1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích rủi ro pháp lý và cách thức tuân thủ quy Định pháp luật của acecook việt nam

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Rủi Ro Pháp Lý Và Cách Thức Tuân Thủ Quy Định Pháp Luật Của Acecook Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Phạm Hải Long
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Rủi ro pháp lý: là những rủi ro do sự thay đi trong luật pháp hai các quy định mới do nhà nước ban hành sẽ gây hưởng đến tình trạng hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp hay trên thị t

Trang 1

BAO CAO TIEU LUAN

Môn hoc: QUAN TRI RUI RO

Dé tai: PHAN TICH RUI RO PHAP LY VA CACH THUC TUAN THU QUY ĐỊNH PHAP LUAT CUA ACECOOK VIET NAM

Tén sinh vién: Trình độ đào tạo: Đại học MSSV: Hệ đào tạo: Chính quy Lớp: DH2IDN Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp

Khoá học: 2021-2025 Giáng viên hướng dẫn: TS Phạm Hải Long

Bà Rịa-Vũng Tàn, thủng 07 năm 2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CÚA GIẢNG VIÊN CHÁM THỊ 1

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2024

Giảng viên cham thi 1 (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 3

DANH GIA CUA GIANG VIEN CHAM THI 2

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2024

Giảng viên chấm thi 2 (Ky và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

Trang 4

TÓM TẮÁT CHƯƠNG | -s°-5<22SevEEvseEExsevrxserxeeerrsrtrrsrerrkeersserserreerree 7

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO PHÁP LÝ VÀ CÁCH THỨC TUẦN THỦ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA ACECOOK -° 5s 5s cseeeesese 8

PA C6 an .á 8 Hình 2 I Logo Acecook Việt Nam 8 2.2 Rủi ro pháp lý liên quan đến EO trong thực phẩm 2 0 ni 10

VÕ 1,1:.1-:›.1:.X,ŨOOOŨOOOO 11 P.1 1 nan Ả 15

224, DO WONG PUT TOL ccc nan 16 2.3 Các biện pháp kiểm soát rủi ro trong tuân thủ quy định an toàn thực phẩm của

ˆ v.v .Ủ an .5 5 18

VN L1 16 6 1 7a ng aad 18

TÓM TẮT CHƯNG lI 2°-ss°++sse+rxxse+rrxserrxssrresrrseoree 19 CHUONG 3: GIAI PHAP VA KIEN NGHỊ TRONG VIEC HAN CHE RUI RO PHÁP LÝ VÀ TUẦN THỦ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA ACECOOK 20 TÓM TẮT CHƯNG II] -2-s°©esstE+sseEEYxee+rvxsetrrxsserrxeserrserresrrsee 22

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 5

Bảng 2 1 Bảng phân tích hiểm họa, mỗi nguy nhiễm và nguy cơ rủi ro 10

Bảng 2.2 Bảng quy định hàm lượng EO; 2-CE tại một số quốc gia trên thế giới 1 Bảng 2 3 Bảng đo lường biên độ, tần suất rủi r0 - 2s 2 21 E1 xe 14

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh 2.1 Logo Acecook Việt Nam

Hình 2.2 Sơ đồ phát sinh rủi ro

Hinh 2.3 Mô hình FIshbone

Hình 2.4 Hình ảnh đo lường mức độ tôn thất - s1 2218117111111 xe 12

Trang 7

CHUONG I: CO SO LY THUYET

1.1 Khái niệm

Rui ro: Rui ro 1a kha nang xay ra một sự kiện bat lợi hoặc không mong muốn, gây

thiệt hại, mất mát hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu, dự án hay toàn bộ doanh nghiệp Nó là một tình huống không chắc chắn và có thể có cả kết quả tích cực lẫn tiêu cực Rúi ro có thế xuất hiện từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống và hoạt động kinh doanh

Rủi ro pháp lý: là những rủi ro do sự thay đi trong luật pháp hai các quy định mới

do nhà nước ban hành sẽ gây hưởng đến tình trạng hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp hay trên thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động Rủi ro pháp lý có thể bao gồm nguy cơ tiến hành tranh chấp pháp lý, bị kiện tụng, hoặc vi phạm các quy định pháp luật Việc quản lý rủi ro pháp lý đòi hỏi sự chú ý đặc biệt và cân trọng, đồng thời cũng cung cấp công cụ và chiến lược để giảm thiểu hoặc ngăn chặn các rủi ro có thể

phát sinh

Quản trị rủi ro là việc xác định, phân tích, ngăn chặn các rủi ro không mong muốn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của chúng và tăng khả năng tận dụng cơ hội Nói cách khác, quản trị rủi ro là một hệ thống xử lý rủi ro trước khi chúng trở thành tác hại trực tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp Quản trị rủi ro là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự hợp tác của nhiều bên liên quan trong tô chức Sự tham gia và cam kết từ tất cả các cấp bậc và phòng ban trong doanh nghiệp là điều cần thiết để đạt được hiệu quả trong quản trỊ rủi ro

1.2, Phân loại rủi ro trong pháp lý

Rủi ro liên quan đến tuân thủ pháp luật: Bao gồm rủi ro từ việc không tuân thủ các quy định pháp luật, hay gặp phải vấn đề về tuân thủ luật pháp

Rủi ro ví phạm luật hình sự là khả năng doanh nghiệp hoặc người quản lý điều hành doanh nghiệp vi phạm các quy định cắm trong bộ luật hình sự dẫn đến bị điều tra, xét xử và phải gánh chịu những hình phạt rất nặng như phạt tù, phạt tiền

Trang 8

Rủi ro vi phạm hành chính là lợi ích chung của xã hội và quyền quản lý của mình, Nhà nước quy định những điều kiện, thủ tục mà đoanh nghiệp phải thực hiện khi kinh doanh, nếu không thực hiện sẽ bị xử phạt hoặc có những quy định cắm nếu ai vi phạm

sẽ bị xử phạt Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thâm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vị vĩ phạm hành chính theo quy định của pháp luật

Rủi ro pháp lý trong quan hệ với đối tác, cụ thể là quan hệ giữa doanh nghiệp với đối tác, dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự thỏa thuận và tự chịu trách nhiệm RủI ro pháp lý phổ biến khi quan hệ với đối tác là rủi ro trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng

Rủi to pháp lý trong quan hệ nội bộ doanh nghiệp, có thể hiện các quan hệ nội bộ doanh nghiệp thường là quan hệ giữa các thành viên, cổ đông với cán bộ quản lý điều hành và quan hệ øiữa doanh nghiệp với người lao động Và khi các quan hệ nội bộ sảy

ra những tranh chấp, bất đồng dẫn đến các công ty đã thua lỗ, phá sản vì kinh doanh kém

Rủi ro liên quan đến trách nhiệm dân sự: Bao gồm rủi ro phát sinh từ việc gây thiệt

hại cho người khác, vi phạm quyền sở hữu, hay vi phạm các quy định dân sự khác

Rủi ro liên quan đến thương hiệu và sở hữu trí tuệ: Bao gồm rủi ro từ việc đối điện với vI phạm thương hiệu, bản quyền, sở hữu trí tuệ, hay vị phạm quy định về bí mật thương mại

1.2.1 Nguyén nhan cha quan:

Thường liên quan đến con người và hành ví của họ có thể bao gồm các yếu tố văn

hoá, cách hành xử, thói quen coi nhẹ pháp lý trong kinh doanh, xem nhẹ vai trò của luật sư, thiếu kinh nghiệm đàm phán, chọn nhằm đối tác Hai yếu tố cơ bản mang tính chủ quan có thể phát sinh các rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp thường vướng phải là:

Sự thiếu ý thức trong việc tìm hiểu và thực thí pháp luật và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế

Sự thiếu ý thức trong việc tìm hiểu và thực thi pháp luật được thê hiện qua quá trinh thực tê Nhiêu doanh nghiệp Việt Nam còn chưa quan tâm va dé cao nhu câu tim hiểu các qui định pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh, đặc biệt là thương mại

2

Trang 9

quốc tế, pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Hậu quả của việc

thiếu ý thức tìm hiểu pháp luật là không hiểu biết pháp luật về thương mại quốc tế, từ

đó xảy ra cách hành xử thiểu cân trọng của doanh nghiệp Chẳng hạn, doanh nghiệp thực hiện các hành vi theo yêu cầu của đối tác mà không biết rằng hành vi đó bị cắm theo pháp luật của nước đó Hay như khi gặp phải các tranh chấp trong quá trình giao dich tai tòa án nước ngoài, nhưng do không chịu tìm hiểu pháp luật nước ngoài về vấn

đề tranh tụng tại tòa nên đã không có sự hợp tác, tham gia vào quá trình xét xử, rot cuộc phải nhận phán quyết bất lợi từ phía tòa án

Và, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế là một thực tế Hạn chế về tài chính cũng như cả về hiểu biết pháp luật Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thuộc dạng vừa và nhỏ, một số doanh nghiệp được coi là lớn thì cũng chưa thực sự

có được khả năng cạnh tranh cao với các doanh nghiệp trong khu vực cũng như trên thế giới Nói khác đi, năng lực quản trị, tài chính của đại đa số doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn có sự thua kém khá nhiều so với các doanh nghiệp nước ngoài Chính sự thua kém đó đưa đến hệ lụy là trong quá trình đàm phán thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế, để có được một giao dịch thành công thì doanh nghiệp Việt Nam thường buộc phải nhượng bộ, phải buộc chấp nhận một số điều khoản trong hợp đồng chưa thỏa đáng Những điều khoản này có thê là nhân tổ phát sinh rủi ro pháp lý sau

đó Hạn chế còn thể hiện ở năng lực giải quyết các tranh chấp trong quá trình giao dịch Doanh nghiệp chưa hiểu rõ pháp luật đầu tư kinh doanh quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam sẽ không có khả năng tiếp cận pháp lý phục vụ cho việc kinh doanh hay

giải quyết tranh chấp

1.2.2 Nguyên nhân khách quan:

Như sự có, thiên tai, thay đôi thê chế, hay yếu tố thị trường (giá cả, lao động )

Và có hai ý tổ cơ bản đưa đến những rủi ro Đó là, không thê tiên liệu cũng như biết được sự thay đổi pháp luật và hệ thống trợ giúp cho doanh nghiệp về các vấn đề pháp

lý còn nhiều hạn chế

Không biết được sự thay đổi của pháp luật: Có những sự thay đôi của pháp luật doanh nghiệp có thê tiên liệu được nhưng có những thay đôi doanh nghiệp không thế đoán trước Để kịp thời ứng phó được những thay đổi của pháp luật đòi hỏi doanh

nghiệp phải hội đủ các điều kiện tiên quyết như ý thức tuân thủ pháp luật, đội ngũ cán

Trang 10

bộ pháp lý nội bộ tốt hay sự hỗ trợ tốt từ phía các văn phòng, công ty luật Cũng như

có những điều kiện thuộc về khách quan như tính minh bạch trong việc thay đôi pháp luật của Nhà nước, thời hạn để thực thi qui định mới của pháp luật Trong trường hợp thiếu đi những điều kiện khách quan thì doanh nghiệp rơi vào tình trạng không thể tiên liệu hay cập nhật được những thay đổi của pháp luật và như thế sẽ hoàn toàn có thể gặp phải các rủi ro pháp lý Ví dụ sự thay đổi về ưu đãi thuế Thuế là một trong những sự quan tâm lớn của bất kỳ doanh nghiệp Vi thế sự thay đối pháp luật về ưu đãi thuế nếu có thể dự đoán hoặc biết trước trong một khoảng thời gian thích hợp thì doanh nghiệp sẽ tránh được những rủi ro xảy ra Đã có không ít trường hợp doanh nghiệp Việt Nam do không thê tiên liệu được sự thay đổi của pháp luật về ưu đãi thuế

mà phải gánh chịu nhiều thiệt hại

Hệ thống trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Việt Nam đã có một đội ngũ luật sư khá đông đảo, có các hiệp hội hỗ trợ pháp lý Tuy nhiên, năng lực trợ giúp của các lực lượng này, đặc biệt là trone môi trường giao thương quốc tế vẫn còn nhiều hạn chế Mà trong hoạt động thương mại quốc tế, thông thường doanh nghiệp cần đến sự bảo trợ về độ an toàn pháp lý từ việc sử dụng các dịch vụ tư vấn của các văn phòng luật sư, công ty luật hay các hiệp hội, cơ quan nhà nước Do đó, nếu

hệ thống trợ giúp pháp lý nảy còn có những hạn chế thì sẽ khó lòng giúp doanh nghiệp tránh khỏi các rủi ro pháp lý

- Ngoai ra, ta co thé phân loại như sau:

+ Rủi ro liên quan đến kỹ thuật xây dựng hợp đồng

+ Rủi ro do thiếu hiểu biết pháp luật quốc tế

+ Rủi ro pháp lý từ tình trạng chưa gia nhập điều ước quốc tế

+ Rui ro do lựa chọn mô hình pháp lý không phù hợp

1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

Có một số nguyên nhân chính gây ra rủi ro pháp lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, bao gồm:

Trang 11

1 Thiếu hiểu biết về luật pháp: Đa số doanh nghiệp không có đội ngũ luật sư chuyên nghiệp hoặc không có kiến thức vững về luật pháp, dẫn đến việc không thực hiện đúng các quy định pháp lý, sây ra rủi ro pháp lý

2 Vi phạm luật pháp: Các doanh nghiệp có thể vi phạm các quy định pháp lý về thuế, lao động, môi trường, an toàn lao động, cạnh tranh, v.v., gây ra rủi ro pháp lý và

có thê bị phạt hoặc mat uy tín trên thị trường

3 Không tuân thủ quy định pháp lý: Các doanh nghiệp thực hiện không đúng hoặc không thực hiện các quy định pháp lý trong hoạt động kinh doanh và không đảm bảo tính minh bạch, trung thực và công bằng trong hoạt động kinh doanh, dẫn đến rủi ro

pháp lý

4 Thiếu kiểm soát nội bộ: Một số ít các doanh nghiệp không có hệ thống kiếm

soát nội bộ chặt chẽ, không thực hiện đúng các quy trình và quy định pháp lý, dẫn đến

rủi ro pháp lý

5 Môi trường pháp lý không ôn định: Môi trường pháp lý ở Việt Nam không luôn

én định và thay đổi liên tục, doanh nghiệp cần phải cập nhật và tuân thủ các quy định mới, tránh rủi ro pháp lý

Rủi ro pháp lý có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho các nhà quản trị cấp cao và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp như sau:

1 Tài chính: Rủi ro pháp lý có thé sây ra thiệt hại tài chính lớn cho cá nhân và doanh nghiệp, bao gồm chi phí pháp lý, bồi thường thiệt hại và mất doanh thu

2 Uy tín: Vi phạm luật pháp có thế ảnh hưởng đến uy tín và danh tiếng của cá nhân và doanh nghiệp, gây ra tôn thương không thê khôi phục được

3 Sự nghiệp: Hậu quả của rủi ro pháp lý có thế ảnh hưởng đến sự nghiệp và cơ hội phát triển của cá nhân, đặc biệt là những người đang đảm nhận vai trò quản lý cấp

Cao

4 Tỉnh thần: Áp lực từ rủi ro pháp lý có thể ảnh hướng đến tỉnh thần làm việc và

sức khỏe tinh thần của cán bộ công nhân viên, gây ra căng thắng và lo lắng không cần thiết.

Trang 12

Vì vậy, việc đối phó và quản lý rủi ro pháp lý là rất quan trọng đối với các nhà quan tri cap cao và cán bộ công nhân viên để đảm bảo hoạt động kinh doanh được thực hiện một cách hợp pháp, minh bạch và bền vững

1.4 Vai trò của quản trị rủi ro pháp lý trong kinh doanh

Trong thế giới kinh doanh, câu nói "không biết luật không phải là cái cớ" luôn đúng Việc một tổ chức hoặc công ty không xác định và quản lý rủi ro pháp lý, đặc trưng bởi sự thờ ơ liều lĩnh đối với trách nhiệm pháp lý của mình, có thê dẫn đến những tôn thất đáng kế Và "Quản trị rủi ro pháp lý đóng vai trò cốt lõi trong việc đảm bảo sự ôn định và phát triển bền vững của mọi tô chức kinh đoanh Trong một môi trường kinh doanh ngảy càng phức tạp và cạnh tranh cao, việc nhận diện, đánh giá và kiểm soát các rủi ro pháp lý là yếu tố không thế thiếu để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp

Thứ nhất, quản trị rủi ro pháp lý giúp ngăn ngừa các tranh chấp pháp lý có thê phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, từ đó giảm thiểu thiệt hại về tài chính, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp

Thứ hai, hoạt động này còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, hạn chế tối đa các rủi ro liên quan đến sở hữu trí tuệ, hợp đồng, lao động, môi trường vả thuế

Thứ ba, bằng cách đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật, doanh

nghiệp không chỉ thể hiện trách nhiệm xã hội mà còn tăng cường niềm tin của các đối

tác, khách hàng và nhà đầu tư Điều này góp phần xây dựng một hình ảnh doanh nghiệp chuyên nghiệp, đáng tin cậy trên thị trường

Cuối cùng, quản trị rủi ro pháp lý còn giúp tối ưu hóa hiệu quả hoạt động kinh

doanh Bằng việc xác định và xử lý kịp thời các rủi ro tiềm ân, doanh nghiệp có thể tiết kiệm chí phí, nâng cao năng suất và tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững

=> Quản lý rủi ro pháp lý vả tuân thủ pháp lý không chỉ là những yêu cầu mang tính quan liêu mà còn rât quan trọng đôi với tính bên vững và danh tiêng của một tô

Trang 13

chức Quản lý rủi ro pháp lý là một quá trình chủ động bao gồm việc xác định các rủi

ro pháp lý tiềm ân, đánh giá tác động có thể xảy ra và xây dựng các chiến lược để

giảm thiêu các rủi ro có thê xảy ra

TOM TAT CHUONG I

Tại chương 1 chúng ta cùng tìm hiểu về khái niệm rủi ro, phân loại về rủi ro cũng

như tìm hiểu nguyên nhân gây ra cùng những hậu quả của rủi ro về mặt pháp lý tại các doanh nghiệp tại Việt Nam Đây cũng là cơ sở lý thuyết cho sự rủi ro mà ACECOOK Việt Nam sẽ mắc phải mà chúng ta tìm hiểu ở chương 2

Trang 14

CHUONG II: THỰC TRẠNG RỦI RO PHÁP LÝ VÀ CÁCH THỨC TUẦN

THỦ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA ACECOOK

2.1 Giới thiệu chung

Tên tiếng Anh: Acecook Vietnam JSC

Địa chỉ: Lô II - 3, đường số 11, KCN Tân Bình, P Tây Thạnh, Q.Tân Phú, Tp HCM

Hình 2 l Logo Acecook Việt Nam

a Triết lý kinh doanh của Acecook Việt Nam: “Thông qua con đường ấm thực để

cống hiến cho xã hội Việt Nam”

b Sứ Mệnh: “Cung cấp sản phâm/dịch vụ chất lượng cao mang đến

SỨC KHỎE - AN TOÀN - AN TÂM cho khách hàng”

c Tầm nhìn: “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phâm hàng đầu Việt Nam có

đủ năng lực quản trị đê thích ứng với quá trình toàn câu hóa”

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN