Chương III: Chương III: Phương pháp nghiên cứu
3. Theo Anh/chị những yếu tô văn hóa và lịch sử của địa điểm du lịch có ảnh hưởng
đến sự quan tâm và lựa chọn của sinh viên không?
75% trả lời có, 25% trả lời không bị ảnh hưởng
4.. Anh/chị có ưu tiên lựa chọn địa điểm du lịch gần và dễ đi chuyền không? Vì sao?
67% trả lời có vì có những địp nghí ngắn ngày và phí đi chuyên rẻ hơn; 32,5% trả lời không vì tùy vào sở thích cũng như nhu cầu hay thời gian mà mình chọn địa điểm;
32,5% trả lời trung lập vì tuỳ vào số tiền tích góp được bấy giờ, với số tiền nhỏ thì sẽ ưu tiên những địa điểm gần và dé di chuyển còn với những số tiền lớn hơn thì sẽ chọn những nơi xa hơn.
5.. Anh/chị đã từng bị ảnh hưởng bởi quảng cáo hoặc thông tin trực tuyến về một địa điểm du lịch? Làm thế nào đề bạn phân biệt thông tin dang tin cậy và thông tin không đáng tin cậy?
100% đều trả lời có bị ánh hưởng. Đề phân biệt thông tin đáng tin cậy và thông tin không đáng tin cậy thì dựa vào phản hồi và đánh giá của người khác hoặc là hỏi những
52
người mà đã đi những nơi này rồi để tham khảo ý kiến hoặc xem những đánh giá về nơi đây trên những trang mạng truyền thông.
6. Anh/chị có sử dụng công cụ trực tuyến hoặc ứng dụng điện thoại để tìm thông tin về
địa điểm du lịch không? Tại sao?
100% đều trả lời có. Vì hiện tại đang là thời đại công nghệ rất phát triển rồi nên việc
tìm kiếm thông tin trên mạng xã hội là điều tất nhiên. Việc tìm hiểu thông tin một điểm đến du lịch trên mạng xã hội giúp họ hình dung được trước những trải nghiệm sắp tới của mình về cả mặt chữ lẫn hình ảnh ví dụ như qua google hay youtube, facebook.. điều đó khiến họ sẽ có hứng thú đc trải nghiệm dịch vụ đó nhiều hơn.
7. Theo Anh/chị vẫn đề những người dân tộc bán hàng rong chèo kéo khách vẫn diễn ra tại các địa điểm du lịch ở một sô nơi có làm ảnh hưởng đến cảm xúc của Anh/chị trong toàn bộ chuyến di do ?
50% trả lời có và 50% trả lời không bị ảnh hưởng
§.. Anh/chị có ưu tiên chọn địa điểm du lịch dựa trên thời tiết không? Vì sao?
100% đều trả lời có vì thời tiết thuận lợi, nó sẽ khiến cho mình có những cảm xúc
tích cực hơn, tham quan được nhiều chỗ hơn, tham gia được nhiều hoạt động hơn khi đi du
lịch. Còn thời tiết xấu thì sẽ hạn chế trong nhiều việc.
Kết luận:
Kết quả phỏng vẫn cho thấy các sinh viên tham gia phỏng vấn đều từ khóa 59 (năm nhất) đến khóa 56 (năm cuối) của trường Đại học Thương Mại.
Thống kê kết quả phỏng vấn cho thấy:
Yếu tô “Thời tiết”, “Công cụ trực tuyến” và “Quảng cáo hoặc thông tin trực tuyến”
là những nhân tổ ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại (100%).
Yếu tổ “Giới tính” là nhân tố có mức ảnh hưởng lớn thứ hai tới quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại (83%).
53
Yếu tô “Văn hóa và lịch sử” là nhân tô có mức ảnh hưởng lớn thứ ba tới quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại (75%).
Yếu tổ “Sự đánh giá của người khác” là nhân tố có mức ảnh hưởng lớn thứ tư tới
quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại (71%).
Yếu tổ “Gần và dé đi chuyên” là nhân tố có mức ảnh hưởng lớn thứ năm tới quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại (67%).
Yếu tô “Những người dân tộc bán hàng rong chèo kéo khách” ảnh hưởng yếu nhất tới quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại (50%).
4.2. Kết quả định lượng
Qua quá trình thiết kế bảng hỏi bằng công cụ Google Form, đưa vào điều tra thử, tiễn hành điều chỉnh, sửa chữa những sai sót sau đó đưa vào điều tra chính thức. Do hạn chế về nguồn lực khảo sát cũng như số lượng người tham gia trả lời trực tuyến không nhiều nên chỉ thu về 81 câu trả lời cho phiếu khảo sát. Tại mỗi câu hỏi trong bảng hỏi đều yêu cầu bắt buộc trả lời ở mỗi ý, không được bỏ sót hay bỏ qua câu hỏi nào. Sau quá trình kiểm tra, sàng lọc câu trả lời đã loại ra gồm 0 câu trá lời, còn lại 81 câu trả lời phù hợp với tỷ lệ 100%. Tắt cả câu trả lời thu được sẽ được đưa vào xử lý, sử dụng phần mềm SPSS và thang do afe, cronbach dé phân tích kết quả.
4.2.1. Thống kê mẫu nghiên cứu
Kết quả khảo sát về giới tính
Giới tính Tần số Tỉ lệ (%)
Nữ 61 75,3%
Nam 20 24,7%
Tông 81 100%
Bảng 4.1 Kết quả khảo sát về giới tính
54
Trong số 8l mẫu nghiên cứu, có 6l sinh viên nữ chiến 75,3% và 20 sinh viên nam chiêm 24,7%.
Kết quả khảo sát về học vẫn
Khóa Tỉ lệ (%0)
K56 2,5
K57 9,9
K58 76,5
K59 9 111 2
Tong 81
Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về học vấn
Theo kết quả khảo sát về học vấn, trong 81 người được khảo sát có 62 người đang là sinh viên năm thứ 2 (chiếm 76,53%), sinh viên năm thứ 2 chiếm lượng lớn trong các đôi tượng được khảo sát được giải thích bởi nhóm nghiên cứu chủ yếu là sinh viên năm 2 nên khả năng tiếp cận là lớn hơn so với những năm khác. Tiếp theo là sinh viên năm I có 9 phiếu (chiếm 11,1%), sinh viên năm 3 có 8 phiếu (chiếm 9,93%) và sinh viên năm 4 có 2 phiếu (chiếm 2,5%)
Kết quả khảo sát về thu nhập