1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nâng cao kỹ năng thuyết trình trong sinh viên hiện nay

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Kỹ Năng Thuyết Trình Trong Sinh Viên Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhi, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Lê Huỳnh Ngọc Huyền
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Kim Anh
Trường học Đại Học Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông Việt - Hàn
Chuyên ngành Kinh Tế Số Và Thương Mại Điện Tử
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

Thuyét trinh Presentations là cách truyền đạt các ý tưởng Ideas và các thông tin Information đến một nhóm người group, Là trình bày bằng lời về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin

Trang 1

VIET — HAN Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử

Để tài: Nâng cao kỹ năng thuyết trình trong sinh viên

hiện nay

GVHD : Ths.Nguyễn Thị Kim Anh NHÓM :LoLa

1 Nguyễn Thị Tuyết Nhi - 2IET028

2 Nguyễn Thị Mỹ Duyên - 21ET006

3 Lê Huỳnh Ngọc Huyền - 2IET015

Đà Nẵng, tháng 1, năm 2022

Trang 2

VIET — HAN Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử

Để tài: Nâng cao kỹ năng Thuyết trình trong sinh viên

hiện nay

GVHD_ : Ths.Nguyễn Thị Kim Ánh NHÓM :LoLa

1 Nguyễn Thị Tuyết Nhi - 2IET028

2 Nguyễn Thị Mỹ Duyên - 21ET006

3 Lê Huỳnh Ngọc Huyền - 2IET015

Đà Nẵng, tháng 1, năm 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay

gián tiếp Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm bài tiểu luận đến nay, chúng em đã

nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè xung quanh

Với tâm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo THS Nguyễn Thi Kim Anh đã hết lòng giúp đỡ, dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thê truyền đạt cho chúng em để có thể hoàn thành đồ án cuối

kỳ một cách tốt đẹp

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường củng toản thế quý thầy cô trong khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử đã không ngừng hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện đồ

án cuối kỳ này

Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, các anh chị trong trường và các bạn sinh viên khóa khác đã tạo động lực thúc đây nhóm hoàn thiện dé an này một cách hoàn chỉnh Ban đầu chúng em bỡ ngỡ vì vốn kiến thức còn hạn hẹp Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thây Cô và các bạn học cùng lớp

Ching em xin tran trọng cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng l, năm

2022

Nhóm Sỉnh viên, Nhóm LoLa

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Với câu hỏi kỹ năng nao la cần thiết đối với sinh viên? bạn sẽ trả lời như thế nào?

Nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett đã nói “ Hãy rèn luyện thuyết trình cho mình mỗi ngày để rút ngắn con đường đến thành công của bạn”

Vậy thì để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta có thể nói rằng thuyết trình là một trong

những kỹ năng giao tiếp cơ bản và là một hoạt động không thể thiếu đối với sinh viên

trong trường dai hoc ngay nay

Thuyét trinh (Presentations) là cách truyền đạt các ý tưởng (Ideas) và các thông tin

(Information) đến một nhóm người (group), Là trình bày bằng lời về một vấn đề nào đó

nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục gây ảnh hưởng đến người nghe Kỹ năng thuyết trình là một trone những kỹ năng mềm quan trọng, Một bài thuyết trình hoàn hảo

có thê mang lại thành công vượt xa mà những gi chúng ta mong đợi Bạn là ai làm gì thì bạn cũng sẽ phải thuyết trình (trình bày) vấn đề nào đó trước người khác Để có kết qua tốt thì cần phải có kỹ năng xây dựng Nhiều người nghĩ rằng thuyết trình là thử thách khó khăn trên thực tế thuyết trình không khó nếu bạn biết cách Chính vì vậy kỹ năng thuyết trình là một môn học bỗ ích và cần thiết

Thuyết trinh là một hoạt động không thể thiếu đối với sinh viên trong trường đại học ngày nay Cùng với việc đôi phương pháp dạy học, các trường đại học ngày nay đã chuyền dần từ kiểu giảng dạy truyền đạt một chiều sang phương pháp dạy học lấy người

học làm trung tâm Do vây sinh viên ngày nay đến lớp không phải chỉ để nghe giảng bài

và phi chép bài giảng của giảng viên Sinh viên ngày nay thường xuyên được yêu cầu tự

tra cứu tài liệu và trình bảy trước lớp Kỹ năng trình bảy hay thuyết trình trước nhiều

người vì vây trở nên rất cần thiết đối với sinh viên ngày nay Có được những bài thuyết trình thành công trước lớp hay trước đám đông sẽ góp phân giúp sinh viên thành công

trong hoc tap ở trường Kỹ năng nảy cũng rất cân thiết cho sinh viên khi trình bày các

công trình nghiên cứu, khoá luân, báo cáo khoa học, v.v trong và ngoài trường Sau khi tốt nghiệp, kỹ năng thuyết trình sẽ giúp sinh viên tự tin, thành công hơn ở nơi làm việc

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KỸ NĂNG THUYÉT TRÌNH 1 1.1 Khái niệm thuyết trình - s22 E121155 2111111711221 11212 reeg 1

1.2, Mức độ cần thiết và tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình 2

1.2.1 Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả cà ca 2

1.2.2 Thuyết trình góp phần to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân 3

1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thuyết trình 2 ST SE 2122222211122 eg 3

1.3.1 YẾu fỖ €0H HGHỒI Sàn ngờ 3

lNH⁄ĩcdỐỶÝỶÝẢ 5 1.3.2 Chủ đề HH HH2 rau 7 1.3.3 Nguồn tài liỆM - cọ HH Hư 8

1.3.4 Xây dựng đề cương bài thuyết trìnÌ, nh HE rau 9

CHUONG 2: THUC TRANG THUYET TRINH CUA SINH VIEN HIEN NAY 15

2.1 Nhận thức của sinh viên về vai trò của việc rèn luyện kỹ năng thuyết trình I5

2.2 Mức độ thuyết trình của sinh viên trước khi rèn luyện 5-2 szsz 18 2.3 Mức độ biểu hiện các kỹ năng thuyết trình của sinh viên 5-55: 19 2.3.1 Mức độ đạt được các tiêu chỉ trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên 1 9 2.3.2 Mức độ biểu hiện các tiêu chỉ trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên 20 2.3.3 Những yếu tổ ảnh hướng đếm kỹ năng thuyết trình của sinh viên 23 2.3.4 Kỹ năng thuyết trình sau việc rèn luyện trên lớp cùng với yêu cầu khi được

.0/2/2.800n0n0nẺn8n8n ha 24

2.4 Kết luận c2 2211121111121 212111 111211121 ngu 25

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NẴNG THUYÉT TRÌNH TRONG

3.1 Tao dung bai thuyét trình ấn tượng, cấu trúc rõ rằng cc cà 27

3.1.1 Cách mở đầu bài thuyết trìnÌ, à SH rya 27 3.1.2 Phần kết bài thuyết trìnÌ, 5 5H ra 29 3.1.3 Kỹ năng thiết kế trang chiỄu t2 ườn 30 3.2 Tìm hiểu thính giả S5 s22 2111121211111 1112111121 rrrye 32 3.3 Phong thái khi thuyết trình 5s ST 127127121122 11 112211 2kg ràng 33

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 6

3.4.2 THỂ đứng rỘHg cà HH re 38

3.5 Khả nang két mOi An gia cece cece ccceeccscesecseesestssesessevsessssvsstsersvstseseees 39

3.5.1 Quy trình hồi đáp khán giả - chua 39

3.5.2 Kỹ năng ứng xử với các tình huông khó trong thuyết trình 40

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIÊU VÀ HÌNH ẢNH

Bảng 2.1 - Các tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình 2-5 se 18

Bảng 2.2 - Mức độ thuyết trình của sinh viên trước khi thuyết trình 18

Bảng 2.3 - Mức độ đạt được các tiêu chí trong thuyết trình - 2-2222 19

Bảng 2.4 - Những yếu tổ ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên 23 Bảng 2.5 - Kỹ năng thuyết trình của sinh viên sau khi được rèn luyện 24 Hình 2.1 - Nhận thức của sinh viên về vai trò của việc rèn luyện kỹ năng thuyết

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KY NANG THUYET TRINH

1.1 Khái niệm thuyết trình

Thuyết trinh là trỉnh bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người, nghiên cứu khái niệm thuyết trình là gì và dựa trên định nghĩa của từng chữ thì ta

có thế hiểu “Thuyết” là Nói, “Trình” là trình bày Thuyết trình là chia sẻ, trình bày về

một chu đề cụ thế nào đó trước nhiều người Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt thông tin, chia sẻ, giới thiệu nhằm đạt được những mục tiều cụ thé nao do Thuyét trinh được hiểu một cách đơn giản nhất là diễn đạt để cho người khác hiểu rõ được nội dung mình muốn truyền tải Một người thuyết trình hiệu quả là người mắt ít thời gian nhất để truyền tải thông tin, nhưng người khác vẫn hiểu được cặn kẽ và rõ ràng thông tin được truyền tải Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người nghe về một vấn đề nào

đó, nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hướng đến người nghe Thông

thường có hai hình thức thuyết trình chính (Dựa vào mục tiêu của bài thuyết trình) đó là

cung cấp thông tin và thuyết phục Thuyết trình chính là một loại hoạt động giao tiếp

Hiểu theo nghĩa rộng, thuyết trinh là một dạng hoạt động của con neười, nhằm trình bày, giải thích, thuyết minh một vấn đề, chủ yếu bằng lời nói, sao cho người khác hiểu, đồng thuận, tự điều chỉnh nhận thức, hành vi hoặc thực hiện, làm theo Hiểu theo cách này, bất cứ ai cũng có thể là người thuyết trình và thuyết trình là hoạt động bình thường của mọi người Hiểu theo nghĩa hẹp, thuyết trình là hoạt động diễn thuyết trước đám đông Người thuyết trình thường là các chính trị gia, các nhà khoa học, các chuyên gia

về từng lĩnh vực Người nghe thường là đông đảo công chúng hoặc những người cùng chí hướng, cùng chuyên môn Kỹ năng thuyết trình, thực chất là khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng cần thiết vào quá trình trình bày, để diễn đạt vấn đề, giúp người khác dễ đàng hiểu được nội dung muốn trình bày

Ngày nay, kỹ năng thyết trình không chỉ là một “điểm cộng” trong giới kinh doanh -

nó đã trở thành một yêu cầu thiết yếu Vị trí của một người trong công ty cảng cao, thì kĩ năng nảy lại càng trở nên cần thiết Ngày nay, nói trước công chúng được xem như một

tiêu chuẩn để đánh giá các nhà điều hành cao cấp Tuy nhiên, ngay cả khi bạn không

phải là một nhà điều hành cao cấp đứng diễn giải về một cuộc khủng hoảng trước các nhà quản lý hay các nhà đầu tư, bạn cũng sẽ vẫn thường xuyên phải nói trước các đồng

nghiệp của mình về những nhiệm vụ hàng ngảy của bản thân Nếu bạn là một chủ doanh nghiệp nhỏ, bạn sẽ phải nói chuyện với các khách hàng để bán được các sản phâm hay dịch vụ của mình Chúng ta đều hiểu rõ ai là người có khả năng gây ấn tượng mạnh với

khách hảng tiềm năng của mình, không nhất thiết là người thông minh nhất, hay có năng

lực nhất - sẽ là những người đi đầu trong vẫn đề này Những người có kỹ năng thuyết

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 9

trình tốt thường được đánh giá cao hơn, dễ được người khác biết đến hơn và sẽ được chan trọng hơn so với những người khác Kỹ năng thuyết trình một cách hiệu quả không còn đơn thuần chỉ là một điều "có thì càng hay" nữa - nó đã thực sự là một kỹ năng không thê thiếu đối với những người thành công, đặc biệt là đối với các chủ doanh nghiệp thành đạt Thuyết trình là một công việc đòi hỏi tính nghiêm túc tìm tòi kiến thức, đáp ứng nhu cầu, mong đợi của khán giả Người thuyết trình không nên nghĩ đơn giản rằng việc trình bày một vấn đề trước công chúng chỉ để hoàn thành một nhiệm vụ, mà ý nghĩa hơn, đó chính là thể hiện trình độ, thái độ của mình trong học tập và làm việc Vì vậy, người thuyết trình cần chuẩn bị kỹ lưỡng Thuyết trình là một nghệ thuật, người thuyết trình được ví như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước công chúng Thuyết trình là một kỹ năng được phát triển thông qua kinh nghiệm và đảo tạo Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước không thể thiếu trên con đường thành công sự nghiệp

Mỗi chúng ta không thê được gọi là thành công khi không thê làm cho mọi người nhận

ra thành công của mình Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưng hoản toản có thê rèn luyện được Hãy rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình để rút ngắn con đường

đi đến thành công của bạn Và điều quan trọng là, bạn thuyết trình giỏi sẽ chuyên tai

được nội dung và đạt được mục tiêu thuyết trình, bạn sẽ lôi cuỗn người nghe củng tham

gia “tương tác”, bạn sẽ tăng sự tự tin, tạo dựng được hình ảnh của bản thân và bạn càng

dễ thuyết phục người khác

1.2 Mức độ cần thiết và tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình

1.2.1 Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả

Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả giúp người nói thể hiện được nội dung ý tưởng và mục đích giao tiếp của mình còn người nghe thi có thé tiếp nhận các nội dung đó để cùng có một cách hiểu thông nhất

Vị dụ: Hà và nhóm bạn của Hà được giới thiệu đến thực tập tại công ty A, phòng kinh doanh Trong lần thực tập này có tất cả 8 bạn Ban giám đốc công ty có chủ trương khi kì thực tập kết thúc, sẽ tuyển dụng một số bạn vào làm việc tại công ty Một thỏa luận lớn cho toàn bộ nhân viên phòng kinh doanh và ban giám đốc công ty sẽ được tổ chức đề mỗi bạn sinh viên thực tập trình bày về một kế hoạch kinh doanh dựa trên tình hình thực tế tại công ty mà sinh viên nghiên cứu được Tuy tất cả các bạn đều nỗ lực chuẩn bị cho bài thuyết trình của mình nhưng vì bị quá căng thăng do sự có mặt của ban giam đốc và các anh chị có kinh nghiệm dày dạn trong công ty nên nhiều bạn mất bình tĩnh Riêng Hà, là một cán bộ đoàn trước đây, do đã tham gia rất nhiều hoạt động cần phải thuyết trinh trước đám đông nên Hà rất tự tin khi trình bày kế hoạch kinh doanh của minh Với thông tin hữu ích và cách trình bay thuyết phục Hà đã nhận được rất nhiều lời khen của ban lãnh đạo công ty và lãnh đạo phòng kinh doanh Hà đã được lựa chọn

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 10

Các bạn đã thấy được tầm quan trọng của hoạt động giao tiếp và ảnh hướng của kỹ năng giao tiếp đến các mối quan hệ trone công việc và trong cuộc sống Khi tìm kiếm các ứng cử viên cho các vị trí quản lý doanh nghiệp, kỹ năng giao tiếp tốt cũng là tiêu chí mà các nhà tuyển dụng ưu tiên hàng đầu Kỹ năng thuyết trình là một hình thức giao tiếp nhưng ở mức độ cao hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi có sự chuẩn bị kỹ cảng trước khi thuyết trình Thuyết trình diễn ra khá thường xuyên trong môi trường làm việc Có được

kỹ năng thuyết trình tốt, bạn sẽ dễ dảng truyền tải được tư tướng và mong muốn của mình đến người nghe Với kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp bạn cũng sẽ đễ dàng thuyết phục được mọi đối tác đù đó là người khó tính nhất

1.2.2 Thuyết trình góp phần to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân

Sự thành công của mỗi cá nhân phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: năng lực, kiến thức, khả năng phán đoán, sự nhạy cảm trong cuộc sống và khả năng thuyết trình cũng là một trong những yếu tố giúp tạo nên thành công của mỗi cá nhân Thuyết trình mang lại hình ảnh, tác phong và quan trọng hơn là sự tự tin cho bạn khi đứng trước đám đông

Thực tế đã chứng minh những người thành công trong công việc vả cuộc sông thường là

những chuyên gia trong việc thuyết trình Đối với một người lãnh đạo hay một nhà quản

lý thì kỹ năng thuyết trình trở thành một kỹ năng quan trọng không thế thiếu Một bài thuyết trinh thành công có thể đem lại nhiều kết quả tuyệt vời hơn cả mong đợi Tạp chí Times đã từng viết bài báo “Tại sao Barack Obama nên trở thành tổng thông Mỹ”? Trong

đó cho thấy Barack Obama, tân Tổng thống Mỹ, khi còn là thượng nghị sỹ của bang Ilinois đã có một bài thuyết trình hoàn hảo trong 16 phút 25 giây tại Hội nghị Quốc gia Đảng Dân chủ năm 2004 Bài thuyết trình này đã tạo dấu ấn quan trong giúp Barack Obama trở thành tổng thống Mỹ người có quyền hành như hiện nay Khi được trang bị tốt kỹ năng thuyết trinh chung ta có thé tu tao dựng hình ảnh, tác phong va tự tin khi đứng trước đám đông Câu chuyện của ngài Barack Obama cho thấy một bài thuyết trình hoàn hảo có thể đem lại thành công vượt xa tất cả những øì chúng ta tưởng tượng Thuyết trình góp một phần to lớn trong sự thành công của mỗi chúng ta Do đó, việc rèn luyện kĩ năng thuyết trình là hết sức cần thiết Kỹ năng thuyết trình đóng vai trò quan trọng dẫn đến sự thành công của mỗi cá nhân cũng như tập thẻ

1.3 Yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả thuyết trình

1.3.1 Yếu tỗ con người

1.3.1.1 Người thuyết trình

7% thành công của bài thuyết trình nằm ở ngôn từ Vậy 93% còn lại nằm ở đâu?

Câu trả lời chính xác là Phi ngôn từ Đây được xem là mảnh đất tiềm năng nếu bạn chịu khó trau dồi và rèn luyện Bạn có thê năm chắc phân thắng trong tay khi thuyết trình

Một bài thuyết trình thu hút phụ thuộc vào người dẫn dắt Những người thuyết trình giỏi nhất cho rằng yếu tố quan trọng đề có một buổi thuyết trình hiệu quả chính là mối liên kết Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 11

siữa bạn và người nghe Cách để tạo được “sợi dây” đó là hãy cho họ thây niềm đam mê

và nhiệt huyết của bạn

Bên cạnh đó, hãy mỉm cười và dùng ảnh mắt để kết nối với khán gia cua bạn Khi mỉm cười và nhìn vào mắt ai đó, bạn sẽ thu hút sự tập trung của họ vào bạn và điều bạn đang nói Hành động này cũng khiến bạn giảm đi sự lo lắng vi nó tạo cảm giác như bạn đang thuyết trình cho một người, chứ không phải cả một đám đông lớn Song, tâm lý và hình thức cũng là yếu tố quan trọng như việc chuân bị bài thuyết trình Cùng với nội dung thuyết trình, tác phong chuyên nghiệp và tự tin sẽ góp phần quyết định sự thành công của một buổi thu Chuẩn bị tâm ly: Tam ly run sợ, hồi hộp, lo lắng là những yếu tố mà các thuyết trình viên hay mắc phải, nhất là đối với những thuyết trình viên mới Khi đứng trước một lượng khán giả lớn, người thuyết trình hay mắt bình tinh, mat tự tin va cam thay khó truyền tải thông tin tới khán giả Đây là một rào cản không nhỏ với người thuyết trình Hầu hết mọi người đều căng thắng khi mới thuyết trình Khán giả sẽ nhìn nhận và hiểu được sự căng thang của bạn Nhưng thực tế, đa số khán giả khi đến tham dự buỗi thuyết trình là muốn biết thông tin, chứ không phải chỉ đến để đánh giá thuyết trình viên Nếu thông tin người thuyết trình mang đến thực sự hữu ích với khán giả thì sẽ làm yếu tố căng thăng giảm bớt Nếu mình căng thắng quá thì sẽ rất khó truyền đạt thông tin tới khản giả Vi vậy làm thế nào để vượt qua sự căng thắng là điều rất quan trọng Để không bị căng thăng bạn cần:

® Nắm chắc nội dung bài thuyết trình

© Chuẩn bị chu đáo và thực hành thuyết trình trước

® ĐÐọc/nhớ một số ý chính đầu tiên

® Trong quá trình thuyết trình nên nhìn mọi người và cười tươi

¢ Di chuyén va hit that sâu

e Suy nghi theo huong tich cyc Ban hay suy nghi va viét ra lý do khiến bạn hay bị căng thắng mắt tự tin thậm chí lo sợ khi bnaj phải đứng lên trình bày thuyết trình một vấn đề trước đám đông (trong 5 phút)

Hình thức bên ngoài Ấn tượng ban đầu thường rất mạnh mẽ và khó thay đôi Chúng

ta thường đánh giá về một người trong lần gặp đầu tiên qua cách ăn mặc và phong thái của họ Tương tự, khi bạn bước lên bục phát biểu, cũng hình thành những đánh giá về bạn dựa trên những ấn tượng mà họ nhin thấy bạn Do đó, việc chọn lựa và quyết định chuyền tải hình ảnh như thế nào đến khán giả qua cái nhìn đầu tiên có ý nghĩa rất quan trọng Đôi khi việc tạo được ấn tượng đầu tiên có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của bài thuyết trình Đề gay ấn tượng tốt, bạn cần chú ý những vấn dé sau:

¢ Quan tam đến hình thức bên ngoài để gây ấn tượng đẹp ngay từ ban dau

¢ Đảm bảo rằng hình thức bên ngoài của bạn không trái ngược với thông điệp trình bày

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 12

® Chọn bộ trang phục mà khi mặc ban thây thoải mái, lịch sự

® Cử chỉ, dáng điệu, nét mặt, thái độ cần tự tin, nhẹ nhàng

Luyện tập thuyết trình là khâu thiết yếu trong quá trình chuân bị Thành công hay thất bại của buổi thuyết trinh phụ thuộc vào sự chuẩn bị và diễn tập của bạn Vì vậy luyện tập càng nhiều càng tốt Trong quá trình luyện tập bạn cần:

® Ghi nhớ tư liệu và trình tự trình bày

® Luyện tập giọng nói với những âm điệu phủ hợp

® Luyện tập theo nhóm để mọi người có thê góp ý cho bạn

® Luyện tập để căn đúng tiến độ thời gian thuyết trình

se Thể hiện giao tiếp phi ngôn ngữ từ những giao tiếp bằng mắt, động tác tay hoặc

hình thé

Luyện tập là cơ hội tốt nhất để bạn hoàn thiện bài thuyết trình, đảm bảo sức thuyết phục cho nội dung bạn định trình bày Lúc đầu bạn nên đọc toàn bộ bản thuyết trình đã chuẩn bị, khi cam thay hai long va thoải mái hãy đứng trước gương thử thuyết trình và sử dụng các mẫu giấy ghi nhớ Lần đầu có thể bạn sẽ cảm thấy căng thăng, không thoải mái nhưng sau đó, bạn rút kinh nghiệm và dần trở nên bình tĩnh, tự tin hơn Bạn cứ luyện tập cho đến khi nào không còn thay bi phụ thuộc vào các mẫu giấy ghi nhớ Khi đã san sang, bạn nên thử thuyết trình cho một số người bạn nghe để họ góp ý thậm chí là hướng dẫn bạn sửa các nhược điểm Trong khi luyện tập, một điều bạn cần chú ý đó là kiểm soát âm

lượng giọng nói, nói một cách truyền cảm đề mọi người đều

1.3.1.2 Khan gia

Thuyết trình viên tốt là người phải biết đặt khán giả là trung tâm, mục tiêu bài thuyết

trình là để có được phản hồi tích cực từ phía khán giả Thu thập thông tin về khán giả khi

chúng ta đã xác định được chủ đề, tìm hiểu khán giả như thế nào là bước rất quan trọng

Tìm hiểu khán giả sẽ giúp cho chúng ta có cách tiếp cận như thế nảo với khán giả cho tốt

Khi tìm hiểu, khán giả chúng ta cần tìm hiểu và đánh giá về:

¢ Gidi tính: số lượng nam bao nhiêu, nữ bao nhiêu Thông thường người phụ nữ sẽ

có những quan điểm và cách tiếp cận vẫn đề khác với nam giới

e Trinh độ: đối tượng có trinh độ học vấn cao có cách tiếp cận khác với người có trình độ học vấn thấp Với đối tượng khán giả là những người có địa vị xã hội, học hàm học vị cao thì thông tin chúng ta đưa ra phải hết sức ngắn gọn, chính xác, cô đọng và thuyết phục, tránh lan man, đài dòng, đưa ra qua nhiều thông tin một lúc Điều nảy sẽ khiến họ hết sức mệt mỏi khi nghe

¢ Tuổi tác: trẻ em hoặc người già sẽ có cách tiếp cận khác với người lớn

© Sở thích: có những người thích nghe về các vẫn đề chính trị nhưng có những người lại thích nghe thuyết trình về vấn để văn hóa thé thao

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 13

Khác biệt văn hóa: Mỗi dân tộc hoặc quốc gia có những vùng miền văn hóa khác nhau và làm thế nào để bài thuyết trình không ảnh hưởng đến văn hóa riêng của họ

Nghề nghiệp và tôn giáo khác nhau: Những người công nhân trong một nhà máy

trực tiếp lao động tạo ra của cải vật chất sẽ phải có cách tiếp cận khác với nhân

Họ biết gì về chủ đề ?

Họ muốn biết thêm điều gì ?

Giá trị và lợi ích của thông tin này đối với họ? Những câu hỏi bạn cần trả lời khi

chung của người nghe là gì ? Những người này có định kiến không ?

Trinh độ văn hóa của những người này ?

Người bạn quen biết chiếm bao nhiêu phần tram ?

Bên cạnh đó quy mô khán giả có ảnh hưởng lớn đến kết cầu của bài thuyết trình Nếu

khán giả chia ra thành nhiều nhóm nhỏ, người thuyết trình và người nghe sẽ có rất nhiều

cơ hội để có thể giao lưu trao đôi thân mật Với cách phân chia khán giả theo nhóm như vậy, việc lôi cuôn sự khán giả chia sẻ ý kiên trong buôi thuyết trình là rất hiệu quả Còn với số lượng khán giả lớn thì hầu hết các buôi thuyết trình chỉ mang tính chất truyền thông điệp một chiều Vì vậy, bạn cân có một cách tiếp cận khán gia theo kiêu khác Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 14

Trong trường hợp nảy sự rõ ràng, dễ hiểu và chính xác trong các thông điệp là những yếu

tố rất quan trọng đề duy trì sự chú ý của người nghe trong suốt buôi thuyết trình

1.3.2 Chú đề

Chủ đề của bải thuyết trinh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố sau:

® Dựa vào mục tiêu cụ thể của buồi thuyết trình để lựa chọn chủ đề Nehĩ về những vấn đề lớn mà bạn quan tâm Nghĩ về những chủ đề có thể gây sự thu hút đối với thính giả: đối tượng đến tham dự buỗi thuyết trình là ai, chu dé mong muốn được nghe và cách tiếp nhận của họ ra sao? Khi chúng ta nắm bắt được tâm tư nguyện vọng khán giả muốn lắng nghe chủ đề nào muốn được chia sẻ điều gì, vậy chủ để được trình bày có sức hút như thế nào với khán gia?

e Tap thoi quen nghi vé nhing chu dé cua minh ngay sau cac bai học, ghi lại những

ý tưởng vào số tay Ghi nhận những chủ đề hay và những điểm nhắn trone chủ đề minh được nghe để xây dựng và rút kinh nghiệm trong bài thuyết trình của chính minh

e Tìm kiếm các thông tin trên mạng, qua sách báo, v.v để xác định chủ đề rõ hơn Tạo sự hấp dẫn bằng cách đưa thông tin mang tính cập nhật thường xuyên trong chủ đề thuyết trình

Một số chủ đề thuyết trình chúng ta thường øặp

e _ Trong công việc: Thuyết trình về chiến lược phát triển công ty, phát triển sản

phẩm mới, cấp trên đồng tình và đầu tư triển khai kế hoạch, kết quả nghiên cứu

thị trường , cấp đưới thông qua vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển và hành động hướng đến mục tiêu chung Các buỗi đảo tạo chuyên môn, cơ cấu, quy trình làm việc; có sự phản hồi, tranh luận để hạn chế tối đa những sai sót Hội thảo quảng bá sản phẩm thu hút khách hàng Thu hút sự chú ý và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty, tiếp thu ý kiến phản hồi

e Trong xã hội: Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, kế hoạch hóa Tuyên truyền và thuyết phục mọi người dân thực hiện nếp sống văn minh Tổ chức thuyết trình về an toàn xã hội, an sinh giáo dục, môi trường Ví dụ: Thuyết trình

chủ đề: “Vì sao thế hệ 8X thành công”: Thế hệ 8X là những ai ? Thành công như

thé nao ? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công ?

e Trong gia đình: Các buổi họp mặt gia đình, cha mẹ, ông bà truyền dạy những điều hay lẽ phải, cách sống tốt đẹp và thuyết phục con cháu noi gương

® - Trone quá trình học tập: Tăng cường năng lực sảng tạo của sinh viên trong việc

học; Giúp sinh viên trở nên chủ động, tự tin; Phát triển bốn kĩ năng: Nghe, Nói,

Đọc, Viết; Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên; Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm; Tăng mức độ hứng thú đối với việc học

1.3.3 Nguồn tài liệu

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 15

Đề biết được thu thập thông tin tư liệu như thế nào cho việc thuyết trình chúng ta cần nắm được ba loại thông tin tư liệu cần thu thập:

¢ Thong tin phải biết: Thuyết trình viên phải nắm vững và hiểu chính xác các thông

tin này để cung cấp cho khán giả Điều đó có nghĩa là người thuyết trình cần phải trane bị cho mình những kiến thức sâu sắc về lĩnh vực định trình bày và có lượng thông tin phong phú đề thuyết phục người nghe

e - Thông tin cần biết: Cung cấp thêm căn cứ, dẫn chứng, minh họa, thuyết phục

người nghe Ngoải những thông tin phải biết trong khuôn khô bài thuyết trình thì

cần phải có thông tin tìm hiểu thêm bên ngoài để minh họa dẫn chứng cho bài thuyết trình

e_ Thông tin nên biết: Những tư liệu thực tế, mô hình, số liệu cụ thé, ý tưởng mới lạ

làm tăng tính hấp dẫn của bải thuyết trình

e Để bắt đầu tiến hành nghiên cứu, thu thập tài liệu, bạn cần ghi nhớ mục tiêu chủ yếu của buôi thuyết trình qua 3-4 điểm chính

® Khi đã vạch ra được hướng nghiên cứu nhất định, bạn hãy tiến hành việc thu thập

thông tin liên quan, ghi nhớ nguồn trích dẫn và điểm chính của tài liệu là gì Sau

đó hãy suy nghĩ xem đây có phải là tài liệu mới nhất không về chủ đề thuyết

trình ? cung cấp thông tin cập nhật nhất? Thông tin có chính xác không? Có cung

cấp nguồn tài liệu tham khảo? Bạn chỉ nên giữ lại những tải liệu đáp ứng được các tiêu chí trên

Muốn thuyết trình thành công bạn phải giành nhiều thời gian tìm tòi tư liệu, nghiên

cứu đây đủ các nguồn tư liệu Các nguồn để có thé thu thập thông tin như:

e - Đọc sách: Bạn có thể bắt đầu việc nghiên cứu bằng cách chọn và xem một quyền

sách tiêu biểu về chủ đề bài thuyết trình và xem phần phụ lục tham khảo trong

sách đề tìm kiếm nguồn tài liệu khác nữa

® - Đọc báo, tạp chí: Ngoài đọc các loại báo tạp chí được In thành ấn pham, bạn có thể

sử dụng dịch vụ đăng ký điểm tin (ví dụ: yahoo hay có, đăng ký gửi tin đến hòm thư) để được cung cấp thường xuyên những chủ đề mà bạn quan tâm

e© Tra cứu internet: Mỗi trang web trên mạng đều lưu trữ một khối lượng thông tin

phong phú và mọi người đều có thể truy cập, lưu lại, in ra và sử dụng như tải liệu

tham khảo Thông tin trên Web còn có ưu điểm là được cập nhật thường xuyên so với thông tin trên các ấn phâm in ấn Tuy nhiên phần lớn tải liệu trên Internet chỉ tồn tại ở đạng điện tử, chỉ có một số ít đã biên tập để có thể đảm bảo tính tin cay như ở các tài liệu đã được in ấn Vì vậy bạn cần phải thật cân thận khi sử dụng thông tin tài liệu tra cứu từ Internet Bạn cần biết chọn lọc, đánh giá tài liệu từ Internet Thông tin trên internet là rất không lồ Mỗi ngày Internet có hàng loạt địa chỉ mới được thành lập Vì vậy, bạn cần sử dụng các công cụ tìm kiếm để có thể Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 16

thu thập tài liệu tham khảo có giá trị Ví dụ như: Google, Yahoo, Alta Vista, Open Text, Lycos Khi bạn sử đụng các công cụ tìm kiếm, bạn cần tìm bằng các từ khóa hoặc chủ đề

e Gặp sỡ các chuyên gia để có thể có những tư liệu quý giá Các chuyên gia là

những người có kiến thức uyên bác, nghiên cứu sâu về chuyên môn Họ sẽ cung

cấp và chia sẻ cho bạn những kiến thức mà bạn bỏ nhiều thời gian tim kiém trén sách bao hoặc Internet không thấy

® - Ngoài ra bạn cũng nên tham khảo ý kiến của những người xung quanh như bạn bè, gia đình và các quan hệ cá nhân Có thể họ sẽ cho bạn những lời khuyên bổ ích và cung cấp những tài liệu quý giá mà bạn không thể ngờ tới

1.3.4 Xây dựng đề cương bài thuyết trình

Thuyết trình đề thông báo, giải thích: từ ngữ sử dụng trong bài thuyết trình phải dễ hiểu, gần gũi Thông tin đưa ra rõ ràng để người nghe hiểu một cách dễ dàng và có sự thay đổi về nhận thức, tư duy

Thuyết trình để thuyết phục: Có cách thức, bố cục riêng để đạt hiệu quả thuyết phục Lời lẽ giọng điệu sử dụng trong bài thuyết trình đạng này chiếm vị trí quan trong với sự thành công của bài thuyết trình

Thuyết trình để giải trí, khích lệ: thông tin đưa ra cần dễ tiếp cận, co thé điều tiết và giải tỏa tâm lý người nghe Người thuyết trình cần phải xác định được bài thuyết trình của mình ở dạng nào đề xây dựng đề cương và nội dung cho hợp lý Phác thảo đề cương cho bài thuyết trình Chuẩn bị đề cương phác thảo những nội dung chính từ các thông tin định trình bảy đóng vai trò rat quan trọng cho diễn biến bải thuyết trình của bạn Một đề Cương, tốt là cách đảm bảo sự mạch lạc, chặt chẽ của bài thuyết trinh Nó cho phép bạn trình bày các vấn đề theo đúng trật tự và làm người nghe dễ hiểu hơn Ngoài ra, đó cũng

là cách giúp bạn đảm bảo không bỏ sót bất kỳ điều gi

Sắp xếp ý tưởng ban đầu cho bản phác thảo: Giới hạn từ 3 đến 4 vấn đề chính cho phần nội dung của bài thuyết trình và trình bày các ý theo thứ tự hợp lý Trình tự sắp xếp các ý chính và trọng tâm của từng ý sẽ ảnh hưởng đến thông điệp bạn muốn truyền tải tới

người nghe Có rất nhiều cách khác nhau để trình bày các ý chính:

® Trinh bày từng ý

e Trinh bay hét ý nay sang ý khác

e Trinh bay theo thi tự căn cứ vào mức độ quan trọng của ý

e Trinh bày theo diễn biến thời gian Trong khi trình bày nêu bạn muốn khán giả có

ấn tượng nhất với một ý nào đó bạn nên trinh bày nó trước tiên và tiếp theo là các

ý hỗ trợ, hoặc bất kỳ ý nào mà bạn định trình bày trước Bạn cũng có thê dùng cách trình bày lồng ghép các ý với nhau, nhằm nêu bật tầm quan trọng của tat cả

các ý Cầu trúc trình bảy bài thuyết trình hiện đang được sử dụng phỏ biến nhất là

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 17

sắp xếp ý này gối lên ý kia Theo cách này, bạn có thê để ý kiến trước mở và sau

khi trình bảy xong các ý kiến thì quay trở lại ý kiến này đề kết thúc bài

© Các ý của đề cương phải có trật tự hợp lý và có logic dé dé nhớ

© Cac y phai liên kết với nhau

e - Đề cương cần ngắn gọn, đơn giản sao cho nhìn qua bạn cũng đọc được

®© Có thể sạch chân hoặc sử dụng bút màu làm noi bật những ý chính mà bạn muốn nhấn mạnh, sử dụng những ký hiệu để đánh dấu đoạn dừng, đoạn nhân mạnh,nói chậm, nói to

Để thu hút người nghe và trình bảy những vấn đề định nói một cách đầy đủ, theo trình tự hợp lý và logic, một bài thuyết trình cần được xây dựng với cấu trúc: Mở bài, thân bài và kết thúc một cách rõ ràng, thời pian cho từng mục được xây dựng có kế hoạch, với mỗi ý đều có những dẫn chứng và minh họa thuyết phục Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu từng phần của một bài thuyết trình Mở đầu Đây là phần quan trọng nhất cua bai thuyét trình, là bước tiếp xúc đầu tiên với khán giả Việc tạo ấn tượng tốt ở bước

khởi đầu này rất có ý nghĩa Phần mở đầu cần tự nhiên, gây ấn tượng, ngắn gọn, lôi cuốn

sự chú ý của khán giả Đồng thời cũng cần tạo ra sự khái quát rất cao đặc biệt là phải lôi cuốn, kích thích hứng thú của khán giả và làm rõ chủ đề của bải thuyết trình Trong một bài thuyết trình khoảng 45 phút, sự tập trung cao của người nghe thường ở khoảng 10

phút dau, sau đó giảm dần cho tới phút 30 — 35 rồi tăng trở lại ở khoảng 10 phút cuối của

bài thuyết trình Dưới đây là biêu đỗ biếu thị thời gian tập trung chú ý điển hình của khán

giả trong một bài thuyết trình khoảng 45 phút: Bạn cần lưu ý, mức độ tập trung chú ý của

khán giả ngay tại thời điểm khới đầu là không cao nên, tốt nhất bạn nên để dành các ý

quan trọng nhất đề trình bảy sau khi bài thuyết trình được vài phút Có 2 cách mở đầu là

mở đầu trực tiếp và mở đầu gián tiếp

Mở đầu trực tiếp: Người thuyết trình giới thiệu trực tiếp chủ đề và nội dung bài thuyết trinh Hình thức này thường được thực hiện với những bài nói có nội dung làm quen, thời gian thuyết trình ngắn hoặc những bài giảng, bài thuyết trình có tính chất

thông báo, giải thích

Mở đầu gián tiếp: Người thuyết trình đưa ra một lập lập nào đó rồi dẫn dắt người

nghe đến với chủ đề của bài thuyết trình Với việc mớ đầu theo phương pháp gián tiếp

người thuyết trình có nhiều cách để tạo ấn tượng và lôi cuốn khán giả tập trung vào bài thuyết trình của mình ngay từ những phút ban đầu như: đưa ra câu hỏi; sự thật hay thống

kê gây ngạc nhiên; trích dẫn hài hước hoặc nỗi tiếng: đưa ra giai thoại, trích dẫn nỗi tiếng: sự kiện thời sự; con số sây ngạc nhiên; câu chuyện liên quan đến chủ đề; đặt ra một tình huỗng “giả sử rằng” Tất cả những vấn đề đưa ra giúp cho khán giả có một định hướng ban đầu, họ chăm chú tiếp tục lắng nghe những phần tiếp theo Mỗi loại bài thuyết trình có những đặc điểm nội dung khác nhau, phong cách của người thuyết trình cũng Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 18

khác nhau, người thuyết trình cần phải dựa vào đặc điểm riêng đó để chọn cho mình cách

mở đầu phù hợp nhất Không nên kết hợp tất cả các cách mở đầu trên mả nên chọn một

hoặc vài cách và cần tạo cho mình phong cách riêng Ví dụ về cách mớ đầu: Đưa ra chủ

đề nóng được nhiều người quan tâm: “Lạm phát là chủ để nóng bỏng hiện nay vì vay bai thuyết trình của tôi ngày hôm nay sẽ nói về vấn đề này” Hoặc bắt đầu bằng những con số gây ấn tượng: “Như các bạn đã biết công ty này đang mắt dần thi phan, thế mà chúng tôi lại bị buộc phải tăng doanh số bán hàng thêm 20 — 25% cơ đây Làm sao chúng tôi có thé làm được điều này trong khi thị trường đang xuống dốc? Bạn sẽ biết điều đó ngay sau khi nghe bai thuyét trình của tôi” Sau khi xác định được cách mở đầu, bước kế tiếp là chuẩn

bị nội dung phần mở đầu

Với mỗi cách mở đầu khác nhau thì nội dung của phần mở đầu cũng sẽ khác nhau nhưng bất kỳ nội dung một phần mở đầu của bài thuyết trình nào cũng có ba yêu cầu:

©- Chào hỏi và làm quen: mục đích là để cung cấp thông tin và xác định rõ vai trò của bạn với bài thuyết trinh Trong khi giới thiệu bạn cùng nên đưa thêm chức vụ và

kinh nghiệm của minh

® Néu noi dung trinh bày: Sau khi giới thiệu bạn nên đưa ra chu đề chính và mục dich của bài thuyết trình, giới thiệu ngắn gọn cau trúc của bài thuyết trình

©_ Thông báo thời gian thuyết trình: Để duy trì sự chú ý của khán giả bạn nên thông báo thời gian thuyết trình và thời gian này cảng ngắn càng tốt Bên cạnh đó bạn có thê thông báo phương thức tiễn hành thuyết trình và phương thức trả lời câu hỏi

với khán giả

Một số câu thường ding trong phan mo đầu của bài thuyết trình: Phần chảo hỏi làm

quen:

e© Chào mừng các bạn;

®- Xin chào mọi người;

© Kính chào quỷ vị đại biểu!

Phần nêu nội dung:

*®- Hài thuyết trình của tôi gồm ba phần Đầu tiên là Phần thứ hai là Thứ ba

là Cuối cùng là :

° Toiséndive :

©- 7ôi sẽ nói cho các bạn vời điều căn bản về

Phần thông báo thời gian và phương thức trả lời thuyết trình:

®© Trong khoảng thời gian 30 phút, tôi sẽ

®7rong khi tôi thuyết trình, các bạn có thê đặt câu hỏi bất kỳ lúc nào

ø_ Tôi sẽ giành thời gian cuối buôi thuyết trình đề cho phân giải đáp thắc mắc

© Sau khi tôi thuyết trình các bạn có thể đưa ra câu hỏi của mình

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 19

Với những gợi ý trên các bạn hãy chuẩn bị phần mở đầu cho bài thuyết trình của nhóm trong buổi học tập trung Thân bải Thông thường trong một buỗi thuyết trình, sự tập trung cao nhất của khán giả đạt được trong 20 phút đầu và 10 phút cuối của buổi thuyết trình Sau 20 phút có thế quên 40% những gì nghe được, sau nửa ngày đã quên

mắt 60% và sau một tuần thì tới 90% nội dung có thê bị quên Chính vì vậy xác định nội

dung chính là điều rất quan trọng Bất kỳ nội dung bài phát biểu nào cũng cần phải có sự logic và trình bảy một cách rõ ràng với thông tin day du

Để không bỏ sót bất kế điều øì, bạn có thể sử dụng trình tự soạn thảo nội dung bài thuyết trình sau: giới hạn thân bài từ 3-4 ý chính, các ý này đã được xác định trong phần phác thảo đề cương thuyết trình, người thuyết trình cần bám sát vào dàn ý trong đề cương

để soạn thảo nội dung: phác thảo nội dung chỉ tiết bài thuyết trình: Đầu tiên bạn hãy hình dung ra những từ mà bạn muốn khán giả nghe, viết ra tất cả những điều bạn muốn đưa vào trong bải thuyết trình; hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình: sau khi có được bản phác thảo nội dung đầu tiên bạn nên đọc lại bản thảo một lượt đề chắc rằng các dữ kiện được sắp xếp theo trật tu hgp ly, logic va moi théng tin cần thiết đã được đưa vào Bạn nên

chỉnh đi chỉnh lại cho đến khi hài lòng với nó Phân bô thời gian thuyết trình cho hợp lý,

dam bảo thời lượng đủ cho việc truyền tải thông tin 6 ca ba phan mo dau, thân bài, kết thúc

Để có thể soạn thảo nội dung bài thuyết trình được tốt nhất bạn cần lưu Ý:

® - Không đưa những thông tin rườm rà, không cần thiết vào bài thuyết trình Bạn nên đưa vào những thông tin quan trọng để tăng tính hấp dẫn cho bài thuyết trình Các thông tin đã được thu thập và chon lựa trong quá trình nghiên cứu trước đây Mức độ ưu tiên của thông tin gồm ba loại: Thông tin phải biết, thông tin nên biết

và thông tin cần biết

e©_ Triển khai các vấn đề theo dạng các câu hỏi tại sao, như thế nào Tự đặt câu hỏi

và trả lời câu hỏi bạn sẽ tự lường trước được các câu hỏi và tỉnh huống cần có trong bài thuyết trình

e Bạn nên nphĩ ra nhiều cách, ý tưởng khác nhau để diễn đạt cùng một ý Sau đó chọn ra cách mà bạn thây minh trình bày một cách tự nhiên nhất Bạn cũng cần sử dụng những cấu trúc câu đơn giản và dễ hiểu đề diễn đạt ý

Để có thể viết được các câu tự nhiên và đơn gian, ban có thể tham khảo dưới đây:

®- Sử dụng những câu đơn giản, trực tiếp

e Su dụng đại từ “tôi” và “các bạn”

e Su dụng các động từ tích cực (chạy, đi, làm, sử dụng )

e Điểm xuyết bài thuyết trình bằng các tính từ

¢ Chuẩn bị và tập trình bảy trước để tránh sai sót

® - Đưa vào các ví dụ và so sánh tương đồng để minh họa cho các ý

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 20

® Không dùng những biệt ngữ hoặc ngôn ngữ không phù hợp, tránh đưa vào các ý

không phù hợp, không nên soạn bải thuyết trình theo kiểu “văn viết”, tránh tạo áp

lực cho cử tọa bằng cách cung cấp quá nhiều thông tin chỉ tiết

e Khéng to vé kiéu cách với cử tọa, không bắt chước người khác, bởi nó có thé hop với họ, nhưng không hợp với bạn

©_ Khi viết bạn cần phải xác định được sự khác nhau g1ữa văn nói và văn viết, nên bỗ sung thêm các ví dụ thích hợp để nhắn mạnh các ý chính

e©_ Sử dụng dẫn chứng minh họa phù hợp: Trong khi thuyết trình, nhiều khi bạn phải

sử dụng đến hình ảnh, dẫn chứng minh họa như đồ thị, hình ảnh, bảng số liệu thống kê Vậy thì khi dùng hình ảnh dẫn chứng minh họa bạn phải giới thiệu chúng như thế nào đây? Trong khi sử dụng hình ảnh minh họa hãy nhớ để khán giả có thời gian đề hiểu thông tin của dẫn chứng minh họa, bạn nên tạm ngừng nói

trong giây lát để khán giả có thời gian nhìn phần minh họa mình đưa ra và sau đó,

hãy giải thích tại sao hình ảnh hay dẫn chứng minh họa đó lại quan trọng Ví dụ: Bạn có thể dùng những cụm từ sau khi thuyết trình đến phần minh họa này: Biêu

đồ này cho thấy Nhìn vào đồ thị này Nhìn vào đây, các bạn sẽ thây Tôi muốn các bạn hãy nhìn vào đây Biểu đồ này minh họa số liệu Biểu đồ này cho thây sw syt giam cua

¢ Chuyén y giira cac chu dé: Nhing thong tin ma ban đang nói có thể đều mới mẻ đối với khán giả Chỉ có bạn mới biết rõ cấu trúc bài nói nhưng bạn nên cho khán giả biết khi bạn chuyền sang một ý mới, có như vậy khán giả mới tiện theo dối và san sàng nghe những điều tiếp theo Không nên chuyền ý một cách đột ngột vì như vậy người nghe sẽ rất bất ngờ Hơn nữa việc dùng các từ nối còn giúp cho người nghe tập trung hơn Bạn có thê nối các ý bằng các từ như: “Vâng” “Đúng thế” hay

“đúng vậy” Tôi muốn chuyến sang nói về Tôi muốn chuyền sang Đó là tất cả những gì tôi muốn nói về Bây giờ tôi muốn xem xét tới vấn đề Điều này dẫn tới ý tiếp theo

® - Ngắt nhịp trình bảy hợp lý: Khi cần nhấn mạnh một ý nào đó hoặc khi chuyên tiếp

từ ý này sang ý khác bạn nên có sự ngắt nhịp hoặc lặp lại ý đó một lần nữa

e© Chuan bị những mau giấy ghi chu: Thay vì liệt kê trên một mặt giấy toàn chữ bạn

có thế liệt kê vài ý chính trên một mâu giấy Viết những ý chính ngắn gọn cô đọng

hoặc những từ những đoạn quan trọng trong bản phác thảo nội dung thuyết trình

và đánh số hoặc ký hiệu sao cho mình dễ nhìn nhất khi trình bày Kết thúc Bạn có

mo dau bai thuyết trình lôi cuốn, nội dung nhiều thông tin hấp dẫn nhưng kết thúc

hụt hãng, khán giả sẽ cảm thấy thế nào? Bài thuyết trình của bạn liệu đã thành

công chưa?

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 21

Phần kết thúc ấn tượng cũng quan trọng không kém với phần mở đầu Đề kết thúc bai thuyét trình ấn tượng bạn cần:

®- Lôi kéo sự chú ý của thính giả: Bạn cần phải làm cho khán giả biết bài thuyết trình của mình đang đi dần vào phần kết thúc Bạn có thê sử dụng những cụm từ như

“Về ý cudi củng” hoặc “để kết luận” nhằm thông báo cho khán siả bạn sắp tóm lại những gì vừa trình bảy Khán giả sẽ chú ý tập trune để nắm bắt lại những điều đã

bỏ sót

e© Thông báo trước khi kết thúc: bạn cũng đừng ngại việc thông báo rõ khi kết thúc bai thuyét trình Bạn có thể sử dụng những cụm từ như “tóm lại”, “tổng kết lại” hay “cuối cùng” để cho khán giả biết rằng đây là phần kết thúc bài thuyết trình

e Tóm tắt lại những điểm chính: hãy trình bày lại những điểm chính của bài thuyết

trình một cách thật ngắn gon, nhắn mạnh vào điểm cốt lỗi hoặc đưa ra một thông điệp quan trọng liên quan tới bài thuyết trình

®- Kết thúc bằng một nhận xét tích cực: Bạn có thể nhân mạnh những lợi ích hay biểu

lộ sự tin tưởng với khán giả khi nghe xong bài thuyết trình Đưa ra một nhận định

để có thể lưu lại trong lòng khán giả một ấn tượng tốt đẹp Không giảng giải lan

man đải dòng những nhận định cuối đó

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THUYÉT TRÌNH CỦA SINH VIÊN

HIỆN NAY

2.1 Nhận thức của sinh viên về vai trị của việc rèn luyện kỹ năng thuyết trình

Đa số sinh viên thích học bằng phương pháp thuyết trình Nhưng giữa thuyết trình

và làm tốt là một khoảng cách khơng nhỏ Thuyết trình thực sự là một nhiệm vụ khơng

dễ dàng bởi người thuyết trình cần được trang bị những kỹ năng nhất định mới cĩ thế thực hiện thành cơng một bài thuyết trình gồm chọn đề tài, lập đề cương, thu thập tư liệu, biên soạn nội duns, trình bày đề tài từ chủ đề cho đến kết luận, trả lời các câu hỏi Người thuyết trình cịn phải vượt qua nỗi sợ hãi khi nĩi trước đám đơng thì mới mong cĩ được một buơi thuyết trình rõ ràng, thu hút được người theo dõi

Số liệu khảo sát được thực hiện ngày nay cho thấy thực trạng về kỹ năng thuyết trinh của sinh viên:

47,5% sinh viên đánh giá thường xuyên phải làm thuyết trình

78,5% sinh viên đánh giá cao vai trị của kỹ năng thuyết trình

40% sinh viên cảm thấy lo sợ khi thuyết trình

26,5% sinh viên hài lịng với kỹ năng thuyết trình của mình

85% sinh viên cho rằng yếu tổ tác phong trong thuyết trình là quan trọng

82,5% sinh viên cho rằng yêu tổ nội dung trong thuyết trình là quan trọng

56,5% sinh viên cho rằng yếu tơ mơi trường là quan trong

2,5% sinh viên thực hiện thuyết trình bằng tham g1a khĩa học thuyết trình

81% sinh viên thực hiện thuyết trình bằng học hỏi giảng viên và bạn bẻ

16,5% sinh viên thực hiện thuyết trình bằng bản năng

89% sinh viên muốn trao đồi kỹ năng thuyết trình bằng tham gia khĩa học

Qua số liệu khảo sát trên cho thây việc thuyết trinh trở nên quen thuộc với các bạn sinh viên,song thực tế nhiều bạn sinh viên thường thuyết trình một cách “ bản năng” hoặc chủ động mơ phỏng theo giảng viên chứ chưa được đào tạo dẫn đến thĩi quen học thuộc lịng-nhớ đọc lại trở thành phổ biến Đa số các bạn đều cảm thấy sợ khi thuyết trình trước đám đơng dẫn đến mất tự tin khi trình bảy Do tâm lý coi buối thuyết trình trên lớp là

khơng quan trọng, chỉ là thực hiện cho cĩ theo hình thức và cũng dựa vào sự dễ dãi của

các giảng viên nên khi thuyết trình các bạn sinh viên chỉ chú trọng vào phần nội dung và

sử dụng các cơng cụ để trình bày mà khơng chú ý đến yếu tố tác phong đĩ là trang phục,

cử chỉ điệu bộ, giọng nĩi Tuy nhiên về phần nội dung thì các bạn thường sao chép y nguyên tài liệu tìm được từ Internet, sách hoặc tạp chí mà khơng biết sảng lọc dẫn đến nội dung khơng cĩ tính chặt chẽ, lòtc và thậm chí lạc đề

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 23

Bên cạnh đó yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình, đặc biệt là hành vi của khán giả Thực tế khi có bạn thuyết trinh ở trên, thì ở dưới, bên cạnh những bạn tích cực tập trung lắng nghe, vẫn còn một số không tập trung, hoặc nói chuyện riêng, nhắn tin điện thoại hoặc học môn khác Nếu như người thuyết trình cầm giấy đọc theo kiểu độc thoại thi tình trạng nảy ngày càng phô biến hơn Kỹ năng thuyết trình là một

tronp những kỹ năng cần thiết của sinh viên Theo kết quả điều tra cho thấy kỹ năng

thuyết trình của sinh viên ở mức trung bình và yếu Nguyên nhân chủ yếu là do bản thân sinh viên chưa tích cực, chủ động trong việc rèn luyện kỹ năng này

Đặt vấn đề trong kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng rất cần thiết để đem lại sự thành công cho mỗi người trong công việc học tập, nghiên cứu cũng như các hoạt động, giao tiếp xã hội “Kỹ năng thuyết trình gây được sự chú ý trong giáo dục đại học và kinh doanh, vì nó chính là một trong các năng lực cốt lõi của một chuyên gia” [1] Công trình của Lytaeva, M A., va Talalakina, E V [2] da chỉ ra rằng kỹ năng thuyết trình cần có sự kết hợp việc đọc, viết và trình bày một cách khoa học Trước tiên, sinh viên cần phải có kỹ năng đọc như lựa chọn thông tin và giải thích thông tin một cách tường minh

Tiếp theo, khi viết, sinh viên có kỹ năng xử lý thông tin, ghi chép, tổng hợp và khái quát Sau khi làm chủ được hai giai đoạn đầu tiên, sinh viên có thể học cách trình bày kết quả bài viết của mình bằng miệng Kỹ năng thuyết trình là sự kết hợp của kỹ năng ngôn ngữ,

kỹ năng lập luận và kỹ năng trình bày Do đó, qua việc rèn luyện kỹ năng này sinh viên

sẽ có khả năng tư duy logic, lập luận chặt chẽ, tông hợp, khái quát vấn dé và sáng tạo Rèn cho sinh viên có khả năng nói lưu loát, thuyết phục và tự tin Công trình của De Grez, L., Valcke, M., va Roozen, I [3] nghiên cứu các cách thức và phương pháp giảng dạy nhằm phát triển kỹ năng thuyết trình cho sinh viên bằng cách phát triển các kỹ năng phản xạ trong môi trường học tập trực tuyến, thiết kế và phát triển các bài giảng đa phương tiện chuẩn, các hoạt động thực tế và các phản hồi của sinh viên Nghiên cứu của Huỳnh Văn Sơn (2012) đã đề cập đến thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên đại học sư phạm Nghiên cứu đã chỉ ra 20 kỹ năng mềm, như: kỹ năng tự đánh giá, kỹ năng hoạch định mục tiêu cuộc đời, kỹ năng thuyết trình Kết quả cho thấy sinh viên khá thuần thục

ớ một vài kỹ năng nhưng đa phần sinh viên còn khó khăn, lúng túng khi thực hành các kỹ

năng mềm.Nghiên cứu đã chỉ ra kỹ năng cần thiết trong quá trình thuyết trình đó là kỹ

năng giao tiếp; kỹ năng tô chức: nêu rõ cấu trúc của một bài thuyết trình để tô chức sắp

xếp một bải thuyết trình logic, rõ ràng và mang tính thuyết phục cao; tư duy phản biện, khả năng thiết kế và sử dụng những dụng cụ trực quan hỗ trợ cho bài thuyết trình; khả năng sử dụng ngôn ngữ hình thể trong khi thuyết trình Đặc biệt nghiên cứu đã chỉ ra

những lỗi mà sinh viên thường mắc phải khi thuyết trình đó là: tô chức một bải thuyết

trình; thiết kế và sử dụng dụng cụ trực quan hỗ trợ cho bài thuyết trinh và khả năng sử Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 24

dụng ngôn ngữ hình thể còn rất hạn chế Như vậy, các nghiên cứu trên đã đề cập đến kỹ năng thuyết trình nhưng chưa đưa ra được những tiêu chí cụ thể để đánh giá Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình và mức độ đạt được

các tiêu chí đó ở sinh viên Mẫu nghiên cứu là 200 sinh viên K42 của khoa Sư phạm Tiểu

hoc - Mam non trường Đại học Đồng Nai Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ đạt được

các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai

còn yếu Đa phần sinh viên chưa tự tin khi thuyết trình Ngôn ngữ trình bày không có điểm nhắn, thiếu tính thuyết phục Trên cơ sở những hạn chế trên, chúng tôi đưa ra những

biện pháp hợp lý và khả thi giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng thuyết trình một cách tốt

Hình 2.1 —- Nhận thức của sinh viên về vai trò của việc rèn luyện kỹ năng thuyết trinh

Qua kết quả ở bảng trên cho thay: Tất cả sinh viên đều nhận thức được sự cần thiết của kỹ năng thuyết trình Trong đó có 80% sinh viên cho rằng là rất cần thiết, còn lại là 20% sinh viên cho rằng cần thiết Qua trao đổi, sinh viên Nguyễn Văn Q cho biết: “Kỹ năng này rất cần thiết với em, vì nếu em có được kỹ năng này thì em sẽ tự tin đứng trước bạn bè dé nói, không còn ngại ngùng, xấu hỗ nữa”

Còn sinh viên Nguyễn Thu L cho rằng: “Sau này trở thành một giáo viên, kỹ năng thuyết trình sẽ giúp cho người giáo viên giảng bài hay hơn và hấp dẫn thu hút được các bạn học sinh có thê lắng nghe lời giảng để có thê hiểu hơn về bài học,còn nếu không có

kỹ năng này đôi khi học sinh sẽ xao nhãng,mắt tập trung hoặc đù có tập trung cũng sẽ rất

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Trang 25

khó có thể hiểu rõ hơn về bài giảng của giáo viên,điều này cũng là 1 phân sẽ khiến cho thành tích của học sinh ngảy càng giảm sút” Như vậy sự cần thiết của kỹ năng thuyết trình mà sinh viên đưa ra không chỉ giúp cho hoạt động giao tiếp mà còn giúp cho hoạt động giảng dạy sau này Một sinh viên khác cho biết; “Trước đây em đã từng đi làm thêm tại một quán thức ăn nhỏ,được g1ao cho nhiệm vụ thử việc là đứng quảng cáo sản pham vi sw rut ré va thiéu ty tin khong dam chao hang va giới thiệu sản phâm tới từng khách hàng đi qua nên em đã bị cho nghỉ việc,từ đó em cảm thấy đây là một kỹ năng vô cùng quan trọng và em phải cố gắng rèn luyện nó trong tương lai,không nhữ là học tập

mà còn cả trong công việc”

2.2 Mức độ thuyết trình của sinh viên trước khi rèn luyện

Ở nội dung này, chúng tôi cho sinh viên tự đánh giá mức độ về kỹ năng thuyết trình của bản thân Ngoài sự tự đánh giá của sinh viên, giáo viên đánh giá kỹ năng thuyết trình qua sản phâm của sinh viên với các tiêu chí ở bảng

Bảng 2.1 - Các tiêu chí đánh giá sản phẩm thuyết trình

STT | Nội Dung,tiêu chí đánh giá sản phâm Điểm tôi đa | Điểm thực tế

1 Giới thiệu bản than(ho tén,khoa/don vi) 10

Va chu dé bai thi nói/thuyết trình

2 Nội dung bài thi nói/thuyết trình(có tính | 25

khoa học,giáo dục,cấu trúc logic,lập luận

4 Trang phục và ngôn ngữ cơ thể (ánh mắt,cử | 25

chỉ,biểu lộ cảm xúc,sự đi chuyến )

5 Phương pháp thuyết trình(kết hợp sử dụng | 10

phương tiện,hình ảnh )

Tổng điểm(tính theo thang điểm 100,lấy tông số 100

điểm chia cho các nội dung và làm tròn đến hai số

Ngày đăng: 20/12/2024, 15:19