Hiện nay, nhu cầu chăm sóc của người bệnh ngày một nâng cao, các bệnh viện phải không ngừng cải tiến chất lượng và chỉ số tư vấn - giáo dục sức khỏe đã và đang là một tro
Trang 1NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TƯ VẤN - GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH TẠI
03 KHOA NỘI TỔNG HỢP, TIM MẠCH & THẬN LỌC MÁU
BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2024
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ
Quảng Ninh, năm 2024
Trang 2SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TƯ VẤN - GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH TẠI
03 KHOA NỘI TỔNG HỢP, TIM MẠCH & THẬN LỌC MÁU
BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2024
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ
Chủ nhiệm: Phạm Thị Thu
Thư ký: Tô Thị Khánh Chi Cộng sự: Nguyễn Thị Gấm
Lê Thị Hồng Giang Hoàng Thị Hợi Nguyễn Đức Toản
Quảng Ninh, năm 2024
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU 3
1 Mục tiêu chung 3
2 Mục tiêu cụ thể 3
Chương 1 4
TỔNG QUAN 4
1.1 Cơ sở thực tiễn 4
1.1.1 Thực trạng tư vấn - giáo dục sức khỏe tại một số bệnh viện, cơ sở y tế trên thế giới 4
1.1.2 Thực trạng tư vấn giáo dục sức khỏe tại một số bệnh viện, cơ sở y tế tại Việt Nam 5
1.1.3 Thực trạng tư vấn giáo dục tại 3 khoa Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu bệnh viện Bãi Cháy 6
1.1.4 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng 7
1.2 Cơ sở pháp lý 7
Chương 2 9
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9
2.1 Phương pháp nghiên cứu 9
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 9
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 9
2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 9
2.1.4 Cỡ mẫu 9
2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu 9
2.1.6 Công cụ thu thập số liệu 10
2.1.7 Chỉ số và phương pháp tính 10
2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá 11
2.2 Phân tích nguyên nhân 11
2.3 Lựa chọn giải pháp 13
2.4 Kế hoạch can thiệp 14
2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết 14
2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian 17
2.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá 19
2.5.1 Thời gian đánh giá 19
2.5.2 Phương pháp đánh giá 19
Chương 3 20
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
3.1 Kiến thức của điều dưỡng về quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe 20
3.2 Hình ảnh lớp tập huấn quy trình TV-GDSK 21
3.3 Hình ảnh thiết kế bài truyền thông giáo dục sức khỏe 22
Trang 43.4 Hình ảnh tạo đường link QR bài truyền thông 24
3.5 Thực hiện hướng dẫn người bệnh tìm tài liệu truyền thông TV-GDSK qua QR 24
3.6 Hình ảnh truyền thông qua Họp hội đồng người bệnh, nhóm bệnh, phòng bệnh 26
3.7 Kết quả tuân thủ quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh theo nhóm 27
3.8 Kết quả thực hiện tạo QR code bài truyền thông tư vấn giáo dục sức khỏe 32
Bảng 3.5 Tỉ lệ thực hiện tạo QR code bài truyền thông tư vấn giáo dục sức khỏe 32
Chương 4 33
BÀN LUẬN 33
4.1 Thực hiện quy trình Tư vấn giáo dục cho người bệnh 33
4.2 Thuận lợi trong quá trình triển khai đề án 33
4.3 Khó khăn trong quá trình triển khai đề án 33
4.4 Khả năng ứng dụng của đề án 33
4.5 Đề xuất 34
Trang 5Nghiên cứu Nội tổng hợp
TM TLM TV-GDSK
Tim mạch Thận lọc máu
Tư vấn giáo dục sức khỏe
Trang 6Trên thế giới cũng như ở Việt Nam một số nghiên cứu của các bệnh viện như năm 2006 nghiên cứu của Muntlin tại Thụy Điển, trong đó có hơn 20% người bệnh không nhận được những thông tin về cách tự chăm sóc từ điều dưỡng, năm 2015 tại Bệnh viện phổi Trung Ương việc đánh giá chung hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe chỉ đạt 50.2%, năm 2019 Bệnh viện Nhi Trung ương có đến 25% người nhà người bệnh không được hướng dẫn không
rõ ràng về các tiện ích của bệnh viện và cách chăm sóc tại nhà
Hiện nay, nhu cầu chăm sóc của người bệnh ngày một nâng cao, các bệnh viện phải không ngừng cải tiến chất lượng và chỉ số tư vấn - giáo dục sức khỏe đã và đang là một trong các chỉ số để đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện Chính vì vậy, tư vấn - giáo dục sức khỏe đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc của điều dưỡng, là cơ sở cho việc cấp thiết xây dựng chương trình huấn luyện và đào tạo thường xuyên cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh nhằm cải thiện kiến thức, thái độ và hành vi của điều dưỡng
Bệnh viện Bãi Cháy trực thuộc Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh là bệnh viện
đa khoa hạng I tuyến tỉnh, quy mô 1.000 giường bệnh Với mô hình chăm sóc toàn diện ở các khoa lâm sàng trong toàn bệnh viện, công tác chăm sóc người bệnh đã có một số cải thiện đáng kể, điều dưỡng đã quan tâm thực hiện chức
Trang 7năng, nhiệm vụ của mình trong công việc nhận định và đáp ứng nhu cầu chăm sóc của người bệnh Tuy nhiên thông qua kiểm tra, giám sát, theo dõi chỉ số chất lượng thì công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa được chủ động, hình thức tổ chức buổi truyền thông chưa đa dạng và thiếu chuyên nghiệp trong khi nhu cầu tư vấn giáo dục sức khỏe của người bệnh càng ngày càng tăng, người bệnh cần có thêm kiến thức để tự theo dõi, chăm sóc và phối hợp với nhân viên y tế trong quá trình điều trị bệnh viện Trong đó, Khoa Nội tổng hợp, Tim mạch & Thận lọc máu là những khoa điều trị nhiều người bệnh mạn tính, đa dạng về mặt bệnh, nằm điều trị nhiều lần trong năm Xuất phát từ những thực trạng trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề án: “Nâng cao chất lượng tư vấn - giáo dục sức khỏe cho người bệnh tại 03 khoa Nội tổng hợp, Tim mạch & Thận lọc máu Bệnh viện Bãi Cháy năm 2024”
Trang 9Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở thực tiễn
1.1.1 Thực trạng tư vấn - giáo dục sức khỏe tại một số bệnh viện,
cơ sở y tế trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hoạt động TV-GDSK tại bệnh viện như nghiên cứu về chất lượng chăm sóc và xác định khu vực cải tiến chất lượng tại Thụy Điển năm 2006 cho thấy 20% NB không nhận được thông tin về cách tự chăm sóc từ điều dưỡng
Giáo dục sức khỏe là quá trình cung cấp thông tin, giúp đỡ động viên tạo điều kiện để người bệnh hiểu được vấn đề sức khỏe và chọn được cách giải quyết thích hợp nhất vấn đề của NB [1] Từ trước đến nay giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe ban đầu được tổ chức thực hiện khá tốt thì công tác này lại ít được chú ý ở các bệnh viện ở tất cả các tuyến Nghiên cứu của Nader Aghakhani và cộng sự (2012) tại Iran cho thấy điều kiện giáo dục sức khỏe trong các bệnh viện chưa tốt vả hầu hết điều dưỡng cho rằng giáo dục sức khỏe (GDSK) cho người bệnh (NB) không phải nghĩa vụ và (73,6%) điều dưỡng không ý thức về tầm quan trọng của GDSK cho người bệnh và thúc đẩy công việc Các rào cản quan trọng nhất trong việc GDSK liên quan đến tình trạng thiếu kiến thức, thiếu đào tạo cho điều dưỡng, còn người bệnh thiếu sự quan tâm đến việc học, thời gian nằm viện ngắn [2]
Nghiên cứu của M Pueyo–G năm 2021 về kiến thức, kỹ năng, đặc điểm
cá nhân của điều dưỡng để thực hành giáo dục sức khỏe trên 458 điều dưỡng lâm sàng từ 2 bệnh viện ở Tây Ban Nha cho thấy các yếu tố ảnh hưởng chính đến việc thực hành GDSK là thiếu đào tạo (71,4%), thiếu thời gian (67,5%)
và khối lượng công việc cao (67,3%) Các điều dưỡng có trình độ học vấn cao, có kinh nghiệm chuyên môn và được đào tạo/tập huấn trước đó về giáo
Trang 10dục sức khỏe được đánh giá cao hơn về kiến thức, thực hành giáo dục sức khỏe [3]
1.1.2 Thực trạng tư vấn giáo dục sức khỏe tại một số bệnh viện, cơ sở y tế tại Việt Nam
Tại Việt Nam, Bộ Y tế nước ta đã có chủ trương tăng cường chất lượng công tác khám chữa bệnh kết hợp với mô hình bệnh viện nâng cao sức khỏe, thông qua giáo dục sức khỏe để nâng cao kiến thức của người bệnh trong phòng chống bệnh tật của chính họ và cộng đồng Để làm tốt công tác, người điều dưỡng cần có kiến thức và khả năng tư vấn giáo dục sức khỏe tốt, có lòng nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp Nghiên cứu của Nguyễn Tất Thắng và Trần Như Nguyên tại Bệnh viện K năm 2021 về kiến thức truyền thông Giáo dục sức khỏe cho thấy kiến thức và kỹ năng về truyền thông giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng đạt mức khá với tỷ lệ lần lượt là 85,9% và 78,1% Nhóm điều dưỡng được tham gia tập huấn về truyền thông giáo dục sức khỏe có kiến thức đạt cao gấp 5,1 lần so với nhóm chưa được đào tạo, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 Yếu tố giới, khối ngoại và xạ trị, thâm niên công tác có liên quan đến kỹ năng về giáo dục súc khỏe của điều dưỡng với p
< 0,05 [6]
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Nga (năm 2015) về thực trạng một số hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Phổi trung ương cho thấy: Việc thực hiện đầy đủ của điều dưỡng trong công tác tiếp đón người bệnh đạt 88,9%, công tác theo dõi đánh giá người bệnh đạt 85%, hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện y lệnh đạt 81,2%, hỗ trợ tâm lý tinh thần người bệnh đạt 78,7%, công tác đạt kết quả thấp nhất là công tác tư vấn giáo dục sức khỏe chỉ đạt 50,2% [7]
Nghiên cứu của Trần Thị Hằng Nga tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị năm 2018, 66,8% điều dưỡng có kiến thức chung về giáo dục sức khỏe tốt, 20% trung bình và 13,2% điều dưỡng có kiến thức về GDSK kém [8]
Trang 11Tổng quan các tài liệu về lĩnh vực chăm sóc điều dưỡng cho ta thấy nhu cầu chăm sóc của con người là rất lớn, bình thường khi không có bệnh, các nhu cầu cơ bản sẽ do bản thân mỗi con người tự đáp ứng Nhưng khi bị bệnh tật, con người sẽ không tự đáp ứng các nhu cầu đó, lúc này cần phải có sự hỗ trợ của những người trong gia đình khi ở nhà và của điều dưỡng khi ở bệnh viện Điều này cho thấy vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại các bệnh viện hiện nay Chính vì vậy, tư vấn giáo dục sức khỏe rất quan trọng trong việc giúp người bệnh có kiến thức
cơ bản để có thể tự phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe cho mình, cho gia đình, người thân và xã hội
1.1.3 Thực trạng tư vấn giáo dục tại 3 khoa Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu bệnh viện Bãi Cháy
Bệnh viện Bãi Cháy trực thuộc Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh là bệnh viện
đa khoa hạng I tuyến tỉnh, với quy mô 1.000 giường bệnh, trong đó Nội tổng hợp có 84 giường kế hoạch, 60 giường thực kê Khoa tim mạch có 64 giường kế hoạch, 50 giường thực kê Khoa Thận lọc máu 67 giường kế hoạch, 46 giường thực kê
Năm 2023 khoa Nội tổng hợp điều trị 2.128 NB nội trú, mỗi tháng được 173 người, trung bình mỗi điều dưỡng điều trị 7-10 NB/ngày Khoa Tim mạch điều trị 2.177 người, trung bình mỗi điều dưỡng điều trị 8-10 NB/ngày Khoa Thận lọc máu điều trị 1.285 người, trung bình mỗi điều dưỡng điều trị
10 NB/ngày
Nhân lực điều dưỡng tại 3 khoa như sau:
Khoa Nội tổng hợp có tổng số 11 điều dưỡng
Khoa Tim mạch hợp có tổng số 10 điều dưỡng
Khoa Thận lọc máu có tổng số 12 điều dưỡng
Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, bệnh viện đã nghiêm túc thực hiện Thông tư số 31/2121/TT-BYT ngày 28/12/2021 quy định hoạt động
Trang 12điều dưỡng trong bệnh viện, do vậy công tác theo dõi, chăm sóc người bệnh được liên tục, bảo đảm chất lượng và an toàn Bên cạnh đó người bệnh khi điều trị nội trú được điều dưỡng tư vấn giáo dục sức khỏe Để nâng cao chất lượng chăm sóc của điều dưỡng, phòng Điều dưỡng bệnh viện Bãi Cháy đã xây dựng đào tạo liên tục “Tư vấn giáo dục sức khỏe cho đối tượng điều dưỡng” và khảo sát người bệnh bằng “phiếu khảo sát hiệu quả công tác tư vấn, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh tại các khoa lâm sàng”
Thông qua khảo sát ngẫu nhiên tại khoa Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu cho thấy tỷ lệ tuân thủ quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng chỉ đạt 70%
1.1.4 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng
Dựa trên thực trạng tư vấn giáo dục sức khỏe tại bệnh viện, chúng tôi quyết định lựa chọn vấn đề “Tăng tỷ lệ điều dưỡng tại khoa Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu về công tác tư vấn giáo dục sức khỏe và thực hiện tạo QR code bài truyền thông tư vấn giáo dục sức khỏe tại khoa cho người bệnh” để tiến hành can thiệp, cải tiến
1.2 Cơ sở pháp lý
- Quy trình tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người nhà người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Bãi Cháy (Ban hành theo QĐ 103/QĐ-BVBC) (Phụ lục 1)
- Bảng kiểm quy trình giáo dục sức khỏe cho nhóm (Phụ lục 2)
- Bảng kiểm quy trình giáo dục sức khỏe cho cá nhân (Phụ lục 3)
- Bộ tài liệu tư vấn giáo dục sức khỏe (Ban hành kèm theo Quyết định số 2828/QĐ-BVBC ngày 29/11/2023 của Giám đốc bệnh viện Bãi Cháy)
- Phiếu khảo sát tư vấn giáo dục sức khỏe áp dụng tại bệnh viện Bãi Cháy dựa trên Thông tư số 31/2021/TT- BYT ngày 28/12/2021 của Bộ Y tế quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện (Phụ lục 4)
Trang 13- Tiểu mục C6.2 - Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam phiên bản 2.0, ngày 18 tháng 11 năm 2016 về Người bệnh được tư vấn, giáo dục sức khỏe khi điều trị và trước khi ra viện
Trang 14Chương 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Điều dưỡng tại khoa Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu có thực hiện tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều trị nội trú
- Tiêu chuẩn loại trừ: Điều dưỡng đi học, nghỉ thai sản
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2024 đến tháng 09/2024
- Địa điểm nghiên cứu: Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu, Bệnh viện Bãi Cháy
2.1.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu chuỗi thời gian trước - sau
2.1.4 Cỡ mẫu
Tổng số điều dưỡng được thực hiện đánh giá: 27 điều dưỡng (loại trừ
03 điều dưỡng trưởng và 03 điều dưỡng hành chính)
Số lượt đánh giá mỗi người: 02 lượt/người
Do đó: Tổng số lượt đánh giá thực hiện cho mỗi đợt khảo sát
N = 02 x 27 = 54 (lượt)
2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu
Chúng tôi dự kiến tiến hành đánh giá, thu thập số liệu hàng tháng Tổng số lượt đánh giá cần thực hiện mỗi tháng là 54 lượt, bắt đầu từ tháng 04/2024
Người đánh giá thực hiện đánh giá theo quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe, bảng kiểm đánh giá, phiếu khảo sát hiệu quả tư vấn giáo dục sức khỏe, đánh giá ngẫu nhiên mỗi điều dưỡng 02 lượt/tháng cho đến khi đủ cỡ mẫu
Trang 15Tạo các bài truyền thông giáo dục sức khỏe và đường link QR bài truyền thông GDSK
2.1.6 Công cụ thu thập số liệu
- Bảng kiểm quy trình truyền thông giáo dục sức khỏe
- Phiếu khảo sát hiệu quả công tác tư vấn, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh tại các khoa lâm sàng
- Các bài truyền thông TV-GDSK trên quyét mã QR code
2.1.7 Chỉ số và phương pháp tính
Tên chỉ số Tỷ lệ điều dưỡng thực hiện đúng QT Tư vấn -
giáo dục sức khỏe tại các khoa lâm sàng
Lĩnh vực áp dụng Khoa Nội Tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu Đặc tính chất lượng Hiệu quả
Thành tố chất lượng Đầu ra
Lý do lựa chọn
Tư vấn - giáo dục sức khỏe giúp người bệnh có kiến thức cơ bản để có thể tự phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe cho mình, cho gia đình, người thân
và xã hội TV-GDSK là một trong những giải pháp thiết yếu để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi để thực hiện hành vi có lợi cho sức khỏe của người bệnh, không chỉ quan trọng trong công tác phòng bệnh mà còn có ý nghĩa trong công tác điều trị chăm sóc và giải quyết được các vấn đề sức khỏe mà NB/người nhà NB còn chưa hiểu rõ tại bệnh viện
Trang 16Nguồn số liệu Dựa trên khảo sát
Thu thập và tổng hợp số
Giá trị của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy cao
Tần xuất báo cáo Hàng quý
2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá
Đối tượng nghiên của chúng tôi là những điều dưỡng đang công tác tại khoa Nội tổng hợp, Tim mạch, Thận lọc máu đã được đào tạo về quy trình Tư vấn giáo dục sức khỏe
- Tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng tuân thủ quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh đạt đủ 90% tổng số điểm trở lên
- Thực hiện tạo mã QR code bài truyền thông tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh
2.2 Phân tích nguyên nhân
Chúng tôi tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ khung xương cá, như sau:
Trang 17Giám sát Người bệnh
Người bệnh đông
ĐD thực hiện chưa đúng QT TV-GDSK
Điều dưỡng
Thực hiện tư vấn giáo dục sức khỏe cho
NB hiệu quả chưa cao
Chưa kiểm tra, giám sát thường xuyên
ĐD Chưa được hướng
dẫn tập huấn, đào tạo
lại QT TV-GDSK
Ý thức tuân thủ
TV-GDSK chưa tốt
Chưa thấy được tầm quan trọng của việc TV-SDSK Chưa biết cách
không đồng đều
Trang 182.3 Lựa chọn giải pháp
Từ các nguyên nhân gốc rễ, chúng tôi đã đưa ra giải pháp, phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến, kết quả như sau:
Nguyên
nhân gốc rễ Giải pháp
Phương pháp thực hiện
Hiệu quả
Thực thi
Tích số
(HQ
* TT)
Lựa chọn
Xây dựng bộ
tài liệu tư vấn giáo dục sức khỏe bằng hình thức quyét
mã QR code
Phòng ĐD phối hợp với ĐDT khoa xây dựng bộ
tài liệu GDSK dựa trên
TV-QT bệnh viện đã
ban hành và được thông qua Hội đồng điều dưỡng
Tổ chức truyền thông TV-GDSK theo từng người bệnh hoặc phòng bệnh, nhóm
Tổ chức họp hội đồng người bệnh kết hợp với truyền thông TV-GDSK
03 khoa Nội tổng hợp, Tim mạch và
Thận lọc máu
Mở lớp tập huấn, hướng dẫn các vấn đề cần tư vấn giáo dục sức khỏe
Học viên thực hành cách tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh
Trình độ học
vấn không
Cập nhật thêm kiến
Giải thích rõ, kỹ càng, hạn chế 4 1 4
Không chọn
Trang 19đồng đều thức giao tiếp bằng các
- Xây dựng quy chế khen thưởng xử
phạt
Giám sát và áp dụng quy chế
khen thưởng xử
Tổ chức giám sát thường xuyên tại khoa
Phối hợp phòng chức năng kiểm
Chọn
2.4 Kế hoạch can thiệp
2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết
Trang 20Phương pháp Các hoạt động Thời gian thực hiện Địa điểm Người
thực hiện
Người phối hợp
Xây dựng bộ tài
liệu tư vấn giáo
của điều dưỡng
Chi
ĐD Toản, Hợi, Giang Đánh giá kiến thức đầu vào của ĐD Tuần 2 tháng 03/2024 ĐD Chi,
Thu
ĐD Toản, Hợi, Giang Tập huấn lý thuyết QT tư vấn giáo
dục sức khỏe cho điều dưỡng Tuần 2 tháng 03/2024
ĐD Chi, Thu
ĐD Toản, Hợi, Giang Đánh giá kiến thức đầu ra của ĐD Tuần 3 tháng 03/2024 ĐD Chi,
Thu
ĐD Toản, Hợi, Giang
Hợi, Giang
ĐD Chi, Thu
Tổ chức buổi họp hội đồng người bệnh kết hợp với tư vấn truyền thông giáo dục sức khỏe
Tuần 4 tháng 03/2024
Trang 21Phương pháp Các hoạt động Thời gian thực hiện Địa điểm Người
thực hiện
Người phối hợp
Thu
ĐD Toản, Hợi, Giang Phòng ĐD tổng hợp số liệu kiểm tra
Trang 222.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian
TT Nội dung công việc
Người thực hiện
Thời gian thực hiện
Thời gian bắt đầu
Thời gian thực hiện Người
giám sát T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
1 Tìm các quy trình tư vấn giáo dục sức
khỏe tại bệnh viện đã ban hành
ĐD Chi, Thu, Toản, Hợi, Giang
Dung
2
Phòng ĐD phối hợp với điều dưỡng
trưởng khoa xây dựng bài truyền thông
TV-GDSK
ĐD Chi, Thu, Toản, Hợi, Giang
02 ngày
05,06,07, 08/03/
2024
ĐD CKI Dung
3 Tạo đường link QR code bài truyền thông ĐD Chi,
Thu 01 ngày 08/03/2024
ĐD CKI Dung
4 Xây dựng nội dung tập huấn
ĐD Chi, Thu, Toản, Hợi, Giang
01 ngày 12/03/2024
ĐD CKI Dung
5 Đánh giá kiến thức đầu vào của điều
6 Tập huấn lý thuyết QT tư vấn giáo
dục sức khỏe cho điều dưỡng
ĐD CKI Dung, Chi 01 ngày 14/03/2024
ĐD CKI Dung
7 Đánh giá kiến thức đầu ra của điều
2024
ĐD CKI Dung
8
Tổ chức truyền thông TV-GDSK theo
từng người bệnh hoặc theo phòng bệnh,
nhóm bệnh…
ĐD Toản, Hợi, Giang 01 ngày 26/03/2024
ĐD CKI Dung
Trang 23TT Nội dung công việc
Người thực hiện
Thời gian thực hiện
Thời gian bắt đầu
Thời gian thực hiện Người
giám sát T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
9
Tổ chức buổi họp hội đồng người bệnh
kết hợp với tư vấn truyền thông giáo
dục sức khỏe
ĐD Toản, Hợi, Giang 01 ngày 27/03/2024
ĐD CKI Dung
10
Phòng ĐD phối hợp với ĐD trưởng 3
khoa giám sát thường xuyên tại khoa
bằng phiếu khảo sát, mỗi người 02
lượt/tháng
Phòng ĐD, Toản, Hợi, Giang
Hàng ngày
4,5,6,7,8,9/
ĐD CKI Dung
11 Phòng ĐD tổng hợp số liệu kiểm tra
và thông báo kết quả hàng quý
ĐD Chi, Thu
Hàng ngày
Quý 2 và Quý
3
ĐD CKI Dung
Trang 2419
2.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá
2.5.1 Thời gian đánh giá
- Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, bắt đầu từ tháng 09/2024
04/2024 Sau kết thúc đề án, khoa duy trì đánh giá hàng tháng tỉ lệ tuân thủ việc
tư vấn - giáo dục sức khỏe của điều dưỡng
2.5.2 Phương pháp đánh giá: đánh giá bằng phiếu khảo sát tư vấn - giáo dục sức khỏe của điều dưỡng
Trang 2520
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kiến thức của điều dưỡng về quy trình tư vấn giáo dục sức
khỏe Bảng 3.1 Kiến thức của điều dưỡng về quy trình tư vấn giáo dục sức
khỏe trước và sau đào tạo
Kiến thức Trước tập huấn Sau tập huấn
Số lượng đạt Tỷ lệ % Số lượng đạt Tỷ lệ %
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ kiến thức của điều dưỡng về quy trình tư vấn giáo
dục sức khỏe trước và sau can thiệp
Trang 2621
3.2 Hình ảnh lớp tập huấn quy trình TV-GDSK