- - Trích dẫn nhận định của Tòa: Việc bà V trả nợ thay cho các bị đơn là thực hiện công việc không có ủy quyền đồng thời yêu cầu H và Ð trả lại số tiền còn nợ kèm theo lãi do chậm thực h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH MON HQC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HOP
DONG BUOI THAO LUAN THU NHAT NGHIA VU VA VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
Trang 2
MỤC LỤC
TÓM TẮT BẢN ÁN, ÁN LỆ, NGHỊ ĐỊNH
* Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng
* Tình huống vẫn để 2: 2-5 S1 21 521221212211221211221111211211111111121121212222121221 21212 re Ngày 15/11/1273, ông Quới cho bả Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô
50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu cầu
ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 là
137d/kg va giao gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là
* Ban án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Toà án nhân dân tỉnh Bình
* Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thâm phán Toả án nhân dân
COL COO
* Quyết định số 02/ 2022 ngày 19/1/2022 - 5-52 222 12221221221121121122121122122211212 2 eg VAN DE 1: THUC HIEN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỂN -<cccsccsee
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có uỷ quyền? leueseteteceutecaeesecsseceseceeseceseessesttesetttettttttaes 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có uý quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “Thực hiện
cOng viéc khong CO UY QUYCI AE 1.4 Cac diéu kién ap dung ché định “thực hiện công việc không có uỷ quyền” theo
BLDS 20152 Phân tích từng điêu kiện - 20 220122112 1122111211111 1111111121271 011 g1 8 xe 1.5 Trong Bản á án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao? 5s St T211 1111211112111 112121122 rra 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục
cy thé là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5-52 s21 8218212212211 te 2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển
nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Trang 32.4 Đối với tỉnh huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất
được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thấm đã làm thì, theo Tòa
án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ
Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vì sao} - S1 111111 1111211212111 1121211121 12121 rau
2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiên lệ chưa? Nêu
một tiền lệ (nếu €Ó)Ÿ - ¿5s 1111111111111111111111 1111111111111 11111111 11211121111 tg
VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHĨA VỤ THEO THOÁ THUẬN -5° 5c
3.1 Điểm giống và khác nhau cơ ban gima chuyén giao quyén yéu cau va chuyén
giao nghia vy theo thna thuận? 2c 22 212212121123 1151 115111 1110111111111 111 11111111171 H1 Hay 3.3 Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưong cha mp có thể được chuyển giao
theo thoả thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lỜi? ¿5c 2c c2 e2 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 2-52 5222122211111 51 te 3.5 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà
3.6 Doan nao cua ban an cho thay nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? - 1 22121112112 221 12111811151 1111 1111111111181 111k 3.7 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? - 5-52 2 11122121121121121212 1 te 3.8 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với
người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được
chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 52 9 1121211111211 112111121121121 2221 re 3.9 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm
đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ
được chuyền giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 22-5 sccsczzx2 3.10 Đoạn nào của bản án cho thay toa an theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu
không còn trách nhiệm đôi với người có qUyÊñ? - - : - c1 121 12112111111 2110115111181 11 112 xe 3.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án - 2-22 21221 2122122121151 21c te
3.12 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phương đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh
của người thứ ba thi, khi nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có
châm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 2: 2 22212211 2211221 1211351315111 811 212222
VAN DE 4: DE NGHI VA DE NGHI GIAO KET HOP DONG
4.1 Thế nào là đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ so phap ly khi tra Oi cece
4.2 Tòa án xác định nội dung điều chỉnh phương thức thanh toán là đề nghị giao kết
hợp đồng trong Bản án số 02 có thuyết phục không? Vì sao2 5 212222 121222211 4.3 Thế nào là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
4.4 Đoạn nào của Bản án SỐ 886 cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận
[0531851008 coi 0i 0 4.5 Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án
trong Bản án sô 886 như trên có thuyết phục không/ Vì sao2 cc 21222 re
VAN ĐÈ 5: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG
5.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao
Trang 45.2 Quy định về vai trò của im lặng trong øiao kết hợp đồng trong một hệ thống
5.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con
trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao? 525cc se
TOM TAT BAN AN, AN LE, NGHI DINH
Trang 5* Bán án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc
Trăng
- Nguyên đơn: Phạm Thị Kim V
- _ Bị đơn: Phạm Văn H, Nguyễn Thị D
- _ Nội dung vụ án: H và Ð trong thời gian chung sống như vợ chồng có thế
chấp tài sản là căn nhà và đất để vay 100 triệu đồng tại Quỹ TDTW chỉ
nhánh Sóc Trăng Đến hạn, sợ bị phát mãi tài sản là căn nhà thờ tô tiên nên V
đã trả nợ thay cho vợ chồng bị đơn số tiền sốc lẫn lãi là 124 triệu đồng Trước phiên toà xét xử 6 tháng, V yêu cầu H và Ð trả lại số tiền mà mình đã trả nợ thay kèm tiền lãi
- - Trích dẫn nhận định của Tòa: Việc bà V trả nợ thay cho các bị đơn là thực hiện công việc không có ủy quyền đồng thời yêu cầu H và Ð trả lại số tiền còn nợ kèm theo lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho ba V
* Tinh huống vấn đề 2:
Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bả Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu
cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973
là 137đ/kg và giáo gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là
18.000đ/kg)
* Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp
cao tại Hà Nội
- Neuyén don: Cu Ng6 Quang Bang
- Bidon: Ba Mai Huong
- Noi dung: Sau khi cy Phuc chét, ông Phục nhận thừa kế thứa đất với diện
tích 1.010 m2 Ngày 20/10/1982, ông Phục chuyên nhượng thửa đất trên cho
vo chéng cụ Bảng Sau đó cụ Bảng chuyền nhượng thửa đất trên cho vợ
chéng ba Hương, ông Thịnh với số tiền 5.000.000 đồng nhưng chỉ mới thanh
toán 4/5 giá trị chuyển nhượng Cụ Bảng nhiều lần yêu cầu bà Hương thanh toán, nhưng bà Hương không trả với lý do chồng ốm, không có tiền nên cụ khởi kiện yêu cầu bà Hương thanh toán 1/5 giá trị nhà đất còn thiếu (theo định giá tài sản của Tòa ân nhân dân) hoặc trả lại 1/5 diện tích đất (tương
đương 188,6 m2)
- Quyết định của Tòa án: Hủy bản án dân sự phúc thâm và Bản án dân sự sơ
thâm về vụ án “Tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyển nhượng
Trang 6nha va quyền sử dụng đất”, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để xét xử lại theo thủ tục sơ thắm
* Bản án số 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên
- Neuyén don: Cu Dam Đức L và Cụ Hà Thị T
- _ Bị đơn: Ông Đàm Minh T3 và Bà Nguyễn Thị Minh LI
- Nội dung: Cụ L và cụ T đệ đơn lên Toà án về việc ông T3 và L1 đã không
thực hiện tròn trách nhiệm, nghĩa vụ đã đề ra trong Hợp đồng tặng cho tải
sản Ông T3 và bà LI cho rằng 2 người họ đã làm rất tốt trách nhiệm trong thời gian đầu, nhưng vỉ một số lý do về sức khoẻ, tải chính nên không còn chăm sóc cụ L và T một cách trọn vpn, và cho rằng họ như vậy không phải
-Quyết định của Toà án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của cụ Đàm Đức L về việc tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản với ông Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh L Xác định Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ngày 16/9/2011, quyền sở hmu nhà ở, và tài sản khác gắn liền với đất gima cụ Đàm Đức L với ông Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh LI và Hợp đồng tặng cho quyên sử dụng đất, quyền sở hmu nhà ở, và tài sản khác gắn liền với đất ngày 24/10/2011 gima ông Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh L1 với anh Đảm A T4 vô hiệu toàn bộ Anh Đàm A T4 phải tháo do phần sân mái tôn trả lại cho nhmng người thừa kế theo pháp luật cụ Đàm Đức L„ trách nhiệm trả cho nhmng người thừa kế theo pháp luật của cụ L số tiền 80.000.000 đồng
* Ban án số 148/2007/DSST ngày 26/09/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh Án Giang
- Nguyên đơn: bà Tú
- - BỊ đơn: bà Phượng
- _ Nội dung tranh chấp: Bà Tú cho bà Phượng vay tông 555.000.000 triệu đồng chia làm đợt có biên lại nhận và lãi suất 1.8% trả lãi hàng tháng Ngày 27/4/2004, bà Tú tiếp tục vay tiền Ngân hàng cho bà Phượng vay với số tiền
là 615.000.000 triệu đồng nhưng đến hạn bà Phượng không có tiền trả tiếp
tục nhờ bà Tú vay ở ngoài để trả cho Ngân hàng, đồng ý trả lãi 2.5% trên 615.000.000 triệu đồng Sau đó đến tháng 2/2005, bà phượng ngưng trả lãi
và cho biết bà còn cho 2 người chị của bà vay lại là bà Ngọc và bả Loan, ông Thạnh Bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm liên đới với bà Ngọc trả nợ cho bà
Trang 7Quyết định của Tòa án: Buộc bà Phượng và bả ngọc trả nợ đã vay cho ba Tu
* Bản án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương
Nguyên đơn: Công ty Trách nhiệm hmu hạn (viết tắt TNHH)) I
Bị đơn: Công ty Trách nhiệm hmu hạn Sản xuất Thương mại Sắt Thép ÁI
Nội dung vụ án: Vào tháng 6/2021, nguyên đơn và bị đơn có thna thuận với nhau qua mạng xã hội Zalo về việc bị đơn bán cho nguyên đơn 50 tấn thép vuông mạ kẽm theo mẫu mã do nguyên đơn đưa ra với giá 28.000 đồng/kg; thanh toán băng hình thức chuyển khoản; nguyên đơn sẽ thanh toán 30% gia trị đơn hàng trước, 70% còn lại thanh toán sau Đồng thời bị đơn có yêu cầu nguyên đơn mua khuôn mẫu với giá 120.000.000 đồng, nguyên đơn đồng ý
và hai bên thna thuận nguyên đơn sẽ thanh toán trước 703% còn 30% còn lại
sẽ thanh toán ngay trước khi nhận hàng Đến ngày 07/7/2021, nhận thấy số
tiền phải thanh toán khi mua 50 tấn thép thay đổi từ 30% lên 50% phía
nguyên đơn không chấp nhận với điều khoản này vỉ không giống như thna thuận Nay, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn phải trả lại số tiền cọc khuôn đã nhận là 84.000.000 đồng
* Bán án số 886/2019/LĐ-PT
Nguyên đơn: ông Trần Viết H
Bi đơn: Công ty N Nội dung: Công ty N ký hợp đồng thử việc với ông H với thời gian thử việc
02 tháng Sau khi hết thời gian thử việc thì công ty N có đề nghị ký kết hợp đồng lao động với ông H và ấn định ngày giờ cụ thể mà ông H trả lời đề nghị Tuy nhiên sau 3 lần ấn định về thời gian trả lời đề nghị giao kết thì ông
H không đồng ý với bản dự thảo hợp đồng nên hợp đồng lao động không được xác lập Từ đó ông H khởi kiện công ty N có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng với mình Hội đồng xét xử xác định gima ông H và Công ty N không thực hiện việc giao kết hợp đồng lao động do ông H không đồng ý ký kết Hợp đồng lao động Công ty N không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với ông H
* Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội dong Tham phan Toa an
nhân dân tối cao Nguyên đơn : bà Kiều Thị Tý
Bị đơn : ông Lê Văn Ngự
Trang 8- Nội dung: Năm 1996, vo chồng bà Tý có mua 02 căn nhà Hai bên có làm giấy viết tay mua bán chuyên nhượng nhà đất, nhưng sau đó không thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật Cuối năm 2005, khi bà Tý đề nghị làm thủ tục xin cấp giấy tờ về quyền sở hmu nhà ở và quyền sử dụng đất ở thì
gia đình ông Ngự tranh chấp cho rằng bà Tý còn nợ 3,4 cây vàng và chỉ bán
diện tích nhà đất phía trong, còn diện tích nhà đất giáp mặt đường Xuân La
vẫn là nhà đất của gia đình ông Bà Kiều Thị Tý và ông Chu Văn Tiến khởi kiện đòi quyền sở hmu nhà
- Nhận định của Toả án : Tòa ân buộc gia đình ông Ngự phải trả lại toàn bộ diện tích nhà, đất cho vợ chồng bà Kiều Thị Tý và ông Chu Văn Tiến là có căn cứ
* Quyết định số 02/ 2022 ngày 19/1/2022:
- Nguyên đơn: Ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi
- BỊ đơn: ông Nhất - cháu nội ruột ông Lạc
- _ Nội dung: Ông Đoàn Bá Lạc và bà Trần Thị Còi là người sở hmu 300 m2 đất
số 27, số 28 phố Dã Tượng, phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương
Ngày 2/1/1986 ông Lạc viết và ký đơn “ Đơn xin tách đất cho con” rồi giao
cho ông Nhất - là cháu nội ruột ông Lạc mảnh đất 132,6 m2 thuộc thửa đất số
22 Vợ chồng ông Nhất, bà Phương đã trực tiếp quản lý, sử dụng đất từ năm
1986 đến nay Năm 1991, ông Nhất, bà Phương làm nhà kiên cố nhưng không ai phản đối, vợ chồng ông Lạc còn hỗ trợ làm nhà Bà Còi trình bày
tại đơn xin tách cho con không phải chm ký của bà, bà không đồng ý với việc ông Lạc cho đất vợ chồng bà Phương Vì thế bà khởi kiện yêu cầu Tòa án công nhận đất trên thuộc quyền sở hmu hợp pháp của vợ chồng bà; buộc tháo
do các công trình trên đất và trả lại mặt bằng đất cho ông Lạc, bà Còi Dựa
theo Án lệ số 04/2016/AL
- Toà nhận định bà Còi đã đồng ý với việc cho ông Nhất thửa đất là tài sản
chung của vợ chồng bà là vì mặc dù bà không ký vào Đơn xin tách đất cho con nhưng bà Còi biết việc ông Lạc cho đất ông Nhất, bà Phương nhưng quá trình ông Nhất sử dụng đất xây nhà kiên có thì bà Còi là người sinh sống gần
thửa đất, biết mà không phản đối Do đó Tòa không chấp nhận yêu cầu khởi
kiện của ông Lạc, bà Còi; công nhận hiệu lực của giao dich tang cho quyền
sử dụng đất được xác lập bằng Đơn xin tách đất cho con gima ông Lạc và vợ
chồng ông Nhất, bà Phương là có căn cứ
Trang 9VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có uỷ quyền?
- Cơ sở pháp lí: Theo quy định tại Điều 574 Bộ luật Dân sự 2015, việc thực hiện
công việc không có ủy quyền được định nghĩa như sau:
“Điều 574 Thực hiện công việc không có ủy quyền
Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà
VD: Phơi đồ trời mưa hàng xóm lẫy giùm
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có uỷ quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
- Thực hiện công việc không có ủy quyền là nhmng sự kiện có thể xảy ra trong thực tế, được pháp luật dự liệu trước và công nhận là có giá trị pháp lý thông qua các quy phạm pháp luật nhất định Mặc dù việc thực hiện công việc không có uỷ quyền phát sinh từ sự tự nguyện, không có thoả thuận từ trước, nhưng để nâng cao tỉnh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi cho cả người thực hiện công việc và người được thực hiện công việc, pháp luật đã đưa ra các quy định vé vu cho ca hai bén: D575, D576, D577 BLDS 2015 Nhu vay,
sự kiện này chính là nguyên nhân khiến nhmng mỗi quan hệ pháp luật dân sự phat sinh, thay đôi và chấm dứt, kéo theo đó là nghĩa vụ gima các bên chủ thể được hình thành Vì vậy, có thê nói thực hiện công việc không có ủy quyền
là căn cứ phát sinh nghĩa vụ và được bảo đảm thực hiện bởi pháp luật
- Căn cứ pháp lý:
Trang 10+ Khoản 3 Điều 275 BLDS năm 2015 quy định: Căn cứ phát sinh nghĩa vụ là thực hiện công việc không có ủy quyền
+ Khoản 8 Điều 8 BLDS năm 2015 cũng quy định: Căn cứ xác lập quyền dân
sự là thực hiện công việc không có ủy quyền Vi vay, thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “Thực
hiện công việc không có uỷ quyền”
Nhìn chung, so với BLDS 2005 thì chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015 không có nhiều thay đổi về mặt bản chất Tuy
nhiên, BLDS 2015 vẫn có một số điểm nổi bật, điểm mới so với BLDS 2005
e Thứ nhất, căn cứ pháp lý theo: Điều 574 BLDS 2015 và Điều 594 BLDS
2005
+ Theo điều 594 BLDS 2005 quy định: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó,hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc
được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”, tức
là người thực hiện công việc “hoàn toàn” vì lợi ích của người có công việc
được thực hiện mà không không có mục đích khác Tuy nhiên đến BLDS
2015, cụm từ “hoàn toàn” đã được lược bn trong chế định của mới, tức là người thực hiện công việc không có uy quyền cũng có thê vì mục đích khác, nhưng không được trái với lợi ích của người có công việc được thực hiện
+_ Việc loại bn cụm từ “hoàn toàn” này làm cho lợi ích của người thực hiện
không có ủy quyền được bảo đảm hơn, đi kèm theo đó là trách nhiệm và chất
lượng trong thực hiện công việc sẽ được nâng cao Từ đó sẽ có sự hợp lý hóa cho các quy định sau đó, đặc biệt là quy định về việc thanh toán cho người thực hiện công việc và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
e® Theo khoản 3 Điều 575 BLDS 2015 quy định các trường hợp người thực hiện công việc không có ủy quyền kín hông cần phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình và kết quả thực hiện công việc bao gồm cả
“không biết nơi cư trú” và không biết trụ sở của người có công việc được
thực hiện Còn theo Khoản 3 Điều 595 BLDS 2005 thì chỉ quy định về
“không biết nơi cư trú”
® Theo khoản 4 Điều 578 BLDS 2015 quy định rõ ràng một trong các trường hợp chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyên là “người thực hiện công việc không có uy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tổn tại, nếu
là pháp nhân” Còn theo Khoản 4 Điều 598 BLDS 2005 chỉ quy định: “
Trang 11người thực hiện công việc không có uý quyên chết”, tức là chỉ quy định đối với cá nhân mà không quy định đối với pháp nhân
1.4 Các điều kiện áp dụng chế định “thực hiện công việc không có uỷ
quyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện
Căn cứ pháp lý: D574 BLDS 2015
- Thứ nhất, người thực hiện công việc không có uý quyền là người không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó nhưng đã thực hiện công việc đó Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lí do luật định hoặc do các bên thoả thuận, bản thân người thực hiện công việc hành động cũng dựa trên mong muốn của
ý chí chứ không chịu bắt cứ sự can thiệp của yếu tố bên ngoài
- Thứ hai, việc thực hiện công việc đó phải vì lợi ích của người có công việc, trên cơ sở có yêu cầu này chúng ta chỉ được áp dụng chế định khi người thực hiện công việc tiến hành công việc này vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
- Thứ ba, người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện đó Nếu người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục thực hiện thì không thuộc chế định nảy
- Thứ tư, việc thực hiện công việc phải thực sự cần thiết và không vI phạm điều cầm của xã hội, trái với đạo đức xã hội Sự cần thiết của việc thực hiện công việc thê hiện ở chỗ nếu công việc không được thực hiện kịp thời sẽ gây thiệt
hại cho người có công việc
1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
- Trong bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” là hợp lý
- Căn cứ pháp lý: Theo Điều 574 BLDS 2015 quy định: “Thực hiện công việc
không có ủy quyên là việc 1 người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc
được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối”
- Vợ chồng ông H và bà Ð vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương chỉ nhánh Sóc Trăng số tiền 100 triệu đồng và thế chấp căn nhà thờ cúng ông bả
tổ tiên Ông H và bà Ð không thanh toán cho Quỹ TDTW, bà V vì muốn gim lại căn nhà thờ cúng nên đã trả nợ thay cho vợ chồng bị đơn Việc trả tiền này vốn là nghĩa vụ của ông H và bà Ð, bà V không có nghĩa vụ này nhưng
đã tự nguyện thực hiện ø1úp vì muôn øim lại căn nhà tức là vì lợi ích của ông
Trang 12H va ba D mà không có sự đồng ý hoặc ủy quyền của các bị đơn Đồng thời việc thực hiện nghĩa vụ thay này bà V đã thông báo cho ông H và bà Ð, và 2
bị đơn hoàn toàn không phản đối Vì vậy, xét dựa trên các yếu tố theo Điều
574 BLDS 2015, hành vi bà V thuộc nhóm đối tượng “thực hiện công việc không có ủy quyền”
=> Tòa án đã áp dụng quy định hợp lý và đưa ra kết luận thuyết phục
1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?
- Theo nhóm mình, việc Toà án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản
án là thuyết phục và công bằng vì:
+ Ban đầu, nguyên đơn là bà V yêu cầu ông H và bả Ð phải trả số tiền gốc và tiền lãi, trong đó tiền lãi tính từ ngày bà V thanh toán nợ thay cho 2 vợ chồng
bị đơn (21/5/2009) cho đến ngày Tòa án xét xử sơ thấm (13/5/2021), tức là
lãi suất 12 năm Tuy nhiên, bả Ð đã kháng cáo rằng kế từ năm 2009 bà V
không yêu cầu trả số tiền trên, mà trước khi khới kiện 6 tháng thì bà V mới yêu cầu ông H và bà Ð trả nợ Vì vậy trước khi bà V yêu cầu ông H và bả Ð
trả nợ, 2 bị đơn chỉ có nghĩa vụ trả lại số tiền sốc mà nguyên đơn đã trả thay
theo quy định tại Điều 274, khoản 3 Điều 275 BLDS 2015 Vì vậy việc
nguyên đơn tính lãi suất 12 năm là không phù hợp
+ Bên cạnh đó, căn cứ vào khoản 1 Điều 576: “Người có công việc được thực hiện phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc không có ủy quyền bàn giao công việc và thanh toán các chi phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bn ra để thực hiện công việc, kê cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình ” Vậy nên, việc ông H và bà Ð phải thanh toán cho bà V 124 triệu là hoàn toàn hợp
li va la nghĩa vụ của họ Tuy nhiên, theo như lời khai của nguyên đơn, kể từ lúc bà V lên tiếng đòi lại khoản tiền này, ông H và bà Ð đã có hành vĩ chậm trễ trong việc thực hiện nehĩa vụ trả tiền, nên thể áp dụng khoản 2 Điều 357
và khoản 2 Điều 468 đã xuất hiện “lãi phát sinh” Và lãi phải được tính từ thời điểm bà V yêu cầu ông H và bà Ð trả tiền (28/1/2020) đến ngày Tòa án
xét xử sơ thấm (13/5/2021), tức là 15,5 tháng thay vì 12 năm
Trang 13VAN DE 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN)
2.1 Thông tư trên ghi chép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài san gi?
Theo Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài chính; tại điểm a và điểm b
Điều 1 Mục I cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như sau:
a) Nếu việc gay thiét hai hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày Ì- 7-1996 va trong thoi gian tr thời diém sây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thi Toa an quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ
đây trở đi gọi tắt là "øiá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa
vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo gia pạo tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo
số tiền đó
b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996
hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời
điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thắm mà gia pạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng
tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoải khoản tiền nói trên
còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét
xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
=> Có thể thấy tại điểm a, Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải
thanh toán qua tài sản trung gian là “sao” Ở điểm b, thì áp dụng khoản 2
Trang 14- Đối với tình huống đã đưa ra, áp dụng điểm a Điều 1 Mục I của thông tư trên
vì đáp ứng đủ hai điều kiện là: xảy ra trước ngày 1/7/1996 (diễn ra ngày 15/11/1973) và giá gạo trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên (từ 137 đ/kg tăng lên 18.000đ/kg) Giá trị khoản tiền thế chân tính lại như
sau:
Năm 1973, tiền thế chân ông Quới đã nhận của bà Cô là 50.000đ, với giá gạo
trung bình năm đó là 137 đ/kg thi quy đôi được khoảng 365 kg gạo Hiện nay
giá gạo trung bình là 18.000đ/kg, vậy số tiền cụ thể ông Quới phải hoàn trả
cho bà Cô được tính như sau: 365kg x 18.000đ = 6.570.000đ
2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng
chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT
không? Vi sao?
Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển
nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Vì đối tượng của Thông tư liên tịch số 01/TTLT là: các khoản tiền vàng (Mục ]) và hiện vật (Mục II) Quyết định trên áp dụng theo hướng dẫn tại điểm b2, tiểu
mục 2.l, mục 2, Phần 2 II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày
10/8/2008 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao:
b.2) Nếu bên nhận chuyển nhượng đã trả đủ tiền chuyên nhượng đất; bên
chuyên nhượng đã giao toàn bộ diện tích đất, thì Toà án công nhận hợp đồng
chuyển nhượng đất đó Trong trường hợp bên nhận chuyền nhượng mới trả
một phần tiền chuyên nhượng đất, bên chuyển nhượng mới giao một phần
diện tích dat, thi có thê công nhận phần hợp đồng đó căn cứ vào diện tích đất
đã nhận Nếu công nhận phần hợp đồng trong trường hợp bên chuyến nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn hơn số tiền mà họ đã nhận, thì Toà án
buộc bên nhận chuyển nhượng thanh toán cho bên chuyển nhượng phan
chênh lệch sIma số tiền mà bên nhận chuyền nhượng đã trả so với diện tích
đất thực tế mà họ đã nhận tại thời điểm giao kết hợp đồng theo giá trị quyền
sử dụng đất tính theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thâm Đồng thời buộc các bên phải làm thủ tục chuyển quyên sử dụng đất đối với diện tích dat
mà bên nhận chuyển nhượng đã nhận Trong trường hợp bên nhận chuyên nhượng đã giao số tiền lớn hơn giá trị diện tích đất đã nhận mà Toa an chi công nhận phần hợp đồng tương ứng với điện tích đất mà họ đã nhận thì bên chuyền nhượng phải thanh toán khoản tiền đã nhận vượt quá giá trị diện tích