2.1. Lý thuyết cơ bản về hành vi fìm kiếm thông tin điểm du lịch và địa điểm du lịch 1. Địa điểm du lịch
2.3.2. Quyét dinh chon diém dén du lich
Sau khi dara quyét định đi thì khách du lịch nói chung và sinh viên Thương Mại nói riêng, việc chọn điểm đến cũng là vẫn đề khó khăn và mất nhiều thời gian. Bởi theo Um và Crompton (1990) cho rằng: “Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là giai đoạn lựa chọn một điểm đến du lịch từ tập hợp các điểm đến mà phủ hợp với nhu cầu của khách du lịch”.
Hwang (2006) định nghĩa: “Quyết định lựa chọn điêm đến du lịch là giai đoạn mà khách
du lịch đưa ra quyết định cuối củng của mình về sự lựa chọn điểm đến, có nghĩa là khách du lịch chọn một điểm đến nằm trong tập hợp những điểm đến thay thế có sẵn đã được tìm hiểu ở các giai đoạn trước, và trở thành một người tiêu dùng thực sự trong lĩnh vực du lịch”.
Việc lựa chọn điểm đến phù hợp và đưa ra quyết định cuối cùng đối với sinh viên dựa trên nhiều yếu tô; làm sao để vừa giao lưu đề học hỏi, mở mang kiến thức, mở rộng mối quan hệ mà vẫn được thư giãn, thoải mái, phù hợp với túi tiền và hài lòng với quyết định mình
lựa chọn.
43
2.3.3. Quyết định chọn dịch vụ gì trong du lịch
Để đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ gì trong du lịch, sinh viên sẽ có quá trình nhận thức, quan tâm, tìm kiếm và đánh giá về chất lượng của dịch vụ du lịch đó roi sé dwa ra
quyết định có sử dịch vụ đó không. Quá trình đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ du lịch sẽ thường được thông qua các câu hỏi: Sinh viên có thê sử dụng dịch vụ gì? Có thể sử dụng dịch vụ đo ở đâu? Chi phí phải bỏ ra để sử dụng dịch vụ? Tại sao lại sử dụng dịch vụ đó?
Đánh giá của người tiêu dùng du lịch về chất lượng dịch vụ tại đó?
2.3.4. Quyết định chỉ phí chấp nhận được
Chi phí là I trong những nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của điểm đến cũng như quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch vì mỗi TIBƯời sẽ có mức
thu nhập và khá năng chỉ trả khác nhau. Theo Mutinda và Mayaka (2012), vấn đề tài chính bao gồm: điểm đến phù hợp với điều kiện tài chính; điểm đến mang lại những giá tri trong xứng với chỉ phí du lịch; thỏa thuận kinh tế có lợi nhất có thê nhận được. Đồi với sinh viên,
mức thu nhập và khả năng chỉ trả không quá lớn, vì thế chi phí du lịch càng hợp lý thì nhu cầu du lịch của sinh viên càng tăng, từ đó ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn địa điểm.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm 1 du lich cua sinh viên dai hoc Thuong Mai
Công nghệ thông tin (HT): là các phương tiện và công cụ kỹ thuật hién dai — chủ
yêu là kỹ thuật máy tính và viễn thông — nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. Trong bổi cảnh xã hội phát triển, thời đại công nghệ số yếu to công nghệ thông tin có tác động to lớn đến hành vi quyết định lựa chọn điểm đến như nhờ công nghệ thông tin ta dễ dàng tìm kiếm được điểm đến, những hình ảnh điểm đến, truyền thông của điểm đến một phần cũng nhờ công nghệ thông tin, khám khảo ý kiến người dùng cũng được công nghệ thông tin giúp đỡ ... Công nghệ thông tin đã tạo ra một sự thay đổi cực kỳ lớn về việc tiếp cận thông tin du lịch. Bạn có thê tra cứu thông tin chỉ tiết về các
điểm đến, từ thông tin về địa điểm, khí hậu, văn hóa, nền kinh tế đến những hoạt động và
trải nghiệm du lịch có thê tìm thấy trên Internet hay trong các ứng dụng di động. Nhờ công nghệ thông tin, ban co thé dé dàng đặt phòng khách sạn và mua vé máy bay trực tuyến một
44
cách thuận tiện. Các trang web và ứng dụng di động giúp bạn so sánh giá cả, đánh giá và đọc nhận xét từ người dùng trước khi lựa chọn dịch vụ phù hợp. Công nghệ thông tim đã giúp tạo ra một môi trường kết nối xã hội rộng lớn, cho phép bạn kết nối và giao tiếp với những người đã từng đến hay đang muốn đến một điểm đến du lịch cụ thể. Bạn có thể tham gia vào các nhóm, diễn đản, blog hoặc mạng xã hội để chia sẻ và nhận thông tin, kinh nghiệm từ những người khác. Công nghệ thông tin đã mang lại xu hướng trải nghiệm ảo, cho phép người dùng thực hiện tour du lịch ảo qua video 360 độ, hình ảnh sống động và thậm chí là thực tế ảo. Điều này giúp người dùng có cái nhìn trực quan và giống thực tế hơn về một điểm đến trước khi quyết định ghé thăm. Người dùng có thể dé dàng đánh giá và đưa ra nhận xét về các điểm đến du lịch trên các trang web, ứng dụng du lịch. Những đánh giá này cung cấp thông tin chỉ tiết và đáng tin cậy từ những người đã trải nghiệm để
giúp người khác đưa ra quyết định.
Giá cả (H2): giá cá của sản phẩm du lịch sẽ giúp khách du lịch cân nhắc thêm về điều kiện kinh tế để lựa chọn điểm đến du lịch. Du lịch luôn đòi hỏi chúng ta cần có sự tính toán kỹ càng về nhiều việc. Trong đó, giá cả thường là vấn đề được chú ý quan tâm lên hàng đầu tiên vì mỗi người sẽ có mức thu nhập và khả năng chi tra khác nhau. Yếu tố giá cả ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch. Giá cả bao gồm hai yêu tố: Giá cả đi đến địa điểm du lịch và giá cả sinh hoạt tại điểm du lịch. Bên cạnh đó, giá cả hàng hóa thay đổi cũng là một
trong những nhân tổ liên quan đến nhu cầu du lịch của con người. Giá cả có sự tác động nghịch chiều với nhu cầu du lịch vì nó là một trong những nguyên nhân làm giảm mong muốn đi du lịch của con người. Điều này cũng hợp lý vì du lịch có nét tương đồng như một món hàng hóa. Giả sử, khi giá cả mua hàng tăng lên thì chắc hắn nhu cầu mua sẽ giảm xuống và ngược lại. Từ đây cho thấy, giá cá là một yếu tô ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch.
Hoạt động truyền thông (H3): bao gồm các yếu tố quảng cáo giá tour du lịch, địa điểm cung cấp tour du lịch và truyền thông, hình ảnh điểm đến là nhân tổ trọng tâm và có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch. Các hình anh, video và thông tin trong quảng cáo và tài liệu du lịch có thé tạo ra ấn tượng sâu sắc về một điểm đến cụ thể. Những hình ảnh đẹp mắt, cảnh quan tuyệt đẹp, nền văn hóa phong phú và các hoạt động thu vi co thê kích thích sự ham muốn khám phá của người xem. Sự phát triển
45
nhanh chóng của mạng xã hội đã làm cho thông tin về du lịch dễ dàng tiếp cận và chia sẻ.
Những bức ảnh đẹp, câu chuyện kinh nghiệm du lịch và nhận xét từ những người đã từng ghé thăm một điểm đến có thé tạo ra ảnh hưởng lớn đến quyết định của người khác. Người dùng có thê đọc và viết những đánh giá, bình luận về các điểm đến du lịch khác nhau trên các trang web chuyên về du lịch. Các blogger du lịch và nhà tiếp thị du lịch có thể tạo ra nhiều nội dung chỉ tiết và hấp dẫn về các điểm đến. Qua việc chia sẻ kinh nghiệm cá nhân, họ có thể ảnh hưởng đến cách nhìn và cảm nhận của công chúng về một điểm đến cụ thể.
Hoạt động truyền thông có thể tạo ra những ý tưởng, hình ảnh và ấn tượng mạnh mẽ trong tâm trí người tiêu dùng về một điểm đến du lịch.
Giá trị cá nhân (H4): của mỗi người có thể ảnh hưởng đáng kế đến quyết định chọn địa điểm du lịch gồm sở thích, sự thoái mái, gắn kết văn hóa, ngân sách, mục tiêu và mong đợi. Mỗi người có sở thích riêng về môi trường, hoạt động và phong cách du lịch. Những người thích nghệ thuật và văn hóa có thể ưu tiên các thành phố lớn với bảo tảng, nhà hát và
di tích lịch sử. Còn những người thích thiên nhiên có thể muốn khám phá các khu vực
hoang dã, bãi biển hay núi non. Một số người có thê thích những điểm đến quen thuộc, trong khi những người khác muốn khám phá những vùng đất mới mẻ và thách thức. Một sô người có xu hướng chọn những điểm đến có giá trị văn hóa cao, trong khi những người khác coi trọng tính phiêu lưu và khám phá mới. Mỗi người có mức độ thoải mái và ưu tiên tài chính riêng, do đó, quyết định chọn địa điểm du lịch cũng phụ thuộc vào khả năng tài chính của từng người...
Động cơ đi du lịch (H5): là nội lực sinh ra từ các đặc điểm tâm lý của cá nhân thúc đây một người ổi du lịch. Động cơ thúc đây và duy trì hoạt động cá nhân, làm cho hoạt động này diễn ra theo đúng mục tiêu đã định. Một số người có động cơ khám phá và tìm hiểu về những điều mới mẻ. Họ muốn khám phá các nền văn hóa, danh lam thắng cảnh và trải nghiệm những hoạt động mạo hiểm. Có những người di du lịch đề thoát khỏi cuộc sông hàng ngày và tìm kiếm sự thư giãn trong một môi trường mới. Đôi khi, động cơ chính để
đi du lịch là để gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc gia đình. Điểm đến gần với đối tác hoặc có
sự tiện lợi trong việc tụ tập thường được chọn. Động cơ du lịch khác nhau dẫn đến việc lựa
chọn điểm đến du lịch khác nhau.
46
Độ an toàn của chuyến đi (H6): An toàn là yếu tố hàng đầu mà mọi người quan tâm khi đi du lịch, chuyến đi an toàn giúp khách du lịch an tâm hơn khi lựa chọn điểm đến chuyến đi... Người ta thường xem xét các thông tin về tình hình an ninh, tình trạng tội phạm, TỦI TO V té, tai nan giao thông và tỉ lệ tội phạm tại một điểm đến du lịch. Một điểm đến được coi là an toàn và bảo đảm sức khỏe cá nhân sẽ tạo ra sự tự tin và thoải mái cho người đi du lịch. Người dùng cũng quan tâm đến việc bảo vệ tài sản cá nhân trong khi du lịch. Một điểm đến có mức độ an toản cao, ít tình trạng trộm cắp hay mất mát sẽ thu hút sự quan tâm của du khách. Người đi du lịch thường dựa vào các nguồn tin cậy, chẳng hạn như lời khuyên từ đại sứ quán hoặc tô chức du lịch địa phương, đề có thông tin chính xác và đáng tin cậy về tình hình an ninh và sự an toàn của một điểm đến. Người dân thông qua các phương tiện truyền thông và các nguôn tin khác có thê ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn điểm đến.
Nếu một điểm đến gặp phái vẫn đề liên quan đến an ninh hoặc an toàn, thông tin này có thê tạo ra sự lo lắng và cân nhắc lại việc di du lịch. Việc đảm bảo sức khỏe và an toàn cá nhân, bảo vệ tài sản, thông tin từ nguồn tin cậy, nhận thức công cộng và kinh nghiệm trước đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của người di du lich.
47