1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khủng hoảng tài chính năm 2008 và tác Động của nó Đến nền kinh tế của việt nam

18 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03 LỜI MỞ DẦU Bước qua thế ki XXI — nền kinh tế thế giới phát triên không ngừng và các nước như Mĩ, Nhật hay khu vực EU cũng ghi nhận được sự tăng mạnh

Trang 1

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

-

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO ®

HO CHi MINH

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN NHÓM MÔN LÝ THUYÉT TÀI CHÍNH

TIEN TE

DE TAI: KHUNG HOANG TAI

CHINH NAM 2008 VA TAC DONG

CUA NO DEN NEN KINH TE CUA

VIET NAM

LGP: LY THUYET TAI CHINH TIEN TE_D03

GIAO VIEN PHU TRACH: DANG VAN DAN

NHOM: TRUC VAN

`

Trang 2

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

DANH SÁCH NHÓM:

.Khiếu Bùi Anh Thư - 3 Nguyén Ngọc Hân - 5 Nguyễn Đỗ Thảo Nhi -

030138220387 030138220111 03013822028

Nguyễn Ngoc Linh Chi- 4 Đoàn Nữ Trúc Vân -

030138220047 030138220478

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU - 2222222222221 122211 12221 re

Chương I: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NÈN KINH TẾ VIỆT NAM

1.1 Sơ lược về tình hình kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng kinh tế 2008

1.2 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam nen

Chương II: CÁC VAN DE KINH TE TRONG BOI CANH KHUNG HOANG

2.1 Tin dung va van dé thanh khoan cua hé thong ngan hang cece eeeeeeeeeeees 2.2 Đầu cơ và biến động giá cả St nh HH HH 121gr ng

2.3 Lạm phát L1 c1 0221222111211 15 115 111181150111 111111 10111115111 KH KH khe

2.3.1 Tình hình vấn đề lạm phát ở Việt N@H 5 5S E122 teen

2.3.2 Nguyên nhân gây nên lạm phÁi acc k cv n SH HT kh 2.3.3 Những giải pháp của Ngân hàng NHÀ HƯỚC tk HH HH hệ 2.4 Tác động của cuộc khủng hoảng đến dòng vốn quốc tế - S5 SE se

2.5 Sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán - 2 c2 2222221122 12x re

Chương II: NHẬN XÉT TÁC DONG CUA CUOC KHUNG HOANG LEN VIET

3.1 Tae dOng th@u CWC Q0 112222 112112 1111515 xnxx ra 3.2 Tác động tích cựC c1 2 12 1121112 11101151 11115 xnxx ra

Chương IV: GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC 2 2S E112 12121 EE HH ggưyn

4.1 Giải pháp giúp ngăn chặn và phòng ngừa tác động của cuộc khủng hoảng

4.2 Bài học kinh nghiệm - 2 2 2222222111211 1 1211121111511 151 1181111511 5111 11115 g1

TÀI LIỆU THAM KHẢO s22 1 212511717111 1171112712 EnErtrr gen

Trang 3

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

LỜI MỞ DẦU

Bước qua thế ki XXI — nền kinh tế thế giới phát triên không ngừng và các nước như Mĩ,

Nhật hay khu vực EU cũng ghi nhận được sự tăng mạnh về GDP và GNP Tốc độ phát triển trung bình đạt 2% ~ 3% một năm Cùng với đó là sự hình thành và phát triển của

Trung Quốc, từ một nước không có mặt trong bảng xếp hạng 10 nước phát triển trên thé giới, chỉ qua 6 năm đã chuyển mình trở nên cường quốc kinh tế thử 4 trên thế giới đồng thời là một trong 5 con rồng Châu Á mới của thé ky

Tuy nhiên di cùng với sự phát triển kinh tế là nguy cơ và hiểm hoạ của cuộc khủng hoảng tài chính kèm với đó là sự suy giảm liên tục của chu kỳ phát triển kinh tế sau các năm phát triển cực đại Với các mầm mống khủng hoảng trước đó thì năm 2007 đã chứng kiến

sự bùng nô và khởi đầu với các dầu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế thê giới Chỉ trong vòng vài tháng cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, toàn thế giới chứng kiến sự sụp đỗ của

hệ thống tài chính Hoa Kỳ — nước được coi như cường quốc kinh tế hùng mạnh nhất thế giới Đây có thê coi là là cuộc đại khủng hoảng tôi tệ nhất diễn ra suốt gần 80 năm trở lại đây Hàng trăm tỷ USD bị bốc hơi và sự lan tỏa đang ngày càng tăng nhanh gây thiệt hại nặng nè đến toàn thế giới Việt Nam cũng không thoát được sự tác động của "cơn bão tài chính" trên

Chính vì vậy, trong bài viết hôm nay ta sẽ tập trung nghiên cứu đề hiệu sâu thêm về vụ khủng hoảng tiền tệ xảy ra năm 2008 với hi vọng sẽ giúp nhiều người hiểu biết thêm về

vụ khủng hoảng với bối cảnh và hậu quả cùng ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế của Việt Nam Song mỗi một người sẽ rút ra thêm những kinh nghiệm cũng như các biện pháp nhằm giúp phát triển nền kinh tế hạn chế tôi đa các thiệt hại đo vụ khủng hoảng tạo

ra Bên cạnh đó là đưa ra các giải pháp đề giúp kinh tế nước ta có thể khai thác tôi đa mọi thời cơ hiện nay nhằm phát triển kinh tế

Chương I: NGHIÊN CỨU THUC TRANG NEN KINH TE VIET NAM 1.1 Sơ lược về tình hình kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng kinh tế 2008

Nền kinh tế Việt Nam năm 2007 có sự tăng trưởng toàn điện trong hầu hết các lĩnh

vực Theo Tổng cục Thống kê ngày 31-12, tông sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (§,2-8,5%) Ngân hàng phát

triển châu Á (ADB) đánh giá, tăng trưởng kinh tế năm 2007 của nước ta đứng vào hàng

các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực

Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007 theo giá thực tế ước đạt 461,9

nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% GDP (đạt kế hoạch đề ra 40% GDP) và tăng 15,8% so với

năm 2006

Trang 4

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng khá, ước tính năm 2007 dat 20,3 ty USD, tăng 69,3% so với năm 2006 và vượt 56,33% kế hoạch cả năm, trong đó vốn cấp phép mới là 17,86 ty USD

Giá trị sản xuất của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 ước đạt gần 200 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6% so với năm 2006, trong đó nông nghiệp tăng 2,9%; lâm nghiệp tang 1% va thuy san tang 11%

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 ước tính tăng 17,1% so với năm 2006.Giá trị

hàng hóa xuất khâu năm 2007 ước đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006,

trong đó tất cả các mặt hàng chủ yếu đều tăng

Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ước đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so với

năm trước, trong đó giá trị xuất khâu dịch vụ đạt 6 tỷ USD, tăng 18,2% và giá trị nhập

khâu dịch vụ, gồm ca phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khâu đạt 6,4 tỷ USD, tăng

24.9%,

Tuy còn một số tồn tại về vấn đề nhập siêu, giá cả hàng hóa tăng cao xong nên kinh tế

Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức đề đạt tốc độ tăng trưởng như đầu năm

đã đề ra là gần 8,5%

Năm 2007, nhìn chung đời sống của dân nhân tiếp tục ôn định và từng bước được cải thiện Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố như giá tiêu dùng liên tục tăng, sản xuất nông nghiệp ở một số vùng chịu ảnh hưởng nặng nè của bão lũ, nhưng đời sống của đại

đa số dân cư ở nông thôn vẫn giữ được mức ôn định, do giá nông sản, thực phẩm tăng đã khuyến khích nông dân sản xuất hàng hóa, tăng thêm thu nhập

1.2 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam

Thứ 1: Vay vốn mua nhà tràn lan và sử dụng đòn bẩy cao

Khởi nguồn từ việc các ngân hàng được phép đầu tư vào các sản phẩm phái sinh liên quan đến nhà ở Lợi nhuận ở mảng này khá cao, chính vì vậy họ thường xuyên “mời chào” khách hàng bằng những khoản vay dưới chuân (tức là đòn bây rất cao, tài sản thế chấp thấp hơn mức chuẩn) Họ không còn quan tâm đến khả năng chi trả của người di vay

Sau đó, những người vay tiền với đòn bây cao này bắt đầu vỡ nợ khi bong bóng nhà đất

vỡ, cùng lúc đó Fed cũng tăng lãi suất trong năm 2006 Nhiều ngân hàng bắt bầu cảm nhận được các khoản cho vay và đầu tư của họ năm giữ đang dần trở nên vô giá trị

Thứ 2: Các ngân hàng thiếu nguồn vốn dự phòng rủi ro

Chính vì cho vay nhiều mà thế chấp ít, nên hầu hết các ngân hàng bị rơi vào khủng hoảng khi cạn kiệt nguồn vốn và không đủ nguồn vốn dự phòng rủi ro

4

Trang 5

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

Đến năm 2007, các ngân hàng bắt đầu hoảng loạn, và họ đã ngừng cho vay lẫn nhau Chi phí vay liên ngân hàng tăng mạnh FED bắt đầu bơm thanh khoản vào hệ thông ngân

hàng, nhưng điều đó lại không đủ

Thứ 3: Sử dụng những tài sản phức tạp làm thế chấp

Bên cạnh đó, một số tài sản được chấp nhận đề làm tài sản thể chấp cho các khoản vay

lại bao gồm gồm chứng khoán cầm cô và những tài sản phức tạp khác Khi mà giá nhà ở giảm mạnh khiến cho giá trị của các tài sản cầm cô giảm theo cùng sự phức tạp, nhưng sự mập mờ của những loại tài sản này đã gây nhằm lẫn cho việc định giá tài sản Cuối cùng là khiến cho những ngân hàng hoặc công ty tài chính trung gian lệ thuộc vào những loại tài

sản này bị gặp khó khăn về thanh khoản

Các công ty bảo hiêm phải bán chứng khoán của mình đề không bị vỡ nợ, cùng với đó

là bị thua lỗ nặng nề Dần dần, thiệt hại tín dụng chồng chất khiến khả năng thanh toán của các công ty bảo hiêm và ngân hàng bị đe dọa nghiêm trọng

Thứ 4: Sai lệch về tỷ giá tiễn tệ

Rủi ro liên quan tới tỷ giá tiền tệ cũng đã góp phần vào cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Cụ thê rủi ro này chủ yếu đến từ Mỹ và các nước Châu Âu với một vài nguyên do như:

- Tai Trung Au: tài sản được cầm cô đề vay tiền lãi suất thấp bằng đồng EURO và Frank Thụy Sỹ tăng nhanh bởi các ngân hàng duy trì bảng cân đối tài sản hạn chế Trong khi đó những nước này lại phòng ngừa rủi ro bằng đồng USD là chủ yếu

- _ Tại Pháp, Anh và Đức: các ngân hàng của những nước này chấp nhận chứng khoán cầm có tại Mỹ làm tài sản thê chấp đề nhận nguồn vốn hỗ trợ dưới dạng USD

- Tại Iceland: hệ thống ngân hàng của nước này phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài, trở thành đất nước khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong cuộc đại suy thoái 2008 và khiến cho cả 3 ngân hàng lớn của Iceland đều bị phá sản

f> Khủng hoảng làm cho đồng USD của Mỹ bị suy yếu khiến rủi ro tiền tệ tăng cao khi ty giá thay đôi Những sai lệch về ty giá tiền tệ từ những người đi vay cuối cùng đã gây tồn thương đến danh mục cho vay của nhiều ngân hàng lớn của các nước trên thể giới chứ không chỉ Mỹ

Thứ 5: Sự liên kết chằng chéo giữa các ngân hàng và tô chức tài chính toàn cầu

Sự liên kết của các ngân hàng và các định chế lớn được cho là gây tổn thương chủ yêu cho nền kinh tế thế giới vào năm 2008 Việc các ngân hàng ngày càng mở rộng quy mô ra khắp nơi trên thế giới với các loại hình kinh doanh phức tạp, các mối liên kết chằng chéo đã

Trang 6

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

khiến rắc rồi tại một ngân hàng của nước này lan rộng sang nước khác và làm hệ thống tài chính toàn cau bi lung lay

Từ hoạt động kinh doanh liều lĩnh, tâm lý chủ quan vì cho rằng những định chế tài

chính lớn và phức tạp được cho là “quá lớn không thê đồ vỡ” cho thấy sự lạc quan thái qua Bên cạnh đó thì các định chế tài chính lớn như công ty bảo hiểm AIG (Tập đoàn Quốc

tế Mỹ) và những công ty bảo hiểm lớn khác đang đóng vai trò chủ chốt trên thị trường chứng khoán có bảo đảm bằng tài sản bằng cách bán bảo hiểm vỡ nợ với kỳ vọng lạc quan thái quá Khi mà thị trường vốn ngắn hạn không thê hoạt động trơn tru thì những thành viên

trung tâm sẽ cạn kiệt thanh khoản, một số tập đoàn đã phải đối diện với nguy co vo no

Viéc cac dinh ché tai chính cùng các ngân hàng lớn cho nhau vay qua lại đề đáp ứng

nhu cầu thanh khoản ngắn hạn về thanh khoản dựa trên nợ có thế chấp và nợ không có bảo

đảm đã tạo ra những mạng lưới rộng lớn và vượt quá phạm vi điều chỉnh, giám sát

Chuong II: CAC VAN DE KINH TE TRONG BOI CANH KHUNG HOANG

2.1 Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng:

Trước những dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất hiện từ cuối năm 2007, ngay từ đầu năm

2008, Ngân hàng Nhà nước đã theo đuôi chính sách tiền tệ thắt chặt Những hành động đầu tiên được thực thi trong quí I-2008 gồm: quy định tỷ lệ dư nợ cho vay, chiết khẩu giấy tờ có gia dé dau tư và kinh doanh chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của

tổ chức tín dụng; tăng lãi suất cơ bản lên mức §,75%/năm : và , phát hành 20.300 ti đồng tín phiêu bắt buộc Với đầu vào như vậy, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng vốn phải chấp nhận mức lãi suất rất cao để tồn tại Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 7-2008 cũng chứng kiến sự biến động mạnh mẽ trong tương quan giữa đồng Việt Nam và dé la My Ty gia trên thị trường tự do và tỷ giá bình quân ngân hàng có mức chênh lệch rất lớn Lãi suất cơ

bản được điều chỉnh giảm đều đặn mỗi tháng 1% Từ ngày 5-12-2008, lãi suất cơ bản ở

mức 10%/nam Bước sang những ngày cuối năm 2008, cuộc đua trên chính trường Hoa Kỳ đã kết thúc

VỚI phan thang thuộc về đại diện của Đảng Dân chủ nhưng hệ thống tài chính - tín dụng quốc tế vẫn chưa tìm lại được sự ồn định Tăng trưởng tín dụng sau khi tăng cao tới 54%

trong năm 2007 đã giảm xuống còn 24% trong năm 2008 Tuy lãi suất đi xuống từ tháng 7-2008, nhưng tăng trưởng tín đụng giảm mạnh trong nửa cuối năm Nếu trong nửa đầu năm 2008, tăng trưởng tín dụng hằng tháng luôn đao động từ 2% - 5% thì tốc độ tăng của

tháng 7 chỉ còn 0,7% và tiếp tục giảm xuống 0,56% trong tháng 8-2008.

Trang 7

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

2.2 Đầu cơ và biến động giá cả

Những tháng đầu năm 2008, gia cả tiêu dùng tiếp nồi cơn bão giá cuỗi năm 2007 đồng thời cùng với những ảnh hưởng của xăng dầu, giá cả hàng hóa tăng lên nhanh chóng đã kéo chỉ số lạm phát tăng lên ở mức ký lục là 9% (quy I)

Trong bối cảnh đó, “cơn sốt đo” gạo bắt đầu được hình thành, kéo dài từ Nam ra Bắc

từ giữa tháng 4 đến tháng 5 năm 2008, dẫn đến trình trạng “cháy hàng” ở khắp mọi nơi,

chớp thời cơ, nhiều nông đân và tiêu thương thấy giá gạo tăng mạnh đã tạm thời giữ hàng lại càng làm giá gạo lên “cơn sốt áo” Những tin đồn về việc thiếu lúa gạo từ các ohuowng tiện truyền thông đại chúng đã tác động mạnh đến tâm lý của người dân Nhận thấy việc “thiếu gạo” chỉ là tin đồn và nhiều người lợi đụng nó đề đầu cơ, Thủ tướng yêu cầu phát đi công điện khân, xử lý những nghiêm những trường hợp đầu cơ, mua vét lúa gạo đồng thời, khăng định với người dân rằng sản lượng lúa gạo 2008 vẫn đảm bảo tiêu dùng và dùng một phần đề xuất khâu Cùng với sự vào cuộc của các công ty lương thực, chỉ vài ngày sau, tình trạng đã bình ồn trở lại

Sự lên xuống liên tục của giá xăng dầu thế giới đã ảnh hưởng đến giá xăng dầu ở Việt Nam Khi cao nhất, giá nhiên liệu trên thị trường quốc tế lên đến 147,27 USD vào tháng

7, để rồi sau đó rớt một mạch hơn 100 USD/thùng, tương đương mức giảm hơn 70%, trong vòng có 4 tháng, về ngưỡng 40 USD/thùng vào tháng 12 Với sự biến động mạnh mẽ như vậy, Tô chức các nước xuất khâu dầu lửa (OPEC) đã có những động thái điều chỉnh, mạnh tay cắt giảm sản lượng Chính phủ Việt Nam từ lâu vẫn duy trì sự điều tiết chặt chẽ thông qua thuế và quy định giá Đến ngày 21-7-2008, trước áp lực giá tăng ký lục của thi

trường thể giới, giá bán lẻ xăng A92 tại Việt Nam có sự điều chỉnh lớn, tăng tới trên 30%,

từ 14.500 đồng/lít lên mức 19.000 đồng/lít Thời kỳ tiêu dùng xăng giá cao dần qua đi kế

từ nửa sau tháng 8-2008 Giá xăng bán lẻ được điều chính giảm từ từ qua nhiều lần Từ

ngày 2I-8 đến 8-12-2008 có 10 lần điều chỉnh giảm giá xăng trên thị trường, và đừng ở mức 11.000 đồng/lít (xăng A92)

Nếu lấy gid vàng làm thước đo, năm 2008 có thê chia làm hai nửa đối lập, quý I quý

II có thể được coi là thời hoàng kim của vàng, khi giá vàng thê giới lập kỷ lục, giá vàng trong nước cũng lên tới 1.950.000đồng/chỉ Do nhu cầu trong nước tăng vọt, lượng vàng nhập khẩu về Việt Nam cũng tăng đột biến, số lượng từ Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính

Việt Nam (VAFI cho thấy, chỉ trong 4 tháng đầu, Việt Nam đã nhập tới 43 tấn vàng Tuy

nhiên, đến quý III, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế bắt đầu len lỏi khiến cho giá vàng

sụt giảm, tuy vậy đến khoảng tháng 8, giá vàng bắt đầu bình ôn trở lại và vàng vẫn là một kênh đầu tư mới an toàn với các nhà đầu tư vào thời điểm này

Trang 8

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

Thị trường bấ? động sản cuối năm 2007 trở nên nóng hơn bao giờ hết, giá đất tăng mạnh vượt xa giá trị thực tế của nó Tuy nhiên đến khoảng giữa năm, giá cá các mặt hàng tăng cao, các ngân hàng siết chặt tín dụng đề kiềm chế lạm phát, thị trường bất động sản rơi vào cảnh rớt giá tới 50%, song, vẫn không có người mua

2.3 Lạm phát

2.3.1 Tình hình vấn đề lạm phát ở Việt Nam

Năm 2007 lạm phát của Việt Nam tăng cao ở mức hai con số 12,63% Nếu so sánh với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực đồng Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của Việt Nam có phần cao hơn Cho tới Quý I/08 lạm phát của Việt Nam đạt 9,19%, vẫn cao hơn so với mức 3,02% của Quý I/07 và bằng khoảng trên 70%

so với mức tăng của cả năm 2007

2.3.2 Nguyên nhân gây nên lam phat:

® Nguyên nhân bên ngoài:

Thứ nhất, giá dầu và các nguyên liệu đầu vào tăng mạnh do sự tăng trưởng nhanh của

các nước đang phát triển ở giai đoạn 2003-2006 và sự bất ôn, xung đột chính trị của

các nước ở khu vực Trung Đông, đây giá dầu lên mức cao chưa từng có từ trước đến nay bên cạnh đó, các nguyên liệu sản xuâ đầu vào cũng tăng mạnh: sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí hóa lỏng tăng 95%

Thứ hai, do các biên động trong môi trường tự nhiên cùng với dịch bệnh và sự tăng trưởng mạnh tronng nên kinh tế, điều này, khiến diện tích đất trồng cũng như sản lượng lương thực bị thu hẹp từ đó khiến giá lương thực tăng cao

Thứ ba, các Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát: Nhật Bản: tăng

từ 0,25% lên 0.5%/năm, khu vực đồng Euro tang 0,35%-0,37%-0,4%/nam, Anh tang

5%-5,5%/năm, Trung Quốc tăng từ 6,12%-7,47%/năm Việc các nước thực hiện thắt

chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ đạo cùng với việc giá dầu, giá lương thực - thực phẩm tiếp tục tăng cao chính là nguyên nhân cơ bản đã đây nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái vào những tháng đầu năm 2008 Trước bồi cảnh lạm phát gia tăng và kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, các NHTW không còn cách nào khác là phải bơm một lượng tiền khong lồ để cứu vãn nền kinh tế, tuy nhiên, việc cứu vấn nên kinh tế thế giới rơi vào suy thoái bằng biện pháp đưa hàng nghìn tỷ USD ra nền kinh tế lại càng đây lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng cao

® Nguyên nhân nội tại:

Trang 9

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

Thứ nhất, chi phí nhập khâu các nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng cao, như xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu - là những nguyên nhiên vật liệu đầu vào chính của sản xuất Mặc dù Chính phủ đã cô gắng kiểm soát giá xăng dầu, nhưng từ đầu năm

2007 đến hết Quý I/08 giá xăng dầu đã phải điều chỉnh tăng 4 lần, tính chung giá xăng dầu đã tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%; giá than tăng 30%; giá xi măng tăng 15%; giá phân bón tăng 58% Diều này đã tác động làm chỉ phí sản xuất tăng cao

Tứ hai, do biến đôi khí hậu, giá lương thực, thực phẩm tăng cao, đặc biệt đối với một nước phát triển nông nghiệp như Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Dịch bệnh trong chăn muôi, trồng trọt tiếp tục hoành hành khiến nguồn cung lương thực, thực phâm giảm mạnh Mặc dù Chính phủ đã ban hành Công văn 639/BTM-XNK ngày

16/8/2007 và Công văn số 266/TTg-KTTH ngày 21/2/2008 để khống chế lượng gạo

xuất khâu tôi đa nhằm kiểm soát lạm phát và đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nhưng việc giá lương thực, thực phẩm thề giới tăng cao đã khiến giá gạo xuất khâu và giá một số mặt hàng thực phâm xuất khâu khác như thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí sản xuất tăng cao đã đây giá lương thực, thực phẩm trong nước tăng cao ở mức

18,92% năm 2007 và 14,45% trong QI/2008, cao gấp 5 lần so với mức tăng 4,18% của

quý I⁄2007, trong khi nhóm này có quyền số 42,85%, lớn nhat trong r6 hang hoa CPI,

có thê nói đây là nguyên nhân chủ yếu tác động làm CPI tăng mạnh

Thứ ba, các ngân hàng cũ mở rộng tín dụng bằng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động đề tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyén đổi mô hình, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tập đoàn

dé tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt quá khả năng quản trị, cho thành lập thêm các ngân hàng mới và tất cả các ngân hàng chủ yếu đua nhau tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tín dụng của hệ thông ngân hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, đó là nguyên nhân rất quan trong gây sức ép rất lớn làm gia tăng lạm phát trong thời gian qua

Tứ tr, luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh: Năm 2007 luỗng vốn FDI

tang 20,3 ty USD vốn đăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,2 tỷ USD của năm 2006,

đặc biệt là luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yêu đồ vào thị trường chứng khoán, trái phiêu đặc biệt là

đồ vào IPO các doanh nghiệp nhà nước lớn Đứng trước bồi cảnh này, Ngân hàng nhà

nước đã phải cung ứng một lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu

ồn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khâu, thúc đây tăng trưởng kinh tế và điều

này làm cho tông phương tiện thanh toán tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng 2.3.3 Những giải pháp của Ngân hàng Nhà nước

9

Trang 10

Lớp Lý thuyết tài chính tiền tệ D03

NHNN đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn nhanh chóng đưa chỉ số giá tiêu đùng giảm xuống, bao gồm:

1 Tăng Dự trữ bắt buộc (DTBB) 2 lần từ 5%-10%-11% đối với VND và từ 8%-

10%-11% đối với ngoại tệ, đồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi phải thực hiện DTBB từ <24 tháng thành tất cả các kỳ hạn

2 Tăng tất cả các mức lãi suất cơ bản từ 8,25%-§,75%, lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%-7,5%, lãi suất tái chiết khấu từ 4,5%-6%; liên tục hút tiền về trên Thị

trường mở;

3 NHNN phát hành tín phiếu bắt buộc khoảng trên 20 nghìn tỷ đồng bắt đầu từ

19/3/2008 với kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 7,58%

4 Tiếp tục thực hiện chuyên khoảng 50 nghìn tỷ đồng từ tiền gửi kho bạc về Ngân hàng Nhà nước; Trong quý IV/2007, NHNN thực hiện hạn chế tôi đa mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng đề hạn chế tông phương tiện thanh toán tăng cao

5 Thắt chặt cho vay chứng khoán ở mức 3%/tống dư nợ, sau đó tiếp tục kiểm soát mức cho vay đầu tư chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ, đồng thời tăng hệ số rủi ro đối với cho vay đầu tư chứng khoán từ 150% lên 250% theo

Quyết định 03 ngày 1/2/2008 của NHNN

2.4 Tác động của cuộc khủng hoảng đến dòng vốn quốc tế

Dòng vốn quốc tế chỉ số tiền được đầu tư vào một quốc gia nhất định từ các nhà đầu

tư và các tô chức tài chính quốc tế Dòng vốn quốc tế bao gồm các khoản đầu tư trực tiếp, đầu tư portofolio và các khoản vay quốc tế Các dòng vốn này có thê ảnh hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia, vì vậy chính phủ thường theo dõi và quản lý đòng vốn quốc tế

đề đám bảo sự ôn định và phát triên kinh tế Trước khi thị trường chứng khoán ra đời thì

FDI (Foreign Direct Investment) la dong von nước ngoài chủ yếu của Việt Nam Hằng

năm FDI đóng góp một phần đáng kề từ 5% - 10% trong GDP của cả nước

“Cơn bão tài chính” năm 2008 đã tàn phá mạnh mẽ khiến nền kinh tế của hàng loạt

các quốc gia trên thê giới với hàng trăm các định chế tài chính sụp đồ cho dù có lớn mạnh đến đâu, vốn FDI cũng không nằm ngoài sự phá hủy khủng khiếp đó Tuy nhiên, thật may mắn cho Việt Nam rằng lượng vốn FDI cam kết đành cho Việt Nam vẫn tăng cao kỷ lục

Theo Tổng cục Thống kê, trong II tháng đầu của năm 2008, khoảng 1.059 đư an FDI

được kí kết với quy mô vốn hơn 60 tỉ USD Một con số rất ấn tượng, gấp hơn 3 lần năm

2007 và hơn 8 lần năm 2005 Không chỉ vậy, năm 2008 cũng là năm kỉ lục của giải ngân

FDI với con số giải ngân lên đến 10,1 tỉ USD - tăng 44,2% so với năm 2007 Song tỷ lệ

vốn giải ngân mới chỉ chiếm 17% vốn kí kết

10

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w