1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng phân loại người bệnh vào Đơn nguyên cấp cứu Bệnh viện Bãi Cháy năm 2024

40 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Phân Loại Người Bệnh Vào Đơn Nguyên Cấp Cứu Bệnh Viện Bãi Cháy Năm 2024
Tác giả Lã Văn Lướng, Nguyễn Ngọc Tuyền, Bá Thị Minh Vân, Trần Thị Thu Trang, Trần Thị Tơ, Tô Thị Khánh Chi
Trường học Đại Học Y Dược Quảng Ninh
Thể loại Đề Án Cải Tiến Chất Lượng
Năm xuất bản 2024
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đề án "Nâng cao chất lượng phân loại người bệnh vào Đơn nguyên cấp cứu Bệnh viện Bãi Cháy năm 2024" được thực hiện nhằm cải thiện hệ thống phân loại cấp cứu, đảm bảo người bệnh được xử trí đúng mức độ khẩn cấp. Đề án xác định nguyên nhân từ việc thiếu quy trình chuẩn, hạn chế nhân lực, chưa đào tạo bài bản và cơ sở vật chất chưa đáp ứng. Các giải pháp chính gồm xây dựng quy trình phân loại, thiết kế bảng màu nhãn, đào tạo nhân viên y tế và giám sát chặt chẽ quy trình thực hiện. Kết quả sau triển khai ghi nhận tỷ lệ phân loại đúng tăng từ 58,99% (tháng 4) lên 95,42% (tháng 8). Tỷ lệ điều dưỡng nắm vững quy trình đạt 100% sau tập huấn. Tuy nhiên, thách thức còn tồn tại với nhóm bệnh nhân lớn tuổi và bệnh tiêu hóa có tỷ lệ phân loại sai cao hơn do tính phức tạp. Đề án được đánh giá khả thi, mang lại hiệu quả thực tiễn cao và có thể nhân rộng áp dụng tại các bệnh viện khác.

Trang 1

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN LOẠ NGƯỜI B N VÀO ĐƠN NGU ÊN CẤP CỨU B NH VI N NĂM 2024

ĐỀ ÁN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

ủ Lã Vă ướng

T ư Đoà T ị Lý

Quảng Ninh, năm 2024

Trang 2

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN LOẠ NGƯỜI B N VÀO ĐƠN NGU ÊN CẤP CỨU B NH VI N NĂM 2024

ĐỀ ÁN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

ủ Lã Vă ướng

T ư Đoà T ị Lý Cộng sự: Nguyễn Ngọc Tuyền, Bá Thị Minh Vân Trần Thị Thu Trang, Trần Thị T ơ , Tô Thị Khánh Chi

Quảng Ninh, năm 2024

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT

ATS: Australia triage scale Bảng phân loại người bệnh Úc

ED: Emergency Department Khoa cấp cứu

LOC: Loss of consciousness Mất ý thức

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Khoa cấp cứu (ED) là một môi trường hoạt động đặc thù với lưu lượng người bệnh ra vào cao Các người bệnh nhập khoa cấp cứu thường đa dạng về mặt lâm sàng và mức độ nặng nhẹ khác nhau Để tiếp cận bệnh nhân một cách nhanh chóng, lựa chọn xử trí theo thứ tự ưu tiên, tránh việc xử trí chậm trễ đối với người bệnh nặng và gây bức xúc cho thân nhân người bệnh tại khoa cấp cứu việc phân loại người bệnh là rất quan trọng

Phân loại người bệnh là một chức năng quan trọng tại khoa cấp cứu, nơi mà nhiều người bệnh có thể được tiếp nhận cùng một lúc Chức năng này đảm bảo cho người bệnh được điều trị theo thứ tự về mức độ khẩn cấp lâm sàng, dựa vào yêu cầu được can thiệp y khoa kịp thời về mặt thời gian Phân lọc bệnh cũng đồng thời cho phép quá trình sắp xếp, phân bổ người bệnh vào khu vực phù hợp để được đánh giá

- điều trị và đóng góp thông tin cho việc phân tích - đánh giá hoạt động của khoa

Năm 2023, Đơn nguyên cấp cứu bệnh viện Bãi Cháy tiếp nhận 31.000 lượt người bệnh vào khám cấp cứu Số lượng khám bệnh cấp cứu là rất lớn, việc phân loại cấp cứu chưa được thực hiện một cách triệt để đôi khi gây ra sự quá tải trong công tác khám chữa bệnh, nhiều trường hợp người bệnh nặng chưa được tiếp cận và

xử trí một cách kịp thời làm ảnh hưởng đến chất lượng điều trị người bệnh, đôi khi gây bức xúc cho thân nhân người bệnh

Thêm nữa quy trình phân loại người bệnh tại Đơn nguyên cấp cứu chưa xây dựng cụ thể và ban bố áp dụng rộng rãi

Qua thực trạng trên chúng tôi thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng phân loại tình trạng người bệnh vào Đơn nguyên Cấp cứu bệnh viện Bãi Cháy năm 2024”

Trang 5

- 100% điều dưỡng đơn nguyên Cấp cứu nắm được quy trình phân loại bệnh nhân theo tình trạng cấp cứu

Trang 6

ƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 ơ sở lý thuyết

1.1.1.Tổng quan về phân loại b nh nhân

1.1.1.1 Chức ă g của vi c phân loại b nh nhân

Phân loại bệnh nhân là một chức năng thiết yếu của khoa Cấp cứu, nơi mà nhiều người bệnh có thể được tiếp nhận cùng một lúc Chức năng này đảm bảo cho người bệnh được điều trị theo thứ tự về mức độ khẩn cấp lâm sàng, dựa vào yêu cầu được can thiệp y khoa kịp thời về mặt thời gian Tính khẩn cấp lâm sàng không đồng nghĩa với mức độ phức tạp hay nghiêm trọng của bệnh Phân loại bệnh cũng đồng thời cho phép quá trình sắp xếp, phân bổ người bệnh vào khu vực phù hợp để được đánh giá - điều trị và đóng góp thông tin cho việc phân tích - đánh giá hoạt động của khoa

Việc thay đổi mô hình tổ chức và chăm sóc tại khoa Cấp cứu (ví dụ: mô hình phân luồng dòng di chuyển người bệnh “streaming”, điều dưỡng chăm sóc lâm sàng

sơ bộ (clinical initiatives nurse), phân lọc theo mức độ điều trị của bác sĩ) đều không thể phủ nhận được yêu cầu cần có bước phân loại bệnh nhân

1.1.1.2 Đá g á p â loại b nh nhân

Phân loại bệnh là điểm giao tiếp đầu tiên giữa khoa Cấp cứu và người bệnh Đánh giá phân lọc bệnh thường được thực hiện trong khoảng thời gian không quá hai đến năm phút với mục đích đảm bảo đánh giá đầy đủ nhưng nhanh chóng Việc đánh giá xếp loại này bao gồm kết hợp các vấn đề hiện tại và triệu chứng biểu hiện chung của người bệnh và và có thể kết hợp với các đánh giá tổng trạng chung của người bệnh, và có thể kết hợp với sự quan sát hoặc thăm khám sinh lý phù hợp Các chỉ số sinh hiệu chỉ nên đo tại bước phân lọc bệnh nếu được yêu cầu để ước tính sự khẩn cấp hoặc trong giới hạn thời gian cho phép Nếu người bệnh được xác định thuộc nhóm ATS (Australia triage scale) loại 1 hoặc 2 thì nên ngay lập tức được đưa vào khu vực điều trị/can thiệp thích hợp Việc đánh giá hoàn chỉnh cần được thực hiện bởi điều dưỡng chăm sóc khi nhận người bệnh từ điều dưỡng phân bệnh

Trang 7

Đánh giá phân bệnh không nhằm mục đích chẩn đoán bệnh Việc tiến hành tìm hiểu chẩn đoán ban đầu hoặc chuyển bệnh trực tiếp từ bước phân lọc bệnh vẫn có thể được thực hiện nếu thời gian cho phép Nếu có đủ thời gian phải tiến hành khai thác bệnh hoặc chuyển tiếp bệnh từ phân loại bệnh

Tại Úc, phân bệnh được thực hiện bởi nhân viên đã được đào tạo chuyên biệt

và có đủ kinh nghiệm cần thiết

1.1.1.3 An toàn tại phân b nh

Khoa Cấp cứu cần thiết phải lên kế hoạch cho các nguy cơ xảy ra tình huống phản ứng quá khích từ người bệnh và người thân tại khu vực phân lọc bệnh Cần tạo

ra được môi trường an toàn và không có đe dọa, nơi đảm bảo được sự riêng tư mà vẫn không tạo quá nhiều rủi ro cho nhân viên Các nhân viên tuyến đầu nên được đào tạo kiến thức và kĩ năng cần thiết để kiểm soát và tối thiểu hóa các phản ứng quá khích, có các quy trình và hướng dẫn cụ thể trong các tình huống đối mặt với các hành vi ứng xử khó khăn

Khi sự an toàn của nhân viên và/hoặc người bệnh khác bị đe dọa, ưu tiên hàng đầu là đảm bảo an toàn cho nhân viên và người bệnh với những hỗ trợ an ninh phù hợp Việc tiến hành đánh giá lâm sàng và điều trị chỉ được thực hiện trong điều kiện

an toàn đảm bảo

1.1.1.4 Thờ g a để đ ều trị

Thời gian chờ điều trị được đề cập trong các phân loại của ATS có ý nghĩa như thời gian tối đa mà người bệnh thuộc nhóm phân loại đó phải chờ đợi để được tiếp cận đánh giá lâm sàng và điều trị Trong trường hợp phân loại ở mức độ khẩn cấp, việc thăm khám và điều trị nên được thực hiện đồng thời Người bệnh nên được theo dõi trong suốt thời gian chờ tối đa khuyến nghị Theo ý nghĩa của nội dung mô tả thuộc Phân loại ATS từ 1 đến 4, kết quả lâm sàng có thể bị ảnh hưởng bởi sự chậm trễ trong thăm khám và điều trị khi vượt ra khỏi khung thời gian chờ tối đa đã được đề xuất

Trang 8

Thời gian chờ tối đa cho mục Phân loại ATS 5 đại diện cho mức tiêu chuẩn của dịch vụ Khi người bệnh có thời gian chờ ít hơn hoặc bằng với mức thời gian được đề cập trong phân loại ATS cho thấy khoa Cấp cứu đã đạt được các chỉ số hoạt động liên quan Kết quả đo lường các chỉ số nên được lưu lại và so sánh giữa các mẫu có số lượng lớn với nhau

1.1.1.5 Tái phân b nh

Khi tình trạng bệnh của người bệnh bị thay đổi trong thời gian chờ được điều trị, hoặc khi có thêm thông tin liên quan khác có ảnh hưởng đến mức độ khẩp cấp, người bệnh nên được phân bệnh lại (tái phân bệnh) Tất cả việc phân bệnh ban đầu

và kết quả sau đó nên được ghi nhận, kèm theo lý do cho việc tái phân bệnh trong

hồ sơ

1.1.1.6 Màu sắc trong phân loại b nh

Khoa Cấp cứu tại các bệnh viện ở Úc và New Zealand sử dụng Hệ thống Thông tin Cấp cứu (ED Information System - ED S) để cung cấp thông tin cho các chức năng quan trọng, như quản lý phân lọc bệnh và điều trị Việc sử dụng các hệ thống này, khoa Cấp cứu có thể chọn để xác định các mức phân loại ATS bằng các màu sắc được quy định cụ thể Đỏ (Loại 1), Vàng (Loại 2), Xanh lá (Loại 3), Xanh dương (Loại 4) và Trắng (Loại 5) là các màu thường được dùng trong khoa cấp cứu

để phân lọc bệnh theo phân loại ATS, và được khuyến cáo trở thành bộ màu tiêu chuẩn để sử dụng thống nhất tại Úc và New Zealand

Tuy nhiên, các quy định về màu sắc chỉ nên được sử dụng như môt công cụ bổ sung cho hệ thống phân loại theo số học nhằm xác định các nhóm phân lọc bệnh

Trang 9

1.1.2 ƣớng dẫn triể a t a g p â độ phân loại mức độ cấp cứu áp dụng tại B nh vi n Bãi Cháy

Bảng mô tả các mức độ

Phân loạ

theo AST Đáp ứ g Mô tả của phân loạ Mô tả lâ sàng

Loại 1 Đánh giá và điều

trị đồng thời và ngay lập tức

Đe dọa đến tính mạng ngay lập tức:

Những điều kiện mà đe dạo đến tính mạng (hoặc nguy cơ sắp xảy ra của sự suy yếu)

và đòi hỏi phải can thiệp tích cực ngay lập tức

Ngưng tim ngưng thở Nguy hiểm tức thời tại đường thở - dọa ngưng thở Nhịp thở < 10 lần/phút Khó thở tột độ

BP < 80 (người lớn), hoặc sốc nặng ở trẻ sơ sinh/trẻ em Không phản ứng hoặc chỉ phản ứng với đau ( CS<9) Đang co giật hoặc co giật kéo dài

IV quá liều và không đáp ứng hoặc giảm thông khí

Rối loạn hành vi nặng với những hành động bạo lực nguy hiểm

Loại 2 Đánh giá và điều

trị trong vòng 10 phút

(đánh giá và điều trị thường diễn

ra đồng thời)

Đe doạ đến tính mạng sắp xảy ra

Tình trạng của bệnh nhân nghiêm trọng hoặc xấu đi nhanh chóng và có khả năng

đe dọa đến mạng sống, hoặc suy giảm đa

cơ quan, nếu không được điều trị trong vòng 10 phút kể từ thời gian đến

Nguy hiểm đường thở - thở rít hoặc chảy nước dãi nặng với khó thở nặng

ệ hô hấp suy yếu nặng Tổn thương hệ tuần hoàn:

Da tái nhợt hoặc lốm đốm, tưới máu kém

- HR (Nhịp tim) <50 hoặc >150 (với người lớn)

- ạ huyết áp ảnh hưởng đến huyết động

- Mất máu nghiêm trọng

oặc Điều trị quan trọng tối khẩn cấp Đau ngực có tính chất liên quan đến hoạt động của

Nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết (sinh lý không ổn định) Sốt giảm bạch cầu trung tính

BSL (đường huyết - blood sugar level) < 3mmol/l Buồn ngủ, giảm phản ứng trước bất kỳ tác động nào (GCS < 13)

Đột quỵ cấp tính

Sốt với dấu hiệu lơ mơ (bất kỳ tuổi nào)

oặc Đau rất nặng Thao tác thực hành cho phép giảm đau trong vòng 10 phút

Mắt bị dính kiềm hoặc acid – cần rửa mắt ngay Nghi ngờ viêm nội nhãn sau thủ thuật trên mắt (sau can thiệp điều trị đục thủy tinh thể, sau tiêm vào dịch kính), đau đột phát, mờ mắt và đỏ mắt

Đa chấn thương nặng (yêu cầu phải được xử lý nhanh chóng)

Chấn thương cục bộ nghiêm trọng- gãy xương lớn, cắt cụt

Nghi ngờ xoắn tinh hoàn

Trang 10

Bệnh sử có nguy cơ cao:

- Tiếp nhận lượng thuốc gây tê mê đáng kể hoặc các chất đi qua đường tiêu hóa có độc tố khác

- Độc tố nguy hiểm do động vật cắn

Đang nặng hoặc các dấu hiệu gợi ý thuyên tắc phổi, phẫu thuật động mạch chủ/ phình động mạch chủ bụng hoặc thai ngoài tử cung

Hành vi/ tâm lý:

- Có hành vi bao lực

- Mối đe dọa trực tiếp với bản thân và người khác

- Bị cưỡng chế để kiểm soát hành vi

Kích động dữ dội hoặc tấn công

Có khả năng đe doạ tính mạng:

Tình trạng người bệnh có thể dẫn đến mức

đe doạ tính mạng hoặc gây tàn phế, hoặc có thể tiến triển nặng rõ rệt, nếu việc đánh giá

và điều trị không được bắt đầu trong vòng

30 phút sau thời gian đến oặc

Tình huống khẩn cấp:

Có khả năng kết quả điều trị bất lợi nếu thời gian điều trị không được bắt đầu trong vòng

30 phút oặc Thao tác thực hành làm giảm

sự khó chịu hoặc sự đau đớn trong vòng 30 phút

Tăng huyết áp kịch phát Mất máu khá nhiều – bất kỳ nguyên nhân nào Thở đứt quãng Khó thở mức trung bình

Tai biến (cảnh báo ngay) → diễn biến nặng đột ngột

Co giật (còn tỉnh táo) Nôn liên tục

Mất nước Chấn thương đầu với LOC ngắn - cảnh báo ngay Nghi ngờ nhiễm trùng (ổn định về mặt sinh lý) Đau vừa - bất kỳ nguyên nhân nào - yêu cầu giảm đau Đau ngực nhưng không liên quan đến hoạt động tim và mức độ vừa

Đau bụng nhưng không có những đặc điểm nguy cơ cao

- mức độ nghiêm trọng vừa hoặc người bệnh > 65 tuổi Chấn thương tay chân mức độ trung bình - biến dạng, trầy xước lớn, dập nát

Chân tay - thay đổi cảm giác, không có mạch cấp tính Chấn thương - tiền sử có nguy cơ cao mà không có các đặc điểm nguy cơ cao khác

Trẻ sơ sinh ổn định Trẻ em có nguy cơ bị ngược đãi hoặc nghi ngờ không phải do tai nạn

Về hành vi/Tâm thần:

- Rất đau đớn, nguy cơ tự gây tổn thương

- Rối loạn suy nghĩ hoặc tâm thần trầm trọng

- Tình trạng khủng hoảng, cố ý tự gây tổn hại cho bản thân

- Bị kích động - tự kỷ

Có khả năng tấn công

Trang 11

Loại 4

Đánh giá và điều trị bắt đầu trong vòng 60 phút

Có khả năng nghiêm trọng Tình trạng người bệnh có thể xấu đi, hoặc kết quả bất lợi có thể xảy ra, nếu việc đánh giá và điều trị không bắt đầu trong vòng một giờ sau khi đến phòng cấp cứu Các triệu chứng vừa phải hoặc kéo

dài

Xuất huyết nhẹ Hít phải dị vật, không suy hô hấp Chấn thương ngực mà không có đau xương sườn hoặc suy hô hấp

Khó nuốt, không suy hô hấp Chấn thương đầu nhẹ, không mất ý thức Đau vừa, một số điểm có nguy cơ

Nôn ói hoặc tiêu chảy mà không mất nước

oặc

Tình huống khẩn cấp có khả năng kết quả điều trị bất lợi nếu thời gian điều trị không được bắt đầu trong vòng một giờ

oặc Mức độ nghiêm trọng hoặc sự phức tạp đáng kể

Viêm mắt hoặc có dị vật - khả năng nhìn bình thường Chấn thương tay chân nhỏ - bong gân mắt cá chân, có thể gãy xương, vết trầy xước không lớn cần điều tra hoặc can thiệp - Dấu hiệu sinh tồn bình thường, đau vừa/ít

Chèn ép, không suy giảm thần kinh Sưng nóng khớp

giờ kể từ khi đến

Đau ít không có các đặc điểm nguy cơ cao Tiền sử nguy cơ thấp và hiện tại không có triệu chứng Các triệu chứng nhẹ của căn bệnh ổn định hiện có Các triệu chứng nhẹ của các điều kiện nguy cơ thấp

Trang 12

1.2 ơ sở thực tiễn

Đơn nguyên Cấp cứu thuộc khoa Hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện Bãi

Cháy được thành lập ngày 8 tháng 6 năm 2021, thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận và điều trị các trường hợp người bệnh cấp cứu được chuyển đến bệnh viện, đánh giá, phân loại tình trạng bệnh và thực hiện các biện pháp cấp cứu thích hợp theo mức độ

ưu tiên đến khi người bệnh qua khỏi nguy kịch, chuyển đến khoa điều trị phù hợp Đồng thời, đơn nguyên Cấp cứu cũng thực hiện nghiên cứu khoa học, đào tạo chỉ đạo tuyến cho tuyến dưới và cộng đồng, phát triển kỹ thuật cao tiên tiến để nâng cao chất lượng chuyên môn và cứu sống những người bệnh nặng, phức tạp

Về cơ sở vật chất, đơn nguyên Cấp cứu có hai phòng cấp cứu, một phòng yêu cầu, một phòng thủ thuật và một phòng đón tiếp, phân loại người bệnh ban đầu Đơn nguyên được bệnh viện trang bị 07 giường bệnh điều trị, 05 cáng lưu động phục vụ công tác cấp cứu người bệnh

Hiện tại, nhân lực đơn nguyên gồm 03 bác sĩ và 26 điều dưỡng trong đó có 07 điều dưỡng đại học, 19 điều dưỡng cao đẳng àng ngày đơn nguyên đón tiếp từ

120 đến150 người bệnh, đôi khi trong những đợt cao điểm số người bệnh vào cấp cứu có thể đến 190 người bệnh một ngày Lượng người bệnh cấp cứu đông, phòng đón tiếp với 2 giường bệnh, diện tích chỉ khoảng 15 m² gây khó khăn không nhỏ trong việc đón tiêp và phân loại người bệnh cấp cứu

1.3 ơ sở pháp lý

- Thông tư số: 32/2023/TT-BYT

- ướng dẫn phân loại bệnh nhân từ tiêu chuẩn Australian Triage scale

Trang 13

ƣơ g 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 P ƣơ g p áp g ê cứu

2.1.1 Đố tƣợng nghiên cứu

- Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả người bệnh nhập khám cấp cứu tại Đơn nguyên cấp cứu bệnh viện Bãi Cháy

2.1.2 Thờ g a và địa đ ểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 3/2024 đến tháng 9/2024

- Địa điểm nghiên cứu: Đơn nguyên cấp cứu bệnh viện Bãi Cháy

n là cỡ mẫu tối thiểu, n có thể ± 10%

Z là giá trị tra bảng phân phối Z (nếu độ tin cậy là 95% thì Z = 1.96)

p là tỷ lệ ước lượng cỡ mẫu n thành công, p = 0.7

- Do đó tổng số lượt đánh giá: N = 217 + 187 + 226 + 187 + 153 = 970

2.1.5 P ƣơ g p áp t u t ập số l u

 Tiến hành phát vấn tất cả điều dưỡng Đơn nguyên Cấp cứu bệnh viện Bãi Cháy Khi người được phát vấn nộp phiếu điều tra, chúng tôi kiểm tra xem phiếu đã được điền đầy đủ chưa, nếu còn thiếu sẽ yêu cầu người tham gia bổ sung đầy đủ

 Chúng tôi tiến hành đánh giá, thu thập số liệu hàng tháng Tổng số lượt đánh giá phụ thuộc vào số người bệnh nhập Đơn nguyên cấp cứu

Trang 14

Nguồn số liệu Dựa trên khảo sát

Thu thập và tổng hợp số liệu Dựa vào phiếu điều tra

iá trị của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy cao

Tần xuất báo cáo àng quý

2.1 T êu c u đá g á

Chúng tôi đánh giá theo 2 tiêu chí “ Đạt”, “Không đạt” dựa vào phương pháp cho điểm Có 10 câu hỏi kiến thức phân loại người bệnh cấp cứu, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Tổng điểm kiến thức là 10 điểm

+ Tổng điểm ≥ 8 điểm: Kiến thức về phân loại người bệnh cấp cứu ở mức đạt

Trang 15

2.2 Phân tích nguyên nhân

Chúng tôi tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ khung xương cá, như sau:

Trang 16

Bệnh nhân vào cấp cứu chưa được phân loại tình trạng cấp cứu

Môi trường Phương tiện

Chưa xây dựng quy

trình

Thiếu nhân lực điều dưỡng

Chưa được đào tạo, tập huấn

Chưa thực hiện giám sát thường xuyên

Chưa có bảng màu dãn nhãn

Phòng tiếp đón ban đầu chật hẹp

Người bệnh vào cấp cứu đông

Trang 17

2.3 Lựa c ọ g ả p áp

Từ các nguyên nhân gốc rễ, chúng tôi đã đưa ra giải pháp, phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến, kết quả như sau:

Ngu ê â

gốc rễ G ả p áp P ƣơ g p áp t ực u quả T ực thi

Tíc

số (HQ

* TT)

Xây dựng quy trình phân loại người bệnh cấp cứu Đề xuất hội đồng khoa học kỹ thuật bệnh viện phê duyệt quy trình

5 5 25 Chọn

Chưa có bảng

màu dãn nhãn

Thiết kế và lựa chọn bảng màu dãn nhãn theo quy trình ban hành

Mua bảng màu dãn nhãn người bệnh cấp cứu theo mức

Tổ chức tập huấn

Xây dựng bài giảng hướng dẫn về quy trình phân loại người bệnh cấp cứu

Tổ chức tập huấn quy trình phân loại cấp cứu người bệnh

5 5 25 Chọn

Trang 18

Chưa giám sát,

kiểm tra

thường xuyên

Tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên

Tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên tại đơn nguyên

5 5 25 Chọn

Phòng tiếp đón

chật hẹp

Mở rộng phòng tiếp đón

Xây dựng lại phòng

Nhân lực

Tuyển thêm nhân lực điều dưỡng tại cấp cứu

Đề xuất phòng TCCB tuyển thêm nhân lực tại đơn nguyên cấp cứu

2.4 Kế hoạch can thi p

Trang 19

P ươ g p áp Các hoạt động Thờ g a t ực Địa đ ểm Ngườ t ực Người phối

hợp

Xây dựng quy trình phân loại

người bệnh cấp cứu Đề xuất hội

đồng khoa học kỹ thuật bệnh viện

phê duyệt quy trình

Xây dựng quy trình, đề xuất hội đồng khoa học kỹ thuật bệnh viện

Tuần 1tháng 03/2024

Đơn nguyên

cấp cứu

BS Tuyền BS ưng

Thiết kế và lựa chọn bảng màu

dãn nhãn theo quy trình ban hành

Mua bảng màu dãn nhãn người bệnh cấp cứu theo mức độ phân loại

Mở lớp tập huấn kiến thức quy

trình phân loại người bệnh

Xây dựng nội dung tập huấn Tuần 3 tháng 03/2024 BS Tuyền ĐD ướng

Đánh giá điều dưỡng cấp cứu thực hiện quy trình phân loại người bệnh cấp cứu và dán nhãn màu theo tình trạng cấp cứu

Từ tháng 4/2024 đến tháng 8/2024

Tổ chức giám sát tiến độ đề án và

công tác thực hiện quy trình

Giám sát thực hiện quy trình hằng ngày qua sổ theo dõi

Từ tháng 4/2024 đến

Tổng hợp số liệu kiểm tra hàng tháng, thông báo kết quả kiểm tra trong buổi họp bình x t thi đua khen thưởng hàng tháng của khoa

àng tháng, bắt đầu từ

Trang 20

2.5 ế oạc đá g á

2.5.1 Thời gian đánh giá

- Trước can thiệp: Tháng 01/2024

- Trong can thiệp: Đánh giá hàng tháng, bắt đầu từ tháng 04/2024

- Sau can thiệp: Tháng 09/2024

2.5.2 P ƣơ g p áp đá g á

- Đánh giá bằng bảng kiểm

Ngày đăng: 23/01/2025, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w