Mức độ biểu hiện các kỹ năng thuyết trình của sinh viên

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao kỹ năng thuyết trình trong sinh viên hiện nay (Trang 26 - 32)

2.3.1. Mức độ đạt được các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên

Ở nội dung này, chúng tôi đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên theo những tiêu chí như: nội dung thuyết trình, ngôn ngữ khi thuyết trình và phong cách khi thuyết trình. Kết quả được thế hiện ở bảng.

Bảng 2.3 - Mức độ đạt được các tiêu chí trong thuyết trình

SIT Các tiêu chí Mức độ trung bình Thứ bậc

1 Nội dung bài thuyết trình 2,61 2

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Ngôn ngữ thuyết trình 2,83 1

3 Ngôn ngữ cơ thé 2,42 3

Phương pháp và phương tiện | 2.38

thuyết trình

Kết quả bảng cho thay, mức độ đạt được cac tiéu chi trong ky nang thuyét trinh cua

sinh viên chỉ ở mức trung bình, xếp vị trí thứ 1 là Ngôn ngữ thuyết trình là cao hơn cả (ĐTB = 2,83), tiếp đó đến tiêu chí Nội dung bài thuyết trình với ĐTB = 2,61, xếp ở vị trí

thứ 3 là Ngôn ngữ cơ thế với điểm TB = 2,42 và cuối cùng là Phương pháp và phương tiện thuyết trình với ĐTB = 2,38. Như vậy, với mức độ các tiêu chí của kỹ năng thuyết trình ở trên sinh viên cần phải tích cực rèn luyện mới có thể viết tốt và nói thuyết phục được.

Người thuyết trình đóng vai trò vô cùng quan trọng,một số sinh viên thuyết trình hay, truyền cảm, đưa ra những lập luận chặt chẽ,chuẩn bị những hình ảnh, video rõ nét bám chắt vào bài thuyết trình giúp người nghe có thể hiểu rõ hơn về vấn đề cũng như truyền đạt cảm hứng và đánh giá cao hơn về người thuyết trình cũng như những nội dung thuyết trình.

Người thuyết trình phải có đủ thông tin về chủ đề, nắm vững và hiểu chính xác các thông tin sẽ trình bảy. Cần nghiên cứu kỹ các văn bản, tài liệu, số liệu có liên quan dé nắm chắc nội dung thuyết trình.

Đề có bài thuyết trình hay, thông tin phong phú, người thuyết trình phải thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến chủ đề sẽ thuyết trình. Điều này sẽ giúp ta tự tin hơn và trả lời linh hoạt các câu hỏi của thính giả khi thuyết trinh. Đặc biệt với những lĩnh vực nhạy cảm, thay đổi từng ngày, từng giờ, thì trước khi thuyết trình ta phải kiểm tra xem đến thời điểm nói, thông tin, dẫn chứng ta đưa ra đã phải là mới nhất và đúng nhất hay chưa.

Thực trạng kỹ năng giao tiếp thuyết trình của sinh viên hiện nay vẫn còn khá yếu.

Rất nhiều bạn mất tự tin khi phát biểu ý kiến của mình trước đám đông. Đối với xã hội phát triển hiện nay, nâng cao kỹ năng giao tiếp và thuyết trình cho sinh viên cảng được chú trọng. Khi đối mặt với các tình huống xã hội, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng thể chất cùng với nỗi sợ sâu sắc, sự lo lắng, bất an,... Những triệu chứng này khiến cho

những sinh viên đó nỗ lực né tránh tất cả những tình huồng xã hội. Điều này khiến họ

cảm thấy an tâm và để chịu hơn. Tuy nhiên, việc né tránh các tình huống xã hội sẽ pây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống.

Ngoài những ảnh hưởng trên, người mắc chứng ngại giao tiếp xã hội còn dễ bị stress, trầm cảm do luôn tự dẳn vặt, đánh giá bản thân sau mỗi cuộc hội thoại với người khác. Nỗi sợ về việc người khác nhin thấu sự lo lắng của bản thân cũng khiến họ trở nên

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

đau khô, buồn bã, bi quan, chán nản, căng thang,. .. Để giải thoát mình, một sỐ người tìm đến bia rượu, chất sây nghiện và tự cô lập bản thân.

2.3.2. Mức độ biểu hiện các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên Ở nội dung này, chúng tôi đánh giá các mức độ biểu hiện về kỹ năng thuyết trình trong từng tiêu chí.

Về nội dung thuyết trình cho thấy:

Thứ nhất, việc chọn chủ đề thuyết trình đối với sinh viên là không khó (ĐTB = 3,0),

đa phần sinh viên lựa chọn những vấn để mang tính thời sự, nóng hôi hoặc những chủ đề gan liền với niềm đam mê, yêu thích của các em như: Bạo lực học đường, tỉnh yêu tuổi học trò, bệnh vô cảm...

Thứ hai, khả năng đặt vấn đề của sinh viên không tốt, không gây được ấn tượng, không gây được sự chủ ý của người nehe (ĐTB=2,33). Có những sinh viên lúng tung không biết đặt vấn đề như thế nào, chỉ viết đúng được một câu về chủ đề cần trình bày, mở bài chưa thâu tóm được nội dung bài.

Thứ ba, khả năng lập luận, giải quyết vấn đề thiếu tính logic, chat ché

(PTB=2,51). Qua qua trinh quan sat, ching téi nhan thấy sinh viên nghĩ được câu gì thì viết câu đó, chưa biết cách viết va giải quyết một vấn đề như thế nào cho phù hợp. Nội dung bải thuyết trình thường thiếu tính chặt chẽ và thuyết phục. Sinh viên thường không biết viết ý khái quát, mồ xé những ý nhỏ và phân tích sâu s c van dé.

Thứ tư, yêu cầu về sự phong phú, sáng tạo của nội dung (ĐTB=,93). Một bài viết vừa ngắn gọn, vừa đầy đủ về nội dung lại còn phải sáng tạo thì điều này rất khó đối với sinh viên, chính vì yêu cầu như vậy nên đa phần sinh viên không đáp ứng được yêu cầu này.

Phần kết cũng có tầm quan trọng không kém, một bải thuyết trình hay và hấp dẫn được thê hiện từ lúc mở đầu cho đến kết luận. Dù nội dung hay dén dau ma phan két không gây được ấn tượng thi toàn bộ bài viết sẽ trở nên vô nghĩa. Chúng tôi thường yêu cầu các em đưa ra thông điệp cudi cung cho chu dé, tuy nhién hầu hết sinh viên chưa làm được, các em chỉ viết được một vài câu kết luận. Như vậy, có thé thay rang kha nang viết của sinh viên còn rất hạn chế.

Qua quan sát quá trình rèn kỹ năng thuyết trình cho sinh viên, qua những nội dung mà các em đã viết, chúng tôi nhận thay rang hiểu biết về xã hội của các em còn rất nhiều hạn chế.

Về ngôn ngữ trình bày, kết quả ở bảng 5 cho thấy, ngoài việc phát âm chuẩn, âm lượng đạt ở mức độ trên trung bình, còn lại các biểu hiện khác đều ở mức độ thấp. Cụ thê như sau:

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Phát âm chuẩn (ĐTB = 3,47), ở biểu hiện này thì đa phần sinh viên phát âm đúng,

tuy nhiờn van cú một số em núi ngọng đặc biệt là ngong gitra “n” và “ẽ”, một số em phỏt

âm theo vùng, miền nên đôi khi tiếng không tròn, không rỡ.

Âm lượng phù hợp (ĐTB= 2,69), hơn một nửa sinh viên được điều tra đã đạt được mức độ phù hợp, không to quá mà cũng không nhỏ quá. Số sinh viên còn lại thì thuyết trình với giọng nói nhỏ. Qua quan sát và rèn luyện cho sinh viên, chúng tôi thấy có những em nói nhỏ, giáo viên thường xuyên phải nh c là cần phải nói to lên. Qua giọng nói cũng biết được mức độ tự tín của các em. Những em nói nhỏ là những em thiếu tự tin vào chính bản thân mình, vào bài thuyết trình của mình.

Tốc độ nói phù hợp (ĐTB= 3,41). Da phần sinh viên thực hiện tốc độ nói phù hợp, số sinh viên còn lại thường nói chậm, giống như giảng bài. Mặc dù vậy sinh viên chưa biết tốc độ chuẩn khi thuyết trình là như thế nào. Các em thường thuyết trình theo thói quen của bản thân, nói như thế nào thì thuyết trình như vậy.

Ngữ điệu trầm bồng (ĐTB=2,32), thể hiện sự lên cao hay xuống thấp của giọng nói.

Khi sinh viên đứng lên thuyết trình, đa phần các em đọc hoặc học thuộc nội dung đã viết để trình bày lại nội dung đã nhớ được chứ không phải là thuyết trinh. Giọng đều đều, những nội dung vui hoặc buồn hoặc thể hiện sự cấp thiết thì các em không thê hiện được thông qua giọng nói.

Biết nhân mạnh những điểm quan trọng (ĐTB=2,40). Như đã phân tích ở trên, sinh viên thể hiện bài thuyết trình với giọng đều đều, những nội dung nôi bật hoặc quan trọng thì sinh viên không diễn đạt được bằng ngôn ngữ của mình để người nghe thấy được tằm quan trọng của vấn đề.

Thực trạng trên cho thấy sinh viên khi thuyết trình thiếu cảm xúc, do vậy không đem lại cảm hứng cho người nehe. Như vậy, ngôn ngữ nói có vai trò cực kỉ quan trọng, là công cụ truyền tải thông tin, đồng thời là công cụ biểu cảm, gợi cảm. Sau nảy, các sinh viên sư phạm sẽ trở thành giáo viên, nếu sử đụng ngôn ngữ nói có hồn thi sẽ đem lại hiệu qua cao trong quá trình giảng dạy.

Về ngôn ngữ cử chỉ, hành vi, kết quả ở bảng 5 cho thấy, khả năng thê hiện cử chỉ phi ngôn ngữ của sinh viên còn rất hạn chế. Khả năng thế hiện cảm xúc, thái độ, phong thái khi thuyết trình còn ở mức độ thấp. Cụ thẻ:

Ánh mắt bao quát khán giả ở mức độ trung bình (ĐTB=2,53). Qua quan sát cho thấy, đa phần sinh viên khi đứng lên thuyết trình đều nhìn vào một điểm, ít có sự di chuyền ánh mắt từ chỗ này sang chỗ khác. Có sinh viên khi thuyết trình thì cứ nhìn ra ngoài cửa số, do vậy không làm cho người nghe hứng thú.

Sử dụng cử chỉ tay, chân (ĐTB=2,52) cũng ở mức độ trung bình. Khi thuyết trình, sinh viên đứng im một chỗ, từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc bài thuyết trình, tay buông thống, hoặc lúng túng, không biểu đạt được nội dung thuyết trình. Sinh viên

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

không biếu đạt được khi nào cần đưa tay lên cao hoặc hạ tay xuống hoặc di chuyển bước chân từ trái sang phải như thế nào cho hợp lý. Điều này cho thấy dù bài thuyết trình có hay đến mấy mà không thê hiện được qua ngôn ngữ cử chí thì cũng không hấp dẫn người nghe.

Bên cạnh đó, sắc thái khuôn mặt cũng rất quan trọng. Khi thuyết trình phải thể hiện được sự tươi tắn trên khuôn mặt. Thẻ hiện được sự tự tin, bộc lộ được cảm xúc thông qua từng nội dung của bài thuyết trình. Tuy nhiên trong quá trình quan sát, chúng tôi nhận thấy sinh viên rất căng thắng khi thuyết trình, vẻ mặt lo lắng, lũng túng. Khuôn mặt của sinh viên thê hiện sự căng thắng, do vậy các em không thể hiện được những cảm xúc vui, buồn trong nội dung bài nói, bải thuyết trình thiếu sự sống động.

Về phương pháp và phương tiện khi thuyết trình, sự thể hiện của sinh viên cũng chỉ ở mức độ thấp hoặc trung bình. Cụ thể:

Sự phối hợp linh hoạt giữa ngôn ngữ nói và phí ngôn ngữ (ĐTB=2,28), đạt ở mức thấp. Ngôn ngữ cử chỉ của sinh viên chưa tốt nên sự phối hợp giữa lời nói vả cử chỉ còn vụng về.

Khả năng tương tác với người nghe bằng những câu hỏi (ĐTB=2,61) ở mức trung bình. Sinh viên đã biết đưa ra một số câu hỏi để thu hút sự chú ý của người nghe, tuy

nhiên khi sinh viên đặt câu hỏi lại thường gọi nhiều người lên trả lời vì vậy sẽ gây mất

thời gian. Bên cạnh đó, cách thức đặt câu hỏi chưa gây được sự chú ý: không lên piọng hoặc xuống giọng khi hỏi, không dừng lại trước khi hói, do đó câu hỏi chỉ là một thông tin đưa ra cho người nghe.

Phối hợp linh hoạt các phương pháp và phương tiện ở mức độ thấp (ĐTB=2,28).

Điều nảy được thể hiện khi thuyết trình sinh viên chỉ đứng nói, đọc mà không dùng phần, bảng hoặc các công cụ khác. Bởi lẽ trong bài thuyết trình có những vấn đề có thế minh họa bằng hình ảnh hoặc con số thống kê, sơ đồ, bảng biểu, hay sử dụng phấn, bảng hoặc các phương tiện hỗ trợ khác đề bài thuyết trình sinh động, người nghe sẽ ghi nhớ được lâu hơn.

Như vậy, có thể thây rằng, khả năng thuyết trinh của sinh viên sư phạm còn hạn chế, thông qua những bài thuyết trình cũng nhận thấy khả năng viết, khả năng lập luận vấn đề cũng như sự hiểu biết xã hội của các em cũng còn kém.

Vi vay, sinh viên can phải rèn luyện và học hỏi nhiều mới có thể có được những kiến thức sâu sắc cho bản thân, tạo tiền đề cho sự thành công trong công việc.

2.3.3. Những yêu to ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên

Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy có những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên như: nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình; ý thức rèn luyện kỹ năng thuyết trình; tính tích cực rèn luyện kỹ năng thuyết trình.

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Một số em tuy biết được tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình nhưng chưa có ý thức và tích cực trong quá trinh rèn luyện. Mặc dù có cơ hội được rèn luyện nhưng các em thiếu sự chủ động trong hoạt động của mình. Nhiều em thường đánh giá kỹ năng thuyết trinh là đơn giản. Nhưng khi bắt đầu vào thực hiện mới thấy được sự khó khăn của kỹ năng nảy. Nhiều em cũng tham gia luyện tập nhưng chưa thực sự cô gắng. Các em luyện tập cho xong mà không có sự cầu thị.

Bên cạnh những yếu tố chủ quan thì có những yếu tố khách quan như: Yêu cầu của giáo viên trong việc rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho sinh viên thông qua dạy học các môn học và các hoạt động của nhà trường để sinh viên có cơ hội tham gia rèn kỹ năng này. Kết quả được biểu hiện trong bảng 2.4.

Bảng 2.4 - Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên

STT |Những yếu tô ảnh hướng đến kỹ | Tổng đêm | Mức độ

năng thuyết trình Trung Bình | Thứ Bậc

1 Nhận thức về tâm quan trong của | 386 3.86 4

kỹ năng thuyết trình

2 Tính tích cực rèn luyện kỹ năng | 405 4.05 1

thuyét trinh

3 Yêu cầu của giáo viên về việc rèn | 400 4.00 2

luyện kỹ năng thuyết trình cho sinh viên trone dạy học

4 Các hoạt động của nhà trường | 337 3.37 3

trong việc rèn luyện kỹ năng

thuyết trình cho sinh viên

2.3.4. Kỹ năng thuyết trình sau việc rèn luyện trên lớp cùng với yêu câu khi được rèn

luyện

Với các buổi rèn luyện, mỗi buổi 5 tiết, sinh viên được giao viên hướng dẫn rèn luyện từng bước của kỹ năng thuyết trình. Giáo viên rèn cho sinh viên cách viết nội dung bài thuyết trình sao cho khoa học, logic. Sau khi nội dung bài tương đối tốt thì yêu cầu từng sinh viên đứng lên trước lớp thuyết trình bài của mình. Thông qua đó giáo viên lắng nghe, quan sát và sửa từng cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ cho sinh viên. Bên cạnh việc rèn luyện trên lớp cùng với yêu cầu về nhà luyện tập thì kỹ năng thuyết trình của sinh viên tăng lên đáng kể. Sau mỗi đợt rèn luyện, sinh viên sẽ phải tự quay một video bài thuyết trình nộp cho giáo viên.

Qua kết quả quan sát và đánh giá quá trình rèn luyện của sinh viên và thông qua những sản phẩm thuyết trình mà sinh viên nộp cho giáo viên cho thấy kỹ năng thuyết trình của sinh viên đã tăng lên rõ rệt. Kết quả thể hiện ở bảng 2.5.

Nhom LoLa - Lop 21ET Trang

Bảng 2.5 - Kỹ năng thuyết trình của sinh viên sau khi được rèn luyện

STT | Mức độ Tự dánh giá của sinh viên sau khi | Đánh giá của giáo viên

được rèn luyện sau khi được rèn luyện

Số lượng % Số lượng %

| Rất tốt 43 21,5 22 11,0

2 Tốt 67 33,5 35 17,5

3 Kha 82 41,0 56 28,0

4 Trung binh | 6 3,0 69 34,5

5 Yếu 2 1,0 18 9,0

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao kỹ năng thuyết trình trong sinh viên hiện nay (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)