1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quy Định chung về luật dân sự, quyền sở hữu và thừa kế buổi thảo luận tháng thứ nhất (vấn Đề chung

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Quyền Sở Hữu Và Thừa Kế
Tác giả Đoàn Nguyễn Trúc An, Phan Hữu Đăng, Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Trương Tuân Khanh, Châu Xuân Nghi, Dương Xuân Nghi, Nguyễn Ngọc Thanh Ngân, Nguyễn Trần Thiên Thanh
Người hướng dẫn Ngô Thị Anh Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Khoản 1 Điều 10 BLDS 2015 đã giới hạn việc thực hiện quyền dân sự: “Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyên dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, đề vi phạm nghĩa vụ của min

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH KHOA LUẬT CHÁT LƯỢNG CAO

1996 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

TP HO CHI MINH Lop: CLC48A

Giáo viên: Ngô Thị Anh Vân

Môn học: LUẬT DÂN SỰ Học phần: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, QUYỀN SỞ

HỮU VÀ THỪA KÉ Buỗi thảo luận tháng thứ nhất (vấn đề chung)

Nhóm: 0S

Trang 2

*Van dé 1: Lam dung quyền dân sự

Tóm tắt Bản án số 32/2023/DS-PT ngày 10 thang 5 nam 2023 của Toa an nhân dân tỉnh Phú Thọ

Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị H Người đại điện theo ủy quyền: Ông Triệu Văn

T

Bi don: Ba Lé Thi H va Chi Dinh Thị Thúy H

Nội dung vụ án: Theo bản án số 47/2020/HSST ngày 04/9/2020 của Tòa án

nhân dân tính Phú Thọ tuyên Lê Thị H phạm tdi “Lira dao chiếm đoạt tài sản” với mức

án l6 năm tù và buộc Bà H bồi thường cho Bà Nguyễn Thị H số tiền là 880 triệu đồng

Lê Thị H trốn tránh trách nhiệm thi hành bằng thủ doan tau tán tài sản là thừa đất số 58

và tài sản gắn liên với đất Bà thừa nhận ủy quyền cho Chi Dinh Thi Thuy H (con dau)

đề trả nợ ngân hàng cho Anh M (con trai) Sau khi được ủy quyền thì Chị H chuyển nhượng quyên sử dụng đất cho T và L với giá trị chuyển nhượng thấp, đây là hành vi trồn thuế Về phần Bà H, việc ủy quyền cho người khác toàn quyền mua bán, chuyển nhượng, định đoạt khối tài sản này trong khi đang có nghĩa vụ dân sự theo bản án hình

sự là vượt quá phạm vi được phép ủy quyền và gây thiệt hại cho Bà Nguyễn Thị H Tòa án tuyên bố Hợp đồng ủy quyền chỉ có giá trị pháp lý đối với nội dung ủy quyền giải chấp tại ngân hàng và tuyên bố Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là vô

hiệu

1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về “Lạm dụng quyên dân sự”?

Hội dồng xét xử phúc thâm xét thấy “việc ủy quyền lại vượt quá giới hạn pháp luật cho phép bởi lễ người ủy quyền đang có nghĩa vụ dân sự theo bản án hình sự, ngoài tài sản này người ủy quyền không còn bất kỳ tài sản nào có giá trị Việc ủy quyền này đã vượt quá phạm vi được phép ủy quyền và gây thiệt hại cho người khác

Vì sau khi giải chấp khoản vay với ngân hàng thì khối tài sản đã không còn bị ràng buộc với ngân hàng, nhưng lại phát sinh nghĩa vụ ràng buộc với các chủ nợ khác Điều

10 BLDS 2015 quy định về giới hạn việc thực hiện quyền dân sự: 7 Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyên dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, dé vi

phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trải pháp luậi

1.2 Việc Tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao?

Trang 3

Việc Tòa án xác định có “lạm dụng quyền dân sự” là hợp lý và thuyết phục

Bà Lê Thị H là người đang có nghĩa vụ dân sự theo bản án hình sự là bồi thường

cho Bà Nguyễn Thị H 880.000.000đ và có tài sản duy nhất có giá trị thửa đất số 58 Do

đó, khi ký hợp đồng ủy quyền, lẽ ra Bà H chỉ được ủy quyền phân giao địch giải chấp tài sản ngân hàng (đề giải quyết khoán nợ cho con trai) Trong khi đó, Bà H lại ủy quyền cho Chị H toàn quyền mua bán, chuyên nhượng, định đoạt khối tài sản này (là ngoài các quyền của bà H có) Việc ủy quyền này vượt quá phạm vi được phép ủy quyền và gây thiệt hại cho người khác do khối tài sản còn lại sau khi giải chấp ngân hàng phát sinh nghĩa vụ ràng buộc với các chủ nợ khác Khoản 1 Điều 10 BLDS 2015

đã giới hạn việc thực hiện quyền dân sự: “Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng

quyên dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, đề vi phạm nghĩa vụ của minh

hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật ”

Theo khoản 2 Điều 160 BLDS 2015, nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở

hữu, quyền khác cũng được quy định: “C?ớ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đi với tài sản nhưng không được trái với quy định của luật, gây thiệt hai hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác

Ngoài ra, Anh Bùi Đinh M là con của Bà H có đăng kí quyền sử dụng đất riêng

tại 02 thửa đất: số 218 và số 214 Việc Anh M có tài sản nhưng lại dùng tài sản của Bà

H để thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng, trong khi Bà H đang có nghĩa vụ, lại bằng việc

ủy quyền (lạm dụng quyên dân sự) gây thiệt hại cho người khác là vi phạm pháp luật 1.3 Tòa án đã áp dụng chế tài nào cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này?

Trong vụ việc này, đối với việc “lạm dụng quyền dân sự” Tòa án đã áp dụng chế tài:

- Tuyên bố Hợp đồng ủy quyền số 2064, quyền số 03/2021 TP/CC SCC/HĐGD

ngày 01/4/2021 do Văn phòng Công chứng K Ð đã thực hiện chỉ có giá trị pháp

lý đối với nội dung ủy quyền giải chấp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Phòng giao dịch TN, các nội dung khác vô hiệu

- _ Tuyên bố Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 15/4/2021 đối với

thửa đất số 58, tờ bản đồ số 12, diện tích 1093,8 m2 và tài sản gắn liền với đất giữa Bà Lê Thị H (do chị Đính Thị Thuý H được ủy quyền ký bên A) với Trần Anh T và Bùi Thị L đã được công chứng số 1447 quyên số 02/2021 TP-

SCC/HĐGŒD do Văn phòng Công chứng H TN đã thực hiện là vô hiệu;

Trang 4

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số bìa DA 604511 ngày 28/5/2021 do

UBND huyện T N cấp cho Trần Anh T và Bùi Thị L đối với thửa đất số 58, tờ bản đồ số 12, điện tích 1.093,8 m2 tại Khu X, xã T L, huyện TN, tỉnh Phú Thọ

không còn giá trị sử dụng, UBND huyện T N có trách nhiệm thu hỗi giấy chứng

nhận này

- Quyên sử đụng đất đối với thửa đất số 58, tờ bản đồ số 12, diện tích 1093,8 m2

và tài sản gan liền với đất được trả lại cho Bà Lê Thị H

1.4 Việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này có thuyết phục không? Vì sao?

Việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc “lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này là thuyết phục, hợp lý và đúng quy định của pháp luật

- _ Theo bản án, việc ủy quyền cho người con dâu Đinh Thị Thúy H của bà Lê Thị

H đã vượt quá giới hạn pháp luật cho phép Khi ký hợp đồng ủy quyền, lẽ ra bà

Lê Thị H chỉ được ủy quyền phần giao địch giải chấp tài sản với ngân hàng (để giải quyết khoản nợ với ngân hàng từ trước), thì bà Lê Thị H lại ủy quyền cho con dâu Đinh Thị Thủy H được toàn quyền mua bán, chuyên nhượng, định đoạt khối tài sản này Điều này đã nằm ngoài phạm vi các quyền mà bà Lê Thị H có

Vì vậy, việc ủy quyền này đã vượt quá phạm vi được phép ủy quyền dẫn đến lạm dụng quyền dân sự, từ đó gây thiệt hại cho người khác (cụ thê là bà Nguyễn Thị H)

- _ Căn cứ theo Điều 10 và Điều 160 Bộ luật Dân sự 2015, việc ủy quyền chuyên

nhượng của bà Lê Thị H đã ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp cũng như

kinh tế của bà Nguyễn Thị H Vì vậy, việc áp dụng chế tài nêu trên cho việc

“lạm dụng quyền dân sự” trong vụ việc này là hoàn toàn thuyết phục, hợp tình hợp lý

*Vấn đề 02: Tuyên bố cá nhân đã chết

Tóm tắt bản án:

- _ Quyết định số 272/2018/QĐST-DS của Toà án Nhân dân quận 9 TPHCM:

Bà Bùi Thị T và ông Trần Văn C là vợ chòng và có chung một đứa con là Trần

Minh T Vào cuối năm 1985, ông C bỏ nhà đi biệt tăm, người nhà đã tổ chức tìm kiếm

nhưng vẫn không có tin tức Ngày 23/8/2017, Công an xác nhận ông C có đăng ký hộ

khẩu thường trú tại phường Bình Phước, quận 9 từ năm 1976 đến 1985 và đã xóa khâu

Trang 5

không còn quản lý tại địa phương Ngày 26/10/2017, Tòa án nhân dân quận 9 ban hành thông báo tìm kiếm thông tin người bị yêu cầu tuyên bố đã chết nhưng đến nay vẫn

không có tin tức gì của ông C Ngày 07/8/2018, bà T yêu cầu tuyên bố ông C là đã chết

và được Tòa án chấp nhận yêu cầu này của bà, tuyên bố ông C là đã chết theo điểm d khoản I điều 71 BLDS 2015 Ngày chết của ông C được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng là 01/01/1986

- Quyết định số 04/2018/ QĐST-DS của Toà án Nhân dân huyện Đông Son tỉnh Thanh Hoá:

Anh Quản Bá Ð có một người chị gái là chị Quản Thị K đã bỏ nhà đi khỏi địa

phương từ năm 1992 đến nay không có tin tức gì Gia đình anh đã tìm kiếm và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần, nhưng cũng không có kết quả Nay anh làm đơn yêu câu tòa án giải quyết tuyên bồ chị Quản Thị K đã chết Sau khi thụ lý

vụ việc, tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm chị K trên các trang thông tin dién tu

Song đã đến thời hạn theo quy định của pháp luật, chị K vẫn không về và cũng không

có tin tức Do đó, có đủ cơ sở khăng định chị K đã biệt tích 5 năm liền trở lên và không

có tin tức xác thực chị còn sống Tòa án quyết định tuyên bố chị Quản Thị K sinh năm

1969 đã chết ngày 19/11/2018 Ngày 19/11/2018 là ngày làm căn cứ phát sinh, thay đổi chấm đứt các quan hệ về nhân thân, về tài sản, về hôn nhân gia đình, về thừa kế của chị

Quan Thi K

- Quyét dinh sé 94/2019/ QDST-VDS cia Toà án Nhân dân TP Hà Nội:

Bồ đẻ của bà Phạm Thị K là cụ Pham Văn C, sinh năm 1927, hộ khẩu thường trú tại phường Bạch mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã bỏ nhà đi từ thang 01 nam

1997, từ đó đến nay không trở về nhà Từ khi cụ C bỏ nhà đi, gia đình đã tổ chức tìm

kiếm nhiều lần và cũng đăng tin trên các điễn đàn nhưng không có kết quả Sau khi thụ

lý vụ án, Tòa án đã ra các quyết định thông báo tìm kiếm và đăng tin trên công thông tin điện tử và các đài, các báo nói chung; song vẫn không có thông tin xác thực việc cụ

C còn sống hay đã chết Nay Tòa tuyên bố chấp nhận đơn yêu cầu của bà Phạm Thị K

về việc tuyên bỗ một người là đã chết đối với cụ Phạm Văn C, tinh tir ngày 01/05/1997

2.1 Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một người mắt tích và tuyên

bố một người là đã chết

® Giống nhau

Trang 6

Đối tượng yêu cầu tuyên một người đã chết hoặc mất tích: Người có quyền

và nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người đã chết hoặc mắt tích

Đối tượng có quyền tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích: Tòa án có quyền tuyên bố một người mắt tích và tuyên bố một người đã chết

Thời hạn được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng của người đó: Nếu không xác định được ngày thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuỗi cùng: nếu không xác định được ngày, tháng thì thời hạn được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng

Về quyền nhân thân và tài sản:

+ Khi người bị tuyên bố mắt tích hoặc chết thì vợ hoặc chồng có quyền ly hôn Khi có quyết định hủy bỏ tuyên bố một người mắt tích hoặc đã chết thì việc ly hôn vẫn

có hiệu lực

+ Tài sản của người bị tuyên bố đã mắt tích hoặc chết được giải quyết theo luật

+ Quyết định của Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mắt tích phải được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trủ của người bị tuyên bố mắt tích để ghi chú theo quy định của pháp luật vẻ hộ tịch

® Khác nhau

Tuyên bố một người mắt tích | Tuyên bố một người đã chết

Khái niệm

Mật tích có thê hiệu là sự văng ˆ Lt , Đài

¬ BE Tuyên bo ca nhan chet là

mặt của một cá nhận tại nơi cu ` , ˆ ¬¬

oe - ” , | trong hop ca nhan biét tich

trú liên tục trong một thời gian | ¬ Vay 2 - og lién tuc trong mot thoi gian dai

mà không rõ họ còn sông hay og ˆ „

¬ faa , „ „„ | theo luật định trên cơ sở đơn

đã chêt và không có tin tức lên| , „ oy yo can + 6a | Yêu câu của người có quyên và quan đên cá nhân đó Cá nhân loi ich hệ 4 Toà ¿

as kee _„ | lợi ích liên quan được Toả án chỉ được coI là mật tích khi có Ta 1 l

1k, w tuyên bô đã chết

tuyên bô cua Toa an

Điều kiện

tuyên bố

BLDS 2015:

“Khi một người biệt tích 02

năm liên trở lên, mặc dù đã áp Căn cứ pháp lý: Điều 71,

BLDS 2015:

“Người có quyền, lợi ích liên

quan có thể yêu câu Tòa án ra

Trang 7

dụng đầy đủ các biện pháp

thông báo, tìm kiếm theo quy

định của pháp luật về tố tụng

dân sự nhưng vẫn không có tin

tức xác thực về việc người đó

còn sống hay đã chết thì theo

yêu cầu của người có quyên, lợi

ích liên quan, Tòa án có thê

tuyên bố người đó mắt tích.”

quyết định tuyên bố một người

là đã chết trong trường hợp sau đây:

a) Sau 03 nam, ké từ ngày quyết định tuyên bố mất tích

của Tòa án có hiệu lực pháp

luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:

b) Biệt tích trong chiến tranh

sau 05 năm, kế từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có

tin tức xác thực là còn sông:

c) BỊ tai nạn hoặc thảm họa,

thiên tai mà sau 02 năm, kẻ từ

ngày tai nạn hoặc thảm hoa,

thiên tai đó chấm đứt vẫn

không có tín tức xác thực là còn sông, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

d) Biệt tích 05 năm liền trở lên

và không có tin tức xác thực là

còn sống: thời hạn này được tính theo quy định tại khoản I

Điều 68 của Bộ luật này.”

Hậu quả

pháp lý Tạm đình chỉ tư cách chủ thê

của người bị tuyên bố mắt tích

(không làm chấm đứt tư cách

chủ thể của họ)

Tài sản người bị tuyên bố mất

tích sẽ đuợc chuyển sang quản Chấm dứt tư cách chủ thể của

người chết đối với mọi quan hệ

pháp luật mà người đó tham gia với tư cách chủ thê

Tài sản của người tuyên bố chết được giải quyết theo pháp

Trang 8

ly tài sản của người bị

tuyên bố mất tích (Điều 65,

66, 67 và 69 BLDS 2015)

luật về thừa kế (Điều 72 BLDS 2015)

Quan hệ về hôn nhân, gia đình

và các quan hệ nhân thân khác

Vợ/chồng của người bị mắt tích

yêu cầu ly hôn thì Tòa án cho

68 BLDS 2015) chết giải quyết như đôi với

của người được tuyên bô đã

người đã chết

2.2

a)

b `

Cc —

d —

2.3

Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống trong thời hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên bố là đã chết?

Theo khoản I điều 71 của BLDS 2015 thì :Người có quyền, lợi ích liên quan có

thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:

Sau 03 năm, kê từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:

Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kẻ từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống:

Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm đứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống: thời hạn

này được tính theo quy định tại khoản | Điều 68 của Bộ luật này

Trong các vụ việc trên (quyết định năm 2018 và 2019), cá nhân bị tuyên bố

chết biệt tích từ thời điểm nào? Vì sao?

Theo quyết định số 272/2018/QĐST-DS ngày 27/4/2018 xác định ngày chết của

ông C là ngày 01/01/1986

Vì: Vợ ông, Bà T, đã xác định ông C bỏ đi cuối năm 1985 và công an phường Phước Định, quận 9 không xác định được ngày, tháng ông C vắng mặt tại địa phương Đây thuộc trường hợp không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng của ông

C Do đó căn cứ theo Khoản 1 Điều 68 và Điểm d Khoản 1 Điều 71 BLDS 2015 ma

xác định ngày chết của ông

Trang 9

Vậy, cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm biệt tích được tính từ

ngày đầu tiên của năm tiếp theo có tỉn tức cuối cùng vì không xác định được chính xác ngày, tháng có tin tức cuối cùng của cá nhân đó

- _ Theo quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 xác định ngày chết của

chị K là ngày 19/11/2018

Vì: Sau khi chị ca bỏ nhà ra đi gia đình anh Ð đã tìm kiêm nhiều lân Và sau khi

thụ lý vụ án, Tòa án nhân dân huyện Đông Sơn bằng nhiều phương thức đã đưa tin tìm kiếm chị Song đến khi hết thời hiệu theo quy định của pháp luật, chị ca vẫn không về

và không có tin tức gì về chị Do đó, thời điểm biệt tích được tính từ ngày mà quyết

định tuyên bố chị K đã chết của Tòa án có hiệu lực pháp luật và được căn cứ theo điểm

d khoản 1 điều 71 BLDS 2015

Vậy, cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm biệt tích được tính từ

ngày mà quyết định tuyên bố một người đã chết của Tòa án có hiệu lực pháp luật

- Theo quyết định số 94/2019/ QĐST-VDS ngày 15/11/2019 xác định ngày chết

của cụ C là ngày 01/05/1997

Vi: Từ khi củ C bỏ nhà đi, gia đình bà K đã tìm kiếm nhiêu lân nhưng không có

kết quả Năm 2008 gia đình bà đã đăng tin tìm kiếm trên báo Hà Nội mới, đài truyền

hình trung ương nhưng không có tin tức gì Cụ C đã nghỉ hưu từ năm 1975, lương hưu

của cụ C do Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng chi tra đến tháng 3 năm 1997 Do đó

căn cứ theo Khoản I Điều 68 và Điểm d Khoản Điều 71 BLDS 2015 mà xác định ngày

chết của cụ

Vậy, cá nhân bị tuyên bố chết biệt tích từ thời điểm biệt tích được tính từ

ngày đầu tiên của tháng tiếp theo thang co tin tức cuối cùng, vì không xác định được chính xác ngày có tin tức cuôi cùng của cá nhân đó

2.4 Cho biết tầm quan trọng của việc xác định ngày chết của một cá nhân? Nêu

cơ sở pháp lý và ví dụ mình hoa

Việc tuyên bố cá nhân chết là việc làm rất quan trọng của tòa án, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền nhân thân và tài sản của người này, đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn trong vấn đề thừa kế Ngày cá nhân được coi là chết có thể ảnh hưởng đên thời điểm mở thừa kê, đi sản và cả người thừa kê

Trang 10

mở thừa kế được quy định cụ thể như sau: “7Đời điểm mở thừa kế là thời điểm người

có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở

thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này” Bên cạnh đó, theo quy định Điều 613 của Bộ luật Dân sự năm 2015: * Người thừa kế là cá nhân phải

là người còn sống vào thời điễm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm

mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế” Qua

đó cho thấy việc xác định thời điểm người đã chết có thê ảnh hưởng đến số lượng

người thừa kế

2.5 Tòa án xác định ngày chết của các cá nhân bị tuyên bố chết là ngày nào? Đoạn nào của các Quyết định trên (quyết định năm 2018 và 2019) cho câu trả lời?

Trong quyết định 272/2018/QDST-DS ngày 27/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 9 TP Hồ Chí Minh:

Tòa án đã tuyên bồ ngày chết của ông Trần Văn C là ngày 01/01/1986 Được thê

hiện ở đoạn: “Tuyên bố ông Trần Văn C: nơi cư trú cuối cùng: phường Phước Bình,

Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh là đã chết Ngày chết của ông Trần Văn C là ngày

01/01/1986.”

Trong quyết định số 04/2018/QĐST-DS ngày 19/11/2018 của Tòa án nhân dân huyện Đông Sơn tính Thanh Hóa:

Tòa án đã tuyên bố chị Quản Thị K chết ngày 19/11/2018 Được thê hiện trong

đoạn: “ Chấp nhận đơn yêu cầu của anh Quán Bá Ð; Tuyên bố chị Quản ThịK — sinh

1969 đã chết ngày 19/11/2018”

Trong quyết định số 94/2019/QĐST-VDS ngày 1511/2019 của Toà án nhân dân TP Hà Nội:

Tòa án đã tuyên bồ cụ Phạm Văn C đã chết kế từ ngày 01/5/1997 Được thể hiện

ở đoạn: “ Tuyên bố cụ Phạm Văn C, sinh năm 1927: Hộ khâu thường trú: phường Bạch

Mai, quan Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội, đã chết kế từ ngày 01/5/1997”

2.6 Đối với hoàn cảnh như trong các quyết định trên (quyết định nắm 2018 và 2019), pháp luật nước ngoài xác định ngày nào?

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w