1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý Đối với việc rèn luyện ý thức Đạo Đức cho sinh viên hiện nay

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Dung Nguyên Lý Mối Liên Hệ Phổ Biến. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Nguyên Lý Đối Với Việc Rèn Luyện Ý Thức Đạo Đức Cho Sinh Viên Hiện Nay
Tác giả Huynh Ngoc Tram Anh, Phan Cao Thiên Kiều, Lê Yến Linh, Ngô Hoàng Quân, Lương Thị Thu Thảo, Đỗ Nguyễn Anh Trà
Người hướng dẫn TS. An Thị Ngọc Trinh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Khoa Học Ứng Dụng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Nhận thấy tầm quan trọng của việc ý thức đạo đức sinh viên sẽ ảnh hưởng đến tương lai nước nhà như thế nào khi họ chính là những người trẻ tuôi đại diện cho tương lai của đất nước, nhóm

Trang 1

NOI DUNG NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN Y NGHĨA

PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ ĐÓI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN

Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

LỚP DT01 - NHÓM 5 - HK 233 NGÀY NỘP: 25/07/2024 Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Huynh Ngoc Trâm Anh 2352035

Lê Yến Linh 2311854

Đỗ Nguyễn Anh Trà 2313525

Thành phố Hồ Chỉ Minh — 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

M6n: TRIET HOC MAC - LENIN - SP 1031

Nhớm/Lớp: DT0T Tên nhóm: 05

Dé tai:

NOI DUNG NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN Y NGHIA PHUONG PHAP LUAN CUA NGUYEN L

VOI VIEC REN LUYEN Y THUC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

Trang 3

GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

TS An Thị Ngọc Trinh Đỗ Nguyễn Anh Trà

Trang 4

MỤC LỤC

2 PHẢN NỘI DUNG 3 CHUONG 1 NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN CUA PHEP BIEN

2.2 Nội dung rèn luyện đạo đức cho sinh viên hiện nay .- << 12

22.1 Giáo dục cho sinh viên về những phẩm chất đụo đức cơ bảm 12

2.2.2 Vai trò của đạo đức dỗi với sinh viên 13 2.3 Đánh giá việc vận dụng ý nghca phương pháp luận của nguyên lý mỗi liên

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 5

1 PHAN MO DAU

* Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu dỗi với thực tiễn:

Từ xưa đến nay, triết học luôn hiện hữu trong mọi sự vật và hiện tượng, và thông

qua đó, chứng minh sự tồn tại khách quan của thế giới Trong số các lý thuyết triết

học, phép biện chứng duy vật được coi là “sợi chỉ đỏ” và là yêu tố quyết định của toàn

bộ chủ nghĩa Mác Bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phố biến của hiện thực

khách quan và nhận thức của khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng

phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn ! Phép biện chứng

duy vật không chỉ dừng lại ở việc lý giải những hiện tượng riêng lẻ mà còn giúp chúng

ta hiểu rõ hơn về các quy luật vận hành, phát triển của toàn bộ thé giới và đã được Ph

Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy

ludt pho biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và

tư duy”? Thông qua quá trình nghiên cứu và phát triển phép biện chứng duy vật, người xưa đã đưa ra hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng Trong đó, nguyên lý mối liên hệ phô biến đóng vai trò rất quan trọng, giúp chúng ta nhìn nhận rằng mọi sự

vật và hiện tượng trong thế giới đều có mối liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau

Bên cạnh đó, trong bối cảnh xã hội hiện nay, sự phát triển không ngừng của kinh

tế, văn hóa và công nghệ đã đặt ra nhiều thách thức lớn đối với các giá trị đạo đức

truyền thống Những thay đôi ấy không chỉ làm thay đổi cách con người tương tác với

nhau mà còn tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành vi của mỗi cá nhân, đặc biệt là

đối với sinh viên - những người trẻ tuôi đang trong quá trình hình thành và phát triển

nhân cách, những trụ cột tương lai của đất nước Nhận thấy tầm quan trọng của việc ý thức đạo đức sinh viên sẽ ảnh hưởng đến tương lai nước nhà như thế nào khi họ chính

là những người trẻ tuôi đại diện cho tương lai của đất nước, nhóm tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Nội dung nguyên lý mối liên hệ phô biến Ý nghĩa

phương pháp luận của nguyên lý đối với việc rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên

hiện nay” cho bài tiểu luận trong chương trình học môn Triết học Mác - Lênin Việc

hiểu và áp dụng nguyên lý mối liên hệ phố biến sẽ giúp chúng ta giải quyết van dé nay

* Bộ Giáo dục và Đảo tao (202 1), Giáo trình Triết học Mác-Lêni, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà

Nội, tr.83-84

°C Mac va Ph Angghen (2004), Toan tap, tập 20, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.768

Trang 6

diện và đúng đắn trong bối cảnh xã hội hiện nay

* Muc dich nghién cwtu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm giúp chúng ta giải quyết vẫn đề đang đặt ra hiện nay, đó là cách để rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên hiện nay Dé lam

được điều đó, nhóm tác giả sẽ đi sâu chỉ tiết về các khái niệm, tính chất, ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ phô biến, từ đó đưa ra những giải pháp, lời bình để

liên hệ vào thực tế, giúp cho sinh viên ngày nay được tôi luyện ý thức đạo đức đúng

dan

* Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này chính là nguyên lý mối liên hệ phố

biến của phép biện chứng duy vật và cách sinh viên vận dụng nguyên lý mối liên hệ phô biến vào thực tế như thé nao dé rèn luyện ý thức đạo đức

* Phương phúp HgÌhHiÊH cứu:

Tiểu luận sử dụng các phương pháp phân tích và tông hợp, so sánh và đối chiếu,

kết hợp gắn lý luận với thực tiễn dé làm rõ các luận cứ lý luận, thực tiễn mà tiểu luận đặt ra Cụ thể, tiêu luận sẽ phân tích các khái niệm, tính chất của nguyên lý mối liên hệ phô biến, tông hợp những kiến thức liên quan, so sánh và đối chiếu với các hiện tượng

thực tiễn để đưa ra những giải pháp cụ thê

* Kết cầu đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 7 tiểu tiết

Trang 7

2 PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1 NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN CỦA PHÉP BIỆN

CHUNG DUY VAT

1.1 Khai niém

1.1.1 Liên hệ

Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đôi của một trong số chúng

nhất định làm đối tượng kia thay đổi Đề cùng làm rõ về định nghĩa này, nhóm tác giả

đưa ra những dẫn chứng như sau

Thứ nhất, quan hệ cung câu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua để xác định giá cả và số lượng hàng hóa Khi cung thay đôi thì cầu cũng thay đổi và ngược lại nên cung va cau có liên hệ với nhau

Thứ hai, ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nắm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tong hop Day là một ví dụ điển hình cho mối quan hệ cộng sinh trong hệ sinh thái, cả hai cùng tương tác qua lại, có lợi cho nhau và cùng nhau phát triển nên hai đối tượng này có liên hệ với nhau

Thứ ba, hiện tượng E1 Nião là hiện tượng mặt nước biển nóng lên khiến cho khí hậu trên thế giới thay đổi Vì có hiện tượng này, xuất hiện nhiều khu vực khô cạn và

một số khu vực khác có lượng mưa nhiều hơn mức bình thường Khi có hiện tượng

này, khí hậu thay đổi nên có thể nói El Nião và khí hậu liên hệ với nhau

Thứ tr, theo quy luật của điện từ học, một dòng điện tạo ra từ trường va một từ

trường biến đổi tạo ra dòng điện Hai đối tượng này tác động lên nhau và làm thay đổi

nhau nên chúng có liên hệ với nhau

Cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đối của đối tượng này không ảnh hưởng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đôi Nhằm làm sáng

tỏ định nghĩa này, nhóm tác giả đã cung cấp các ví đụ minh họa sau

Trang 8

tượng này không liên quan gì đến nhau và sự thay đổi của chúng cũng không ảnh

hưởng đến nhau Vì vậy, có thê nói hai đối tượng trên cô lập với nhau

Thứ hai, một phân tử khí ở sao Mộc và một hạt cát trên sao Hỏa, hai đối tượng

này không có sự tương tác gì với nhau và khoảng cách địa lý quá lớn để có thể ảnh hưởng đến nhau

Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau Chúng liên

hệ với nhau ở một số khía cạnh và không liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác

Như vậy, liên hệ và cô lập luôn tồn tại cùng nhau, là những mặt tất yếu của mọi quan hệ cụ thể giữa các đối tượng

1.1.2 Mi liên hệ, mỗi liên hệ phg biin

Mắi liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hễ,

quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc

giữa các đối tượng với nhau

Múi liên hệ phô biến là mối liên hệ chung nhất, là đối tượng nghiên cứu cho phép

biện chứng Mọi tồn tại trong thé giới đều là những mắt khâu của một thực thé vật chất duy nhất, là những trạng thái và hình thức tồn tại khác nhau của nó, vì vậy phép biện chứng duy vật cho rằng có mối liên hệ phố biến giữa các đối tượng Thế giới không

phải là thê hỗn loạn các đối tượng, mà là hệ thống các liên hệ đối tượng

Như vậy, chính tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ

Nhờ sự thống nhất đó, các đối tượng không thê tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua

lại, chuyển hóa lẫn nhau Sau khi khái quát định nghĩa, nhóm tác giả sẽ nêu một số ví

dụ cụ thể để minh họa cho các lý thuyết này

Thứ nhất có quan điềm như sau: “Sản xuất nông nghiệp cũng là hoạt động phức tạp bao gồm nhiều khâu, nhiều bước liên quan chặt chẽ với nhau Chủ tịch Hỗ Chí AMinh nói: “Đủ nước Nhiều phân Giống tốt Cày sâu bừa kỹ Cấy dày đúng mức

Phòng chuột trừ sâu Chăm nom ruộng đất cải tiễn nông cụ Đó là tắm bộ phận

Trang 9

99993

cho nên, thiếu một bộ phân nào cũng không được

Thứ hai, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gân đền thì sáng” là minh chứng cho việc môi trường xung quanh sẽ ảnh hưởng tới nhận thức và sự phát triển của con

người Khi con người lớn lên trong một môi trường tích cực, họ sẽ xuất hiện những

phẩm chất tốt đẹp và ngược lại Vì vậy, môi trường sống có mối liên hệ phô biến với

sự phát triển của con người

Thứ ba, lãi suất cao thường làm giảm đầu tư, trong khi lãi suất thấp khuyến khích

đầu tư Khi lãi suất tăng, chỉ phí cũng tăng theo nên doanh nghiệp gặp khó khăn trong

việc đầu tư vào các dự án Ngược lại, khi lãi suất giảm xuống, chi phi giảm nên

khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất Hai đối tượng này ảnh hưởng đến

sự tăng trưởng của nhau nên cả hai có mối liên hệ với nhau

Thứ tư, “câu tục ngữ: “Cây đa cậy thân, thân cậy cây da” goi lên hình ảnh các

sự vật có mỗi liên hệ tương hỗ nhau để tôn tại và phat triển” Mỗi cá nhân trong xã hội đều cần có sự tương trợ lẫn nhau để cùng nhau vươn lên Câu tục ngữ này chính là

một ví dụ cho mối liên hệ phô biến trong đời sống

1.2 Tính chất của mỗi liên hệ

1.2.1 Tính khách quan

Có mối liên hệ giữa các hiện tượng vật chất với nhau Có mối liên hệ giữa các

hiện tượng vật chất với các hiện tượng tỉnh thần Có mối liên hệ giữa những hiện tượng tỉnh thần với nhau Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy

định, tác động qua lại, chuyên hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các hiện tượng Đề hiểu

rõ hơn về tính chất này, ta cần đi sâu vào phân tích những dẫn chứng sau

Thứ nhất, trong tự nhiên, con gà đẻ ra quả trứng, và từ quả trứng nở ra con gà con Mối liên hệ giữa con gà và quả trứng tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào nhận thức của con người

? Nguyễn Chương Nhiếp (2011), “Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong tư tưởng Hỗ Chí Minh”, Tạp chí

Khoa hoc Viét Nam Truc tuyến, số 28, Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh, tr.39

4 Nguyễn Văn Hiền & Võ Thị Nhung (2021), “Minh hoạ “Phép biện chứng duy vật” qua một số câu tục ngữ,

thành ngữ, ca dao Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo đục Việt Nam, 36 41, tr 1

Trang 10

trời là một yếu tố quan trọng cho quá trình quang hợp của thực vật, động vật và con người trên Trái Đất Mối quan hệ này khách quan vì đù con người có nhận thức hay

không thi sy that nay van ton tai

Thứ ba, các hành tình trong hệ mặt trời bị tác động bởi lực hút của Mặt Trời, đều quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo xác định Sự thật này không được xác định bởi bất

kỳ ý thức và sự can thiệp nào của con người, vì vậy có thể nói hiện tượng trên tồn tại

khách quan

1.2.2 Tính phg biin

Bat ky 6 đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư đuy đều có vô vàn các mối liên hệ đa

dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyên hóa của các

sự vật, hiện tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyên hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hột, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng Để hiểu rõ hơn về tính chất này,

nhóm tác giả sẽ trình bày một số ví dụ điển hình

Thứ nhất, chuỗi thức ăn là sự chuyển hóa năng lượng và chất dinh dưỡng từ sinh

vật này sang sinh vật khác trong một hệ sinh thái Chuỗi thức ăn tồn tại trong mọi hệ

sinh thái trên Trái Đất như hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái bién, Co thể nói đây là một

minh chứng cho tính phô biến của các mối liên hệ

Thứ bai, quá trình tuần hoàn nước ảnh hưởng đến mọi phần của Trái Đất và tất cả các sinh vật sống Quá trình này không chí giới hạn trong một khu vực cụ thể mà dién

ra trên toàn bộ Trái Đất Vì vậy, mối liên hệ giữa quá trình tuần hoàn nước và các sinh

vật sống mang tính phô biến

Thứ ba, tất cả mọi người trên thé giới đều có những mối quan hệ xã hội với gia đình, bạn bè, Để có thê tổn tại và phát triển, đây là mối quan hệ không thể thiếu đối

với mỗi cá nhân trong xã hội Vì vậy, mối liên hệ được nêu trên là một mối liên hệ có

tính phê biến

Trang 11

Có mi liên hệ về không gian và cũng có mối liên hệ về thời gian giữa các sự vật,

hiện tượng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng

lớn của thế giới; có mối liên hệ riêng chi tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và

hiện tượng cụ thê Có mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, có mối liên

hệ gián tiếp Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ bản chất, có môi liên hệ không bản chất chỉ đóng vai trò phụ thuộc Có mối liên hệ chủ yếu

và có mối liên hệ thứ yếu Các mối liên hệ đó giữ những vai trò khác nhau quy định

sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Sau khi nêu khái niệm của tính đa dạng

và phong phú, chúng ta sẽ đi vào các dẫn chứng để thê hiện sự tồn tại của tính chất nay

Thứ nhất, trong một doanh nghiệp, có nhiều mối liên hệ giữa các bộ phận khác nhau như tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất, Các mối liên hệ này trao đôi thông

tin, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp

Thứ hai, trong một hệ sinh thái, các loài động vật, thực vật, vị sinh vật và môi

trường sống có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, ví đụ như cây cối cung cấp thức ăn và nơi trú ân cho động vật, động vật giúp phân tán hạt giống và duy trì sự cân bằng sinh thái, Các đối tượng trong này tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, phản ánh tính đa dạng phong phú của các mối liên hệ trong hệ sinh thái

1.3 Ý nghca phương pháp luận của mỗi liên hệ phg biin

Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phô biến, phép biện chứng đã khái

quát thành nguyên tắc toàn diện, đặt ra những yêu câu sau đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn:

Thứ nhất, khi nghiên cứu và xem xét một đối tượng cụ thể, cần đặt đối tượng đó

trong chính thê thông nhất bao gồm tất cả các mặt, bộ phận, yếu tố, thuộc tính và mối

liên hệ Cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu mọi khía cạnh và mối liên hệ của đối

tượng đó, tức là xem xét trong bối cảnh của tông hòa các mối quan hệ với những sự

vật khác

Trang 12

Đề rõ hơn vấn đề trên, nhóm tác giá đưa ra ví dụ sau: Khi học về hệ sinh thái

rừng nhiệt đới, học sinh cần không chỉ học về từng loài cây hay động vật riêng lẻ mà

phải đặt chúng trong bối cảnh toàn diện của hệ sinh thái Điều này bao gồm việc hiểu

sự tương tác giữa các loài, vai trò của chúng trong chuỗi thức ăn, cách chúng ảnh hưởng đến môi trường sống của nhau, và tác động của các yếu tô như khí hậu, đất đai

và nước Chỉ khi đó, học sinh mới có cái nhìn đây đủ và sâu sắc về sự phức tạp và đa

dạng của hệ sinh thái rừng nhiệt đới Tương tự với môn Lịch sử, khi nghiên cứu về

Chiến tranh thé giới thứ hai, học sinh cần nhìn nhận không chí các sự kiện chiến đấu,

mà còn phải xem xét các nguyên nhân kinh tế, chính trị và xã hội dẫn đến chiến tranh,

ảnh hưởng của chiến tranh lên các quốc gia và dân tộc, cũng như tác động dài hạn của

nó lên cấu trúc xã hội và quan hệ quốc tế sau này Như vậy, học sinh sẽ có cái nhìn toàn diện về sự kiện lịch sử này và hiểu rõ hơn về các yếu tô phức tạp đẳng sau nó Từ đây, nhóm tác giả nhận thấy rằng việc áp dụng nguyên lý này trong học tập giúp học

sinh phát triển tư duy toàn diện, tránh cái nhìn phiến điện và hiểu rõ hơn về các đối

tượng nghiên cứu của mình trong mối quan hệ phức tạp và đa chiều

Thứ hai, chủ thê cần rút ra các mặt và mỗi liên hệ tất yếu của đối tượng, và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại Chỉ khi đó, nhận thức mới có thé phan ánh đây đủ sự tồn tại khách quan của đối tượng với nhiều thuộc tính, mối liên hệ, quan

hệ và tác động qua lại

Cụ thể, trong việc quản lý doanh nghiệp, lãnh đạo cần xem xét các phòng ban

như nhân sự, tài chính, sản xuất, cũng như các yếu tổ bên ngoài như thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh Đồng thời, cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa các phòng ban và sự phối hợp, ảnh hưởng lẫn nhau Chí khi hiểu rõ sự liên kết giữa các yếu tổ này, lãnh đạo mới có thể đưa ra quyết định phù hợp, đảm bảo sự phát triển bền vững

cho doanh nghiệp

Thứ ba, chủ thê cần rút ra các mặt và mỗi liên hệ tất yêu của đối tượng, đồng thời nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại Chí có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ

và tác động qua lại của đối tượng

Trang 13

các mặt và mối liên hệ tất yếu của nó, như vai trò của các loài động, thực vật, sự tương

tác giữa chúng, và ảnh hưởng của khí hậu đến môi trường sống Chỉ khi nhận thức

được sự thống nhất hữu cơ này, học sinh mới có thê hiểu đầy đủ về sự tồn tại khách

quan của hệ sinh thái, từ đó đánh giá được vai trò của từng yếu tổ trong việc duy trì

cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường

Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, khi chỉ thấy một mặt mà không thấy mặt khác, hoặc chủ ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dan trải, không nhận ra mặt bản chất của đối tượng Điều này dễ dẫn đến thuật ngụy

biện (coi cái cơ bản thành cái không cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ), từ đó

dẫn đến sự nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất của sự vật, hiện tượng

Điễn hình là, trong nghiên cứu kinh tế, nếu chỉ xem xét tăng trưởng GDP mà không chú ý đến vấn đề phân phối thu nhập hay tác động môi trường, ta có thê đưa ra

những quyết định sai lầm Điều này có thể dẫn đến thuật ngụy biện, khi coi sự tăng

trưởng kinh tế là thành công mà không nhận ra những bất công xã hội đang diễn ra

Hơn nữa, việc kết hợp các yếu tố một cách chiết trung, thiếu nguyên tắc có thê dan dén

sự hiểu biết sai lệch về tình hình thực tế, làm méo mó bản chất của vấn đẻ

Trang 14

CHƯƠNG 2 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ ĐỎI VỚI

VIỆC RÈN LUYỆN Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

2,1 Sự cần thiit của việc rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên hiện nay

Vấn đề đạo đức của sinh viên hiện nay đang được bàn luận sôi nôi và trở thành

một vấn đề nỗi bật Nhiều ý kiến cho rằng, đạo đức của sinh viên hiện nay đang có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng so với những thế hệ trước đó Nhưng để ta bàn

luận về vấn đề đạo đức của sinh viên thì chúng ta phải hiểu đạo đức là gì?

Theo từ điển Tiếng Việt, “đạo đức” là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dự

luận xã hội thừa nhận, quy định hành vị, quan hệ của con người đỗi với nhau và đối

với xã hội” Mở rộng hơn về khái niệm trên, ““Ý /uc đạo đức” là toàn bộ những

quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh

phúc, v.v và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cả nhân với xã hội”° Hiều một cách đơn giản, đạo đức là những quy định, những chuẩn mực giữa con người với nhau

và với xã hội được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện

Vấn đề về đạo đức và ý thức đạo đức đặc biệt quan trọng đối với sinh viên hiện

nay Trong đó, sinh viên Việt Nam là bộ phận của lực lượng thanh niên, là những người được đào tạo tại các trường Đại học, Cao đăng vẻ một lĩnh vực nhất định để trở

thành nguồn lực trí thức có chất lượng cao cho đất nước Ở độ tuôi tir 18 dén 25, sinh

viên thường có xu hướng thích khám phá, bộc lộ những thế mạnh cá nhân, tăng cường

trau dồi về tri thức và kinh nghiệm sống để khăng định bản thân Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế, sinh viên hiện nay có nhiều điều kiện để tiếp thu tri thức mới song nếu chưa có nhận thức, định hướng đúng đắn, sinh viên sẽ đễ tiếp nhận, bị lôi kéo

bởi những tư tưởng, lỗi sống không phù hợp với chuẩn mực, truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc, thậm chí là những tư tưởng phản tiễn bộ, phản cách mạng

Vì vậy việc rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên có ý nghĩa rất quan trọng

trong bối cảnh xây dựng đất nước hiện nay Đối với cá nhân sinh viên, việc này giúp

' Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng — Trung tâm từ điển học, tr.290

® Bộ Giáo đục và Dao tao (202L), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà

Nội, tr.83-84

Trang 15

từ đó tạo nên tảng vững chắc cho sự thành công trong học tập và nghề nghiệp Một nền tảng đạo đức vững mạnh giúp sinh viên đối mặt với thử thách, xây đựng các mối quan

hệ tích cực và giữ vững bán lĩnh trước các cám đỗ Đồng thời, nó cũng góp phần vào việc định hình sự nghiệp và đóng góp tích cực cho cộng đồng, qua đó nâng cao giá trị

bản thân và ảnh hưởng xã hội của họ Khi mà xã hội đang trải qua nhiều thay đôi

nhanh chóng về kinh tế, văn hóa và công nghệ, một nên tảng đạo đức vững chắc sẽ giúp sinh viên trở thành những công dân có trách nhiệm, có ý thức xã hội và có khả

năng đối mặt với thách thức một cách chính trực Họ sẽ trở thành những người dẫn dắt,

biết tôn trọng va bảo vệ các chuẩn mực cộng đồng, đồng thời góp phần vào việc xây

dựng một xã hội công bằng

Hơn nữa, trong thời đại toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, sinh viên dễ bị tác động bởi các thông tin và xu hướng không phù hợp Các thể lực thù địch trong và ngoài nước đang âm thầm phá hoại sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta bằng cách tấn công vào lĩnh vực văn hóa và tư tưởng qua các

chiến dịch như diễn biến hòa bình và bạo loạn lật để Mục tiêu của chúng đặc biệt

nhắm đến thế hệ sinh viên Chúng lợi dụng sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng xã hội để truyền bá thông tin sai lệch, lắp lửng, nhằm làm suy giảm niềm tin vào Đảng, ảnh hưởng đến các giá trị đạo đức và truyền thống văn hóa đân tộc Kết quả là một số sinh viên có thể bị ảnh hưởng tiêu cực, phai nhạt lý tưởng, mất phương hướng

và thậm chí sa vào lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm và vi phạm pháp luật Vì vay,

việc rèn luyện ý thức đạo đức giúp sinh viên có khả năng phân tích, đánh giá thông tin một cách chính xác và có trách nhiệm

Do đó, việc giáo dục và rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên hiện nay là vô

cùng cấp thiết Điều này không chỉ góp phân vào sự phát triển toàn điện của cá nhân

mà còn có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của xã hội Đào tạo những công dân

có đạo đức, tri thức, sức khỏe và phẩm chất tốt sẽ giúp xây dựng một xã hội van minh

và bên vững

Trang 16

2.2.1 Giáo dục cho sinh viên về những phẩm chất đạo đức cơ bản

* Giáo dục lòng yêu nước, thương dân:

Nhóm tác giá nhận thấy rằng yêu nước chính là truyền thống quý báu và lâu đời của dân tộc ta Nó đã được lưu truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác và đã thắm sâu vào

trong tiềm thức của con người Việt Nam Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, với sinh viên yêu nước là việc gì có lợi cho Tổ quốc phải lam, “edi gì rải với quyên lợi của TỔ quốc, chúng ta kiên quyết chống lạt” Chủ tịch Hồ Chí Minh căn đặn thanh niên, sinh viên phải yêu thương nhân dân, yêu thương con người “Cáo đục lòng yêu nước cho thanh niên, đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục và gắn liền với quả trình phát triển và tình hình thực tiễn của đất nước Đôi mới nội dung, phương thức giáo dục chính trị,

tư tưởng, lý tưởng, truyền thống; bôi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng vễu nước; xây dựng đạo đức, lỗi sống lành mạnh, ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh hiển pháp và pháp luật cho thể hệ trẻ; có cơ chế, chính sách phù hợp, tạo môi trường, điều

kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí, phát triển trí tuệ,

kỹ năng, thể lực; khuyến khích, cô vũ thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, xung

kích, sáng tạo làm chủ khoa học công nghệ hiện dai; phat huy vai trò của thế hệ trẻ

trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TỔ quốc ”

* Giáo dục phẩm chất “Cần, kiệm, liêm, chính”:

Giáo duc pham chat Can cho sinh viên trước hết là giáo dục tỉnh thần chăm chỉ

trong học tập và rèn luyện, nhưng chăm chỉ phải gắn phải gắn với siêng năng Kiệm đối

với sinh viên là tiết kiệm mọi mặt trong đó có thời gian, tiền bạc và sức lực Liém déi

với sinh viên là luôn có ý thức giữ gìn bảo vệ của công nơi mình học tập, luôn trong sáng, không tham gì ngoài ham học hành, nâng cao trình độ để hoàn thiện bản

thân Chính đối với sinh viên là ngay thắng, trung thực, thật thà

* Giáo dục phẩm chất “Đoàn kết, giúp đỡ nhan cùng tiễn bộ”:

7 Lê Thị Minh Thảo (2017), “Giáo dục lòng yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Đán vận, số

7

Trang 17

giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn, cùng

nhau phần đâu đề đạt mục tiêu trở thành người chủ tương lai vừa có đức, vừa có tài

* Giáo dục phẩm chất “Yêu lao động, có ý thức tô chức kỷ luật”:

Tinh thần yêu lao động của sinh viên là phải được thê hiện trong quá trình học tập,

đó là sự chăm chỉ, say mê, tận tâm, tận lực, có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo để trau

dồi kiến thức, kỹ năng tốt phục vụ cho quá trình lao động ngoài xã hội °

2.2.2 Vai trò của đạo đức đối với sinh viên

Đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh viên, ảnh hưởng trực tiếp đến

sự phát triển toàn điện và tương lai của mỗi cá nhân Trước hết, đạo đức giúp sinh viên xây dựng nhân cách tốt, biết tôn trọng và cư xử đúng mực với mọi người xung quanh

Điều này không chỉ tạo ra một môi trường học tập lành mạnh mà còn giúp sinh viên

xây đựng mối quan hệ tốt đẹp và hỗ trợ lẫn nhau trong học tập và cuộc sống Một sinh viên có đạo đức tốt sẽ luôn tôn trọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh, tạo

ra một môi trường học tập hài hòa, không có chỗ cho những hành vi tiêu cực như gian lận trong thi cử hay thiếu trung thực trong cuộc sống của mọi người

Đạo đức còn là nên tảng giúp sinh viên phát triển kỹ năng tự quản lý và tính tự

giác trong học tập, từ đó nâng cao hiệu qua học tập và đạt được mục tiêu để ra Một sinh viên có ý thức tự giác, chăm chỉ và có trách nhiệm với công việc của mình sẽ luôn

nỗ lực hết mình và không ngừng phần đầu dé đạt kết quả cao Điều này không chỉ giúp

họ đạt được thành công trong học tập mà còn rèn luyện cho họ những đức tính quý giá như tính kiên trì, kiên trì và quyết tâm — những yếu tô quan trọng giúp vượt qua thử thách, khó khăn cuộc sống sau này Ngoài ra, đạo đức còn giúp sinh viên có lối sống

lành mạnh và cân bằng Một sinh viên có đạo đức sẽ biết cách phân bỗ hợp lý thời gian

của mình giữa học tập và các hoạt động giải trí, thê thao, từ đó giúp họ duy trì sức khỏe thé chat và tỉnh thần tốt Họ sẽ không rơi vào những cám đỗ của cuộc sống hiện đại như sử dụng chất kích thích, chơi game quá mức hoặc sống vô ký luật Thay vào

® Luong Thi Thity Nga (30/06/2022), “Một số giải pháp giáo dục đạo đúc Hà Chí Minh cho sinh viên Việt Nam

hiện nay”, https:/dangbo.tnutedu.vnu/tin-tuc/2022-06-30/mof-so-piai-phap-giao-duc-dao-duc-ho-clui-muinh-clio- sinh-vien-viet-nam-hien-nay-dt1308 html

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN