Theo triết học Mác- Lênin “ ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khác quan vào bộ não của con người thông qua lao động ngôn ngữ”.. Các tế bào thần kinh này làm nhiệm vụ thu nhận, xử l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Chủ đề: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức Mối quan hệ biện chứng giữa vật chât và ý thức Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ vật chất và ý
thức Liên hệ bản thân vận dụng mối quan hệ này trong học tập rèn luyện góp
phân vào công cuộc đôi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước
GV Hướng dẫn: ThS Trần Xuân Thuyết
Họ tên sinh viên: Nguyen Van A MSSV Lớp: 221030009 25QT01
Thành phố HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC:
CHƯƠNG I: NGUÒN GÓC VÀ BẢN CHÁT CỦA Ý THỨC -. -
1 Quan niệm của triết học Mác — Lênin về ý thỨcC 12c 12s re
2 Nguồn gốc của ý thỨc s1 1 1121111 112111 1.211 1 11101
3 Bản chất của ý 22 c cc cecccccceceeennseceseessesceccnnseseeseenaseeeececeseeeeness
CHUONG II: MOI LIEN HE BIEN CHUNG GIU'A VAT CHAT VA Y THUC
1 Vật chất quyết
2 Vật chất quyết
3 Vật chất quyết
4 Vật chất quyết
5 Vật chất quyết
6 Ý thức có tính
định ý thỨC - c 2 21c n2 c2 151111211 c1 1211181 0xx ray định nguồn gốc của ý thức - ¿5 tt nhesHee say
định nội dung của ý thỨc - - 2 2 cS cọ sành rey
định bản chất của ý thức - c5 E121 t2 re
định sự vận động, phát triển của ý thức cccc độc lập tương đối và tác động trở lại vật chắt cccccccằ:
CHUONG III: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CUA MOI QUAN HE VAT
CHÁT VÀ Ý THỨC
CHUONG IV: LIEN HE THUC TE
PHAN 3: KET LUAN
Trang 3PHAN I: MO DAU
Tại Đại hội Đảng lần thứ VI đã khăng định: “ Chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh chính là nền tang tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng”
Trong quá trinh xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn sử dụng quan điểm, lập trường và các phương pháp của chủ nghĩa Mác — Lênin, đặc biệt là
trong gia đoạn công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đặt ra
Đảng và Nhà nước nhiều vẫn đề nan giải xoay quanh quá trình thay đổi này Dé có thể giải quyết triệt để những vấn đề nói trên thì chúng ta cần phải nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất và ý thức là hai phạm trù cơ bản của triết học
Thế giới xung quanh chúng ta dù có vô vàn sự vật hiện hiện khác nhau thì chúng cũng
đều chung quy về hai mối liên hệ cơ bản là ý thức và vật chất
Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em đã chọn đề tài: “ Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức Mối quan hệ biện chứng giữa vật chât và ý thức Ý nghĩa phương pháp luận của mỗi quan hệ vật chất và ý thức Liên hệ bản thân vận dụng mối quan hệ này trong học tập rèn luyện góp phần vào công cuộc đôi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Thông qua quá trình tìm hiểu và phân tích đề tài, em cũng
muốn đóng góp một phần công sức nhỏ của mình vào công cuộc mới công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước bằng cách học tập thật tốt và nắm rõ các quy luật xã
hội, nhìn nhận mọi sự vật hiện tượng theo hướng khách quan
Trong quá trình làm bài còn gặp nhiều rất sai xót và kiến thức hạn chế, em kính mong thầy bộ môn có thể chính sửa và bổ sung để em hoàn thiện hơn kiến thức của
minh
Em xin chan thanh cam on!
Trang 4PHAN 2: NOI DUNG
CHUONG I: NGUON GOC VA BAN CHAT CUA Y THUC
Theo Gregry Bateson, ý thức là động lực của sự tự tổ chức và nhận thức là điều
cốt yêu trong sự tồn tại của quá trình này Lý thuyết hệ thống hiện đại cho rằng con người, với tư cách là hệ thống sông, không chỉ nhận thức về môi trường mà còn nhận
thức về bán thân, đặc biệt là với khả năng logic và tò mò! Còn đối với định nghĩa của
triết học Mác — Leenimn thì ý thức là một phạm trù song song với vật chất Nó biêu thị khả năng nhận thực, hiểu biết, cảm biến được những sự vật, hiện tượng xảy ra trong cuộc sông Theo triết học Mác- Lênin “ ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khác quan vào bộ não của con người thông qua lao động ngôn ngữ” Ý thức bao gồm tri thức
và tình cảm, ý chí trong sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau nhưng về bản chất ta thấy
ý thức luôn chứa đựng nội dung của tri thức và luôn hướng đến tri thức
Dưới sự phát triển của xã hội và những thành tựu khoa học công nghệ, chủ nghĩa
duy vật biện chứng đã khăng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất tuy nhiên không phải mọi dạng vật chất đều có ý thức Vì ý thức là sản phẩm của quá trình vận động và phát triển của bộ óc con người Bộ óc con người chính là “ máy chủ” của ý thức Ý thức vừa là chức năng vừa là sản phẩm ủa bộ óc con người Chúng ta không thê tách rời ý thức với hoạt động bộ óc con người xa nhau bởi chỉ ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc con người, khi bộ óc không hoạt động nữa thì con người cũng sẽ mat dan y thức
Bộ óc con người chính là kiệt tác của quá trình tiễn hóa lâu dài về mặt sinh vật —
xã hội Theo suốt tiến trình lịch sử, bộ óc con người đã phát triển từ 14 đến 15 tỷ tế bào
1 bttps://luatsutran.vn/vi-du-ve-y-thue tham khảo ngày 26/3/2024.
Trang 5thần kinh Các tế bào thần kinh này làm nhiệm vụ thu nhận, xử lý, dẫn truyền và điều
khiên toàn bộ hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ có điều kiện và không điều kiện Bộ não người của chúng ta càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc
Tuy nhiên chỉ với bộ não, con người vẫn chưa có được ý thức trọn vẹn mà còn
cần có mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan Chính mối liên hệ vật chất
ấy hình thành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào óc con người” Phản ánh là
sự tái tạo những đặc điểm của đạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong qua trinh
tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng Phán ánh không phải là đặc tính chí có riêng ở
con người mà nó là đặc tính của tất cả các loại vật chất Nó được thê hiện duới đạng
nhiều hình thức, những trình độ khác nhau, hình thức phản ánh thấp nhất là hình thức
phản ánh vật lý hóa học ví dụ như khi đề thanh sắt vào axit, thanh sã sẽ dần bọ oxi hóa,
bị mòn dần do sự thay đôi kết cấu Tiếp đó là phản ánh sinh học trong các cơ thê sống
ví dụ như con tắc kè sẽ thay đôi màu sắc dé trùng màu với môi trường khi ở những môi trường khác nhau Sau là phản ánh tâm lý tồn tại ở những loài động vật có thần kinh trung ương ví dự như trong một bày cá voi có một con bị chết, cả bầy sẽ quần lại, kêu
la thảm thiết.Cuối cùng là mức độ phản ánh cao nhất chỉ có ở con người đó là phản ánh
ý thức Đây là hình thức phản ánh mang tính năng động, sáng tạo của thê giới vật chat
Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh chủ động, có mục đích, có kế hoạch tác động
vào sự vật hiện tượng buộc sự vật hiện tượng bộc lộ ra những đặc điểm của chúng
Ngoài yếu tổ tự nhiên ra, thì nguồn gốc xã hội cũng là một trong những tiền đề hình thành nên ý thức Nguồn gốc xã hội gồm 2 yếu tô chính bao gồm: Lao động và ngôn ngữ
®Giáo trình triết học Mác- LêNin( tái bản lần thứ ba có sửa đối bỗ sung)
Trang 6ton tại của con người; nhờ lao động, con người đã tách khỏi giới động vật, có thể chế
ngự tự nhiên và bắt nó phục vụ lợi ích của mình: quá trình đó, con người biết chế tạo
công cụ lao động, có thê phát huy khá năng và kiến thức của mình ngày càng cao để
đạt năng suất lao động cao hơn” Thật vậy, nhờ có lao động mà con người trở nên khác
so với các loài vật khác vì lao động là hoạt động có mục đích của con người chứ không
phải mang tính bản năng và thông qua quá trình lao động đó, con người đã sử dụng công cụ lao động nhằm thay đối, cải tạo tự nhiên sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng con người người Lao động đã làm thay đôi con người từ dáng di của người, đến sự tiêu biến hai chỉ trước đề trở thành đối bàn hay cả bộ não của con người Nhờ có lao động
mà nó g1úp con người có được trị thức, ý thức, kinh nghiệm va lam cho hoạt động thực tiễn con người ngày càng hiệu quả hơn Cho nên lao động là một yếu tô vô cùng quan trọng hình thành ý thức con người
Bên cạnh lao động thì ngôn ngữ cũng là một trong những yêu tố dẫn dến sự hình thành ý thức con người Trong quá trình lao động, con người cần phải trao đôi thông tin, kinh nghiệm với nhau, chính vì vậy mà ngô ngữ ra đời Vậy ngôn ngữ là gì? “ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức” Đây chính là cái vỏ vật chất của tư duy Đây là phương tiện để con người giao tiếp với nhau và cũng là một phương tiện vật chất không thê thiếu được của sự trừu tượng hóa, khái quát hóa
3 Bản chất của ý thức
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Bởi ý thức do thế giới
khách quan quy định nhưng ý thức lại là hình ảnh chủ quan Đó là hình ảnh tỉnh than, bên trong tiềm thức con người chứ không phải là hình ảnh vật lý nên quá trình cảm nhận và đáng giá thế giới khách quan lại chịu phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ quan của
người cảm nhận nó Điều này được thê hiện rât rõ trong đời sông xã hội Ví dụ như
Trang 7khác nhau và có những điểm nhìn khác nhau từ đó đưa ra cách đánh giá về hiện tượng,
sự vật khách quan nhưng lại mang nặng tính chủ quan vào trong đó
Ý thức là sự phán ánh năng đông, sáng tạo Biểu hiện của nó là ý thức phản ánh
thế giới có chọn lọc tùy thuộc vào mục đích bạn đầu của chủ thê nhận thức Tính sánh
tạo của ý thức được thê hiện rất phong phú Dựa trên hiện tượng xã hội có thực ngoài thé giới, ý thức sẽ tiếp nhận thông tin, phân tích, tưởng tượng từ đó có thể đưa ra dự đoán, giả thuyết, hậu quả có thể xảy ra với những sự vật, hiện tượng ấy Tính sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật của sự phản ánh mà kết quả bao
giờ cũng là những khách thê tính thần Sáng tạo và phản ánh là hai mặt thuộc bản chất
ý thức Ý thức là sự phản ánh và chính thực tiễn xã hội của con người tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo của bộ óc." Ý thức là sự phản ánh, nhưng không phải đơn thuần phản ánh y nguyên sự vật mà có sự chọn lọc theo mục đích, yêu cầu của con người, có thể dự báo những khái cạnh mới, thuộc tính mới Tức là, không phải cứ sự vật tác động như thế nào thì ý thức sẽ chép lại, chụp lại y nguyên như thẻ
Ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất là có tính xã
hội Đồng thời ý thức cũng xuất phá từ nguồn gốc xã hội C Mác và Ph Ăngghen đã nhiều lần chỉ rõ rằng, ý thức không những có nguồn gốc tự nhiên mà còn có nguồn gốc
xã hội và là một hiện tượng mang bản chất xã hội Con người là một thực thê xã hội,
mà ý thức lại xuất phát từ chính bộ não của con người Chỉ khi con người xuất hiện, tiễn hành hoạt động thực tiễn dé cai tạo thê giới khách quan theo mục đích của mình, ý
thức mới xuất hiện Ý thức không phải là hiện tượng tự nhiên thuần tuý mà là một hiện
tượng xã hội, bắt nguồn từ thực tiến lịch sử xã hội, phản ánh quan hệ xã hội khách quan Dùng ý thức phát huy tính năng động sáng tạo chủ quan từng bước từng bước
Trang 8thực hiện những mục tiêu, ước mơ của mình như lập kế hoạch, học và nâng cao những kiến thức mới, phát triển bản thân, kỹ năng mền, phát huy tối đa vai trò của ý thức từng
bước từng bước đạt được mục tiêu qua các hoạt động thực tiễn chứ không phải chỉ suy nghĩ, mường tượng trong đầu, như vậy mới đạt được mục tiêu, đó chính là sự tác động
trở lại của ý thức đối với vật chất
CHUONG II: MÓI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHAT VÀ Y THỨC
1 Vật chất quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau và vật chất là nguồn gốc của ý thức cũng như quyết định ý thức Trong đời sống xã hội
thường có câu: “Có thực mới vực được đạo”, câu nói này là mình chứng xã hội chứng minh cho việc vật chất quyết định ý thức Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thành kinh
của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan Sự vận động của vật chất là yếu tô tat yêu quyết định sự ra đời của vật chất có tư duy là não bộ
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: không có sự tác động của thế giới khách quan vào trong bộ não người thì sẽ không có ý thức Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người Thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức” Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chât slaf cai
có trước, là tính thứ nhất Ý thức chỉ là hình thức phán ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai Phải tồn tại sự vận động vật chất
trong tự nhiên và vật chất xã hội thì mới có sự ra đời của ý thức
Dười bất kỳ hình thức nào, ý thức đều phản ánh hiện thực khách quan Nội dung
của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người Sự
Trang 9và độ sâu sắc nội dung ý thức con người Ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thê Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiêu, sự biểu hiện khác
nhau đều do mức độ tác động của vật chât lên bộ óc con người
4 Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Bản chất của ý thức là phản ánh tích cục, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thê giới vat chất được dịch chuyên vào bộ óc con người và được cải biên trong đó Như tìm hiểu ở phân trên, phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính cơ bản không thê thiếu của
ý thức Sự phản ánh con người là sự phản ánh tâm lý mang tính chủ động và tích cực Hoạt động từ thực tiến ( vật chất ) có tính cải biến thế giời của con người, hình thành ts thức con người
Mọi sự tổn tại, phát triển của ý thức đều gan liền với sư biến đôi của vật chất Vật chat thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo bởi vật chất quyết định ý thức Sự vận động và phát triển của ý thức phụ thuộc rất nhiều vào vật chất Vật chất giống như một
chất liệu nên đề từ đó ý thức phát triên theo đó
Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người ngày càng phát triển cả về thé
chất lẫn tinh than, thì đï nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản
anh
6 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Tính độc lập tương đối của ý thức thê hiện ở chỗ ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất Ý thức không hoàn toàn lệ thuộc vào vật chất
thậm chí nó còn có thể tác động ngược trở lại vật chat
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông quan hoạt động thực tiễn của
con người Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn
Trang 10thật khách quan, nó sẽ giúp hình thành nên những lý luận, định hướng đúng đắn, góp phâng khai thác sức mạnh tiềm tàng của con người Ngược lại, nếu ý thức không nhận thức đúng đắn nó sẽ tác động tiêu cực đến hành động của con người
Vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động , hành động của con người, nó
có thê quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới mà nó trang bị cho con người trí thức về hiện tượng khách quan đề con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm