Các mô hình nghiên cứu trong hành vi tìm kiêm địa điểm du lịch - 39
2.2.1 Mô hình sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch - Woodside và Lysonski
Trang 9
vụ du lịch - Woodside and MacDonald (1994) ca 41
2.3 Quyết định lựa chọn điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại 43
2.3.1 Quyết định đi du lịch . - c5 S1 1211211211211 1121 t.Errgrgrerreu 43 2.3.2 Quyết định chọn điểm đến du lịch 2 5s sc 221cc cEtEEtrErerrrrrrrei 43 2.3.3 Quyết định chọn dịch vụ gì trong du lịch -s scccccccreersrrsrre 44 2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại
học Thương MạI - - - 2222212221121 1 1 1121118111811 1 15111118111 t HT HH HH HH Hệ 44
Chương III: Phương pháp nghiên cứu . c2: 22 12122111211 151 11111212112 811 18111 rrey 48 3.1 Tiếp cận nghiên cứu (Định tính/ định lượng/ hỗn hop) .c.cccsscsscesceseeseeseeseeseen 48 3.2 Phương pháp chọn mẫu, tạo báng hỏi 5: s51 E1 3E E21 211211211.E1 xe 48 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu .- - +2 SE 2182151121 1212182121111 1xe2 48 3.2.2 Xác định chuẩn dữ liệu - 22 2222222221122112211221122112111221221 e6 48
3.2.3 Xác định nguôn thu thập dữ liệu s s2 c1 crerrei 48
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu - 2-2222 2211221122111 22122112111121210.0221112 1ee 50
TAL LIEU THAM KHẢO 2-22 s2 12E12E1211121122127122122 11121211111 212.1Errea
Trang 10
LỜI CẢM ƠN
Nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của cô và các bạn sinh viên Thương Mại, nhóm 7
đã thực hiện và hoàn thành đề tài thảo luận nảy một cách trọn vẹn Đề tài được dựa trên từ
tài liệu tham khảo của các tác giả nỗi tiếng vé van dé liên quan
Đầu tiên, nhóm 7 xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Lê Thị Thu
— giảng viên bộ môn và là người hướng dẫn trực tiếp bộ môn này Đã luôn chỉ dẫn tận tình
và nhiều chỉ dẫn quan trọng để nhóm thảo luận thực hiện được đề tài trên
Cuối cùng, những thành viên của nhóm xin trân trọng biết ơn mọi người đã đóng góp để bài thảo luận trở nên đầy đủ và hoàn thiện hơn
Trải qua nhiều cố gắng, nhưng vẫn còn nhiều thiết sót trong bài, mong cô và các bạn đóng góp để bài thảo luận hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn! những kiến thức, những kinh nghiệm học tập và đời sống cùng các nghiên cứu từ những
10
Trang 11
Bảng 4.1 Kết quả khảo sát về giới tính -ss- c St xc HE tt 21211 rêu 54 Bang 4.2 Két qua khao sat vé HOC Vath eccccccccscsscssessessesessessessestessessessessesersensevsensenseeeeess 35 Bảng 4.3 Kết quả khảo sát về thu nhập .- 2-5 21 2211211211211 11 1x 1 1 1E re 55 Bảng 4.4 Thống kê giải thich cdc bién cla thang d0 cccccceccesceseessesteseesesesrseeseseeeeees 38 Bảng 4.5 Thông kê mô tả các biển duoc str UN oo cececcecsccscessessessesseseesessesesrsetsssteeees 60 Bảng 4.6: Kết quả kiêm định độ tin cậy của các yêu tỐ -cscntcnnyn 65
Bảng 4.7: Hệ số KMO va Bartlett’s Test ccccccccccccccscscevssesescsescevecesssesescsvsvevesesesvevsveveeseses 66
Bảng 4.8: Phương sai trích Ì - 2 2 1 2 22112212121 151 11 1101121181111 11111181 tr Hệ, 67 Bảng 4.9: Ma trận xoay nhân tổ với phương pháp xoay Varimax Ì -sc sec: 68 Bảng 4.10: Hệ số KMO và kiêm định Bartlett” 2 5c se gyên 69 Bang 4.11: Phuong sai trích 2 c2 2012211211121 2211 2111511 1511111 10112112 81111 01t 69 Bảng 4.12: Ma trận xoay nhân tô với phương pháp xoay Varimax 2 5- 5c: 70 Bảng 4.13: Hệ số KMO và kiêm định Bartlett”s  ch nh He eyên 71 Bảng 4.14: Phương sai trích 3 c2 c1 2111211211221 12 11151 111112110112111 1111101111 71 Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tô với phương pháp xoay Varimax 3 5-5: 72 Bảng 4.16: Hệ số KMO và kiêm định Bartlett”s 4 5c n1 11 12 te eyeg 73 Bảng 4.17: Phương sai trích 4 -.c c2 c1 2111111222112 152151 1111111011 2111181211111 73 Bảng 4.18: Ma trận xoay nhân tô với phương pháp xoay Varimax 4 -s-cscc: 74
Bảng 4.19: Bảng Hệ số Cronbach”s Alpha của biến độc lập NI - + c2 76
Bảng 4.20: Bảng Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường NI 76
Bảng 4.21: Bảng Hệ s6 Cronbach’s Alpha cua biến độc lập N2 cà 77
Bảng 4.22: Bảng Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường N2 77
Bảng 4.23: Bảng Hệ số Cronbach”s Alpha của biến độc lập N3 ào 78
Bảng 4.24: Bảng Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường N3 78 Bang 4.25: Bang Hé s6 Cronbach’s Alpha ctia biến độc lập N4 5 sec 79 Bang 4.26: Bang Hé s6 Cronbach’s Alpha cua timg bién quan sat do lwong N4 79
Bang 4.27: Bang Hé s6 Cronbach’s Alpha cua biến độc lập N5 ke 80
Bảng 4.28: Bảng Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường N5 80
Bảng 429: Bảng Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's của biến phụ thuộc “Quyết định lựa 0a fvi1i8:i>i0:10115:1 22 65
Trang 12
Bảng 4.31: Bảng phân tích tương quan Per§on - c1 2212122222222 Hee 82 Bảng 4.32: Kết quá phân tích hồi quy đa biến ANOVA 5c 2c 22 2122 eeryeg 83 Bảng 4.33: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary 5-5 c5cccccce: 83 Bảng 4.34: Kết quả mức ý nghĩa kiêm định ceseescescessessessessesseseesesesersrseneeees 84
12
Trang 13
Hình I.1 Mô hình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm
du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại ” S21 221222112 HH nh He 34 Hình 2.1: Mô hình sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch - Woodside và Lysonski (1989)
Trang 14
SPSS Statistical Package for the Social | Phén mém théng ké cho khoa
Trang 15
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, ngành du lịch hiện nay đang là một xu hướng phát triển vững
mạnh của nền kinh tế nước ta Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) tại điều 4, chương I đã
quy định: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng
trong một khoảng thời gian nhất định” Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc
thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa — xã hội Du lịch hiện nay với mục đích là mang đến trải nghiệm, niềm vui, nghỉ ngơi cho khách du lịch, đặc biệt là giới trẻ
Xu hướng du lịch hiện nay đang dần hướng đến cho các bạn trẻ - những người được cho là đang trong độ tuôi thích khám phá, trải nghiệm và bộc lộ bản thân Xu hướng này đang dần được đây mạnh từ khoảng năm 2016 đến nay Theo thông kê của Buzzmetrics trong khoảng thời gian 3 tháng năm 2016 thì trên mạng xã hội có hơn 4.2 triệu bài viết và thảo luận về Du lịch, trong đó 66,6% người tham gia thảo luận nằm trong độ tuổi 18-24 Trong các cuộc thảo luận thì tận hưởng ngày lễ, thời gian rảnh là lý do hàng đầu dẫn đến quyết định đi du lịch (26%) Bên cạnh lý do này, thì còn có một số nhóm lý do dẫn đến nhu cầu đi du lịch của giới trẻ sau đây: Nhu cầu du lịch xuất phát từ một mong muốn được đáp ứng một cảm xúc hoặc nhu cầu nào đó của bản thân: muốn tìm niềm vui, giải tỏa căng thắng (17%), muốn khám phá, trải nghiệm (11%), thoả mãn đam mê, sở thích (11%), để hoàn thiện bản thân (9%); hoặc chỉ đơn giản là dé lap day một cảm xúc mơ hồ như: vì thích một địa danh nào đó (6%), muốn đi một mình (3%) Nhu cầu cải thiện và phát triển các mối quan hệ, cụ thể là: muốn tận hưởng thời gian cùng bạn bè, người yêu (16%), muốn tận hưởng thời gian với gia đình (7%) Nhu cầu du lịch xuất phát từ các yếu tố khách quan hoặc tác động từ bên ngoài như: quyết định đi du lịch vì được truyền cảm hứng bởi những bài viết review, giới thiệu địa điểm hay trên social media (11%); muốn đi du lịch đơn thuần là
vì bạn bè rủ rê, cả nhóm bạn cùng đi chứ không hắn xuất phát từ nhu cầu muốn di du lịch
15
Trang 16
yếu tô và mong muốn của sinh viên khi tham gia vào hoạt động du lịch Điều này có thé giúp các tô chức và nhà quản lý du lịch tạo ra những chương trình và gói tour phù hợp với nhu cầu và sở thích của sinh viên Nghiên cứu này có thể xác định những yếu tố chính mà sinh viên quan tâm, như tính tiện lợi, độ an toàn, giá cả, văn hóa và lịch sử địa phương, cơ
sở hạ tầng, sự đa dạng của hoạt động giải trí và âm thực, và hơn thê nữa Những thông tin nay có thê giúp các tô chức du lịch duy tri và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình Từ đó chúng ta có thể hiểu rõ về những yếu tô ảnh hưởng đến quyết định du lịch của sinh viên, các tô chức có thể tạo ra chiến lược quảng cáo và marketing tốt hơn, nhằm thu hút sinh viên tham gia vào các chương trình du lịch của mình Điều này giúp tăng cường sự nhận biết thương hiệu và tăng doanh số bán hàng của các tô chức du lịch Và hơn thế nữa, nó có thê đóng góp cho phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định du lịch của sinh viên cũng có thê nhìn nhận và xử lý các vẫn đề như tác động tới môi trường, văn hóa địa phương và kinh tế địa phương Bằng cách đánh giá và thực hiện các biện pháp phù hợp, chúng ta có thê thúc đây phát triển du lịch bền vững va dam bao rằng nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa được bảo vệ và tôn trọng Đóng góp của bài nghiên cứu đề tài “Những yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại” sẽ giúp nâng cao trải nghiệm du lịch của sinh viên và đồng thời phát triển ngành công nghiệp du lịch
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 17
câu hỏi phỏng vấn để xác định những nhân tổ nào chủ yếu gây ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên
- _ Từ kết quả của nghiên cứu đưa ra nhận định đâu là những yếu tô chủ yếu tác động
đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại và cũng
đưa ra đề xuất cho sinh viên trong ý định lựa chon dia điểm
- - Ngoài ra, cung cấp cho các nhà quản lý dịch vụ du lịch những đề xuất, giải pháp khai thác du lịch phù hợp từ những nhân tổ có tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch đã nghiên cứu
1.3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Các nhân tô ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thương Mại Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi khuôn viên trường Dai hoc Thuong Mai
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hành trong khoảng từ thang 9 nam
2023 đến tháng 10 năm 2023
17
Trang 18
1.4.1 Tổng quan nghiên cứu
STT | Tên tác giả | Giả thuyế Mô|Cơ sở lý | Phương Kết quả NC
1 1 Nguyễn | - Khả năng tiếp |- Dựa trên | Phương -Đối với kết Thị — Bình, | cận điểm đến nhiều nghiên | pháp nghiên | quả hồi quy, 3 Trường Đại|_ Nguồn nhân cứu về LCĐĐ, | cứu định | nhóm nhân tố
Hỗ Chí Minh, | TỀ! Nguyên "| (ogo) aa phat tai nguyên du
2 Nguyễn - Dịch vụ giải trí chung về quá giải trí và thư
Nowe - Tình hình an | của khách du đến việc
học Sư phạm |- Động cơ du|- Dựa trên chứng minh về
Trang 19
Minh
- Xác định
điểm mạnh và điểm yếu từ
^
phân tích các nhân tỐ tác
động từ đó có
giải pháp phù hợp
(2004), Chi va
Qu (2008), két hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tẾ - xã hội và đặc
quần thể các điểm du lịch của tính Bình
thời dựa vào
các yêu tố anh hưởng đến thu hút khách du
Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng
-Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch đến Bình Định chủ yếu
là tài nguyên thiên nhiên (0,215) văn
hóa, lịch sử và nghệ thuật
(0,199), môi trường du lịch (0,196), dịch
vụ ăn uống, mua sắm và
Trang 20
nghiên cứu trước đây và ý kiến của các chuyên gia để điều chỉnh, bổ
thành phần đo lường
can (0,174); co
sở ha tang
(0,153); co so luu tra (0,148);
gia ca cac loai
- Môi trường cảnh quan du lịch
- Thông tin điểm
Dựa trên công trình nghiên cứu của hai tac gia Beerli
nhận và sử dụng rộng rãi
với mô hình gồm 6 nhân tô
có tác động chính đến việc
quyết định lựa chọn điểm đến
của du khách
đó là: cơ sở hạ
tầng và khả năng tiếp cận, điều kiện lịch
sử văn hóa
Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng
Qua kết quả nghiên cứu, đối chiếu với
tỉnh hình thực tiễn trong hoạt
Trang 21- chính tri, am
thực và mua
cùng là môi trường cảnh quan Các tác giả Mutinda
(2005) — bổ sung thêm yếu
tố là thông tin điểm đến cũng
có tác động
định lựa chọn
điểm = đến, nghiên cứu
định lượng
cho thấy nếu
thông tin tích cực, tác động xảy ra cùng chiều với sự
Trang 22việ chọn Thổ
Nhĩ Kỳ không
tích cực, không tiêu cực
- Việc làm quen
với Thô Nhĩ Kỳ không ảnh hưởng đến cách mọi
làn điểm đến cho kỳ nghỉ tăng lên
- Khả năng chọn
Thô Nhĩ Kỳ làm
đánh giá của nghiên hình MacKay
cứu ảnh,
và Fesenmaier đã chỉ ra yếu tố
khẩu học, văn hóa, sự quen thuộc và các
thuộc tính trực quan của điểm đến cũng quan
trọng đổi với việc đánh giá
hình ảnh
Phương pháp nghiên
lựa chọn điểm
du dén của
năng sử dụng mẫu sinh viên
từ các vùng địa
lý khác nhau cua Hoa Ky -Hiéu 16 vai trò cua hinh anh
quyết định lựa chọn địa điểm
Trang 23
nghỉ sẽ không
tăng khi mức độ quen thuộc của
người trả lời với
- Đặc điểm nhân khâu xã hội của người trả lời sẽ không ảnh hưởng đến khả năng chọn Thổ Nhĩ Kỳ
làn điểm đến cho kỳ nghỉ
THAM - TS.|tin Khu du lịch Trần Văn pháp nghiên | cứu cho thây
TRƯỜNG dương đến Động | động cơ du tính tin tac động
Khoa Kinh tế [cơ du lich cia | [CY tuyệt đến hình ảnh
(Khoa Kinh tê |cơ du lịch của của Beerli va | Phuong én hin
- Quan trị, | công nhân tại các Martin về các ath meintain khu du lich la Trường Đại | khu công nghiệp yeu to eae cứu dinh mạnh nhất với
ọc Công [_ Động cơ du lịch | ảnh điểm đến, | lượng BNNUNHD1RDLD)
Trang 24WON | tin Khu du lich | Nguyén Xuan tác đồng mạ
định lựa chọn dương đến Hình —_— và ảnh khu du lịch
- on on Á k P
bản thành phó hưởng đến công nhân, tiếp
có ánh hưởng | quyết định lựa
den Dong co du du lịch và cuối
thông tin tác động đến quyết
hội Các điều kiện ;
(2023) thuận lợi
Using TikTok Dong luc huong tiép giữa các lực mong đợi,
Trang 25Gebsombut,
2019; Koo, Joun, Han &
chọn điểm đến
(Alonso, Borrajo, & Y1,
của họ trong việ sử dụng
TikTok — cho
các lựa chọn
Ngược lại, hiệu
suất mong đợi
Trang 26- Các nguồn lực/
tài nguyên chính
- Khả năng tiếp cận
- Nhân tố chính trị, kinh tế vả cầu trúc xã hội
trở thành một thị trường
khách du lịch trọng điểm
của Việt Nam
khách du lịch
Hàn Quốc vào Việt Nam tăng bình 30⁄/năm, với
Việt Nam
Phương pháp định lượng định tính
và
Kết quả kiểm định mô hỉnh
và giả thuyết nghiên cứu cho thấy, các nhân
tổ ảnh hưởng
được đề xuất
trong mô hình giải thích được 70% sự lựa chọn điềm dén
đến lần lượt là Giải trí và thư giãn, chi phi của chuyến di Các nhân tổ
con lại trong
mô hình có
mức độ ảnh
hoặc không có ảnh hưởng đến
Trang 27
ké tir ngay 1 thang 7 nam
nay da góp phan khuyén khích khách
du lich Han Quốc đến với Việt Nam (Vũ Tuyết Loan, 2007) Tính
tháng đầu năm
2018, khách quốc tế đến
Việt Nam đạt
10.4 triệu lượt người, trong
đó khách du lịch Hàn Quốc đạt 2.28 triệu
lượt người
chọn điểm đến
Miền Trung, Việt Nam của
khách du lịch
Hàn Quốc Kết quả này là cơ
sở khoa học để
đề xuất các giải
khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tới du lịch
Trang 28của xã hội
- Các yêu tô bên
trong: Tựa trên cơ sở
phân tích các yếu tố tác
ngoài và các yếu tố tác
cứu cho thấy
động lực du
lịch và một số đặc điểm nhân khẩu - xã hội học của khách
du lịch (như
tuôi tác, đối tác
du lịch, quốc tịch) có ảnh hưởng đáng kế
Trang 29
tính cách của du khách
+ Các động lực
thúc đây + Cac giá trị + Thái độ
- Các yếu tố
thuộc về nhận
thức:
+ Nhận biết về điểm đến + Hình ảnh gợi nhớ về điểm đến + Điểm đến du
cáo, hoặc
truyền
miệng); và các yêu tô tác
trong (bao
điểm cá nhân, động cơ, giá trị và thái độ của khách du
quyết định lựa chọn điểm đến,
trong khi đó, hình ảnh điểm
Trang 30
Tên tác giá |- Động cơ đi du | Mathieson và | Phương Kết quá nghiên
Trần Thị Việt | TH ảnh điên | đó ảnh mene chon diém dén
TÔ ẢNH đến ra quyết định Nẵng đó là
1.4.2 Khoảng trồng nghiên cứu
Qua tổng quan các nghiên cứu trong nước và nước ngoài, chúng tôi nhận thấy các
đề tài liên quan đến các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của khách
du lịch đã được quan tâm và thực hiện khá nhiều và vì thé dé tài này không còn quá xa lạ
30
Trang 31
đến quyết định chọn điểm đến du lịch Chủ yếu các bài nghiên cứu trước đây thực hiện đó
là xem xét các môi liên hệ và ánh hưởng của các yếu tô đến quyết định chọn điểm đến du lịch
Từ tổng quan nghiên cứu chúng ta có thê thấy được các điểm tương đồng trong các nghiên cứu đó là nghiên cứu của các tác giả được thực hiện với đa dạng những nhân tô ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch, được chia thành các nhóm nhân tô và mỗi
nhân tố có một mức độ ảnh hưởng khác nhau Những yêu tô có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch hay được sử dụng đến đó chính là: hình ảnh điểm đến, cơ sở hạ tầng, dịch vụ điểm đến, mục đích điểm đến, môi trường và đặc điểm địa lý, điều kiện âm thực và giải trí, các tiếp hoạt động truyền thông, giá cả Tuy nhiên quá trình nghiên cứu vẫn
còn tồn tại một số khoảng trồng đó là:
Nội dung nghiên cứu thực hiện trong một phạm vi đối tượng nghiên cứu cụ thể nên kết quá có thê không mang tính đại diện cho phần lớn sinh viên, đặc biệt là sinh viên đại học Thương Mại
Ý định, quyết định của sinh viên có thể có sự thay đôi qua các hoàn cánh nên tính chuẩn xác của kết quả nghiên cứu có thể dễ thay đối
Bên cạnh đó một số yếu tô ít hoặc chưa được đề cập trong những nghiên cứu trước đây như tác động từ công nghệ thông tin, mức độ an toàn của điểm đến sẽ được nhóm xác định là yêu tô mới trong mô hình nghiên cứu và tiễn hành nghiên cứu, kiêm nghiệm
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
1.5.1 Câu hồi nghiên cứu tổng quát
Có những yếu tố nào ánh hưởng đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại? Và các yêu tô ấy đã ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn địa điểm du
lịch của sinh viên Thương Mại?
Trang 32
Mại không?
Các hoạt động truyền thông có tác động đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của
sinh viên đại học Thương Mại không?
Gia tri ca nhân có tác động đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại không?
Động cơ mục đích du lịch có tác động đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh
viên đại học Thương Mại không?
Mức độ an toàn của điểm đến có tác động đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại không?
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
Các quyết định chọn điểm đến du lịch cho sinh viên đại học là rất đa đạng và phong
phú, và chịu ánh hưởng bởi nhiều nhân tô tác động khiến sinh viên có thể đưa ra các quyết định, lựa chọn không phù hợp ảnh hưởng đến tâm trạng cũng như gây nhàm chán trong lúc
đi du lịch Hiểu biết về quá trình ra quyết định điểm đến du lịch của sinh viên và các nhân
tô ảnh hưởng sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch nắm bắt được xu hướng
giới trẻ hiện nay, từ đó giúp cho các doanh nghiệp du lịch, địa điểm du lịch có các hình thức thu hút lớp người trẻ, đặc biệt là sinh viên tại các trường đại học, giup cho du lich phát triên mạnh hơn ở thị trường trong nước Gắn với cụ thể là sinh viên trường đại học Thương Mại, là ngôi trường với hàng ngàn sinh viên, có những mong muốn được trải nghiệm và khám phá cuộc sống thông qua du lịch Vì vậy, nghiên cứu này với mục đích xây dựng hiểu biết về quá trình các bước quyết định địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại, những yếu tô nào tác động đến các quyết định của họ, từ đó các công ty cung cấp dịch vụ
du lịch cũng như các điểm đến du lịch có thể có những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình cũng như thu hút thêm nhiều thành phần khách du lịch đặc biệt là giới trẻ
32
Trang 33
1.7.1 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1 (H1): Yếu tố công nghệ thông tin tác động tích cực đến quyết định
chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại
Giả thuyết 2 (H2): Yếu tổ giá cả tác động tích cực đến quyết định chọn địa điểm du
lịch của sinh viên Thương Mại
Giả thuyết 3 (H3): Yếu tô các hoạt động truyền thông tác động tích cực đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại
Giả thuyết 4 (H4): Yếu tố giá trị cá nhân tác động tích cực đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại
Giả thuyết 5 (H5): Yếu tô động cơ mục đích du lịch tác động tích cực đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại
Giả thuyết 6 (H6): Yếu tô mức độ an toàn tác động tích cực đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại
33
Trang 34
Công nghệ thông tin
Động cơ mục đích du lịch
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu “Các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa
H4
chọn địa điềm dụ lịch của sinh viên Đại học Thương Mại”
1.8 Kết cầu nghiên cứu
Nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu
Chương II: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu
Chương III: Phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Phân tích kết quả nghiên cứu
Chương V: Kết luận và các đề xuất
34
Trang 35
2.1 Lý thuyết cơ bản về hành vi fìm kiếm thông tin điểm du lịch và địa điểm du lịch 2.1.1 Địa điểm du lịch
Du lịch là hoạt động có tính hướng đích không gian Người đi du lịch rời khỏi nơi
cư trú thường xuyên để đến một địa điểm cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu theo mục đích chuyến đi của họ Và địa điểm du lịch là một trong 36 những khái nệm nhằm chỉ về tính không gian trong du lịch Các nghiên cứu về sự đia điểm du lịch ở nhiều góc độ khác nhau
đã đưa ra những quan điểm về địa điểm du lịch song chưa có sự thong nhat Dia diém du
lịch là một trong những khái niệm rất rộng và đa dạng
Theo cách tiếp cận truyền thống, địa điểm du lịch như một nơi được xác định đơn
thuần bởi yếu tô địa lý hay phạm vi không gian lãnh thô Theo cách hiểu này, điểm đến dùng đề chỉ một địa điểm có sức hút du khách bởi tính đa dạng của tài nguyên, chất lượng
và một loạt các tiện nghĩ và các dịch vụ khác cung cấp cho khách Điểm đến có thê là một
Châu lục, một đất nước, một hòn đảo hay một thị trấn, nơi mà khách du lịch đến tham quan, nơi có thê chế chính trị và khuôn khô pháp lý riêng biệt, và được áp dụng các kế hoạch
Marketing cũng như cung cấp các sản pham, dịch vụ du lịch cho khách, đặc biệt là nơi đó phải được đặt tên hiệu cụ thê (Davidson and Maitland, 2000; Buhalis, 2000) Điểm đến cũng được xem là một vùng địa lý được xác định bởi khách du lịch, nơi có các cơ sở vật
chất kỹ thuật và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách (Cooper và cộng sự, 2004) Đồng quan điểm đó, Nguyễn Văn Mạnh (2007) cho rằng điểm đến du lịch là một địa điểm
mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới về chính trị hay đường biên giới về kinh tế có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch Từ những quan điểm trên, có thể khẳng định “Điểm
đến du lịch” là chỉ vùng không gian tự nhiên và văn hóa mà du khách đến Và nó chỉ một
phạm vi không gian không cô định — nơi đến của khách du lịch trong so sánh tương quan đối với điểm xuất phát của du khách Vì thế, chúng ta có thê bắt gặp những cách hiểu về
“điểm đến du lịch” với quy mô và phạm vi khác nhau Người ta có thê nói Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, là một điểm đến du lịch trên phạm vi đối sánh cấp tỉnh, thành phố Người ta cũng có thể nói Việt Nam với ý nghĩa phạm vi đối sánh quốc gia là một điểm đến du lịch
Và rộng hơn là điểm đến du lịch mang tính khu vực như ASEAN, hay điểm đến du lịch
35
Trang 36
gian của điểm đến du lịch có được xác lập nhưng không xác định cứng nhắc
Theo góc độ của người làm kinh doanh, một số các nhà nghiên cứu khác lại có cách nhìn nhận điểm đến du lịch như một sản phẩm hay một thương hiệu mang tính tông hợp gôm nhiều yếu tổ cầu thành như điều kiện thời tiết khí hậu, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất
hay kiến trúc thượng tầng, các dịch vụ, đặc điểm tự nhiên và văn hóa nhằm mang lại một
trải nghiệm cho du khách Ví dụ như Van Raaij (1986) xem điểm đến như một sản phẩm
du lịch được cấu thành bởi các đặc điểm tự nhiên như khí hậu, cảnh quan, các công trình kiến trúc văn hóa - lịch sử và các yếu tố do con người tạo nên như các khách sạn, điều kiện giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật, các hoạt động vui chơi giải trí
Theo quan điểm chiến lược, điểm đến được xem như một thương hiệu cần được quản
ly và phát triển (Beerli and Martin, 2004) Cac san pham du lịch được mua trước khi chúng
được sử dụng tại các điểm đến Vì thế, sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch phụ thuộc
vào mức độ nổi tiếng hay uy tín của thương hiệu điểm đến Thông tin kịp thời, chính xác
về thương hiệu và thích hợp với nhu cầu của du khách góp phần tạo nên sự hài lòng của du
khách cũng như tăng tính cạnh tranh của điểm đến du lịch đó Trong tiếng Anh, “điểm đến
du lịch” được hiểu là “Tourism Destination”; Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cũng đưa ra quan điểm về “điểm đến du lịch” như sau: “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa
lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phâm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ánh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường” (UNWTO, 2007) Định nghĩa của UNWTO khá rộng và bao gồm nhiều khía cạnh của điểm đến du lịch như dịch
vụ du lịch, tài nguyên thu hút du lịch, hình ảnh, không gian vật lý Đây được xem là một
trong những định nghĩa mang tính khái quát nhất về nội dụng của “điểm đến du lịch”, được
sử dụng nhiều trong những nghiên cứu về điểm đến du lịch Một khái niệm khác trong du lịch cũng có nét tương đồng, đó là quan điểm về “điểm tham quan du lịch”, trong tiếng Anh duoc hiéu la “Tourist Attraction” “Diém tham quan du lich là một điểm thu hút khách du lịch, nơi khách du lịch tham quan, thường có các giá trị vôn có của nó hoặc trưng bảy các giá trị văn hóa, ý nghĩa lịch sử hoặc được xây dựng, cung cấp các dịch vụ về phiêu lưu,
36
Trang 37
2016) Chưa dừng lại ở đó, ở Việt Nam, trong Luật Du lịch (2005) có dé cap dén hai khai
niệm liên quan, đó là “Đô thị du lịch” là đô thị có lợi thế phat triển du lịch va du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị Và tiếp đến “Điểm du lịch” là nơi có tài nguyên
du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch Đồng thời theo quan niệm phô biến hiện nay, có hai loại điểm du lịch, là “điểm du lịch quốc gia” và “điểm du lịch địa phương” Trong đó ngoài sự tương đồng trong việc thê hiện cả 2 khái niệm chỉ rõ nội hàm nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch, thì “điểm
du lịch quốc gia” còn là nơi “có kết cầu hạ tang va dịch vụ du lich can thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách tham quan một năm; và “điểm du lịch địa phương” thì “có kết cầu ha tang và dich vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục
vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một năm” (Luật Du lịch Việt Nam, 2005) Từ những so sánh trong các khái niệm, quan điểm trên, ta có thể thấy “Điêm đến du lịch” là một phạm trù rất rộng Nếu trên góc nhìn với “Đô thị du lịch” và “Điểm du lịch” của Luật
Du lịch thì “điểm đến du lịch” đã bao ham tat ca
Tóm lại, từ góc độ khoa học về du lịch, khái niệm điểm đến du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu gắn với sự chuyển động của dòng khách du lịch cũng như ý nghĩa và sự tác động của dòng khách du lịch đôi với điểm đến Nghiên cứu này tiếp cận khái niệm điểm đến du lịch như là một sản phẩm du lịch gồm cả yếu tô hữu hình như biên giới địa lý, điểm thu hút, cơ sở hạ tầng lẫn vô hình như thương hiệu, danh tiếng của điểm đến Như vậy,
khi xem xét, tiếp cận, nghiên cứu khoa học nay coi điểm đến du lịch như một sản phâm du
37
Trang 38
hình thành nhằm thu hút khách du lịch
2.1.2 Hành vi tìm kiếm thông tin điểm du lịch
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, hành vi tìm kiếm thông tin điểm du lịch: “là toàn
bộ hành động mà lữ khách/du khách thê hiện trong quá trình tìm kiếm, tham khảo người sử dụng, những đánh giá sản phâm du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu khi thực hiện chuyên
đi của họ” Hành vi tiêu dùng du lịch tập trung vào việc các cá nhân ra quyết định như thế nào để việc sử dụng các nguôn lực hiện có (thời gian, tiền bạc, công sức) và việc tiêu thụ các sản phẩm du lịch liên quan trong chuyến đi Trên góc độ này, hành vi tìm kiếm thông tin điểm du lịch trả lời câu hỏi du khách mua sản phâm du lịch gì? Tại sao họ mua sản phẩm đó? Mua sản phẩm du lịch ở đâu? Mức độ thường xuyên mua sản phẩm du lịch như thế nào? Việc đánh giá sản phẩm du lịch của du khách trước/trong/và sau khi sử dụng sản phẩm
du lịch? Mức độ ảnh hưởng của việc đánh giá đó đến hành vi sử dụng sản phẩm du lịch cho các lần mua tiếp theo như thế nào ? Các nghiên cứu chỉ ra rằng, hành vi tìm kiếm trong du lịch bao gồm hai khía cạnh, đó là những quyết định mang tính trí óc (ý nghĩ) và những hành động vật chất của cơ thê được tạo ra từ những quyết định đó (Nguyễn Văn Mạnh, 20090) Tiến trình ra quyết định tiêu dùng của du khách là một chuỗi phức tạp của các quyết định như lựa chọn điểm đến nảo, tham quan ở đâu, tham quan cái gì, khi nào đi du lịch, đi với a1, đi bao lâu, chỉ phí khoảng bao nhiéu (A G Woodside & S Lysonski, 1989); (Woodside
& MacDonald, 1994); (Hyde, 2008); (Oppewal, Huyber, & Crouch, 2015)) Trong do, sw lựa chọn điểm đến là một trong những quyết định quan trọng của chuyến đi, nó được các nhà nghiên cứu lựa chọn căn cứ vào vị trí địa lý để đến tham quan và du lịch ((Kim, Hallab,
& Kim, 2012); (Byon & Zhang, 2010)) Khi nghiên cứu hành vi chọn điểm đến du lịch của khách cần trả lời ba câu hỏi: (1) tại sao người ta tới nơi đó?, (2) người ta tới nơi đó để làm gì?, và (3) người ta đến nơi đó bằng cách nào? Hay hành vi tìm kiếm điểm đến du lịch được hiểu là lý do, mục đích và cách thức trong quá trình tiêu dùng du lịch của du khách Tìm kiểm thông tin địa điểm du lịch là hành vi tìm kiếm các thông tin có liên quan đến các khía cạnh du lịch từ thông tin về điểm đến cho đến chỗ lưu trú, phương tiện vận chuyên, các hoạt động trong chuyến đi và cả tour du lịch bằng việc kết hợp giữa công cụ tìm kiểm và mạng cục bộ hay Internet (Fodness và Murray,L998: Gursoy và Chen, 2000; Snepengcr, va
38
Trang 39
quá trình ra quyết định mua
Hành vi chung liên quan đến nhiều phương pháp được sử dụng đề phát hiện và tiếp cận thông tin Hoạt động tìm kiếm thông tin có liên quan đến sự tương tác giữa người sử dụng với hệ thống thông tin (Wilson, 1999)
Mục đích tìm kiếm thêm thông tin địa điểm du lịch đó là: hiểu rõ hơn về sản phâm/dịch vụ, hoạt động cung ứng của các doanh nghiệp hoặc khu du lịch và liên quan tới các phương án lựa chọn giúp khách hàng đề giảm rủi ro trong mua sắm, tiêu dùng, quyết định điểm đến
2.2 Các mô hình nghiên cứu trong hành vi tìm kiếm địa điểm du lịch
2.2.1 Mô hình sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch - Woodside và Lysonski (1989) Woodside và Lysonski (1989) đã nghiên cứu và phát triên mô hình sự lựa chọn điểm đến của khách tham quan du lịch dựa trên kết quá nghiên cứu đó là từ tâm lý học nhân thức
và tam ly hành vị dưới sự tác động của hoạt động Marketing du lịch và lữ hành Nhân thức
về điểm đến chịu sự tác động của các yêu tô bên ngoài như hoạt động truyền thông chiêu thị, các yếu tố mang tính kích thích như: Hoạt động truyền thông marketing, trải nghiệm, ý
kiến tham khảo từ bạn bè và người thân
Mô hình lựa chọn điểm đến của khách du lịch có thể là một mô tả đơn giản và hữu
ích về nhận thức, sở thích và lựa chọn các điểm đến cạnh tranh của du khách Các tác giả
đã kiểm tra mô hình và kết luận rằng một sản phâm hay dịch vụ đều được khách hang xem
xét trong một thời gian nhất định trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, đó là kết quả của quá trình nhận thức về điểm đến, tham khảo, so sánh với các điểm đến khác, dự định tham
quan và quyết định lựa chọn điểm đến trên cơ sở sự tác động của các tình huống, hoàn cảnh
thuận lợi hay không Kết quả này chịu sự tác động chi phối của các quảng cáo và hoạt động truyền thông media (Shil,1986 và Muller, 1991) Những nhân tô Marketing tác động mạnh
mẽ đến nhận thức của du khách khi họ trải qua giai đoạn tìm kiếm thông tin về điểm đến
khi xuất hiện nhu cầu và mong muốn đi du lịch Những thông tin nỳ có thê tác động tích
cực lần tiêu cực đên nhận thức về hình ảnh của một điêm đên hiện lên trong tâm trí họ Dựa
39
Trang 40
và hiểu nguyên nhân vì sao du khách lựa chọn điểm đến này thay vì một điểm đến khác
Các yêu tô Marketing Các đặc điểm cá nhân của KDL
- Quảng cáo - - Phong cách sống hệ thống giá trị
- Quyêt định kênh quảng cáo - Chu ky song, Thu nhập, tuôi ~ |
- Định giá cả - Kinh nghiệm về tham quan điêm đén :
Sự kết hợp các nhân tô | Sự tham khảo khác nhau về
thúc đây điểm đến của KDL
Hình 2.1: Mô hình sự lựa chọn điềm đến của khách đu lịch - Woodside và
Lysonski (1989)
Những nhân tô tình § huông đặc thù
2.2.2 Mô hình lựa chọn điểm đến - Um và Crompton (1990)
Mô hình "Lựa chọn điểm đến - Um va Crompton (1990)" là một cách tiếp cận phân tích quá trình mà du khách sử dụng để chọn điểm đến du lịch và đã giúp hiểu rõ hơn về quá
trình lựa chọn điểm đến của du khách Mô hình lựa chọn điểm đến của Um và Crompton
(1990) dựa trên nền tảng lý thuyết động cơ, lý thuyết thu hút và đây, lý thuyết ràng buộc,
và lý thuyết du lịch bền vững Mô hình này giải thích quyết định của du khách khi họ chọn một điểm đến du lịch cụ thể Theo mô hình này, du khách quyết định lựa chọn điểm đến dựa trên nhu cầu và động cơ cá nhân của họ (lý thuyết động cơ), các yêu tô đây và kéo đối với điểm đến (lý thuyết thu hút và đây), cũng như các ràng buộc và hạn chế như thời gian, ngân sách, và sự thuận tiện (lý thuyết ràng buộc) Ngoài ra, mô hình này còn nhẫn mạnh về việc du lịch bền vững bằng cách xem xét cách các yếu tô lựa chọn điểm đến có thê góp phân vào sự phát triển bền vững của một khu vực du lịch Tổng cộng, mô hình này cung
cấp một góc nhìn toàn diện và lý thuyết về quá trình lựa chọn điểm đến và đã trở thành một
công cụ quan trọng trong nghiên cứu và quản lý du lịch Ở mô hình này, Um và Crompton
40