1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng xử trí phản vệ của điều dưỡng tại Khoa Quốc tế và Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Bãi Cháy, năm 2024

44 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Xử Trí Phản Vệ Của Điều Dưỡng Tại Khoa Quốc Tế Và Điều Trị Theo Yêu Cầu
Tác giả Đinh Văn Ninh, Nguyễn Thị Mỹ Huyền, Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Thúy, Nguyễn Thị Nguyệt, Tô Thị Khánh Chi
Trường học Bệnh viện Bãi Cháy
Chuyên ngành Y tế
Thể loại Nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở
Năm xuất bản 2024
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Đề án tập trung cải thiện kỹ năng xử trí phản vệ của điều dưỡng thông qua các hoạt động đào tạo, tập huấn và nâng cấp cơ sở vật chất. Phản vệ là tình trạng cấp cứu nghiêm trọng, yêu cầu xử lý nhanh chóng và chính xác. Tại Khoa Quốc tế và Điều trị theo yêu cầu, tỷ lệ kiến thức đúng về phản vệ trước can thiệp chỉ đạt 40-53%. Các nguyên nhân chính gồm thiếu kinh nghiệm thực hành, hạn chế về kỹ năng, và cơ sở vật chất chưa đầy đủ. Giải pháp thực hiện bao gồm: Đào tạo chuyên môn cho điều dưỡng qua các lớp tập huấn và thực hành trên mô hình. Luân phiên điều dưỡng học tại Khoa Hồi sức tích cực. Cải tiến cơ sở vật chất: lắp chuông báo động tại từng phòng bệnh, trang bị tủ thuốc cấp cứu, và dụng cụ nội khí quản cho mỗi tầng. Kết quả: Sau can thiệp, tỷ lệ điều dưỡng đạt kiến thức đúng về xử trí phản vệ tăng lên 93,33%. Đề án khẳng định tính khả thi và hiệu quả, giúp tăng cường sự tự tin và năng lực cấp cứu phản vệ, nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân tại Khoa Quốc tế và Điều trị theo yêu cầu.

Trang 1

BỆNH VIỆN BÃI CHÁY

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI KHOA QUỐC TẾ

VÀ ĐIỀU TRỊ THEO YÊU CẦU

NHIỆM VỤ KH&CN CẤP CƠ SỞ

Chủ nhiệm: Đinh Văn Ninh Thƣ kí: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Cộng sự: Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Thúy, Nguyễn Thị Nguyệt, Tô Thị

Khánh Chi

Trang 2

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI KHOA QUỐC TẾ

VÀ ĐIỀU TRỊ THEO YÊU CẦU

NHIỆM VỤ KH&CN CẤP CƠ SỞ

Chủ nhiệm: Đinh Văn Ninh Thƣ kí: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Cộng sự: Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Thúy, Nguyễn Thị Nguyệt, Tô Thị

Khánh Chi

Quảng Ninh, năm 2024

Trang 3

MỤC LỤC MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

MỤC TIÊU 3

Chương 1: T NG QUAN 4

1 Đại cương về phản vệ 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Chẩn đoán 4

1.3 Chẩn đoán phân biệt 5

1.4 Mức độ phản vệ 6

1.5 Các thuốc cơ bản xử trí phản vệ 6

1.6 Xử trí phản vệ 8

1.7 Dự phòng sốc phản vệ 11

1.8 Cơ sở thực tiễn……….…… … 12

1.9 Lựa chọn giải pháp 13

Chương 2: N I DUNG NGHIÊN CỨU 14

2.1 hương pháp nghi n cứu 14

2.1.1 Đối tư ng nghi n cứu 14

2.1.2 Th i gian v đ a đi m nghi n cứu 14

2.1.3 Thiết ế nghi n cứu 14

2.1.4 Cỡ mẫu 14

2.1.5 hương pháp thu th p số iệu 14

2.1.6 C ng c thu th p số iệu 14

2.1.7 Ch số v phương pháp tính 15

2.1.8 Ti u chuẩn đánh giá 15

2.2 hân tích ngu n nhân 15

2.3 Lựa chọn giải pháp 17

Chương 3: KẾT QUẢ 22

3.1 Kiến thức của điều dưỡng về triệu chứng của phản vệ ………….22

3.2 Kiến thức của điều dưỡng về cách xử trí tại chỗ đối với phản vệ … 23

3.3 Kiến thức của điều dưỡng về các biện pháp dự phòng phản vệ 24

Chương 4: Bàn luận 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 4

h c 1 28

hiếu đánh giá iến thức phòng v xử trí phản vệ 28

h c 2 31

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

hản vệ một phản ứng d ứng, có th xuất hiện nga p tức từ v i giâ ,

v i phút đến v i gi sau hi cơ th tiếp xúc với d ngu n gâ ra các bệnh cảnh

âm s ng hác nhau, có th nghi m trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng

Ngày nay có nhiều thuốc mới, hóa mỹ phẩm ưu h nh tr n th trư ng, ngư i bệnh dễ dàng tự mua và dùng thuốc h ng đơn, tai biến do dùng thuốc điều khó tránh khỏi, phản vệ có th xảy ra bất kỳ lúc nào

Tại Bệnh Viện Bãi Chá xu hướng tỷ lệ phản vệ nh p viện ng c ng đa dạng

về nguyên nhân

Vì v y phản vệ luôn là vấn đề th i sự, các triệu chứng lâm sàng của phản

vệ rất đa dạng, phong phú nên dễ b nhầm lẫn, bỏ sót dẫn tới tử vong Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng Ở Việt Nam, Bộ Y tế đã ban h nh th ng tư 51/2017-TT-BYT từ ngày 29/12/2017 về hướng dẫn phòng, chẩn đoán v xử trí phản vệ tại các cơ sở y tế và có hiệu lực từ ng 15 tháng 02 năm 2018 tha cho TT 08/1999 TT – BYT ra ng 04 tháng 05 năm 1999

Với những hi u biết mới về sinh bệnh học, vai trò của Adrenalin trong cấp cứu phản vệ, diễn biến của phản vệ rất nhanh có th chuy n ngay từ mức độ nhẹ sang mức độ nguy k ch, hó ư ng trước Việc nh n biết sớm, phân loại mức độ phản vệ h p lý sẽ quyết đ nh can thiệp phù h p và phải đư c tiếp hành tại chỗ ngay l p tức mới có th cứu đư c bệnh nhân

Thực tế cho thấ từ hi th nh p hoa 01/04/2016 đến 2023 Khoa Quốc tế

v điều tr theo u cầu một hoa đặc thù ri ng, mỗi tầng cũng đã đư c trang

b 01 tủ thuốc cấp cứu, b n nội hí quản v có hệ thống chu ng báo nhưng mỗi bệnh nhân 01 phòng h ng đư c phép ắp hệ thống camera theo dõi vì ảnh hưởng đến qu ền i của bệnh nhân v h ng có phòng cấp cứu n n h ng phát hiện và theo dõi p th i những bệnh nhân xả ra cấp cứu Nh n thấ việc tiếp

c n ngư i bệnh cấp cứu xả ra phản vệ, cách xử trí cũng như ỹ thu t cấp cứu của điều dưỡng tại Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu còn nhiều hạn chế Việc nắm bắt í thu ết v thực h nh còn nhiều thiếu h t cũng như còn úng túng

Trang 6

trong cách tiếp c n bệnh nhân cấp cứu m mất cơ hội cứu sống bệnh nhân Xuất phát từ thực trạng tr n, chúng t i thực hiện đề án Nâng cao chất

ư ng xử trí phản vệ của điều dưỡng tại hoa Quốc tế v điều tr theo u cầu năm 2024”

Trang 7

MỤC TIÊU

1 Trên 90% điều dƣỡng tại khoa có đầy đủ kiến thức về xử trí phản vệ

2 Trên 90% điều dƣỡng tại khoa thực hiện đúng quy trình xử trí phản

vệ

Trang 8

hản vệ (Anaph axis): bi u hiện ngu ch nhất v dễ gâ tử vong của một phản ứng d ứng cấp, do h u quả của sự ết h p háng ngu n với các th nh phần miễn d ch immunog obu in (IgE) xả ra sau hi cơ th tiếp xúc với một d ngu n ở một ngư i trước đó đã đư c gâ mẫn cảm với h u quả giải phóng ồ ạt các chất trung gian hoá học (m đặc biệt histamin) gâ tác động tới nhiều cơ quan đích của cơ th

Phản ứng dạng phản vệ (Anaph actoid reaction): phản ứng xả ra

h ng qua háng th IgE v h ng cần có tiếp xúc nhạ cảm từ trước Bi u hiện

âm s ng v h u quả như phản vệ

* Bệnh cảnh âm s ng 1: Các triệu chứng xuất hiện trong v i giâ đến v i gi ở

da, ni m mạc (m đa , phù mạch, ngứa ) v có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:

a) Các triệu chứng h hấp ( hó thở, thở rít, ran rít)

Trang 9

b) T t hu ết áp (HA) ha các h u quả của t t HA (rối oạn ý thức, đại tiện, ti u tiện h ng tự chủ )

* Bệnh cảnh âm s ng 2: Ít nhất 2 trong 4 triệu chứng sau xuất hiện trong v i giâ đến v i gi sau hi ngư i bệnh tiếp xúc với ếu tố nghi ng :

a) Bi u hiện ở da, ni m mạc: m đa , phù mạch, ngứa

b) Các triệu chứng h hấp ( hó thở, thở rít, ran rít)

c) T t hu ết áp hoặc các h u quả của t t hu ết áp (rối oạn ý thức, đại tiện, ti u tiện h ng tự chủ )

d) Các triệu chứng ti u hóa (n n, đau b ng )

* Bệnh cảnh âm s ng 3: T t hu ết áp xuất hiện trong v i giâ đến v i gi sau

hi tiếp xúc với ếu tố nghi ng m ngư i bệnh đã từng b d ứng:

a) Trẻ em: giảm ít nhất 30% hu ết áp tâm thu (HA tối đa) hoặc t t hu ết áp tâm thu so với tuổi (hu ết áp tâm thu < 70mmHg)

b) Ngư i ớn: Hu ết áp tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá tr hu ết áp tâm thu nền

1.3 Chẩn đoán phân biệt

Có nhiều bệnh cảnh âm s ng cần đư c phân biệt với phản vệ:

1.3.1 Các bệnh cảnh âm s ng gâ mất ý thức:

• Ngất do phản xạ phế v : n n, da xanh tái, nh p tim ch m

• Nhồi máu cơ tim v oạn nh p ch m

• Cơn co gi t

1.3.2 Bệnh cảnh su h hấp cấp:

• Cơn hen phế quản ác tính

• Viêm thanh môn cấp

• D v t đư ng thở

• Nhồi máu phổi

1.3.3 Những bệnh ý gâ bi u hiện da v h hấp giống như phản vệ:

• Hội chứng tăng mastocyte

• Hội chứng carcinoid

Trang 10

2 Nặng (độ II): có từ 2 bi u hiện ở nhiều cơ quan:

a) M đa , phù mạch xuất hiện nhanh

b) Khó thở nhanh n ng, tức ngực, h n tiếng, chả nước mũi

c) Đau b ng, n n, a chả

d) Hu ết áp chưa t t hoặc tăng, nh p tim nhanh hoặc oạn nh p

3 Ngu ch (độ III): bi u hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau: a) Đư ng thở: tiếng rít thanh quản, phù thanh quản

b) Thở: thở nhanh, hò hè, tím tái, rối oạn nh p thở

c) Rối oạn ý thức: v t vã, h n m , co gi t, rối oạn cơ tròn

d) Tuần ho n: sốc, mạch nhanh nhỏ, t t hu ết áp

4 Ngừng tuần ho n (độ IV): Bi u hiện ngừng h hấp, ngừng tuần ho n

1.5 CÁC THUỐC CƠ BẢN ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ

Trang 11

- Mạch nhanh, đánh trống ngực, ngoại tâm thu thất

- Làm nặng thêm hay làm xuất hiện các cơn đau thắt ngực trên bệnh nhân có

bệnh mạch vành từ trước

- Tăng hu ết áp, có khi gây phù phổi cấp

- Co thắt mạch ngoại vi tại chỗ tiêm hoặc các chi, phủ tạng

Ngộ độc thuốc do dùng adrenalin quá liều:

- Bi u hiện bằng tăng huyết áp, nh p nhanh tai biến mạch não, phù phổi cấp

- Đau đầu, ù tai chóng mặt, run tay chân, nôn, buồn nôn, vã mồ hôi

- Vì th i gian bán thải của Adrenalin ngắn n n điều tr chủ yếu là hồi sức, dùng các thuốc khág giao cảm

Liều dùng thông thường của adrenalin truyền tĩnh mạch trong

hồi sức

- Liều thư ng dùng 0,01-1 mcg/kg/phút

- ha với dung d ch iềm sẽ m mất hoạt tính của thuốc

- Ch nh iều: Tù m c đích điều tr thư ng ch nh iều Adrena in tru ền

tĩnh mạch sau mỗi 3- 5 phút

1.5.2 Kháng histamin

Cơ chế tác d ng: Thuốc háng histamine H1 và H2 ức chế có cạnh tranh với các Receptor của chúng tương ứng, từ đó giảm tác d ng của histamin tại các cơ quan đích

Thuốc có tác d ng ch m, h ng tha thế đư c Adrena in trong cấp cứu phản

vệ , L thuốc điều tr triệu chứng, tác d ng hi phản ứng phản vệ đã sả ra rồi không có tác d ng trong điều tr cấp cứu phản v

1.5.3 Corticoit:

L một Hormon của vỏ thư ng th n

Tác d ng: : Làm giảm sản xuất v giảm hoạt tính của nhiều chất trung gian

hóa học như Histamin, Setoronin, Brad inin, nó ức chế phospho ipase A2, làm giảm tổng h p v giải phóng Leucotrien, rostag andin, ức chế phospho ipase C, chất xúc cho sự ết h p giữa háng th IgE với d ngu n do v IgE h ng

Trang 12

đư c hoạt hoá bởi chat n Corticoid những chất chống d ứng mạnh

Corticoid thuốc hỗ tr điều tr , phòng tái phát, h ng có tác d ng trong điều

2 Tiếp t c theo dõi ít nhất 24 gi đ xử trí p th i

1.6.2 Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng và nguy kịch (độ II, III)

hản vệ độ II có th nhanh chóng chu n sang độ III, độ IV Vì v , phải hẩn trương, xử trí đồng th i theo diễn biến bệnh:

1 Ngừng nga tiếp xúc với thuốc hoặc d ngu n (nếu có)

2 Ti m hoặc tru ền adrena in (theo m c IV dưới đâ )

3 Cho ngư i bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghi ng trái nếu có n n

4 Thở x : ngư i ớn 6-10 l/phút, trẻ em 2-4 l/phút qua mặt nạ hở

5 Đánh giá tình trạng h hấp, tuần ho n, ý thức v các bi u hiện ở da, ni m mạc của ngư i bệnh

a) Ép tim ngoài ồng ngực v bóp bóng (nếu ngừng h hấp, tuần ho n)

b) Đặt nội hí quản hoặc mở hí quản cấp cứu (nếu hó thở thanh quản)

6 Thiết p đư ng tru ền adrena in tĩnh mạch với dâ tru ền th ng thư ng nhưng im ti m to (cỡ 14 hoặc 16G) hoặc đặt catheter tĩnh mạch v một đư ng tru ền tĩnh mạch thứ hai đ tru ền d ch nhanh (theo m c IV dưới đâ )

7 Hội ý với các đồng nghiệp, t p trung xử ý, báo cáo cấp tr n, hội chẩn với bác

sĩ chu n hoa cấp cứu, hồi sức v /hoặc chu n hoa d ứng (nếu có)

1.6.3 Phác đồ sử dụng adrenalin và truyền dịch

M c ti u: nâng v du trì ổn đ nh HA tối đa của ngư i ớn n ≥ 90mmHg, trẻ

Trang 13

em ≥ 70mmHg v h ng còn các dấu hiệu về h hấp như thở rít, hó thở; dấu hiệu về ti u hóa như n n mửa, a chả

1 Thuốc adrena in 1mg = 1m = 1 ống, ti m bắp:

a) Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10 g: 0,2m (tương đương 1/5 ống)

b) Trẻ hoảng 10 g: 0,25m (tương đương 1/4 ống)

c) Trẻ hoảng 20 g: 0,3m (tương đương 1/3 ống)

4 Nếu mạch h ng bắt đư c v hu ết áp h ng đo đư c, các dấu hiệu h hấp v

ti u hóa nặng n sau 2-3 ần ti m bắp như hoản 1 m c IV hoặc có ngu cơ ngừng tuần ho n phải:

a) Nếu chưa có đư ng tru ền tĩnh mạch: Ti m tĩnh mạch ch m dung d ch adrena in 1/10.000 (1 ống adrena in 1mg pha với 9m nước cất = pha oãng 1/10) Liều adrena in ti m tĩnh mạch ch m trong cấp cứu phản vệ ch bằng 1/10 liều adrena in ti m tĩnh mạch trong cấp cứu ngừng tuần ho n Liều dùng:

- Người lớn: 0,5-1 m (dung d ch pha oãng 1/10.000=50-100µg) tiêm trong 1-3

phút, sau 3 phút có th ti m tiếp ần 2 hoặc ần 3 nếu mạch v hu ết áp chưa lên Chu n nga sang tru ền tĩnh mạch i n t c hi đã thiết p đư c đư ng tru ền

- Trẻ em: Kh ng áp d ng ti m tĩnh mạch ch m

b) Nếu đã có đư ng tru ền tĩnh mạch, tru ền tĩnh mạch i n t c adrena in (pha adrena in với dung d ch natric orid 0,9%) cho ngư i bệnh ém đáp ứng với adrena in ti m bắp v đã đư c tru ền đủ d ch Bắt đầu bằng iều 0,1 µg/kg/phút,

cứ 3-5 phút điều ch nh iều adrena in tù theo đáp ứng của ngư i bệnh

c) Đồng th i với việc dùng adrena in tru ền tĩnh mạch i n t c, tru ền nhanh dung d ch natric orid 0,9% 1.000m -2.000m ở ngư i ớn, 10-20ml/kg trong 10-

20 phút ở trẻ em có th nhắc ại nếu cần thiết

Trang 14

5 Khi đã có đư ng tru ền tĩnh mạch adrena in với iều du trì hu ết áp ổn đ nh thì có th theo dõi mạch v hu ết áp 1 gi / ần đến 24 gi

Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9% và tốc

a) Thở ox qua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho ngư i ớn, 2-4 lít/phút ở trẻ em,

e) Có th tha thế aminoph in bằng sa butamo 5mg hí dung qua mặt nạ hoặc

x t họng sa butamo 100µg ngư i ớn 2-4 nhát/lần, trẻ em 2 nhát/lần, 4-6 ần

Trang 15

trong ngày

2 Nếu h ng nâng đư c hu ết áp theo m c ti u sau hi đã tru ền đủ d ch v adrenalin, có th truyền th m dung d ch eo (hu ết tương, a bumin hoặc bất ỳ dung d ch cao phân tử n o sẵn có)

3 Thuốc khác:

- Methylprednisolon 1-2mg/ g ở ngư i ớn, tối đa 50mg ở trẻ em hoặc

h drocortison 200mg ở ngư i ớn, tối đa 100mg ở trẻ em, ti m tĩnh mạch (có th

Trang 16

1.7.1 Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo có sẵn tại các phòng khác, buồng điều tr , xe tiêm và mọi nơi có dùng thuốc

1.7.2 Thầy thuốc, tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh cần nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ

1.7.3 Phải khai thác kỹ tiền sử d ứng thuốc và tiền sử d ứng của ngư i bệnh trước hi đơn hoặc dùng thuốc (ghi vào bệnh án hoặc sổ khám bệnh)

1.7.4 Ch đ nh đư ng dùng thuốc phù h p nhất, ch dùng đư ng tiêm khi không

có thuốc hoặc ngư i bệnh không th dùng thuốc đư ng khác

1.7.5 Trư ng h p đặc biệt cần dùng lại các thuốc đã gâ d ứng, vì là thuốc đặc hiệu không có thuốc thay thế thì cần hội chẩn chuyên khoa D ứng đ đánh giá tình trạng d ứng hoặc giảm mẫn cảm nhanh

1.7.6 Thầy thuốc phải cấp cho ngư i bệnh thẻ theo dõi hi đã xác đ nh đư c thuốc hay d nguyên gây d ứng, nhắc nhở ngư i bệnh mang theo thẻ này mỗi

hi đi hám, chữa bệnh

1.7.7 Cần tiến h nh test da trước khi tiêm thuốc, vaccin nếu ngư i bệnh có tiền

sử d ứng thuốc, cơ đ a d ứng, ngu cơ mẫn cảm chéo… việc thử test da phải theo đúng qu đ nh kỹ thu t, phải có sẵn các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ Nếu kết quả test da (lẩy da hoặc trong da) dương tính thì ựa chọn thuốc thay thế

1.7.8 Ngư i bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần đư c trang b kiến thức dự phòng sốc phản vệ và cách sử d ng bơm ti m Adrena in tự động đ nh liều nếu có

1.7.9 Đối với thuốc cản quang có th điều tr dự phòng bằng Gluccorticoid và kháng Histamin

1.7.10 Liệu pháp miễn d ch là biện pháp hiệu quả trong dự phòng sốc phản vệ

Trang 17

đư c phép ắp hệ thống camera theo dõi vì ảnh hưởng đến qu ền i của bệnh nhân v h ng có phòng cấp cứu, trong ca trực có 02 điều dưỡng v 01 bác sĩ trực (mỗi điều dưỡng trực 01 tầng) n n h ng phát hiện và theo dõi p th i những bệnh nhân xả ra cấp cứu

Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu bệnh viện Bãi Chá gồm 17 điều dưỡng trong đó 07 điều dưỡng đư c đ o tạo cấp cứu tại hoa HSTC bệnh viện Bãi Cháy Các điều dưỡng tại Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu các điều dưỡng trẻ n n inh nghiệm v ỹ năng xử trí phản vệ còn hạn chế

1.9 Lựa ch n vấn đề cải tiến chất lƣợng

Dựa tr n thực trạng của Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu chúng t i qu ết

đ nh ựa chọn vấn Nâng cao chất ư ng xử trí phản vệ của điều dưỡng tại hoa Quốc tế v điều tr theo u cầu năm 2024” đ tiến h nh can thiệp, cải tiến

Trang 18

Chương 2

N I DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Ti u chuẩn ựa chọn: tất cả điều dưỡng tại Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu bệnh viện Bãi Chá

2.1.2 Thời gian và địa đi m nghiên cứu

- Th i gian nghi n cứu: Từ tháng 03/2024 đến tháng 10/2024

- Đ a đi m nghi n cứu: Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu - Bệnh viện Bãi Chá

2.1.3 Thiết kế nghiên cứu

Nghi n cứu chuỗi th i gian trước - sau

2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu

Tiến h nh phát vấn v thực h nh theo bảng i m tất cả điều dưỡng tại Khoa Quốc tế v điều tr theo u cầu bệnh viện Bãi Chá Khi ngư i đư c phát vấn nộp phiếu điều tra, chúng tôi i m tra xem phiếu đã đư c điền đầ đủ chưa, nếu còn thiếu sẽ u cầu ngư i tham gia bổ sung đầ đủ, mỗi ngư i thực h nh

tr n m hình một ần tr n tuần,đư c i m tra theo bảng i m qui trình

Chúng t i tiến h nh thu th p số iệu h ng tháng Ngư i đánh giá thực hiện đánh giá việc tuân thủ các bước trong qu trình xử trí phản vệ

2.1.6 Công cụ thu thập số liệu:

Bộ câu hỏi đánh giá iến thức về xử trí phản vệ

Trang 19

2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá

Chúng t i đánh giá theo hai ti u chí trả i đạt” hoặc h ng đạt” dựa v o

phương pháp tính t ệ

- Ti u chuẩn đánh giá tuân thủ đúng qu trình điều dưỡng phải Đạt” cả

ba phần iến thức về triệu chứng” , cách xử trí tại chỗ” v dự phòng” của phản vệ

Cách tính đi m phần iến thức về triệu chứng”:

Trang 20

Chúng t i tiến h nh thảo u n, phân tích ngu n nhân theo sơ đồ hung

xương cá, như sau:

cấp cứu

Cơ sở vật chất

Điều dưỡng chưa có kinh nghiệm về thực hành

xử trí phản

vệ

Trang 21

2.3 Lựa ch n giải pháp

Từ các ngu n nhân gốc rễ, chúng t i đã đưa ra giải pháp, phương pháp thực hiện, sử d ng phương pháp chấm đi m hiệu quả v hả thi đ ựa chọn giải pháp cải tiến, ết quả như sau:

Nguyên

nhân gốc rễ Giải pháp

Phương pháp thực hiện

Hiệu quả

Thực thi

Tích

số (HQ

* TT)

đi học luân phi n tại khoa HSTC

Đề xuất phòng tổ chức cán bộ, phòng điều dưỡng

Tổ chức thực hành

, t p huấn qu trình cấp cứu ngừng tuần ho n

h hấp cho điều dưỡng tr n m hình

Mở ớp t p huấn iến thức qu trình xử trí phản

vệ

Trang 22

Cơ sở v t

chất

Hệ thống chuông báo

Lắp đặt mỗi phòng 01 hệ thống chu ng báo

tr n đầu giư ng bệnh nhân, hướng dẫn ngư i bệnh, ngư i nh cách bấm chu ng

Cảnh báo Dán nhãn hướng

Không chọn

hương tiện

cấp cứu

Tủ thuốc cấp cứu

Mỗi tầng 01 tủ thuốc cấp cứu, giao ngư i quản í

hương tiện cấp cứu

Mỗi tầng 01 bàn đặt nội hí quản, giao ngư i quản

Trang máy móc cấp cứu Mỗi tầng 01 má 5 1 5

Không chọn

2.4 Kế hoạch can thiệp

Ngày đăng: 23/01/2025, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w