1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ãy cho biết Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy Định của bộ luật hình sự 2015? nêu và giải thích các loại hình phạt Được quy Định trong bộ luật hình sự 2015

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy Cho Biết Độ Tuổi Chịu Trách Nhiệm Hình Sự Theo Quy Định Của Bộ Luật Hình Sự 2015? Nêu Và Giải Thích Các Loại Hình Phạt Được Quy Định Trong Bộ Luật Hình Sự 2015
Tác giả Nguyễn Thị Bảo Trâm, Võ Thị Xuân Dung, Nguyễn Dương Nguyệt Hằng, Nguyên Song Hồng Ân, Nguyên Phước Mỹ Ngọc, Thái Mỹ Châu, Phạm Văn Hậu, Nguyễn Tiến Hoàng, Quách Minh Châu, Đỗ Đăng Duy, Võ Hoàng Phúc Thắng, Nguyễn Thị Thùy Dung, Trần Minh Hiếu, Nguyễn Trần Mỹ Lệ, Lê Chu Duyên Thùy, Nguyên Ngọc Mẫn Nhi, Nguyễn Nhật Minh Thông, Nguyễn Đăng Khoa, Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Hồng Ngọc, Trương Hoài Thương
Người hướng dẫn GVHD: Lê Thị Hồng Diễm
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Hình phạt chính - Bộ luật Hình sự 2015 của Việt Nam không chỉ xác định các hành vi vi phạm pháp luật mà còn quy định một loạt các hình phạt phù hợp với mức độ nghiêmtrọng của từng tội ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA LUẬT

NHÓM 2 - LỚP 23DTL1A

TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: HÃY CHO BIẾT ĐỘ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015? NÊU VÀ GIẢI THÍCH CÁC LOẠI HÌNH PHẠT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015, CHO VÍ DỤ MINH

HỌA?

GVHD: LÊ THỊ HỒNG DIỄM NHÓM TRƯỞNG: NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM

LỚP: 23DTL1A

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 2

Danh Sách Nhóm

Trang 3

T

1 NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM 23DTL1A 2311557555

2 VÕ THỊ XUÂN DUNG 23DTL1A 2311560379

3 NGUYỄN DƯƠNG NGUYỆT HẰNG 23DQT2A 2311559618

4 NGUYÊN SONG HỒNG ÂN 23DTL1A 2311558217

5 NGUYÊN PHƯỚC MỸ NGỌC 23DTL1A 2311553272

6 THÁI MỸ CHÂU 20DDS2C 2011549739

7 PHẠM VĂN HẬU 23DTL1A 2311555903

8 NGUYỄN TIẾN HOÀNG 23DTL1A 2311554832

9 QUÁCH MINH CHÂU 23DTL1A 2311556442

10 ĐỖ ĐĂNG DUY 23DTL1A 2311556631

11 VÕ HOÀNG PHÚC THẮNG 23DTL1A 2311553029

12 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG 23DTL1A 2311557553

13 TRẦN MINH HIẾU 23DTL1A 2311557974

14 NGUYỄN TRẦN MỸ LỆ 23DTL1A 2311558065

15 LÊ CHU DUYÊN THÙY 23DTL1A 2311555598

16 NGUYÊN NGỌC MẪN NHI 23DTL1A 2311554673

17 NGUYỄN NHẬT MINH THÔNG 23DTL1A 2311557703

18 NGUYỄN ĐĂNG KHOA 23DTL1A 2311558301

19 VŨ THỊ THU HOÀI 23DTL1A 2311553476

20 NGUYỄN HỒNG NGỌC 23DTL1A 2311559712

21 TRƯƠNG HOÀI THƯƠNG 23DQT2A 2311559946

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1 ĐỘ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM BỘ LUẬT HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 12 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 NHƯ SAU 2

2 CÁC LOẠI HÌNH PHẠT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VÀ CÁC VÍ DỤ 3

2.1 Hình phạt chính 3

2.1.1 Cảnh cáo 3

2.1.2 Phạt tiền 5

2.1.3 Cải tạo không giam giữ 6

2.1.4 Trục xuất 8

2.1.5 Tù có thời hạn 10

2.1.6 Tù chung thân 11

2.1.7 Tử hình 12

2.2 Hình phạt bổ sung 14

2.2.1 Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định 14

2.2.2 Cấm cư trú 15

2.2.3 Quản chế 16

2.2.4 Tước một số quyền công dân 17

2.2.5 Tịch thu tài sản 18

2.2.6 Phạt tiền, khi không là hình phạt chính 19

2.2.7 Trục xuất, khi không là hình phạt chính 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô

Lê Thị Hồng Diễm Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn học, chúng em đã nhậnđược sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tâm huyết và tận tình của cô Cô đã giúp chúng

em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểuluận về đề tài “hãy cho biết độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luậtHình sự 2015? Nêu và giải thích các loại hình phạt được quy định trong bộ luật hình

sự 2015, cho ví dụ minh họa?”

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó,chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của cô để bài tiểu luận của chúng emngày càng hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngày nay, pháp luật có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hiện đại củachúng ta Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảmbảo thực hiện, là phương tiện không thể thiếu để đảm cho sự tồn tại và vận hành bìnhthưởng của xã hội Trong thời đại liên tục đổi mới này pháp luật không những là mộtcông cụ để Nhà nước điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mà pháp luật còn tạo ra mộtmôi trường lành mạnh góp phần xây dựng nên cái giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội mớitốt hơn Để có một xã hội văn minh và phát triển chúng ta cần đề cao tầm vai trò củapháp luật Vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài “hãy cho biết độ tuổi chịu tráchnhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015? Nêu và giải thích các loại hìnhphạt được quy định trong bộ luật hình sự 2015, cho ví dụ minh họa?” nhằm để chúng

em và mọi người hiểu thêm về các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Trang 6

1 ĐỘ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM BỘ LUẬT HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 12 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 NHƯ SAU

- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừnhững tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác

- Đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu tráchnhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác dưới, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người

từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổiđến dưới 16 tuổi (Điều 145)

- Về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại mộttrong các điều sau đây:

 Tội giết người (Điều 123);

 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác(Điều 134);

 Tội hiếp dâm (Điều 141);

 Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142);

 Tội cưỡng dâm (Điều 143);

 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 144);

 Tội mua bán người (Điều 150);

 Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151);

 Tội cướp tài sản (Điều 168);

 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 170);

 Tội trộm cắp tài sản (Điều 173);

 Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178);

 Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248);

 Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249);

 Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250);

 Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 252);

 Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 266);

2

Trang 7

 Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính,mạng viễn thông, phương tiện điện tử (Điều 286);

 Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễnthông, phương tiện điện tử (Điều 287);

 Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiệnđiện tử của người khác (Điều 289);

 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiệnhành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 290);

- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho

xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy địnhđối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình

2 CÁC LOẠI HÌNH PHẠT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

VÀ CÁC VÍ DỤ

2.1 Hình phạt chính

- Bộ luật Hình sự 2015 của Việt Nam không chỉ xác định các hành vi vi phạm

pháp luật mà còn quy định một loạt các hình phạt phù hợp với mức độ nghiêmtrọng của từng tội phạm Trong hệ thống hình phạt này, mỗi loại hình phạt đềumang một ý nghĩa và mục đích cụ thể, nhằm đảm bảo công bằng, cải tạo vàngăn chặn tội phạm

- Các loại hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015 bao gồm: 2.1.1 Cảnh cáo

- Trong Bộ luật Hình sự 2015 của Việt Nam, hình phạt cảnh cáo không được đềcập cụ thể như một loại hình phạt riêng biệt Tuy nhiên, khái niệm cảnh cáo

Trang 8

thường được áp dụng trong quá trình xử lý hình phạt đối với các tội phạm nhẹ

và vi phạm nhỏ

- Hình phạt cảnh cáo là hình thức xử phạt vi phạm, khi một người nào đó có hành

vi vi phạm, làm sai quy định, quy tắc mà ở mức độ nhẹ có thể sửa sai, một biệnpháp kỷ luật được áp dụng trong nhiều tổ chức, cơ quan hoặc trong quân đội.Chỉ áp dụng với trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng, có nghĩa là tội phạm cótính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất ở khunghình phạt cảnh cáo để răn đe

- Trong quá trình xét xử, Tòa án có thể quyết định treo án phạt hoặc giảm nhẹhình phạt đối với bị cáo nếu đánh giá rằng bị cáo có tiền sự tốt và có khả nănghòa nhập lại xã hội một cách tích cực Quyết định này có thể được coi là mộthình thức cảnh báo, một cơ hội cho bị cáo nhận thức và hiểu rõ hơn về hậu quảcủa hành vi phạm tội của mình và có cơ hội thay đổi hành vi trong tương lai

- Tuy nhiên, việc quyết định áp dụng hình phạt cảnh cáo phụ thuộc vào sự xemxét kỹ lưỡng từ phía Tòa án, trong đó sẽ cân nhắc các yếu tố như tính chất vàmức độ nghiêm trọng của tội phạm, tiền sự của bị cáo và khả năng tái phạm.Mục tiêu của hình phạt cảnh báo là không chỉ để trừng phạt bị cáo mà còn đểkhuyến khích họ thay đổi hành vi và trở thành thành viên tích cực trong xã hội

- Cảnh cáo thường đi kèm với một lưu ý về hậu quả nếu vi phạm tiếp Nó khônggây thiệt hại trực tiếp nhưng thường được coi là một bước đầu tiên trong quátrình kỷ luật và nếu tình trạng không cải thiện, các biện pháp kỷ luật nghiêmkhắc hơn có thể được áp dụng Mục tiêu chính của cảnh cáo là cảnh cáo vàkhuyến khích cá nhân thay đổi hành vi mà không cần phải áp dụng các biệnpháp kỷ luật nặng hơn

 Ví dụ 1: Trong một công ty, một nhân viên đã vi phạm chính sách

về sử dụng Internet bằng cách truy cập các trang web cá nhân khôngliên quan trong giờ làm việc Trong trường hợp này, quản lý có thể

áp dụng hình phạt cảnh cáo bằng cách gặp gỡ nhân viên, thông báo

về vi phạm và nhấn mạnh về tầm quan trọng của tuân thủ chínhsách công ty Nhân viên được khuyến khích và cải thiện hành vi củamình và tránh vi phạm trong tương lai

4

Trang 9

 Ví dụ 2: Gia đình X có đứa nhóc 15 tuổi, hay quấy phá nhà hàngxóm, thậm chí làm hư hỏng một số vật dụng Hành vi này bị chínhquyền địa phương can thiệp Xét theo độ tuổi, nhận thức cũng nhưthiệt hại, chính quyền địa phương quyết định có hình thức xử lý làphạt cảnh cáo, khiển trách công khai, đồng thời nhờ gia đình giámsát giáo dục thường xuyên.

 Ví dụ 3: Hình phạt cảnh cáo trong giao thông như không đeo dây antoàn trong lái xe Thay vì phạt tiền, cảnh sát có thể quyết định cảnhcáo tài xế về hành vi vi phạm và cung cấp thông tin về tầm quantrọng của việc tuân thủ luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bảnthân và người khác trong quá trình tham gia giao thông

2.1.2 Phạt tiền

- Trong Bộ luật Hình sự 2015 của Việt Nam, hình phạt phạt tiền là một trongnhững biện pháp trừng phạt phổ biến và được sử dụng để xử lý các hành vi viphạm pháp luật

- Phạt tiền là hình thức tác động trực tiếp đến kinh tế của người bị xử phạt Làmột loại hình phạt trong hệ thống pháp luật, trong đó người vi phạm sẽ phải trảmột Khoản tiền cho nhà nước hoặc cơ quan pháp luật

- Hình phạt này thường được áp dụng trong các trường hợp vi phạm nhỏ hoặckhông gây tổn hại lớn đến cộng đồng Hình phạt phạt tiền có thể áp dụng đốivới nhiều loại vi phạm, từ việc vi phạm giao thông đến vi phạm hành chínhtrong kinh doanh và xã hội

- Hình phạt phạt tiền được sử dụng để trừng phạt và đặt ra một biện pháp cảnhbáo cho bị cáo, đồng thời cũng có thể góp phần vào ngân sách nhà nước hoặcđược sử dụng để bồi thường thiệt hại cho các bên bị tổn thất

- Mức phạt tiền: Tòa án quyết định mức phạt tiền dựa trên tính chất và mức độnghiêm trọng của tội phạm, cũng như khả năng thanh toán của bị cáo Mức phạttiền có thể là mức phạt tiền cố định hoặc mức phạt tiền biến đổi

- Mức phạt tiền cố định: Trong trường hợp này, Tòa án quyết định một số tiền cốđịnh mà bị cáo phải thanh toán cho ngân sách nhà nước Số tiền này có thể

Trang 10

được quyết định dựa trên các quy định cụ thể trong luật hoặc dựa trên quy địnhtổng quát.

- Mức phạt tiền biến đổi: Trong trường hợp này, Tòa án quyết định một Khoảng

số tiền mà bị cáo phải thanh toán, nhưng số tiền này có thể biến đổi tùy thuộcvào một số yếu tố cụ thể Các yếu tố này có thể bao gồm thu nhập của bị cáo,tài sản của bị cáo, hậu quả của hành vi phạm tội và các yếu tố tương tự

- Thanh toán phạt tiền: Bị cáo phải thanh toán số tiền phạt tiền vào ngân sách nhànước trong một Khoảng thời gian nhất định sau khi quyết định của Tòa án trởthành hiệu lực Nếu bị cáo không thanh toán đúng hạn, có thể bị áp dụng cácbiện pháp thi hành án của pháp luật

 Ví dụ 1: Trong quá trình tham gia giao thông có các trường hợp như

vi phạm tốc độ, vượt đèn đỏ, chạy sai làn đường Người vi phạm

có thể bị phạt một Khoản tiền cố định tùy thuộc vào mức độ viphạm của bản thân

 Ví dụ 2: Đào Thị L bị phạt 20.000.000 đồng về tội “quảng cáo giandối” theo Khoản 1 Điều 197; 50.000.000 đồng về tội “lừa dối kháchhàng” theo Khoản 1 Điều 198 và 05 năm tù về tội “buôn bán hànggiả” theo Khoản 2 Điều 192 Bộ luật Hình sự Khi tổng hợp hìnhphạt, Tòa án cộng 20.000.000 đồng với 50.000.000 đồng thành70.000.000 đồng và buộc Đào Thị L phải chấp hành hình phạtchung cho cả ba tội là 05 năm tù và 70.000.000 đồng

 Ví dụ 3: Trong việc vi phạm về bảo vệ môi trường, một doanhnghiệp có thể bị phạt tiền với số tiền xác định tùy thuộc vào mức độnghiêm trọng của vi phạm

2.1.3 Cải tạo không giam giữ

- Trong Bộ luật Hình sự 2015 của Việt Nam, hình phạt cải tạo không giam giữ làmột biện pháp trừng phạt được áp dụng cho các tội phạm có tính chất nhẹ vàkhông đòi hỏi việc phải giam giữ

- Thay vào đó, người vi phạm sẽ tham gia vào các chương trình hoặc hoạt độngđược thiết kế để cải thiện hành vi của họ và tái hòa nhập vào xã hội, cộng đồng

6

Trang 11

- Hình phạt này có thể bao gồm các biện pháp như dịch vụ cộng đồng, chươngtrình hướng dẫn, tâm lý học hoặc nghệ thuật và các khóa học về kĩ năng sống.

- Mục tiêu của hình phạt này là tạo ra cơ hội cho người phạm tội sửa đổi hành vi

và trở thành người có ích đóng góp một phần nào đó vào cộng đồng

- Hình phạt cải tạo không giam giữ có thể bao gồm các biện pháp cải tạo như:

 Thực hiện các hoạt động xã hội có ích như dọn dẹp môi trường, xâydựng cơ sở hạ tầng hoặc tham gia vào các dự án cộng đồng

 Tham gia các chương trình giáo dục pháp luật và đạo đức để nângcao nhận thức của bị cáo về hành vi phạm tội của mình và nhữnghậu quả của nó

 Thực hiện các chương trình huấn luyện nghề nghiệp hoặc hỗ trợ tìmviệc làm để giúp bị cáo tái hòa nhập vào xã hội sau khi kết thúchình phạt

- Điều kiện và yêu cầu: Bị cáo phải tuân thủ các điều kiện và yêu cầu của hìnhphạt được quy định bởi Tòa án Việc không tuân thủ có thể dẫn đến việc thayđổi hoặc tăng hình phạt hoặc áp dụng các biện pháp khác như phạt tiền hoặcphạt tù

- Điều kiện và yêu cầu: Bị cáo phải tuân thủ các điều kiện và yêu cầu của hìnhphạt được quy định bởi Tòa án Việc không tuân thủ có thể dẫn đến việc thayđổi hoặc tăng hình phạt hoặc áp dụng các biện pháp khác như phạt tiền hoặcphạt tù

- Hình phạt cải tạo không giam giữ được coi là một cách tiếp cận nhân văn vànhân quả trong việc xử lý tội phạm, với mục tiêu không chỉ trừng phạt mà còncải thiện và hỗ trợ bị cáo trong quá trình tái hòa nhập vào xã hội

 Ví dụ 1: Nguyễn Văn A đột nhập vào nhà người khác lấy trộm tàisản là chiếc điện thoại, định giá chiếc điện thoại là 9.000.000 đồng.Hành vi do bị can A thực hiện đã đủ yếu tố cấu thành tội “Trộm cắptài sản” được quy định tại Khoản 1 Điều 173 Bộ luật Hình sự Đồngthời, bị cáo không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự vàthuộc trường hợp ít nghiêm trọng

Trang 12

 Ví dụ 2: Một người bị kết án về tội phạm ma túy có thể được yêucầu tham gia vào các chương trình cải tạo thuôc gây nghiện nhưđiều trị tại các trung tâm phục hồi nghiện, tham gia vào các lớp họckiến thức về ma túy và làm thêm công việc cộng đồng liên quan đếnphục hồi và tái hòa nhập Điều này nhằm mục đích giúp họ hiểuđược hậu quả từ hành vi của mình và hỗ trợ họ trong việc thay đổilối sống.

 Ví dụ 3: Một người bị kết án vì tội gây rối nơi công cộng gâythương tích nghiêm trọng Thay vì bị giam giữ, người này có thểgiao nhiệm vụ tham gia vào các dự án có thể yêu cầu tham gia vàocác dự án làm đẹp cộng đồng như làm sạch công viên trong mộtkhoảng thời gian nhất định Qua việc tham gia các hoạt động nhưvậy, họ có cơ hội cải thiện hành vi của mình và đóng góp tích cựcvào xã hội mà không cần phải chịu án phạt giam giữ

2.1.4 Trục xuất

- Trong Bộ luật Hình sự 2015 của Việt Nam, hình phạt trục xuất là một biện pháptrừng phạt được áp dụng đối với các tội phạm không phải là công dân ViệtNam, đặc biệt là những người nhập cư bất hợp pháp hoặc vi phạm quy định vềlưu trú, cư trú hoặc làm việc tại Việt Nam

- Hình phạt trục xuất là biện pháp trừng phạt pháp lý trong đó một cá nhân bịbuộc phải rời khỏi quốc gia hoặc lãnh thổ mà họ đang lưu trú hoặc lạm dụng

- Hình phạt này thường được áp dụng đối với những người vi phạm điều kiệnnhập cư, lạm dụng VISA hoặc không tuân thủ các quy định di trú

- Mục đích chính của hình phạt trục xuất là loại bỏ khỏi Việt Nam những ngườikhông đủ điều kiện hoặc không phù hợp để tiếp tục lưu trú hoặc làm việc tại đấtnước này Hình phạt trục xuất cũng có thể được sử dụng để đảm bảo an ninhquốc gia và trật tự xã hội

- Quy trình trục xuất thường bắt đầu với quyết định của cơ quan có thẩm quyền,như Cục Quản lý Xuất nhập cảnh hoặc cơ quan cảnh sát địa phương, sau đóđược thông báo cho bị cáo Bị cáo có quyền phản hồi và yêu cầu được xem xétlại quyết định trục xuất

8

Trang 13

- Sau khi quyết định trục xuất trở nên hiệu lực và không có yêu cầu xem xét lạinào, bị cáo sẽ phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của cơ quan có thẩmquyền về việc rời khỏi Việt Nam Nếu bị cáo không tuân thủ, có thể áp dụng cácbiện pháp hành chính hoặc hình phạt hình sự khác.

- Hình phạt trục xuất có thể đi kèm với việc cấm nhập cảnh vào Việt Nam trongmột khoảng thời gian nhất định Bị cáo cũng có thể bị yêu cầu thanh toán cácchi phí liên quan đến quá trình trục xuất

- Trục xuất có thể gây ra sự căng thẳng xã hội, đặc biệt là khi nó liên quan đếncác vấn đề về nhập cư và quyền con người Nó cũng có thể ảnh hưởng đến cảgia đình và cộng đồng mà người bị trục xuất thuộc về

- Trong một số trường hợp, việc trục xuất có thể vi phạm các quyền nhân quyền,đặc biệt là khi không có quy trình hợp pháp hoặc khi người bị trục xuất đangđối mặt với nguy cơ đau đớn hoặc nguy hiểm nếu trở về quê hương

- Hình phạt trục xuất được coi là một biện pháp quan trọng để bảo vệ lợi ích quốcgia và duy trì trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, quá trình thực hiện hình phạtnày cần tuân thủ các quy định pháp luật và đảm bảo tính công bằng và minhbạch

 Ví dụ 1: Kim Yong Shu là người mang quốc tịch Hàn Quốc bị phạt100.000.000 đồng về tội “gây ô nhiễm nguồn nước” theo Khoản 1Điều 235 và trục xuất về tội “vận chuyển trái phép hàng hóa quabiên giới” theo Khoản 1 Điều 189 Bộ luật Hình sự, Tòa án buộcKim Yong Shu phải chấp hành chung cho cả hai tội là trục xuất và100.000.000 đồng

 Ví dụ 2: Một người nước ngoài có thể bị trục xuất khỏi một quốcgia nếu họ vi phạm luật nhập cư của quốc gia đó bằng cách ở lại saukhi VISA của họ hết hạn mà không làm thủ tục gia hạn

 Ví dụ 3: Một người nhập cư không hợp pháp vào Mỹ và bị bắt giữsau khi được xác định là không đáp ứng được yêu cầu nhập cư Sau

đó, anh ta được trục xuất về quê hương của mình với sự hỗ trợ của

cơ quan thực thi pháp luật Trong trường hợp này, việc trục xuấtđược xem là một biện pháp pháp lý để bảo vệ biên giới và luật pháp

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN