1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý Đối với việc rèn luyện ý thức Đạo Đức cho sinh viên hiện nay´

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

PHAN MO DAU Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này đối với thực tiễn Nguyên lý mối liên hệ phô biến là một trong hai nguyên lý cơ bản đóng vai trò quan trọn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA DAI HQC BACH KHOA TP HO CHi MINH

BAI TAP LON MON TRIET HOC MAC - LENIN

DE TAL

NOI DUNG NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN Y NGHIA

PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ ĐÓI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN

Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

LỚP DL0I - NHÓM 5 - HK 233 NGAY NOP: 25 - 07 — 2024

Giảng viên hướng dẫn: TS An Thị Ngọc Trinh

Lê Triều Kha 2311388

Phan Quang Khải 2311559

Phạm Nguyễn Gia Khang 2311464

Thành phố Hỗ Chỉ Minh — 2024

Trang 2

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BO MON LY LUAN CHINH TRI

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Mén: TRIET HOC MAC - LENIN - SP 1031

Trang 3

TS An Thị Ngọc Trinh Nguyễn Đoàn Bảo Kha

Trang 4

1.23 Tính đa dạng phong phú 2 c2: 2212221212152 2121 25211251 kerre 11 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của mỗi liên hé pho biém 13

Chương 2 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHAP LUAN CUA NGUYEN LY DOI VOI VIỆC RÈN LUYỆN Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 14

2.1 Sự cần thiết của việc rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên hiện nay 14 2.2 Nội dung rèn luyện đạo đức cho sinh viên hiện nay ìà co 15 2.3 Đánh giá việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý méi liên

hệ phô biên vào việc rèn luyện đạo đức cho sinh viên hiện nay 17

2.3.1 Những kết quả đạt được sàng ng reo 17 2.3.2 Những hạn chế nhất định s2 2n rreerea 19

2.4 Những giải pháp khắc phục hạn chế 2 2 ST re errra 21

3 PHAN KẾT LUẬN 0.22 re ruyu 21

4, TÀI LIỆU THAM KHẢO He rrrryyg 24

Trang 5

1 PHAN MO DAU

Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này đối với thực

tiễn

Nguyên lý mối liên hệ phô biến là một trong hai nguyên lý cơ bản đóng

vai trò quan trọng trong phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin, nhân mạnh rằng mọi sự vật và hiện tượng trong thé giới đều có mối quan hệ với nhau, tác động qua lại và không tồn tại độc lập Hiện nay, xã hội đang trải qua những thay đổi và biến động phức tạp về văn hóa, kinh tế và công nghệ Sự

phát triển của thông tin và phương tiện truyền thông đã giúp sinh viên dễ đàng

tiếp cận nhiều gia tri đạo đức đa dạng, đôi khi có ảnh hướng tiêu cực, từ đó tạo

ra nhiều thách thức trong việc xây dựng và duy trì ý thức đạo đức đúng đắn

Trong bối cảnh hiện đại, việc hiểu và áp dụng nguyên lý này trở nên cực

kỳ quan trọng, cung cấp cơ sở lý luận cho việc rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên và đề xuất các giải pháp hiệu quả trong việc rèn luyện đạo đức Chính

vì vậy, nhóm chúng em đã chọn để tài “Nội dung nguyên lý mối liên hệ phố

biến Y nghĩa phương pháp luận của nguyên lý đối với việc rèn luyện ý thức

đạo đức cho sinh viên hiện nay”

Muc dich nghiên cứu

Phân tích và làm rõ khái niệm, tính chất và ý nghĩa phương pháp luận

của nguyên lý mối liên hệ phô biến của phép biện chứng duy vật Từ đó, vâm

dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý vào việc rèn luyện đạo đức cho

sinh viên hiện nay và rút ra kết quả đạt được, hạn chế nhất định và giải pháp

khắc phục

Đối tượng nghiên cứu

Nôimiung cơ bản của nguyên lý mối liên hệ phố biến của phép biện

chứng duy vật và vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý đối với

việc rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên hiện nay

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tông hợp lý thuyết

Trang 6

Ngoài phân mở đâu, kết luận và tài liệu tham khảo, dé tài gồm 2 chương, 6

Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thê

hiện các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình là những đối

tượng thực tồn Sự thay đôi các tương tác tất yêu làm đối tượng, các thuộc tính của nó thay đổi, và trong một số trường hợp có thê còn làm nó biến mắt, chuyên

hóa thành đối tượng khác Sự tồn tại của đối tượng, sự hiện hữu các thuộc tính

của nó phụ thuộc vào các tương tác giữa nó với các đối tượng khác, chứng tỏ

rằng, đối tượng có liên hệ với các đối tượng khác

thân nhiệt khi trời nóng

Sự xuất hiện của công cụ lao động mới tác động đến đối tượng lao động: Khi cày, cuốc xuất hiện, con người bắt đầu trồng trọt thay vì chỉ săn bắt, hái lượm

1.1.1 Khái niệm liên hệ Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đôi của một trong số

chúng nhất định làm đối tượng kia thay đôi

Ta sẽ xét các ví dụ sau:

Thứ nhất, vận động của vật thê có liên hệ hữu cơ với khối lượng của nó bởi sự thay đôi vận tốc vận động tat yếu làm khối lượng của nó thay đôi

Trang 7

thay đổi của các nhân tổ vô sinh như ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ âm, không

khí của môi trường bên ngoài sẽ làm cho các sinh vật có sự thay đôi tương ứng Chẳng hạn như nhiệt độ trung bình của cơ thể người luôn ở mức 36 - 37,5 độ C

Khi thời tiết nóng, cơ thể người sẽ toát ra mô hôi để khi chúng bốc hơi sẽ làm giảm nhiệt độ của cơ thể ra môi trường bên ngoài khiến cho cơ thể cảm giác mát mẻ hơn Khi gặp thời tiết lạnh sẽ có hiện tượng run người, nỗi da ga Day là phân xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mat

Thứ ba, ở thời kì nguyên thủy, con người chỉ có thé săn, bắt, hai, lượm

nhưng đến khi công cụ lao động như cày, cuốc xuất hiện đã tác động mạnh làm

thay đôi đối tượng lao động là đất đai Từ đó, con người bắt đầu trồng trọt để

tạo ra sản phâm nông nghiệp phục vụ đời sống của mình Khi đối tượng lao

động bị biến đổi như đất đai khô căn thì công cụ lao động cũng thay đôi phủ

hợp như xuất hiện máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp

Ngược lại, cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng khi sự thay

đổi của đối tượng này không ảnh hưởng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi

Vĩ dụ:

Aột là, các loài sinh vật trong một hệ sinh thái có mối liên hệ mật thiết

với nhau Ví dụ, cây xanh quang hợp cung cấp oxy cho động vật hô hấp, động vật lại thải ra khí CO2 cho cây quang hợp

Hai là, nước trong tự nhiên luôn chuyển động qua các đạng khác nhau như nước biên, nước sông, nước ngầm, hơi nước, Sự thay đổi của một đạng nước sẽ ảnh hưởng đến các dạng nước khác

Ba là, các thành viên trong gia đình có mối liên hệ mật thiết về mặt tình cảm, huyết thông và trách nhiệm Sự thay đổi của một thành viên sẽ ảnh hưởng đến các thành viên khác

Bốn là, các cả nhân, hộ gia đình, tô chức trong xã hội đều có mối liên hệ với nhau về mặt kinh tế, văn hóa, chính trị, Sự phát triển của một lĩnh vực sẽ

tác động đến các lĩnh vực khác

Trang 8

Năm là, các ngành khoa học có mối liên hệ mật thiết với nhau, bô trợ cho

nhau trong việc giải thích thế giới tự nhiên Ví dụ, sinh học và hóa học cùng nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của tế bảo

Sáu là, khoa học là nền tảng cho sự phát triển của kỹ thuật Kỹ thuật lại giúp con người ứng dụng khoa học vào thực tiễn

Liên hệ và cô lập là hai khái niệm quan trọng trong triết học duy vật biện

chứng, giúp ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh Mọi sự vật, hiện tượng đều

có mối liên hệ với nhau, dù là ở mức độ thấp Hiêu được mối liên hệ giữa các sự

vật, hiện tượng sẽ giúp ta giải quyết tốt hơn các vấn đề trong thực tiễn

1.1.2 Khái niệm mối liên hệ phô biễn

“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc

tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một

đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau

Ví dụ: Mỗi liên hệ giữa cung và câu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với những yêu cầu cần đáp ứng của con người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ) Cung và câu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng của cung và cầu Một ví dụ khác là mối liên

hệ giữa các cơ quan trong cơ thê con người, giữa đồng hóa và đị hóa mối quan

hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, trong một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau

Thế giới được tạo thành từ vô số những sự vật, những hiện tượng, những

quá trình khác nhau Trong lịch sử triết học những người theo quan điểm siêu

hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, tách rời nhau Với quan

điểm siêu hình giữa các sự vật, hiện tượng không có mối liên hệ, ràng buộc quy

định nhau Khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại, phép biện

chứng duy vật thừa nhận mối liên hệ phố biến của các sự vật hiện tượng trong thế giới Phép biện chứng duy vật khẳng định nguyên lý mối liên hệ phô biến là

sự khái quát các mối liên hệ, tác động, ràng buộc, quy định, xâm nhập, chuyển

hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng và các quá trình trong thế giới Theo cách tiếp cận đó, phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng: mọi sự vật, hiện tượng

Trang 9

lẫn nhau, vận động và biến đôi không ngừng Trong thế giới không có sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, biệt lập nhau

Theo phép biện chứng duy vật, “mối liên hệ phô biến” suy cho cùng đều

là sự quy định, tác động qua lại, chuyên hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự

vật, hiện tượng Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là tính thống nhất

vật chất của thế giới Theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú trong thế giới

chỉ là những dạng tổn tại khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất

Ý thức của con người không phải là vật chất nhưng không thể tồn tại biệt lập với vật chất bởi vì ý thức cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống

có tô chức cao là bộ óc người; hơn nữa nội dung của ý thức cũng chỉ là kết quả

phân ánh của các quá trình vật chất

Vĩ đụ: Môi liên hệ giữa cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, lượng và chất, Hay câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”

Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối

liên hệ đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phố biến ở những phạm vi nhất định Đồng thời, cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những múi liên hệ phô biến trong những điều kiện nhất định Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phố biến đó tạo nên tính

thông nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất

của các mối liên hệ trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy

1.2 Tính chất của mỗi liên hệ

1.2.1 Tính khách quan

Theo quan điểm biện chứng duy vật, các sự vật, hiện tượng luôn có mối

liên hệ, tác động lẫn nhau Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức được các môi liên hệ này hay không

Sở dĩ mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có tính khách quan là do nó

là vốn có của sự vật, không do ai gán cho sự vật Các dạng vật chất (bao gồm sự

vật, hiện tượng) đù có vô vàn, vô kế, nhưng thống nhất với nhau ở tính vat chat

Có điểm chung ở tính vật chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản

chất một cách khách quan

Trang 10

của động vật khác, ví dụ như có những người sẽ có năng khiếu chạy nhanh hơn, bơi nhanh hơn Tuy nhiên, những khả năng này chỉ hơn những người bình thường, chứ không thể nào mà chạy nhanh hơn báo, bơi nhanh hơn cá được Hay trường hợp của các nhà báo, họ phải thu thập thông tin từ các nhiều nguồn khác nhau, chọn lọc thông tin chặt chẽ đề viết bài báo cáo theo tính khách quan,

tránh viết theo ý kiến riêng

Vi dụ về tính khách quan của mỗi liên hệ:

Múi liên hệ giữa các yếu tổ trong môi trường tự nhiên: Nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người

Méi liên hệ giữa các loài sinh vật: Ong thụ phần cho hoa, các loài động vật ăn thịt lẫn nhau là những mối liên hệ khách quan, tồn tại độc lập với ý thức của con người

Mối liên hệ giữa các dạng vật chất: Năng lượng chuyên hóa thành vật

chất và ngược lại là mối liên hệ khách quan, thể hiện quy luật bảo toàn năng

lượng

1.2.2 Tính phô biến Theo quan điểm duy vật biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng khác Đồng thời,

dù ở bất kì đâu, trong tự nhiên, xã hội va tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ

đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyên

hóa của các sự vật, hiện tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyên hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội,tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các qua trinh cua mỗi sự vật, hiện tượng Chẳng hạn như không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng; tự nhiên, xã

hội, tư duy đều có mối liên hệ Quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với nhau

Vi du vé tính pho biến của mỗi liên hệ:

Trang 11

dụ: mối liên hệ giữa nước và thực vật, mối liên hệ giữa các loài sinh vật, mối liên hệ giữa các dạng vật chất

Trong xã hội: Mọi cá nhân, tập thê đều có mối liên hệ với nhau Ví đụ:

mỗi liên hệ giữa con người với con người, mối liên hệ giữa con người với tự

nhiên, mối liên hệ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội

Trong tư duy: Các khái niệm, ý tưởng đều có mối liên hệ với nhau Ví

dụ: mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, mối liên hệ giữa bản chất và hiện

tượng, mối liên hệ giữa cụ thể và trừu tượng

1.2.3 Tính đa dạng phong phú Thế giới vật chất khách quan vô cùng phong phú, đa dạng, do đó các mối

liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng cũng muôn hình vạn trạng Việc nghiên cứu

và phân loại các mối liên hệ một cách khoa học, cụ thể là vô cùng quan trọng để hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng và tác động của chúng lên nhau

Tính đa dạng phong phú của mỗi liên hệ thé hiện ở nhiều khía cạnh:

Về loại hình: Có vô vàn các loại hình mối liên hệ khác nhau, được phân

loại theo nhiều tiêu chí như:

Mỗi liên hệ bên trong và bên ngoài: Mỗi liên hệ bên trong là mỗi liên hệ

giữa các thành phần cầu tạo nên một sự vật, hiện tượng Ví dụ: mối liên hệ giữa

các bộ phận trong cơ thể con người Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa

một sự vật, hiện tượng với các sự vật, hiện tượng khác xung quanh Ví dụ: mối

liên hệ giữa con người với môi trường tự nhiên

Mỗi liên hệ chủ yếu và thứ yếu: Mỗi liên hệ chủ yêu là mối liên hệ có tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Ví dụ:

mối liên hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Mối liên hệ thứ yếu là

mỗi liên hệ có ảnh hưởng nhưng không quyết định đối với sự tồn tại và phát

triển của sự vật, hiện tượng Ví dụ: mối liên hệ giữa con người với khí hậu

Mỗi liên hệ trực tiếp và gián tiếp: Mỗi liên hệ trực tiếp là mối liên hệ tác

động qua lại trực tiếp giữa hai sự vật, hiện tượng Ví dụ: mối liên hệ giữa hoa

12

Trang 12

và ong Mối liên hệ gián tiếp là mối liên hệ tác động qua lại giữa hai sự vật,

hiện tượng thông qua một trung gian nào đó Ví dụ: mối liên hệ giữa con người

với thực vật thông qua động vật

VỀ nội dưng: Mỗi loại hình mỗi liên hệ đều có nội dung cụ thể, riêng biệt, thể hiện ban chat và đặc điểm của mối liên hệ đó Ví dụ: nội dung của mối

liên hệ giữa hoa và ong là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hoa cung cấp mật cho ong và ong thụ phần cho hoa Nội dung của mối liên hệ giữa con người và môi trường tự nhiên là mối quan hệ tương tác, trong đó con người khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ nhu cầu sống và đồng thời cũng có trách nhiệm

bảo vệ môi trường

Về hình thức: Mỗi loại hình mỗi liên hệ đều có hình thức thê hiện riêng

biệt, thông qua các cách thức tác động qua lại khác nhau giữa các sự vật, hiện

tượng Ví dụ: hình thức của mối liên hệ giữa hoa và ong là sự trao đổi chất,

trong đó hoa cung cấp mật cho ong và ong thụ phần cho hoa Hình thức của mối liên hệ giữa con người và môi trường tự nhiên là sự tác động qua lại giữa các hoạt động của con người và các yếu tố của môi trường

Về vai trò: Mỗi loại hình mối liên hệ đều có vai trò khác nhau đối với sự

tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Ví dụ: mối liên hệ giữa hoa và ong

có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự đa dạng sinh học Mối liên hệ giữa

con người và môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bên vững của xã hội

Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện

cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong qua trình vận động, phat

triển của sự vật thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau Ví dụ: mối liên hệ

giữa nước và thực vật có thể thay đổi theo mùa, theo khí hậu và theo loại cây

trồng Mối liên hệ giữa con người và môi trường tự nhiên có thể thay đổi theo

trinh độ phát triển khoa học kỹ thuật và theo ý thức trách nhiệm của con người

Do đó, không thể đồng nhất tính chất, vị trí vai trò cụ thể của các mối

liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật nhất định Việc nghiên cứu và phân loại các mối liên hệ một cách khoa học, cụ thể là vô cùng quan trọng để hiểu rõ bản

13

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN